Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ngu van 7 HK II 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 7 (2011-2012)
<b>Nội dung</b>


<b>Chủ đê</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>thấp</b> <b>cao</b>


<b>Chủ đê 1:</b>
<b>Văn bản</b>


- Đức tính giản
dị của Bác Hồ
- Sống chết mặc


bay


- Nắm được
nội dung của
tác phẩm


- Hiểu giá
trị nội dung
và nghệ
thuật của
truyện ngắn
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu: 1
Số điểm: 1
10%


Số câu: 1
Số điểm: 1
10%


Số câu: 2
Số điểm: 2
20%


<b>Chủ đê 2:</b>
<b>Tiếng Việt</b>
- Câu đặc biệt
- Chuyển đổi
câu chủ động
thành câu bị
động


- Nhớ khỏi
niệm cõu đặc
biệt. Đặt cõu
cú sử dụng
cõu đặc biệt


Biết chuyển
đổi câu chủ
động thành
câu bị động


theo 2 cách
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ: %


Số câu:1
Số điểm: 1
10 %


Số câu:1
Số điểm: 1
10 %


Số câu: 2
Số điểm: 2
20%


<b>Chủ đê 3:</b>
<b>Tập làm văn</b>
 Viết bài văn


nghị luận giải
thích
Viết bài
văn nghị
luận giải
thích một
câu tục
ngữ.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:1
Số điểm: 6
60%


Số câu:1
Số điểm: 6
60%


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%


Số câu:1
Số điểm: 6


Tỉ lệ:60%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phòng GD&ĐT Hòn Đất Đề kiểm tra học kỳ II. Năm học: 2011- 2012
Trường THCS Bình giang <b>Mơn: Ngữ Văn- Khối 7</b>


Lớp:7/…. Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)


Họ và tên:……….


Điểm Lời nhận xét


Đề bài:
<b>I. Phần Văn bản- Tiếng Việt (4.0 điểm):</b>
<i><b>Câu 1 (1.0 điểm): </b></i>


Nội dung chính của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
<i><b>Câu 2 (1.0 điểm): </b></i>


Thế nào là phép tương phản? Tại sao có thể nói truyện ngắn “Sống chết mặc
bay” vừa có giá trị hiện thực và vừa giá trị nhân đạo?


<i><b>Câu 3 (1.0 điểm): </b></i>


Tác dụng của câu đặc biệt? Đặt hai câu trong đó có sử dụng câu đặc biệt?
<i><b>Câu 4 (1.0 điểm): </b></i>


Chuyển câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau:
“Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân”


<b>II. Phần Làm văn (6.0 điểm):</b>


<i><b>Câu 5: (6 điểm):</b></i>


Giải thích câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn”


Người lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phòng GD&ĐT Hòn Đất Đề kiểm tra học kỳ II. Năm học: 2011- 2012
Trường THCS Bình giang <b>Mơn: Ngữ Văn- Khối 7</b>


Lớp:7/…. Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)


Họ và tên:……….


Điểm Lời nhận xét


Đề bài:
<b>I. Phần Văn bản- Tiếng Việt (4.0 điểm):</b>
<i><b>Câu 1 (1.0 điểm): </b></i>


Nội dung chính của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
<i><b>Câu 2 (1.0 điểm): </b></i>


Thế nào là phép tương phản? Tại sao có thể nói truyện ngắn “Sống chết mặc
bay” vừa có giá trị hiện thực và vừa giá trị nhân đạo?


<i><b>Câu 3 (1.0 điểm): </b></i>


Tác dụng của câu đặc biệt? Đặt hai câu trong đó có sử dụng câu đặc biệt?
<i><b>Câu 4 (1.0 điểm): </b></i>



Chuyển câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau:
“Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân”


<b>II. Phần Làm văn (6.0 điểm):</b>
<i><b>Câu 5: (6 điểm):</b></i>


Giải thích câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn”
Bài làm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<b>* Phần I: Văn bản- Tiếng Việt: (4.0 điểm):</b>


<i><b>Câu 1 (1.0 điểm):</b></i>


- Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với
mọi người, trong lời nói và bài viết ( 0.5 điểm)


- Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và
tình cảm cao đẹp ( 0.5 điểm)


<i><b>Câu 2 (1.0 điểm): </b></i>


- Phép tương phản là: tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính
cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc
tư tưởng chính của tác phẩm. ( 0.5 điểm)


- Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo vì:
 Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập của cuộc sống sinh hoạt (nhân dân



và quan lại) ( 0.25 điểm)


 Giá trị nhân đạo: niềm thương cảm của tác giả trước lầm than cơ cực của


nhân dân ( 0.25 điểm)


<i><b>Câu 3 (1.0 điểm): </b></i>


 Tác dụng của câu đặc biệt: ( 0.5 điểm)


 Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
 Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tương;


 Bộc lộ cảm xúc
 Gọi đáp


 Yêu cầu: HS đặt được hai câu trong đó có sử dụng câu đặc biệt, chỉ ra câu đặc
biệt trong đoạn văn ( 0.5 điểm)


<i><b>Câu 4 (1.0 điểm):</b></i>


 Cách 1: Một lá cờ đại được ( người ta ) dựng ở giữa sân ( 0.5 điểm)
 Cách 2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân ( 0.5 điểm)


<b>* Phần II: Làm văn: (6.0 điểm):</b>


 Yêu cầu thể loại: nghi luận giải thích.


 Cách làm: Học sinh làm bài hồn chỉnh ba phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài.
Học sinh làm đúng kiểu bài nghị luận giải thích, lập luận chặt chẽ, có sáng tạo.


Trình bày sạch đẹp, tránh mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt…


* Nội dung cụ thể:


Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
<b>1. Mở bài:</b>


 Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
 Dẫn câu tục ngữ.


 Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
<b>2. Thân bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 “Uống nước”: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh
của các thế hệ đi trước


 “Nguồn”: Nơi xuất phát của dòng nước. Nghĩa rộng: Nguyên nhân dẫn
đến con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.


 Ý nghĩa của câu tục ngữ.


 Tại sao phải “ Uống nước nhớ nguồn”


 Trong thiên nhiên và xã hội khơng có sự vật nào khơng có nguồn gốc,
trong cuộc sống khơng có thành quả nào khơng do sức lao động tạo nên
(dẫn chứng )


 Lòng biết ơn là một tình cảm đẹp xuất phát từ ý thức ghi nhớ công lao
của người đã làm nên những thành quả phục vụ nhu cầu cuộc sống ( dẫn
chứng)



 Lòng biết ơn là nền tảng vững chắc, giúp ta gắn bó với người đi trước,
với tập thể, tạo nên một xã hội thân ái, đoàn kết (dẫn chứng)


 Nhớ nguồn ta phải làm gì?


 Tự hào về truyền thống đấu tranh anh hùng và nền văn hóa rạng rỡ của
dân tộc, phát huy truyền thống q báu ấy bằng khả năng của mình
 Có ý thức giữ gìn bản sắc, tinh hoa dân tộc


 Sử dụng thành quả lao động một cách lao động một cách tiết kiệm, khơng
lãng phí.


 Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi
<b>3. Kết bài:</b>


 Nhấn mạnh giá trị thực tế của câu tục ngữ
 Rút ra bài học cho bản thân


* Cách tính điểm:


 Điểm từ 5.5 -> 6.0: Bài viết thể hiện hoàn chỉnh nội dung u cầu, văn viết có
cảm xúc, trình bày rõ ràng, trong sáng.


 Điểm từ 4.5 -> 5.0: Nội dung khá hồn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, lời văn có cảm
xúc


 Điểm từ 3.5 -> 4.0: Nội dung cịn thiếu một số chỗ nhưng về cơ bản đã nêu
được đầy đủ u cầu, trình bày cịn sai chính tả nhưng khơng đáng kể.



 Các trường hợp cịn lại giáo viên chấm theo yêu cầu của đề bài và thực tế học
sinh trình bày trong bài làm của mình. Khuyến khích các bài làm có tính sáng
tạo và cảm xúc riêng của từng cá nhân.


Người lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×