Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đề kiểm tra và đáp án các môn khối 12 kiểm tra giữa kì ii năm học 2020 2021 trường thpt đoàn thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.18 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG


<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - LỚP 12 <sub>NĂM HỌC 2020-2021</sub></b>
<b>Môn: Ngữ Văn</b>


<i>Thời gian làm bài: </i><b>90 phút</b><i> (khơng tính thời gian giao đề)</i>
<i> ( Đề thi gồm có 01 trang</i><b>)</b>


ĐỀ CHẴN (Dành cho thí sinh có SBD chẵn)


<b>- Họ và tên thí sinh: ... </b> <b>– Số báo danh : ...</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích:</b>


<i>... Tơi vợi vàng nhét vào trong chiếc túi cấp dưỡng nhọ nhem của chị một chiếc phong bì niêm</i>
<i>rất cẩn thận. Suốt buổi trưa, tôi đã mượn giấy bút biên cho Nguyệt lá thư đầu tiên.</i>


<i>Ra đến rừng săng lẻ, tôi chưa về chỗ giấu xe vội mà men ra bờ sông ngồi cầu. Con sơng miền</i>
<i>Tây in đầy bóng núi xanh thẫm, hai bên bờ cỏ lau chen với hố bom. Chiếc cầu bị cắt làm đôi như một</i>
<i>nhát rìu phang rất ngọt. Ba nhịp phía bên này đở sập x́ng, những phiến đá xanh lớn rơi ngổn ngang</i>
<i>dưới lòng sông, chỉ còn hai hàng trụ đứng trơ vơ giữa trời. Tôi đứng bên bờ sông, giữa cảnh một chiếc</i>
<i>cầu đổ và lại tự hỏi: Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa bom đạn và cảnh tàn phá những cái quý giá</i>
<i>do chính bàn tay mình xây dựng nên, vậy mà Nguyệt vẫn không quên tôi sao? Trong tâm hồn người con</i>
<i>gái nhỏ bé, tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào c̣c sớng, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom</i>
<i>đạn giội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư?</i>


(Trích <i>Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu - </i>
<i>Truyện ngắn</i>, NXB Văn học, Hà Nội, 2003, tr. 62)
<b>Thực hiện các yêu cầu sau: </b>



<b>Câu 1. Xác định ngôi kê trong đoạn trích.</b>


<b>Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả đã chọn những chi tiết nào đê tả cây cầu?</b>


<b>Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu văn: “</b><i>Trong tâm hồn người con gái nhỏ bé,</i>
<i>tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội</i>
<i>xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư?”</i>.


<b>Câu 4. Anh/chị hãy nêu nhận xét về tư tưởng của nhà văn thê hiện qua đoạn trích.</b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>


Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của
niềm tin trong cuộc sống.


<b>Câu 2 (5,0 điểm)</b>


Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ được nhà văn Kim Lân thê hiện trong đoạn trích sau:
<i>Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu</i>
<i>cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho sớ kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho</i>
<i>con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì…</i>
<i>Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có ni nởi nhau</i>
<i>sớng qua được cơn đói khát này khơng.</i>


<i>Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã</i>
<i>rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ : Người ta có gặp bước khó khăn, đói khở này, người ta mới lấy</i>
<i>đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thơi thì bởn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được</i>
<i>cho con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó n bề nó, chẳng</i>
<i>may ơng giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được ?</i>



<i> Bà lão khẽ dặng hắng mợt tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”:</i>


<i>-</i> <i>Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng…</i>


(Trích <i>Vợ nhặt- </i>Kim Lân, <i>Ngữ văn 12</i>, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.28-29<i>)</i>
_______ Hết _______


<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</b></i>
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Môn: Ngữ Văn, lớp 12</b>


<i>(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 03 trang)</i>


<b>ĐỀ CHẴN </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> Ngôi kê: ngôi thứ nhất.
<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i>- HS trả lời như đáp án: 0,75đ </i>
<i>- HS trả lời ngôi kể là </i>“tôi”:<i> 0,75đ</i>


<i>- HS trả lời sai hoặc không trả lời : không cho điểm</i>



0,75


<b>2</b> Những chi tiết tả cây cầu:


+ <i>bị cắt làm đôi như một nhát rìu phang rất ngọt </i>


<i>+ Ba nhịp phía bên này đở sập x́ng, những phiến đá xanh lớn rơi ngổn ngang</i>
<i>dưới lòng sông </i>


<i>+ hai hàng trụ đứng trơ vơ giữa trời</i>
<i>+ chiếc cầu đổ </i>


<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i>- HS trả lời được 3 ý: 0,75đ</i>
<i>- HS trả lời được 2 ý: 0,5đ</i>
<i>- HS trả lời được 1 ý: 0,25đ</i>


<i>Nếu HS trích dẫn cả câu văn </i>“Chiếc cầu bị cắt làm đơi như mợt nhát rìu phang rất
ngọt. Ba nhịp phía bên này đổ sập xuống, những phiến đá xanh lớn rơi ngổn
ngang dưới lòng sông, chỉ còn hai hàng trụ đứng trơ vơ giữa trời.”<i>, vẫn cho 0,75đ.</i>


0,75


<b>3</b> - Hình ảnh ẩn dụ: <i>sợi chỉ xanh óng ánh</i>
- Tác dụng:


+ Diễn tả vẻ đẹp tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống của cô gái (nhân
vật Nguyệt).



+ Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i><b>- </b>HS trả lời như đáp án: 1,0đ</i>


<i>- HS trả lời được 2 ý về tác dụng, không nêu hình ảnh ẩn dụ: 0,75đ</i>
<i>- HS trả lời được 1 ý về tác dụng, không nêu hình ảnh ẩn dụ: 0,5đ</i>
<i>- HS chỉ ra được hình ảnh ẩn dụ, không nêu tác dụng: 0,25đ</i>


1,0


<b>4</b> Nhận xét về tư tưởng của nhà văn:


+ Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ những năm chống Mĩ cứu nước;
+ Khẳng định sự sống bất diệt.


<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i><b>- </b>HS trả lời được 2 ý: 0,5đ</i>
<i>- HS trả lời được 1 ý : 0,25đ</i>


0,5


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của niềm tin</b>


<b>trong cuộc sống.</b> <b>2,0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS có thê trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tởng - phân - hợp,
móc xích hoặc song hành. Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng
150 chữ), không quá dài hoặc quá ngắn.


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</i>: vai trò của niềm tin 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận</i>


HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp đê triên khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng phải làm rõ được vấn đề cần nghị luận. Có thê theo hướng sau:
Niềm tin là đặt sự tin tưởng một cách tích cực vào ai đó hoặc sự việc nào
đó. Niềm tin tạo động lực giúp con người hoàn thành những cơng việc dù khó
khăn nhất, đơi khi là nằm ngoài khả năng của họ; Là năng lượng tiếp sức cho con
người trên con đường chạm tới ước mơ, hoàn thành lí tưởng của cuộc đời. Niềm
tin còn là cơ sở đê gây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con
người trong cuộc sống.


<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i>- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp;</i>
<i>kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75đ).</i>


<i>- Lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng</i>
<i>hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5đ).</i>


<i>- Lập ḷn khơng chặt chẽ, thiếu thút phục: lí lẽ không xác đáng, không liên</i>
<i>quan mật thiết đến vấn đề nghị ḷn, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng</i>
<i>phù hợp (0,25đ).</i>


<i><b>* Lưu ý:</b> HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với</i>


<i>chuẩn mực đạo đức và pháp luật.</i>


0,75


<i>d. Chính tả, ngữ pháp: </i>Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỡi chính tả, ngữ pháp</i>


0,25
<i>e. Sáng tạo </i>


Thê hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b>HS huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi</i>
<i>bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập</i>
<i>luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.</i>
<i>- Đáp ứng được 02 yêu cầu trở lên: 0,5đ</i>


<i>- Đáp ứng được 01 yêu cầu: 0,25đ</i>


0,5


<b>2</b> <b>Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ trong đoạn văn</b> <b>5,0</b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:</i>


Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triên khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn;
Kết bài khái quát được vấn đề



0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</i>: diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5đ</i>


<i>- HS xác định chưa đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,25đ</i>


0,5


<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm </i>


HS có thê triên khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo được các yêu cầu sau đây:
<i>* Giới thiệu khái quát tác giả Kim Lân, truyện ngắn <b>Vợ nhặt</b>, đoạn trích và vấn</i>
<i>đề cần nghị luận.</i>


<i>* Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ: </i>


Trước việc người con trai lấy vợ trong thời b̉i đói khát và chết chóc, tâm trạng
bà hết sức phức tạp, đan xen nhiều cảm xúc:


+ Bà ai oán xót thương: <i>người ta dựng vợ gả chồng... Còn mình thì...</i> -> Bà đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khóc.


+ Bà lo lắng <i>biết rằng chúng nó có ni nởi nhau...</i>



+ Bà thấu hiêu: <i>người ta có gặp bước khó khăn, đói khở này, người ta mới lấy đến</i>
<i>con mình...</i> -> Biết ơn và coi “nàng dâu mới” là ân nhân của gia đình.


+ Bà vui mừng, đờng tình với khát vọng hạnh phúc của các con: <i>Ừ, thôi thì các</i>
<i>con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng...</i>


+ Diễn biến tâm trạng nhân vật được thê hiện qua ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế;
ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, giàu tính biêu cảm...


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- HS phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật đầy đủ, sâu sắc: 2,0đ – 2,5đ</i>


<i>- HS phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật nhưng chưa thật đầy đủ, sâu</i>
<i>sắc: 1,0đ – 1,75đ</i>


<i>- HS cảm nhận và phân tích chung chung, chưa làm rõ các biểu hiện của tâm</i>
<i>trạng nhân vật: 0,25đ – 0,75đ.</i>


<i>* Đánh giá:</i>


+ Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ thê hiện tấm lòng thương con của một người mẹ
cùng vẻ đẹp của tình người nhân hậu, vị tha.


+ Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ góp phần thê hiện tài năng và tư tưởng nhân đạo
của nhà văn Kim Lân.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- HS đánh giá được 2 ý: 0,5đ</i>


<i>- HS đánh giá được 1 ý: 0,25đ</i>


0,5


<i>d. Chính tả, ngữ pháp: </i>Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
<i>Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỡi chính tả, ngữ pháp</i>


0,25
<i>e. Sáng tạo </i>


Thê hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b>HS biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích,</i>
<i>đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật vấn đề nghị luận;</i>
<i>biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm</i>
<i>xúc.</i>


<i>- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5đ</i>
<i>- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25đ</i>


0,5


<b>--- </b>


Hết---SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Mơn: Ngữ Văn</b>


<i>Thời gian làm bài: </i><b>90 phút</b><i> (khơng tính thời gian giao đề)</i>


<i> ( Đề thi gồm có 01 trang</i><b>)</b>


ĐỀ LE (Dành cho thí sinh có SBD le)


<b>- Họ và tên thí sinh: ... </b> <b>– Số báo danh : ...</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích:</b>


<i>Xe tơi chạy trên lớp sương bềnh bồng. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như</i>
<i>mợt mảnh bạc. Khung cửa xe phía cơ gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Khơng hiểu sao, lúc ấy, như có mợt</i>
<i>niềm tin vơ cớ mà chắc chắn từ trong không gian ùa tới tràn ngập cả lòng tôi. Tôi tin chắc người con</i>
<i>gái đang ngồi cạnh mình là Ngụt, chính người mà chị tơi thường nhắc đến. Chớc chớc tơi lại đưa mắt</i>
<i>liếc về phía Ngụt, thấy từng sợi tóc của Nguyệt đều sáng lên. Mái tóc thơm ngát, dày và trẻ trung làm</i>
<i>sao! Bất ngờ, Nguyệt quay về phía tơi và hỏi mợt câu gì đó. Tơi không kịp nghe rõ vì đôi mắt tôi đã</i>
<i>choáng ngợp như vừa trông vào ảo ảnh. Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn</i>
<i>mặt tươi mát ngời lên và đẹp lạ thường! </i>


<i>Tôi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà, không dám nhìn Nguyệt lâu. Từng khúc đường</i>
<i>trước mặt cũng thếp từng mảng ánh trăng...</i>


(Trích <i>Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu - </i>
<i>Truyện ngắn</i>, NXB Văn học, Hà Nội, 2003, tr. 54-55)
<b>Thực hiện các yêu cầu sau: </b>


<b>Câu 1. Xác định phương thức biêu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.</b>
<b>Câu 2. Chỉ ra hình ảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả trong đoạn trích.</b>


<b>Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “</b><i>Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối</i>
<i>trời, sáng trong như một mảnh bạc.</i>”



<b>Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt trong đoạn trích.</b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>


Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của lí
tưởng sống đối với thanh niên.


<b>Câu 2 (5,0 điểm)</b>


Phân tích hành động của Mị được miêu tả trong đoạn trích sau đê thấy sức sống mãnh liệt của
nhân vật:


<i>“Lúc ấy, trong nhà đã tới bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như</i>
<i>A Phủ đương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè</i>
<i>từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt</i>
<i>hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay...”, rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, không</i>
<i>bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.</i>


<i>Mị đứng lặng trong bóng tới.</i>


<i>Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy,</i>
<i>chạy x́ng tới lưng dớc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:</i>


<i>- A Phủ cho tôi đi.</i>


<i>A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:</i>
<i>- Ở đây thì chết mất.”</i>



(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, <i>Ngữ văn 12</i>,
tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.14<i>)</i>


_______ Hết _______


<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</b></i>
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Môn: Ngữ Văn, lớp 12</b>


<i>(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 03 trang)</i>


<b>ĐỀ LE </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> Phương thức biêu đạt chính: tự sự
<i><b>Hướng dẫn chấm</b>:</i>


<i>- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.</i>


<i>- Học sinh trả lời sai hoặc khơng trả lời: khơng cho điểm.</i>


0,75


<b>2</b> Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích:
+ Lớp sương bềnh bồng;



+ Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc.
<i><b>Hướng dẫn chấm</b>:</i>


<i>- Học sinh nêu được 2 ý như đáp án: 0,75 điểm.</i>
<i>- Học sinh chỉ nêu được 1 ý như đáp án: 0,5 điểm.</i>


0,75


<b>3</b> + Hình ảnh so sánh: “mảnh trăng” được so sánh với “mảnh bạc”
+ Tác dụng: gợi vẻ đẹp trong sáng, lung linh của ánh trăng.
<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i><b>- </b>HS trả lời như đáp án: 1,0đ</i>


<i>- HS nêu được tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, không chỉ ra hình ảnh so</i>
<i>sánh: 0,75đ</i>


<i>- HS chỉ ra được hình ảnh so sánh, không nêu tác dụng: 0,25đ</i>


1,0


<b>4</b> Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt trong đoạn trích:
+ Chi tiết chọn lọc, chân thực.


+ Ngôn ngữ giàu tính biêu cảm.


+ Xây dựng hình tượng song hành: Nguyệt – trăng.
+ Bút pháp lãng mạn bay bổng.



<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i>- HS nêu đúng 2 ý trong đáp án: 0,5đ</i>
<i>- HS nêu đúng 1 ý trong đáp án: 0,25đ</i>


0,5


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của lí tưởng</b>
<b>sống đối với thanh niên.</b>


<b>2,0</b>
<i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn </i>


HS có thê trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tởng - phân - hợp,
móc xích hoặc song hành. Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng
150 chữ), không quá dài hoặc quá ngắn.


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</i>: vai trò của lí tưởng sống 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận</i>


HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp đê triên khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng phải làm rõ được vấn đề cần nghị luận. Có thê theo hướng sau:
Lí tưởng sống là mục đích sống đúng đắn, cao đẹp. Lí tưởng giúp thanh
niên có phương hướng phấn đấu, phát huy hết năng lực và thực hiện được khát


vọng của bản thân. Lí tưởng còn là động lực giúp thanh niên vượt qua những khó
khăn, cám dỗ của c̣c sống hiện đại đê học tốt, sống tốt, khẳng định giá trị của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bản thân trong đời sống xã hội.
<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>


<i>- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp;</i>
<i>kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75đ).</i>


<i>- Lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng</i>
<i>hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5đ).</i>


<i>- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên</i>
<i>quan mật thiết đến vấn đề nghị ḷn, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không</i>
<i>phù hợp (0,25đ).</i>


<i><b>* Lưu ý:</b> HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với</i>
<i>chuẩn mực đạo đức và pháp luật.</i>


<i>d. Chính tả, ngữ pháp: </i>Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỡi chính tả, ngữ pháp</i>


0,25
<i>e. Sáng tạo </i>


Thê hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.



<i><b>Hướng dẫn chấm: </b>HS huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi</i>
<i>bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập</i>
<i>luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.</i>
<i>- Đáp ứng được 02 yêu cầu trở lên: 0,5đ</i>


<i>- Đáp ứng được 01 yêu cầu: 0,25đ</i>


0,5


<b>2</b> <b>Phân tích hành động của nhân vật Mị trong đoạn văn để thấy sức sống mãnh</b>


<b>liệt của nhân vật</b> <b>5,0</b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:</i>


Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triên khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn;
Kết bài khái quát được vấn đề


0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</i>: sức sống mãnh liệt của nhân vật Mị thê


hiện qua hành đợng cứu người và tự cứu mình.
<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5đ</i>


<i>- HS xác định chưa đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,25đ</i>


0,5



<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm </i>


HS có thê triên khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo được các yêu cầu sau đây:
<i>* Giới thiệu khái quát tác giả Tơ Hồi, trụn ngắn <b>Vợ chồng A Phủ</b>, đoạn trích</i>
<i>và vấn đề cần nghị ḷn.</i>


<i>* Phân tích hành đợng của nhân vật Mị : </i>


+ Hành đợng Mị cởi trói cho A Phủ: <i>rút con dao nhỏ... cắt nút dây mây; thì thào</i>
<i>“Đi ngay”...</i>. Đây là một hành động bất ngờ, táo bạo nhưng quyết liệt và hợp lí.
Nó phù hợp với nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đơng ấy.


+ Hành đợng tự cứu mình của Mị: <i>vụt chạy ra, băng đi, đ̉i kịp A Phủ, nói “cho</i>
<i>tôi đi”...</i> Hành động cũng bất ngờ, táo bạo nhưng vẫn hợp lí.


+ Hành động của nhân vật Mị được thê hiện qua ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo,
tinh tế; bút pháp tả thực, chi tiết chọn lọc...


<i>* Nhận xét về sức sống mãnh liệt của nhân vật Mị: </i>


Những hành đợng ấy có cơ sở là bản tính mạnh mẽ của Mị; là khi Mị thoát
khỏi trạng thái vô cảm ngày thường. Hành động ấy là kết quả tất yếu của sức sống
tiềm tàng, mãnh liệt trong trong con người Mị.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- HS phân tích hành đợng của nhân vật và nhận xét về sức sống mãnh liệt của</i>
<i>nhân vật một cách đầy đủ, sâu sắc: 2,0đ – 2,5đ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- HS phân tích được hành động và sức sống mãnh liệt của nhân vật nhưng chưa</i>
<i>thật đầy đủ, sâu sắc: 1,0đ – 1,75đ</i>


<i>- HS cảm nhận và phân tích chung chung, chưa làm rõ các biểu hiện của hành</i>
<i>động và sức sống nhân vật: 0,25đ – 0,75đ.</i>


<i>* Đánh giá:</i>


+ Hành động cứu người và tự cứu mình của Mị nói lên khát vọng sống mãnh liệt,
bền bỉ cuối cùng đã chiến thắng ngục tù của chế độ phong kiến tàn bạo; bộc lộ vẻ
đẹp tâm hồn của nhân vật.


+ Diễn tả hành động và sức sống mãnh liệt của nhân vật Mị, nhà văn Tô Hoài đã
bộc lộ tư tưởng nhân đạo sâu sắc.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- HS đánh giá được 2 ý: 0,5đ</i>
<i>- HS đánh giá được 1 ý: 0,25đ</i>


0,5


<i>d. Chính tả, ngữ pháp: </i>Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
<i>Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỡi chính tả, ngữ pháp</i>


0,25
<i>e. Sáng tạo </i>


Thê hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.



<i><b>Hướng dẫn chấm: </b>HS biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích,</i>
<i>đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật vấn đề nghị luận;</i>
<i>biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm</i>
<i>xúc.</i>


<i>- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5đ</i>
<i>- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25đ</i>


0,5


</div>

<!--links-->

×