Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA LOP 3 TUAN 33 Hoai Ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.92 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 33</b>


(Từ ngày 23/4 đến 27/4/2012)


Thứ Buổi Môn Bài dạy


Thứ hai


23/4 Sáng


Chiều


Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
LTVC
T.Viết


Cóc kiện trời
Cóc kiện trời
Kiểm tra
Nhân hóa
Ơn chữ hoa y


Thứ ba
24/4


Sáng


Tốn


Chính tả
Đạo đức
Atgt
Ngll


Ơn tập các số đến 100 000
NV: Cóc kiện trời


Giữ gìn mơi trường xanh- sạch- đẹp
Kiểm tra


Hội vui học tập nhớ ơn Đảng, Bác Hồ


Thứ tư


25/4 <sub>Sáng</sub> Tập đọc<sub>Tốn</sub>
TNXH


Mặt trời xanh của tơi


Ơn tập các số đến 100 000(tt)
Bề mặt Trái Đất


Thứ năm


26/4 Sáng


Chiều


Chính tả


Tốn
L. TV
L.MT


L.ÂM
LTốn
TLV


NV: Q của đồng đội


Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi100000
NĐV: Cóc kiện trời


Thường thức mĩ thuật.xem tranh


Ơn tập các nốt nhạc
Ôn các số đến 100 000
Ghi chép sổ tay


Thứ sáu


27/4 Chiều


Tốn
L.TV
HĐTT


Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi100000
Ơn : Nhân hóa



Sinh hoạt lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.</b>


-Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên
Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm
mưa cho hạ giới. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>KC: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa </b>
theo tranh minh họa (SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc , các đọan truyện . </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Bài cũ: Kiểm tra bài Cuốn sổ tay</b>


<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b>* HĐ1 : Luyện đọc:</b>


+ GV đọc mẫu


+ YC đọc từng câu . GV theo dõi ghi từ HS
phát âm sai lên bảng .


+ YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các cụm từ .
+ Giải nghĩa từ mới



+ HD đọc theo nhóm
+ YC đại diện nhóm đọc
+ YC đọc đồng thanh
<b>* HĐ2 : Tìm hiểu bài :</b>


+ GV hoặc 1 em đọc lại cả bài


Câu 1/123: Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ?


H: Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời ?


Câu 2/123: Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào
trước khi đánh trống ?


H : Đội quân của nhà Trời gồm những ai ?
Câu 3/123: Em hãy kể lại cuộc chiến giữa
Cóc và các bạn với đội quân của nhà Trời .
+ Theo em , vì sao Cóc và các bạn lại thắng
được đội quân hùng hậu của Trời ?


Câu 4/123: Sau cuộc chiến thái độ của Trời
như thế nào ?


+ Trời đã đồng ý với Cóc những gì ?
* Trong thực tế , khi nhân dân ta thấy Cóc


-3 em đọc và TLCH


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý


phát âm từ đọc sai .


+ HS nối tiếp nhau đọc theo đọan . Chú ý
ngắt nghỉ đúng


+ 2 em đọc chú giải
+ HS đọc theo nhóm 2
+ Đại diện nhóm đọc
+ Đọc 1 lần


+ Vì đã lâu ngày Trời khơng làm mưa ,
hạ giới bị hạn hán , mn lịai đều khổ
sở.


+ Trên đường đi kiện Trời , Cóc gặp
Cua , Gấu , Cọp , Ong và Cáo , vậy là tất
cả cùng theo Cóc lên kiện trời .


+ 1 em đọc lại đọan 2 trước lớp.


+ Trước khi đánh trống , Cóc bảo Cua bị
vào chum nước , Ong đợi sau cánh cửa ,
Cáo , Gấu , Cọp thì nấp ở hai bên .
+ Đội quân của nhà trời có Gà , Chó , ,
Thần Sét .


+ HS đọc thầm đọan 2 và trả lời : Sắp đặt
xong Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống . ….
Trời liền sai Chó ra trị tội Cáo , …
+ Cóc và các bạn thắng được đội quân


nhà Trời vì các bạn dũng cảm và biết
phối hợp với nhau . / Cóc và các bạn đại
diện cho lẽ phải .


+ Lúc đầu , Trời tức giận , sau cuộc chiến
thấy mình núng thế Trời đành mời Cóc
vào nói chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiến răng là trời sẽ đổ mưa . Chính vì thế
mà từ xa xưa nhân dân đã có câu ca :


Con Cóc là cậu ơng trời


Hễ ai đánh Cóc thì Trời đánh cho


Câu 5/123: Qua phần đọc và tìm hiểu câu
chuyện , em thấy Cóc có gì đáng khen ?
* NDC : Do biết đồn kết nên Cóc và các
bạn đã thắng được đội quân của Trời .
<b>* HĐ3 : Luyện đọc lại bài :</b>


+ GV đọc mẫu đọan tòan bài lần hai


+ GV gọi 3 em YC đọc bài trứơc lớp theo ba
vai Trời , Cóc , người dẫn truyện .


+ Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai
trước lớp .


-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến : Cóc


thật dũng cảm , dám lên kiện Trời .
-2 em nhắc lại NDC


+ 3 em đọc bài .


+ HS trong nhóm phân vai để đọc lại bài .
+Cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn
nhóm đọc hay nhất .


K CHUY N:Ể Ệ


+ YC HS đọc YC của phần kể chuyện trang
123 , SGK .


+ GV YC HS quan sát để nêu nội dung tranh
các bức tranh .


C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học


-1 em đọc thành tiếng .


-Bằng lời của một nhân vật trong truyện .
+ Tập kể theo nhóm , các HS trong nhóm
theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau .
-3 HS kể nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
-1 HS kể lại câu chuyện.


*************************************



<b>TOÁN: KIỂM TRA</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Tập trung vào việc đánh giá:


-Kiến thức, kĩ năng đọc, viết các số có năm chữ số.


-Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự
từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân số
có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ khơng liên tiếp); chia số có năm
chữ số cho số có một chữ số.


-Xem đồng hồ và nêu kết quả băng hai cách khác nhau.
-Biết giải bài tốn có đến hai phép tính.


<b>II.ĐỀ KIỂM TRA TRONG 40 PHÚT:</b>
*GV xem SGV/266, 267.


<b>III.HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ:</b>
*GV xem SGV/267


<b> Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong
đoạn thơ, đoạn văn (BT1).


-Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2).
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to</b></i>



III/Ho t ạ động d y v h c:ạ à ọ


Câu b tương tự như câu a.
<b>Bài 2/127 ( 20 phút )</b>


* Lưu ý HS: Sử dụng biện pháp nhân
hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi
sớm hoặc một vườn cây.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Liên hệ thực tế:


trốn tìm


Cây đào mắt lim dim,


cười
- 3 HS đọc y/c bài tập 2.


- HS viết bài


VD: Trên sân thượng nhà em có một
vườn cây nhỏ trồng mấy chậu phong lan,
hoa giấy. ..Ông em chăm chút cho cây
từng li, từng tí. Mấy cây hoa như hiểu
lịng ơng nên chúng rất tươi tốt. Mỗi
sáng, ông lên sân thượng, chúng vẫy
những chiếc lá, những cánh hoa chào
đón ơng. Chúng khoe với ơng những


cánh hoa trắng muốt, những cánh hoa
hồng nhạt và những chiếc lá đỏ rực.
- Một số hS trình bày bài viết trước lớp.
- HS viết chưa xong, về nhà hoàn chỉnh
bài viết của mình.- Chuẩn bị bài MRVT
thiên nhiên...


+ Cần gắn bó với thiên nhiên.


<b> Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 </b>
<i><b>Tập viết : ÔN CHỮ HOA Y</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng
tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho (1 lần) bằng
chữ cỡ nhỏ.


II/ Hoạt động dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Y
- Tên riêng Phú n


- Bảng phụ có kẻ ơ li ghi câu ứng dụng
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài:</b>
GV nêu mục tiêu bài học.



<b>HĐ2: Hướng dẫn HS viết trên bảng </b>
<b>con.</b>


<b>a) Luyện viết chữ hoa</b>


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài


-Trong tên riêng Phú Yên, chữ cái nào
được viết hoa?


- GV viết mẫu và nêu lại cách viết
từng con chữ


- Gọi HS nêu lại cách viết
<b>b) HS viết từ ứng dụng</b>
- Yêu cầu HS đọc


<b>c) HS viết câu ứng dụng</b>


- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập</b>
<b>viết</b>


- Cho HS viết bài vào vở
<b>HĐ4: Củng cố, dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học



- 5,6 em mang vở lên kiểm tra


- P, Y, K
- P,Y


- HS viết lại các chữ hoa trên bảng
con.


-HS tập viết trên bảng con.
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- HS viết bảng con Yêu trẻ...


HS viết theo yêu cầu:


- Viết chữ Y 1 dòng cỡ chữ nhỏ
- Viết chữ P, K 1 dòng cỡ chữ nhỏ
- Viết tên riêng Phú Yên 2 dòng
- Viết câu thơ 2 lần


+HS học thuộc câu ca dao, viết bài
luyện thêm


+ Chuẩn bị bài tuần 34.


<b> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Biết tìm số cịn thiếu trong mỗi dãy số cho trước.


<b>II.Chuẩn bị: Bài tập 1 , 4 viết sẵn trên bảng lớp . Phấn màu </b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


<b>B.Bài mới:</b>


<b>*HĐ1: Đọc , viết các số đến 100 000:</b>
<b>Bài 1/169 : + Gọi HS đọc YC</b>


H: Tìm các số có năm chữ số phần a .
H : Tìm số có 6 chữ số trong phần a ?
H : Ai có nhận xét gì về tia số a ?
+ YC HS tìm quy luật của tia số b
<b>Bài 2/169:</b>


H : BT YC chúng ta làm gì ?
+ YC HS tự làm bài


+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng
H : Các số tận cùng bên phải là các
chữ số 1 , 4 , 5 phải đọc như thế nào ?
<b>Bài 3 (a; cột 1 câu b)/169:</b>


*Hãy nêu YC của BT



+ YC HS phân tích số 9725 thành
tổng


+ YC HS tự làm bài


<b>Cột 1/b. Phần b của bài YC chúng ta </b>
làm gì ?


+ Gọi HS đọc mẫu
+ YC HS tự làm


<b>*HĐ2 : Tìm số cịn thiếu .</b>
<b>Bài 4 /169: + Gọi HS đọc YC </b>


H : Ô trống thứ nhất điền số nào ? Vì
sao ?


+ YC HS tự làm phần còn lại và chữa
bài .


<b>C. Củng cố – dặn dò </b>


-sửa bài KT


+ 2 em đọc YC trong sgk


+ Đó là : 10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40
000 ; 50 000 ; 60 000 ; 70 000 ; 80 000
90 000 .



+ Đó là : 100 000


+ Trong tia số a hai số liền nhau thì
hơn kém nhau 10 000 đơn vị


+ Trong tia số b , 2 số liền nhau thì hơn
kém nhau 5000 đơn vị .


+ Các số có tận cùng bên phải là chữ
số 1 được đọc là mốt , là chữ số 4 được
đọc là tư , là chữ số 5 được đọc là lăm
hay năm .


+ Số 9725 gồm 9 nghìn , 7 trăm , 2
chục , 5 đơn vị và được viết thành :
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 .
+ 2 em lên bảng làm bài .
+ Lớp làm vào vở


+ Từ tổng viết thành số


+ Mẫu : 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
+ Điền số : 2020


+ Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn
kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến
2020 .


+ HS nêu quy luật các dãy số b , c làm


bài


<b> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>CHÍNH TẢ CÓC KIỆN TRỜI</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CHUẨN BI:</b>


+ Bài tập 3 viết 3 lần trên bảng lớp .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b> A.Bài cũ : Lâu năm , nứt nẻ ,vừa vặn</b>


,dùi trống , dịu giọng
<b>B.Bài mới:</b>


* HĐ1 : HD viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
+ GV đọc đọan văn 1 lần


H:Cóc lên thiên đình kiện trời với
những ai?


b. HD cách trình bày
+ Đọan văn có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đọan văn phải
viết hoa ? Vì sao ?



c. HD viết từ khó :


+ YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi
viết chính tả.


d. Viết chính tả
e. Soát lỗi


g. Chấm từ 7 đến 10 bài


* HĐ2 : HD làm bài tập chính tả:
<b>Bài 2/124:</b>


+ Gọi HS đọc tên các nước .


+ Đây là 5 nước láng giềng của nước
ta .


H : Tên riêng nước ngoài được viết
như thế nào ?


+ GV lần lượt đọc tên các nước và YC
HS viết theo .


<b>Bài 3/125; Gọi HS đọc YC của bài </b>
+ YC HS tự làm


+ Gọi HS chữa bài
+ Chốt lại lời giải đúng


<b>C. Củng cố - dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học.


-2 em lên bảng, lớp viết bảng con


+ Theo dõi GV đọc , 1 em đọc lại .
+ Với Cua , Gấu , Cáo , Cọp và Ong .


+ Đọan văn có 4 câu


+ Những chữ đầu câu : Thấy , Cùng ,
Dưới và tên riêng : Cóc , Trời , Cua ,
Gấu , Cáo , Cọp và Ong .


- chim muông , khôn khéo , quyết .
+ 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp .
-HS viết bài vào vở


-Chấm lỗi bằng bút chì.


+ 1 em đọc YC trong SGK


+ 10 em đọc : Bru-nây , Cam-pu-chia ,
Đông-ti-mo , In-đô-nê-xi-a , Lào .
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa
các chữ có dấu gạch nối .


+ 3 em viết bảng; lớp làm bài vào vở.
-1 em đọc YC trong SGK



+ 3 HS làm trên bảng
+HS làm bài vào vở :


a)cây sào – xào nấu ; lịch sử – đối xử
b)chín mọng – mộng mơ ; họat động –
ứ đọng .


<b> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>ATGT: KIỂM TRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II/Chuẩn bị :


III/Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS


1/Bài cũ :


- Khi đi lên xuống ô tô xe buýt em cần
phải làm gì ?


- Vì sao khơng nên chạy đùa nghịchoẻ
lòng đường ?


2/Bài mới<b> : </b>


+Hoạt động1: Đi bộ và qua đường an
toàn .



*H: Thế nào là đi bộ an tồn ?


*H:Nơi khơng có vỉa hè có vật cản ta
phải đi như thế nào ?


*H: Khi đi qua đường ta cần phải chú ý
điều gì ? ( Nơi có vạch đi bộ qua đường
)


*H: Nơi khơng có vạch đi bộ qua đường
ta phải đi như thế nào ?


**Tóm lại : Muốn đi bộ và qua đường
an toàn …


+ Hoạt động 2: Nhận biết được con
đường an toàn khi đến trường .
* H: Thế nào là con đường an toàn ?
-Liên hệ đến đường ở địa phương .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .


+ Hoạt động 3: Biết được những điều
kiện an tồn khi đi ơ tơ xe buýt .


*H: Khi đợi xe buýt , ô tô ta cần đón xe
ở những nơi nào ?


*H : Khi nào thì ta được lên xe ?


*H: Khi lên xuống xe buýt ta cần phải đi


như thế nào ?


*H: Khi lên xe rồi ta cần phải làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ /22.
*Củng cố : Gọi HS đọc phần ghi nhớ
vừa ôn .


- 2 HS .


- Đi trên vỉa hè …
- Đi sát lề đường …
- Khi có đèn tín hiệu …


- Dừng lại bên đường …


- Có mặt đường phẳng…
- 2 HS đọc .


- Ở bến xe buýt …
- Khi xe dừng hẳn…
- Lên từng người …


- Không được đùa nghịch …
- 2 HS đọc .


- 2 HS đọc .


<b> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP NHỚ ƠN ĐẢNG, </b>
<i><b>BÁC HỒ</b></i>



<i><b>I/Yêu cầu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Giáo dục ý thức nhớ ơn Đảng, Bác Hồ.
<i><b>II/ Các hoạt động trên lớp:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Giáo viên nêu chủ điểm sinh hoạt </b>
-Tổ chức hội vui học tập nhớ ơn Đảng, Bác Hồ
-GV nêu nội dung câu lạc bộ


-Hoạt động của câu lạc bộ là về sinh hoạt học tập và vui chơi…
-HS tự lập cho mình một chuyên đề về học tập.


-Các sao nêu tên câu lạc bộ mang tên của sao
-HS tự sinh hoạt nêu ý nghĩa


<b> Hoạt động 2: Nêu công việc của tuần đến </b>
-Phát động thi đua học tốt


-Duy trì về nề nếp sinh hoạt sao
-GV nhận xét chung tiết sinh hoạt


<b> Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>TẬP ĐỌC: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


-Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


-Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và


những dịng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc bài thơ)


<b>II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ nội dung cần HD luyệnđọc</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B.Bài mới: *Giới thiệu bài:</b>
<b>* HĐ1 : Luyện đọc </b>


-GV đọc mẫu


+ YC đọc từng câu . GV theo dõi ghi
từ HS phát âm sai lên bảng .


+ YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các
cụm từ .


HD đọc theo nhóm
<b>* HĐ2 : Tìm hiểu bài:</b>


Câu 1/126: Tiếng mưa trong rừng cọ
được so sánh với gì ?


H: Qua cách so sánh của tác giả , em
hình dung được điều gì về mưa trong
rừng cọ ?



H : Theo em , vì sao có thể so sánh
tiếng mưa trong rừng cọ như vậy ?
H : Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ
vào lúc nào ?


Câu 2/126: Mùa hè , trong rừng cọ có
điều gì thú vị?


Câu 3/126: Vì sao tác giả thấy lá cọ
giống như mặt trời ?


Câu 4/126: Tác giả gọi lá cọ là gì ?
Em có thích cách gọi đó của tác giả
khơng ? Vì sao ?


+ Em thích nhất hình ảnh nào về rừng
cọ trong bài ? Vì sao ?


*NDC : Bài thơ tả vẻ đẹp của rừng cọ
và lòng yêu quê hương của tác giả.
<b>* HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ:</b>
+ GV HD HS học thuộc lòng bài thơ
như cách đã HD ở các giờ học thuộc
lòng trước.


<b>C. Củng cố - dặn dò :</b>


hỏi


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú


ý phát âm từ đọc sai .


+ HS nối tiếp nhau đọc theo đọan .
Chú ý ngắt nghỉ đúng.


+ 2 em đọc chú giải
+ Đại diện nhóm đọc


+ Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ .
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so
ánh như tiếng thác đổ về , như ào ào
trận gió


+ Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn , ào
ào như tiếng thác , như tiếng gió to .
+ 2 đến 3 em phát biểu ý kiến .
+Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè .
+ Vào trưa hè , nằm trong rừng cọ sẽ
thấy trời xanh qua từng kẽ lá .


+ Vì lá cọ trịn , có gân lá xịe ra như
các tia nắng nên giống như mặt trời .
+ Tác giả âu yếm gọi lá cọ là “ Mặt
trời xanh của tôi ” Cách gọi ấy thật
hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại
có màu xanh , cách gọi ấy cũng thể
hiện tình cảm u mến , gắn bó của
tác giả đối với rừng cọ quê hương .
+ 3 đến 5 em trả lời . Có thể thích :
rừng cọ trong cơn mưa ; thích vào


buổi trưa hè ; thích lá cọ “ xịe từng tia
nắng ” . . .


-HS học thuộc lòng bài thơ theo cách
xóa dần.


<b> Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 </b>
TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( TT)


I. Mục tiêu :


Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
<i><b>II. Chuẩn bị :</b></i>


+ Bài tập 1 , 2 , 5 viết sẵn trên bảng lớp
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Bài cũ :</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1 : So sánh các số đến 100.000 </b>
<b>Bài 1/170:</b>


Gọi HS nêu yêu cầu
+ Gọi HS chữa bài


<b>*HĐ 2 : Sắp xếp và khoanh tròn các </b>
<b>số.</b>



<b>Bài 2 /170:</b>


+ Gọi HS đọc YC bài tập
+ YC HS tự làm .


<b>Bài 3 /170 :</b>


H : BT YC chúng ta làm gì ?
+ YC HS tự làm


<b>Bài 5/170:</b>


+ Gọi HS đọc YC
+ YC HS tự làm


+ Gọi HS nhận xét bài của bạn
H : Vì sao dịng C là đúng cịn các
dịng khác là sai


<b>3.Củng cố - dặn dò :</b>
-Về nhà làm bài 4/170
-Nhận xét tiết học


- 3 em lên bảng làm bài 2,4 /169


+ Điền dấu > ; < : = vào chỗ chấm
+ Làm vào VBT , 2 em lên bảng làm
bài


+ HS nhận xét bài làm trên bảng của


bạn


+ Tìm số lớn nhất trong các số sau
+ Làm bài vào VBT , 1 em lên bảng
+ Tìm được số lớn nhất: 42360,
27998.


+Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé
đến lớn .


+ HS cả lớp làm vào VBT


Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, giải
thích cách sắp xếp


+ 1 em đọc YC trong SGK


+ 1 em lên bảng , cả lớp làm bài .
-HS giải thích vì sao chọn ý C


<b> Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT </b>


A/ mục tiêu: - giúp học sinh phân biệt được lục địa và đại dương. Biết bề mặt
trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương .


- Nói tên và chỉ được vị trí của các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu
lục và đại dương.


- Chỉ được vị trí của một số nước và nêu nước đó nằm ở châu lục nào của trái


đất.


B/ Chuẩn bị bài- Quả địa cầu - Lược đồ các châu lục và đại dương
C/ Các hoạt động dạy


Nội dung hoạt động thầy hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

kiến thức


Giới thiệu bài


Hoạt động 1: tìm hiểu
bề mặt của trái đất


Nước biển, đại dương


Hoạt động 2: Sơ đồ các
châu lục và các đại
dương .


HĐ kết thúc


chính của từng đới khí hậu đó?


? Hãy cho biết các nước sau dây thuộc đới
khí hậu nào?


Nhận xét cho điểm
Vào bài-> đầu bài



! Học sinh thảo luận nhóm


Quan sát em thấy quả địa cầu có những
màu sắc gì?


?màu nào chiếm diện tích lớn nhất trên quả
địa cầu?


! Theo em những màu đó mang ý nghĩa gì?
KL: trên bề mặt của trái đất có chỗ là nước
, là đất , nước chiếm phần lớn…


Treo lên lược đồ các châu lục .
! Học sinh gọi tên các châu lục.


6 Châu lục: Mỹ, Phi, á, Âu, đại dương,
nam cực


4 dại dương: Bắc băng dương, Thái bình
dương , Đại tây dương , ấn độ dương .
KL: 6 Châu lục ,4 đại dương. Trên trái đất
không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với
nhau trên bề mặt trái đất.


Chơi trò chơi
! Chia đội
- HD cách chơi


!Dùng thẻ chữ xđ các châu lục trên bề mặt
trái đất



! Nhắc lại ND kiến thức vừa học
- N.xét giờ học


1 h/s


Nhắc lại
N2
2N


Q.sát
2 h/s


Nhắc lại


2 đội
Chơi theo
cặp


<b> Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012</b>
<b>CHÍNH TẢ: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


-Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3), hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b


- Bài tập 3a hoặc 3b phô tô ra giấy và bút dạ
III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết vào vở nháp tên 5 nước trong khu
vực Đông Nam Á đã học ở tiết trước.
<i><b>B. Dạy học bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2.Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
<i><b>a. Trao đổi về nội dung bài viết</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần


* Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá
như thế nào ?


<i><b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b></i>
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
Vì sao ?


<i><b>c. Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu học sinh tìm các khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.



- u đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
<i><b>d. Viết chính tả </b></i>


<i><b>e. Sốt lỗi</b></i>
<i><b> g. Chấm bài</b></i>


<i><b>3.Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
<i><b>* Bài 2:</b></i>


a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm


- Chốt lại lời giải đúng


b. Tiến hành tương tự phần a)
<i><b>* Bài 3- Gọi học sinh đọc yêu cầu</b></i>
- Chia nhóm, phát phiếu và bút cho học
sinh, yêu cầu học sinh tự làm


<i><b>4. Củng cố - dặn dò</b></i>


<i><b>* Dặn: Học sinh ghi nhớ các từ cần phân </b></i>
biệt trong bài và chuẩn bị bà sau.


- 1 học sinh đọc lại.


- Hạt luá non mang trong nó giọt sữa thơm
phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh


các chất quý trong sạch của trời.


- Đoạn văn có 3 câu


- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.


giọt sữa, phảng phất, ngửi, ngày càng,
hương vị


- 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS
dưới lớp viết vào vở nháp.


- Học sinh tự viết


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK


- 2 học sinh lên bảng lớp, học sinh dưới lớp
làm bằng bút chì vào vở nháp.


- Làm bài vào vở:


a)nhà xanh - đỗ xanh ; là cái bánh chưng.
b)trong - rộng - mông - đồng ; là thung
lũng.


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm trong nhóm


- Đọc bài làm trước lớp



- Làm bài vào vở: sao – xôi – sen
- Lời giải: cộng - họp - hộp


<b> Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012</b>
TOÁN: <i><b> ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


-Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
-Biết giải toán bằng hai cách.


<i><b>II. Chuẩn bị :</b></i>


Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các ho t ạ động d y - h c :ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ :</b>


<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài:</b>
<b>Bài 1/170:</b>


-Gọi 2 HS nêu yêu cầu


-2em làm bài 2,3 /170
- Tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Nhận xét bài làm cho HS
<b>Bài 2 /170:</b>



+ Nêu YC của BT và cho HS tự làm bài
+ YC HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính


<b>Bài 3/171:</b>


+ Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Cho HS tóm tắt BT


+ Gọi 2 em đọc lại tóm tắt bài tốn


+ YC HS tự làm vào vở.
<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà
làm bài và chuẩn bị bài sau


-HS nêu yêu cầu bài làm.


+ 4 em lên bảng làm bài, HS làm bảng
con


-HS đọc đề bài, HS tìm hiểu bài tốn.
Tóm tắt


Có : 80 000 bóng đèn


Lần 1 chuyển : 38 000 bóng đèn
Lần 2 chuyển : 26 000 bóng đèn


Cịn lại : . . . bóng đèn ?


+ Cách 1 : Ta tìm số bóng đèn đã chuyển
đi sau 2 lần bằng phép cộng sau đó thực
hiện phép trừ tổng số bóng đèn cho số
bóng di chuyển .


+ Cách 2 : Ta thực hiện 2 phép trừ để tìm
số bóng đèn cịn lại sau mỗi lần chuyển .
+ 2 em lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1
cách khác nhau . HS dưới lớp làm 2 cách
vào vở .


<b> Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT: CÓC KIỆN TRỜI</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS tiếp tục rẽn kĩ năng đọc, viết 1 đoạn bài tập đọc:Cóc kiện trời
- Rèn kĩ năng, đọc, viết cho HS


<b>II/Các hoạt động dạy học</b>
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- GV cho HS đọc bài tập đọc
- GV cho Hs viết 1 đoạn của bài
- GV nhận xét phần HS viết bài
<b>III/ Củng cố- Dặn dò:</b>


<b> GV nhận xét tiết học </b>



………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

_Rèn cho học sinh kĩ năng hiểu được nội dung các bức tranh
_ II/Các hoạt động dạy học:


_ Giáo viên cho học sinh nêu lại nội dung các bức tranh
_Gíao viên nhận xét


_Gíao viên nhắc lại


………..
<b>Luyện âm nhạc: </b>

Ôn tập các nốt nhạc



* Học sinh tập biểu diễn một vài bài hát
- Học sinh biểu diễn theo dãy.


- Học sinh biểu diễn theo tổ.
- Học sinh biểu diễn cá nhân.


* Cho học sinh vừa hát vừa làm các động tác phụ họa.
<b>...</b>
<b>Luyện Tốn: Ơn các số đến 100 000</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn luyện các số đến 100 000
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập1,2, 3, VBT
GV gọi HS thực hành trên bảng, nhận xét



III/ Củng cố- Dặn dò:
GV nhận xét tiết học


<b> Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 </b>
TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông
đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của
Đô-rê-mon.


<i><b>II. Chuẩn bị :</b></i>


+ GV và HS cùng sưu tầm , ảnh về một số loài động vật quý hiếm được nêu
trong bài


+ Một cuốn truyện tranh rê-mon , một vài tờ báo Nhi đồng có mục Alơ
Đơ-rê-mon Thần thơng đây ! .Mỗi HS chuẩn bị 1 quyển sổ tay nhỏ


III. Các ho t ạ động d y - h c :ạ ọ


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ :</b>


Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
<b>2. Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ GV gọi HS đọc YC của bài



+ GV gọi 2 em đọc bài, 1 em đóng vai
Đơ-rê-mon


+ YC 2 em ngồi cạnh nhau cùng đọc
bài .


+ Cho HS cả lớp giới thiệu tranh ảnh về
các loài thú quý hiếm được nhắc đến
trong bài đã sưu tầm được .


*HĐ2 :HD làm bài 2
<b>Bài 2/130:</b>


+ GV gọi HS đọc YC của bài


+ GV gọi HS đọc lại phần a của bài báo
H : Bạn nhỏ hỏi Đơ-rê-mon điều gì ?
+ Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời
của Đơ-rê-mon


+ GV YC HS tự làm tiếp phần b
+ GV nhận xét , chữa bài và ghi điểm
HS


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


-Sổ tay cần thiết như thế nào?


*Lưu ý HS ghi chép số tay nội dung cần


ngắn gọn


+ 1 em đọc yêu cầu
+ 2 em đọc trước lớp .


+ HS đọc bài nhóm đơi.


+ 2 em lần lượt đọc trước lớp
+ 1 em lần lượt đọc trước lớp


+ Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon : “ Sách đỏ là gì ”
+ HS tự ghi, sau đó phát biểu ý kiến : Sách đỏ
là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý
hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo
vệ .


+ HS cả lớp làm bài vào vở BT, sau đó 1 em
đọc bài trước lớp, cả lớp cùng nhận xét
b. Các lồi vật có nguy cơ tuyệt chủng :
- Việt Nam :


+ Động vật : sói đỏ , cáo , gấu chó , . ..
+ Thực vật : trầm hương , trắc , . . .


+ Trên thế giới : Động vật : chim kền kền
Mĩ , . . .


- Sổ tay cần thiết là: giúp chúng ta ghi chép
thông tin thú vị và bổ ích.



<b> Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012</b>
TỐN ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 ( TT )
I. Mục tiêu :


-Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


-Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
<i><b>II. Chuẩn bị :</b></i>


+ Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài:</b>
Bài 1/171:


- YC chúng ta làm gì ?
+ YC HS tự làm bài


+ Nhận xét bài làm của HS
<b>Bài 2 /171: </b>


- HS1: Làm bài tập 2/170
- HS2: làm bài 3/171
+ Tính nhẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Gọi HS đọc YC của bài
+ YC HS tự làm


+ Nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 3/171: </b>


H : BT YC chúng ta làm gì ?
+ YC HS tự làm


Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, thừa
số chưa biết


<b>Bài 4/171: </b>


+ Gọi 1 em đọc đề bài 4


Bài toán thuộc dạng toán nào ?
+ YC HS tự tóm tắt và giải bài tốn


3.Củng cố :


*Nêu lại cách thực hiện bài 3,4.


+ Đặt tính rồi tự tính


+ Làm bài vào vở BT, HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau .


+ Tìm thành phần chưa biết trong phép
tính



+ Làm bài vào vở BT .
- 2 HS nêu qui tắc


-HS đọc bài, tìm hiểu bài.


+ Bài tốn là dạng tốn liên quan đến rút
về đơn vị


+ 1 em lên bảng làm bài
+ Tìm số tiền 1 quyển sách
+ Số tiền mua 8 quyển
+ Làm bài thêm ở nhà


+ Chuẩn bị bài: Ơn tập 4 phép tính trong
phạm vi 100000.


<b> Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012</b>
<b>L.Tiếng Việt: Ơn: Nhân hóa</b>


Tiếp tục cho HS ơn nhận biết được hiện tượng nhân hóa.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


- GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk


- GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học.
- GV nhận xét tiết học


<b>III/ Củng cố- dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học



………


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần.
-Nêu kế hoạch của tuần đến


<b>II/Nội dung:</b>


1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp
phó học tập


5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến .
6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm


<b>A/- Đánh giá hoạt động tuần 33:</b>
* Ưu điểm:


- Duy trì sĩ số đảm bảo 100 %.
- Chất lượng học tập tốt.


- Vệ sinh cá nhân tốt.


- Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công.
* Tồn tại:



Một số em lười học
-Ý thức học tập chưa tốt


- Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài.
<b>B/- Kế hoạch tuần 34:</b>


- Nâng cao chất lượng học tập.
- Tăng cường rèn chữ viết.


- Thực hiện tốt các nề nếp lớp, không ăn quà vặt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×