Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an chu de truong mam non 3T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.3 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Chủ đề 1: Trờng mầm non</b>


<b>(Thời gian thực hiện từ: 6//9 đến 23/ 9)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>1/ Ph¸t triĨn thĨ chÊt:</b>


- Trẻ có khả năng phát triển và thực hiện các vận động của cơ thể đi, chạy, bật, bị…


- Phát triển các cơ nhỏ của đơi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau nh: Tạo hình, âm
nhạc….


- Phát triển sự phối hợp tay- mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với
các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.


- Có kỹ năng tự phục vụ ( Rửa tay lau mặt, cật dép, cất dọn đồ dùng, đồ chơi…)


- Biết gọi tên một số món ăn của trờng và biết giá trị dinh dỡng của thức ăn đối với cơ thể.
- Có cảm giác sảng khối ,thích thú khi tham gia các hoạt động


2/ Ph¸t triĨn nhËn thøc:


- Trẻ biết 1 vài nét về trờng mầm non, hiểu biết về trờng mầm non
- Biết tên địa chỉ của trờng, của lớp


- Biết tên đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trờng, vờn trờng
- Biết tên cơ giáo và cơng việc của cơ giáo, tên nhóm, tổ, lớp


- Biết các hoạt động của lớp trong ngày. Biết giới thiệu bản thân: tên, tuổi, sở thích
- Biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trờng


- Hiểu biết về đặc điểm mùa thu,về ngày tết trung thu


- XD, tô vẽ về trờng lớp,cô giáo và 1 số đồ dùng đồ chơi


- Nhận biết, phân biệt về hình dạng, kích thớc, màu sắc. Biết gọi tên và công dụng 1 số đồ
dùng, đồ chơi trong trờng mầm non.


- Biết yêu quí, bảo vệ giữ gìn vệ sinh trong trờng, lớp ( Khơng vẽ bậy lên tờng, không vứt rác
bừa bãi, biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong và xếp đồ chi gn gng , ngn np.)


<b>3/ Phát triển ngôn ngữ :</b>


- Biết sử dụng ngơn ngữ để nói lên 1 vài nét về trờng mầm non
- Biết mô tả về trờng học


- Biết sử dụng các từ ngữ để kể truyện, đọc thơ… giới thiệu về trờng lớp mầm non.
- Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp với cơ giáo, các bạn và ngời lớn.


<b>4/ Ph¸t triĨn thÈm mü : </b>


- Cảm nhận vẻ đẹp của trờng lớp và có những hành động giữu gìn đồ dùng, đồ chơi...
- Trẻ biết tô màu trờng, lớp mầm non..


- Hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc, thuộc các bài hát trong chủ đề.
5/ Phát triển tnh cảm xã hội :


- Hình thành ở trẻ ý thức thái độ u q trờng mầm non, lịng kính u các cơ giáo, tình cảm
quan hệ với mọi ngời, đồn kết thân ái nhờng nhịn giúp đỡ nhau


- Có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trờng, vờn trờng
- Lòng mong muốn XD mơ hình mầm non qua các hoạt động vui chơi



- Trẻ mong muốn đợc đến trờng với cơ và các bạn
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp sạch sẽ.


<b>Mở chủ đề trờng mầm non</b>


- Cho cả lớp hỏt bài “trường chỳng chỏu là trường mầm non”


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Vậy các con biết gì về trường mầm non?


- Trong trường mầm non có mấy lớp, ai dạy các con?
- Thế các con đang học lớp nào?


- Ngồi càc cơ giáo dạy các con ra,trong trường cịn những ai?


- Văn phịng BGH có cơ Hiệu Trưởng, 2 cơ Hiệu Phó. Ngồi ra cịn có các cơ phụ trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Để cho các con biết rõ hơn về ngơi trường của mình đang học,bắt đầu từ h«m nay chúng ta


sẽ cùng tìm hiểu về ngơi ngôi trường mầm non thân yêu này nhé!




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III/ </b>

<b>Mạng hoạt động</b>

<b> :</b>



<b> </b>


<b> </b>


Trng



mm



non

<b>Lớp học của</b>



<b>bé:</b>



Các cô giáo lớp bé:
Lan Hơng, Bích
Hảo


Cỏc t trong lớp,
tên, đặc điểm các
bạn trong tổ trong
lớp bé.


 Các khu vực hoạt
động trong lớp, đồ
dùng đồ chơi (đặc
điểm, hình dang,
chất liệu, cách sử
dụng…)


- Các hoạt động trong
một ngày của lớp.
 Các hoạt động khác


cđa líp.

<b>TÕt trung thu</b>



 Biết đợc ngày rằm


tháng 8 là ngày tết
trung thu.


 Các hoạt động diễn
ra trong ngày tết
trung thu.


 Các đồ chơi, các
loại đèn, phục vụ
tết trung thu.


 Các món ăn các
loại quả đặc trng
có trong ngày tết
trung thu.


 Các hoạt động
trong ngày trung
thu..


 Các hoạt động
khác của trờng...

<b>Tr</b>



<b> êng mÇm non</b>


<b>cđa bÐ </b>

<b> </b>

<b> </b>



 Líp bÐ: líp mÉu gi¸o
3T



 Trêng bÐ: Trêng mầm
non Hoà Chung


Địa chỉ trêng bÐ: X·
Hoµ Chung TXCB
Tên các phòng các lớp


học trong trờng: Phòng
hiệu trởng, văn phòng,
phòng y tÕ líp 4T, líp
5T, Líp NT, bÕp.


 Chức năng công việc
của cô hiệu trởng, các
cơ giáo, cơ cấp dỡng..
 Tình cảm của bé đối


víi c¸c cô trong trờng.
Các khu vực khác xung


quanh trờng: sân chơi,
vờn hoa, công viên, đồ
chơi ngoài trời.


 Các hoạt động ca
tr-ng.


Âm nhạc


Âm nhạc



- Trẻ thuộc bài


- Trẻ thuộc bài


hát Cháu đi


hát Cháu đi


mẫu giáo.


mẫu giáo.


- Tr


- Trêng chóngêng chóng
ch¸u là tr


cháu là trơngơng
mầm non.


mầm non.
<b>MTXQ</b>


<b>MTXQ</b>
- Trò chuyện về tr


- Trò chuyện về tr-
-ờng mầm non



ờng mầm non


- Trò chuyện vỊ


- Trß chun vỊ


líp häc cđa bÐ.


líp häc cđa bÐ.


- Trß chun vỊ


- Trß chun vỊ


tÕt trung thu


tÕt trung thu


<b>T¹o hình</b>


<b>Tạo hình</b>
- Làm quen víi


- Lµm quen víi


bót sáp, vở tạo


bút sáp, vở tạo


hình.



hình.


- Chơi với đất
nặn.


- VÏ theo ý thÝch
<b>To¸n</b>


<b>To¸n</b>


- Làm quen với đồ


- Làm quen với đồ


dùng, đồ chi theo


dựng, chi theo


hình dạng màu


hình dạng màu


sắc kích th


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>Kế hoạch tuần1</b>



<b>Ch đề nhánh 1: trờng mầm non của bé</b>


<b>(Từ ngày 06 /9 đến 09 /9/2011)</b>


<b> Thø</b>


<b>H.§éng</b> <b>Thø 2</b> <b>Thø 3</b> <b>Thø 4</b> <b>Thø 5</b> <b>Thø 6</b>


Ph¸t triĨn nhËn thøc


Ph¸t triĨn nhËn thøc Ph¸t triĨn thÈm müPh¸t triĨn thÈm mü


<b>Trêng mầm non </b>


Phát triển thể chất


Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữPhát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm xà Phát triển tình cảm xÃ
hội


hội
<b>Văn học</b>


<b>Văn học</b>


- Thơ: Trẻ đọc thuộc bài


- Thơ: Trẻ đọc thuộc bài


th¬ Bé không khóc


thơ Bé không khóc



nữa.


nữa.


- Tr c thuộc bài thơ “


- Trẻ đọc thuộc bài thơ “


T×nh bạn.


Tình bạn.


- Xem tranh về tr


- Xem tranh về trờng ờng
mầm non về lớp học, cô


mầm non về lớp học, cô


giáo


giáo
<b>Thể dục</b>


<b>Thể dục</b>
- Bật tại chỗ


- Bật tại chỗ


- §i theo ®



- Đi theo đờng hẹp, bị ờng hẹp, bũ
thp.


thấp.


- Chơi trò chơi Ô tô và


- Chơi trò chơi Ô tô và


chim sẻ


chim sẻ


- Rốn mt số kỹ năng
phát triển vận động
tinh nh đóng, mở cúc
áo


-Vui thích tham gia vào ngày
hội đến trờng.


- Biết làm 1 số công việc
phục vụ bản thân: Dọn bàn
ăn, cất ghế, cất dọn đồ chơi.


 Cã ý thức giữ gìn và bảo vệ
tài sản chung của lớp, của
tr-ờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đón trẻ</b>


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Trũ chuyện với trẻ về ngày hội đến trờng, về trờng mầm non, tên trờng, địa
chỉ, những ngời trong trờng và cụng vic ca h.


- Chơi tự do.
- Điểm danh.


1. Khi động: Cho trẻ ra sân: Đi thành vòng tròn, đi các kiểu. Sau đó về hàng
ngang.


2. Trọng động


a. Bµi tËp phát triển chung:
- Hô hấp: Ngửi hoa.


-Tr tp cỏc động tác tay, chân, bụng – lờn, bật theo lời bài hát “Thể dục
buổi sáng”. “Trờng chúng cháu là trờng mm non.


b. Trò chơi Con muỗi


3. Hi tnh: Cho tr vn ng nh nhng.


<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>hc cú</b>
<b>ch ớch</b>



<b>Vn ng: </b>


Bật tại chỗ. <b>Văn học</b>Thơ: Bé
không khọc
nữa.


<b>To hỡnh:</b>
Chi vi
t nn.


<b>KPMTXQ:</b>
Trò chuyện
về trờng
mầm non.


<b>Âm nhạc:</b>


Cháu đi mẫu giáo.


<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>gúc</b>


- Gúc phõn vai: Gia đình, cơ giáo, bác cấp dỡng, Xiêu thị của bé.
- Góc xây dựng: Chơi xếp hình trờng mầm non.


- Gãc th viƯn: Xem s¸ch.


- Gãc nghƯ tht: Hát múa làm các sản phẩm tạo hình.



- Góc khám phá khoa học: Xem tranh bằng màu nớc, cách pha mµu.
<b>Häat</b>


<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trêi</b>


- Hoạt động có mục đích: Quan sát trờng mầm non.
- TCV: Ngi ti x gii.


- Chơi tự do.
<b>Hoạt</b>


<b>ng</b>
<b>chiu</b>


- V sinh.
- Ăn quà chiều.
- Hoạt động tự chọn.
- Ôn bài bui sỏng.


- Chơi trò chơi Ô tô và chim sẻ.
- Nêu gơng cuối tuần.


- Chiều thứ 6: Vui chung ci tn.


<b>A . Thể dục sáng :</b>


<b>I/ Mục đích yờu cu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết xếp hàng dàn hàng, dồn hàng theo hiệu lệnh.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Bit tp u các động tác thể dục cùng cô. Biết tập theo nhạc bài hát "trờng chúng
cháu đây là trờng mầm non".


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật. Có thái độ
nghiêm túc khi tập thể dục sáng chung với toàn trờng.


<b>II/ Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của cơ</b>


---
<i><b> 1. Khởi động:</b></i>


-Trẻ nối đuôi nhau làm một đồn tàu. kết hợp
các kiểu đi chạy sau đó về đội hình vịng trịn để
tập bài tập phát triển chung


<b>2. Trng ng:</b>


<b>a. Bài tập phát triển chung.</b>


-Hụ hp: Tr lm động tác thổi bóng ( 3-4l)


-Tay: Chân bớc rộng bằng vai hai tay giơ cao, thu
chân vào 2 tay bỏ xuống ứng với câu ‘Ai hỏi..


thËt hay’


- Ch©n: Ngåi khuỵu gối tay đa ra trớc ứng với
câu hát Cô làmầm non


- Lờn: Bớc ch©n réng b»ng vai hai tay chèng
h«ng quay ngêi sang hai bªn øng víi câu Ai
hỏimầm non


- Bật: bật tại chỗ 2 lần x 8 nhịp


- Trẻ tập. Theo giai điệu bài hát Trờng chúng
cháu đây là trờng mầm non 3-4 lần


<b>b. Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt nảy mầm</b>
Cây cao cỏ thấp


<i><b> 3. Hồi tĩnh:</b></i>


- Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn, đi
nhẹ nhàng 5-6 vòng xung quanh s©n tËp.


<b>Hoạt động của trẻ</b>

--- Đi chạy theo hiệu lệnh của cô.


- Tập đều các động tác thể dục


cùng cô.


- Tập đều theo nhạc bài hát ‘ Trờng
chúng cháu đây l trng mm non


- Hứng thú khi chơi trò chơi.


- Đi nhẹ nhàng xung quanh s©n
tËp.


<b>B. Hoạt động Ngồi trời:</b>


<b>- Quan sát có mục đích. "Quan sát trờng mầm non".</b>


<b>- Chơi vận động: Ngời tài xế giỏi.</b>
<b>- Chi t do.</b>


<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>


- Trẻ biết tên trờng, biết trong trờng có những lớp học nào, biết các phòng ban và các khu
trong trờng.


- Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ.


- Giỳp tr c th giãn thoải mái sau giờ học. Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.


- Thơng qua trị chơi vận động rèn luyện thể chất cho trẻ. Mở rộng tầm hiểu biết và quan sát
về mơi trờng xung quanh.


- Giáo dục thói quen, hành vi văn minh cho trẻ. Có ý thức giữ gìn các đồ dùng trong trờng
cũng nh đồ chơi của trờng.



<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Quần áo trang phục gọn gàng, mỗi trẻ một túi cát, phấn vẽ…
<b>III/ Tổ chức hoạt động: </b>


<b>* Quan sát có mục đích : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mầm non của chúng mình có đẹp khơng? Cô dẫn trẻ đi thăm quan trờng giới thiệu cho trẻ biết
trong trờng mầm non gồm có các lớp học, có phịng hiệu trởng và nhà bếp, có sân chơi và có
nhiều đồ chơi ngồi trời cho trẻ quan sát nói lên cảm nhận của mìnhkhi đợc đến trờng mầm
non. Ngồi ra trong trờng cịn có vờn rau, vờn hoa, cây xanh... Giáo dục trẻ giữ vệ sinh môi
tr-ờng không bẻ lá ngắt hoa, không đợc vứt rác bừa bãi ra sân trtr-ờng, khi chơi đồ chơi ngoài trời
phải đồn kết khơng đợc xơ đẩy nhau, giáo dục cho trẻ biết c ác đồ chơi ở sân trờng là của
chung, phải cùng nhau chơi và cùng nhau bảo vệ, gi gỡn cỏc chi ú.


<b>* Chơi trò chơi: Ngời tài xế giỏi.</b>


- Hụm nay cụ s cho các con chơi trò chơi “ Ngời tài xế giỏi”các con hãy giả làm các bác tài
xế giỏi để chở vật liệu về xây dựng trờng mầm non nhé. Muốn trở thành bác tài xế giỏi các
con hãy chú ý nghe cơ nói cách chơi nhé.


- Cách chơi: Cơ sẽ phát cho mỗi bạn một túi cát, các con sẽ làm ô tô đi trở hàng “ ô tô” đứng
cách bến 3- 4m khi có hiệu lệnh ơ tơ đi trở hàng tất cả các con đặt túi cát lên đầu đi xung
quanh vừa đi vừa giả làm động tác lái ô tô và kêu bin bin đi cẩn thận khơng cho hàng bị rơi,
khi có hiệu lệnh trở hàng về bến thì các ơ tơ đi nhanh về bến để đổ hàng xuống


( Trên đờng đi ai bị rơi túi cát sẽ không đợc công ngận là ngời tài xế giỏi )
- Luật chơi tài xế đa xe i v v ỳng tớn hiu.



- Cô cho trẻ chơi 5 - 6 lần.
<b>3. Chơi tự do:</b>


- Cụ gii thiu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi. Cho trẻ
chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ.


<b>*. Kết thúc: Cơ tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sí số trẻ và cho trẻ về</b>
lớp


<b>C. Hoạt động Góc.</b>


<b>I/ Mục đích - u cầu:</b>


+ Góc phân vai : Biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng ( Cơ giáo:
Dạy hat, múa, thể dục... Bác cấp dỡng nấu một vài món ăn đơn giản)


+ Gãc xây dựng- lắp ghép: Trẻ biết xếp các khối, xếp c¹nh, xÕp chång...


+ Góc học tập : Trẻ biết gọi tên các đồ dùng học tập và đồ chơi của lớp vẽ trong lơ tơ


+ Góc nghệ thuật : Hứng thú tham gia hoạt động. Bớc đầu có một số kỹ năng vẽ, nặn đơn giản
tạo ra sản phẩm. Thích thú biểu diễn một số bài hát và vỗ đệm bằng các nhạc cụ


+ Góc khám phá khoa học: Trẻ biết công dụng của màu vẽ. Tập pha màu và nhận ra sự thay
đổi về đậm nhạt.


<b>II/ ChuÈn bị:</b>
- Bàn ghế, thớc...


- Các khối gỗ, cây que...



- Cỏc loại lô tô về đồ dùng học tập và đồ chơi trong lớp.
<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


<b>* Bíc 1: Tho¶ thn tríc khi ch¬i.</b>


- Hơm nay lớp mình có rất nhiều đồ chơi để các con chơi đấy. Đây là góc phân vai này các
con sẽ chơi đóng vai cô giáo dạy học sinh học tập, hát múa, kể truyện đọc thơ. Cịn đây là góc
chơi xây dựng các con sẽ làm các kiến trúc s xây dựng trờng mầm non. Cịn đây là góc học
tập các con sẽ xếp lô tô và gọi tên các đồ dùng học tập và đồ chơi của lớp. Góc nghệ thuật
các con sẽ làm một số sản phẩm từ nhiều loại nguyên vật liệu. Và lựa chọn nhạc cụ để tập
biểu diễn các bài hát về trờng mầm non. Cịn góc khám phá khoa học cơ sẽ cùng các con tập
pha một sô màu nớc cơ bản để vẽ tranh.Bây giờ ai sẽ chơi ở nhóm đóng vai, xây dựng, học tập
cho trẻ tự chọn nhóm chơi mình thích. Các con đã chọn đợc nhóm chơi rồi cô mời các con
nhẹ nhàng về chỗ để cùng chi no.


<b>* Bớc 2: Quá trình chơi.</b>


- Cụ n tng nhóm chơi, cùng tham gia nhập vai chơi với trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

t-ơng tự nh vây cô gợi ý hớng dẫnm cho trẻ chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình. Sau đó cơ
có thể chơi cùng trẻ để hớng trẻ chú ý vào các kỹ năng thao tác khi chơi.


- Nhóm chơi cơ giáo. Chào cơ giáo hơm nay tôi đa con đến lớp, con tôi đi học có ngoan
khơng cơ, cháu có học bài chăm chỉ khơng? Hơm nay cơ giáo xẽ dạy bài gì, tí nữa cơ giáo có
thể cho tơi dự giờ đợc khơng?


- Nhóm chơi học tập. Chào các bác, các bác đang làm gì vậy? Các bác hãy xếp lơ tơ ra bàn
thành một hàng ngang nào? Bây giờ từng bác hãy đọc tên đồ dùng chứa trong lơ tơ sau đó xếp
lơ tơ đồ dùng học tập sang phía bên trái và lơ tơ đồ chơi sang phía bên phải. T ơng tự 2 nhóm
chơi cịn lại cơ cũng gợi hỏi trẻ và hớng trẻ vào chơi nh trên.



<b>*Bíc 3: NhËn xÐt sau khi ch¬i: </b>


- Nhận xét theo từng nhóm. Nhóm nào nhiều đồ chơi cô nhận xét trớc để trẻ có thời gian thu
dọn.




<b>D. Hoạt động chiều:</b>


- Vệ sinh


- ¡n quµ chiỊu.


- Hoạt động tựu chọn.
- Ơn bài buổi sáng.


- Chơi trò chơi: Chơi trò chơi vận động: Ơ tơ và chim sẻ


Cách chơi: Cơ cho một bạn lên cầm vòng thể dục giả làm bác tài xế lái ơ tơ. Các bạn cịn lại
xẽ đóng vai chim sẻ. Chim sẻ xẽ lên đờng kiếm ăn khi nghe thấy tiếng còi xe kêu bim bim và
đi qua đờng thì các chú chim sẻ phải lập tức bay sang 2 bên đờng chờ cho ô tô đi qua mới tiếp
tục đi kiếm ăn. Luật chơi: Chỉ khi nào ô tô đi khuất mới đợc lên đờng kiếm ăn. Nếu ai bị xe
chạm phải thì bị thua cuộc phải nhảy lò cò. Tuyên dơng tr tr.


- Tuyên dơng cắm cờ.


- Chiều thứ sáu vui chung cuèi tuÇn.


Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011

<b>Vận động:</b>




<b>Bật tại chỗ</b>


<b> I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Trẻ biết nhún chân để bật tại chỗ.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Phát triển kỹ năng bật nhảy.
<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú khi tham gia vận động.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- 3 lá cờ màu ( Xanh, đỏ, vàng)
<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1. Khởi động: </b>


- Cho trẻ đi chạy theo cô. Cô cầm cờ giơ phía trên đầu
vẫy vẫy. Chạy chậm trớc, chạy nhanh, chạy chậm, đi
th-ờng sau đó về đứng thành i hỡnh vũng trũn.


<b>2. Trng ng:</b>


<b>a. Bài tập phát triển chung:</b>



- Động tác tay: Đa 2 tay lên cao và nói "Hái hoa" Sau đó
hạ tay xuống và nói "Bỏ giỏ" Tập 4 lần


- Động tác chân: Làm chú bộ đội dậm chân tại chỗ và
cùng hô " Một hai, mt hai" Tp 7- 8 ln.


- Động tác bụng: Cô nói với trẻ chúng mình làm " Gà


- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của
cô.


- Vừa tập vừa nãi " H¸i hoa, bá
giá"


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mỉ thãc" nhÐ. TËp 4 lÇn.


- Động tác bật: Cho trẻ bật nhảy tại chỗ 7- 8 lần
<b>b. Vận động cơ bản:</b>


- Cô làm mẫu 2 lần. Lần 1 khơng phân tích động tác, lần
2 phân tích động tác. T thế chuẩn bị 2 tay chống hông
đứng thẳng ngời khi có hiệu lệnh cô nhún chân bật
mạnh lên cao.


- Cho trẻ đứng theo đội hình tự do với khoảng cách vừa
phải để trẻ không chạm vào nhau. Yêu cầu trẻ nhún bật
băng 2 chân. Thi đua xem ai bật nhảy cao hơn. Cho trẻ
bật 5 - 6 lần, sau đó nghỉ vài giây lại bật 5 - 6 lần liên
tục.



<b>c. Trò chơi vn ng:</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi " Tín hiệu"


- Cách chơi: Khi cô giơ cờ vàng trẻ đi chậm. Khi cơ giơ
cờ xanh thì trẻ chạy. Khi cơ giơ cờ đỏ thì trẻ dừng lại
- Luật chơi: Chỉ khi nào cô giơ cờ mới đợc đi, chạy
- Cho trẻ chơi khoảng 2 - 3 lần chuyển sang hi tnh.
<b>3. Hi tnh: </b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô 4-5 vòng.


- Cỳi gp ngi v phớa trc tay
gõ đầu gối và nói " Tục, tục" sau
đó đứng thng ngi.


- Quan sát cô tập mẫu.


- Trẻ nhón bËt t¹i chỗ bằng 2
chân.


- Hứng thú khi chơi trò chơi...


- Đi nhẹ nhàng quanh sân tập
Đánh giá cuối ngày


.





Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011

<b>Thơ :</b>



<b>bộ khụng khúc na</b>


<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


-Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
<b>2. Kỹ năng.</b>


- Bit c thơ diễn cảm cùng cô. Trả lời các câu hỏi rừ rng.
<b>3. Thỏi :</b>


- Giáo dục trẻ kính trọng và yêu quý cô giáo
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Tranh vẽ nội dung bài thơ
<b>III/ Tổ chức hoạt động :</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>


<b>1. Đàm thoại trò chuyện vào bài:</b>


- Cho cả lớp hát bài Cháu đi mẫu giáo. Các con vừa
hát xong bài hát gì?


- i mu giỏo cỏc con thy cú vui khơng? Có bạn
nào cịn khóc nhè khơng? Cơ thấy lớp mình cịn một


bạn năm ngối cha đi học nhà trẻ nên khi đến lớp
bạn ấy cịn khóc nhè đấy. Các con có biết tại sao
bạn T lại khóc nhè khi đợc mẹ đa đến lớp khơng? Vì
năm ngối bạn cha đợc đi học cha quen lớp quen
tr-ờng, quen cơ phải khơng nào? Hơm nay bạn T cịn
khóc nhè na khơng? Cơ gọi cháu thờng ngày hay
khóc nhè để trị chuyện. Hơm nay đến lớp con cịn
khóc nhè khơng? Vì sao con khơng khóc nữa?
Đúng rồi vì đến lớp có các bạn, cơ giáo và có nhiều
đồ chơi để chơi, để học nờn bn T thy rt vui v


- Bài hát Cháu đi mẫu giáo.
- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thớch n trng bạn đã khơng khóc nữa đấy. Có một
bài thơ cũng nói về bạn nhỏ khi đến trờng khơng
cịn khóc nữa bài thơ đó có tên gọi là Bé khơng khóc
nữa do nhà thơ Vũ Thị Minh tâm sáng tác. Các con
hãy chú ý lắng nghe cô đọc thơ xem bạn nhỏ trong
bài thơ này nh thế nào nhé.


<b> 2. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:</b>
- Cô đọc thơ diẽn cảm lần 1.


- Giảng nội dung bài thơ. Bài thơ này nói về bạn
nhỏ đợc mẹ đa đến trờng khơng thấy ai quen bạn
đấy đã ồ khóc ln, nhờ có cơ giáo ơm ấp vỗ về và
các bạn vui múa hát bạn đã quyên đi nỗi nhớ mẹ và
nhoẻn miệng cời khơng khóc nữa đấy. Các con thấy
bạn nhỏ đó đã ngoan cha? Vậy lớp mình có bạn nào


cịn khóc nhè khi bố mẹ đa đến lớp nữa khơng? Cơ
thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan rồi khơng ai cịn
khóc khi phải đến lớp nữa cơ khen cả lớp mình nào.
Các con thấy bài thơ có hay khơng? Bây giờ các con
hãy ngồi ngoan nghe cô đọc lại bài thơ này một lần
nữa nhé.


- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 2 qua tranh vẽ minh
hoạ.


<b> 3. Đàm thoại trích dẫn:</b>


- Cỏc con va nghe xong cơ đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sỏng tỏc?


- Bài thơ nói về ai?


- Bn nhỏ khi vào đến của lớp bạn đã có cảm giác
gì? Bạn đã thấy gì nhỉ?


+ Gi¶i thÝch “tõ ngì ngàng


- Bạn có nhìn thấy ai quen mình không?


- Bn nhỏ đó thấy các bạn nh thế nào? Vì sao bạn lại
nhìn thấy lớp tồn bạn lạ?


=> Đúng rồi vì bạn cha đi học bao giờ nên khi
đến lớp bạn nhìn thấy ai cũng xa lạ



- Khi thấy các bạn lạ bạn đó đã làm gì?


Quay đầu nhìn ai? Nhìn mẹ bạn đấy đã nh thế nào?
- Me bạn đã nói với bạn nh thế nào?


* Trích dẫn “ Bé vào…. học ngoan con nhé”
- Khi mẹ đi ai là ngời đón và ơm ấp bé?
- Lời cơ giáo nói nh thế nào?


- Tay cơ nh thế nào?
- Cơ đã làm gì?


- Gièng nh tay cđa ai?


- Khi đợc cơ giáo ơm ấp bạn đã thấy gì?
- Các bạn đã làm gì?


- Thấy các bạn múa hát bé đã làm gì?
- Bạn nhỏ đó cịn khóc nữa khơng?
* Trích dẫn “ Lời cơ… khơng khóc nữa”


<b> 4. Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ và đọc thơ diễn</b>
<b>cảm:</b>


- Cơ dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức lớp, tổ,
nhóm, cá nhân...


KÕt thóc: Cho c¶ lớp hát theo nhạc bài " Cô giáo"


- Vâng ạ.



- Chú ý lắng nghe cơ đọc thơ. Và
giải thích nội dung ca bi th.
- Ngoan ri


- Có ạ.
- Vâng ạ.


- Bài thơ Bé khong khóc nữa.


- Do nhà thơ Vũ thị minh Tâm
sáng tác.


- Nói về bạn nhỏ.
- Thấy thật ngỡ ngàng.
- Không ạ.


- Thấy toàn bạn lạ. Vì bạn cha đi
học cha quen các bạn.


- Bạn oà khóc luôn.
- Quay đầu nhìn mẹ.
- Học ngoan con nhé.
- Cô giáo.


- Lời cô nhè nhẹ.
- Tay cô dịu dàng.
- Ôm bé vào lòng
- Giống nh tay mẹ
- Bạn thấy vui.



- Thấy các bạn múa hát


- Bạn nhoẻn miệng cời và không
khóc nữa.


- Đọc thuộc bài thơ cùng cô theo
nhiều hình thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đánh giá cuối ngày</b>






Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2010

<b>Tạo hình:</b>



<b>Chi vi t nn.</b>


<b>I/ Mc ớch - yờu cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Trẻ biết công dụng của đất nặn, biết dùng đất nặn để tạo ra một số sản phẩm tạo
hình..


<b>2. Kü năng:</b>


- Bit cỏch chia t, bóp đất cho mềm, biết một số thao tác đơn giản nh lăn dọc, xoay
tròn, ấn dẹt. Chia đất nhỏ ra và gộp đất lại.



<b>3. Thái đơ:</b>


- Biết giữ dìn bảo quản đất nặn và một số sản phẩm tạo hình do mình và các bạn tạo ra.
Khơng lấy đất nặn dính lên đầu tóc và quần áo của mình và của bạn.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Đất nặn, dao nhựa để cắt đất, bảng con, khăn lau..
III/ Tổ chức hoạt động:


<b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Đàm thoại, vào bài:</b>


- Cô cho cả lớp hát bài “trờng chúng cháu là trờng mầm
non” đàm thoại qua về nội dung bài hát.


<b>2. Cho trẻ làm quen với đất nặn:</b>


- Chốn cô. Cô đâu. Các con hÃy quan sát xem cô có cái gì
đây?


- Hp t nn ny dựng làm gì?


- C¸c con h·y cïng c« quan sát xem bên trong hộp có
những gì nhé.


- Có đất nặn và dao nhựa dùng để cắt đất đúng khơng nào.
Cho trẻ quan sát và nói về các loại màu sắc của đất nặn
trong hộp đất.



<b>3. Cho trẻ thực hành chơi với đất nặn:</b>


- Cô phát cho mỗi trẻ một hộp đất nặn sau đó yêu cầu trẻ
chọn đất có màu sắc theo yêu cầu của cô. GD trẻ khi chơi
vơi đất nặn không đợc để dính vào quần áo, và đầu tóc
- Các con hãt dùng dao cắt đất nặn màu vàng ra thành 2
phần cho cô. Bây giờ các con hãy cầm đất nặn trên tay năm,
bóp cho đất mềm dẻo nào. Sau đó chia thành nhiều phần
nhỏ, và gộp lại thành một phần.


- Các con hãy đặt đất nặn lên bảng con chúng mình cùng
xoay trịn giống nh cơ nhé.


- Các con hãy quan sát xem các con đã xoay tròn đợc cha
sản phẩm của con thực hiện nhìn giống cái gì?


- Tơng tự nh vậy cô cho trẻ lăn dọc, ấn dẹp và nặn theo ý
thích với hộp đất nặn của mình.


- Cơ nhận xét chung. Kết thúc tiết học trẻ thu đồ dùng


- H¸t theo c«.


- Hộp đất nặn ạ.


- Có đất nặn, có dao ct
t.


- Chú ý lắng nghe cô giíi


thiƯu vµ lµm quen.


- Chọn đất theo yêu cầu
của cô.


- Trẻ biết đợc đất nặn có
thể chia ra đợc nhiều phần
nhỏ và gộp lại thành một
phần to.


- Thùc hiÖn theo yêu cầu
của cô.


- Thu dn dựng
<b>ỏnh giỏ cui ngy</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
<b> Khám phá khoa hoc:</b>


<b>TốM HIU TRNG </b>

<b>Mm noN</b>


<b>I/ Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Trẻ biết trường MN và các hoạt động của trường, công việc của từng người trong trường,


ơn số lượng ít nhiều, hát, đọc thơ về cô giáo, trường MN.



<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sỏt, chỳ ý và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ: Làm
giàu vốn từ và bớc đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- GD trẻ yêu mến lớp học, yờu thng bạn bè, kính trọng các cơ, các bạn, các bác trong


trường, chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi với bạn.


- Giáo dục trẻ lớp, giữ gìn và bảo vệ trường lớp khơng vẽ bẩn lên tường.
<b>II/ Chn bÞ:</b>


- Tranh ảnh về trờng mầm non.
<b>III/ Tổ chức hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


-Cả lớp cùng hát với cô bài “Trường chúng cháu là
trường mầm non”


<b>2. Cùng tìm hiểu về trường MN :</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Bài hát các con vừa hát nói về trường MN của chúng ta


đấy.Bây giờ cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu về trường
của chúng mình nhé.


- Trường của chúng ta tên là gì?


- Trường chúng ta nằm gần cơ quan nào?
- Trong trường gồm có những ai?


- Các con thấy các cơ làm những việc gì?


- Các cơ hàng ngày dạy các con múa hát , kể chuyện đọc
thơ, học chữ cái, chữ số…Các cô giống như mẹ của các
con vậy,cơ ln tận tình chăm sóc các con.Vậy các con
có u cơ giáo của mình khơng?u cơ các con phải làm
gì cho cơ vui?


- Cơ hiệu trưởng lo công việc cho cả trường, các cô cấp
dưỡng lo cho các con ăn sáng, điểm tâm trưa và cơm cả


- Các cháu hát


- Nói về trng MG


-Trng mầm non Hoà Chung
- Gn trờng tiểu học Hoà Chung


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngy na đấy. Bác bảo vệ, các cô tạp vụ quét dọn sân


trường sạch đẹp và chăm sóc cây xanh cho đẹp.


- Lớp mẫu giáo chúng ta là lớp gì?


- Lớp có cơ và các bạn, trong đó có bạn trai và bạn gái,
cô muốn lớp ta sẽ chia làm hai nhóm,nhóm bạn gái và
nhóm bạn trai. Nhóm bạn trai sẽ đứng bên phải của cơ,
nhóm bạn gái sẽ đứng bên trái của cô,tiếp tục yêu cầu
bạn trai đứng phía trước cơ, bạn gái đứng phía sau cô.
- Các bạn trai ,gái ai cũng được học được chơi, vậy các
con phải biết giúp đỡ đoàn kết nhau trong học tập cũng
như vui chơi nhé.


- Các con nhìn xem lớp chúng ta có những đồ dùng đố
chơi gì? Các góc chơi nào?


- Các con có thích chơi nhũng đồ chơi đó khơng?
- Cơ cho các con chơi thì các con phải làm sao?
- Khi chơi xong các con phải làm sao?


- Cho c lp c th Giờ chơi


- Đn trng MN các con thấy thế nào?


- Đến trường các con gặp ai?


- Vậy vào lớp các con gặp cơ thì phải làm gì?
- Đối với bạn thì phải thế nào?


- Khi có khách đến lớp,các con phải làm sao?



- Các con đến trường mẫu giáo được cô dạy biết lễ phép,
đọc thơ, hát, tập viết……các con phải cố gắng chăm học,
biết vâng lời cô và ba mẹ.


- Cả lớp hát bài “cô và mẹ”


- Các cô, cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lo
cơng việc chung của trường, cô dạy các con học, các cô
cấp dưỡng nấu cơm, nước uống, bác bảo vệ giữ gìn tài
sản của trường….cơng việc nào cũng quan trọng và có
ích. Vậy dể là một học trị ngoan thì các con phải làm
sao?


<b>3. Cđng cè:</b>


- Cho cả lớp chơi trị chi Giúp cô tìm bạn


- nh mói ngụi trường mẫu giáo thân yêu, cô sẽ cho
các con chơi xếp hình về trng MN ca mỡnh nhộ!


- Cụ hng dn tr cỏch xếp hình khuôn viên trờngMN.


- Hụm nay cơ và các con cùng tìm hiểu về gì?


- khi đã được đến trường, được đi học, các con phải cố
gắng học chăm, ngoan hiền lễ phép, và ln gióp đỡ


- Lớp 3TA



- Cháu đứng làm 2 nhúm và
cùng chơi theo yêu cầu của cô.


- Vâng ¹.


- Góc nghệ thuật, góc phân vai,
góc xây dựng, góc häc tËp


- Cã ¹


- Khơng giành đồ chơi, khơng
ồn ào.


- Cất dọn đồ chơi gọn gàng,
đúng chỗ


- Lớp đọc thơ


- Đến trường rất vui
- Được gặp cô và các bạn
- Biết chào cô


- Thương yêu bạn
- Đứng dy cho


- Đọc thơ


- Tr t núi lờn suy ngh của
mình



- Cả lớp cùng chơi
- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhau trong cỏc hat ng trng nhộ!.


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


...
...
...


Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011.
<b> Âm nhạc:</b>


<b>dạy hát "Trờng chúng cháu là trờng Mn"</b>


<b> </b>


<b>I/ Mục đích - Yêu cu:</b>
<b>1. Kin thc:</b>


- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả sáng tác, hiểu nội dung của bài hát.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tr hỏt ỳng, ging vui ti, th hin tỡnh cảm. Biết vỗ tay theo phách.


- Làm quen giai điệu bài hát, bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát bài "cơ giáo" từ đó gợi cho trẻ
tình cảm u mến cơ giáo.


- Rèn khả năng phán đốn cho trẻ. Củng cố một số bài hát trẻ đã học.
<b>3. Thái :</b>



- Thích nghe cô hát thông qua bài hát nghe trẻ có tình cảm yêu quý cô giáo...
- Thích chơi trò chơi và hứng thú khi chơi.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- n oocgan, các dụng cụ gõ đệm: Trống lắc, phách tre.
- Mũ chóp.


- Một số phần thởng: Thú nhồi bơng, đồ chơi ...
<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hot ng ca tr</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi "Trời tối, trời sáng" (1 lần).
- Cho trẻ xem tranh về trờng mầm non. Cô trò truyện
với trẻ về nội dung bức tranh.


+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


+ Các bạn nhỏ đợc bố mẹ đa đi đâu?


Các bạn nhỏ đợc mẹ đa đi học ở trờng mầm non rất là
vui. Niềm vui của các bạn đã đợc nhạc sĩ Phạm Tuyên
viết lên bài hát "Trờng chúng cháu đây là trờng mầm
non" mà hôm nay cô sẽ day lớp mình đấy. Các con sẽ
cùng nghe cơ hát trớc nhộ.



<b>2. Dạy hát.</b>


- Cô hát mẫu 2 lần


+ Ln 1: cô hát kết hợp đệm đàn


Giảng nội dung: Bạn nhỏ đã rất vui khi đợc đi học ở
trờng mầm non, vì ở đấy có cơ giáo hiền giống nh
mẹ, có các bạn đông vui, lớp học sạch sẽ nên khi về
nhà bé vẫn nhớ trờng mầm non của mình.


+ Lần 2: Cụ hỏt khụng m n.


Cô vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?


Cô sẽ dạy các con học thộc bài hát này các con có
thích không?


Cụ cho trẻ đọc chậm lời ca theo cô (1 lần)


- Cô dạy trẻ hát từng câu nhiều lần theo nhịp tay của
cơ. Khi cơ đánh nhịp 1 tay thì cơ hát cũn khi cụ ỏnh


- Trẻ chơi
- Trẻ xem tranh
- Vẽ trờng mầm non
- Đa đi học ạ


- Nghe cô hát và giải thích nội
dung bài hát.



- Bài hát trờng chúng cháu đây là
trờng mầm non


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhịp 2 tay thì các con sẽ hát nhé.


- Khi trẻ đã thuộc bài hát cô cho trẻ hát trọn vẹn cả
bài theo nhịp đánh tay của cô. Sau đó hát theo đàn.
- Cho trẻ hát dới nhiều hình thức khác nhau: Hát cả
lớp hát theo tổ, nhóm. Sau đó cho một vài trẻ hát.
- Khen ngợi, động viên khi tr hỏt.


<b>3. Nghe hát: "Cô giáo"</b>


- Khi cỏc con đến lớp thì ai đã chăm sóc. Dạy dỗ các
con?


Các con ạ, cơ giáo đã chăm sóc dạy dỗ các con. Cô
nh ngời mẹ hiền thứ 2 của các con đấy. Tình cảm này
đã đợc nhạc sĩ Phạm Tuyên thể hiện trong bài hát
"Cô giáo". Cô mời các con cùng lắng nghe.


- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn và thể hiện
điệu bộ minh họa (2 ln)


<b>4. Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát</b>


- Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô sẽ cùng các con chơi
trò chơi "Đoán tên bạn hát" nhé.



- Cỏch chi: Cụ sẽ gọi 1 bạn lên chơi. Bạn đó sẽ phải
đội mũ chóp che kín mắt. Và cơ sẽ mời 1 bạn ở dới
hát một bài. Bạn lên chơi phải đoán đợc tên bạn vừa
hát là gì. Nếu bạn đốn đúng sẽ đợc nhận một phần
thởng rất hấp dẫn. Các con đã rõ cách chơi cha?


- Luật chơi: Ai đốn khơng đúng sẽ phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi khoảng 5 phút. Sau mỗi lần chơi có
nhận xét.


<b>*. KÕt thóc: Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ hát</b>
lại bài "Trờng chúng cháu là trờng mầm non" và ra
ngoài.


- Bài hát " Trờng chúng cháu đây
là trờng mÇm non"do chó Phạm
Tuyên sáng tác ạ.


- Tr c theo cụ


- trẻ học hát theo nhịp tay của cô
- Cô giáo ạ


- Trẻ nghe cô hát


- Nghe cô hớng dẫn cách chơi
- Rõ rồi ạ


- Trẻ chơi



- Hát bài "Trờng chúng cháu là
tr-ờng mầm non" và ra ngoài.


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


...
...
...


<b>T chc hoạt động:</b>


<b>Chung vui cuối tuần</b>
<b>I/ Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Trẻ đợc vui chơi và đợc tham gia các trò chơi, đợc múa hát và biểu diễn trên sân khấu di
nhiu hỡnh thc.


- Trẻ thấy thoải mái, vui tơi sau một tuần học


- Trẻ biết nhận xét những điểm nổi bật của mình và của các bạn trong tuần.
<b>II/ Chuẩn bÞ:</b>


- Một số bài hát của chủ đề, bài thơ, truyện.
- Một số trò chơi gian.


- Địa điểm tại sân trờng.
<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- DÉn ch¬ng tr×nh:



- Trị chuyện với trẻ về chủ đề đang thực hiện’
- Cho trẻ hát bài: cả tuần đều ngoan”


- Sau đó lần lợt các lớp xen kẽ nhau lên biểu diễn
các tiết mục văn nghệ múa há, đọc thơ, kể truyện
<b>* Tổ choc chơi trị chơi:</b>


- Líp 3A ch¬i trò chơi : chuyền bóng
- Lớp 4A Chơi Kéo co.


- Lớp 5 A Chơi chuyền bóng qua đầu.


- Cụ dẫn chơng trình sẽ trao giải các tiết mục văn ngh
hay cỏc i thng cuc


- Nêu gơng bé ngoan, cho trẻ dán bé ngoan.
- Toàn trờng hát bài Đi học về


- Trẻ hát .


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×