Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.55 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu1 (2đ):</b>
a) Giải phương trình 2x-5=1
b) Giải bất phương trình 3x-1>5
<b>Câu2 (2đ): </b>
a) Giải hệ phương trình
¿
3<i>x</i>+<i>y=3</i>
2<i>x − y</i>=7
¿{
¿
b) Chứng minh rằng 1
3+√2+
1
3−√2=
6
7
<b>Câu 3 (2đ): </b>
Cho phương trình x2<sub> -2(m-3)x – 1 =0</sub>
a) Giải phương trình khi m=1
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 mà biểu thức
A=x12 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
<b>Câu 4 (3đ):</b>
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy B làm tâm vẽ đường tròn tâm B bán kính AB.Lấy
C làm tâm vẽ đường tròn tâm C bán kính AC, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ 2
là D.Vẽ AM, AN lần lượt là các dây cung của đường tròn (B) và (C) sao cho AM vuông
góc với AN và D nằm giữa M; N.
a) CMR: ABC=DBC
b) CMR: ABDC là tứ giác nội tiếp.
c) CMR: ba điểm M, D, N thẳng hàng
d) Xác định vị trí của các dây AM; AN của đường tròn (B) và (C) sao cho đoạn MN
có độ dài lớn nhất.
<b>Câu 5 (1đ): Giải hệ phương trình </b>
¿
<i>x</i>2<i>−</i>5<i>y</i>2<i>−8y</i>=3
(2<i>x</i>+4<i>y −1)</i>√2<i>x − y −1=(</i>4<i>x −</i>2<i>y −</i>3)√<i>x</i>+2<i>y</i>
¿{
¿
---Hết---(Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THO
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KỲ THI TUYỂN SINH</b>
<b>VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG</b>
<b>NĂM HỌC 2012-2013</b>
<b>Mơn toán</b>
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đê
<i>Đề thi có 01 trang</i>
<b>Câu 3 (2đ): Cho phương trình x</b>2<sub> -2(m-3)x – 1 =0</sub>
---b)Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 mà biểu thức A = x12 – x1x2 + x22
đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Ta có: a.c = -1<0 => Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt, theo Vi-ét ta
Mà A = x12 – x1x2 + x22 = (x1 + x2 )2 - 3x1x2 = 4(m-3)2 + 3 3
=> Min A = 3 <=> m=3.
<b>Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy B làm tâm vẽ đường tròn tâm B bán </b>
kính AB.Lấy C làm tâm vẽ đường tròn tâm C bán kính AC, hai đường tròn này cắt nhau
tại điểm thứ 2 là D.Vẽ AM, AN lần lượt là các dây cung của đường tròn (B) và (C) sao
cho AM vuông góc với AN và D nằm giữa M; N.
c) CMR: ba điểm M, D, N thẳng hàng
d) Xác định vị trí của các dây AM; AN của đường tròn (B) và (C) sao cho đoạn MN
có đợ dài lớn nhất.
<b>---Hình vẽ:</b>
2
1
4
3
2
1
2
1
4
1
M
D
N
C
B
A
c)Ta có: <i>∠</i> A1 = <i>∠</i> M1 ( ABM cân tại B)
<i>∠</i> A4 = <i>∠</i> N2 ( ACN cân tại C)
<i>∠</i> A1 = <i>∠</i> A4 ( cùng phụ A2;3 )
<i>∠</i> A1 = <i>∠</i> M1 = <i>∠</i> A4= <i>∠</i> N2
<i>∠</i> A2 = <i>∠</i> N1 ( cùng chắn cung AD của (C) )
Mà AMN vuông tại A => <i>∠</i> M1+ <i>∠</i> N1+ <i>∠</i> M2 = 900
=> <i>∠</i> A3= <i>∠</i> M2 => <i>∠</i> A3 = <i>∠</i> D1
Có CDN cân tại C => <i>∠</i> N1;2 = <i>∠</i> D4
<=> <i>∠</i> D2;3 + <i>∠</i> D1 + <i>∠</i> D4 = <i>∠</i> D2;3 + <i>∠</i> D1 + <i>∠</i> N1;2 = <i>∠</i> D2;3 + <i>∠</i> M2 +
<i>∠</i> N1 + <i>∠</i> N2
= 900<sub> + </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>M</sub>
2 + <i>∠</i> N1 + <i>∠</i> M1 ( <i>∠</i> M1 = <i>∠</i> N2) =900 + 900 =1800
<=> M; D; N thẳng hàng.
d) Ta có AMN <i>ω</i> ABC (g-g).
Ta có NM2<sub> = AN</sub>2<sub> +AM</sub>2<sub> ( Đ/l Pi- Ta- go). Để NM lớn nhất thì AN ; AM lớn nhất</sub>
Mà AM; AN lớn nhât khi AM; AN lần lượt là đường kính của (B) và (C)
Vậy khi AM; AN lần lượt là đường kính của (B) và (C) thì NM lớn nhất.
ĐK: 2x-y-1 0; x+2y 0 (*).
Đặt u= √2<i>x − y −1</i> 0; v= √<i>x+</i>2<i>y</i> 0. Ta có PT(2) => (2v2<sub>-1).u= (2u</sub>2<sub>-1).v</sub>
<=> (u-v)(2uv+1)=0
<=> u=v (vì 2uv =1>0)
=> 2x-y-1= x+2y <=> x =3y+1 Thế vào PT(1) ta có:
(3y+1)2 <sub>- 5y</sub>2 <sub>- 8y = 3 <=> 2y</sub>2 <sub>- y - 1 = 0 <=> </sub> ¿
¿
<i>y=1 =>x</i>=4(TMDK<i>∗</i>)
<i>y=−</i>1
2=><i>x=−</i>
1
2(Loai)
Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (4;1).