Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.37 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17</b>
Từ ngày 28/12/2020 - 01/01/2020


<b>Cách ngôn:</b>
<i><b>.</b></i>


<b>Thứ Buổi</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


Hai
28/12


Sáng


1 Chào cờ Chào cờ
2 Tập đọc (T1) Tìm ngọc
3 Tập đọc (T2) Tìm ngọc


4 Tốn Ơn tập về phép cộng và phép trừ.


Chiều


1 Chính tả Tìm ngọc


2 TNXH Phịng tránh ngã khi ở trường.
3


AT
LL


AT: Đi bộ qua đường an toàn tại nơi đường
giao nhau ( Tiết 3 )



LL: Tết và gia đình Việt
Ba


29/12


Chiều


1 Tốn Ơn tập về phép cộng và phép trừ.


2 LT&C Từ ngữ về vật ni, Câu kiểu Ai thế nào?
3 Luyện tốn Ơn luyện




30/12 Sáng


1 Tập đọc Gà "tỉ tê" với gà


2 Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
3 Luyện TV Ơn luyện (tiết 1)


4


Năm
31/12


Sáng


1 Tốn Ơn tập về hình học.



2 Tập viết Chữ hoa Ơ, Ơ
3 Chính tả Gà "tỉ tê" với gà
4


Chiều 1 Tập làm văn Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
2 Kể chuyện Tìm ngọc


Sáu


01/01 Chiều


1 Tốn Ơn tập về đo lường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020</b>
<b>Tập đọc: TÌM NGỌC</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể
chậm rãi.


- ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thơng
minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được câu hỏi 1,2,3)


<b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>



<b>B. Bài mới:</b>


1. Luyện đọc: đọc mẫu
a) Đọc từng câu


- Hướng dẫn phát âm các từ khó.
- Luyện đọc các câu khó.


- Xưa / ...nước / bỏ tiền ... Không ngờ /
...Long Vương//


- Mèo liền nhảy ... chạy biến.
- Nào ngờ ... cây cao//


b) Đọc từng đoạn trước lớp


- Đọc đoạn kết hợp nêu nghĩa các từ
mới.


c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
<b>Câu 1/139</b>


<b>Câu 2/139</b>
<b>Câu 3/139</b>


a) Ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ


ra kế gì để lấy lại viên ngọc?


b) Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó
nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc?


c) Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và
Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
<b>Câu 4/139 (HS năng khiếu)</b>


3. Luyện đọc lại
<b> C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện
đọc các từ: buồn, rắn nước, nuốt,
ngoạm, đánh tráo, toan, rỉa thịt.
- Đọc cá nhân và ngắt nghỉ hơi theo
hướng dẫn


- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Đọc đoạn + giải nghĩa từ khó.
- Các nhóm luyện đọc thầm


- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- Đồng thanh


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi



- Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy
là con của Long Vương. Long Vương
tặng chàng viên ngọc quý.


- Một người thợ kim hoàn đánh tráo
viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý,
hiếm.


- Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc,
chuột tìm được.


- Mèo và Chó rình bên sơng, thấy có
người đánh được con cá lớn, … ngoạn
ngọc chạy.


- Mèo nằm phơi bụng chờ chết. Quạ sà
xuống … Quạ van lạy, trả lại ngọc.
- … thông minh, tình nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước
bài Gà "tỉ tê" với gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
<b>Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Nêu lại cách giải bài toán về nhiều hơn.


* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (a, c), bài 4
<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


1. Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1/82 </b>


- Khi biết 9 + 7 = 16, có cần nhẩm để
tìm kết quả 16 – 9 và 16 – 7 không?


<b>Bài 2/82</b>


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


38 + 42 ; 100 - 42 ....


<b>Bài 3/82(a, c) HS NK làm thêm câu b,d</b>
- Khi biết 9+1+7= 17 có cần nhẩm 9 + 8
khơng ? Vì sao ?


<b>Bài 4/82</b>


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng gì?


<b>Bài 5/82 (HS năng khiếu)</b>
Viết lên bảng 72 + = 72


H: Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
a) 85 + 0 = ?


- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả
thế nào?


b) Tương tự như trường hợp a để rút ra:
Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.
<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>
- Dặn HS Xem trước bài Ôn tập về phép
cộng và phép trừ.


- 2HS lên bảng thực hiện.


- Tính nhẩm: Thực hiện trị chơi "đố
bạn"


- Đã biết 9 + 7 = 16, có thể ghi ngay 7 +
9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì
tổng khơng thay đổi.


16 – 9 = 7; 16 – 7 = 9. Có thể ghi ngay
kết quả vì khi lấy tổng trừ đi số hạng


này thì được số hạng kia.


- Làm bài trên bảng con.


- Củng cố về đặt tính và tính cộng và trừ
có nhớ trong phạm vi 100


- Tự làm bài vào vở.


- Khơng cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 Ta có
thể ghi ngay kết quả là 17. Vì 1+7 = 8
- Đọc bài toán.


- Lớp 2A trồng được 48 cây. Lớp 2B
trồng được nhiều hơn lớp 2B 12 cây.
- Lớp 2B trồng được bao nhiêu cây?
... nhiều hơn


- Biết thực hiện phép cộng tìm số cây
lớp 2B trồng


- làm vở.


- Điền 0 vì 72 + 0 = 72.
85 + 0 = 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
<b>Chính tả: TÌM NGỌC</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>



- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện
Tìm ngọc.


- Làm đúng BT2, BT3 a/ b.


<b> II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn nghe – viết</b>
1.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- đọc đoạn văn


- Chó và Mèo là những con vật như
th/nào?


- Tìm những tiếng trong bài chính tả em
dễ viết sai.


- Cho HS luyện viết chữ khó trên bảng
con.


1.2. GV đọc cho HS viết bài vào vở
- Đọc soát bài



1.3. Chấm, chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi
- Chấm bài và chữa lỗi


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2/140 </b>


- Điền vào chỗ trống ui hay uy?


- Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả


<b>Bài 3/140 </b>


<i><b>- </b></i>chấm bài nhận xét, tuyên dương
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


<b> - nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới Gà </b>
tỉ tê với gà


- 2HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.


- 2, 3HS đọc lại đoạn văn.
- Rất thơng minh và tình nghĩa.
- Hội ý nhóm đơi và tìm chữ khó
- Luyện viết chữ khó trên bảng con.
- Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa...
- Viết bảng con chữ khó


- Nghe viết bài vào vở.
- Dùng bút mực soát bài



- Đổi vở bạn đối chiếu bài viết với bài
ở bảng và dùng bút chì chữa bài.


- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm vở bài tập


- Chàng trai ....thuỷ cung, ...viên ngọc
quý


- Mất ngọc....chàng trai ngậm
ngùi...an ủi


- Chuột chui vào tủ... vui lắm
- Đọc yêu cầu bài tập


- Làm vào VBT.


a) rừng núi, dừng lại, cây giang, rang
tôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
<b>Tự nhiên xã hội: </b> PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG


<b> I. Mục tiêu: </b>


- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác khi ở trường. (Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã).


- KNS: Kn kiên định; KN ra quyết định; Phát triển KN giao tiếp thông qua
các h/đ học tập.



<b> II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK 36, 37</b>
<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>


- Trường em gồm có những ai?


- Ai chịu trách nhiệm quản lí, lãnh đạo
nhà trường?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK để</b>
nhận biết được các hoạt động nguy hiểm
cần tránh


- Hãy kể tên những hoạt động dễ gây
nguy hiểm ở trường. Mỗi HS 1câu
- Ghi ý kiến lên bảng


- Yêu cầu HS quan sát các H1, 2, 3,
4/36,37 theo gợi ý sau.


- Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong
hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
<b>Phân tích và kết luận</b>



Những hoạt động: Chạy đuổi nhau trong
trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu
thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ
trên lầu..là rất nguy hiểm không chỉ cho
bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm
cho các bạn khác.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận: “Lựa chọn trị</b>
chơi bổ ích”: Mỗi nhóm tự chọn 1 trị
chơi và tổ chức chơi theo nhóm.


Thảo luận theo các câu hỏi
- Nhóm em chơi trị chơi gì?


- Em cảm thấy thế nào khi chơi trị chơi
này, có gây ra tai nạn cho bản thân và
các bạn khi chơi khơng?


- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò
chơi này để khỏi gây ra tai nạn?


<b>C. Củng cố ,dặn dò: </b>


- đuổi bắt, đánh cù, bắn súng cao su, đấu
kiếm,...


- quan sát tranh và trả lời theo cặp
- trình bày


- tham gia trị chơi


- đại diện nhóm trả lời
<b>* Phiếu bài tập</b>


Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh
tai nạn khi ở trường?


- Hãy điền vào 2 cột những hoạt động nên
và không nên làm để giữ an tồn cho
mình và cho người khác khi ở trường?
- Hoạt động nên tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- nhận xét tiết học. Dặn dò.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020</b>
<b>An tồn giao thơng: </b>


<b> ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU ( TIẾT 3 )</b>
<b> Ngoài giờ lên lớp: TẾT VÀ GIA ĐÌNH VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết ngày Tết ở gia đình Việt và những truyền thống tốt đẹp trong
ngày Tết.


- Biết cách chúc Tết ơng bà cha mẹ và những người thân.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ truyền thống văn hóa q hương.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Một số hình ảnh về ngày Tết ở gia đình Việt.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ: </b>


Em hãy kể một số trò chơi dân gian đã
học ở bài trước mà em biết?


<b>2. Bài mới: Tết và gia đình Việt.</b>
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- Yêu cầu HS cho biết ngày Tết ở gia
đình Việt và những truyền thống tốt
đẹp trong ngày Tết.


- Cho HS xem một số tranh ảnh minh
họa.


Hoạt động 2: Thực hành chúc Tết
- Cho HS thực hành chơi: Chúc Tết.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhảy dây, bắn bi, bịt mắt bắt dê, chơi
nhà chòi, thả diều, chọi dế, trốn tìm,
đánh sỏi, rồng rắn lên mây, banh đũa, ơ
ăn quả,..


- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.



+ Dọn nhà cửa, đường sá; sửa soạn bàn
thờ, làm bánh, làm kẹo, mứt, chuẩn bị
mâm ngủ quả, gà vịt. hương đèn để
cúng.


+ May đồ mới cho mọi người.


+ Cúng thần làng, xóm cuối năm; đầu
năm.


+ Q lì xì đầu năm của ơng, bà, cha,
mẹ dành cho con cháu cùng lời chúc
Tết may mắn đầu năm(mùng 1); con
cháu cầu chúc may mắn đến với ông
bà; rước ông bà; thắp nhang, cúng cơm
cho ông bà trong ngày Tết; hết Tết đưa
ông bà đi.


- Xuất hành đầu năm.
- Đãi khách.


- Nhiều trò chơi trong ngày Tết.
- Xem tranh ảnh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dặn HS thực hành chúc Tết.
- Vui Tết lành mạnh, tiết kiệm.
- Chúc Tết, thăm người thân, … là
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta, cần phải giữ gìn.



- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
<b>Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo)</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn về ít hơn.


<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>
<b>B. Bài mới:</b>


1. Hướng dẫn HD làm bài tập
<b>Bài 1/83</b>


Yêu cầu HS tự nhẩm thực hiện trò chơi
đố bạn


<b>Bài 2/83</b>


- Yêu cầu HS nêu cách đặt và thực hiện
phép tính. 56 + 44 ; 100 - 7



<b>Bài 3 (a, c) HS NK làm thêm câu b,d</b>
-3 - 6


17


- Điền mấy vào ô trống thứ nhất?
- Điền mấy vào ô trống thứ hai?


- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy
phép trừ, thực hiện từ đâu đến đâu


- Yêu cầu HS thực hiện tiếp.
<b>Bài 4/83</b>


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng gì ?
<b>Bài 5/83( HS năng khiếu )</b>


-Viết phép cộng có tổng bằng một số
hạng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. </b>
- Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi


20 để tính nhẩm để nâu kết quả.


- Làm bài trên bảng con.


- Rèn HS kĩ năng đặt tính và tính
- Làm vở


- Điền 14 vì 17 – 3 = 14
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8
- .... 2 phép trừ


- Thực hiện từ trái sang phải.
- Tìm hiểu đề và làm vào vở


- Thùng lớn đựng được 60 lít nước,
thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22 lít
nước.


- Hỏi thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
Tóm tắt


Thùng lớn
Thùng bé:



...ít hơn


Tìm số lít nước thùng bé : 60 - 22
35 + 0 = 35 ; 45 + 0 = 45...



<b> </b>


<i>60 l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
<b>Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); bước
đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so
sánh (BT2, BT3).


<b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa các con vật bài tập 1 </b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>
<b>B. Bài mới:</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1/ 142 </b>


- HS chọn cho mỗi con vật trong tranh một
từ thể hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật.
- Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, thành
ngữ nói về các con vật.


<b>Bài 2/142 </b>



- 1HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh.


<b>Bài 3/142 </b>


- Gọi HS hoạt động theo cặp.
- Khi chữa bài gọi HS đọc toàn bài


<b>C. Củng cố, dặn dị: Liên hệ GD HS chăm</b>
sóc và bảo vệ con vật nuôi


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị ôn tập kiểm
tra CKI.


- 2HS lên bảng làm bài tập.


- Đọc yêu cầu bài


- Thảo luận và trình bày
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh.
3. Rùa chậm 4. Chó trung thành
- Khỏe như trâu. - Nhanh như thỏ.
- Chậm như rùa. - Trung thành như chó.
- làm vở bài tập


- Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
- Cao như sếu (như cái sào).


- Khỏe như trâu (như bò mộng, như
voi…)



- Nhanh như thỏ (gió, cắt, điện, sóc…)
- Chậm như rùa (sên).


- Hiền như Bụt (đất).


- Trắng như tuyết (như bột lọc, như trứng
gà bóc).


- Xanh như tàu lá.


- Đỏ như gấc (như son, như lửa).
- Đọc yêu cầu bài tập – đọc câu mẫu.
- Làm vở bài tập


- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi
ve/ tròn như hạt nhãn.


- HS1: Tồn thân nó phủ lớp lơng màu tro
mượt.


- HS2: như nhung/ như bôi mỡ, như tơ.
- HS3: Hai tai nó nhỏ xíu.


- HS4: như hai búp lá non/ như hai cái
mộc nhĩ tí hon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
<b>Luyện Toán: ÔN LUYỆN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Rèn tính nhanh đúng, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài mới</b>


-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
1.Điền số vào ô trống :


36 + 25  <sub></sub> - 14 <sub></sub> + 9  <sub></sub> .
 - 7  10


 + 5  40


2.Cả hai thùng đựng 85 lít nước mắm.
Thùng lớn đựng 47 lít . Hỏi thùng bé
đựng bao nhiêu lít nước mắm ?


3.Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm ?



-Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng trên
cùng một đường thẳng.


<b>3. Dặn dò</b>


- Xem lại cách xem giờ.


- Hát


- Ơn Phép cộng trừ có nhớ.
1.Điền số :


36 + 25  <sub></sub> - 14 <sub></sub> + 9  <sub></sub> .
 - 7  10


 + 5  40
2.Giải


Số lít nước mắm thùng bé
đựng :


85 – 47 = 38 (l)
Đáp số : 38 l
3.Vẽ đoan thẳng AB


Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
<b>Tập đọc: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;</b>


- Hiểu ND: Lồi gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương
nhau như con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ ghi câu dài cần rèn đọc
<b> III. Các hoạt động dạy và học: </b>


<i><b>* Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>* Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Ổn định Hát </b>


<b>2. Bài cũ </b>


- Đọc bài “Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi.
<b>3. Bài mới </b>


a) HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b) HĐ2: Luyện đọc


<b>* HS đọc từng đoạn trong bài.</b>



- Rèn phát âm: Nũng nịu, kiếm mồi,
gấp gáp, rc rc, xơn xao


- Rèn đọc câu: Từ khi gà con nằm trong
trứng,/gà mẹ đã nói chuyện với


chúng/bằng cách gõ mỏ lên vỏ
trứng,/cịn chúng/thì phát tín hiệu nũng
nịu đáp lời mẹ.//


- GV đọc


c) HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
Đoạn 1: Đọc đồng thanh


Câu 1: Gà con biết trò chuyện với gà
mẹ từ khi nào?


* Tìm từ chỉ hoạt động của gà mẹ con
gà ở đoạn 1


+ Luyện đọc lại đoạn 1
Đoạn 2, 3: Đọc thành tiếng


Câu 2: Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho
con biết:


a) Khơng có gì nguy hiểm?
b) Có mồi ngon lắm lại đây?
c) Tai họa nấp mau?


* Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:
“Đàn gà con đang xôn xao lập tức chui


- 3HS.



- Mở SGK/141


* 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc vỡ câu + truyền điện câu
- Đọc (cá nhân - đồng thanh).


- Đọc đoạn + chú giải
- Chú ý


- Cả lớp đọc


- Từ khi cịn nằm trong trứng
* nằm, nói chuyện, gõ mỏ, phát
tín hiệu, nũng nịu.


- 2HS đọc đồng loạt


- 2HS đọc – Cả lớp đọc thầm


- Khơng có gì nguy hiểm gà mẹ
kêu đều đều: “cúc… cúc… cúc”.
- Khi gà mẹ vừa bới vừa kêu
nhanh: “cúc, cúc, cúc”.


- Gà mẹ xù lông miệng kêu liên
tục, gấp gáp “roóc, roóc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hết vào cánh mẹ, nằm im.”
<b>+ Luyện đọc lại đoạn 2, 3</b>


<b>4. Củng cố </b>


- Lồi gà cũng có tình cảm với nhau
như con người:


A. Che chở
B. Bảo vệ


C. Yêu thương nhau
D. Cả 3 ý trên


<b>5. Dặn dò </b>


- Đọc lại bài, trả lời câu hỏi


- Đọc nhóm 4. (Mỗi HS 1 câu)


- Chọn ý: D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
<b>Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) </b>
I. Mục tiêu:


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm;
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100;


- Biết giải bài tốn về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ.



<b> III. Các hoạt động dạy và học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định Đồ dùng học </b>


<b>2. Bài cũ </b>
- Bài 2, 4/83


- Đọc bảng Bin-gô
<b>3. Bài mới </b>


a) HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b) HĐ2: Thực hành: Bài 1, 2, 3, 4/104
<b>Bài 1: Củng cố bảng cộng trừ.</b>


* Chú ý nhớ lại bảng cộng trừ đã học
để nhẩm cho chính xác.


<b>Bài 2: Củng cố kỹ năng đặt tính và tính</b>
cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
* Chú ý đặt tính cho thẳng cột.


<b>Bài 3: Củng cố kỹ năng giải tốn tìm</b>
số hạng, số bị trừ, số trừ.


- HS nêu các qui tắc.


<b>Bài 4: Củng cố giải tốn dạng ít hơn.</b>
* Chú ý tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng,


tên đơn vị và cách trình bày bài giải.
- Nêu hệ thống câu hỏi HD tìm hiểu đề.
<b>* Bài 5: </b>


<b>4. Củng cố </b>
- KQ phép tính 100 – 5 là:


A. 50 B. 105 C. 95 D. 85
<b>5. Dặn dò </b>


- Về làm bài tập cho hoàn thành.


- Để lên bàn
- 3HS + Bảng con
- Cả lớp


- Tổ chức truyền điện, HS nêu
nhanh kết quả tính.


- Cả lớp làm bảng con.


- Nêu các qui tắc
- Cả lớp làm vào vở


- HS xác định đề bài và giải.
Giải:


Em cân nặng là:
50 – 16 = 34 (kg)
Đáp số: 34 kg


* Tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN (TIẾT 1) </b>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- Ơn bài tập đọc : Ngơi trường mới, cây xồi của ơng em, bé Hoa…
- Ơn luyện các kiến thức về đặt câu, mẫu câu Ai làm gì?


<b> II. Chuẩn bị: </b>


1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<i><b>TL</b></i> <i><b>* Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>* Hoạt động của học sinh</b></i>
2’


35’


3’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1 : Luyện đọc.


Mục tiêu : Đọc trơn cả bài, biết


nghỉ hơi đúng.


-Hướng dẫn ôn bài tập đọc
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc từng câu :
-Đọc theo nhóm.


-Nhận xét, tuyên dương.
- GV hỏi các câu hỏi ở SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập.


Mục tiêu : Củng cố luyện từ và
câu. Biết đặt câu với các từ chỉ vật
nuôi .


1.Đặt 3 câu với từ : gà, lợn, chim ….
theo mẫu : Ai làm gì?


-Nhận xét.


2.Tìm tên con vật trong 2 câu tục ngữ,
ca dao?


-Chấm điểm nhận xét.
<b>3. Dặn dò- Tập đọc bài.</b>


- hát


-Đọc thầm.-1 em giỏi đọc tồn


bài.


-HS nối tiếp nhau đọc từng dịng .
-Từng em trong nhóm đọc.


-Nhóm cử đại diện lên thi đọc .
- Trả lời câu hỏi


1.Đặt câu :


+ Gà gáy ị ó o vang cả nông
trang.


+ Lợn kêu eng éc.
+ Chim hót líu lo.


2. -Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ:
con ngựa


-Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì
mưa: gà gáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
<b>Tốn: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Vẽ đoạn thẳng có chiều dài cho trước. Biết vẽ hình theo mẫu.
<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>


<b>B. Bài mới:</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1/85</b>


- Theo dõi nhắc nhở HS


<b>Bài 2/85</b>


a) Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài
8cm.


- Tiến hành tương tự với ý b.
<b>Bài 3/85 (HS năng khiếu)</b>


- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm thế nào?
Hướng dẫn: Khi dùng thước kiểm tra thì
3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên
mép thước.


- Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng.


<b>Bài 4/85</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu và tự
vẽ.



+ Hình vẽ được là hình gì ?


+ Hình có những hình nào ghép lại ?


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận và trình bày


+ Có 1 hình tam giác là hình a.


+ Có 2 hình vng là hình d và hình g.
+ Có 1 hình chữ nhật là hình e


+ Có 2 hình tứ giác là hình b và hình c.
- Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm vào vở


- Chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch 0 của
thước trùng với điểm vừa chấm, tìm độ
dài 8cm trên thước, sau đó chấm điểm
thứ 2. Nối 2 điểm với nhau, ta được
đoạn thẳng dài 8cm.


- Đọc yêu cầu bài tập.



- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường
thẳng.


+ 3 điểm A, B, E thẳng hàng.
+ 3 điểm B, D, I thẳng hàng.
+ 3 điểm D, E, C thẳng hàng.
- Đọc yêu cầu bài tập.


- Vẽ hình theo mẫu.
- Hình ngơi nhà.


- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật
ghép lại với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
<b>Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng hai chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ),
chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3
lần).


<b> II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Ô, Ơ trong khung chữ</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Hướng dẫn viết chữ hoa</b>


1.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét:


Cách viết:


- Chữ Ô: Viết chữ hoa O, sau đó thêm
dấu mũ ở đỉnh nằm trên đường kẻ 7.
- Chữ Ơ: Viết chữ O, sau đó thêm dấu
râu vào bên phải chữ.


- viết mẫu chữ Ô, Ơ, vừa viết vừa hướng
dẫn cách viết.


1.2. HD HS viết trên bảng con chữ Ô ,
<b>Ơ</b>


<b>2. Hướng dẫn viết ứng dụng</b>


- Giới thiệu cụm từ : Ơn sâu nghĩa
<b>nặng.</b>


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HD HS viết chữ Ơn vào bảng con
<b>3. Hướng dẫn viết vào VTV.</b>
- theo dõi nhắc nhở HS viết chậm
- Khoảng cách giữa các chữ bằng


khoảng cách viết một chữ cái o.
<b>4. Chấm, chữa bài.</b>


- thu một số em đánh giá nhận xét về độ
cao, cách nối nét....


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện yêu cầu.


- Các chữ Ô, Ơ giống chữ O, chỉ thêm
các dấu phụ.


- quan sát


- viết bảng con: Ô, Ơ


- Đọc cụm từ và hiểu nghĩa:
Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.


- Chữ Ơ, g, h cao 2,5 li; các chữ n, â, u,
i, a, ă cao 1 li; chữ s cao 1,25 li.


- viết trên bảng con: Ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
<b>Chính tả: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>



- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a / b


<b> II. Đồ dùng dạy học: Chép sẵn đoạn bài viết nội dung bài tập 2, bài tập 3, VBT.</b>
<b> III. Các hoạt hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: đọc các từ ngữ cho HS </b>


viết


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn chép bài</b>
1.1. Hướng dẫn chuẩn bị


- đọc đoạn bài đã chép trên bảng.
- H: Đoạn văn nói điều gì?


- Trong đoạn văn, những lời nào là lời
gà mẹ nói với gà con?


- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà
mẹ?


- Hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng
con.


1.2. Hướng dẫn HS chép bài vào vở


- đọc soát bài


1.3. Chấm, chữa bài:


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2/145 </b>


- Yêu cầu HS làm bài.


<b>Bài 3/145 </b>


- Gọi 3HS lên bảng làm bài, các HS
khác làm vào VBT.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS xem bài mới Ôn tập


- 2HS viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.


- 3HS đọc lại đoạn văn trên bảng.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết:


“Khơng có gì nguy hiểm”, “Lại đây mau
các con, mồi ngon lắm”.


-“Cúc…cúc…cúc” những tiếng này được
kêu đều đều, nghĩa là “Không nguy


hiểm” - Dấu hai chấm và ngoặc kép.
- Luyện viết các từ khó: thong thả, kiếm
mồi, miệng kêu, đều đều, nguy hiểm, …
- viết bài vào vở.


- dùng bút mực soát bài


- đổi vở bạn đối chiếu bài viết với bài ở
bảng và dùng bút chì chữa bài.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- làm vở bài tập


- 2 HS lên bảng làm bài; sau, gạo, sáo
xao, rào, báo, mau, chào.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- làm vở bài tập


a) bánh rán con gián dán giấy
dành dụm tranh giành rành mạch
b) bánh tét, eng éc, khét, ghét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
<b>Tập làm văn: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp
(BT1, BT2).



- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
- GD KNS: Kiểm soát cảm xúc - Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực.
<b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập 1 </b>


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


<b>B. Bài mới:</b>


2. Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1/146 </b>


- Gọi vài HS đọc lời cậu bé.


- Lời cậu bé thể hiện thái độ gì?


<b>Bài 2/146 </b>


- Gọi nhiều HS nói câu của mình thể
hiện rõ cảm xúc khi nhận món quà của
bố.


<b>Bài 3/146 </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.



- Thơng qua bài tập GD HS biết quản lí
thời gian


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS xem lại bài, ôn tập kiểm
tra cuối kì I.


- 2HS thực hiện yêu cầu.


- Quan sát, nêu yêu cầu.


- Đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh.
- Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn
mẹ.


- Thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú
khi thấy món quà mẹ tặng.


- 3, 4HS đọc lời cậu con trai thể hiện
đúng thái độ ngạc nhiên, thích thú và
lòng biết ơn.


- Đọc yêu cầu của bài.
- phát biểu ý kiến. VD:


+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con
cảm ơn bố!



+ Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế! Con
cảm ơn bố ạ!


+ Con cảm ơn bố! Đây là món quà con
rất thích.


- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài VBT


+ Thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của
Hà:


6 giờ 30 – 7 giờ: Ngủ dậy, tập thể dục,
đánh răng, rửa mặt.


7 giờ - 7 giờ 15: Ăn sáng.


7 giờ 15 – 7 giờ 30: Mặc quần áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
<b>Kể chuyện: TÌM NGỌC</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS năng khiếu biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)
<b> II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b>



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn kể chuyện</b>


1.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh.


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn
và kể lại trong nhóm.


1.2. Kể lại tồn bộ câu chuyện (bài
2/140)


- Cả lớp và GV bình chọn nhóm, HS kể
chuyện hay nhất.


- HS năng khiếu kể lại tồn bộ câu
chuyện.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?
Khen ngợi về điều gì?


- nhận xét tiết học, khen ngợi những HS


kể chuyện hay, những HS biết nghe và
nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Dặn HS đối xử tốt với vật nuôi trong
nhà; về nhà kể lại chuyện cho người
thân nghe.


- 2HS nối tiếp nhau kể và trả lời câu hỏi
về nội dung câu chuyện.


- Đọc yêu cầu bài 1/140


- Quan sát tranh, kể từng đoạn chuyện
trong nhóm.


- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn
trước lớp.


- Đọc yêu cầu bài 2/140


- Nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Đại diện 5 nhóm kể nối tiếp 5 đoạn của
câu chuyện theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2020
<b>Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>



- Nắm được cách xác định khối lượng qua sử dụng cân.


- Nắm được cách xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác
định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.


- Nắm được xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.


<b> II. Đồ dùng dạy học: 3 tờ lịch tháng 10, 11, 12; mơ hình đồng hồ.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


<b>B. Bài mới:</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1/86</b>


Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo
của từng vật (có giải thích).


<b>Bài 2/86 (HS NK câu c) </b>


<b>Bài 3/86 (HS NK câu b, c) </b>


- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi hỏi đáp


<b>Bài 4/8</b>


- Cho HS quan sát tranh, xem đồng hồ


và trả lời.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS mỗi buổi
sáng nên xem lịch một lần để biết hơm
đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng
nào.


- 2HS thực hiện yêu cầu.


- Đọc yêu cầu bài tập, trả lời miệng
- Thảo luận và trình bày


a) Con vịt nặng 3kg vì kim đồng hồ chỉ
đến số 3.


b) Gói đường nặng 4kg vì:
gói đường + 1kg = 5kg.


c) Bạn gái nặng 30kg vì kim đồng hồ
chỉ 30kg.


- Các đội HS cùng tham gia trò chơi hỏi
– đáp.


- Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ
nhật


Đó là ngày 5, 12, 19, 26



- Tháng 11 có 30 ngày. Có 5 ngày chủ
nhật. Có 4 ngày thứ năm.


- Quan sát tờ lịch bài 2


- Lớp chia thành 2 đội thi đua với nhau.
Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi, đội kia
trả lời. Nếu đội trả lời đúng thì được
quyền hỏi. Nếu sai, đội hỏi giải đáp, nếu
đúng thì được điểm đồng thời hỏi tiếp.
Đội nào được nhiều điểm hơn là đội
thắng cuộc.


- Đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2020
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN (TIẾT 2)</b>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- Chép đúng đoạn chính tả.


<b> - Giúp cho học sinh đọc được các bài tập đọc.</b>
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Vở luyện.


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc các bài tập </b>
đọc đã học.


<b>* Hoạt động 2: Đọc thi giữa các tổ</b>
<b>* Hoạt động 3: </b>


- Hướng dẫn học sinh chép đúng đoạn
chính tả( đoạn 1,2 bài Tìm ngọc)


GV cho HS viết bảng con từ khó:
<b>-Long Vương, tình nghĩa, mưu mẹo</b>
- GV theo dõi hướng dẫn cho học sinh
chép cho đúng


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Cá nhân


- Truyền điện
- Đồng thanh


- Học sinh giữa các tổ thi đọc
với nhau



- Viết bảng con


- Chép( lưu ý độ cao các chữ cái
viết hoa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2020
<b>Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP</b>


I. Mục tiêu:


- Tự nhận xét rút ra ưu, khuyết điểm trong tuần qua
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 16


<b> II. Nhận xét tuần qua</b>


- Một số em có tiến bộ phát biểu xây dựng bài như: Hoàng, Thảo, Huy,
Ngân.


- Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ;
- Lớp học được quét dọn sạch sẽ;


- Bên cạnh đó: một số em hay làm việc riêng không chú ý trong giờ học:
Bảo. Có một vài em khơng học bài và làm bài tập ở nhà: Đức


<b> III. Kế hoạch tuần đến</b>


- Đi học chuyên cần và đúng giờ;
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ;
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ học;
- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần 17</b>


<b>Từ: 28/12/2020 – 01/01/2020</b>
<b>Thứ</b>


<b>Ng/</b>
<b>th</b>


<b>Môn</b>
<b>học</b>


<b>Tiết </b>
<b>thứ</b>
<b>Theo</b>
<b>PPCT</b>


<b>Tên bài dạy</b> <b>Trang </b>
<b>(theo </b>
<b>SGK)</b>


<b>Nội dung cần điều chỉnh</b>
<b>- Giảm tải, </b>


<b>- Nâng cao,</b>


<b>- Hình thức dạy học</b>
<b>Hai</b>


<b>28/12</b>



TĐ 50 Tìm ngọc 139 - HSNK trả lời được CH4.
- Dạy phân hóa.


Tốn 81 Ơn tập về phép
cộng và phép trừ


82 - HSNK làm thêm: BT3(b, d),
BT5


- Dạy phân hóa.
<b>Ba</b>


<b>29/12</b>


Tốn 82 Ơn tập về phép
cộng và phép trừ


83 - HSNK làm thêm: BT3(b, d),
BT5


- Dạy phân hóa.


<b>Tư</b>
<b>30/12</b>


Tốn 82 Ơn tập về phép
cộng và phép trừ


83 - HSNK làm thêm: BT3(b, d),


BT5


- Dạy phân hóa.


<b>Năm</b>
<b>31/12</b>


Tốn 84 Ơn tập về hình
học


85 - HSNK làm thêm: BT3.
- Dạy phân hóa.


KC 17 Tìm ngọc 140 BT2: HSNK biết kể tồn bộ câu
chuyện.


<b>Sáu</b>
<b>01/01</b>


Tốn 85 Ơn tập về đo
lường


86 - HSNK làm thêm: BT2(c),
BT3(b, c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Thủ công ( Lớp 2): BÀI 9: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
<b> CẤM ĐỖ XE ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mơ.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm
nhiên liệu.


* Với HS khéo tay :


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển
báo cân đối.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV:<i> </i>+ Mẫu biển báo cấm đỗ xe.
+ Tranh quy trình gấp, cắt, dán.
- HS: + Giấy thủ công, vở.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài cũ: Tiết trước học thủ công bài </b>
gì?


- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước
gấp cắt dán.


- Nhận xét, đánh giá.



<b>3. Bài mới: Gấp, cắt, dán biển báo giao</b>
thông cấm đỗ xe.


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát biển báo mẫu
trên bảng


- Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc
của biển báo cấm đỗ xe có gì giống và
khác so với biển báo cấm xe đi ngược
chiều ?


Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.


Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe


- Lớp hát.


- Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm
xe đi ngược chiều.


- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác
gấp.


- Nhận xét.


- Quan sát.


- Nhận xét : Kích thước giống nhau,
màu nền khác nhau.



+ Biển báo cấm xe đi ngược chiều là
hình chữ nhật màu trắng trên nền hình
trịn màu đỏ.


+ Biển báo cấm là hai vịng trịn đỏ
xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
(H1).


- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân
biển báo nửa ơ(H2).


- Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình
trịn đỏ(H3).


- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào
giữa hình trịn màu xanh (H4).


Hoạt động 3: Thực hành


- Cho HS thực hành theo nhóm
- Theo dõi giúp đỡ


- Đánh giá sản phẩm của HS.
<b>4. Củng cố </b>



Nhận xét chung giờ học
<b>5. Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị cho bài sau.


- Gấp, cắt hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh 4 ơ.


- Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều
dài 10 ơ, rộng 1 ơ


- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều
dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- Quan sát.


-


Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo
cấm đỗ xe.


- Thực hành theo nhóm.


- Các nhóm trình bày sản phẩm .
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 17 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020</b>
<b>Lớp 2</b>


<b>An tồn giao thơng: </b>



<b> ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU ( TIẾT 3 )</b>
<b> Ngoài giờ lên lớp: TẾT VÀ GIA ĐÌNH VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết ngày Tết ở gia đình Việt và những truyền thống tốt đẹp trong
ngày Tết.


- Biết cách chúc Tết ông bà cha mẹ và những người thân.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ truyền thống văn hóa quê hương.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số hình ảnh về ngày Tết ở gia đình Việt.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ: </b>


Em hãy kể một số trò chơi dân gian đã
học ở bài trước mà em biết?


<b>2. Bài mới: Tết và gia đình Việt.</b>
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- u cầu HS cho biết ngày Tết ở gia
đình Việt và những truyền thống tốt
đẹp trong ngày Tết.


- Nhảy dây, bắn bi, bịt mắt bắt dê, chơi


nhà chòi, thả diều, chọi dế, trốn tìm,
đánh sỏi, rồng rắn lên mây, banh đũa, ơ
ăn quả,..


- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.


+ Dọn nhà cửa, đường sá; sửa soạn bàn
thờ, làm bánh, làm kẹo, mứt, chuẩn bị
mâm ngủ quả, gà vịt. hương đèn để
cúng.


+ May đồ mới cho mọi người.


+ Cúng thần làng, xóm cuối năm; đầu
năm.


+ Q lì xì đầu năm của ơng, bà, cha,
mẹ dành cho con cháu cùng lời chúc
Tết may mắn đầu năm(mùng 1); con
cháu cầu chúc may mắn đến với ông
bà; rước ông bà; thắp nhang, cúng cơm
cho ông bà trong ngày Tết; hết Tết đưa
ông bà đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cho HS xem một số tranh ảnh minh
họa.


Hoạt động 2: Thực hành chúc Tết
- Cho HS thực hành chơi: Chúc Tết.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn HS thực hành chúc Tết.
- Vui Tết lành mạnh, tiết kiệm.
- Chúc Tết, thăm người thân, … là
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta, cần phải giữ gìn.


- Nhận xét tiết học.


- Đãi khách.


- Nhiều trò chơi trong ngày Tết.
- Xem tranh ảnh minh họa.


- Từng nhóm HS thực hành chơi.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TUẦN 17 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020</b>
Mĩ thuật ( Lớp 5) CHỦ ĐỀ: ƯỚC MƠ CỦA EM ( Tiết 1)


( Thời lượng : 2 tiết )
<b> I. Mục tiêu: </b>


Nêu được nội dung, hình ảnh , màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ
đề “ Ước mơ của em”.


Phát triển được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật .


Thể hiện được ước mơ của mình thơng qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức


vẽ hoặc xé dán.


Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<b> II. Phương pháp :</b>


- Liên kết HS với tác phẩm.
<b> III. Đồ dùng và phương tiện:</b>
1.Giáo viên:


- Một số hình ảnh về chủ đề.
- Sản phẩm hs.


- Hình minh họa.
+ Bài của HS nếu có.
2. Học sinh:


- Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được: giấy báo, bìa,
dây thép…


<b> IV. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> * Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tâp.


- Khởi động: Yêu cầu học sinh thi hát theo
nhóm 1 số bài hát về chủ đề ước mơ của
em



Giáo viên giới thiệu chủ đề.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu:</b>


- Quan sát hình 7.1 để tìm hiểu về nội
dung, hình thức, màu sắc của các bức
tranh.


+Những hình ảnh có trong tranh? Hình ảnh
nào là hình ảnh chính, phụ? Nội dung đề


- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo.
- HS nghe và hát theo nhạc


<i>*Nắm được nội dung chủ đề bài </i>
<i>học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tài của bức tranh?Hình thức thể hiện?
+Màu sắc của những bức tranh như thế
nào?


+ Các bức tranh thể hiện bằng những chất
liệu gì?


*GV tóm tắt nội dung 2 bức tranh.


GV gợi ý các em hiểu hơn về chủ đề “Ước
mơ của em” và chia sẻ ước mơ của bản


thân


+ Theo em, ước mơ là gì?
+ Ước mơ của em là gì?


+ Muốn đạt được những ước mơ đó các
em phải làm gì?


<b>Hoạt động 2. Cách thực hiện:</b>


- Quan sát hình 7.2a, 7.2b để nhận biết
cách vẽ tranh theo chủ đề “ Ước mơ của
em”.


- Cho Hs xem tranh tham khảo về ước mơ
của em.


*Luyện tập: HS lựa chọn nội dung, hình
ảnh về ước mơ của em để phác thảo trong
tranh vẽ.


<b>3. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ học tập bài </b>
sau


mơ của em. Hình thức: vẽ, xé dán
+ Màu sắc: tươi sáng, sinh động...
+Chất liệu: Sáp màu, bút dạ; giấy
màu...


Lắng nghe



+ Là những mong muốn tốt đẹp của
con người ...


+ HS nêu ước mơ của bản thân.
+ Học tập chăm chỉ, vâng lời bố
mẹ...


<i>*Nắm được cách thực hành</i>


- Nêu cách thực hiện :
+ Chọn nội dung


+Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
+ Vẽ màu


- Quan sát hình 7.3 để tham khảo
các bức tranh để có thêm ý tưởng
về nội dung, bố cục và màu sắc cho
các bức tranh.


-Phác thảo tranh Ước mơ của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 17 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020</b>
Mĩ thuật ( Lớp 5) LUYỆN MĨ THUẬT


<b> CHỦ ĐỀ: ƯỚC MƠ CỦA EM ( Tiết 1)</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


Thể hiện được ước mơ của mình thơng qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức


vẽ hoặc xé dán.


<b> II. Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>
<i><b> </b></i>Có thể vận dụng các quy trình:


- Liên kết HS với tác phẩm.
<b> III. Đồ dùng và phương tiện:</b>
1.Giáo viên:


+ Một số hình ảnh về chủ đề.
+ Bài của HS nếu có.


2. Học sinh:


- Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ.
<b> IV. Các hình thức dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1.Ổn định</b>


KT đồ dùng học tập


<b> 2.Hướng dẫn thực hành:</b>


YC HS nhắc lại cách thực hiện bài theo
chủ đề Ước mơ của em


YC HS thực hành theo cá nhân,
<b>Nhận xét, đánh giá:</b>



<b>- Yêu cầu các em trưng bày bài của </b>
mình.


- Gv chốt ý, tuyên dương bài tốt, động
viên các bạn bài chưa tốt


<b>3. Dặn dò:</b>


- Yêu cầu các em chuận bị dụng cụ học
tập cho tiết sau.


Báo cáo


+ Chọn nội dung


+Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
+ Vẽ màu


- Thực hành cá nhân.
-Trưng bày bài.
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<i><b>Học kỳ I Từ ngày 28 tháng 12 năm 2020</b></i>
<i><b>Tuần: 17 Đến ngày 01 tháng 01 năm 2020</b></i>


<b>Thứ</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Lớp</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Hai</b>


<b>28/12</b>
<b>(Chiều)</b>


1
2
3
4
<b>Ba</b>
<b>29/12</b>
<b> (Sáng)</b>


1 Thủ công 2C Bài 9: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 1)
2 AT-LL 2C AT: Đi bộ qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau ( tiết 3)


LL: Tết và gia đình việt


3 Mĩ thuật 5B Chủ đề: Ước mơ của em ( Tiết 1)


4 Mĩ thuật 5B Chủ đề: Ước mơ của em ( Tiết luyện 1)


<b>(Chiều)</b>
1
2
3
4
<b> Năm</b>


<b>31/12</b>
<b> (Sáng)</b>



1
2
3
4
<b>Sáu </b>
<b>01/01</b>
<b>(Sáng)</b>


1
2
3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×