Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 24 trang )

CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM KHI
GIA NHẬP TPP


1. Giới thiệu chung về TPP

2. Một số quy định về hàng hóa nhập khẩu

3. Cơ hội và thách thức


Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là TPP Trans-Pacific Partnership) là một thoả thuận thương mại tự do thế
hệ mới của thế kỷ 21 hướng tới mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế,
đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài








TPP chính thức hồn tất đàm phán vào ngày 5/10/2015 và được xem
là hiệp định thương mại thế kỷ, mang tính lịch sử, lớn nhất trong vịng 20
năm qua. TPP có sự tham gia của 12 nền kinh tế chiếm hơn 40% tổng GDP
toàn cầu .


2. Một số quy định về hàng hóa nhập khẩu
khi Việt Nam gia nhập TPP




Các bên tham gia TPP nhất trí xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan và các
hàng rào phi thuế quan đối với hàng hóa cơng nghiệp và xóa bỏ hoặc cắt
giảm thuế quan cũng như các chính sách mang tính hạn chế khác đối với
hàng hóa nơng nghiệp.


Đối với hàng công nghiệp sẽ được thực hiện ngay lập tức mặc dù thuế quan
đối với một số mặt hàng sẽ được xóa bỏ với lộ trình dài hơn do các bên
thống nhất.


Đối với hàng nơng nghiệp, các bên sẽ xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan và các
chính sách mang tính hạn chế khác để gia tăng thương mại hàng nông nghiệp trong
khu vực, cải cách về mặt chính sách, bao gồm cả việc thơng qua xóa bỏ trợ cấp xuất
khẩu nông nghiệp.


Nhiều các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường TPP được hưởng thuế
suất 0% ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực.

Nơng sản, thủy sản, dệt may, giầy dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su…sẽ bỏ thuế nhập
khẩu sau khi TPP có hiệu lực 3-5 năm

Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 4 gồm bánh kẹo, chè và cà phê, đồ trang
sức, vật liệu xây dựng, sữa, sản phẩm nhựa, sản phẩm điện tử…


Bộ phận linh kiện xe đạp xe máy, một số linh kiện ô tô, rau quả, sắt thép, xe đạp ngun

chiếc, một số loại xe chun dụng… có lộ trình xóa bỏ thuế vào năm thứ 8.

Ơtơ, xăng dầu, bia rượu và thịt các loại là nhóm được xóa bỏ thuế nhập khẩu muộn
nhất, sau năm thứ 10-11 mà Hiệp định này có hiệu lực.


Về thuế xuất khẩu

Việt Nam cam kết xóa bỏ với phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng theo lộ trình
từ 5-15 năm sau khi TPP có hiệu lực. Một số nhóm mặt hàng quan trọng được tiếp
tục duy trì thuế xuất khẩu.


Trong lĩnh vực
hải quan

Hiệp định TPP đưa ra các quy định về đơn giản hóa và hài hịa hóa thủ tục nhằm tạo điều
kiện tối đa cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu


3. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia
nhập TPP


Cơ hội
Tham gia Hiệp định TPP sẽ giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc
tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập
quốc tế nói chung và chiến lược đối ngoại ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói
riêng, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.



Thơng qua Hiệp định TPP, Việt Nam sẽ có cơ hội đàm phán để Hoa Kỳ mở cửa thị
trường cho hàng hóa của Việt Nam, tạo cú hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế
nhập siêu.

Bên cạnh đó, việc tham gia Hiệp định TPP sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa đầu tư của
Hoa Kỳ và các nước vào Việt Nam.


Thách thức

Việc cam kết và thực hiện các cam kết sâu và rộng trong khuôn khổ đàm phán
Hiệp định TPP sẽ đặt ra những thách thức không nhỏ, đặc biệt là sức ép về mở cửa
thị trường, cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam, vốn còn yếu, khả năng
quản lý còn nhiều bất cập


Tham gia Hiệp định TPP có thể gây ra một số hệ quả xã hội tiêu cực

Để thực thi cam kết trong Hiệp định TPP, Việt Nam có thể sẽ phải điều chỉnh, sửa
đổi nhiều quy định pháp luật về thương mại, đầu tư, đấu thầu,sở hữu trí tuệ…


Nguồn tham khảo
Vnexpress.net

Nhóm thực hiện

ezlawblog.com


Nguyễn Thị Un

Songmoi.vn


Nguyễn Dỗn Thái



×