Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an mi thuat lop 5 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.91 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.
- HS vẽ được tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- HS thêm yêu quê hương đất nước.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Bài vẽ của HS về đề tài này.


- Tranh minh hoạ các bước vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
2’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>


- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>


- GV giới thiệu tranh, ảnh về ngày tết, lễ
hội và mùa xuân.


+ Tranh vẽ nội dung gì?


+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV cho HS quan sát nhiều tranh


- Tóm tắt: Đề tài này các em có thể vẽ về
ngày tết ở q mình, có thể vẽ lễ hội và cũng
có thể vẽ mùa xuân.


- Đề tài mùa xuân cũng rất đa dạng, có thể
là vẽ phong cảnh, trăm hoa đua nở cũng có
thể vẽ một cành mai, cành đào, có thể vẽ
bánh chưng.


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

18’


5’



2’


- Vậy em có thể vẽ đề tài này như thế
nào?


- GV hướng dẫn: Chọn một hình ảnh nào
đó phù hợp đề tài.


- Vẽ hình ảnh phụ như cây cối, nhà cửa,
cờ hoa, đình chùa vào cho tranh sinh động.


- Vẽ màu theo ý thích, màu sắc phải tươi
sáng, rực rỡ.


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
- GV yêu cầu HS làm bài


- Gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành.
- Gợi ý HS nhận xét bài bạn


- Gợi ý HS chọn bài mình thích nhất, nêu
lý do.


- GV nhận xét ghi đánh giá
- Giáo dục HS



<b>4. Dặn dò</b>


- Xem lại các bài vẽ về đề tài ngày tết, lễ
hội và mùa xuân.


- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong
tiết học sau


- Tiết đến: Thi vẽ về đề tài ngày tết, lễ hội
và mùa xuân.


- Xem em nào vẽ đẹp nhất lớp


- HS nêu


- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS chọn


<b>TUẦN 20</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ THEO MẪU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết quan sát so sánh tìm ra tỷ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ
đậm nhạt chính của mẫu.



- HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- HS cảm nhận vẻ đẹp cảu hình và đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa và 2 quả.
- Tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
2’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>


- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>



- GV cùng HS trưng bày mẫu, cùng HS
nhận xét, cách sắp xếp thế nào cho đẹp.


- GV nhận xét mẫu vẽ, hướng dẫn HS nhận
xét mẫu.


- Hỏi: Vị trí các vật mẫu như thế nào?
+ Khung hình chung của mẫu (so sánh giữa
chiều cao và chiều ngang).


+ Khung hình của từng vật mẫu


+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng
đồ vật?


+ Tỷ lệ của quả so với lọ?


+ Độ lớn của quả so với thân lọ?


+ Chiều cao của quả so với chiều cao của
thân lọ?


+ Tỷ lệ các bộ phận?


+ So sánh độ sáng tối của từng vật?
- GV tóm tắt


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- Giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để



- HS nhận xét chọn ra
cách sắp xếp đẹp nhất.


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

18’


5’


2’


HS nhận ra cách vẽ.


- GV tóm tắt các bước vẽ


+ So sánh tỷ lệ để vẽ khung hình chung và
khung hình riêng cho từng vật mẫu.


+ Vẽ đường trục của (của lọ, quả)


+ Tìm tỷ lệ của từng vật mẫu, vẽ khác hình
dáng chung của mẫu bằng nét thẳng.


+ Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh vẽ cho đúng
hình.


+ Tìm các độ đậm, nhạt chính của mẫu và
phác các mảng đậm nhạt.



+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.


- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS
lớp trước.


- Vẽ theo mẫu: mẫu lọ và quả đã bày sẵn
- Vẽ vào phần giấy in cho sẵn.


- Chú ý vẽ hình khơng q lớn, khơng q
nhỏ.


<i><b>* Hoạt động 3: Cách vẽ</b></i>


- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>
- Trưng bày bài đã hoàn thành
- Gợi ý HS nhận xét bài bạn
- Giáo dục học sinh


<b>4. Dặn dò</b>


- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
học sau.


- HS làm bài


-Học sinh nhận xét bài
bạn



<b>TUẦN 21</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>


<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nâng cao khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận vẻ đẹp của hình khối.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tượng bằng đất nặn


- Sản phẩm nặn của học sinh
- Đất nặn


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
2’
4’


4’



<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét - ghi đánh giá
<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>


- Giới thiệu


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- GV giới thiệu tượng bằng đất nặn.
+ Đây là gì?


+ Chất liệu tượng là gì?
+ Tượng có đẹp khơng?


- Cho HS quan sát tượng trong sgk
+ Tượng là hình gì? chất liệu tượng?


- GV tóm tắt: từ xa xưa các nghệ nhân đã
sáng tạo ra nhiều tượng từ gỗ, đá, gốm, đất…
các hình người, con vật rất ngộ nghĩnh đẹp
mắt và được dùng trong trang trí đời sống
hàng ngày… cũng có thể là đồ chơi cho các
em nhỏ…


<i><b>* Hoạt động 2: Cách nặn</b></i>
- Em nào có thể nêu các nặn?
- GV tóm tắt:


+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.



+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận
chính, sau đó nặn thêm chi tiết.


+ Tạo dáng cho sinh động


- Trong bào học hôm nay chúng ta nặn
thành một đề tài: Ví dụ thay vì vẽ một bức
tranh ta nặn một đề tài:


Ví dụ: Lễ hội, nặn nhiều dáng người đi


- HS quan sát nêu
nhận xét


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

18’
5’


2’


xem hội, nặn nhà cửa, cây cối, cờ, ghép dính
theo một bố cục như tranh vẽ.


- Hướng dẫn lớp nặn theo nhóm (tổ), cử đại
diện nhóm, thảo luận đề tài.


- Đại diện nhóm lên nêu đề tài.
- GV hoàn thiện bổ sung đề tài


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Gợi ý hướng dẫn nhóm làm bài
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Trưng bày sản phẩm


- GV nhận xét, ghi đánh giá từng nhóm
- Nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến
khích động viên học sinh.


- Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
<b>4. Dặn dò</b>


- Xem lại các bức tranh đề tài đã học.


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
học sau.


bài mình thích nhất.


- Tổ cử đại diện
nhóm, đại diện
nhóm trình bày đề
tài.


- học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TUẦN 22



<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA </b>
<b>NÉT THANH, NÉT ĐẬM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm


- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của chữ in hoa nét thanh, nét đậm


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Bìa báo có chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Một số bài vẽ chữ in hoa nét thanh nét đậm
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
2’
4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét



<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đánh giá


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- GV giới thiệu một số kiểu chữ.
- Gợi ý HS nhận xét


+ Sự khác nhau của các kiểu chữ
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ


+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét
thanh, nét đậm?


- GV tóm tắt:


+ Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm là
kiểu chữ mà con chữ có nét thanh, nét đậm.


+ Nét thanh, nét đậm làm cho kiểu chữ
thanh thoát, nhẹ nhàng.


+ Nét thanh, nét đậm đặt đúng chỗ làm cho
hình dáng chữ cân đối, hài hồ.


+ Kiểu chẽ in hoa nét thanh, nét đậm có thể
có hoặc khơng có chân.


- Gợi ý HS quan sát dấu mũi tên chỉ chiều


- HS nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4’


18’


5’


2’


đi của chữ.


+ Những nét nào là nét thanh?
+ Những nét nào là nét đậm?


- GV tóm tắt: Những nét đưa lên, đưa
ngang là nét thanh, những nét xuống là nét
đậm.


- Các em tham khảo sgk để hiểu kỹ hơn.
<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- GV kẻ mẫu: Cách kẻ chữ AB MN


- Tìm khn chữ: Xác định vị trí nét thanh,
nét đậm, kẻ nét thẳng, vẽ nét cong.


- Trong một dòng chữ các nét thanh bằng
nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau.


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>



- Yêu cầu: Tập kẻ chữ A, B, M, N vào vở
BT mĩ thuật


- Kẻ theo các nét chấm


- Vẽ màu vào dòng chữ và nền


- Vẽ màu gọn, đều, khơng bị lem ra ngồi
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS
nhận xét.


+ Nét kẻ chữ
+ Cách dùng màu


- GV nhận xét từng bài ghi đánh giá
- Nhận xét tiết học


- Giáo dục HS
<b>4. Dặn dò</b>


- Xem lại chữ nét thanh, nét đậm


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
học sau.


- HS làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 23</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nhận ra được sự phong phú của đề tài tự chọn.
- HS tự chọn được chủ đề và vẻ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh


<b>II. Chuẩn bị</b>
- SGK, SGV


- Tranh vẽ nhiều đề tài: Phong cảnh, sinh hoạt, thiếu nhi vui chơi…
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>


- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đánh giá


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- Cho HS quan sát tranh nhiều đề tài.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?


+ Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Em chọn đề tài nào?


- GV gợi ý thêm


- GV chốt ý: Đề tài tự chọn rất phong phú,
cần suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu
thích và phù hợp để vẽ tranh.


Ví dụ: Đề tài vui chơi trong ngày hè có thể vẽ
các hoạt động như nhảy dây, đá cầu, thả diều…


Đề tài nhà trường có thể vẽ cảnh trường giờ
học trên lớp, giờ ra chơi…


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- Giáo viên gợi ý HS vẽ tranh: Vẽ hình ảnh


- HS quan sát nêu


nhận xét.


- HS chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

20’


3’


1’


chính làm rõ trọng tâm tranh.


+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động
+ Vẽ màu tự do theo cảm nhận riêng
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu: Vẽ tranh đề tài tự chọn vào
phần giấy cho sẵn.


- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận
xét.


+ Nội dung
+ Bố cục
+ Màu sắc


- GV nhận xét tuyên dương khuyến khích HS.


- GV nhận xét từng bài ghi đánh giá


- Nhận xét tiết học
- Giáo dục HS
<b>4. Dặn dò</b>


- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tham dự Hội thi ai
vẽ đẹp nhất.


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 24</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỷ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của
mẫu.


- HS biết bố cục bài vẽ hợp lý, vẽ được hình gần đúng với tỷ lệ và đặc điểm.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của đậm nhạt ở mẫu vẽ, yêu quý mọi vật xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (cái ấm tích, cái ấm pha trà, cái bát, cái chén,
lọ và quả).



- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>


- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>


- GV cho HS bày vật mẫu, mỗi tổ một vật
mẫu.


Gợi ý HS nhận xét mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu



+ Hình dáng, màu sắc của các vật mẫu


+ So sánh tỷ lệ của từng bộ phận và của các
vật mẫu.


+ Nhận xét độ sáng tối của các vật mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt mẫu của từng nhóm.
<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- Sắp xếp lại mẫu của từng nhóm cho đẹp và
HS dễ thực hành.


- Gọi HS nêu lại cách vẽ theo mẫu mẫu có 2
vật mẫu


- HS tự bày mẫu
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

20’


3’


1’


- GV treo hình minh hoạ các bước vẽ, nhắc
cách vẽ


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>



- Yêu cầu HS làm bài vào phần giấy cho sẵn
- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận
xét.


+ Bố cục bài vẽ


+ Màu sắc, độ đậm nhạt


+ Hình có rõ đặc điểm của mẫu không?
- GV nhận xét từng bài ghi đánh giá
- Nhận xét tiết học, giáo dục HS
<b>4. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
học sau.


- HS làm bài


- HS nhận xét


<b>TUẦN 25</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc


- HS biết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ
- HS cảm nhận vẻ đẹp của tranh Bác Hồ đi công tác


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh trong sgk


- Một số tranh vẽ về Bác Hồ của các hoạ sĩ khác
- Tranh của họa sĩ Nguyễn Thụ


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
2’
10’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về họa sĩ Nguyễn</b></i>
<i><b>Thụ</b></i>



- Cho HS xem tranh 77 SGK hỏi:
+ Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ?
+ Những tác phẩm nổi tiếng của ơng?
- GV tóm tắt bổ sung:


+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê ở Đắc Cở - Hoài
Đức – Hà Tây, là hiệu trưởng trường Đại học
Mĩ thuật Hà Nội từ năm 1985 - 1992, được
phong Phó giáo sư năm 1984, danh hiệu nhà
giáo nhân dân năm 1998.


+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong
kháng chiến, ông vẽ bằng nhiều chất liệu khác
nhau và thành công nhất là tranh lụa.


+ Đề tài yêu thích là phong cảnh và sinh hoạt
của nhân dân miền núi phía Bắc. Những nhân
vật thường là cụ già, thiếu nhi, em bé… được
thể hiện rất sinh động, dun dáng bằng bố cục,
đường nét phóng khống và màu sắc giản dị.


+ Ơng có nhiều tranh được giải thường trong
nước và quốc tế như dân quân, đấu vật, làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

18’


3’


1’



ven núi, mùa đông, Bác Hồ đi cơng tác…


+ Ơng được trao tặng giải thường nhà nước
về văn học nghệ thuật năm 2001.


<i><b>* Hoạt động 2: Xem tranh</b></i>


- Cho HS hoạt động nhóm: tổ là 1 nhóm
- Cho câu hỏi thảo luận


+ Nhóm 1: Hình ảnh chính của bức tranh là
gì? Dáng vẻ những nhân vật trong tranh như
thế nào?


+ Nhóm 2: Hình ảnh phụ trong tranh là gì?
Gợi lên được điều gì?


+ Nhóm 3: Màu sắc chủ yếu của tranh là màu
gì? gợi lên được điều gì?


+ Nhóm 4: Bố cục tranh như thế nào? Em có
thích tranh này khơng?


- Mời từng đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung tranh
<i><b>* Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Tuyên dương khuyến khích động viên HS


- Liên hệ giáo dục


<b>4. Dặn dò</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh Bác Hồ


- Chuẩn bị tranh sưu tầm trong tiết đến


- HS chọn đại diện
nhóm HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TUẦN 26</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<i><b>TÌM HIỂU KIỂU CHỮ IN HOA </b></i>
<i><b>NÉT THANH NÉT ĐẬM</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ sao cho hợp lý.
- HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu,


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và quan tâm
đến nội dung các khẩu hiệu nhà trường, trong cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- SGK, SGV


- Một số dòng chữ kẻ đúng, chưa đúng
- Một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dù</b>
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giới thiệu một số dòng chữ in hoa nét
thanh, nét đậm.


- Giúp HS nhận ra:
+ Kiểu chữ


+ Chiều cao, rộng của dòng chữ so với khổ
giấy.



+ Khoảng cách giữa các con chữ, các từ
+ Cách vẽ màu vào chữ và vẽ nền.


- Cho HS quan sát 2 dòng chữ đúng và chưa
đúng.


<i><b>* Hoạt động 2: Cách kẻ chữ</b></i>
- GV vẽ mẫu


- Dựa vào khng khổ giấy xác định chiều
dài, cao của dịng chữ.


- HS xem nhận xét
kiểu chữ nét thanh, nét
đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

20’


3’


1’


- Vẽ nhẹ toàn bộ chữ để chỉnh sửa khoảng
cách chữ cho phù hợp với chiều rộng, chiều cao
của con chữ.


- Dùng thước kẻ nét thẳng


- Sử dụng campa hoặc vẽ bằng tay các nét
cong.



- Vẽ màu theo ý thích.
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu: Kẽ chữ nét thanh, nét đậm.
- GV gợi ý, hướng dẫn từng HS làm bài.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>
- Trưng bày bài đã hoàn thành
- Gợi ý HS nhận xét


+ Bố cục
+ Kiểu chữ
+ Màu sắc


- GV nhận xét, ghi đánh giá
- Nhận xét tiết học


- Tuyên dương, khuyến khích động viên HS.
- Giáo dục HS


<b>4. Dặn dò</b>


- Quan sát các tiêu đề bài báo, sgk


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
học sau.


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 27</b>



<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa môi trường với cuộc sống
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về mơi trường


- HS có ý thức bảo vệ môi trường
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh đẹp về môi trường
- Hình gợi ý các bước vẽ


- Tranh ảnh của HS vẽ về môi trường
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét



<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>
- Cho HS xem tranh phong cảnh
- Hỏi: phong cảnh có đẹp khơng?


- Đó là những cảnh đẹp chung quanh chúng
ta như sông suối, ao hồ, đồi núi…


- Môi trường xanh sạch đẹp là rất cần thiết
cho con người chúng ta và bảo vệ môi trường
xanh - sạch - đẹp là nhiệm vụ của chúng ta.


- Em định bảo vệ môi trường như thế nào?
- GV tóm tắt: bảo vệ mơi trường như thu gom
rác thải, làm vệ sinh ngõ xóm, làm vệ sinh
nguồn nước, trồng cây, chăm sóc cây cối, bảo
vệ rừng khơng bán bn, bắt thú rừng…


- Ngồi ra cũng có thể vẽ phong cảnh quê
hương, rừng núi…


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- HS nêu nhận xét


- HS nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

20’


3’


1’


- Treo hình gợi ý cách vẽ, gợi ý HS nêu các
bước vẽ


- Tìm chọn hình ảnh mà mình định vẽ


- Vẻ hình ảnh chính trước chiếm phần lớn
tranh, vẽ hình ảnh phụ sau làm rõ nội dung
tranh.


- Vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt


- Cho HS xem một số tranh vẽ của lớp trước
<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu: Vẽ tranh đề tài môi trường
vào phần giấy cho sẵn.


- GV gợi ý, hướng dẫn từng HS làm bài
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS
nhận xét



+ Nội dung tranh?
+ Bố cục tranh?
+ Màu sắc tranh?


- GV nhận xét, ghi đánh giá.


- Nhận xét tiết học tuyên dương khuyến
khích, động viên học sinh


- Giáo dục HS hãy góp phần làm cho ngôi
nhà, ngôi trường xanh sạch hơn.


- Siêng trồng và chăm sóc cây cối.
<i><b>Dặn dị</b></i>


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
sau.


- HS làm bài


- HS nhận xét bài bạn


<b>TUẦN 28</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ THEO MẪU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được đặc điểm của mẫu về hình dáng và độ đạm nhạt, cách sắp xếp
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình, biết thể hiện đậm nhạt của mẫu bằng chì


hoặc màu,


- HS u thích vẻ đẹp của tĩnh vật
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nhiều mẫu vẽ: cái ca, lọ hoa, cái tách, cái chén và nhiều quả dạng cầu
- Tranh minh hoạ các bước vẽ


- Bài vẽ của HS vẽ chì và vẽ màu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>



- GV cho HS bày vẽ theo nhóm, tổ, mỗi tổ tự
thảo luận bày mẫu.


- Gợi ý HS nhận xét


- GV nhận xét từng mẫu, có thể chỉnh sửa
cho mẫu đẹp hơn.


- Hỏi:


+ Tỷ lệ chung của mẫu vẽ so với từng vật
mẫu?


+ Vị trí của các vật mẫu như thế nào?


+ Độ đậm nhạt của từng vật mẫu như thế
nào?


- GV tóm tắt từng mẫu vẽ
<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- Em nào có thể nêu các bước thực hiện một
bài vẽ theo mẫu.


- GV treo hình minh hoạ nêu lại các bước vẽ
+ Ước lượng chiều cao, ngang của mẫu để
phác khung hình chung.


+ Ước lượng chiều cao ngang của từng hình,
từng vật mẫu so với mẫu vẽ khung hình từng



- HS thảo luận bày
mẫu vẽ


- HS quan sát ước
lượng và trả lời câu
hỏi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20’


3’


1’


vật mẫu, vẽ khung hình cho từng vật mẫu.
+ Tìm tỷ lệ từng bộ phận của các vật mẫu.
+ Vẽ phác mãn bằng nét thẳng


+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết rõ đặc điểm của mẫu
+ Xác định đậm nhạt vẽ màu hoặc chì.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS
<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu: vẽ theo mẫu của tổ mình, chú
ý tỷ lệ và độ đậm nhạt của mẫu


- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm bài.
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS


nhận xét


+ Bài vẽ có giống mẫu khơng?
+ Bố cục bài vẽ đẹp khơng?
+ Màu sắc tranh bạn như thế nào?
+ Em thích bài nào nhất? vì sao?
- GV nhận xét, đánh giá từng bài


- Nhận xét tiết học tuyên dương khuyến
khích, động viên học sinh


- Liên hệ giáo dục: Phải biết sắp xếp các đồ
vật cho ngăn nắp, có bố cục đẹp để đồ vật đẹp
hơn.


<i><b>Dặn dị</b></i>


- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết
sau.


- HS quan sát tham
khảo


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 29</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>



<b>ĐỀ TÀI NGÀY HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội


- HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn thành đề tài


- HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh đề tài lễ hội


- Bài nặn mẫu bằng đất nặn “đua thuyền”
- Đất nặn


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


<b>1. Ổn định</b>
- Bài hát


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét



<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>


- Em nào hãy kể về những ngày hội ở địa
phương


- Em nào còn biết những ngày lễ hội nào nữa?
- GV tóm tắt: Có nhiều lễ hội trên khắp đất
nước như: lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Hội
đua voi, lễ hội Đền Hùng…. Cịn ở địa phương
có lễ kỷ niệm giải phóng Đà Nẵng 29/3, lễ hội
cầu cư, lễ xuống đồng ở Phong Nam - Hoà
Châu, lễ hội Quan Thế Âm…


- Trong ngày lễ hội có những hoạt động nào?
- GV tóm tắt: đấu vật, chọi trâu, rước kiệu,
kéo co, đua thuyền…


- GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi
- Trong tranh, ảnh là hội gì?


- Hình ảnh nào chính trong tranh?


- GV tóm tắt: trong dịp lễ hội thường có nhiều


- HS kể



- HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4’


20’


3’


hoạt động ý nghĩa, nhiều trò chơi rất vui, lễ hội
ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc
sắc khác nhau.


<i><b>* Hoạt động 2: Cách nặn</b></i>


- Theo các em để nặn được đề tài ngày hội
chúng ta tiến hành theo những bước nào?


- Để nặn trước hết chúng ta phải chọn hình
ảnh nào đặc trưng để nặn, theo em em chọn nội
dung nào?


+ Nặn hình ảnh chính trước, nặn các nhân vật
trong ngày hội.


- GV nặn mẫu: có 2 cách nặn
+ Nặn từ một thỏi đất


+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại


. Nặn thêm chi tiết phụ, hình ảnh phụ như cờ,


cây cối…


. Sắp xếp đề tạo thành đề tài
- Em nào có thể nêu lại cách nặn


- GV cho HS quan sát bài mẫu để nặn đề tài
ngày hội đua voi gồm 3 con voi, có người cưỡi
đang chạy, một số người cổ vũ cờ, cây cối. Mỗi
nhân vật một tư thế khác nhau.


<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong
sgk để nắm kĩ cách nặn.


- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Chia 4 nhóm


- Lưu ý: tạo dáng cho nhân vật
- Giữ vệ sinh lớp học


- Thi xem nhóm nào nặn đẹp nhất
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận
xét


- GV nhận xét từng sản phẩm ghi đánh giá
- Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp



- Nhận xét tiết học tuyên dương khuyến
khích, động viên học sinh


- HS nêu


- HS quan sát nhớ
cách nặn


- HS nêu


- HS quan sát, nhận
xét


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1’


- Liên hệ giáo dục: Biết dọn vệ sinh và giữ
gìn vệ sinh


- Chú ý và tham gia vào các buổi lễ hội để
bảo tồn truyền thống dân tộc.


<i><b>Dặn dò</b></i>


- Về nhà xem lại những hoạt động lễ hội
- Chuẩn bị đầy đủ giấy màu, hồ dán


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trong tiết học sau



<b>TUẦN 30</b>


<b>Mĩ thuật 5</b> <b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu ý nghĩa của báo tường


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GDHS: yêu thích các hoạt động của tập thể
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Ảnh chụp một số đầu báo
- Một tờ báo tường của trường
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’
1’
4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>


- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>
- Cho HS quan sát một số tờ báo tường
+ Đây là gì?


+ Tờ báo có gì? (đầu báo, thân báo: nội dung
các bài báo, hình vẽ tranh, ảnh minh hoạ…)


- GV tóm tắt: Báo tường là tờ báo được trình
bày bằng tay thường được ra vào ngày 20/11,
ngày kỷ niệm thành lập đội… báo là một tấm
lớn có nhiều tác phẩm của HS, trong đó theo
nhiều thể loại văn thơ, bài hát, vè… được trưng
bày cho nhiều người cùng xem.


- Báo tường được tổ chức thường xuyên hàng
năm


- Cho HS quan sát tờ báo tường lớp 5E hỏi:
+ Đầu báo tường gồm có gì?


+ Gồm có tên tờ báo là phần chính nằm ở
chính giữa, kiểu chữ có thể là chữ nét hoa, in
thường…


+ Chủ đề tờ báo: chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11


+ Tên đơn vị: tên lớp, trường, chi đội



+ Hình minh hoạ, hình vẽ cờ hoa, biểu
tượng…


- Vậy theo em em chọn tiêu đề gì? đầu báo tên
gì? Hình minh hoạ như thế nào? loại chữ?


- HS quan sát nêu
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4’


20’


3’


1’


- GV gợi ý thêm cho HS hiểu rõ cách thể hiện
<i><b>* Hoạt động 2: Cách trang trí</b></i>


- GV vẽ mẫu lên bảng


+ Phác mãng chữ hình minh hoạ sao cho
mảng lớn, mãng nhỏ.


+ Kẻ chữ và hình vẽ trang trí


+ Vẽ màu cho tươi sáng, rõ nội dung
<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành </b></i>



- Yêu cầu: Kẻ trang trí 1 đầu báo tường vào
phần giấy cho sẵn


- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận
xét


- GV nhận xét, ghi đánh giá theo tiêu chí:
+ Bố cục bài vẽ


+ Chữ (tên báo rõ đẹp)


+ Màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn)
- GV nhận xét từng bài ghi đánh giá
- Nhận xét tiết học


- Tuyên dương khuyến khích, động viên học
sinh


- Giáo dục HS


- Tiếp tục hồn thành bài vẽ
<i><b>Dặn dị</b></i>


- Xem các bài báo tường năm trước


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trong tiết học sau



- HS nhìn và nhớ cách
vẽ


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TUẦN 31


<b>Mĩ thuật 5</b>

<b>VẼ TRANH</b>



<b>ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được nội dung đề tài ước mơ của em.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- GD: thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh vẽ về đề tài ước mơ của em
- sgk


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
1’


<b>1. Ổn định</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1’
4’


4’


20’


3’


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giáo viên giới thiệu tên một số bức
tranh, tác giả tranh


+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Bố cục bức tranh như thế nào?
+ Em có cảm nhận gì về bức tranh?


- GV tóm tắt: vẽ về ước mơ là thể hiện
những mong muốn của mình trong tương lai
ví dụ như học giỏi, là đứa con ngoan, một
người tốt, một bác sĩ, một cô giáo, kỹ sư hay
thám hiểm đại dương, lên cung trăng hoặc
một môi trường xanh - sạch - đẹp hay một
thế giới hồ bình…



+ Vậy em định vẽ gì?


- GV gợi ý thêm để HS hoàn thiện đề tài
ước mơ hoặc hướng dẫn học sinh có những
ước mơ tốt đẹp hơn.


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- Hỏi: Em nào có thể nêu cách vẽ tranh
- GV tóm tắt:


+ Tưởng tượng ước mơ của mình sẽ như
thế nào, chọn hình ảnh chính, phụ cho rõ nội
dung.


- Phác mảng chính, mảng phụ


- Vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt, cơ
cho HS quan sát một số bài vẽ của HS.


<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu: thể hiện ước mơ của mình
vào phần giấy cho sẵn


- Trước khi vẽ có thể tham khảo các bài
vẽ trong sgk.



- GV gợi ý, hướng dẫn từng HS làm bài
<i><b> *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- HS quan sát nêu
nhận xét


- HS nêu


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1’


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS
nhận xét


+ Nội dung
+ Bố cục


- Chọn bài mình thích nhất, nêu lý do?
- GV nhận xét, ghi đánh giá


- Nhận xét tiết học


- Tuyên dương những bài có ý tưởng hay,
độc đáo


- Giáo dục HS
<i><b>Dặn dò</b></i>


- Chuẩn bị giấy A4



- Xem lại các bài vẽ tranh


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trong tiết học


- HS trưng bày
- HS nhận xét


+ HS chọn bài
mình thích, nêu lý
do


sau


<b>TUẦN 32</b>


<b>Mĩ thuật 5</b>
BÀI 32


<b>VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu
- HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng


- HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Một lọ hoa, một số quả
- Tranh minh hoạ các bước vẽ
- Tranh vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’


1’



<b>1. Ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1’



4’



4’



20’



3’



<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giới thiệu tranh tĩnh vật. Đặt câu hỏi gợi
ý



+ Tranh tĩnh vật thường vẽ gì? Là tranh vẽ
các vật ở trạng thái tĩnh.


- GV bày mẫu, phân tích mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu


+ Chiều cao, chiều ngang của từng vật mẫu
+ Hình dáng của lọ hoa và quả


+ Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu
- GV giới thiệu vật mẫu


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


Hỏi: Em nào có thể nêu được các bước vẽ
theo mẫu?


- GV tóm tắt các bước vẽ


+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang của
mẫu và vẽ phác khung hình chung và riêng
cho từng vật mẫu sao cho cân đối trong trang
giấy.


+ Tìm tỷ lệ từng bộ phận và vẽ hình lọ hoa,
quả.


+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng có đậm, có
nhạt.



- GV cho HS quan sát một số bài vẽ tranh
tĩnh vật lọ hoa và quả, gợi ý HS chọn bài
mình thích nhất.


<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Yêu cầu : Vẽ theo mẫu trên bảng vào
trong vở, vẽ bằng màu nhớ có đậm nhạt sáng
tối.


- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS
nhận xét


+ Bố cục bài vẽ


- HS quan sát


- HS quan sát nêu nhận
xét


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1’



+ Hình vẽ so với mẫu
+ Màu sắc



- GV nhận xét, ghi đánh giá


- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến
khích động viên HS


- Giáo dục HS
<i><b>Dặn dò</b></i>


- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trong tiết học
sau


<b>TUẦN 33</b>


<b>Mĩ thuật 5</b>
Bài 33


<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>TRANG TRÍ CỔNG HOẶC LỀU TRẠI THIẾU</b>
<b>NHI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi


- HS biết cách trang trí và trang trí cổng lều trại theo ý thích
- HS yêu thích các hoạt động tập thể



<b>II. Chuẩn bị</b>
-




<b>-III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’


1’


1’


4’



<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4’



- Hỏi:


+ Trong ảnh là hoạt động gì?



+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ảnh?
+ Khơng khí hội trại ntn?


+ Màu sắc cổng lều trại ntn?


+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào? ở đâu?
+ Trại gồm những phần nào chính?


+ Những thiết bị, vật liệu cần thiết để dựng
trại là?


- GV tóm tắt:


+ Vào dịp lễ tết hay kỳ nghĩ hè các trường
thường tổ chức trại ở nơi có cảnh đẹp như sân
trường,cơng viên, bãi biển… Hội trại là hình
thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích.


+ Các phần chính của trại gồm có:


Cổng là bộ mặt của trại, có thể tạo bằng nhiều
kiểu dáng khác nhau, cổng trại được trang trí
bằng chữ, hình hoa, cờ…


Lều trại: là trung tâm của trại, nơi tổ chức
sinh hoạt chung, lều trại cũng có nhiều kiểu
dáng như hình chữ nhật, tam giác, lục giác…
được trang trí ở mái, nóc, bên trong và xung
quanh cho đẹp.



Khu vực phía ngồi trại cũng được bố trí hài
hồ, phù hợp với khơng gian của trại


Vật liệu thường dùng là tre, nứa, lá, vải, pano,
giấy màu,hồ dán, dây…


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- Cho HS xem sgk để biết cách trang trí
+ Trang trí cổng trại


Vẽ hình cổng, bờ rào có thể đối xứng hoặc
khơng đối xứng


Vẽ trang trí theo ý thích (hình vẽ, cờ hoa…)
Vẽ màu tươi vui


+ Trang trí lều


Vẽ hình lều vừa phải với phần giấy cho sẵn
Trang trí lều theo ý thích (lựa chọn hình trang


- HS quan sát nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

20’



3’



1’




trí như hoa, lá, chim…)


- Lưu ý: Khi chọn hình vẽ trang trí nên hài
hồ, có lớn có nhỏ…


<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Yêu cầu : Tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại
hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích


- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận
xét


- Gợi ý HS chọn bài mình thích nhất nêu cảm
nhận của bản thân


- GV nhận xét, ghi đánh giá


- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến
khích động viên HS


- Giáo dục HS
<i><b>Dặn dò</b></i>


- Xem lại tất cả các bài trang trí
- Chuẩn bị giấy A4 làm bài kiểm tra



- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trong tiết học sau.


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TUẦN 34
<b>Mĩ thuật 5</b>


Bài 34


<b>VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS biết tìm chọn nội dung đề tài theo ý thích
- HS biết cách vẽ và vẽ được đề tài mình đã chọn
- HS tự sáng tạo và tự thể hiện bài vẽ


<b>II. Chuẩn bị</b>
- SGK,SGV


- Tranh vẽ của hoạ sĩ và tranh vẽ của hs về nhiều đề tài khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Thời gian</b>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’


1’


1’


4’




<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng</b>
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu</b>
- Giới thiệu - ghi đề bài


<i><b>* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét</b></i>
- Cho HS quan sát tranh của các hoạ sĩ
- Hỏi:


+ Trong tranh thể hiện hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh
phụ?


+ Bố cục bức tranh như thế nào?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?


* Tương tự giáo viên giới thiệu tranh 2 và 3
* Giáo viên tóm tắt:


Tranh vẽ về đề tài là các em tự chọn một đề tài
bất kì để vẽ. Có rất nhiều cách vẽ tranh khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4’




20’


3’



1’



nhau, tranh đề tài tự chọn đồi hỏi tính sáng tạo rất
cao.


Như vậy các em định vẽ đề tài gì?


Giáo viên gợi ý thêm để bổ sung cho học sinh
hoàn thiện đề tài.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


Giáo viên hướng dẫn nhanh cách vẽ:


- Chọn hình ảnh chính, là trọng tâm của bài
vẽ, vẽ trước lớn trong tranh.


- Chọn hình ảnh phụ vẽ thêm cho bố cục
tranh thêm chặt chẽ


- Vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung
<i><b> *Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài
<i><b> *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận xét


- Gợi ý HS chọn bài mình thích nhất nêu cảm
nhận của bản thân


- GV nhận xét, ghi đánh giá


- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến khích
động viên HS


- Giáo dục HS
<i><b>Dặn dị</b></i>


- Xem lại tất cả các bài trang trí
- Chuẩn bị giấy A4 làm bài kiểm tra


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trong tiết học sau.


- HS làm bài


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BÀI 35</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×