Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 94 trang )

…….

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HỒNG HÀ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN
CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CỦ DOANH NGHIỆP VỪ
VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ:

60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THỊ HOÀNG MINH

TP. Hồ Chí Minh – 2015


LỜI C M ĐO N
Đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán
doanh nghiệp v

v nh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” do

chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.


Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được trích
dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tác giả

NGUYỄN HỒNG HÀ


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI C M ĐO N
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................1
2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................................1
2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................1
3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................2
4.2 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................2
5. Quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu .........................................2
5.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................2
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................3
6. Đóng góp của luận văn ........................................................................................3
7. Kết cấu của luận văn. ..........................................................................................4

CHƢƠNG 1. TỔNG QU N NGHIÊN CỨU VỀ C C NH N TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN SỰ Ự CHỌN CH NH S CH KẾ TO N ...............................5
1.1 Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................................5
1.1.1 Nghiên cứu của Watts và Zimmerman(1990) ................................................5
1.1.2 Nghiên cứu của Steven Young(1998).............................................................6
1.1.3 Nghiên cứu Charles P. Cullinan (1999) ........................................................7
1.1.4 Nghiên cứu của Christos Tzovas(2006) .........................................................8


1.1.5 Nghiên cứu của Colin R.Dey và cộng sự(2007) ............................................9
1.1.6 Nghiên cứu của Szilveszter Fekete và cộng sự (2010) ..................................9
1.1.7 Nhận xét chung về các nghiên cứu quốc tế .................................................10
1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam .........................................................................11

1.2.2

n ứu ủ

m

n

................................................11

n ứu ủ

m

n


...............................................12

ươn Hồn v

1.2.3Nghiên cứu của Nguyễn Th

u ễn Th Kim Oanh(2014)

.................................................................................................................................13
ận

t

un về t n

n n

n ứu tron nư

.................................14

1.3 Khe hổng nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu ........................................14
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................14
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ

THU ẾT VỀ C C NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN

SỰ Ự CHỌN CH NH S CH KẾ TO N.......................................................15
2.1. Các hái niệ
2.1




và qu định có iên quan ......................................................15

n s

ế toán ...................................................................................15

2.1.1.1 Khái niệm chính sách kế toán ...................................................................15
tr

ủ chính sách kế toán ..................................................................16

t u ủ chính sách kế toán ...............................................................17

2.1.3

t u

n

o n n

ệp v

v n

văn bản qu


n l n qu n ến CSKT hiện

.........................................17
n t

ệt

m .........19

2.2 Lý thuyết nền ...................................................................................................19
2.3 Thang đo các hái niệm nghiên cứu ..............................................................21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................23
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ................................................24
3.1 Khung nghiên cứu áp ụng ............................................................................24
3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................26
ươn p

pn

n ứu

3.2.1.1 M c tiêu của nghiên cứu

n t n .............................................................26
nh tính ...........................................................26

3.2.1.2 Chọn mẫu trong nghiên cứu

nh tính .....................................................26



3.2.1.3 Công c thu thập dữ liệu
ươn p

pn

ữ l ệu s

nh tính ...........................................................26

n ứu c thể ...............................................................27

n tron n

ươn p

pn

n ứu

n ứu

n t n ............................................28

n lư n ..........................................................29
n lư ng .......................................................29

3.2.2.1 M c tiêu của nghiên cứu

n lư ng ..................................................29


3.2.2.2 Chọn mẫu trong nghiên cứu

3.2.2.3 Công c thu thập và phân tích dữ liệu
ữ l ệu s

n tron n

n ứu

n lư ng ..................................30

n lư n ........................................34

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................34
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...............................35
4.1.Kết quả nghiên cứu định t nh ........................................................................35
ự tr n lự

ọn

ểm o t ộn
ự tr n lự

ủa DNVVN ....................................................35
n

o n

ọn




...................................35

ủa DNVVN .................................................36

4.1.2 Kết quả ph ng vấn chuyên gia .....................................................................38
4.2 Kết quả nghiên cứu định ƣợng .....................................................................43
4.2.1

ểm

n t

nt

4.2.2

n

n

o .......................................................................................43

n tố khám phá ........................................................................45
n tươn qu n b ến) .....................................45

4.2.2.1 Kiểm


nh Bartlett (kiểm

4.2.2.2 Kiểm

nh KMO .........................................................................................46

4.2.2.3 Kiểm

nh mứ

ộ giải thích của các biến qu n s t ối v i nhân tố .......46

nt

ồ qu ..........................................................................................51

4.2.3.1 Kiểm

nh hệ số hồi quy .............................................................................51

4.2.3.2 Kiểm

nh mứ

4.2.3

tm
4.2.4

n


v p
ủ m

ộ phù h p của mô hình .................................................53
m



n

n t ết .......................................................53

n .....................................................................................55

4.3 Bàn luận ...........................................................................................................55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................................58
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................59


5.1 Kết luận ............................................................................................................59
5.2 Kiến nghị ..........................................................................................................60
ố v

.....................................................................................................60
ựn t u

un
u


u

p


n

ố v
ố v

.....................................................................60

ơ sở xây dựng CSKT ....................................................................61

ố v
ố v

o
n

.......................................................................63

n ....................................................................................64
n

n v

tổ chứ t n

n .................................................67


tổ chức kiểm to n ộc lập..........................................................67
n

u tư.........................................................................................67

5.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...........................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
PHỤ LỤC 2 MẪU BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 3 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN GIA
PHỤ LỤC 4 THÔNG TIN VỀ O NH NGHIỆP KHẢO S T


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt
Từ viết tắt

Từ gốc

BCTC

Báo cáo tài chính

CMKT

hu n mực kế to n

CSKT


Chính sách kế toán

DN

Doanh nghiệp

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

2. Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Anh
Từ viết tắt
ASEAN

APEC

IAS

Từ gốc bằng tiếng Anh

Từ gốc theo nghĩa tiếng Việt


Association of Southeast Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations

Nam Á

Asia-Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu

Cooperation

Á – Th i Bình Dương

International Accounting
Standard

Chu n mực kế toán Quốc tế

Statistical Package for the Social

Bộ chương trình thống kê

Sciences

khoa học xã hội

VAS


Vietnam Accounting Standard

Chu n mực kế toán Việt Nam

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

SPSS


DANH MỤC H NH VẼ
Hình .1 Biểu đồ tần suất của phần ư chu n h a ...........................................54

NH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ .1 Khung nghi n cứu luận văn ............................................................. 25
Sơ đồ 5.1 Khung cơ sở xây dựng chính sách kế toán ......................................63

NH MỤC ẢNG IỂU
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp thang đo iến độc lập ...............................................21-23
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp thang đo iến phụ thuộc ...........................................23
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia .....................................................38
Bảng 4.2 Mức độ t c động của các nhân tố .....................................................38-40
Bảng 4.3 Bảng kết quả kiểm định c c thang đo ...............................................44
Bảng 4.4 Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s .....................................44
Bảng 4.5 Tổng phương sai được giải thích ......................................................47
Bảng 4.6 Ma trận nhân tố xoay ........................................................................48-49

Bảng .7 Hệ số hồi quy ....................................................................................52
Bảng .8

c iến ị loại khỏi mô hình hồi quy..............................................52

Bảng .9 T m t t mô hình................................................................................53
Bảng 4.10 Phân tích phương sai.......................................................................53
Bảng .11 Kiểm định phương sai phần ư không đổi – Spearman’s ..............54
Bảng .12 So s nh phương ph p tính gi trị hàng tồn kho .............................. 57
Bảng 5.1 Tiêu chí xây dựng CSKT ..................................................................61


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lựa chọn chính sách kế toán là việc thiết lập c c nguy n t c, cơ sở và phương
ph p kế to n cụ thể mà oanh nghiệp p ụng để lập và trình ày

o c o tài chính

(VAS 29, 2005) đảm bảo sự phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình
hình hoạt động của oanh nghiệp, đ p ứng nhu cầu cung cấp thông tin hữu ích cho
số đông những người sử dụng báo cáo tài chính trong việc đưa ra c c quyết định
kinh tế (VAS 21, 2003). Tuy nhiên trong qu trình nghi n cứu những vấn đề li n
quan đến sự lựa chọn chính s ch kế to n của các oanh nghiệp vừa và nhỏ, t c giả
nhận thấy sự ảnh hưởng của các s c thuế là n t chủ đạo chính trong thực tiễn Việt
am hiện nay và ường như yêu cầu phản ánh “trung thực và hợp l ” của báo cáo
tài chính ít được nh c đến hoặc c t c động yếu. Nhằm tìm kiếm bằng chứng thực
nghiệm về vấn đề này t c giả đ thực hiện luận văn nghi n cứu “Các nhân tố ảnh

hưởng đến sự lự

họn hính sá h kế toán

o nh nghiệp v

v nh trên đị

b n th nh phố Hồ Chí Minh hiện n ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
ghi n cứu nhằm tìm kiếm ằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh
hưởng đến sự lựa chọn

SKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM hiện nay đồng

thời đề xuất kiến nghị về lựa chọn (xây dựng và áp dụng) CSKT nhằm cải thiện
chất lượng B T .
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN.
Đo lường mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT
của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM hiện nay.
Kiến nghị về lựa chọn (xây dựng và áp dụng)
lượng B T .

SKT nhằm cải thiện chất


2


3. Câu hỏi nghiên cứu
âu hỏi thứ 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của
DNVVN?
âu hỏi thứ : Mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
CSKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM hiện nay như thế nào?
âu hỏi thứ : Kiến nghị nào về lựa chọn (xây dựng và áp dụng) CSKT đối
với D , cơ quan công quyền và c c

n thứ a c li n quan nhằm cải thiện chất

lượng BCTC?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
CSKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM hiện nay.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội ung nghiên cứu: nghi n cứu giới hạn trong c c D VV
thường ngoại trừ D

ình

cung ứng sản ph m, ịch vụ trong l nh vực công, l nh vực tài

chính tín ụng, c c công ty con trong c c tập đoàn.
Phạm vi về không gian: các DNVVN trên địa bàn TP.HCM
Phạm vi về thời gian: việc thực hiện nghi n cứu, tiến hành khảo s t và thu
thập ữ liệu được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm

1 đến năm


1 .

5. Quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu của luận văn là một quá trình xuyên suốt đi qua những
giai đoạn cơ ản như sau:
[1]Thông qua tài liệu, thông tin về các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm có
li n quan đến đề tài đ thu thập được tiến hành viết phần tổng quan nghi n cứu và
cơ sở lý thuyết đồng thời lập mẫu phiếu phỏng vấn chuy n gia.
[2]Thực hiện phỏng vấn chuyên gia, r t ra được c c nhân tố ảnh hưởng đến sự
lựa chọn CSKT và

kiến đ nh gi về CSKT của DN hiện nay, tình hình áp dụng

SKT, quy định hiện hành về CSKT, sự cần thiết phải thay đổi để nâng cao chất


3

lượng BCTC, v…v…
[3]Trên kết quả phỏng vấn chuyên gia, lập bảng câu hỏi khảo sát ự kiến và
lấy

kiến của

người để điều ch nh từ ngữ trong ảng khảo s t cho ph hợp, ễ

hiểu, đơn ngh a sau đ hoàn thiện bảng câu hỏi đưa vào thu thập dữ liệu.
[4]Với dữ liệu thu được từ khảo s t, xử lý bằng phần mềm SPSS 20 (thống kê
mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy) để x c định các

nhân tố ảnh hưởng, mức độ t c động của từng nhân tố và xây dựng mô hình hồi quy
các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D VV tr n địa bàn TP.HCM.
[5]Kết hợp việc đ nh gi , phân tích kết quả thu được từ phần mềm và ý kiến
chuy n gia đ thực hiện ở ước [2], đề xuất kiến nghị về CSKT nhằm cải thiện chất
lượng B T của D VV .
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để trả lời được c c câu hỏi nghiên cứu, luận văn sử dụng phương ph p nghi n
cứu hỗn hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng theo thiết kế hỗn
hợp khám phá. Phương ph p định tính được

ng để mô tả nội dung các nghiên cứu

trước, lý thuyết kế toán li n quan đến CSKT, phân tích đ nh gi thực trạng lựa chọn
CSKT của DNVVN kết hợp với xin ý kiến chuyên gia để tổng hợp nên thang đo các
nhân tố nghiên cứu. Phương ph p nghi n cứu định lượng với kỹ thuật phân tích
nhân tố kh m ph (EFA) và phân tích hồi quy bội (MLR) tìm ra mô hình các nhân
tố ảnh hưởng. Trong quá trình nghiên cứu, cả hai phương ph p g n kết bổ trợ cho
nhau một cách chặt chẽ và logic tạo ra một kết quả nghiên cứu có giá trị.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn g p phần tổng kết tất cả nghiên cứu c li n quan đến đề tài c c nhân
tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D , kh i quát l thuyết về SKT hiện nay
gi p người đọc c c i nhìn ao qu t và hiểu hơn về SKT.
Kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp ằng chứng thực nghiệm về c c
nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT của DNVVN tại TP.H M hiện nay, góp
phần bổ sung vào tổng quan nghiên cứu về CSKT ở Việt Nam.


4

Luận văn đ ng g p một số kiến nghị về


SKT nhằm cải thiện chất lượng

B T của D có giá trị thực tiễn.
7. Kết cấu của luận văn.
goài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, phụ lục k m theo thì nội dung chính
của luận văn nghi n cứu gồm c

5 chương như sau:

Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu về c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
chính s ch kế to n.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT.
Chƣơng 3: Phương ph p nghi n cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.


5

CHƢƠNG 1. TỔNG QU N NGHIÊN CỨU VỀ C C NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ Ự CHỌN CH NH S CH KẾ TO N
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT không phải là đề tài
mới xuất hiện trong thời gian gần đây, òng nghi n cứu này đ được phát triển từ
trước thập niên 1980 với sự đ ng g p của R.L Watts, J.L Zimmerman và nhiều nhà
nghiên cứu khác tạo nên toàn cảnh tổng quan nghiên cứu vô c ng phong ph và đa
dạng. hương đầu tiên tác giả sẽ chọn lọc trình bày về một số các nghiên cứu trên
thế giới và Việt Nam đ thực hiện, tr n cơ sở đ tác giả đ tìm ra lỗ hổng nghiên
cứu và x c định hướng nghiên cứu của mình.
1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

1.1.1 Nghiên cứu của Watts và Zimmerman1(1990)
Watts và Zimmerman 199

đ xem x t lại c c nghi n cứu l thuyết kế to n

thực chứng trong những năm 198 và cũng đề xuất c ch để cải thiện nghiên cứu
thực chứng trong lựa chọn kế toán. Điều quan trọng nhất của những cải tiến là sự
liên kết chặt chẽ giữa lý thuyết và các cuộc điều tra thực nghiệm. Nhóm tác giả đ
ch trích nhiều nhà nghiên cứu ch tập trung vào một lựa chọn kế toán tại một thời
điểm trong khi hầu hết các nhà quản lý tìm kiếm một kết quả có thể là do kết hợp
ảnh hưởng của một số lựa chọn kế toán. Ba giả thuyết chính thường xuy n được sử
ụng để giải thích và ự đo n mối tương quan thuận hay nghịch của c c nhân tố ảnh
hưởng đến sự lựa chọn phương ph p kế to n trong nghiên cứu là: giả thuyết kế
hoạch tiền thưởng2, giả thuyết nợ3 và giả thuyết chi phí chính trị4 với giả thiết người
quản l là người theo chủ ngh a cơ hội và giả thiết chi phí ký kết hợp đồng hiệu quả.
Giả thuyết kế hoạch tiền thưởng là giả thuyết nhà quản l của c c DN mà c chi trả
tiền thưởng theo lợi nhuận thì c nhiều khả năng sẽ sử dụng c c phương ph p kế
to n làm tăng lợi nhuận kỳ
1

o c o để tăng gi trị c c khoản tiền thưởng trả cho

Watts, R. L. and Zimmerman, J. L., 1990. Positive Accounting Theory: A Ten Year Perspective. The
Accounting Review, Vol. 65 No. 1, pp. 131-156.
2
Bản gốc tiếng nh là onus plan hypothesis
3
Bản gốc tiếng nh là e t equity hypothesis
4
Bản gốc tiếng nh là political cost hypothesis



6

mình. Tuy nhiên những thử nghiệm an đầu của giả thuyết tiền thưởng cho thấy nó
không thích hợp trong nhiều trường hợp ví dụ như trường hợp lợi nhuận doanh
nghiệp ưới mức tối thiểu cần thiết để được hưởng tiền thưởng, nhà quản l c động
cơ làm giảm lợi nhuận trong năm nay để chuyển sang c c năm sau. Giả thuyết nợ
(còn gọi là giả thuyết nợ trên vốn chủ sở hữu) cho rằng nếu t lệ nợ tr n vốn chủ sở
hữu của DN càng cao thì nhà quản lý có nhiều khả năng sử dụng c c phương ph p
kế to n làm tăng lợi nhuận để tránh vi phạm những hạn chế trong cam kết vay vốn.
Cuối cùng, giả thuyết chi phí chính trị cho rằng các DN lớn có nhiều khả năng lựa
chọn CSKT làm giảm lợi nhuận

o c o hơn là c c D VV

để giảm thiểu chi phí

chính trị (chi phí chính trị là chi phí DN phải chịu thông qua một hành vi mang tính
chính trị). Bằng chứng thực nghiệm thu được nhìn chung phù hợp với giả thuyết nợ
và giả thuyết chi phí chính trị. Sau Watts và Zimmerman c rất nhiều nghi n cứu
được xây dựng trên các giả thuyết này và có thể được phát triển thêm để dự đo n
những quy luật thực nghiệm mới.
1.1.2 Nghiên cứu của Steven Young5(1998)
Mục đích nghi n cứu của Steven Young là x c định c c nhân tố quyết định sự
lựa chọn

SKT quản trị ở nước Anh được thực hiện tại các công ty thuộc ngành

công nghiệp và thương mại.


c giả thuyết nghi n cứu của t c giả kế thừa từ nghi n

cứu của Watts và Zimmerman tr n cơ sở l thuyết chi phí k kết hợp đồng 6, l
thuyết ổn định lợi nhuận7 và l thuyết tín hiệu thông tin8. L thuyết chi phí k kết
hợp đồng chi phối giả thuyết nợ và giả thuyết kế hoạch tiền thưởng cho rằng t lệ
đòn

y và kế hoạch tiền thưởng ựa tr n lợi nhuận c mối quan hệ tích cực với sự

lựa chọn kế to n. L thuyết ổn định lợi nhuận thay thế l thuyết chi phí k kết hợp
đồng đặt ra giả thuyết mong muốn giảm thiểu iến động của lợi nhuận được

oc o

c ảnh hưởng đến sự lựa chọn kế to n quản trị, DN lựa chọn SKT lợi nhuận ngày
càng giảm nếu lợi nhuận mong muốn ưới mức lợi nhuận mục ti u và ngược lại.
5

Steven Young, 1998. The Determinants of Managerial Accounting Policy Choice: Further Evidence for
the UK. Accounting and Business Research, Vol. 28 No. 2, pp. 131-143.
6
Bản gốc tiếng nh là costly contracting theory
7
Bản gốc tiếng nh là income smoothing theory
8
Bản gốc tiếng nh là information signalling theory


7


Giả thuyết đặt ra ưới l thuyết tín hiệu thông tin là nhà quản l lựa chọn

SKT

ph hợp với òng tiền kỳ vọng của DN trong tương lai. Kết quả nghi n cứu cho
thấy việc lựa chọn SKT ổn định lợi nhuận là theo nguyên t c kế toán thận trọng và
các nhà quản lý sử dụng

SKT để thấy được dấu hiệu của dòng tiền mong muốn

trong tương lai đồng thời giảm khả năng vi phạm các hợp đồng nợ. Mối quan hệ
giữa t lệ đòn

y (t lệ nợ tr n vốn chủ sở hữu và CSKT có thể phản ánh những

thay đổi trong khả năng vi phạm hợp đồng nợ (của những DN trong mẫu các DN có
t lệ vi phạm trung bình theo thời gian), theo đ , trong từng thời kỳ, ựa vào mối
quan hệ giữa t lệ đòn

y và SKT, c c D

c thể lựa chọn SKT để c lợi nhất

cho mình. Tuy nhi n nhiều nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định quản l đ
không được xem x t trong nghiên cứu như là sự kh c iệt trong t c động quản trị
công ty.
1.1.3 Nghiên cứu Charles P. Cullinan 9(1999)
Nghiên cứu của Charles khai th c một nhân tố mới ảnh hưởng đến sự lựa chọn
CSKT là “các hoạt động thương mại quốc tế”. Hoạt động thương mại quốc tế có thể

tạo ra động lực lựa chọn SKT theo hướng lợi nhuận ngày càng tăng thông qua kết
quả kiểm tra thực tế sự lựa chọn phương ph p trích khấu hao của các DN ở Canada.
Cụ thể harles đặt ra giả thuyết là D xuất kh u nhiều khả năng lựa chọn SKT lợi
nhuận tăng hơn D

không xuất kh u và D

CSKT lợi nhuận tăng hơn D

nhập kh u nhiều khả năng lựa chọn

không nhập kh u. Kết quả nghi n cứu cho thấy rằng

DN nhập kh u thường lựa chọn SKT theo hướng lợi nhuận ngày càng tăng so với
DN không có nhập kh u, xuất kh u thì lại không có ảnh hưởng đến sự lựa chọn
SKT. Điểm mới của Charles là tác giả đ nghi n cứu thêm nhóm các bên liên
quan khác mà các nhà nghiên cứu trước không đề cập đến là khách hàng và nhà
cung cấp nước ngoài. Các bên liên quan có thể đ nh gi khả năng của đối tác
thương mại dựa trên cảm nhận sức mạnh tài chính vì thế các DN có hoạt động
thương mại quốc tế có thể lựa chọn CSKT tối đa h a lợi nhuận. Bên cạnh đ nghi n

9

Charles P. Cullinan, 1999. International Trade and Accounting Policy Choice: Theory and Canadian
Evidence. Accouting Journal Articles, pp.14.


8

cứu vẫn có một số hạn chế nhất định li n quan đến dữ liệu có sẵn và khả năng kh i

quát, kết quả nghiên cứu ch giới hạn trong phạm vi các DN lớn và thương mại công
khai.
1.1.4 Nghiên cứu của Christos Tzovas10(2006)
ăm

6, hristos Tzovas đ công ố nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng

đến sự lựa chọn CSKT của c c D

khi kế to n thuế và kế to n tài chính tr ng nhau

thông qua một cuộc khảo sát các nhà quản lý tài chính của 200 DN lớn nhất ở Hy
Lạp. Theo những người tham gia vào cuộc khảo sát, lựa chọn

SKT chịu ảnh

hưởng bởi nhận thức các bên liên quan, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu tối thiểu hóa
ngh a vụ thuế của D

tuy nhi n những mục ti u này c thể không đồng nhất thậm

chí mâu thuẫn với nhau ởi vì một chiến lược giảm thuế có nhiều khả năng làm ph t
sinh chi phí ngoài thuế đ ng kể mà những chi phí này có thể sẽ th c đ y D đi lệch
với chiến lược giảm thuế (ví dụ khi giảm mức lợi nhuận

o c o cung cấp cho c c

bên liên quan sẽ ảnh hưởng xấu đến nhận thức của người

n ngoài sử ụng B T


về tình hình hoạt động của D

dẫn đến chi phí tiếp cận vốn vay gia tăng). T c giả

đ ghi lại ằng chứng về mức độ mà D
ngh a vụ thuế) và mức độ D

muốn

muốn

o c o lợi nhuận giảm để giảm

o c o lợi nhuận tăng (để t c động tích cực

đến quyết định cho vay của ngân hàng, tr nh vi phạm cam kết vay vốn hay tăng gi
trị cổ phiếu của DN) từ đ cho thấy sự lựa chọn SKT được giải thích tr n cơ sở
nhận thức hiệu quả kinh tế. Kết quả nghi n cứu này cũng c thể p ụng cho những
D

hoạt động trong c c quốc gia c môi trường tương tự như Hy ạp (ví dụ như ở

các nước hâu

u , ngoài ra, những phát hiện của nghiên cứu này có thể tạo điều

kiện cho các chuyên gia tiến hành phân tích tài chính quốc tế, đồng thời g p phần
vào việc giải thích các quyết định kế toán của những D


ở Hy Lạp. B n cạnh đ ,

nghi n cứu vẫn còn c hạn chế nhất định như không thể đảm ảo loại trừ hết câu trả
lời mang tính chủ quan c nhân, vì vậy cần có một cuộc điều tra thực nghiệm nữa
dựa tr n

10

o c o hàng năm để cung cấp thêm bằng chứng li n quan đến các nhân tố

Christos Tzovas, 2006. Factors influencing a firm’s accounting policy ecisions when tax accounting and
financial accounting coincide. Managerial Auditing Journal, Vol. 21 No. 4, pp. 372-386.


9

ảnh hưởng đến CSKT của DN và cần điều tra khả năng lựa chọn CSKT chịu tác
động bởi chiến lược tối thiểu hóa thuế TNDN dựa trên tấm ch n thuế vì ở Hy Lạp
nhiều D sử dụng t lệ nợ vay cao.
1.1.5 Nghiên cứu của Colin R.Dey và cộng sự11(2007)
Từ những năm cuối của thế k
nước X Hội hủ

,

i ập đ ph t triển nhanh chóng từ một

gh a sang nền kinh tế thị trường phát triển đầy đủ k m theo sự

gia tăng t ch iệt quyền sở hữu và quyền kiểm so t, đ là điều kiện để olin R.Dey

và cộng sự tiến hành nghi n cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn kế to n ưới
những giả thuyết của l thuyết thực chứng. Họ xem xét thêm một giả thuyết mới
vào ba giả thuyết lý thuyết kế to n thực chứng đ c (xem Watts và Zimmerman
(1990)) là giả thuyết thuế12. Bằng chứng thu thập được ph hợp với giả thuyết tiền
thưởng, giả thuyết nợ và giả thuyết thuế đ là sự tồn tại của kế hoạch tiền thưởng
khuyến khích nhà quản l , phương ph p kế toán khấu hao, phương ph p x c định
giá trị hàng tồn kho làm tăng lợi nhuận kế to n mà không làm tăng c c khoản thanh
toán ngh a vụ thuế. Kết luận của nghiên cứu cũng ph hợp với các nghiên cứu
thực nghiệm về mối liên hệ giữa cải cách kinh tế, thay đổi kinh tế xã hội và sự lựa
chọn CSKT của HassabElnaby và Mosebach13 ở Ai Cập trước đ . Tuy nhi n nghi n
cứu cũng c những hạn chế từ các dữ liệu thu thập được (do ch tìm dữ liệu trên ý
kiến của người trả lời về lý do lựa chọn phương ph p khấu hao và c c phương ph p
định giá cổ phiếu) đồng thời nghiên cứu cũng khẳng định có tồn tại những lý do
khác cho sự lựa chọn CSKT mà nghiên cứu không đề cập đến.
1.1.6 Nghiên cứu của Szilveszter Fekete và cộng sự 14(2010)
Szilveszter và cộng sự là nh m t c giả ti n phong thực hiện một cuộc nghi n
cứu điều tra c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT (cụ thể là phương ph p
kế to n) của c c DNVVN ở Rumani.
11

h m t c giả đ tìm một số mô hình mẫu từ

Colin.R. Dey, John R. Grinyer, C.Donald Sinclair and Hana El-Habashy, 2007. Determinants of
Accouning Choices in Egypt. The Journal of Applied Accounting Research, Vol. 8, pp.48-92.
12
taxation hypothesis
13
HassabElnaby H. R., Mosebach M., and Whisenant S, 2005. The effect of technical default cost on
discretionary accounting decisions.
14

Szilveszter Fekete, 2010. Explaining ccounting Policy hoices of SME’s: n Empirical Research on the
Evaluation Methods. European Research Studies, Volume XIII, Issue (1), pp. 33-48.


10

trong c c quyết định phương ph p kế to n và x c định c c nhân tố chính t c động
đến c c quyết định đ . uối c ng, họ ựa tr n ảng tổng hợp nhân tố đ nghi n cứu
của Bosnyák15 (2003) tại c c D VV

ở Hungary l ng giềng của Rumani c sự

điều ch nh. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát y u cầu người trả lời ch ra
mức độ mà mỗi nhân tố được liệt kê trong bảng câu hỏi ảnh hưởng đến sự lựa chọn
phương ph p kế to n của DN. Kết quả c s u nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
SKT ở Rumani là nhân tố “thông tin”, “thuế”, “hình ảnh

n ngoài”, “hình ảnh

n trong”, “kinh tế”, “trung thực và hợp l ” thu được từ phân tích nhân tố kh m
ph . Trong đ nhân tố “thông tin” chủ yếu thể hiện nhu cầu thông tin của người sử
ụng thông tin như nhà quản l , chủ sở hữu, nhà nước … c t c động mạnh nhất
đến sự lựa chọn phương ph p kế to n, tiếp theo là nhân tố “thuế”, c c nhân tố còn
lại t c động yếu. Tuy nhi n đ không phải là kết quả mong đợi của nh m t c giả ởi
vì theo l thuyết kế to n tài chính, DN lựa chọn những phương ph p kế to n để lập
B T

phản nh trung thực và hợp l tình hình tài chính, tình hình hoạt động của

DN, nhưng nhân tố này lại là nhân tố yếu nhất trong việc giải thích sự thay đổi của

CSKT.

goài ra, c thể thấy nghi n cứu này tập hợp kh đầy đủ c c nhân tố ảnh

hưởng đến sự lựa chọn SKT của D VV đ được kh m ph trước đ .
1.1.7 Nhận xét chung về các nghiên cứu quốc tế
Đ c rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn

SKT được kh m ph

trong c c công trình nghi n cứu tr n thế giới, mỗi công trình nghi n cứu đều c
ngh a ri ng và trong mỗi công trình c c nhân tố được nghi n cứu không hoàn toàn
giống nhau vì mục ti u nghi n cứu của c c công trình này kh c nhau và cũng c lẽ
xuất ph t từ sự kh c iệt về đặc điểm nền kinh tế của c c quốc gia nghi n cứu. Do
đ t c giả sẽ phải tìm kiếm mô hình ph hợp với mục ti u nghi n cứu và đặc điểm
nền kinh tế mà chưa được kiểm định ở Việt am cụ thể là TP.H M .

15

Bosnyák, J. , 2003. Számviteli értékelési eljárások hatása a vállalkozások vagyoni, jövedelmi és pénzügyi
helyzetére [The effect of evaluation methods on the financial position, performance and cash flows of
entites]. Doctoral thesis. Budapest Corvinus University. Hungary.


11

1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
1.2.1

n ứu ủ


n16(2012)

m

Phạm Thị Bích Vân (2012) ch đi sâu phân tích ảnh hưởng của nhân tố “thuế
T D ” đến sự lựa chọn SKT của c c D

tr n địa àn TP. Đà

ẵng.

ghi n cứu

đ phân tích được sự tương đồng và kh c iệt giữa mục ti u kế to n và mục ti u
thuế đồng thời đ nh gi ảnh hưởng của nhân tố “thuế T D ” đến sự lựa chọn
SKT trong thực tế dựa tr n mô hình đ nh gi ch nh lệch giữa lợi nhuận kế toán và
thu nhập chịu thuế ở D . Kết quả nghi n cứu cho thấy D
cấp thông tin cho cơ quan thuế và chính D

hơn là ngân hàng, c c tổ chức tín ụng

và sự lựa chọn SKT trong việc lập B T và
tr n địa àn TP. Đà
tin B T
D VV

o c o thuế ở c c D

ẵng đa phần giống nhau. L


giả đưa ra là quy mô D

số lượng D VV

chủ yếu cung cấp cho chủ D

lập B T ưu ti n cung
c ng quy mô

o kiến giải cho kết quả trên t c

chủ yếu o tư nhân sở hữu n n thông

, trình độ và đội ngũ nhân vi n kế to n

c xu hướng tiết kiệm chi phí tiền lương n n ch tuyển lao động trình độ

trung ình, ki m nhiệm nhiều chức vụ n n hoạt động kế to n k m hiệu quả, thông
tin cung cấp không kịp thời cho c c đối tượng

n ngoài , hai hệ thống sổ s ch thuế

và nội bộ c ng tồn tại BCTC đa phần phục vụ chủ yếu cho việc lập

o c o thuế

nên được lập theo c c văn ản pháp luật quy định về thuế với mục tiêu tối thiểu hóa
số thuế TNDN phải nộp cho nhà nước chứ BCTC không cung cấp được thông tin
thật sự hữu ích cho các bên liên quan khác). Kết quả nghiên cứu là một ằng chứng

thực nghiệm về sự ảnh hưởng của nhân tố “thuế T D ”, tuy nhiên, nhân tố “thuế
TNDN” không phải là nhân tố duy nhất ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DN,
đây cũng chính là hạn chế lớn nhất của nghiên cứu.

16

Phạm Thị Bích Vân, 1 . ghiên
á o nh nghiệp trên đị b n

u ảnh hưởng
thuế
đến sự lự họn hính sá h kế toán
ng. uận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Đà ẵng.


12

1.2.2

n ứu ủ

Phạm Thị Bích Vân

n 17(2013)

m
1

thực hiện nghi n cứu c c c ch đo lường sự trung


thực của ch ti u lợi nhuận tr n B T gi p cho nhà đầu tư lựa chọn anh mục cổ
phiếu tr nh nguy cơ mất vốn đồng thời gi p c c nhà hoạch định chính s ch n m
tình hình quản trị lợi nhuận của D

t

ni m yết để an hành c c giải ph p ảo vệ nhà

đầu tư vào thị trường chứng kho n Việt

am. Trong nghi n cứu t c giả cũng đ đi

sâu tìm hiểu động cơ quản trị lợi nhuận cũng là động cơ ẫn đến sự lựa chọn CSKT
của D

là “hợp đồng thù lao” chính s ch thưởng của D

đối với nhà quản lý),

“san bằng lợi nhuận giữa các kỳ kế to n để đảm bảo xu hướng lợi nhuận bền vững
trong dài hạn” (hoạch định tài chính dài hạn), “tránh vi phạm hợp đồng đi vay” (các
điều khoản hạn chế trong hợp đồng tín dụng), “để phát hành cổ phiếu ra công
chúng”, “đ p ứng sự kỳ vọng của giới phân tích thị trường”, “thay đổi nhà quản lý”
văn h a quản lý trong DN). Trong nghiên cứu cũng đề cập đến một số thủ thuật
li n quan đến lựa chọn SKT để quản trị lợi nhuận như lựa chọn phương ph p kế
toán, vận dụng phương ph p kế toán, lựa chọn thời điểm vận dụng phương ph p kế
to n và ước tính các khoản chi phí - doanh thu, lựa chọn thời điểm đầu tư hay thanh
l TS Đ. Gi trị của nghiên cứu nằm ở chỗ đ đưa ra được c c mô hình đo lường
sự trung thực của ch tiêu lợi nhuận để c c


n li n quan nhà đầu tư tiềm năng, cổ

đông, chủ nợ, nhà phân tích, cơ quan quản l nhà nước ...) có thể đ nh gi được tình
hình hoạt động của D và đưa ra quyết định kinh tế tốt nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu
thuộc chuyên ngành tài chính nên ch đi sâu vào c c nhân tố gây nên tình trạng bất
cân xứng thông tin về mặt tài chính mà bỏ qua các nhân tố nhằm giảm thiểu tình
trạng này như

kiến của kiểm to n vi n,

kiến của ‎thanh tra thuế, đặc điểm nguồn

lực của D hay y u cầu phản nh trung thực và hợp lý…

17

Phạm Thị Bích Vân,

1 .

1 tháng 1/2013, trang 39-47.

c c ch đo lường sự trung thực của ch tiêu lợi nhuận. Tạp chí ngân hàng, số


13

1.2.3Nghiên cứu của Nguyễn Th

ươn


Hồn

v

Nguyễn Th Kim

Oanh18(2014)
h m t c giả nghi n cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT ựa tr n
ảnh hưởng kinh tế mà c c chính s ch này mang lại.

nh hưởng kinh tế ở đây được

hiểu là một sự thay đổi trong SKT sẽ làm thay đổi c ch thức tính to n, o đ sẽ
làm thay đổi c c ch ti u kinh tế của D như sự phân phối òng tiền hoặc quyền lợi
của c c

n sử ụng thông tin này cho việc k kết hợp đồng hay ra quyết định. Theo

kết quả nghi n cứu của Watts và Zimmerman 199 ,

loy và cộng sự 1996

19

,

Steven Young (1998), Steven và Laurie S. Swinney 20 (2004), Christos Tzovas
(2006), nh m t c giả x c định sơ ộ c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT
là “chi phí thuế T D ”, “mức vay nợ”, “khả năng vi phạm hợp đồng vay nợ”,

“chính s ch thưởng ành cho nhà quản trị”, “tình trạng ni m yết”, “sự ổn định giữa
c c mức lợi nhuận”, “mức độ sử ụng c c hợp đồng li n quan c c ch ti u kế to n”.
Từ c c nhân tố này, nh m t c giả xây ựng ảng câu hỏi khảo s t mức độ đồng
đối với từng nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT của hai nh m đối tượng: kế
to n vi n và kiểm to n vi n. ụ thể, nghi n cứu đ sử ụng phương ph p thống k
mô tả để tìm ra c c nhân tố c gi trị trung ình cao đồng ngh a được c c đối tượng
khảo s t đ nh gi là c ảnh hưởng đ ng kể như: “chi phí thuế T D ”, “mức vay
nợ”, “tình trạng ni m yết”, “sự ổn định giữa c c mức lợi nhuận” sau đ sử ụng Ttest để kiểm định sự kh c iệt trong quan điểm về c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn CSKT của hai nh m đối tượng khảo s t và đề xuất một số kiến nghị để cải
thiện chất lượng BCTC. ghi n cứu này phần nào hệ thống lại c c nghi n cứu đ c
về vấn đề x c định và đo lường t c động của c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
CSKT, tuy nhiên vẫn còn hạn chế vì ch tổng hợp c c nhân tố rời rạc trong c c

18

guyễn Thị Phương Hồng & guyễn Thị Kim Oanh, 1 . c nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính
s ch kế to n tại c c oanh nghiệp Việt am hiện nay. ạp hí hị trư ng - Tài chính - iền tệ, số 1 2014,
trang 32-34.
19
Cloyd, B.C., Pratt, J. and Stock, T, 1996. The use of financial accounting choice to support aggressive tax
positions: public and private firms. Journal of Accounting Research, Vol. 34 No. 1, pp. 23-43.
20
Steven C. Hall and Laurie S. Swinney, 2004. Accounting Policy Changes and Debt Contracts.
Management Research News, pp. 34-48.


14

nghi n cứu trước mà chưa tìm được mô hình mối quan hệ giữa c c nhân tố ảnh
hưởng đến sự lựa chọn SKT của D .

1.2.4

ận

t

un về t n

n n

n ứu tron nư

Hướng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT không phải
là hướng nghiên cứu mới vì trên thế giới đ c rất nhiều nghiên cứu lý thuyết lẫn
thực nghiệm, tuy nhiên ở Việt Nam đến thời điểm hiện tại chưa c một công trình
nghi n cứu thực nghiệm nào đi sâu vào phân tích mối quan hệ và mức độ t c động
của c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT một c ch đầy đủ mà ch

ừng lại

ở cấp độ sử dụng thống k mô tả để xem xét các nhân tố ưới quan điểm của các
nh m đối tượng khảo s t, o vậy những nghi n cứu về đề tài này còn rất nhiều hạn
chế về mặt thực tiễn.
1.3 Khe hổng nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu
Từ việc xem xét tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế,
tác giả nhận thấy mặc dù trên thế giới đ c rất nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến sự lựa chọn CSKT nhưng tại Việt

am thì vẫn chưa c nghi n cứu nào


thuộc chuyên ngành kế toán xem x t vấn đề này mà ch có các nghiên cứu thuộc
chuy n ngành tài chính đi sâu vào phân tích c c nhân tố ảnh hưởng đến động cơ
quản trị lợi nhuận. Vì vậy, tr n quan điểm kế thừa những công trình nghiên cứu
trước đ c kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng lựa chọn

SKT ưới g c độ kế

toán, tác giả thực hiện nghiên cứu kh m ph mô hình c c nhân tố ảnh hưởng đến sự
lựa chọn SKT của D VV tr n địa bàn TP.HCM hiện nay.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua t ng qu n các công trình nghiên c u liên qu n đến đề tài á nhân tố ảnh
hưởng đến sự lự

họn C

đã được thực hiện ở nhiều quố gi khá nhau trên

thế gi i như Anh, Canada, Ai Cập, Hy Lạp, Rumani v v v tại Việt Nam tác giả
nhận thấy ở Việt

m hư

ó ông trình nghiên

u thuộc chuyên ngành kế toán đi

sâu vào khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT c a DNVVN vì
vậy tác giả sẽ thực hiện nghiên c u này tại TP.HCM.



15

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ

THU ẾT VỀ C C NHÂN TỐ ẢNH

HƢỞNG ĐẾN SỰ Ự CHỌN CH NH S CH KẾ TO N
Nội ung chính chương này trình ày tất cả kh i niệm trong đề tài nghi n cứu
nhằm gi p cho người đọc c được kiến giải sâu s c về vấn đề nghiên cứu như là
CSKT, vai trò của CSKT, mục tiêu của SKT, c c ti u chí x c định DNVVN, các
quy định hiện hành về CSKT ở Việt Nam, l thuyết nền

ng để giải thích cho các

nhân tố ảnh hưởng sẽ nghiên cứu và thang đo c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn CSKT của DNVVN.
2.1. Các hái niệ
2.1.1 ề

và qu định có iên quan

n s

ế toán

2.1.1.1 Khái niệm chính sách kế toán
hính s ch kế to n là c c nguy n t c, cơ sở và phương ph p kế to n cụ thể
được D

p ụng trong việc lập và trình ày B T


V S 9, 2005). CSKT áp

ụng ở mỗi DN được quy định trong chu n mực kế to n và chế độ kế to n hiện
hành cho ph p lựa chọn ph hợp với quy mô, đặc điểm và tính chất hoạt động sản
xuất kinh oanh của DN đ . Tổng hợp từ c c nội ung c li n quan trong Hệ thống
chu n mực kế to n Việt am, Trần Đình Khôi guy n21

1

đ nhận thấy CSKT

ao gồm a phần lớn :
[1] SKT là những nguy n t c chung mà tất cả mọi DN phải áp dụng cơ sở
dồn tích, nguyên t c thận trọng, nguyên t c phù hợp, nguyên t c giá gốc…
[2] SKT là những lựa chọn về phương ph p kế toán trong khuôn khổ phạm vi
từng chu n mực cho phép, tùy thuộc vào đặc điểm của giao dịch, điều kiện và khả
năng vận dụng của từng D

phương ph p tính gi hàng tồn kho, phương ph p

khấu hao tài sản cố định…
[3]CSKT là những phương ph p mà DN tự xây dựng và phát triển do bản thân
chu n mực không thể bao quát hết mọi vấn đề trong thực tiễn.
21

Trần Đình Khôi guy n, 2012. hính s ch kế to n trong oanh nghiệp. ạp hí hát tri n kinh tế, số 6 ,
trang 41-46.



16

thể thấy rằng thành phần đầu ti n của SKT thể hiện tính nguyên t c

t

uộc nhưng hai thành phần sau lại thể hiện tính linh hoạt của kế toán, g n liền với
đặc thù quản lý của từng D

và t c động trực tiếp đến lợi ích các bên có liên quan

ngân hàng, nhà đầu tư, chủ nợ,…

o đ nghi n cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến sự

lựa chọn SKT ch đi vào khảo sát c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT là
những phương ph p kế to n mà thôi.
2112

i tr

chính sách kế toán

[1]Đối với đối tượng bên trong DN
Đối với nhân viên kế toán, khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế CSKT là công cụ
để xử lý thông tin và số liệu theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, đảm bảo
tuân thủ chu n mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành. Nhân viên kế toán có
nhiệm vụ tham mưu, đề xuất cho nhà quản lý CSKT phù hợp với yêu cầu quản trị
và mục tiêu của DN trong ng n hạn và dài hạn.
Đối với nhà quản lý DN, CSKT là công cụ nhằm tạo ra ngôn ngữ kinh doanh

mà họ sử dụng để trao đổi với các bên liên quan như cơ quan thuế, kiểm to n, ngân
hàng, chủ nợ, chủ sở hữu, cổ đông,v…v…
Đối với chủ sở hữu, cổ đông của DN, CSKT là công cụ để xem xét và so sánh
kết quả hoạt động của DN mà nhà quản lý báo cáo.
[2]Đối với đối tượng bên ngoài DN
Đối với cơ quan thuế, CSKT là công cụ kiểm tra, giám sát thông tin công bố
trên BCTC nhằm phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài
chính, kế toán.
Đối với tổ chức kiểm to n độc lập, CSKT là công cụ phân tích thông tin, số
liệu kế toán, tài chính mà tr n cơ sở đ họ đưa ra

kiến nhận xét cho bên thứ ba sử

dụng thông tin B T để ra quyết định kinh tế.
Đối với nhà đầu tư tiềm năng, ngân hàng, tổ chức tín dụng, CSKT là công cụ
phân tích, so sánh thông tin số liệu kế toán, tài chính giữa c c D để có thể ra quyết
định ký kết các hợp đồng kinh tế.


17

2.1.1.3 M

tiêu

chính sách kế toán

Theo kết luận nghiên cứu của Mariana Gurău22

1


những người kh c nhau

thì c g c nhìn kh c nhau về tình hình tài chính của DN, không thể n i rằng ai đ
p m o sự thật, vì vậy tùy vào từng trường hợp cụ thể mà sẽ có mục tiêu CSKT
tương ứng. Có ba nhóm CSKT tồn tại với những mục ti u kh c nhau như sau:
[1] SKT nhằm mục ti u tối đa h a lợi nhuận.

cD

sẽ c động cơ mạnh

li n quan đến việc lựa chọn SKT theo hướng giảm chi phí trong
o c o kết quả hoạt động kinh oanh

o c o thu nhập

ởi vì những quy định nghi m ngặt trong

ghi nhận oanh thu.
[2]CSKT nhằm mục tiêu ảo toàn vốn ằng c ch giảm thiểu chi phí để ổn định
D trong nguy n t c hoạt động li n tục c ng với sự ph t triển kinh oanh. Các DN
sẽ lựa chọn CSKT có thể san bằng lợi nhuận giữa các kỳ kế to n để đảm bảo xu
hướng lợi nhuận bền vững trong dài hạn (đảm bảo hoạch định tài chính dài hạn)
[3]CSKT nhằm mục tiêu ph hợp với việc tuân thủ c c quy định của luật thuế.
Các DN sẽ lựa chọn CSKT sao cho trong toàn chu kỳ sống của DN, số thuế thu
nhập (thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cá nhân của chủ doanh nghiệp/cổ đông)
phải đ ng là thấp nhất.
Dựa trên kết quả nghiên cứu này của Mariana Gurău, tác giả xây dựng thang
đo iến “lựa chọn SKT” gồm 03 biến đo lường (biến quan sát) là:

Q21a. M
21b M
trong

độ hay khả năng tăng lợi nhuận khi lựa chọn C
độ h

khả năng bảo to n vốn đảm bảo hư ng lợi nhuận bền v ng

i hạn
21 M
2.1.2

độ ph hợp gi
t u

n

C
o n n

v i qu định
ệp v

v n

luật thuế hiện h nh
23

Thực tế tr n thế giới tồn tại c c quan niệm rất kh c nhau về D VV

nguy n nhân cơ ản ẫn đến sự kh c nhau của ti u thức
22



ng để phân loại quy mô

Mariana Gurău, 2014. Three types of accounting policies reflected in financial statements: case study for
Romania. Global Economic Observer, vol. 2, issue 1, pp.209-221.
23
Ti u chí x c định DNVVN trên thế giới lấy từ [Truy cập 28/08/2015]


×