B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH T Ế TP H ổ CHỈ M I N H
ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u
D0RÍ1H Í1GHIỆP DỪA
KHOA HỌC CẤP BỘ
un Í1HĨ B Ơ M
BĂỈÌG sơne cứu LOỈÌG
THỰC ĨRQỈIG un GIẢI PHÁP PHÁT T R Ê
M Ã SÔ : B 2000 - 22 - 31
T M Li' V í é N
1
fiu (j K
íỉ
l :\
Hũ
cì
NGOAI T H U Ô N ủ ị
TẬP THỂ T Á C GIẢ
1. Tiến sĩ Hồ Tiến Dũng
2. Thạc sĩ Huỳnh Văn T â m
3. Thạc sĩ Bùi Thị Thanh
4. Thạc sĩ Trần Thanh Tùng
5. Thạc sĩ Nguyễn Viỷt Thảo
TP. HCM - 2004
Chủ nhiỷm
Phó chủ nhiỷm
Thư kỷ
Thành viên
Thành viên
DANH MỤC CÁC Biểu Đổ
Biểu Ị: TIÊU CHÍ X Á C ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Ở MỘT
SỐ N Ư Ớ C
TRANGÌ
Biểu 2 LOẠI HÌNH KINH DOANH PHỔ BIẾN CỦA C Á C DOANH NGHIỆP
:
VỪA V À NHỎ
9
Biểu 3: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ SẢN LƯẦNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA
V À NHỎ TRONG NEN KINH TẾ C Á C N Ư Ớ C
12
Biểu 4 TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ C Ô N G NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP V Ừ A
:
V À NHỎ ĐBSCL N Ă M 2003
1
3
Biểu 5: SỐ LƯẦNG DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Đ O N G BANG S Ô N G
CỬU LONG N Ă M 2003
29
Biểu 6 SỐ LƯẦNG DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ C Á C TỈNH THEO
:
T H À N H PHẦN KINH TẾ 2003
30
Biểu 7: N G À N H NGHE CỦA DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Ở
CÁC TỈNH ĐỒNG BANG SÔNG c ử u LONG
31
Biểu 8: GIÁ TRỊ SẢN LƯẦNG C Ô N G NGHIỆP CỦA C Á C DN VỪA V À
NHỎ ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG
34
Biểu 9: SỐ LƯẦNG DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ CÓ VON
DƯỚI 500 T R Ệ U ĐỒNG
37
Biểu 10: TỶ LỆ VỐN Tự CÓ TRONG TONG số VON CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Đ O N G BANG S Ô N G cửu LONG
38
Biểu l i : CÁC NGUỒN CUNG CẤP N G U Y Ê N VẬT LIỆU CHO
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Đ O N G BANG SÔNG cửu LONG
40
Biểu 12: TỶ TRỌNG C Á C THẾ HỆ M Á Y M Ó C THIẾT BỊ TRONG C Á C
DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ ĐBSCL
41
Biểu 13: SỐ LƯẦNG LAO ĐỘNG TRONG C Á C DN V Ừ A V À NHỎ
ĐỒNG BẰNG SƠNG cửu LONG TÍNH Đ E N N G À Y 31/12/2003
43
Biểu 14: TỶ TRỌNG SẢN P H À M CỦA C Á C DOANH NGHIỆP
VỪA V À NHỎ ĐBSCL TIÊU THỤ TRÊN C Á C THỊ T R Ư Ờ N G
Ì
45
Biểu 15: MA TRẬN SWOT CỦA DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ
ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG 62
Biểu 16: CÁC CHIẾN Lược ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ ĐỒNG BANG SÔNG cửu LONG 63
Biểu 17: GIÁ TRỊ KHAU HAO TSCĐ VÀ GIÁ TRỊ TSCĐ CHƯA
KHẤU HAO QUA CÁC NĂM THEO PHƯƠNG THỨC 2 74
Biểu số 18: GIÁ TRỊ KHAU HAO TSCĐ VÀ GIÁ TRỊ TSCĐ CHƯA
KHẤU HAO QUA CÁC NĂM THEO PHƯƠNG THỨC 3 75
Biểu 19: GIÁ TRỊ KHAU HAO TSCĐ VÀ GIÁ TRỊ TSCĐ CHƯA
TÍNH KHẤU HAO QUA CÁC NĂM THEO PHƯƠNG THÚC 4 77
Biểu 20: HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHÀM CỦA DNVVN ĐONG
BẰNG SÔNG C
U LONG 14S
2
DANH MỤC CÁC sơ Đ ổ
Sơ đổ 1: TỶ LỆ GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ ở ĐỒNG BANG SÔNG c ử u LONG
Sơ đồ 2: M Ơ HÌNH TON KHO POQ
Sơ đồ 3 Sơ Đ Ồ CẤU TRÚC BỘ M Á Y QUẢN LÝ TRỰC
:
TUYẾN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ ở ĐB SCL ( DẠNG Ì )
SỞ đồ 4 Sơ Đ Ồ CẤU TRÚC BỘ M Á Y QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN CỦA
:
DOANH NGHIỆP NHỎ ở ĐB SÔNG c ử u LONG (DẠNG 2 )
Sơ đồ 5 Sơ Đ Ồ CẤU TRÚC BỘ M Á Y QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
:
CHÚC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA ở ĐB SCL
Sơ đồ 6 Sơ Đ Ồ MÔI QUAN HỆ TONG QUÁT GIỮA CÁC PHÒNG
:
CHỨC NĂNG VÀ PHÂN XƯỞNG
Sơ đồ 7 Sơ Đ Ồ L U Â N CHUYÊN C H Ú N G TỪ NGHIỆP v ụ
:
NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀO KHO DOANH NGHIỆP
Sơ đồ 8 Sơ Đ Ồ LUÂN CHUYÊN CHỨNG TỪ NGHIỆP vụ
:
XUẤT THÀNH PHẨM BÁN RA NGOÀI
Sơ đồ 9 : Sơ Đ Ồ LUÂN CHUYÊN CHỨNG TỪ NGHIỆP vụ
MUA VẬT Tư
SỞ đồ 10: Sơ Đ Ồ LUÂN CHUYÊN CHỨNG TỪ NGHIỆP vụ
MUA VẬT Tư THÔNG QUA NGÂN HÀNG
Sơ đồ Ui Sơ Đ Ồ LUÂN CHUYỂN CHÚNG TỪ NGHIỆP v ụ
MUA VẬT Tư BÊN NGOÀI BANG TIÊN MẶT
Sơ đồ 12: Sơ Đ Ồ LUÂN CHUYÊN CHỨNG TỪ NGHIỆP vụ
CẤP PHÁT VẬT Tư THEO HẠN M Ú C
MỤC LỤC
•
•
LỜI MỞ ĐẦU
Ì
CHƯƠNG Ì : VAI TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ĐỒNG BẰNG SƠNG cửu LONG 4
Ì. Ì CÁC QUAN NIỆM VÀ TIÊU THỨC PHÂN LOẠI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 4
1.2 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 10
CHƯƠNG 2 : HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG 19
2.1 GIỚI THIỆU Sơ LƯỢC Vạ ĐONG BANG SÔNG cửu LONG 19
2.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. ở
ĐBSCL TRONG THỜI GIAN QUA 22
2.2.1. Giai đoan trước năm 1986 23
2.2.2. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay 25
2.3 HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG. 28
2.3.1. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ. 28
2.3.2. về ngành nghề. 31
2.3.3. về giá trị sản lượng. 33
2.3.4
về
vốn. 35
2.3.5 về nguyên vật liệu 3g
2.3.6. về
nhà xưởng, máy móc thiết bi 40
2.3.7. về lao động, tiền lương
42
2.3.8 về thị trường tiêu thụ sản phẩm. 44
2.3.9 về quản lý và hệ thống thơng tin. 46
2.3.10 Về cơ chế chính sách. 46
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 47
2.4.1. Về thuận lợi. 47
2.4.2. Về khó khăn 49
2.4.3. Về cơ hội. 51
2.4.4. Về đe doa 52
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ ĐỒNG BựNG SƠNG cửu LONG 55
3. Ì. QUAN ĐIỂM XÂY DƯNG CÁC GIẢI PHÁP NHAM PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐBSCL 55
3.2. MÓT SỐ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ ĐBSCL. 59
3.2.1. Giải pháp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ĐBSCL 6C
3.2.2. Tạo vốn và nâng cao năng lực về vốn cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ ĐBSCL . 66
3.2.3. Hoàn thiện chiến lược marketing của doanh nghiệp
vừa và nhỏ Đồng bằng sơng cửu Long 7£
3.2.4. Hồn thiện hoạt động quản lý và sử dụng hợp lý
nguyên vật liệu 8'
3.2.5. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nhân sự
trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐBSCL 92
3.2.6 - Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý
và hệ thống thông tin. 99
3.2.7. Giải pháp tăng cường hỗ trợ của Nhà nước 121
KẾT LU
N 141
LỜI M Ở Đ Ầ U
Trong thời gian gần đây doanh nghiệp vừa và nhỏ ( D N V V N )
nước ta được đặc biệt chú ý đến, bởi vì nó khơng chỉ là nguồn tăng
trưởng kinh tế, nguồn thu hút lao động xã hội, m à còn là nguồn xuất
khẩu mang lại ngoại tệ cho đất nước.
Đồng bằng sông Củu Long ( ĐBSCL) l vùng đất Nam bộ, l
à
à
vùng có thế mạnh về sơng nước, đồng ruộng, và cũng là nơi có nhiều
tiềm năng về nguồn nguyên liệu, nên sự phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ lại càng được sự quan.tâm của Nhà nước và các cấp chính quyền địa
phương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Đồng Bằng Sông Củu Long cịn mang tính tự phát, bộc lộ
nhiều hạn chế như: thiếu cơ chế chính sách mang tính chiến lược đồng
bộ và lâu dài; thiếu vốn, thiếu kỹ thuật công nghệ tiên tiến; trình độ
quản lý cịn yếu.... Do vậy, việc tìm ra hệ thống các giải pháp nhằm phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Bằng Sông Củu Long là vấn đề
cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn nhằm tạo điều kiện đẩy nhanh tiến
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đồng bằng sơng Củu Long nói
riêng và đối với nền kinh tế nước ta nói chung.
Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi chọn đề tài: "DOANH
NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ Đ O N G BANG S Ô N G củu LONG - T H Ự C
TRẠNG V À G I Ả I P H Á P P H Á T TRIỂN"
Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu của đề tài được chọn là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Bằng Sông Củu Long, là những doanh
nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng
năm dưới 200 người. Chúng tôi cho rằng việc lựa chọn này phù hợp với
những đặc điểm cơ sở vật chất và kỹ thuật của Đồng bằng sơng cửu
Long.
Ì
K ế t cấu đề tài được chia thành 3 chương, ngoài l ờ i mở đầu và k ế t
luận.
Chương 1: V a i trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ Đ ồ n g Bằng
Sông Cửu Long
Chương 2: H i ệ n trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ Đ B S C L
Chương 3: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đồng Bằng Sông cửu Long
M ị c đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ các vấn đề sau đây:
Một là: Khẳng định tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Hai là: Tổng k ế t quá trình hoạt động của doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sông cửu Long qua các giai đoạn, và quan trọng hơn
là rút ra những k ế t luận có liên quan đến sự phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sông Cửu Lons trong thời gian qua.
Ba là: Dựa trên kết quả nghiên cứu của 2 vấn đề trên, chúng tôi
mạnh dạn đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sông cửu Long
Trong thực t ế hiện nay, tài liệu và các cơng trình nghiên cứu
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn rất hạn c h ế
và đặc biệt còn nhiều quan điểm khác nhau về loai hình doanh nghiệp
này. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu, một mặt, chúng tôi c ố gắng vận
dịng các học thuyết kinh tế, các chủ trương đường l ố i của Đ ả n g và Nhà
nước, và kinh n g h i ệ m của các nước trên t h ế giới. M ặ t khác chúng tôi
khảo sát thực t ế nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sông Cửu
Long và tham khảo thêm số liệu thống kê của m ộ t số cơ quan như: Tổng
Cịc Thống Kê, Cịc Thống kê các tỉnh Đ ồ n g bằng sông Cửu Long ..
.
Trong quá trình nghiên cứu các vấn đề của đề tài chúng tôi đã sử
dịng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp so
2
sánh tổng hợp, thực hiện điều tra mẫu theo phiếu điều tra, phương pháp
thống kê phân tích, tham khảo ý kiến chuyên gia, phương pháp d ự báo
và nhiều phương pháp khác.
Tuy nhiên, do có một số hạn c h ế nhất định về thời gian, trình độ
nghiên cứu, về địa bàn nghiên cứu, về kinh phí...nên đề tài khơng thể
tránh được m ộ t số thiếu sót nhất định. Rất mong được sư góp ý.
3
CHƯƠNG 1
VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG
1.1. C Á C Q U A N N I Ệ M V À TIÊU T H Ứ C P H Â N L O Ạ I D O A N H
NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ l loại doanh nghiệp được phân loại
à
theo quy mô. Trên thế giới, tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
thường là: vốn, lao động, doanh thu. Có nước chả dùng một tiêu chí,
nhưng cũng có một số nước dùng một vài tiêu chí để xác định doanh
nghiệp vừa và nhỏ. M ộ t số nước dùng tiêu chí chung cho tất cả các
ngành, nhưng cũng có nước lại dùng tiêu chí riêng để xác định doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong từng ngành, (xem biểu 1).
Biểu h TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ở MỘT số NƯỚC
Nước
Các tiêu chí áp dụng
Số lao động (nsười)
Canada
Tổns vốn hoặc giá trị tài sản
Doanh thu
Dưới 500
Dưới 20 triệu
trong CN và DV
đô la Canada
Indonesia
Nhật
Dưới 0,6 tỷ Rupi
Dưới 100 trong
Dưới 30 triệu Yên
buôn bán
trong buôn bấn
Dưới 50 trong bán lẻ
Dưới 10 triệu Yên trong bán lẻ
Dưới 300 trong các ngành
Dưới 2tỷ Rupi
Dưới 100 triệu Yên
trong các ngành
Singapore
Dưới 100
Mỹ
Dưới 500
Malaysia
Dưới 50
Dưới 499 triệu s
$
Dưới 500.000 Ringit
Nguồn: Dẫn theo kỷ yếu khoa học: Dự án chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam, viện Friedrich Ebert CHLB Đức 1999.
4
Căn cứ vào tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ nêu trên, có thể
khái quát thành những quan niệm sau:
Quan niệm thứ nhất cho rằng, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ phải gắn với đặc điểm từng ngành đồng thời phải
tính đến số lưậng vốn và lao động đưậc thu hút vào hoạt động sản xuất
kinh doanh, Nhật Bản là nước theo quan niệm này. Luật về doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản quy định trong lĩnh vực kinh doanh bán
buôn các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp thu hút dưới
100 lao động với số vốn 30 triệu Yên; nhưng trong lĩnh vực chế biến và
các ngành khác là 300 lao động và vốn là 100 triệu Yên.
Quan niệm thứ hai cho rằng, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ không phân biệt ngành nghề m à chỉ căn cứ vào số
lao động và vốn thu hút vào kinh doanh, các nước theo quan niệm này
.
gồm có: Mexico, Philippine, Singapore, Thái Lan, Malaysia .. Tuy
nhiên về mức độ thì có khác nhau như Mêxicơ là 250 lao động cịn
Malaysia chỉ là 50 lao động, về vốn thì Singapore là 499 triệu s $ (tương
đương 275 triệu USD) cịn Malaysia chỉ có 50.000 Ringit (tương đương
132.000 USD).
Quan niệm thứ ba là, tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ ngoài tiêu thức về lao động hay vốn kinh doanh còn
quan tâm đến doanh thu hàng năm của doanh nghiệp, theo quan niệm
này có Canada (doanh số 20 triệu đôla Canada), Indonesia (doanh số 2
tỷ Rupi).
Quan niệm thứ tư là, căn cứ vào tiêu thức số lưậng lao động tham
gia hoặc có phân biệt ngành nghề, hoặc khơng có phân biệt ngành nghề,
quan niệm này nhằm để Nhà nước có những chính sách đối với doanh
nghiệp trong vấn đề thu hút lao động giải quyết việc làm. Theo quan
niệm này có các nước như: Ơxtrâylia, Hồng Kơng, Mỹ, Myanmar.
ở Việt Nam, có nhiều tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và
5
nhỏ trong thời gian qua. Theo cách phân loai của một số cơ quan Nhà
nước, một số tổ chức có thể tổng hợp như sau:
Thứ nhất, ngân hàng công thương V i ệ t Nam coi doanh nghiệp vừa
và nhỏ là các doanh nghiệp có dưới 50 lao động, v ố n c ố định dưới 10 tỷ
đồng, v ố n lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng n ă m dưới 20 tỷ
đồng.
Thứ hai, Thông tư 21/LĐTT ngày 17/6/1993 của Liên Bộ Lao
Động Thương Binh X ã H ộ i Tài Chính coi doanh nghiệp nhỏ là doanh
nghiệp có:
- Lao động thường xuyên dưới 100 người
- Doanh thu hàng n ă m dưới 10 tỷ đồng.
- V ố n pháp định dưới Ì tỷ đồng.
Thứ ba, dự án VPE/US/95/004 hả trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
V i ệ t Nam do U N I D O tài trợ coi doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có
lao động dưới ba mươi người vốn đăng ký dưới Ì tỷ đồns. Cũng theo dự án
này, doanh nghiệp vừa có lao độnơ từ 31 đến 200 người và vốn đăng ký
dưới năm tỷ đồng.
Thứ tư, quỹ hả trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc chương trình
VN-EU: Doanh nghiệp được Quỹ này hả trợ gồm các doanh nghiệp có
số cơng nhân t ừ 10 đến 500 người và v ố n điều l ệ từ 50 ngàn đến 300
ngàn USD .
Thứ năm, quỹ phát triển nông thôn (thuộc Ngân hàng nhà nước)
coi doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có:
.Giá trị tài sản khơng q 2 triệu USD.
- Lao động không quá 500 người.
Thứ sáu, ngày 20/6/1998 tại Công văn số 681/CP-KTN của Chính
Phủ đã t ạ m thời quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở V i ệ t Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có
vốn điều l ệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng n ă m
6
dưới
200 người. Quy định cũng nêu rõ, trong quá trình thực hiện các bộ,
ngành, địa phương có thể căn cứ vào tình hình xã h ộ i cụ t h ể m à áp dụng
đồng thời cả 2 tiêu chí v ố n và lao động hoặc m ộ t trong hơn tiêu chí nói
trên.
Thứ bảy, Nghị định 90/2001 của Chính Phủ cho rằng "Doanh
nghiệp nhỏ và vừa là cơ sỷ sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký
kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có v ố n đăng ký không quá 10 tỷ
đồng hoặc số lao động trung bình hàng n ă m khơng q 300 người", đồng
thời cho phép các ngành, địa phương có thể áp dụng l i n h hoạt cả hai hay
một trong hai chỉ tiêu trên. V ớ i nghị định này, hộ cá t h ể đăng ký theo
nghị định số 02/2000/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh v ẫ n được xét xếp
loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
N h ư vậy, việc đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
mới chỉ có tính ước l ệ . B ả n thân các tiêu chí đó chưa đủ để xác định t h ế
nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ ỷ V i ệ t N a m h i ệ n nay. C ó nhiều quan
điểm khác nhau về các đối tượng, các chủ t h ể kinh doanh nào được coi
là thuộc về hoặc không thuộc về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thí dụ: có ý
kiến cho rằng các hộ sản xuất nông nghiệp cũng cần được coi là doanh
nghiệp, và do thoa m ã n các tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ như quy
định nên cũng được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Khuôn k h ổ luật pháp kinh doanh ỷ nước ta, khái n i ệ m về doanh
nghiệp còn nhiều điểm chưa rõ ràng là m ộ t thực t ế khách quan. Theo
luật pháp h i ệ n hành thì nhiều chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất (có
thể chỉ là t ự cung t ự cấp), hoặc thực hiện cả v i ệ c k i n h doanh v ẫ n chưa
được coi là doanh nghiệp pháp lý, nghĩa là chưa được đăng ký kinh
doanh. Thí dụ: hộ sản xuất nông nghiệp, k ể cả hộ nông dân có sản lượng
lúa hàng hoa l ớ n hơn ỷ Đ ồ n g Bằng Sông Cửu Long, không p h ả i đăng ký
kinh doanh do đó khơng được coi là doanh nghiệp. Thông thường trong
các văn bản pháp quy, thuật ngữ hoặc doanh nghiệp được dùng để chỉ
7
các chủ t h ể sản xuất kinh doanh có đăng ký, tức là các doanh nghiệp
pháp lý. N h ư v ậ y k h i các văn bản luật pháp hay văn bản có n ộ i dung
chính sách của Chính phủ dùng thuật ngữ doanh nghiệp là để chỉ doanh
nghiệp pháp lý, tức đăng lý v ớ i cơ quan Nhà nước theo quy định.
T ừ khái n i ệ m doanh nghiệp pháp lý nêu trên chúng ta có thể định
nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ ở V i ệ t N a m là các cơ sở sản xuất kinh
doanh có đăng ký, khơng phân biệt thành phần kinh tế, có quy m ơ về
vựn lao động thoa m ã n quy định của Chính Phủ đựi v ớ i từng ngành nghề
tương ứng v ớ i từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. N h ư v ậ y khu vực
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở V i ệ t Nam bao gồm:
+ Các doanh nghiệp Nhà nước có quy m ơ vừa và nhỏ được thành
lập và đăng ký theo luật doanh nghiệp Nhà nước.
+ Các Công ty cổ phần, Công ty T N H H , Công ty hợp doanh và
doanh nghiệp tư nhân có quy m ơ vừa và nhỏ đănơ ký hoạt độne theo
luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài t ạ i V i ệ t Nam.
+ Các hợp tác xã có quy m ơ vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo
luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài t ạ i V i ệ t Nam.
+ Các Hợp tác xã có quy m ơ vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo
luật Hợp tác xã.
+ Các cá nhân và nhóm sản xuất kinh doanh dưới v ự n pháp định
đăng ký theo Nghị định SỐ02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2002.(Xem biểu 2).
8
Biểu
2:
LOẠI HÌNH KINH DOANH PHO BIÊN CỦA C Á C
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
HÌNH T H Ứ C K I N H DOANH
C ơ SỞ PHÁP L Ý HIỆN H À N H
Hộ kinh doanh cá thể (trước đây Điều 17-21 Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ban
gọi l cá nhân và nhóm kinh
à
hành ngày 3/2/2002 về đăng ký kinh doanh (Các
doanh theo N Đ số 66/HĐBT).
quy định này thay thế Nghị định 66/HĐBT ban
hành ngày 2/3/1992).
Điều 99-104, Luật doanh nghiệp 1999 ban hành
Doanh nghiệp tư nhân
ngày 20/6/1999 (thay thế các quy định của Luật
Doanh
nghiệp
tư nhân
ban hành
ngày
21/12/1990).
Hộ gia đình kinh doanh
Điều 116-119 bộ luật dân sự, Điều 5 luật thương
mại.
Trước đây được quy định bởi Nghị định số
Nhóm kinh doanh
66/HĐBT ngày 2/3/1992, hiện nay chưa có quy
định thay thế.
Tử hợp tác
Điều 120-129 Bộ luật dân sự Việt Nam.
Hợp tác xã
Luật hợp tác xã ban hành nsày 20/3/1996
Cơng ty TNHH có 2 thành viên
Luật Doanh nghiệp 1999 (thay thế các quy định
trở lên
của luật Công ty (1990)
Công ty TNHH một thành viên
Luật doanh nghiệp 1999 (trước đây có quy định
về loại hình doanh nghiệp này).
Công ty hợp danh
Luật doanh nghiệp 1999 (trước đây khơng có quy
định về loại hình doanh nghiệp này).
Cơng ty cổ phần
Luật Doanh nghiệp 1999 (thay thế các quy định
của luật Cơng ty 21/12/1990).
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban
ngoài
hành ngày 29/12/1987 đã qua 4 lần sửa đổi bởi
các luật bổ sung, sửa đổi ban hành ngày
30/6/1990; 23/12/1992; 12/11/1996 và gần đây
nhất là 6/6/2000.
9
Theo chúng tôi, ở các tỉnh Đồng Bằng Sông cửu Long, việc xác
định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo công văn 681/GP-KTN là phù hợp
với thực tế, bởi vì:
-
Thứ nhất: Tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo
công văn 681/GP-KTN là phù hợp với quy m ô về lao động, về
vốn và cơ sở vật chảt ở Đồng Bằng Sông cửu Long.
-
Thứ hai: V ớ i quy m ô này, tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Đồng Bằng Sông cửu Long chiếm khoảng 97,2 % trong tổng
số doanh nghiệp hiện nay. Nếu so sánh với các nước trên thế
giới và ở Việt Nam, tỷ trọng này khá phù hợp và phản ánh
đúng trình độ kỹ thuật của các doanh nghiệp Đ B S C L
-
Thứ ba: V ớ i quy m ô dưới 200 người, cách phân loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh Đồng Bằng Sông cửu Long cũng phù
hợp với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt, đối với các nước đang
phát triển có trình độ máy móc thiết bị gần giốns hoặc có hiện đại
hơn-một chút so với Đồng Bằng Sông cửu Long hiện nay.
-
Thứ tư: Tiêu thức này cũng không đi ngược lại với Nghị định
90/2001 của Chính Phủ, vì Nghị định này cho phép các ngành,
địa phương có thể áp dụng linh hoạt các chỉ tiêu trên.
Xuảt phát từ những lý do trên, tập thể tác giả đã đưa ra tiêu thức
để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, đó là
những doanh nghiệp hội đủ 2 điều kiện:
- Thứ nhảt: Có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người.
- Thứ hai: Có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng.
1.2. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ở Đ Ô N G BANG SƠNG
CỬU LONG.
Vai trị của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu
Long được thể hiện qua các mặt sau đây:
Mót là, doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trọng tạo cơng ăn
1
0
việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho dân cư ở Đ ồ n g Bằng
Sông Cửu L o n g .
V ớ i tốc độ tăng dân số hiện nay cùng v ớ i q trình đơ thị hoa, q
trình Cơng nghiệp hoa - H i ệ n đại hoa làm cho nhu cầu g i ả i quyết công
ăn việc làm ngày càng trở lên bức bách, suất đầu tư đỏ tạo ra m ộ t chỗ
làm việc ở doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp hơn nhiều so v ớ i doanh nghiệp
lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng tiếp nhận lao động dôi ra từ khu
vực nơng nghiệp chưa địi h ỏ i trình độ cao, p h ả i đào tạo qua nhiều thời
gian và chi phí t ố n kém, m à chỉ cần b ồ i dưỡng hay đào tạo ngắn hạn là
có thỏ tham gia sản xuất được ngay.
H i ệ n nay doanh nghiệp vừa và nhỏ Đ ồ n g Bằng Sơng cửu Long đã
thu hút gần Ì t r i ệ u lao động thường xuyên. V a i trò g i ả i quyết việc làm
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ là số lao động thường
xuyên ở các doanh nghiệp, m à còn là sự tạo điều k i ệ n đỏ lao động ngồi
doanh nghiệp có việc làm thơns qua các hoạt động như cung ứng đầu
vào, tiếp nhận đầu ra và phục vụ sản xuất kinh doanh cũng như
những công việc không thường xuyên nêu trên là do cá nhân và hộ gia
đình bên ngồi đảm nhận. Đ ặ c biệt đối v ớ i những ngành nghề truyền
thống thì tỷ l ệ này còn cao hơn.
Hai là, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sông Cửu Long đã
tạo nên nguồn thu đáng k ỏ cho nền kinh t ế quốc dân.
Xét theo giác độ chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta có
những đóng góp đáng k ỏ cho nền kinh t ế quốc dân, cũng như nhiều nước
trên t h ế giới, nó đóng góp trên 5 0 % giá trị sản lượng hàng hóa, giải
quyết hơn 8 0 % lao động của xã hội. (xem b i ỏ u 3)
li
Biểu 3:
T Ỷ T R Ọ N G GIÁ TRỊ S Ả N L Ư Ợ N G C Ủ A D O A N H
N G H I Ệ P V Ừ A V À N H Ỏ TRONG N E N K I N H T Ế C Á C N Ư Ớ C
Tỷ trọng giá trị
Tỷ trọng
sản lượng(%)
lao đểng(%)
- Mỹ
50,0
5
- Đức
45,0
75,0
- Nhật
55,0
80,6
- Pháp
50,0
73,5
- Cannada
50,1
70,0
Quốc gia
l.Các nước công nghiệp phát triển
2. Các nước đang phát triển
- Trung Quốc
66,9
- Thái Lan
52,0
80,0
- Đài Loan
61,2
77,8
-
Malaysia
57,7
77,5
-
Phillippines
52,0
72,1
- Ẩn Để
50,0
80,2
-
Singapore
48,0
- Indonesia
550
- Hàn Quốc
50,2
77,8
- Việt Nam
50,3
89,9
Nguồn : Tổ chức và điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ, Clifford Phũ,
2002
12
T Ỷ T R Ọ N G GIÁ TRỊ C Ô N G N G H I Ệ P C Ủ A
Biểu 4:
D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À N H Ỏ Đ B S C L N Ă M 2003
STT
Tỷ trọng gia trị sản lượng của
Tỉnh
doanh nghiệp vừa và nhậ(%)
1
Long An
74,8
2
Đồng Tháp
92,6
3
An Giang
92,8
4
Tiền Giang
80,6
5
Vĩnh Long
91,9
6
Bến Tre
92,7
7
Kiên Giang
73,3
8
Cần Thơ và
Hậu Giang
82,6
9
Trà Vinh
96,2
10
Sóc Trăng
87,0
li
Bạc Liêu
98,3
12
Cà Mau
89,2
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của Cục Thống kê các tỉnh.2003
Ba là, Phát triển doanh nghiệp vừa và nhậ tạo điều kiện tận dụng
triệt để các nguồn lực xã hội.
Doanh nghiệp vừa và nhậ Đồng Bằng Sông cửu Long thường
được bắt đầu từ một nguồn vốn rất hạn hẹp và chủ yếu từ người dân,
hầu như khơng có sự trợ giúp nào từ bên ngoài, v ố n đầu tư cho doanh
nghiệp vừa và nhậ thường là vài ba trăm triệu thậm chí chưa đến một
trăm triệu vì vậy nó có khả năng thu hút vốn một số ngành nghề trong
dân cư rất lớn.
13
Doanh nghiệp vừa và nhỏ với nguồn vốn ít, lao động thủ công cơ
giới là chủ yế do vậy nguồn nguyên liệu ở Đồng Bằng Sông cửu Long
u,
sử dụng thường được khai thác tại chấ như : cây lương thực, tôm cá, cây
ăn quả, đất sét...Nguồn nguyên liệu này thuộc phạm vi địa phương, dễ
khai thác, dễ sử dụng và rất ít phải sử dụng nguyên liệu ngoại nhập.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng Bằng Sơng cửu Long cịn có
nhiều thuận lợi trong công việc khai thác các tiềm năng phong phú trong
dân như tay nghề tinh xảo, các bí quyế nghề nghiệp, ngành nghề truyền
t
thống : như nghề làm nem ở Lai vung (Đồng Tháp), nghề làm nước
mắm ở Phú quốc ( Kiên Giang ), sản xuất gạch ngói ở Long Phú ( cần
Thơ ), trồng lúa Nàng thơm đặc sản ở Chợ Đào ( Long An ), trồng cây
ăn quả ở Cái bè ( Tiền giang )v.v...
Bốn là, doanh nghiệp vừa và nhỏ có tác dụng quan trọng đối với
q trình cơng nghiệp hoa - hiện đại hoa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của Đồng Bằng Sông cửu Long.
Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng Bằng Sơng
Cửu Long cũng là q trình cải tiế n máy móc thiết bị, nâng cao năng lực
n
sản xuất và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường dẫn đế
nhu cầu đổi mới công nghệ, mở rộng các mối liên hệ giữa cung ứng và
tiêu thụ. Từ đó phát triển thêm nhiều ngành nghề mới làm cho q trình
cơng nghiệp hoa - hiện đại hoa Đồng Bằng Sông Cửu Long diễn ra
không chỉ ở chiều sâu m à cịn ở cả chiều rộng. Chỉ tính trong 5 năm gần
đây ngành sản xuất thuốc chữa bệnh của các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu
Long đã trang bị nhiều dây chuyền công nghệ thực hành sản xuất thuốc
tốt đạt tiêu chuẩn GMP với tổng vốn đầu tư gần 200 tỷ đồng cho các dây
chuyền này đã dẫn đế một loạt hoạt động cung ứng đầu vào đầu ra
n
cũng phải hiện đại hoa theo như dịch vụ cung ứng nguyên liệu, các dịch
vụ in ấn bao bì... Tương tự trong 5 năm các doanh nghiệp thuộc ngành
xay xát chế n gạo xuất khẩu đã đầu tư công nghệ mới nâng công suất
biế
14
từ 100.000 ngàn tấn lên 300.000 ngàn tấn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
lượng quốc t ế tổng v ố n đầu tư hàng trăm tỷ đồng.
Năm là, Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính linh hoạt, dễ thích nghi
với điều k i ệ n b i ế n đ ổ i của thể trường.
Sự hình thành, tồn t ạ i và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ
rất nhạy c ả m v ớ i b ố i cảnh kinh tế. N ó phản ứng nhanh trước trước sự
chuyển biến mạnh về sản phẩm, dểch vụ, quy trình sản xuất và thể
trường. Những n ă m gần đây trước đà phát triển nhanh của sản phẩm gạo
xuất khẩu, số lượng doanh nghiệp kinh doanh xay xát - lau bóng gạo
xuất khẩu đã tăng rất nhanh theo nhu cầu phát triển của thể trường.
Ngược l ạ i , những n ă m gần đây các doanh nghiệp sản xuất gạch ngói tập
trung ở Đ ồ n g Bằng Sơng Cửu Long, do nguồn nguyên l i ệ u đất ngày
càng cạn kiệt, gạch mộc mua từ nơi khác giá ngày càng cao, nên các
doanh nghiệp này đã nhanh chóng chuyển hướng sản xuất. H ọ đến Bình
Dương - Sơng B é để học tập, để thuê m ư ớ n lao động các tay nghề kỹ
thuật cao thay đổi sản phẩm từ gạch ngói sang sản phẩm đồ g ố m sử
dụng í nguyên l i ệ u nhưng giá thành cao, chỉ từ n ă m 2000 đến nay đã có
t
gần 300 cơ sở sản xuất gạch ngói chuyển sang sản xuất đồ g ố m tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sông c ử u L o n g có khả
năng khai thác những khoảng trống của thể trường như: có thể nhận thầu
lại các doanh nghiệp l ớ n và có thể hoạt động ở nhiều lĩnh vực: công
nghiệp, dểch vụ, thương mại, bán l ẻ , v ậ n tải,... Các tỉnh Đ ồ n g Bằng Sơng
Cửu Long đang trong q trình đầu tư cơ sở hạ tầng k i n h t ế kỹ thuật nên
doanh nghiệp v ừ a và nhỏ trên lĩnh vực xây dựng, v ậ n t ả i phát huy rất tốt
vai trò này. Do hạn c h ế về trình độ kỹ thuật, quy m ơ về v ố n họ không
thể đủ sức đấu thầu các cơng trình xây dựng có quy m ơ lớn, kỹ thuật
phức tạp trong xây dựng dân dụng, giao thông. Các doanh nghiệp này
đành phải nhận thầu l ạ i m ộ t vài hạng mục háy m ộ t vài công đoạn nào
15
đó của tồn bộ cơng trình. Nhưng nhờ vào địa t h ế đóng t ạ i địa phương
khơng phải thuê mướn lao động ở xa, chi phí lán trại... Vì vậy mà doanh
nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh có hiệu quả hơn những doanh nghiệp lớn
rất nhiều.
Sáu là, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng Bằng Sông cựu Long phát
triển tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nông thơn.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể xây dựng ở những vùng nông
thôn để tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương và phục vụ cho thị
trường hạn chế của địa phương đó. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợi thế
ọ
là linh hoạt hơn doanh nghiệp lớn trong việc định vị trí, và do đó có thế
phân bổ hợp lý trên địa bàn. Các vùng kinh tế khác nhau. Trên cơ sở đó
sẽ tạo nên bước phát triển nơng thơn và tạo cầu nối giữa nông thôn và
thành thị, rút ngắn cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nhờ sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên các lĩnh vực kinh tế xã hội
như: Sự phát triển của doanh nghiệp thủy nơng đã góp phần đáng kể vào
điện khí hoa nơng nghiệp nơng thơn và giao thơng nơng thơn; Sự phát
triển của các doanh nghiệp cơ khí sựa chữa đã đẩy nhanh tốc độ cơ giới
hoa nông nghiệp từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch; Sự phát triển của
doanh nghiệp xay xát, gạch ngói đã tạo điều kiện cho nông dân tiêu thụ
sản phẩm, thu hút lao động nhàn rỗi trong nông thôn; Sự phát triển
doanh nghiệp đông lạnh đã đưa nghề nuôi trồng thủy sản xuất khẩu
trong nông thôn tăng rất mạnh trong những năm gần đây.
Bảy là, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng Bằng Sơng cựu Long góp
phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện trong thực tế một đội ngũ doanh
nhân mới trong kinh tế thị trường.
Trong thực tế, có những doanh nghiệp vừa và nhỏ cứ giữ mãi quy
mơ hoạt động của mình, là bởi vì nó phù hợp với khả năng kinh doanh
và ngành nghề đang theo đuổi, nhưng cũng có doanh nghiệp phát triển
lên thành doanh nghiệp lớn. Dù ở quy mô nào doanh nghiệp vừa và nhỏ
16
cũng là vườn ư ơ m nhân tài cho công cuộc phát triển kinh t ế của đất
nước. Phải xoa bỏ m ọ i sự kỳ thị, phân biệt hoặc đ ố i xử đ ố i v ớ i doanh
nhân nhất là doanh nhân trong khu vực dân doanh.
Tám là, doanh nghiệp vợa và nhỏ không cần v ố n lớn, có thể giảm
chi phí đầu vào và tăng khả năng thu nhập tợ đầu ra.
Doanh nghiệp vợa và nhỏ có l ợ i t h ế là quy m ô v ố n nhỏ, dễ dàng
huy động, sử dụng đồng tiền phân tán và nhàn r ỗ i trong nhân dân. Có
nhiều doanh nghiệp vợa và nhỏ thành lập trên cơ sở nguồn v ố n lấy t ợ
tiết k i ệ m của gia đình.
Ngồi việc có thể sử dụng nguồn lao động địa phương rẻ tiền, sử
dụng v ố n tiết k i ệ m của gia đình, khơng chịu lãi suất cao, doanh nghiệp
vợa và nhỏ cịn có thể sử dụng ngun vật l i ệ u có sẩn ở các địa phương
hoặc những sản phẩm phụ của nhà m á y l ớ n chưa sử dụng đến để tiết
k i ệ m chi phí nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩmTMH^M^tỊiuận,
và tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp vợa va._âìi^ranỊr nền
1
kinh tê thị trường.
Chín là, doanh nghiệp vợa và nhỏ Đ ồ n g Bằng S i
Lohg cỏ
tác dụng tạo nguồn kích thích cạnh tranh kinh t ế giữa các doanh nghiệp.
K h i các nhà sản xuất chỉ là một số nhỏ doanh nghiệp l ớ n thì khách hàng
dễ bị họ áp đảo, họ có thể đặt giá rất cao, kìm h ã m sự phát triển của kỹ
thuật, loại t r ợ các cạnh tranh mới và l ạ m dụng vị trí độc quyền của họ
để thao túng thị trường. Do đó cần có những doanh nghiệp vợa và nhỏ
để tạo ra t h ế cạnh tranh nhằm hạn c h ế tình hình trên.
Mười là, doanh nghiệp vợa và nhỏ ở Đ ồ n g Bằng Sơng c ử u Long
cịn có tác dụng trợ lực cho những doanh nghiệp có quy m ơ lớn. C ó một
số chức năng có t h ể được thực hiện m ộ t cách rất hữu h i ệ u trong các
doanh nghiệp vợa và nhỏ so v ớ i các doanh nghiệp. Ví dụ:
- Chức năng phân phối: rất í các nhà sản xuất kinh doanh l ớ n chịu
t
bỏ tiền ra bán sỉ và bán l ẻ . Chức năng này l ạ i r ấ t phù hợp v ớ i các doanh
17