Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tich hop Tu tuong Ho CHi Minh trong day hoc Lich Su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.5 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. GIỚI THIỆU CHUNG</b>



<b>Tập huấn về tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí </b>


<b>Minh vào việc giảng dạy các môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, âm </b>


<b>nhạc, Mỹ thuật và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở cấp THCS</b>



<b>I. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh</b>



<b> </b>

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nội dung quan trọng được đặc biệt quan


tâm là tư tưởng về đạo đức; bởi vì, đạo đức là nền tảng của cách mạng: “cũng như


sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc,


khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì


dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.



Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, là truyền thống dân tộc và tinh


hoa đạo đức nhân loại, có tác dụng và ý nghĩa trong ngày mai và mãi mãi sau này.


Đảng ta xác định: “Tư tưởng của Người đã và đang soi sáng cho nhân dân ta giành


thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế


giới”.



<b> II. Sự cần thiết tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử</b>


<b> </b>

1. Trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay, trước những âm mưu, thủ đoạn


mới của kẻ thù trong việc thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình”, “bạo loạn lật


đổ”, những luận điệu xuyên tạc, bóp méo sự thật của kẻ thù về Bác Hồ, Đảng Cộng


sản Việt Nam; phá hoại chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước.


Vì vậy, cần chú trọng việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng, đặc biệt là tư


tưởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ.



2. Xây dựng lòng tin của thế hệ trẻ đối với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ


xã hội chủ nghĩa trước những biến động của tình hình thế giới và những mặt trái của


cơ chế thị trường tác động vào đời sống kinh tế nước ta.




3. Trong thời gian qua, khi giảng dạy bộ môn Lịch sử ở nhà trường phổ


thơng, các thầy cơ giáo đã có sự liên hệ từng sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử gắn


liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp học sinh hiểu rõ hơn, thì bây giờ


trên cơ sở sự liên hệ đó chúng ta khắc sâu cho học sinh.



4. Bộ mơn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cách mạng


cho thế hệ trẻ, vì mơn Lịch sử ở nhà trường chúng ta dạy học theo quan điểm của


chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối, chính sách, pháp luật


của Đảng và Nhà nước đảm bảo cung cấp những kiến thức thực sự khách quan và


khoa học để tiến hành giáo dục tốt tư tưởng, đạo đức cách mạng.



Trong thời gian qua, hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các cuộc thi viết về Bác, hát về Bác, kể chuyện về


Bác được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân. Nhưng nay, Đảng xác


định cần đưa tư tưởng đó vào thực tế trong cuộc sống để giáo dục thế hệ trẻ. Vì vậy,


nhiệm vụ này được đặt lên vai ngành giáo dục, đặc biệt là một số môn: Ngữ Văn,


Lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>trong học tập lịch sử để giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh</b>



1. Xác định rõ, đây là dạy học bộ môn Lịch sử chứ khơng phải dạy về tiểu


sử Hồ Chí Minh cũng như khơng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh.



2. Việc giáo dục tư tưởng nói chung, giáo dục tư tưởng về tấm gương đạo


đức Hồ Chí Minh nói riêng phải dựa trên cơ sở sự kiện lịch sử cơ bản, chính xác,


điển hình. Phải dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng do Bộ Giáo dục – Đào tạo ban


hành.



3. Phải biết trình bày, khai thác nội dung sự kiện; nêu kết luận khái quát sự



kiện; vận dụng sự kiện đó để tiếp nhận kiến thức mới.



4. Bồi dưỡng kĩ năng và phát huy tính tích cực của học sinh khi học tập tìm


hiểu về Người.



5. đảm bảo ngun tắc “Học đi đơi với hành”, ‘nói và làm”, “nêu gương”


phải cụ thể.



6. Chuẩn bị đầy đủ về thiết bị, đổi mới phương pháp giảng dạy…để nâng


cao hiệu quả giáo dục.



<b>IV. Các dạng kiểu và phương tiện tích hợp</b>



1. Sử dụng khi vào bài mới



2. Trong từng đơn vị kiến thức trong từng bài học


3. Dùng tư liệu chữ viết



4. Tư liệu hình ảnh (kênh hình)


5. Tư liệu âm thanh, video clip


6. Âm nhạc



8. Kiểm tra, đánh giá: miệng, 15 phút, 1 tiết


9. Ngoại khoá



7. Thơ văn



<b>HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG</b>



<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>




<i><b>MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>



<b>TT Lớp</b> <b>Tên bài</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức độ</b> <b>Nội dung tích hợp</b> <b>Ghi chú</b>
<b>1</b> 8 Bài 30:


Phong trào
yêu nước
chống pháp
từ đầu thế
kỷ XX đến
năm 1918


Giáo dục lòng
yêu


nước,quyết
tâm đi tìm
đường cứu
nước giải
phóng dân tộc
Việt Nam của
Nguyễn Tất
Thành-Hồ Chí
Minh


Từng phần:
Những hoạt
động của
Nguyễn Tất


Thành từ
1911 đến
1917


Hoạt động của Nguyễn Tất
Thành sau khi ra đi tìm
đường cứu nước.


Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>2</b> 9 Bài 15:
Phong trào


Tinh thần đấu
tranh, ý thức
trách nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cách mạng
Việt Nam
sau Chiến
tranh thế
giới thứ


nhất


(1919-1925)


đối với đất
nước


giới đến cách mạng Việt
Nam.


- Phong trào yêu nước và
phong trào công nhân
(1919-1925).


<b>3</b> 9 Bài 16:
Hoạt động
của Nguyễn
Ái Quốc ở
nước ngoài
trong những
năm
1919-1925


Giáo dục tinh
thần vượt qua
mọi khó khăn


gian khổ


quyết tâm tìm


đường cứu
nước


Liên hệ Những hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc tìm thấy
đường cứu nước giải
phóng dân tộc.


Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>4</b> 9 Bài 17:
Cách mạng
Việt Nam
trước khi
Đảng Cộng
sản ra đời


Ý thức trách
nhiệm đối với
đất nước


Từng


phần,mục
Đảng Cộng
sản Việt
Nam ra đời


-Vai trị, cơng lao của
Nguyễn Ái Quốc đối với
việc thống nhất ba tổ chức
cộng sản thành đảng Cộng
sản Việt Nam.


-Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo bản Chính cương vắn
tắt, Sách lược vắn tắt đề ra
đường lối cơ bản của cách
mạng Việt Nam.


Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng Cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
Và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>5</b> 9 Bài 19:
Phong trào
cách mạng


Việt Nam
trong những
năm


1930-1935


Giáo dục tinh
thần đấu tranh
của giai cấp
công nhân và
nông dân


chống đế


quốc, phong
kiến giành
độc lập dân
tộc


Liên hệ Trong những năm
1930-1931, ở Việt Nam diễn ra
một phong trào đấu tranh
của giai cấp công- nông
dưới sự lãnh đạo của Đảng.


Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự


nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>6</b> 9 Bài 21:
Việt Nam
trong những
năm


1939-1945


Liên hệ thấy
được tinh thần
và quyết tâm
đấu tranh của
Hồ chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>7</b> 9 Bài 22:
Cao trào
cách mạng
tiến tới
Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám năm
1945


Ý thức trách
nhiệm đối với
đất nước



Liên hệ Ngày 28/1/1941, Nguyễn
Ái Quốc về nước trực tiếp
lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, triệu tập và chủ trì
Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương lần thứ 8 tại
Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày
10 đến ngày 19/5/1941.
-Chủ trương mới của
Đảng:


+ Đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu.
+ Tạm gác khẩu hiệu
“Đánh đổ địa chủ, chia
ruộng đất cho dân cày”.
+ Thành lập Mặt trận Việt
Minh.


- Sự phát triển lực lượng:
Lực lượng chính trị: Mặt
trận Việt Minh được thành
lập 19/5/1941, bao gồm
các đoàn thể cứu quốc ở
khắp cả nước.


- Vai trị của Hồ Chí Minh
đối với sự ra đời của Mặt
trận Việt Minh.



<b>8</b> 9 Bài 22:
Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám năm
1945 và sự
thành lập
nước Việt
Nam Dân
chủ Cộng
hịa


Nhận biết
được cơng lao
to lớn của Hồ
Chí Minh đối
với thắng lợi
của Cách
mạng tháng
Tám 1945


Liên hệ - Trước thời cơ cách mạng
đã chín muồi, Hồ Chí
Minh đã chủ trì Hội nghị
tồn quốc của Đảng
(14-15/8/1945) thông qua
kế hoạch lãnh đạo Tổng
khởi nghĩa trong cả
nước.



- Đại hội quốc dân Tân
Trào họp (16-17/8) tiêu
biểu cho ý chí và nguyện
vọng của tồn dân,nhất trí
tán thành quyết định khởi
nghĩa của Đảng ,thông qua
10 chính sách của Việt
Minh,lập ủy ban dân tộc
giải phóng Việt Nam do
Hồ Chí Minh làm Chủ tịch,
quyết định quốc kỳ, quốc
ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa tại
quãng trường Ba Đình
(2/9/1945).


<b>9</b> 9 Bài 24:
Cuộc đấu
tranh bảo vệ
và xây dựng
chính


quyền dân
chủ nhân
dân
(1945-1946)


Giáo dục tinh



thần yêu


nước,


những sách
lược khơn
khéo mềm
dẻo của Hồ
Chí Minh
trong việc đối
phó với thù
trong giặc
ngoài, ký
Hiệp định Sơ
bộ (6/3/1946),
Tạm ước
(14/9/1946)
hịa hỗn với
Pháp nhưng
vẫn giữ vững
được độc lập


Liên hệ Dưới sự lãnh đạo của Đảng
đứng đầu là Hồ Chí Minh,
nhân dân ta đã tiến hành
đấu tranh chống giặc đói,
giặc dốt, khó khăn về tài
chính và giặc ngoại xâm.



Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>10</b> 9 Bài 25:
Những năm
đầu của
cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân
Pháp
(1946-1950)


Giáo dục tinh
thần yêu nước
quyết tâm
chống Pháp
của Người


Liên hệ Khi Pháp quyết tâm xâm
lược nước ta một lần nữa,
Hồ Chí Minh đã ra lời kêu
gọi tồn quốc kháng chiến,


thể hiện quyết tâm và
đường lối kháng chiến
chống Pháp của nhân dân
ta.


<b>11</b> 9 Bài 26:
Bước phát
triển mới
của cuộc
kháng chiến
toàn quốc
chống thực
dân Pháp
(1950-1953)


Giáo dục tinh
thần yêu nước
quyết tâm
chống Pháp
của Người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>12</b> 9 Bài 27:
Cuộc kháng
chiến chống
thực dân
Pháp xâm
lược kết
thúc
(1953-1954)



Giáo dục tấm
gương tận tụy
với cách mạng
của Người


Liên hệ Cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta ngày
càng phát triển, quân và
dân ta đã mở cuộc tiến
công chiến lược Đông –
Xuân 1953-1954 đỉnh cao
là chiến dịch Điện Biên
Phủ góp phần kết thúc
cuộc kháng chiến chống
Pháp. Hình ảnh Hồ Chí
Minh cùng Bộ Chính trị
bàn kế hoạch đánh Điện
Biên Phủ.


Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>13</b> 9 Bài 28: Xây


dựng


CNXH ở
miền Bắc,
đấu tranh
chống đế
quốc Mỹ và
chính quyền
Sài Gịn ở
miền Nam
(1954-1965)


Liên hệ với
tấm gương
Bác Hồ, giáo
dục tinh thần
lao động,
chiến đấu cho
học sinh


Liên hệ Trong những năm
1954-1965, nhân dân hai miền
thực hiện hai nhiêm vụ
chiến lược khác nhau:
miền Bắc tiến hành công
cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội đạt nhiều thành tựu ;
miền Nam đấu tranh chống
Mỹ và tay sai giành nhiều
thắng lợi.



Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>14</b> 9 Bài 29:
Cả nước
trực tiếp
chiến đấu
chống Mỹ,
cứu nước
(1965-1973)


Liên hệ với
tấm gương
Bác Hồ, giáo
dục tinh thần
lao động,
chiến đấu cho
học sinh


Liên hệ Trong những năm
1965-1973, nhân dân ta vừa trực
tiếp chống Mỹ ở miền


Nam đánh bại các chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”,
“Việt Nam hóa chiến
tranh”; miền Bắc vừa sản
xuất, vừa chiến đấu.


<b>15</b> 9 Bài 30:
Hồn thành
giải phóng
miền


Nam,thống
nhất đất
nước
(1973-1975)


Liên hệ với
tấm gương
Bác Hồ, giáo
dục chiến đấu,
thực hiện di
chúc thiêng
liêng của
Người


Liên hệ Cả nước tập trung cho
cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy xuân 1975 giải phóng
hồn tồn miền Nam,
thống nhất đất nước.



Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>16</b> 9 Bài 31:
Việt Nam
trong năm
đầu sau đại
thắng Xuân
1975


Giáo dục tinh
thần đồn kết
của hồ Chí
Minh


Liên hệ Thông qua sự kiện thống
nhất đất nước về mặt nhà
nước


<b>17</b> 9 Bài 32: Giáo dục tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xây dựng


đất nước,
đấu tranh
bảo vệ Tổ
quốc
(1976-1985)


và bảo vệ nền
độc lập thiêng
liêng của Tổ
quốc


nước, đấu tranh bảo vệ Tổ
quốc.


giáo dục


và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>18</b> 9 Bài 33:
VN trên con
đường đổi
mới đi lên
chủ nghĩa xã
hội (từ năm
1986 đến
năm 2000)


Giáo dục tinh


thần lao động
sang tạo


Liên hệ Tiến hành công cuộc đổi
mới của Đảng và nhân dân
ta.


Hồ Chí Minh về
giáo dục, NXB Từ
điển Bách khoa,
2007. Đảng cộng
sản Việt Nam với sự
nghiệp giáo dục
và đào tạo, NXB
Đại học sư phạm,
2007.


<b>HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG</b>



<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<i><b>MƠN HĐNGLL CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>



<b>TT Lớp</b> <b>Tên bài</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức độ</b> <b>Nội dung tích hợp</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1</b> 6 <b>HĐ</b> <b>1,</b>


<b>tháng 10</b>
-"Nghe giới
thiệu thư


Bác Hồ"


Gương sáng
học tập và rèn
luyện của Bác


Liên hệ - Tinh thần yêu nước, ý
thức học tập, rèn luyện để
trở thành người công dân
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b> 6 <b>HĐ</b> <b>1,</b>
<b>tháng 4</b>
-"Thiếu nhi
các nước là
bạn của
chúng ta"


Gương sáng
về tình đoàn
kết giữa các
dân tộc, tinh
thần quốc tế
của Bác


Bộ phận Tình cảm của Bác với
thiếu nhi quốc tế và thiếu
nhi Việt Nam.


TKTK: Những lời dạy


của Hồ Chủ tịch, NXB
Thanh niên 1/2008, Tr 92
nói về tình đồn kết quốc
tế.


<b>3</b> 6 <b>HĐ</b> <b>1,</b>


<b>tháng 5</b> - "
5 điều Bác
Hồ dạy
thiếu niên
nhi đồng"


Những lời dạy
của Bác với
thiếu niên nhi
đồng về học
tập, rèn luyện
đạo đức


Toàn bộ - Học tập, rèn luyện theo
tấm gương đạo đức của
Bác.


- Thực hiện lời dạy của
Bác với thiếu niên, nhi
đồng.


TLTK: Thư gửi
thiếu niên nhi đồng


toàn quốc nhân dịp kỉ
niệm 20 năm ngày
thành lập Đội TNTP,
1451961, HCM TT
-T10, Tr 356.


<b>4</b> 6 <b>HĐ</b> <b>2,</b>


<b>tháng 5</b>
-"Chúng em
kể chuyện
Bác Hồ"


Hết lòng vì
nước, vì dân;
những đức
tính quý báu
của Bác


Toàn bộ - Sự hi sinh cả cuộc đời
cho độc lập thống nhất của
dân tộc, cho ấm no, hạnh
phúc của nhân dân.


- Đức tính giản dị, trong
sáng, yêu nước, thương
dân, hết lịng vì thanh thiếu
niên nhi đồng của Bác.


TLTK: Bác luôn gần


gũi với nhân dân. Học
tập tấm gương đạo đức
Bác Hồ, NXB Thanh
niên 3/2007, Tr 80.


<b>5</b> 6 <b>HĐ</b> <b>3,</b>


<b>tháng 5</b>
-"Văn nghệ
mừng sinh
nhật Bác"


Bác Hồ là tấm
gương cao cả
suốt đời vì tự
do, độc lập
của dân tộc, vì
hạnh phúc của
nhân dân


Toàn bộ - Những bài hát, bài thơ,
chuyện kể ca ngợi cuộc đời
và công lao to lớn của Bác
đối với dân tộc nói chung,
với thiếu niên, nhi đồng
nói riêng.


- Đạo đức trong sáng, giản
dị của Bác.



<b>6</b> 7 <b>HĐ</b> <b>1,</b>


<b>tháng 10</b>
-"Vâng lời
Bác Hồ dạy,
em gắng học
chăm"


Tấm gương
cần cù, chịu
khó, ham học
hỏi của Bác.


Liên hệ Bác Hồ là tấm gương của
tinh thần hiếu học và nghị
lực kiên cường vượt qua
mọi khó khăn, thử thách để
vươn lên.


TLTK: Một ngày làm
việc của Bác. Học tập
tấm gương đạo đức Bác
Hồ, NXB Thanh niên
3/2007, Tr 142.


<b>7</b> 7 <b>HĐ</b> <b>3,</b>


<b>tháng 12</b>
-"Thi kể
chuyện lịch


sử"


Bác là tấm
gương trọn
đời phấn đấu
hi sinh vì sự
nghiệp giải
phóng dân tộc


Liên hệ - Liên hệ kể chuyện Bác
Hồ hoạt động cách mạng,
tìm đường cứu nước.
- Đời riêng trong sáng, nếp
sống giản dị, khiêm tốn
của Bác.


<b>8</b> 7 <b>HĐ</b> <b>3,</b>


<b>tháng 3</b>
-"Gương


Bác là tấm
gương sáng về
ý chí và nghị


Liên hệ Các gương sáng đoàn viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sáng đoàn
viên"



lực vươn lên
để đạt được
mục đích.


theo lời dạy của Bác. 2-11-1956, T8, Tr 263


<b>9</b> 7 <b>HĐ</b> <b>2,</b>


<b>tháng 4</b>
-"Tình đồn
kết hữu
nghị"


Nhân ái,


khoan dung,
đồn kết,tơn
trọng sự bình
đẳng và quyền
con người


Bộ phận Bác Hồ là tấm gương của
tình đồn kết sắt son, tình
hữu nghị giữa các dân tộc.


TLTK: Đoàn kết toàn
dân phụng sự tổ quốc.
Học tập tấm gương đạo
đức Bác Hồ, NXB


Thanh niên 3/2007, Tr
136.


<b>10</b> 7 <b>HĐ</b> <b>2,</b>
<b>tháng 5</b>
-"Bác Hồ với
thiếu nhi,
thiếu nhi với
Bác Hồ"


Tình thương
yêu bao la của
Bác đối với
thiếu niên, nhi
đồng.


Toàn bộ - Sự quan tâm của Bác đối
với thiếu niên, nhi đồng.
- Giản dị trong cách ăn
mặc, trong giao tiếp, trong
quan hệ với mọi người.
- Thiếu niên, nhi đồng yêu
kính Bác Hồ, học tập, rèn
luyện tốt theo lời dạy của
Bác.


TLTK: Thư gửi thiếu
niên nhi đồng toàn quốc
nhân dịp kỉ niệm 20
năm ngày thành lập Đội


TNTP, 14-5-1961,
HCM TT - T10, Tr 356.


<b>11</b> 8 <b>HĐ</b> <b>1,</b>
<b>tháng 10</b>
-" Làm thế
nào để học
tốt theo lời
Bác Hồ
dạy"


Ý thức tổ
chức, kỉ luật,
ý thức trách
nhiệm cao,
khiêm tốn,
học hỏi.


Liên hệ Phong cách làm việc và ý
chí tự học, tinh thần rèn
luyện khơng biết mệt mỏi
của Bác.




TLTK: Khó khăn phải
tìm cách khắc phục.
Học tập tấm gương đạo
đức Bác Hồ, NXB
Thanh niên 3/2007, Tr


144.


<b>12</b> 8 <b>HĐ</b> <b>3,</b>
<b>tháng 10</b>
-"Những tấm
gương học
tập tốt"


Bác Hồ là
gương sáng về
ý chí và nghị
lực, vượt qua
mọi khó khăn
để đạt mục
đích.


Liên hệ Những gương sáng học
sinh noi theo lời dạy của
Bác để vươn lên học tập
tốt.




TLTK: Khó khăn phải
tìm cách khắc phục.
Học tập tấm gương đạo
đức Bác Hồ, NXB
Thanh niên 3/2007, Tr
144.



<b>13</b> 8 <b>HĐ</b> <b>2,</b>
<b>tháng 1-2</b>
-"Thi viết, vẽ
ca ngợi
công ơn của
Đảng và vẻ
đẹp của quê
hương em"


Bác là tấm
gương tuyệt
đối tin tưởng
vào sức mạnh
của nhân dân,
hết lòng phục
vụ nhân dân.


Liên hệ Công ơn của Đảng, của
Bác với quê hương đất
nước.




TLTK: Cách mạng là
sự nghiệp của quần
chúng. Học tập tấm
gương đạo đức Bác Hồ,
NXB Thanh niên
3/2007, Tr 77.



<b>14</b> 8 <b>HĐ</b> <b>1,</b>
<b>tháng 5 </b>- "
Bác Hồ với
thiếu nhi"


Tấm gương
nhân ái, khoan
dung, nhân
hậu hết mực
vì con người.


Tồn bộ Tình cảm của Bác với
thiếu nhi, Bác luôn chăm
lo đến hạnh phúc, tương lai
của các cháu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>15</b> 8 <b>HĐ</b> <b>2,</b>
<b>tháng 5</b>
-"Thực hiện
5 điều Bác
Hồ dạy"


Bác là gương
sáng về yêu tổ
quốc, yêu
đồng bào, học
tập, lao động,
khiêm tốn,


trung thực, ...
cần, kiệm,
liêm chính,
chí cơng, vơ
tư.


Tồn bộ - Tình yêu bao la và sự
quan tâm chăm sóc đối với
thế hệ trẻ.


- Những lời dạy của Bác
đối với thiếu niên, nhi
đồng luôn thể hiện sự quan
tâm của Bác đồi với mầm
non – tương lai của đất
nước.




TLTK: Thư gửi thiếu
niên nhi đồng toàn quốc
nhân dịp kỉ niệm 20
năm ngày thành lập Đội
TNTP, 14-5-1961,
HCM TT - T10, Tr 356.


<b>16</b> 9 <b>HĐ</b> <b>2,</b>
<b>tháng 10</b>
-“Thi tìm
hiểu thư Bác


Hồ”


Tơn trọng
quyền con
người nói
chung, quyền
trẻ em và
quyền học tập
của trẻ em nói
riêng


Bộ phận Những lời dạy của Bác,
tình cảm của Bác với học
sinh.




TLTK: Thư Bác gửi
các HS, 9/1945, HCM
TT - T4, Tr53. Thư Bác
gửi các thày cô giáo
ngành giáo dục,
16/10/1968, HCM TT
-T12, Tr 403.


<b>17</b> 9 <b>HĐ</b> <b>1,</b>
<b>tháng 12 </b>
-“Thảo luận


chủ đề



“Thanh niên
phát huy
truyền thống
cách mạng
của dân tộc”


Tinh thần tiến
công cách
mạng, ý chí


vươn lên


khơng ngừng.


Liên hệ Bác Hồ trọn đời hy sinh
cho sự nghiệp cách mạng
của dân tộc, làm rạng danh
truyền thống cách mạng
của dân tộc.




TLTK: Nói chuyện với
nam nữ thanh niên học
sinh các trường trung
học Nguyễn Trãi, Chu
Văn An và Trưng
Vương, Hà Nội,
18-12-1954, HCM TT - T7, Tr


398.


<b>18</b> 9 <b>HĐ</b> <b>3,</b>
<b>tháng 1,2 </b>


<b>-“</b> Giao lưu
với đảng
viên tiêu
biểu ở địa
phương”


Tấm gương
trọn đời phấn
đấu, hy sinh
vì tương lai
của đất nước,
vì hạnh phúc
của nhân dân


Liên hệ Lối sống cần kiệm, liêm
chính, chí cơng, vơ tư, đời
riêng giản dị trong sáng
của Bác mà các đảng viên
học tập và phát huy.


TLTK: Cuộc sống
giản dị của Bác ở Phủ
Chủ tịch. Học tập tấm
gương đạo đức Bác Hồ,
NXB Thanh niên


3/2007, Tr 207.


<b>19</b> 9 <b>HĐ</b> <b>1,</b>
<b>tháng 3 </b>–
“Toạ đàm
về vai trị
của Đồn và
lí tưởng của
thanh niên
hiện nay”


Lí tưởng sống
của Bác là độc
lập tự do cho
đất nước, là
hạnh phúc của
nhân dân.


Liên hệ Thanh niên làm việc, học
tập và rèn luyện, không
ngừng phấn đấu cho lí
tưởng “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.




TLTK: Bài nói chuyện
tại buổi lễ khai mạc
trường Đại học nhân


dân Việt Nam.
21-1-1955, HCM TT - T7,
T455.


<b>20</b> 9 <b>HĐ</b> <b>1,</b>
<b>tháng 5 </b>
-Thảo luận
chủ đề “Bác


Hồ với


thanh niên”


Chăm lo bồi
dưỡng thế hệ
trẻ cho sự
nghiệp cách
mạng xây
dựng và bảo


Toàn bộ Những lời dạy của Bác đối
với thanh niên luôn thể
hiện sự chăm lo bồi dưỡng
thế hệ trẻ cho đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vệ Tổ quốc.


<b>HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG</b>




<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<i><b>MƠN MĨ THUẬT CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>



<b>TT Lớp</b> <b>Tên bài</b> <b>Gợi ý nội dung lồng ghép</b> <b><sub>tham khảo</sub>Tài liệu</b>


<b>1</b> 6 Bài 9


Vẽ tranh đề tài học tập


Giáo dục học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
thiếu niên nhi đồng trong đó có Học tập tốt. HS
vẽ tranh thể hiện nội dung Học tập tốt ( thực hiện
lời dạy của Bác ).


5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

liệu


<b>3</b> 6 Bài 22


Vẽ tranh đề tài ngày tết và
mùa xn


Phân tích để học sinh tưởng nhớ cơng ơn Bác Hồ


thể hiện trong tranh vẽ ngày tết và mùa xuân Giáo viên tựsưu tầm tài
liệu



<b>4</b> 7 Bài 14


Mĩ thuật Việt Nam từ cuối
thế kỉ XIX đến năm 1954


Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ ở
Bắc bộ phủ của các học sĩ Việt Nam


Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>5</b> 7 Bài 21


Một số tác giả tác phẩm
tiêu biểu của mĩ thuật Việt


Nam từ cuối thế kỉ XIX
đến năm 1954


Phân tích tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi, tranh vẽ
bằng máu của hoạ sĩ Diệp Minh Châu


Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>6</b> 7 Bài 33 - 34



Vẽ tranh đề tài tự do


Gợi ý cho học sinh lựa chọn đề tài có thể vẽ về lễ
hội, về cảnh đẹp quê hương, về Bác Hồ (Chân
dung Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi, biết ơn Bác
Hồ) Bộ đội ...


Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>7</b> 7 Bài 10


Vẽ tranh đề tài cuộc sống
quanh em


Phân tích sự phát triển của đất nước hơm nay là
nhờ có công lao to lớn của Bác Hồ thể hiện qua
sự hy sinh của Bác cho đất nước


(Giáo dục lịng kính yêu, biết ơn Bác Hồ)


Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>8</b> 8 Bài 10



Sơ lược về mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975


Phân tích cơng lao, vai trị của Bác Hồ trong hai


cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ Giáo viên tựsưu tầm tài
liệu


<b>9</b> 8 Bài 14


Một số tác giả, tác phẩm
tiêu biểu của mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975


Phân tích ý nghĩa của giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học - Nghệ thuật và các tác phẩm Kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ


Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>10</b> 8 Bài 33 - 34


Vẽ tranh đề tài tự chọn


Phân tích tranh vẽ của HS “Chào mừng sinh nhật
Bác Hồ”



Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>11</b> 8 Bài 18


Vẽ chân dung


Phân tích vẻ đẹp trên nét mặt và những phẩm chất
tốt đẹp của Bác Hồ, những tình cảm của Bác dành
cho thiếu niên nhi đồng qua bức “Chân dung Bác
Hồ”, Bác hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam,
Bắc”


Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>12</b> 8 Bài 21


Vẽ tranh đề tài lao động


Phân tích đức tính yêu lao động và điều dạy của
Bác Hồ đối với thiếu niên nhi đồng “Học tập tốt,
lao động tốt” Học sinh hiểu được giá trị lao động
trong cuộc sống



Giáo viên tự
sưu tầm tài


liệu


<b>13</b> 9 Bài 11


Trang trí hội trường


Phân tích ý nghĩa của hình tượng Bác Hồ trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vẽ tranh đề tài lực lượng


vũ trang liệu


<b>15</b> 9 Bài 18


Vẽ tranh đề tài tự do


Gợi ý để HS lựa chọn đề tài vẽ về việc làm, hình


ảnh thể hiện cơng lao, lịng biết ơn Bác Hồ Giáo viên tựsưu tầm tài
liệu


<b>HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG</b>



<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<i><b>MƠN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>




<b>TT Lớp</b> <b>Tên bài</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức độ</b> <b>Nội dung tích hợp</b> <b>Ghi chú</b>


1 6 Con Rồng


cháu Tiên


Đoàn kết, tự
hào dân tộc


Liên hệ - Bác luôn đề cao truyền
thống đoàn kết giữa các
dân tộc anh em và niềm tự
hào về nguồn gốc Con


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2 6 Thánh
Gióng


Yêu nước, tự
hào dân tộc


Liên hệ - Quan niệm của Bác: nhân
dân là nguồn gốc sức mạnh
bảo vệ Tổ quốc.


Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân
tộc, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Học viện
HCQG, tr.40,
HVHCQG, 2002.



3 6 Đêm nay


Bác không
ngủ (Minh
Huệ)


Thương dân,
quên mình vì
mọi người


Bộ phận - Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ
Chí Minh: hi sinh quên
mình vì hạnh phúc dân tộc,
tình yêu thương của Bác
đối với nhân dân (đồn dân
cơng, anh bộ đội).


Đạo đức và tác
phong của Hồ Chủ
tịch, Trường Chinh,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 71-79, NXBGD,
2003.


4 6 Lòng yêu


nước (I-li-a


Ê-ren-bua)


Yêu nước,
độc lập dân
tộc


Liên hệ - Liên hệ với tư tưởng độc
lập dân tộc, lòng yêu nước
của Bác


Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân
tộc, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Học viện
HCQG, tr.40,
HVHCQG, 2002.


5 7 Sông núi


nước Nam
(Lý Thường
Kiệt)


Độc lập dân
tộc


Liên hệ - Liên hệ với nội dung Bản
Tuyên ngôn độc lập của
Bác



Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân
tộc, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Học viện
HCQG, tr.40,
HVHCQG, 2002.
6 7 Cảnh khuya


(Hồ Chí
Minh)


Yêu thiên
nhiên, bản
lĩnh cách
mạng


Bộ phận - Sự kết hợp hài hoà giữa
tình yêu thiên nhiên, cuộc
sống và bản lĩnh người
chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh.


Đạo đức và tác
phong của Hồ Chủ
tịch, Trường Chinh,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 71-79, NXBGD,
2003.



7 7 Rằm tháng
giêng (Hồ
Chí Minh)


Yêu thiên
nhiên, bản
lĩnh cách
mạng


Bộ phận - Sự kết hợp hài hồ giữa
tình u thiên nhiên, cuộc
sống và bản lĩnh người
chiến sĩ cách mạng Hồ Chí
Minh.


Đạo đức và tác
phong của Hồ Chủ
tịch, Trường Chinh,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 71-79, NXBGD,
2003.


8 7 Tinh thần
yêu nước
của nhân
dân ta (Hồ
Chí Minh)



Yêu nước Bộ phận Tư tưởng độc lập dân tộc,
Sự quan tâm của Bác đến
giáo dục lòng yêu nước cho
mọi người dân Việt Nam,
đặc biệt là thế hệ trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Việt (Đặng
Thai Mai)


văn hố dân
tộc


Việt cũng chính là giữ gìn
truyền thống dân tộc


nghệ, Hà Minh
Đức, Hồ Chí Minh,
tác gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr. 139, NXBGD,
2003.


10 7 Đức tính
giản dị của
Bác Hồ
(Phạm Văn
Đồng)


Lối sống gỉản


dị, phong thái
ung dung tự
tại


Toàn bộ - Giản dị là một trong
những phẩm chất nổi bật
và nhất quán trong lối sống
Hồ chí Minh.


- Sự hoà hợp, thống nhất
giữa lối sống giản dị với
đời sống tinh thần phong
phú, phong thái ung dung
tự tại và tư tưởng tình cảm
cao đẹp của Bác.


Đạo đức và tác
phong của Hồ Chủ
tịch, Trường Chinh,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 71-79, NXBGD,
2003.


11 7 Những trò
lố hay là
Va-ren và
Phan Bội
Châu



(Nguyễn Ái
Quốc)


Yêu nước Liên hệ - Nguyễn Ái Quốc bộc lộ
gián tiếp lịng u nước
thơng qua ngợi ca cuộc đời
và bản lĩnh kiên cường của
người sĩ phu yêu nước
Phan Bội Châu trước sự lố
bịch của Va ren, viên tồn
quyền Đơng Dương người
Pháp.


- Thấy được một phương
diện khác của Nguyễn Ái
Quốc khi sử dụng vũ khí
văn nghệ.


Hồ chủ tịch và chất
thép trong văn học
nghệ thuật, Vũ
Khiêu, Hồ Chí
Minh, tác gia, tác
phẩm và nghệ thuật
ngôn từ, tr 230,
NXBGD, 2003.


12 8 Vào nhà



ngục Quảng
Đông cảm
tác (Phan
Bội Châu)


Bản lĩnh cách


mạng Liên hệ - Liên hệ với bản lĩnhngười chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đày trong nhà
ngục của Tưởng Giới
Thạch


Tiếng cười lạc quan
chiến đấu trong
Nhất kí trong tù,
Nguyễn Thái Hịa,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 695, NXBGD,
2003.


13 8 Đập đá ở
Côn Lôn
(Phan Châu
Trinh)


Bản lĩnh cách



mạng Liên hệ - Liên hệ với bản lĩnhngười chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đày trong nhà
ngục của Tưởng Giới
Thạch


Tiếng cười lạc quan
chiến đấu trong
Nhất kí trong tù,
Nguyễn Thái Hịa,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 695, NXBGD,
2003.


14 8 Hai chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HCQG, tr.40,
HVHCQG, 2002.
15 8 Tức cảnh


Pác Bó (Hồ
Chí Minh)


Lối sống gỉản
dị, phong thái
ung dung tự
tại, bản lĩnh
cách mạng



Toàn phần - Lối sống giản dị, phong
thái ung dung tự tại, tinh
thần lạc quan và bản lĩnh
người chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh trong thời
gian ở chiến khu Việt Bắc.


Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân
tộc, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Học viện
HCQG, tr.278,
HVHCQG, 2002.
16 8 Ngắm trăng


(Hồ Chí
Minh)


Yêu thiên
nhiên, phong
thái ung dung
tự tại, bản lĩnh
cách mạng


Toàn phần - Sự kết hợp hài hồ giữa
tình u thiên nhiên, phong
thái ung ung tự tại và bản
lĩnh người chiến sĩ cách
mạng Hồ Chí Minh trong


thời gian bị giam cầm trong
nhà ngục Tưởng Giới
Thạch.


Một khát vọng tự
do những cuộc vượt
ngục trong Nhật kí
trong tù, Trần Quốc
Vượng, Hồ Chí
Minh, tác gia, tác
phẩm và nghệ thuật
ngôn từ, tr 638,
NXBGD, 2003.
17 8 Đi đường


(Hồ Chí
Minh)


Yêu thiên
nhiên, phong
thái ung dung
tự tại, bản lĩnh
cách mạng


Bộ phận - Sự kết hợp hài hồ giữa
tình u thiên nhiên, phong
thái ung dung tự tại và bản
lĩnh người chiến sĩ cách
mạng Hồ Chí Minh, trong
thời gian bị tù đày trong


nhà ngục của Tưởng Giới
Thạch.


Tiếng cười lạc quan
chiến đấu trong
Nhất kí trong tù,
Nguyễn Thái Hòa,
Hồ Chí Minh, tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
tr 695, NXBGD,
2003.


18 8 Hịch tướng
sĩ (Trần
Quốc Tuấn)


Yêu nước,
độc lập dân
tộc


Liên hệ - Liên hệ với tư tưởng yêu
nước và độc lập dân tộc
của Bác


Tư tưởng Hồ Chí
Minh về độc lập, tự
do, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Di sản
văn hóa dân tộc,


tr.225-229,


NXBQĐND, 2002.
19 8 Nước Đại


Việt ta


(Nguyễn
Trãi)


Tưởng nhân
nghĩa, tư
tưởng yêu
nước và độc
lập dân tộc


Liên hệ - Liên hệ với tư tưởng nhân
nghĩa, tư tưởng yêu nước
và độc lập dân tộc là nguồn
gốc tư tưởng Hồ Chí Minh


Nguồn gốc hình
thành Tư tưởng Hồ
Chí Minh, tập bài
giảng Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Học viện
CTQG HCM, tr.
21-23, HV CTQG
HCM, 2003.



20 8 Thuế máu
(Nguyễn Ái
Quốc)


Yêu nước,
thương dân,
tinh thần quốc
tế vô sản


Bộ phận - Nguyễn Ái Quốc đã tố
cáo bản chất độc ác, giả
nhân nghĩa của thực dân
Pháp với người dân các
nước thuộc địa (trong đó có
người Việt Nam) bị bóc lột
"thuế máu" cho tham vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thế giới, tr.


347-352, NXBVN,


2002.
21 9 Phong cách


Hồ Chí
Minh (Lê
Anh Trà)


Lối sống gỉản
dị, phong thái


ung dung tự
tại


Toàn bộ Vẻ đẹp trong phong cách
lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự
kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc
và nhân loại, vĩ đại và bình
dị thanh cao và khiêm
tốn...


Phong cách Hồ Chí
Minh, cái vĩ đại gắn
với cái dản dị (Lê
Anh Trà: Hồ Chí
Minh, tác gia, tác
phẩm và nghệ thuật
ngôn từ, NXB Giáo
dục, năm 2003, tr
781)


22 9 Đấu tranh
cho một thế
giới hịa
bình
(Mác-két)


Tinh thần
quốc tế vơ sản



Liên hệ Tư tưởng yêu nước và độc
lập dân tộc trong quan hệ
với hồ bình thế giới
(chống nạn đói, nạn thất
học, bệnh tật, chiến tranh)
của Bác


Độc lập dân tộc
trong quan hệ hợp
tác hữu nghị với các
dân tộc, tư tưởng
Hồ CHí Minh, di
sản văn hóa dân tộc,
tr. 230-233, NXB
QĐND, 2002
23 9 Tiếng nói


của văn
nghệ


(Nguyễn
Đình Thi)


Giữ gìn


truyền thống
văn hố dân
tộc


Liên hệ Liên hệ với quan điểm về


văn học nghệ thuật của Bác


Tư tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóa,
Tư tưởng Hồ Chí
Minh, học viện
HCQG, tr. 291-294,
HVHCQG, 2002.
24 9 Viếng lăng


Bác (Viễn
Phương)


Lí tưởng độc
lập dân tộc, sự
hi sinh quên
mình vì hạnh
phúc dân tộc,


tình yêu


thương nhân
loại, lẽ sống
giản dị, đức
khiêm tốn...


Liên hệ Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ
Hồ Chí Minh: lí tưởng độc
lập dân tộc, sự hi sinh qn
mình vì hạnh phúc dân tộc,


tình yêu thương nhân loại,
lẽ sống giản dị, đức khiêm
tốn...


Hồ Chí Minh, một
con người, một dân
tộc, một thời đại,
một sự nghiệp
(Phạm Văn Đồng:
Hồ Chí Minh tác
gia, tác phẩm và
nghệ thuật ngôn từ,
NXB Giáo dục,
năm 2003, tr
33-71)


<b>HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG</b>



<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<i><b>MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>



<b>TT Lớp</b> <b>Tên bài</b> <b>Chủ đề </b> <b>Mức độ </b> <b>Gợi ý nội dung tích hợp</b> <b>Ghi chú</b>


1 6 Bài 3:
Tiết kiệm


Tấm gương về
tiết kiệm của
Bác Hồ



Liên hệ - Bác Hồ luôn sử dụng hợp
lý, đúng mức của cải vật
chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quý trọng kết quả lao động
của xã hội .


Thanh Niên, 2008,
tr. 30


2 6 Bài 5:
Tôn trọng
kỷ luật


Tấm gương
tôn trọng kỷ
luật của Bác
Hồ


Liên hệ Dù ở cương vị Chủ tịch
nước, Bác Hồ vẫn luôn tôn
trọng nội quy, quy định
chung


Những mẫu chuyện
về tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh,
NXB Chính trị quốc
gia, năm 2008. tr.


207, 272


3 6 Bài 6:
Biết ơn


Lòng biết ơn
của Bác Hồ
với những
người có công
với nước


Lồng ghép
bộ phận


- Bác xót xa trước các
thương binh; kính cẩn
trước vong linh liệt sĩ.
- Bác gương mẫu thực hiện
và vận động nhân dân biết
ơn, giúp đỡ thương bệnh
binh, gia đình liệt sĩ.


- Tháng 6/1947, Bác đề
nghị Chính phủ chọn một
ngày trong năm là “Ngày
thương binh”. Chính phủ
đã lấy ngày 27/7 hàng năm
là “Ngày thương binh, liệt
sĩ”.



Chuyện kể về Bác
Hồ, NXB Văn học,
năm 2008, tr 154


4 7 Bài 1:
Sống giản dị


Tấm gương
sống giản dị
của Bác Hồ


- Lồng ghép
bộ phận


- Liên hệ


- Bác Hồ là Chủ tịch nước
nhưng luôn sống giản dị
phù hợp với hoàn cảnh của
đất nước. Sự giản dị đó,
khơng làm tầm thường con
người Bác mà ngược lại
làm cho Bác trở nên trong
sáng, cao đẹp hơn.


- Bác giản dị trong lời nói,
trong văn phong (các bài
viết), trong cử chỉ, trang
phục,…



Chuyện kể về Bác
Hồ, NXB Văn học,
năm 2008, tr 107


5 7 Bài 5:
Yêu thương
con người


Tấm gương
yêu thương
con người của
Bác Hồ


Lồng ghép
bộ phận


- Bác ln dành tình yêu
thương cho mọi người.
- Bác quan tâm , chăm sóc
từ em nhỏ, đến người già,
người chiến sĩ, người dân
công; cảm thông, giúp đỡ
người có hồn cảnh khó
khăn


Bác Hồ với thiếu
nhi và phụ nữ, NXB
Thanh Niên, 2008,
tr. 18, 38, 42.
Chuyện kể về Bác


Hồ, NXB Văn học,
năm 2008, tr 65,
127.


6 7 Đoàn kết,
tương trợ


Lời dạy của
Bác Hồ về vai
trò của đoàn
kết


Lồng ghép
bộ phận


Đoàn kết là gốc của thành
cơng (qua câu nói :


Đồn kết, đoàn kết đại
đoàn kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

7 7 Bài 8:
Khoan dung


Tấm gương
khoan dung
của Bác Hồ


Liên hệ Bác thông cảm và tha thứ
cho người có lỗi lầm, biết


hối cải.


Bác Hồ với thiếu
nhi và phụ nữ, NXB
Thanh Niên, 2008,
tr. 108


8 8 Bài 2:
Liêm khiết


Tấm gương
liêm khiết của
Bác Hồ


Liên hệ Cả cuộc đời Bác Hồ luôn
sống trong sạch; khơng
hám danh, lợi; khơng toan
tính riêng tư cho bản thân,
khước từ những ưu đãi
dành cho Chủ tịch nước để
chăm lo cho nhân dân, cho
đất nước.


Bác Hồ với thiếu
nhi và phụ nữ, NXB
Thanh Niên, 2008,
tr. 92


9 8 Bài 4:
Giữ chữ tín



Tấm gương về
giữ chữ tín
của Bác Hồ


Liên hệ Bác Hồ luôn giữ lời hứa
với mọi người và coi trọng
lịng tin của mọi người với
mình


Chuyện về người
cháu gần nhất của
Bác Hồ, NXB
Thanh niên, năm
2008, tr 74.


10 9 Bài 1:
Chí cơng,
vơ tư


Tấm gương
chí công, vô
tư của Bác Hồ


Lồng ghép
bộ phận


- Trong công việc, Bác Hồ
luôn công bằng, không
thiên vị.



- Bác luôn đặt lợi ích
chung của đất nước, của
nhân dân lên trên lợi ích
bản thân.


Chuyện về người
cháu gần nhất của
Bác Hồ, NXB
Thanh niên, năm
2008, tr 38-40.


11 9 Kế thừa và
phát huy
truyền thống
tốt đẹp của
dân tộc


Tấm gương kế
thừa và phát
huy truyền
thống tốt đẹp
của dân tộc ở
Bác Hồ


Lồng ghép


bộ phận Bác Hồ không những tiếpnhận truyền thống đạo đức
của dân tộc như: yêu quê
hương đất nước, nhân ái,


khoan dung, nhân nghĩa,
cần cù lao động, giản dị,
tiết kiệm, giữ chữ tín, liêm
khiết, chí cơng vơ tư,
khiêm tốn… mà cịn phát
huy truyền thống đó bằng
cách thực hiện tốt các giá
trị đạo đức dân tộc nên đã
trở thành tấm gương đạo
đức trong sáng, cao đẹp tỏa
sáng để mọi người noi
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<i><b>MƠN ÂM NHẠC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Âm nhạc ở trường
THCS


- Tập hát <i>Quốc ca</i>


sự nghiệp đấu
tranh giải
phóng dân tộc


Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc, dành
độc lập tự do cho Tổ quốc



2 6 <b>Tiết 10</b> :


- Tập đọc nhạc : TĐN
số 4


- Âm nhạc thường thức
: Nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước và bài hát <i>Lên</i>
<i>đàng</i>


Ca ngợi tinh
thần yêu nước,
đấu tranh vì
độc lập tự do
cho Tổ quốc.


Tích hợp,


liên hệ. Giới thiệu nhạc sĩ Lưu HữuPhước và cho học sinh nghe bài


<i>Ca ngợi Hồ Chủ tịch</i> ( Lãnh tụ
ca ) nêu được vai trò của Chủ tịch
Hồ Chí Minh với sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc và xây
dựng đất nước.


3 6 <b>Tiết 21 : </b>


- Nhạc lí : Nhịp
3/4-cách đánh nhịp 3/4


- Âm nhạc thường thức
: Nhạc sĩ Phong Nhã và
bài hát <i>Ai yêu Bác Hồ</i>
<i>Chí Minh hơn thiếu</i>
<i>niên nhi đồng.</i>


- Tinh thần yêu
nước, đấu tranh
cho hịa bình, vì
độc lập tự do
của Tổ quốc.
- Sự quan tâm,
chăm sóc và
tình cảm Bác
Hồ với các em
thiếu niên, nhi
đồng.


Tích hợp,
liên hệ.


Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã,
giới thiệu và cho học sinh nghe
bài <i>Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn</i>
<i>thiếu niên nhi đồng, </i>qua đó học
sinh sẽ thấy được tình cảm, lịng
kính u của các em thiếu niên,
nhi đồng cả nước đối với Bác Hồ.
Mặc dù bận trăm cơng, nghìn việc
nhưng Bác vẫn ln dành tình


cảm, sự quan tâm đặc biệt tới các
cháu thiếu nhi. Từ 5 điều Bác
dạy, tới các bức thư gửi cho học
sinh nhân ngày khai trường, ngày
tết trung thu đầu tiên khi đất nước
giành được độc lập…


4 7 <b>Tiết 8 : </b>


Học hát : Bài <i>Chúng</i>
<i>em cần hịa bình</i>


- Tinh thần u
nước, đấu tranh
cho hịa bình, vì
độc lập tự do
của Tổ quốc.
- Sự quan tâm,
chăm sóc và
tình cảm Bác
Hồ với các em
thiếu niên, nhi
đồng.


Tích hợp Cho học sinh nghe bài hát : <i>Bác</i>
<i>Hồ - Người cho em tất cả; Từ</i>
<i>rừng xanh cháu về thăm lăng</i>
<i>Bác</i>. Bài hát đã ca ngợi tình cảm,
lịng kính u của các em thiếu
niên, nhi đồng đối với Bác Hồ.


Hình ảnh của Bác luôn in đậm
trong trái tim các em. Các em
luôn ghi nhớ công ơn của Bác và
nguyện học tập và làm theo 5
điều Bác dạy.


5 7 <b>Tiết 24</b> :


- Ôn tập bài hát : <i>Khúc</i>
<i>ca bốn mùa.</i>


- Ôn tập Tập đọc nhạc :
TĐN số 7


- Âm nhạc thường thức
: Vài nét về âm nhạc
thiếu nhi Việt Nam.


Tinh thần u
nước, đấu tranh
cho hịa bình, vì
độc lập tự do
của Tổ quốc
- Sự quan tâm,
chăm sóc và
tình cảm Bác
Hồ với các em
thiếu niên, nhi
đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>ve gọi hè</i>


- Bài đọc thêm : Xuất
xứ một bài ca.


cho hịa bình, vì
độc lập tự do
của Tổ quốc.


Việt Nam độc lập. Khi đã giành
được độc lập, tự do, người dân
Việt Nam luôn nghĩ đến hai danh
từ thiêng liêng : Việt Nam- Hồ
Chí Minh. Bác không cịn nữa
nhưng hình ảnh của Bác vẫn mãi
mãi trong lòng người dân Việt
Nam.


7 8 <b>Tiết 2</b> :


- Ôn tập bài hát : <i>Mùa</i>
<i>thu ngày khai trường</i>


- Tập đọc nhạc : TĐN
số 1


Sự quan tâm,
chăm sóc và
tình cảm Bác
Hồ với các em


thiếu niên, nhi
đồng


Liên hệ Giới thiệu về bài TĐN số 1 <i>Chiếc</i>
<i>đèn ông sao</i>. Bài hát cho thấy
thiếu nhi Việt Nam ln gắn bó
và thể hiện lịng biết ơn, tình cảm
sâu sắc với Bác Hồ muôn vàn
kính u


8 8 <b>Tiết 13 :</b>


- Ơn tập bài hát : <i>Hị</i>
<i>ba lí</i>


- Nhạc lí: +Thứ tự các
dấu thăng, giáng ở hóa
biểu


+ Giọng cùng tên
- Tập đọc nhạc: TĐN
số 4


Sự quan tâm,
chăm sóc và
tình cảm Bác
Hồ với các em
thiếu niên, nhi
đồng



Liên hệ Giới thiệu về bài TĐN số 4 <i>Chim</i>
<i>hót đầu xn</i>. Qua bài hát, hình
ảnh của Bác Hồ hiện lên thật đẹp.
Cả cuộc đời Bác ln dành tình
u thương cho các em thiếu
niên, nhi đồng.


9 8 <b>Tiết 16 :</b>


- Ôn tập


- Bài đọc thêm : Âm
vang một bài ca <i>Quốc</i>
<i>tế ca.</i>


Bác Hồ với
phong trào
Quốc tế, đấu
tranh giải
phóng dân tộc


Tích hợp Trong phần giới thiệu về bài


<i>Quốc tế ca</i> nêu những đóng góp
của Bác Hồ với phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc.


10 9 <b>Tiết 7 : </b>


- Ôn tập



- Bài đọc thêm : Nhạc
sĩ Xuân Hồng và bài
hát <i>Mùa xuân trên</i>
<i>Thành phố Hồ Chí</i>
<i>Minh.</i>


Ca ngợi cơng
lao của Bác Hồ
đối với dân tộc
Việt Nam.


Tích hợp Giới thiệu cho học sinh nghe bài
hát <i>Mùa xuân trên Thành phố Hồ</i>
<i>Chí Minh.</i> Bài hát ca ngợi công
lao của Bác trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc.Từ bến
cảng Nhà Rồng năm 1911, Bác đã
ra đi khắp năm châu để tìm đường
cứu nước. Để ghi nhớ công lao
của Bác, TP.Sài Gòn được vinh
dự mang tên là TP. Hồ Chí Minh.
11 9 <b>Tiết 13 : </b>


- Ơn tập Tập đọc nhạc :
TĐN số 4


- Âm nhạc thường thức
: Một số ca khúc mang
âm hưởng dân ca.



Ca ngợi công
lao của Bác Hồ
đối với dân tộc
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×