Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

su dien li va bai tap pH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ ĐIỆN LI (1)</b>


<b>Câu 1. </b> Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?


A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.


C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng
thái nóng chảy.


D. Sự điện li thực chất là q trình oxi hố − khử.


<b>Câu 2.</b> Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất.


<b>Câu 3.</b> Trong số các chất sau:HNO2, CH3COOH<b>,</b> KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2,


NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là


<b>A. </b>7. B. 8. <b>C. </b>9. <b>D. </b>10.


<b>Câu 4.</b> Chất nào sau đây không dẫn điện được?


A. HBr hòa tan trong nước B. KOH nóng chảy C. NaCl nóng chảy D. KCl rắn, khan
<b>Câu 5.</b> Chất nào khơng phân li ra ion khi hịa tan trong nước:


A. MgCl2 B. HClO C. C6H12O6 (glucozơ) D. Ba(OH)2
<b>Câu 6.</b> Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là


A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.


C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.


<b>Câu 7.</b> Cho các chất: HNO3, NaOH, H2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là:


A. NaOH, H2SO4, NaCl, H2SO3. B. HNO3, NaOH, H2SO4, NaCl, CuSO4.
C. NaCl, H2SO3, CuSO4. D. H2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.
<b>Câu 8.</b> Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì


A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi. D. độ điện li tăng 2 lần.
<b>Câu 9.</b> Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ khơng đổi) thì


A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.


<b>Câu 10.</b> Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) thì:
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.


B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.


D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li khơng đổi thay đổi.


<b>Câu 11.</b> Khi pha lỗng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li  của nó tăng. Phát biểu


nào dưới đây là đúng ?


A. Hằng số phân li axit Ka tăng. B. Hằng số phân li axit Ka giảm.


C. Hằng số phân li axit Ka không đổi. D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm.
<b>Câu 12.</b> Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH <sub></sub> H+ <sub>+ CH3COO</sub>−



Độ điện li  của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit


axetic?


A. Tăng. B. Không biến đổi. C. Giảm. D. Không xác định được.
<b>Câu 13.</b> Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH <sub></sub> H+ <sub>+ CH3COO</sub>−


Độ điện li  của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch


axit axetic?


A. Tăng. B. Không biến đổi. C. Giảm. D. Không xác định được.
<b>Câu 14.</b> Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH <sub></sub> H+ <sub>+ CH3COO</sub>−


Nếu pha loãng dung dịch bằng nước, độ điện li  của CH3COOH sẽ


A. Tăng. B. Không biến đổi. C. Giảm. D. Không xác định được.
<b>Câu 15.</b> Trong dung dịch CH3COOH 0,043 M, người ta xác định được nồng độ H+<sub> là 0,86.10</sub>-3<sub> mol/l. Hỏi độ</sub>


điện li (% phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion) là:


A. 2% B. 0,2% C. 0,86% D. 1,6%
<b>Câu 16.</b> Đối với một axit xác định, hằng số axit Ka chỉ phụ thuộc vào


A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. nồng độ và áp suất.
<b>Câu 17.</b> Chọn câu phát biểu đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu.
C. Giá trị Ka của axit càng lớn, lực axit của nó càng yếu.



D. Khơng xác định được lực axit khi dựa vào Ka và nồng độ của axit.
<b>Câu 18.</b> Chọn câu phát biểu đúng<b>.</b>


A. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.
B. Giá trị Kb của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu.
C. Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng mạnh.


D. Khơng xác định được lực bazơ khi dựa vào Kb và nồng độ của bazơ.


<b>Câu 19.</b> Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10<b>-</b>3M. Hằng số cân bằng Ka của axit là
<b>A.</b> 1,7.10<b>-</b>5<sub>.</sub> <sub> </sub><b><sub>B.</sub></b><sub>5,95.10</sub>-4<sub>.</sub> <sub> </sub><b><sub>C.</sub></b><sub> 8,4.10</sub><b>-5<sub>.</sub></b><sub> </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 3,4.10</sub><b>-</b>5<sub>.</sub>


<b>Câu 20.</b> Dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka=1,75.10<b>-</b>5 ) có nồng độ mol của ion H+ là


<b>A.</b> 1,75.10<b>-</b>6 <sub>M. B. 1,32.10</sub><b>-</b>3 <sub>M.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 6,57.10</sub><b>-</b>6 <sub>M. </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 2,31.10</sub><b>-</b>3 <sub>M.</sub>
<b>Câu 21.</b> Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng<b>?</b>


A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit tác dụng được với mọi bazơ.
C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.


<b>Câu 22.</b> Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây khơng đúng?
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.


B. Trong thành phần của axit có thể khơng có hiđro.
C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH.


D. Trong thành phần của bazơ có thể khơng có nhóm –OH.


<b>Câu 23.</b> Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào dưới đây chỉ đóng vai trò là


axit:


A. HSO4


<i>−</i>


, <sub>NH</sub>+¿


4


¿ , CO


3
2<i>−</i>


B. <sub>NH</sub>+¿


4


¿ , HCO


3


<i>−</i>


, CH3COO−
C. ZnO, Al2O3, HSO4<i>−</i> ,


+¿



NH<sub>4</sub>¿ D. HSO<sub>4</sub><i>−</i> , <sub>NH</sub>+¿


4


¿


<b>Câu 24.</b> Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là bazơ?
A. CO32<i>−</i> , CH3COO− B.


+¿


NH<sub>4</sub>¿ , HCO<sub>3</sub><i>−</i> , CH3COO−


C. ZnO, Al2O3, HSO4<i>−</i> D. HSO4<i>−</i> ,
+¿


NH<sub>4</sub>¿


<b>Câu 25.</b> Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính?
A. CO32<i>−</i> , CH3COO− B. ZnO, Al2O3, HSO4<i>−</i> ,


+¿


NH<sub>4</sub>¿


C. <sub>NH</sub>+¿


4


¿ , HCO



3


<i>−</i>


, CH3COO− <sub> </sub><sub>D.</sub><sub> ZnO, Al2O3, </sub> <sub>HCO</sub>


3


<i>−</i>


, H2O
<b>Câu 26.</b> Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính?


A. CO32<i>−</i> −, Cl− B. Na+, Cl−, SO24<i>−</i> C.
+¿


NH<sub>4</sub>¿ , HCO


3


<i>−</i> <sub>, CH3COO</sub>− <sub>D.</sub> <sub>HSO</sub>


4


<i>−</i> <sub>,</sub>


+¿


NH<sub>4</sub>¿ , Na+



<b>Câu 27.</b> Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính?


A. PO43− <sub>B. CO3</sub>2− <sub> C. HSO4</sub>− <sub> </sub> <sub>D.</sub><sub> HCO3</sub>−
<b>Câu 28.</b> Theo thuyết axit − bazơ của Bronstet, ion HSO4


<i>−</i>


có tính chất


A. axit. B. lưỡng tính. C. bazơ. D. trung tính.
<b>Câu 29.</b> Theo thuyết axit − bazơ của Bronstet, ion Al3+<sub> trong nước có tính chất</sub>


A. axit. B. lưỡng tính. C. bazơ. D. trung tính.


<b>Câu 30.</b> Cho các phản ứng sau: HCl + H2O  H3O+ + Cl− (1) HSO3− + H2O  H3O+ + SO32− (4)


NH3 + H2O <sub></sub> NH4+<sub> + OH</sub>− <sub> (2) HSO3</sub>−<sub> + H2O </sub><sub></sub><sub> H2SO3 + </sub><sub>OH</sub>−<sub> (5)</sub>
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)


Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trị là axit trong các phản ứng


A. A. (1), (2), (3). B. (2), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).
<b>Câu 31.</b>


Cho các chất và ion sau: HSO4




, H2S, NH ❑+¿<sub>4</sub>¿ , Fe3+<b>,</b> Ca(OH)2, CO32, NH3, PO43-, HCOOH, HS–, Al3+,



Mg2+<sub>, ZnO, H2SO4, HCO3</sub>, CaO, Cl, NaOH, NaHSO4, NaNO3 , NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2,


CaBr2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b.</b>Theo Bronstet số chất và ion có tính chất bazơ là:<b> A. </b>12. <b>B. </b>10. <b>C. </b>9 <b>D. </b>11.
<b>c.</b>Theo Bronstet số chất và ion có tính chất trung tính là: <b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3 <b>D. </b>4.
<b>Câu 32.</b> Cho các chất và ion sau: HCO3─<sub>, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS</sub>─<sub>, Zn(OH)2, </sub>


Cr2O3, HPO ❑4
2<i>−</i>


, H2PO4




, HSO3<sub>. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là: </sub>


<b>A. </b>12. <b>B. </b>11. <b>C. </b>13. <b>D. </b>14.


<b>Câu 33. </b> Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện
<b> của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau</b>


<b> A. NaCl < C</b>2H5OH < CH3COOH < K2SO4 . <b>B.</b> C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
<b> C. C</b>2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl . D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.


<b>Câu 34.</b> Theo định nghĩa về axit − bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion dưới đây là bazơ: Na+<sub>,</sub>
Cl−<sub>, CO3</sub>2−<sub> , CH3COO</sub>−<sub>, NH4</sub>+<sub>, S</sub>2−<sub>?</sub>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



<b>Câu 35.</b> Dung dịch axit axetic CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng D ≈ 1g/ml. Độ điện li của axit trong điều
kiện này là 1,0%. Nồng độ mol của ion H+<sub> trong dung dịch (bỏ qua sự điện li của nước) là: </sub>


A. 10-2<sub> mol/l B. 10</sub>-3<sub> mol/l C. 10</sub>-1<sub> mol/l D. 6.10</sub>-3<sub> mol/l</sub>
<b>Câu 36.</b> Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?


A. 2. B. 3. <b>C</b>. 4. D. 5.
<b>Câu 37.</b> Trong dung dịch H2SO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?


<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 3 . C. 4. D. 5.
<b>Câu 38.</b> Cho các muối sau: NaHSO4 ;NaHCO3 ;Na2HPO3 . Muối axit trong số đó là:


<b> A.</b> NaHSO4, NaHCO3. <b>B.Na</b>2HPO3. <b>C. NaHSO</b>4. <b>D.cả 3 muối.</b>


<b>Câu 39.</b> Cho biết : pKa(CH3COOH) = 4,75 , pKa(H3PO4) = 2,13, pKa(H2PO4<b>-</b>)= 7,21 và pKa = -lgKa.


Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các axit trên:


<b>A.</b> CH3COOH < H2PO4<b>-</b>< H3PO4. <b>B.</b> H2PO4<b>-</b>< H3PO4 < CH3COOH.


<b>C.</b> H2PO4<b>- </b>< CH3COOH < H3PO4. <b>D.</b> H3PO4 < CH3COOH < H2PO4<b>-.</b>
<b>Câu 40.</b> Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?


A. H+<sub>, CH</sub>


3COO- . <b>C.</b> CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
<b> B. H</b>+<sub>, CH</sub>


3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.



<b>Câu 41.</b> Dung dịch X có chứa a mol Na+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>−<sub> và d mol SO4</sub>2−<sub>. Biểu thức nào dưới đây đúng?</sub>
A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d


C. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d


<b>Câu 42.</b> Một dd có chứa các ion: Mg2+<sub> (0,05 mol), K</sub>+<sub> (0,15 mol), NO</sub>


3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là


<b>A.</b> 0,05. <b>B.</b> 0,075. <b>C.</b> 0,1. <b>D.</b> 0,15.


<b>Câu 43.</b> Dung dịch A chứa các ion: Fe2+<sub> (0,1 mol), Al</sub>3+<sub> (0,2 mol), Cl</sub>- <sub>(x mol), SO</sub>


42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu


được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là


<b>A.</b> 0,1 và 0,35. <b>B.</b> 0,3 và 0,2. <b>C.</b> 0,2 và 0,3. <b>D.</b> 0,4 và 0,2.


<b>SỰ ĐIỆN LI (2) : Môi trường của dung dịch và giá trị pH</b>


<b>Câu 1. </b> Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn) đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. pH >1. B. pH = 1. C. [H+<sub>] < [NO3</sub>−<sub>]. D. pH < 1.</sub>


<b>Câu 2.</b> Một dung dịch có [OH−<sub>] = 10</sub>−12<sub>M. Dung dịch đó có mơi trường</sub>


A. bazơ. B. axit. C. trung tính. D. khơng xác định được.


<b>Câu 3.</b> Chọn câu trả lời <b>sai </b>trong các câu sau:


A. Giá trị [H+<sub>] tăng thì giá trị pH tăng.</sub>


B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.
C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có mơi trường axit.
D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có mơi trường trung tính.


<b>Câu 4.</b> Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl. Các dung dịch có giá trị
pH = 7 là


A. NaNO3 và KCl. B. NaNO3, KCl, AlCl3, CuSO4 và FeCl3.
C. NaNO3, K2CO3 và KCl.. D. NaNO3, KCl và CuSO4.


<b>Câu 5.</b> Trong các dung dịch dưới đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung
dịch có pH > 7?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 6.</b> Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Muối axit là muối vẫn còn hiđro trong phân tử.


D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn cịn hiđro có khả năng cho proton.
<b>Câu 7.</b> Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà.


A. Muối trung hịa là muối mà dung dịch ln có pH = 7.
B. Muối trung hòa là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hịa là muối khơng cịn có hiđro trong phân tử.


D. Muối trung hịa là muối khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra proton.
<b>Câu 8.</b> Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?



A. Dung dịch muối trung hồ ln có pH = 7.
B. Dung dịch muối axit ln có mơi trường pH < 7.
C. Nước cất có pH = 7.


D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
<b>Câu 9.</b> Dung dịch của muối nào dưới đây có mơi trường axit?


A. CH3COONa B. ZnCl2 C. NaCl D. Na2CO3


<b>Câu 10.</b> Dung dịch muối nào dưới đây có mơi trường bazơ?


A. Na2CO3 B. NaCl C. NaNO3 D. (NH4)2SO4
<b>Câu 11.</b> Dung dịch của muối nào dưới đây có pH = 7?


A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. ZnCl2


<b>Câu 12.</b> Khi hoà tan NaHCO3 vào nước, dung dịch thu được có giá trị


A. pH =7. B. pH <7. C. pH >7. D. pH không xác định được.
<b>Câu 13.</b> Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 2.


Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. X có tính bazơ yếu hơn Y. B. X có tính axit yếu hơn Y.
C. Tính axit của X bằng của Y. D. X có tính axit mạnh hơn Y.
<b>Câu 14.</b> Dung dịch KCl có giá trị


A. pH= 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH không xác định được.
<b>Câu 15.</b> Dung dịch CH3COONa có giá trị



A. pH= 7 . B. pH> 7. C. pH< 7 . D. pH không xác định được.
<b>Câu 16.</b> Dung dịch NH4Cl có giá trị


A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH không xác định được.
<b>Câu 17.</b> Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là


A. CuSO4, FeCl3, AlCl3. B. CuSO4, NaNO3,K2CO3.
C. K2CO3, CuSO4, FeCl3. D. NaNO3, FeCl3, AlCl3.


<b>Câu 18.</b> Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Dung dịch có giá trị pH > 7 là
A. NaNO3. B. AlCl3. C. K2CO3. D. CuSO4.


<b>Câu 19.</b> Dãy chất nào dưới đây gồm các chất sau khi phân li trong nước đều tham gia phản ứng thủy
phân?


A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3.
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3 <b>.</b> <b> </b>D. KI, K2SO4, K3PO4.


<b>Câu 20.</b> Cho phản ứng : 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O


Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị
A. pH= 7. B. pH>7. C. pH= 0. D. pH<7.
<b>Câu 21.</b> Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là


A. 50 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 500 ml.


<b>Câu 22.</b> Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2
0,1M là



A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.


<b>Câu 23.</b> Dung dịch X có [OH−<sub>] = 10</sub>−2<sub>M, thì pH của dung dịch là</sub>


A. pH = 2. B. pH = 12. C. pH = −2. D. pH = 0,2.
<b>Câu 24.</b> Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dưới đây đúng?


A. pH = 2 và [Na+<sub>] < [OH</sub>−<sub>] = 10</sub>−2 <sub>B. pH = 2 và [Na</sub>+<sub>] = [OH</sub>−<sub>] = 10</sub>−2<sub>.</sub>


C. pH=12 và [Na+<sub>] > [OH</sub>−<sub>].</sub> <sub> D. pH=12 và [Na</sub>+<sub>] = [OH</sub>−<sub>] = 10</sub>−2<sub>.</sub>
<b>Câu 25.</b> Dung dịch X có pH = 12, thì [OH−<sub>] của dung dịch là</sub>


A. 0,01M. B. 1,20M. C. 0,12M. D. 0,20M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tích khi trộn và các axit phân li hồn tồn thì pH của dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới
đây?


A. 1,0 B. 2,0 C. 3,0 D. 1,5


<b>Câu 27.</b> Nếu trộn 150ml dung dịch HCl 2M với 50ml dung dịch NaOH 2M thì dung dịch thu được có
A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7.


<b>Câu 28.</b> Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có
pH = 9?


A. 10 lần B. 100 lần C. 20 lần D. 200 lần


<b>Câu 29.</b> Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch trên bao nhiêu ml nước để sau khi khuấy
đều, thu được dung dịch có pH = 4? (Coi khơng có sự thay đổi thể tích khi trộn.)



A. 10 ml. B. 90 ml. C. 100 ml. D. 40 ml.


<b>Câu 30.</b> Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung
dịch có pH = 4?


A. 1 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 12 lần


<b>Câu 31.</b> Cho dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4, dung dịch sau phản ứng có mơi
trường gì?


A. Axit. B. Trung tính. C. Bazơ. D. Không xác định được.
<b>Câu 32.</b> Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có


mơi trường


A. axit. B. trung tính. C. bazơ. D. không xác định được.
<b>Câu 33.</b> Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch HCl(2), dung dịch Na2CO3 (3),


dung dịch NH4Cl(4), dung dịch NaHCO3(5), dung dịch NaOH(6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của
chúng tăng dần như sau:


A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6). B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).
C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6). D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).


<b>Câu 34.</b> Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là


A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.


<b>Câu 35.</b> Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là



A. HCl. B. CH3COOH . C. NaCl. D. H2SO4.


<b>Câu 36.</b> Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa
(6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:


A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) . C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
<b>Câu 37.</b> Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng)


<b> </b>A. CH3COOH, HCl và BaCl2 . B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 . D. NaHSO4, HCl và AlCl3.
<b>Câu 38.</b> Tính pH của dung dịch H2SO4 0,005M (coi axit điện li hoàn toàn)


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.


<b>Câu 39.</b> Hòa tan 0,224 ml khí HCl (đktc)vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl. Tính pH của dung dịch
thu được.


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.


<b>Câu 40.</b> Dung dịch NH3 1M với độ điện li là 0,42% có pH là


<b>A.</b> 9.62. <b>B.</b> 2,38. <b>C.</b> 11,62. <b>D.</b> 13,62.


<b>BÀI TẬP pH CỦA DUNG DỊCH TRONG MỘT SỐ ĐỀ THI ĐH - CĐ</b>


<b>Câu 1:</b> (ĐHA- 2004). Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M
và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.


<b>Câu 2:</b> (CĐA-2005).Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml
dung dịch A. tính nồng độ mol của ion H+<sub> và pH của dung dịch A..</sub>



<b>Câu 3:</b> (CĐA-2006).Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4<sub>M và HCl 6.10</sub>-4<sub>M. Cho dung dịch B là hỗn </sub>
hợp: NaOH 3.10-4<sub>M và Ca(OH)2 3,5.10</sub>-4<sub>M.</sub>


a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.


b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.
<b>Câu 4:</b> (CĐB-SP TPHCM 2006).A là dung dịch HCl 0,2M; B là dung dịch H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích


bằng nhau của A và B được dung dịch X. tính pH của dung dịch X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dung dịch Y có pH là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>6. <b>C. </b>7. <b>D. </b>2.


<b>Câu 6:</b> (ĐHA-2008):Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.


<b>Câu 7:</b> <b>(</b>ĐHB-2008<b>):</b>Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH
nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch
[H+][OH-] = 10-14)


<b>A. </b>0,15. <b>B. </b>0,30. <b>C. </b>0,03. <b>D. </b>0,12.


<b>Câu 8:</b> <b>(</b>ĐHB-2009<b>): </b>Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là


<b>A. </b>13,0. <b>B. </b>1,2.



<b>C. </b>1,0. <b>D. </b>12,8.


<b>Cõu 9:</b> (Đại học khối B-2007). Trộn 100 ml dung dịch gồm (Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) víi 400 ml dung


dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu đợc dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là.


<b> A. </b>6. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>7.


<b>Cõu 10:</b> (Đại học khối A- 2007)


Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lit, pH của hai dung dịch tơng ứng là x


và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử bị điện li)
A. y = x + 2 B. y = 100 x C. y = 2x D. x = y + 2


<b>Cõu 11:</b> Trộn V1 lít dd axit mạnh có pH=5 với V2 lít dd bazơ mạnh có pH=9 thu đợc mt dung dch mi cú


pH=6. Giá trị V1/V2 lµ.


A. 1 B. 2 C. 9/11 D. 11/9


<b>Cõu 12:</b> (Đại học khối A- 2009)Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một
thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được
300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.


<b>Cõu 13:</b> (Đại học khối B-2009)Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M.
Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung


dịch X ở 25 oC là


A. 4,76. B. 1,00. C. 2,88. D. 4,24.


<b>Câu 14:</b> (Đại học khối B- 2010) Dung dch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Khi pha lỗng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.


B. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
C. Khi pha lỗng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic s gim khi thờm dung dch HCl.
<b>Cõu 15:</b> (Đại häc khèi B- 2010)


Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.


C. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
D. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein khụng mu chuyn sang mu hng.
<b>Cõu 16:</b>


(Đại học khèi A- 2010)Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung
dịch Y có chứa ClO4-<sub> và NO3</sub>-<sub>và y mol H</sub>+<sub>; tổng số mol ClO4</sub>- <sub>và NO3</sub>- <sub>là 0,04. Trộn X và Y được </sub>
100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là:


A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.


<b>Câu 17:</b> (ĐHQG TPHCM 2001).Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml
dung dịch H2SO4 a mol/l thu được b g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b.



<b>Câu 18:</b> (CĐA-SP Đăk Lăk 2006).Cho 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời
NaOH 1M và Ca(OH)2 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.


<b>Câu 19:</b> (ĐH Quy Nhơn 2001). Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO3 1M và HCl
2M. Tính pH của dung dịch thu được.


<b>Câu 20:</b> (ĐHA2011): Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5<sub>) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung</sub>
dịch X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. 2,43 B. 2,33 C. 1,77 D. 2,55


<b>Câu 21:</b> (ĐHB2011): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml
dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y.</sub>
Cho tồn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


<b>Câu 22: </b>(CĐ2011):<b> </b> Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được
dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×