Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Công tác xã hội hỗ trợ phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại cơ sở giáo dục hòa nhập ước mơ xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
TRÍ TUỆ TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC HÒA NHẬP ƯỚC
MƠ XANH

Sinh viên thực hiện : Phan Thị Diểm Khương
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Thị Hằng
Lớp : 16 CTXH

ĐÀ NẴNG, THÁNG 7 NĂM 2020


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 5
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................................8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................................................9
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................... 10
4.1. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................................................ 10
4.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................................ 10
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................................................... 10
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................................... 10
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................................... 10


7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết .......................................................................................... 10
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .......................................................................................... 10
7.3. Phương pháp thống kê toán học ....................................................................................................... 11
8. Bố cục của đề tài ....................................................................................................................................... 11

NỘI DUNG ................................................................................................................... 12
Chương 1 ....................................................................................................................... 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ ............ 12
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT .................................... 12
1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới .................................................................................... 12
1.1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................................... 14
1.2. Các khái niệm ........................................................................................................................................ 15
1.2.1. Công tác xã hội ............................................................................................................................... 15
1.2.2. Công tác xã hội cá nhân ................................................................................................................. 16
1.2.3. Kỹ năng ........................................................................................................................................... 16
1.2.4. Kỹ năng tự phục vụ ......................................................................................................................... 17
1.2.5. Trẻ khuyết tật trí tuệ ....................................................................................................................... 17


1.3. Một số vấn đề về quá trình phát triển kĩ năng tự phục vụ của trẻ khuyết tật trí tuệ ............................... 18
1.3.1. Đặc điểm của trẻ khuyết tật trí tuệ .................................................................................................. 18
1.3.2. Nguyên nhân gây khuyết tật trí tuệ ................................................................................................. 19
1.4. Ảnh hưởng của khuyết tật trí tuệ đối với sự phát triển của trẻ, đặc biệt là kĩ năng tự phục vụ.............. 20
1.5. Các chính sách và văn bản pháp luật hỗ trợ về giáo dục đến TKT ........................................................ 20
1.5.1. Quy định pháp luật hiện hành về giáo dục dành cho TKT.............................................................. 20
1.5.2. Quy định pháp luật hướng đến việc ưu đãi và bảo vệ TKT: ........................................................... 22
1.6. Công tác xã hội hỗ trợ phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ ...................................... 23
1.6.1. Vai trò của CTXH đối với TKT ....................................................................................................... 23
1.6.2. Vai trị của cơng tác xã hội trong hỗ trợ phát triển kĩ năng tự phục vụ ......................................... 25

1.7. Tiểu kết chương 1 .................................................................................................................................. 25

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC HÒA NHẬP ƯỚC MƠ
XANH ............................................................................................................................ 26
2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................................................................. 26
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 27
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng kĩ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT tại cơ sở giáo dục hòa nhập Ước
Mơ Xanh ...................................................................................................................................................... 27
2.2.1. Nhận thức của giáo viên về KNTPV cho TKTTT ............................................................................ 27
2.2.2. Sự cần thiết của kĩ năng tự phục vụ trong sinh hoạt và phát triển của TKTTT .............................. 28
2.2.3. Nhu cầu của giáo viên đối với hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội ............................................. 28
2.2.4. Nhận thức của giáo viên về các yếu tố giúp trẻ rèn luyện kĩ năng tự phục vụ................................ 29
2.2.5. Nhận thức của giáo viên về nguồn lực hỗ trợ phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ ...................... 30
2.2.6. Nhận thức của giáo viên về nhu cầu của trẻ khi dạy các kỹ năng tự phục vụ ................................ 31
2.2.7. Khó khăn mà giáo viên thường gặp khi dạy kĩ năng tự phục vụ cho TKTTT.................................. 32
2.2.8. Đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện các kĩ năng tự phục vụ hàng ngày của TKTTT ........ 33
2.2.9. Đánh giá của giáo viên về những hạn chế ảnh hưởng đến dạy kĩ năng tự phục vụ cho TKTTT .... 35
2.2.10. Biện pháp hỗ trợ phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT ...................................................... 37
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT ở cơ sở giáo dục
hòa nhập Ước Mơ Xanh ................................................................................................................................ 39
2.4. Đề xuất 1 số biện pháp hỗ trợ phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT tại cơ sở giáo dục hòa nhập
Ước Mơ Xanh ............................................................................................................................................... 39
2.4.1. Nâng cao nhận thức của gia đình về vai trò của việc trang bị kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT . 39
2.4.2. Đổi mới phương pháp dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT, tăng cường sự tham gia đầy đủ của
trẻ KTTT vào các hoạt động xã hội........................................................................................................... 41


2.4.3. Cải thiện cơ sở vật chất giáo dục dành cho trẻ KTTT, tăng cường công tác biện hộ bảo vệ quyền
công bằng cho trẻ KTTT ........................................................................................................................... 42

2.5. Khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp cụ thể ................................................................................ 43
2.6. Tiểu kết chương 2 .................................................................................................................................. 44

Chương 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ PHỤC
VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
ƯỚC MƠ XANH .......................................................................................................... 46
3.1. Trường hợp điển cứu.............................................................................................................................. 46
3.1.3. Tóm tắt vấn đề của thân chủ ........................................................................................................... 46
3.1.2. Thực trạng các kĩ năng tự phục vụ của thân chủ ............................................................................ 49
3.3. Hỗ trợ phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại cơ sở GDHN Ước Mơ Xanh............ 50
3.3.1. Tiến trình công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ phát triển kĩ năng tự phục vụ
tại trung tâm GDHN Ước Mơ Xanh.......................................................................................................... 50
Tiểu kết chương 3 ......................................................................................................................................... 59

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 63
1. Kết luận: .................................................................................................................................................... 63
2. Khuyến nghị:............................................................................................................................................. 64
2.1. Đối với giáo viên tại TTGDHNUMX: ............................................................................................... 64
2.2 Đối với các đơn vị trung tâm giáo dục hòa nhập và trường học: .....................ều” mà
địi hỏi phải trải qua một q trình dài, kiên nhẫn và bằng cả tâm huyết. Kĩ năng tự phục vụ
phải được rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi, thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Kỹ năng
tự phục vụ rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng
một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của học sinh và đặc điểm,
hồn cảnh của nhà trường, địa phương. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ không phải chỉ là công
việc của giáo viên, nhà trường mà của cả xã hội, cộng đồng. Có như vậy mới đào tạo ra được


những thế hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực hiện cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước và hội nhập quốc tế.
2. Khuyến nghị:

2.1. Đối với giáo viên tại TTGDHNUMX:
Cần trang bị cho mình một cơ sở lí luận vững chắc và đặc biệt là hệ thống các phương
pháp dạy học môn Thủ công - Kĩ thuật . Phải tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung chương trình
mơn Kĩ thuật để việc dạy và học đạt hiệu quả.
Với những đổi mới của nền giáo dục hiện nay, trong quá trình dạy học, giáo viên cần
chú ý đến việc giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật. Để việc giáo dục kĩ năng tự
phục vụ cho trẻ khuyết tật đạt hiệu quả, giáo viên cần chú ý tìm tịi nhiều tài liệu liên quan
đến giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ góp phần vào việc vận dụng
và tích hợp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ mang lại hiệu quả cao.
Giáo viên cần dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài dạy của mình, đây là khâu
quan trọng để tiết dạy đạt kết quả tốt. Giáo viên cần tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ. Các chuyên đề về giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí
tuệ trong dạy học để tiếp thu và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.
Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề xuất trong
tổ chuyên môn về những vấn đề liên quan đến giáo dục kĩ năng sống nhằm nâng cao chất
lượng dạy.
Phương pháp thực hiện: Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ thơng
qua các hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ đó hình
thành các kỹ năng; thực hiện phối hợp trong và ngoài nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hố
trong việc giáo dục kỹ năng tuẹ phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ. Coi trọng môn Kĩ thuật
cũng như việc giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ trong môn học này.
2.2 Đối với các đơn vị trung tâm giáo dục hòa nhập và trường học:
Tập huấn và hỗ trợ giáo viên phụ trách lớp về việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho
học sinh khuyết tật của lớp mình. Tăng cường trao đổi, bàn bạc, chia sẻ kinh nghiệm và trách


nhiệm giữa giáo viên phụ trách lớp – cốt cán nhà trường – phụ huynh học sinh trong việc xây
dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.
Xây dựng kế hoạch chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác tập huấn, bồi dưỡng cho cácn
bộ quản lý – giáo viên một cách cụ thể , chi tiết theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và

Đào Tạo, Sở Giáo Dục và Đào Tạo trên phương diện từ Phòng Giáo dục đến nhà trường , tổ
chức và cá nhân.
Tăng cường các hoạt động chuyên môn, xây dựng kế hoạch chuyên môn về GDHN.
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá GDHN trong cơ sở.
Thực hiện đúng, đủ chế độ, chính sách dành cho cán bộ, giáo viên dạy hịa nhập. Có
chính sách khuyến khích của địa phương cấp quận, thành phố đối với giáo viên giỏi, có
thành tích xuất sắc trong GDHN. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho giáo viên dạy hòa nhập tham
gia vào các lớp tập huấn hoặc tham gia chương trình đào tạo nâng chuẩn về GDHN, tổ chức
việc tham quan học tập các điển hình tiên tiến ở huyện, tỉnh bạn.
2.3 Đối với các cấp lãnh đạo:
Cần quan tâm, đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục đảm bảo chất lượng. Cung cấp đầy đủ
đồ dùng dạy và học cho giáo viên và học sinh. Tổ chức nhiều buổi hội họp, tọa đàm với nội
dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở bậc Tiểu học.
- Về công tác chỉ đạo: Làm tốt công tác tuyên tuyền, nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo
viên, phụ huynh, xã hội, cộng đồng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; tăng cường công
tác kiểm tra, chỉ đạo đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật trí tuệ của các
trung tâm giáo dục hịa nhập.
- Định hướng chung: Tích cực chăm lo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao nhận thức về
tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; làm tốt công tác tuyên tuyền, tập
huấn về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; thực hiện 19 tích hợp giáo dục kĩ năng sống
trong các mơn học và các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Quán triệt việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào q trình dạy các mơn học ở các trung
tâm giáo dục hòa nhập.


PHỤ LỤC

PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên)
Kính thưa Quí Thầy, Cơ giáo!

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng khả năng tự phục vụ của trẻ khuyết tật trí tuệ tại
trung tâm nhằm hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin phép gửi đến Thầy, Cô Giáo phiếu
trưng cầu ý kiến. Kính mong sự hợp tác của Q Thầy, Cơ. Em xin trân trọng cảm ơn.

Câu 1: Theo Thầy, Cô hiểu như thế nào là kĩ năng tự phục vụ? ( khoanh tròn vào đáp
án cho là đúng)
A. Là kỹ năng sẵn có từ lúc sinh ra của trẻ.
B. Là kỹ năng được nhà trường và thầy cô dạy cho trẻ.
C. Là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào
đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng việc tự phục vụ cho chính mình ví dụ
như tự nấu ăn, tự giặt quần áo, ăn phở tự bê bát.
D. Ý kiến khác :………………………………………………………………………...
Câu 2: Thầy, Cô cảm thấy kĩ năng tự phục vụ có cần thiết cho quá trình sinh hoạt và
phát triển của trẻ khuyết tật trí tuệ khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 3: Thầy, Cơ có muốn cơng tác xã hội hỗ trợ, tư vấn những biện pháp phát triển kĩ
năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ khơng?
A. Có
B. Khơng


Câu 4: Theo Thầy, Cô những yếu tố nào sau đây là yếu tố quan trọng giúp trẻ rèn
luyện kĩ năng tự phục vụ? (đánh số theo thứ tự ưu tiên các yếu tố từ 1 đến 3)

 Yếu tố gia đình
 Yếu tố bạn bè
 Yếu tố nhà trường
Câu 5: Theo Thầy, Cô các nguồn lực nào sau đây là nguồn lực hỗ trợ quan trọng giúp
trẻ phát triển kỹ năng tự phục vụ? (đánh số theo thứ tự ưu tiên các nguồn lực từ 1 đến 3)


 Nguồn lực từ bản thân và gia đình trẻ
 Nguồn lực từ tổ chức cộng đồng
 Nguồn lực từ các chính sách hỗ trợ
Câu 6: Theo Thầy, Cô nhu cầu nào sau đây là cần thiết khi dạy các kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ? (đánh số theo thứ tự ưu tiên các nhu cầu từ 1 đến 5)

 Nhu cầu về thể chất (thức ăn, chỗ ngủ, nước uống, mặc đủ ấm).
 Nhu cầu về sự an toàn (cảm giác được chăm sóc, bảo vệ).
 Nhu cầu xã hội (sự yêu thương, cảm giác gắn bó và cảm giác thuộc về, có bạn bè,
gia đình, vợ chồng).

 Nhu cầu về lịng tự trọng, cảm giác về giá trị và có ích của bản thân.
 Nhu cầu phát triển, hoàn thiện nhân cách
Câu 7: Theo Thầy, Cơ khó khăn nào sau đây là thường xuyên gặp phải khi dạy các kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ ? (đánh số theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3)

 Khó khăn khi tìm ra bài dạy phù hợp với khả năng của trẻ.


 Thời gian dạy cịn hạn chế.
 Trẻ khơng chịu hợp tác.
Câu 8: Thầy, Cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các kĩ năng tự phục vụ hàng ngày khi
đến trường của trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm theo thang điểm từ 1 đến 3 (1: Chưa thực
hiện được, 2: Thực hiện được, 3: Thực hiện tốt)
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
KĨ NĂNG

CÁCH THỰC HIỆN


1

Đi lên cầu thang

Đi về phía bên tay phải, tay vịn
cầu thang, quan sát và bước
từng bước chân một, chân nọ
chân kia.

2

Cất ba lô

Cất ba lơ bằng hai tay, hướng
mặt ba lơ ra phía ngồi.

3

Cất giày, dép

Để giày, dép đúng nơi quy
định, xoay mũi dép ra phía
ngồi

4

Cách rửa tay

Trẻ làm ướt tay, xoa xà phịng
lên bàn tay, rửa sạch tay theo

đúng quy trình, lau khơ tay
bằng khăn

5

Cách uống nước

Biết cầm cốc bằng tay phải, đưa
cốc lên miệng uống mà mà
khơng để tràn ra ngồi

6

Mặc/
khốt

TT

cởi

áo Biết phân biệt tay phải và tay
trái của áo, phân biệt mặt trong
và ngoài của áo và mang hoặc
cởi

Chưa
thực hiện
được

Thực

hiện
được

Thực
hiện tốt


7

Cách rót nước từ Biết cầm cốc bằng tay trái và
đưa dưới vịi, dùng tay phải bóp
bình
lấy vừa đủ lượng nước.

8

Cách quét rác Biết dùng tay phải cầm chổi
vun tròn lại và dồn vào ki hốt
trên sàn
rác và đổ vào thùng rác.

9

Tự xúc cơm ăn

10

Tự xếp gối sau Biết cách xếp gối chồng lên
khi ngủ dậy
nhau để vào tong tủ.


11

Xử lí khi ho

Trẻ biết dùng khăn giấy trải ra
bàn, gấp khăn giấy làm đôi,
dùng hai bàn tay cầm giấy che
miệng khi ho, sau đó cho giấy
vào thùng rác.

12

Xử lí khi hỉ mũi

Trẻ biết dùng khăn giấy trải ra
bàn, gấp khăn giấy làm đôi
dùng hai bàn tay cầm giấy hỉ
mũi, sỉ thật mạnh sau đó cho
vào thùng rác.

13

Cách chải tóc

Biết cầm lược bằng tay phải để
chải tóc, tay trái đỡ và giữ lấy
tóc. Chải từ trên đỉnh đầu, đầu
ngọn tóc xuống chân tóc.


Biết cách cầm muỗng bằng tay
phải sau đó xúc cơm đưa lên
miệng.

Câu 9: Thầy, Cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng tự phục vụ của trẻ
khuyết tật trí tuệ tại trung tâm khi tham gia các hoạt động ngoài trời do trường và lớp tổ chức
theo thang điểm từ 1 đến 3 (1: Chưa thực hiện được, 2: Thực hiện được, 3: Thực hiện tốt)
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
TT

TÊN KĨ NĂNG

CÁCH THỰC HIỆN

Chưa
thực hiện

Thực
hiện

Thực


được
1

Xếp hàng khi Xếp theo hàng dọc hoặc ngang
tham gia hoạt theo hương dẫn của giáo viên
mà không chen ngang, xô đẩy
động

bạn.

2

Giữ trật tự khi Không kéo áo bạn bè, nắm tóc
hoặc xơ đẩy bạn bè ở phía trước
đứng xếp hàng
và phía sau

3

Lắng nghe
hướng dẫn cách
tham gia hoạt
động của giáo
viên.

4

Làm theo hành Khi giáo viên yêu cầu xếp hàng,
động của giáo tập trung theo nhóm, ngồi yên
viên khi được trên ghế thì trẻ làm theo và tập
yêu cầu
trung chú ý đến giáo viên

5

Đội mũ và đeo Trẻ biết cách cầm mũ bằng hai
khẩu trang khi tay và đội lên đầu sau đó kéo
ra ngồi

xuống để cố định mũ lại

6

Cài mũ bảo Biết dùng hai tay đề cố định
hiểm khi ra quai mũ sau đó luồng vào nhau
ngồi
cho khớp.

7

Mang giày, dép Biết đặt vị trí dép đúng và xỏ
chân vào sau đó dùng tay cài
khi ra ngồi
quai giày lại

8

Quan sát đường Biết hướng mắt nhìn trên đường
khi
đi
qua có xe cộ qua lại hay khơng sau
đường
đó từ từ đi qua đường

9

Đi
theo
sự Biết nắm tay giáo viên và chỉ đi

hướng dẫn của qua đường khi có hiệu lệnh của
giáo viên khi đi giáo viên

Có sự lắng nghe và phản hồi lại
hướng dẫn của giáo viên khi
tham gia hoạt động

được

hiện tốt


qua đường
10

Ngồi yên đúng Ngồi trật tự một chỗ mà giáo
vị trí mà giáo viên đã sắp xếp, hai tay để song
viên đã sắp xếp song đặt lên đùi và quan sát.

Câu 10: Thầy, Cô hãy đánh giá những hạn chế ảnh hưởng đến kĩ năng tự phục vụ của
trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm qua các yếu tố sau theo thang điểm từ 1 đến 3 (1: Không
ảnh hưởng, 2: Ảnh hưởng nhẹ, 3: Ảnh hưởng nặng).
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
TT

CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ

1

Mất tập trung


2

Trí nhớ kém

3

Khơng chú ý

4

Khó khăn khi xử lí vấn đề

5

Hạn chế khả năng tiếp thu

6

Xử lí tình huống kém

7

Phối hợp tay và mắt

8

Khó khăn khi chơi với bạn

9


Khó khăn khi lắng nghe người khác nói luân
phiên
Khó khăn khi biểu đạt thái độ đúng mực

10

12

Khó khăn khi nhận biết thái độ hoặc ý định của
người khác thơng qua nét mặt
Khó khăn khi diễn đạt ý nghĩa thành ngơn ngữ

13

Khó khăn khi tiếp nhận ý kiến của người nói

11

Khơng
ảnh
hưởng

Ảnh
hưởng
nhẹ

Ảnh
hưởng
nặng



16

Khó khăn khi khái quát hóa kiến thức trong việc
vận dụng vào tình huống đã từng gặp
Có những hành vi không mong muốn như tự do
đi lại trong giờ học, không ngồi yên và vận
động chân tay liên tục...
Kém hăng hái, sợ thất bại

17

Ỷ lại, trông chờ sự giúp đỡ của người khác

18

Tư duy trực quan hành động kém (di chuyển
chậm chạp, không phản ứng hành động theo yêu
cầu)
Tư duy trực quan hình ảnh kém ( nhận biết đồ
đạc của bản thân, ảnh của bạn bè và gia đình
kém)
Khơng ý thức được hậu quả về các hành vi của
mình

14
15

19


20

Câu 11: Thầy, Cô hãy đánh giá mức độ khả thi khi thực của những biện pháp hỗ trợ
phát triển khả năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm qua các biện pháp sau
theo thang điểm từ 1 đến 2 (1: Không khả thi, 2: Khả thi).
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
TT

BIỆN PHÁP HỖ TRỢ

Không khả
thi

1

Biện pháp làm mẫu

2

Biện pháp luyện tập hằng ngày

3

Dạy tiết học cá nhân

4

Thiết lập mối quan hệ bạn thân trong lớp


5

Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân

6

Xây dựng kế hoạch giáo dục phối hợp với gia đình

Khả thi


7

Biện pháp tăng cường hoạt động hỗ trợ nhu cầu của trẻ

8

Xây dựng nguồn tài nguyên, chính sách hỗ trợ riêng
dành cho trẻ KTTT

9

Tăng cường công tác biện hộ bảo vệ quyền công bằng
cho trẻ KTTT

10

Tăng cường sự tham gia đầy đủ của trẻ KTTT vào các
hoạt động xã hội


Câu 12: Để dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khuyết
tật trí tuệ nói riêng Thầy, Cơ có những đề xuất kiến nghị gì để giúp ngành dịch vụ cơng tác
xã hội trong hỗ trợ trẻ khuyết tật được phát triển và hoạt động tốt hơn:
Đối với nhân viên công tác xã hội: ....................................................................................... ….
............................................................................................................................................... ….
.
............................................................................................................................................... ….
.
Đối với các trung tâm giáo dục hòa nhập và phát triển: .......................................................
............................................................................................................................................... …
……..…………………………………………………………………………………………

Đối với các cơ quan quản lí nhà nước:
…..
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn những ý kiến của thầy cô!


DANH MỤC TÀI LIỆU TAM KHẢO
1) Tài liệu Công tác xã hội trong việc tìm hiểu khả năng hịa nhập cộng đồng của trẻ khuyết
tật tại trung tâm dạy nghề người tàn tật nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
2) Một số biện pháp dạy kĩ năng tự phục vụ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ở tiêu học
3) Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
4) Tài liệu Công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật trí tuệ từ thực tiễn trung tâm phục hồi
chức năng việt – hàn, thành phố hà nội
5)Tài liệu Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung
tâm giáo dục trẻ khuyết tật quảng trạch
6)“ Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ nhằm phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu
giáo từ 3-4 tuổi trường mầm non

7)Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ
xã hội số 2 Thanh Hóa
8)Tài liệu Cơng Tác Xã Hội với người khuyết tật
9)Tài liệu CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TỪ THỰC
TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VIỆT – HÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
10) Công tác xã hội Cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội.
luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội đối với nhóm trẻ em khuyết tật vận động
trên địa bàn xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
11)Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong việc nâng cao kỹ năng xã hội cho
trẻ khuyết tật tại làng hữu nghị việt nam
12) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha mẹ về chăm
sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ
13)Tiểu luận Vai trị của nhân viên công tác xã hội trong việc giải quyết vấn đề của
người khuyết tật


14)Tài liệu dạy kỹ năng tự phục vụ vho trẻ chậm phát triển trí tuệ
15)Một số kỹ năng xã hội của học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học và tiêu chí đánh
giá, ThS Nguyễn Văn Hưng, Viên Khoa học Giáo dục Việt Nam
16) Chính sách giáo dục trẻ khuyết tật – Thực trạng và đề xuất hoàn thiện, ThS Nguyễn
Trung Thành, Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội



×