Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi thu vao chuyen hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN HỐ (2009–2010)</b>
<b>Thời gian : 120 phút</b>


Họ tên thí sinh : ……….


Cho : Fe=56; Cr=52; Mg=24; Ca=40;Zn=65; Cu=64; Al=27; Na=23; K=39; Ba=137; O=16; H=1;
Cl=35,5; Br=80; C=12; S=32


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 ĐIỂM) :</b>


<b>Câu 1 : Hoà tan hết 50,08 gam gam hỗn hợp Fe</b>2O3. Cr2O3, MgO, CaO cần 980 gam dung dịch HCl


7,3%. Thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
<b>A. 112,80 gam</b> <b>B. 103,98 gam </b> <b>C. 139,26 gam</b> <b>D. 104,58 gam</b>


<b>Câu 2 : Cho 23,35 gam hỗn hợp X gồm ZnO, FeO, CuO tác dụng với CO dư, nung nóng thu được </b>
18,55 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z, V lít H2 (đktc) và


3,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của V là :


<b>A. 11,2 lít</b> <b>B. 8,4 gam </b> <b>C. 2,8 lít</b> <b>D. 5,6 lít</b>


<b>Câu 3 : Cho 1 hiđrocacbon X mạch hở có 1 nối đơi tác dụng vừa đủ với nước brom thu được chất hữu </b>
cơ Y có phần trăm khối lượng brom là 69,565%. Để đốt cháy 0,1 mol X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?


<b>A. 16,80 lít</b> <b>B. 11,20 lít</b> C. 8,40 lít D. 17,92 lít


<b>Câu 4 : Hồ tan m gam hỗn hợp Al và Al</b>2O3 cần 420 ml dung dịch KOH 1M thu được 4,032 lít H2


(đktc). Giá trị của m là :



<b>A. 15,84 gam</b> <b>B. 17,88 gam</b> <b>C. 18,54 gam</b> <b>D. 14,16 gam</b>


<b>Câu 5 : Số cơng thức cấu tạo có thể có ứng với cơng thức C</b>2H2F2ClBr là :


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 6 : Có 3 dung dịch sau : K</b>2CO3, K2SO4, Ba(HCO3)2. Để phân biệt 3 dung dịch trên người ta phải


dùng


<b>A. dung dịch NaCl</b> <b>B. dung dịch H</b>2SO4 loãng


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch Ca(OH)</b>2


<b>Câu 7 : Thành phần của 1 loại silicat gồm Si, O, Na, Al trong đó có 32,06% Si và 48,85% O (vế khối </b>
lượng). Công thức đúng của silicat trên là :


<b>A. Na</b>2O. Al2O3.6SiO2 <b>B. Na</b>2O. Al2O3.4SiO2


<b>C. 2Na</b>2O. Al2O3.6SiO2 <b>D. Na</b>2O. 2Al2O3.6SiO2


<b>Câu 8 : Cho m gam hỗn hợp X gồmNa và Al vào nước thu được dung dịch Y; 3,584 lít H</b>2 (đktc) và


0,5m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :


<b>A. 4 gam</b> <b>B. 6 gam</b> <b>C.8 gam</b> <b>D. 5 gam</b>


<b>Câu 9 : Cho 9 gam axit axetic vào m gam dung dịch NaHCO</b>3 4,2% thu được V lít CO2 (đktc) và dung


dịch chứa 11,64 gam chất tan. Giá trị của m là :



<b>A. 200 gam</b> <b>B. 240 gam</b> <b>C. 280 gam</b> <b>D. 320 gam</b>


<b>Câu 10 : trong các chất sau đây chất nào có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?</b>
<b>A. CH</b>3COOH B. CH3CH2OCH2CH3 C. C6H12O6 <b>D. CH</b>3COCH3


<b>Câu 11 : Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch chứa AlCl</b>3 và FeCl2 thu được kết tủa X.


Nung X đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Y. Cho luồng khí CO dư đi qua Y nung nóng
đến hồn tồn thu được chất rắn Z. Thành phần của Z là :


<b>A. Fe</b> <b>B. Fe và Al</b>2O3 <b>C. Fe và Al</b> <b>D. Fe</b>2O3 và Fe


<b>Câu 12 : Cho 27,6 gam ancol etylic vào 18,4 gam Na sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu </b>
gam Natri etylat (C2H5ONa) ?


<b>A. 36,72 gam</b> <b>B. 45,90 gam</b> C. 30,60 gam <b>D. 40,80 gam</b>


<b>Câu 13 : Tỉ khối của hỗn hợp khí X gồm O</b>2, CO, CO2 đối với H2 là 16 trong đó CO2 chiếm 12% thể


tích. Phần trăm thể tích O2 trong hỗn hợp X là :


<b>A. 50%</b> <b>B. 52%</b> <b>C. 36%</b> <b>D. 48% </b>


<b>Câu 14 : Q trình quang hợp khơng tạo ra chất nào sau đây :</b>


<b>A. Oxi</b> <b>B. glucozơ</b> <b>C. saccarozơ</b> <b>D. tinh bột</b>


<b>Câu 15 : Cốc X đựng dung dịch chứa 0,6 mol K</b>2CO3 và 0,4 mol KHCO3. Cốc Y đựng dung dịch chứa



0,8 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc Y vào cốc X, dung dịch thu được chứa bao nhiêu gam chất tan?


<b>A. 94,9 gam</b> <b>B. 86,8 gam</b> <b>C.69,6 gam</b> <b>D. 96,9 gam</b>


<b>Câu 16 : Rót từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO</b>2 có hiện tượng xảy ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. có kết tủa sinh ra, tăng dần sau đó tan 1 phần.</b>


<b>C. có kết tủa sinh ra, tăng dần đến cực đại và sau đó tan dần dung dịch trong suốt trở lại.</b>
<b>D. khơng có kết tủa sinh ra mà chỉ có 1 chất khí khơng màu thốt ra.</b>


<b>Câu 17 : 10 gam một kim loại M tác dụng với khí clo dư sau phản ứng thu được 19,10 gam muối. M là </b>


<b>A. Fe</b> <b>B. Na</b> <b>C. Mg</b> <b>D. K</b>


<b>Câu 18 : Đốt cháy 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C</b>2H2, C2H4, C2H6 thu được 13,14 gam H2O. Thể tích


khí O2 (đktc) cần dùng là :


<b>A. 23,8560 lít</b> <b>B. 19,0848 lít</b> <b>C. 28,6272 lít</b> <b>D. 35,7840 lít</b>


<b>Câu 19 : Cho thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)</b>2 0,1M và NaOH 0,1M thu được


dung dịch X . Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu


được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị m là A. 1,170 <b>B. 1,248</b> <b>C. 1,950</b> <b>D. 1,560</b>
<b>Câu 20 :</b> Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để
phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml. <b>B. 200 ml.</b> <b>C. 800 ml.</b> <b>D. 600 ml.</b>



<b>II. TỰ LUẬN (15,0 ĐIỂM) :</b>


<b>Câu 1 : Hợp chất hữu cơ X có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O. Để đốt cháy hòan tồn 2,688 lít </b>
hơi X, cần dùng 5,376 lít O2, kết quả phản ứng thu được 10,56 g CO2 và 4,32g H2O.


1. Xác định công thức phân tử của X, biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc.


2. Hãy viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, biết rằng X có khả năng làm đỏ quỳ tím và các
chất A, B, C, D, E, F trong sơ đồ đều là các hợp chất hữu cơ.


A <sub> B </sub><sub> C </sub><sub> X </sub><sub> D </sub><sub> E </sub><sub> F</sub>


<b>Câu 2 : </b>


1. Cho 40,8 gam hỗn hợp X (Fe,Zn, Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H2. Mặt khác


0,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl2. Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


Tính % số mol mỗi kim loại trong X.


2. Chọn các chất A,B,C,D thích hợp và hồn thành các phương trình hoá học của sơ đồ biến hoá sau :
A


C


D


CuSO<sub>4</sub>
+B



+B


+B


CuCl<sub>2</sub> Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> A C D


<b>Câu 3 : </b>


1. Đốt cháy hoàn tồn 21,92 lít hỗn hợp khí M gồm CH4, C3H8, CO thu được 41,12 lít CO2. Các thể tích


được đo trong cùng điều kiện.


a)Tính phần trăm thể tích C3H8 trong M.


b)Hãy cho biết 1 lít M nặng hay nhẹ hơn 1 lít N2 ở cùng nhiệt độ, áp suất.


2. Đốt cháy hồn tồn 7,168 lít hỗn hợp khí F (đktc) gồm 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau
14n (n là số ngun dương), sau đó cho tồn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch


Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 94,56 gam kết tủa trắng, đồng thời khối lượng dung dịch trong bình giảm


59,04 gam. Tìm cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon và % thể tích mỗi chất trong F.
<b>Câu 4 : </b>


1. Nung m gam Cu với V lít khí O2 thu được sản phẩm A. Đun nóng A trong m1 gam dung dịch H2SO4


98% (vừa đủ) sau khi tan hết được dung dịch B và khí SO2, cơ cạn dung dịch B thu được 30 gam tinh


thể CuSO4.5H2O. Cho khí SO2 hấp thụ hồn tồn bởi 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 2,3 gam



hỗn hợp 2 muối. Tính m, m1 và V(đktc).


2. Hỗn hợp chất rắn X gồm : Cu, Ag, MgO. Hãy trình bày cách tách từng chất ra khỏi hỗn hợp X. Viết
phương trình hố học của các phản ứng hố học xảy ra (nếu có) để minh hoạ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×