Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.4 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn: 07/01/2012
Ngày dạy: 09-14/01/2012
<b>B</b>
<b> à i 12 </b>
<b>CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước củaLiên hợp quốc.
- Hiểu ý nghĩa của Quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
- HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- HS biết tự bảo vệ quyền của mình.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại.
- Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
<i><b> Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em...</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> Kiểm tra dụng cụ, sách vở của HS.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Trước thực tế của xã hội loài người (một số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng
với trẻ em...). Năm 1989, Liên hợp quốc đã ban hành công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung cơng ước
đó như thế nào? Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài: CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ
EM.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
GV: Gọi HS đọc truyện "Tết ở làng trẻ em SOS Hà
Nội".
GV: Đặt các câu hỏi:
Câu 1: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như
thế nào?
Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em
ở làng SOS Hà Nội?
GV: Trẻ em ở làng trẻ SOS là những trẻ em mồ cơi
cha mẹ, khơng cịn ai nuôi dưỡng. Nhưng tưởng các
em sẽ bất hạnh nhưng các em lại được sống rất
<i><b>1. Truyện đọc</b></i>
Câu 1: Tết ở làng trẻ em SOS diễn ra:
- Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng suốt đêm.
- Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
- Sắm quần áo, giày dép cho các em.
- Kẹo bánh, hạt dưa, thịt giò…
- Qy quần bên ti vi đón năm mới.
- Phá cỗ đêm giao thừa, hát hò vui vẻ,…
của Nhà nước.
Câu 3: Suy nghĩ và cảm xúc của em khi đọc
truyện?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét
GV: Giới thiệu khái quát về công ước Liên hợp
quốc: Trẻ em là tương lai của mỗi dân tộc và của
<b>Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân</b>
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
<i>Nhóm 1: Nhóm quyền sống cịn ?</i>
<i>Nhóm 2: Nhóm quyền bảo vệ ?</i>
<i>Nhóm 3: Nhóm quyền phát triển ?</i>
<i>Nhóm 4: Nhóm quyền tham gia ?</i>
HS: Các nhóm thảo luận. Các nhóm cử đại diện
trình bày. Cả lớp bổ sung,
GV: Nhận xét
Câu 3: Tết ở làng trẻ em SOS rất vui, các em thật
hạnh phúc. Nhưng em vẫn cảm thấy thiếu vắng
tình yêu thương của người cha, người mẹ đẻ ra
các em và em càng thương các em hơn.
<i><b>2. Nội dung bài học</b></i>
a. Nhóm quyền sống cịn: quyền được ni
dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ…
b. Nhóm quyền bảo vệ: quyền khơng bị phân biệt
đối xử, khơng bị bóc lột và xâm hại.
c. Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập,
vui chơi giải trí,…
d. Nhóm quyền tham gia: quyền được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của mình...
4. Củng cố
<i><b> HS làm bài tập a (SGK).</b></i>
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học bài cũ.
- Xem trước nội dung cịn lại của bài 12.
<b>B</b>
<b> à i 12 </b>
<b>CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
HS thấy được ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc đối với sự phát triển của trẻ em.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i><b> HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn chặn những việc làm vi phạm quyền trẻ</b></i>
em.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
<i><b> HS biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.</b></i>
<b>II. THIẾT BỊ</b>
Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em....
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Hãy nêu các nhóm quyền vàmột số quyền trong các nhóm quyền của trẻ em theo công ước Liên hợp
quốc.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, các em đã tìm hiểu truyện đọc “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội” và các nhóm quyền cơ bản
của trẻ em, các em đã biết: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào? Mỗi nhóm quyền cần
thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em? Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của quyền
và bổn phận của trẻ em.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
GV: Yù nghĩa của công ước Liên hợp quốc về
quyền trẻ em ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Cho HS thảo luận nhóm theo tình huống sau:
Bà Lan ở Nam Định vì ghen tng với người vợ
trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập
những người con riêng của chồng và không cho
con đi học. Thấy vậy, Hội phụ nữ địa phương đã
đến can thiệp nhiều lần nhưng bà Lan vẫn không
thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà Lan ra kiểm
điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này.
Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan? Em sẽ làm gì
nếu được chứng kiến sự việc đó? Việc làm của
Hội phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó
em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với công
ước về quyền trẻ em như thế nào?
HS: Bà Lan vi phạm quyền trẻ em. Cần lên án,
can thiệp kịp thời với những hành vi vi phạm
quyền trẻ em. Hội phụ nữ đã làm đúng, từ chỗ
khuyên bảo, không được đã kiểm điểm. Nhà nước
rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em. Nhà nước
trừng phạt nghiêm khắc những hành vi vi phạm
quyền trẻ em.
đ. Ý ngh ĩ a c ủ a c ô ng ướ c Liên hợp quốc về quyền
- Đối với trẻ em: được sống hạnh phúc, được yêu
thương, chăm sóc, dạy dỗ, do đó được phát triển
đầy đủ.
GV: Giới thiệu một số điều trong công ước Liên
hợp quốc.
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
GV: Bổn phận của trẻ em ?
HS: Trả lời
GV: Cho HS một kịch bản để tự đóng vai và giải
quyết tình huống.
HS: Phân vai để thực hiện
Tình huống: Trên đường An đi học về, thấy một
bà bán hàng nước cầm gậy vừa đánh vừa chửi
một em nhỏ đánh giầy rất thậm tệ: “Đồ con
hoang, mày mà làm đổ cốc nước hàng của bà thì
khối tiền mà đền, ra chỗ khác cho bà bán hàng”…
GV: Nếu em là người chứng kiến em sẽ ứng xử ra
sao?
HS: Can ngăn người lớn không đánh đập bạn nhỏ
và nhờ cơ quan pháp luật can thiệp.
e. B ổ n ph ậ n c uû a tr eû em
- Biết bảo vệ quyền của mình trong mọi trường
hợp, tình huống.
- Biết thực hiện tốt bổn phận của mình: làm theo sự
chỉ dẫn của cha mẹ, thầy cô giáo, chăm học, chăm
làm giúp đỡ cha mẹ việc nhà, tham gia các hoạt
động của nhà trường,…
<i><b>4. C</b><b> uû ng c</b><b> oá </b></i>
- GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
- HS làm bài tập d, đ trong SGK.
<i><b>5. D</b><b> aë n d</b><b> ò </b></i>
- Học bài cũ, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước bài 13, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần 22 Tiết 21 Ngày soạn: 28/01/2012
Ngày dạy: 30/01-04/02/2012
<b>B</b>
<b> aø i 13 </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Công dân là người dân của nước đó, mang quốc tịch nước đó.
- Phân biệt được công dân nước Việt Nam và công dân nước khác.
- Học tập, rèn luyện để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước.
- Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Mong muốn được góp phần xây dựng Nhà nước và xã hội.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp 1992.
- Luật quốc tịch 1988 (điều 4).
- Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
<b>III.. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. n định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Yù nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ?
- Bổn phận của trẻ em ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Gi ớ i thi ệ u b à i m ớ i
Chúng ta luôn tự hào: chúng ta là công dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy cơng dân
là gì? Những người như thế nào được cơng nhận là cơng dân nước cộng hồ XHCN Việt Nam. Để trả lời
câu hỏi này, chúng ta cùng học bài hôm nay.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
GV: Theo em, bạn Alia nói đúng hay sai? Vì sao?
HS: Trả lời
<b>Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân</b>
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: Những
trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?
HS: Thảo luận
GV: Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam:
- Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
có quyền có quốc tịch Việt Nam.
- Đối với cơng dân người nước ngồi và người
khơng có quốc tịch:
+ Từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng việt, có ít nhất 5
năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo
pháp luật Việt Nam
+ Là người có cơng lao đóng góp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc Việt Nam
+ Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố
mẹ nuôi) của công dân Việt Nam
- Đối với trẻ em:
+ Treû em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân
Việt Nam.
<i><b>1. Tình huống</b></i>
- A-li-a nói đúng trong trường hợp bố mẹ chọn
quốc tịch Việt Nam cho A-li-a. Vì trẻ em có bố
mẹ là người Việt Nam thì được mang quốc tịch
Việt Nam và là người Việt Nam
* Các trường hợp sau đều là cơng dân Việt Nam:
- Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân
Việt Nam.
- Trẻ em khi sinh ra có bố là cơng dân Việt Nam,
mẹ là người nước ngồi.
- Trẻ em khi sinh ra có mẹ là cơng dân Việt Nam,
bố là người nước ngồi.
+ Trẻ em khi sinh ra có bố là cơng dân Việt Nam,
mẹ là người nước ngồi.
+ Trẻ em khi sinh ra có mẹ là cơng dân Việt
Nam, bố là người nước ngồi.
+ Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ
là ai.
GV đặt các câu hỏi:
- Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác có
được coi là cơng dân Việt Nam khơng?
- Người nước ngồi làm ăn sinh sống lâu dài ở
Việt Nam có được coi là công dân Việt Nam
không?
HS trao đổi và trả lời
GV: Công dân là người dân của một nước. Quốc
tịch là căn cứ để xác định công dân của một
nước. Người có quốc tịch Việt Nam là cơng dân
Việt Nam. Người sinh sống ở Việt Nam có quyền
có quốc tịch Việt Nam.
- Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác khơng
phải là cơng dân Việt Nam.
- Người nước ngồi làm ăn sinh sống lâu dài ở
Việt Nam có được coi là cơng dân Việt Nam, với
điều kiện tn theo pháp luật Việt Nam.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
HS làm bài tập a, b trong SGK.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
Tiếp tục chuẩn bị bài để học tiết 2.
Tuần 23 Tiết 22 Ngày soạn: 04/02/2012
Ngày dạy: 06-11/02/2012
<b>B</b>
<b> aø i 13 </b>
<b>CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Cơng dân là người dân của nước đó, mang quốc tịch nước đó.
- Cơng dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
- Phân biệt được cơng dân nước Việt Nam và công dân nước khác.
- Học tập, rèn luyện để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước.
- Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ cơng dân.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- HS có tình cảm với quê hương, đất nước và tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp 1992.
- Luật quốc tịch 1988 (điều 4).
- Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
<b>III.. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i> Những trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?</i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, các em đã tìm hiểu tình huống, các em đã biết: Ban A-li-a là ai, có quan hệ như thế nào với
Việt Nam, các trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam ? Để hiểu thế nào là công dân Việt Nam,
mối quan hệ giữa công dân và nhà nước ra sao ? Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu truyện “Cơ gái vàng
của thể thao Việt Nam” và nội dung bài học.
b. Nội dung bài học
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>
HS: Đọc truyện “Cơ gái vàng của thể thao Việt
Nam”
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: Từ câu
chuyện trên, em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập
và trách nhiệm của người học sinh, người công dân
đối với đất nước ?
HS: Thảo luận và phát biểu ý kiến.
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
GV đặt các câu hỏi để HS trả lời:
- Thế nào là công dân ?
- Căn cứ để xác định công dân của một nước ?
- Thế nào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ?
GV: Điều 49 Hiến pháp 1992 quy định: Công dân
là dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác
định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ
giữa Nhà nước và cơng dân nước đó.Cơng dân nước
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có
quốc tịch Việt Nam. Mỗi cá nhân đều có quyền có
* Truyện đọc:
- Học sinh phải cố gắng phấn đấu học tập tốt để
xây dựng đất nước.
- Những tấm gương đạt giải trong các kì thi đã
- Học sinh phải cố gắng học để nâng cao kiến
thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành
người cơng dân có ích cho đất nước.
<i><b>2. Nội dung bài học</b></i>
- Cơng dân là dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của
một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước
và cơng dân nước đó.
quốc tịch. Việc công nhận, thay đổi nhập quốc tịch,
thôi quốc tịch Việt Nam được thực hiện theo trình
tự thủ tục do pháp luật về quốc tịch quy định.
- Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước ?
HS: Trả lời cá nhân
- Nêu các quyền của công dân mà em biết.
HS: Các quyền của cơng dân (Hiến pháp 1992). Ví
dụ: Quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học kĩ
thuật, quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ, quyền
tự do đi lại, cư trú.
- Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước
mà em biết.
HS: Nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc. Công dân
phải làm nghĩa vụ quân sự. Nghĩa vụ tôn trọng và
bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng.
Nghĩa vụ tn theo hiến pháp và pháp luật. Nghĩa
vụ đóng thuế và lao động cơng ích.
- Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước:
+ Cơng dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà
nước.
+ Công dân được Nhà nước bảo vệ và bảo đảm
thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định
của pháp luật.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
- GV u cầu HS khái qt nội dung toàn bài.
- HS làm bài tập d trong SGK.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học bài cũ.
- Làm bài tập c, đ trong SGK.
- Xem trước nội dung bài 14.
Tuần 24 Tiết 23 Ngày soạn: 11/02/2012
Ngày dạy: 13-25/02/2012
<b>B</b>
<b>THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOAØN GIAO THƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Một số quy định khi tham gia giao thông.
- Biết được tín hiệu đèn giao thơng và một số biển báo thông dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an tồn giao thơng và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Tôn trọng những quy định về trật tự an tồn giao thơng.
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao
thơng.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hệ thống biển báo.
- Luật Giao thơng đường bộ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Thế nào là cơng dân ? Căn cứ để xác định công dân của một nước ?
- Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
<i><b> Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thơng là thảm hoạ</b></i>
thứ 3 gây ra cái chết và thương vong cho lồi người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta phải
làm gì để khắc phục tình trạng đó? Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Thực hiện trật tự an tồn giao
thơng.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
GV: Cho HS quan sát bảng thống kê về tình hình
tai nạn giao thông SGK.
HS: Đọc phần thơng tin sự kiện ở SGK.
GV: Em có nhận xét gì về tai nạn giao thơng ở
trong nước và ở địa phương?.
GV: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn
giao thông? Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?
<b>Hoạt động 2: Cá nhân /Nhóm</b>
GV đặt các câu hỏi:
- Khi đi bộ phải tuân theo những quy định nào?
- Khi đi xe đạp phải tuân theo những quy định
nào?
HS: Trả lời cá nhân
<i><b>1. Thông tin, sự kiện</b></i>
a. T ì nh h ì nh tai n aï n giao th oâ ng hi eä n nay:
- Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn
giao thơng có người chết và bị thương ngày càng
tăng.
b. Nguy eâ n nh aâ n :
- Do ý thức của người tham gia giao thông chưa
tốt.
- Đường xấu và hẹp, người tham gia giao thông
đông.
- Phương tiện giao thông không bảo đảm an toàn.
- Kém hiểu biết pháp luật về an tồn giao thơng
hoặc biết nhưng khơng tự giác chấp hành.
<i><b>2. Nội dung bài học</b></i>
a. Những quy đị nh v ề đ i đườ ng :
- Người đi bộ:
+ Phải đi trên hè phố, lề đường, khơng có lề thì đi
sát mép đường.
+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho
người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
- Người đi xe đạp:
GV: Cho HS thảo luận xử lí 2 tình huống sau:
- Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể
hiện với các bạn mình, Hưng lái xe đạp thả 2 tay
và lạng lách, đánh võng. Không may, xe Hưng
vướng phải quang gánh của bác bán rau đi bộ
cùng chiều dưới lòng đường. Hãy nêu sai phạm
của Hưng và bác bán rau?
HS: Thảo luận xử lí tình huống.
GV: Giới thiệu điều 30-Luật Giao thơng đường
bộ.
- Một nhóm 7 bạn học sinh đi trên 3 chiếc xe đạp.
Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe cịn kéo, đẩy nhau.
Theo em, các bạn HS này đã vi phạm những lỗi
gì về trật tự an tồn giao thơng?
HS: Thảo luận xử lí tình huống.
GV: Giới thiệu điều 29-Luật Giao thơng đường
bộ.
GV: Những quy định về đi đường đối với trẻ em?
HS: Trả lời cá nhân
+ Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ
hoặc phương tiện khác.
+ Không sử dụng ô, điện thoại di động.
+ Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang
vác và chở vật cồng kềnh.
+ Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một
bánh.
- Đối với trẻ em:
+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp
người lớn.
+ Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn
máy.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b> GV u cầu HS khái qt nội dung tồn bài. </b></i>
- Học bài cũ.
- Xem trước nội dung cịn lại của bài 14.
Tuần 25 Tiết 24 Ngày soạn: 18/02/2012
Ngày dạy: 20/2-03/3/2012
<b>B</b>
<b> aø i 14 </b>
<b>THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THƠNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Biết được tín hiệu đèn giao thơng và một số biển báo thông dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thơng.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.
- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an tồn giao thơng và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Tơn trọng những quy định về trật tự an tồn giao thơng.
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an tồn giao
thơng.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hệ thống biển báo.
- Luật Giao thơng đường bộ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Nêu những ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thông hiện nay?
- Nêu một số quy định về đi đường?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, các em đã tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? Một số quy định
về đi đường. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tín hiệu đèn giao thơng và một số biển báo thông dụng trên
đường, ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>
GV: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa
của các loại đèn đó?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Chỉ các loại đèn tín hiệu giao thơng (Xanh,
vàng, đỏ).
HS: Lắng nghe và quan sát.
GV: Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết
và nêu ý nghĩa của nó?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Chỉ các loại biển báo giao thông.
HS: Lắng nghe và quan sát
GV: Yêu cầu HS chỉ lại các loại đèn tín hiệu giao
thông và các loại biển báo giao thông. Giới thiệu
Điều 10-Luật giao thơng đường bộ.
<b>Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân</b>
GV đặt câu hỏi để cho HS thảo luận nhóm: Bản
thân các em đã làm gì để góp phần đảm bảo trật
tự an tồn giao thơng?
HS: Thảo luận theo nhóm.
GV: Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn
giao thơng?
HS: Trả lời
GV nêu tình huống: "Trên đường đi học về, Tú
đèo Bảo và Hải, vừa đi vừa đánh võng và hị hét
b. Tín hiệu đèn giao thơng:
- Xanh là được đi.
- Đỏ là cấm đi.
- Vàng là phải dừng lại trước vạch dừng.
c. Các loại bi ể n b á o :
+ Biển báo cấm: Hình trịn, nền màu trắng có
viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền
màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện
điều nguy hiểm cần đề phịng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam,
hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
d. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao
thơng:
giữa trưa vắng. Đến ngã tư, Tú không giảm tốc
độ và do không chú ý, Tú đã lao vào một bà già".
GV đặt các câu hỏi:
- Hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham gia
- Nếu là 1 trong 3 bạn đó em sẽ làm gì?
- Nếu là người qua đường thấy sự việc như vậy
em sẽ làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Những con số kinh hoàng về thương vong do
tai nạn giao thông đem đến đã là nổi đau nhức
nhối cho tồn xã hội. Phải làm gì để giảm đi tệ
nạn này. Điều này tuỳ thuộc vào mỗi cá nhân của
chúng ta. Hãy nâng cao ý thức tham gia giao
thơng, tơn trọng luật giao thơng. Có như vậy mới
mang lại hạnh phúc cho mình, người khác và tồn
xã hội.
- Bảo đảm cho giao thơng được thơng suốt, tránh
ùn tắc, gây khó khăn trong giao thơng, ảnh hưởng
đến mọi hoạt động của xã hội.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
- GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
- HS làm bài tập a, b trong SGK.
<b>5. Daën dò</b>
- Học bài cũ, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước nội dung bài 15, sưu tầm những tấm gương học tốt.
Tuần 26 Tiết 25 Ngày soạn: 25/02/2012
Ngày dạy: 27/02-10/3/2012
<b>B</b>
<b> à i 15 </b>
<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Giúp HS hiểu nội dung, ý nghóa của quyền và nghóa vụ học tập.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
- Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp năm 1992 (Điều 52).
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 10).
- Luật Giáo dục (Điều 9).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?
- Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao thơng ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
GV: Em cho biết tại sao Đảng và Nhà nước ta lại rất quan tâm đến việc học tập của cơng dân hay
khơng?
HS: Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân Việt Nam đặc biệt là đối với trẻ
em đang trong độ tuổi đi học. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân/Nhóm</b>
HS: Đọc truyện Quyền học tập của trẻ em ở
huyện đảo Cô Tô.
GV: Đặt câu hỏi, chia lớp thành các nhóm thảo
luận:
<i>Nhóm 1: Cuộc sống trước đây ở huyện đảo Cô Tô</i>
như thế nào?
<i>Nhóm 2: Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở đảo Cơ</i>
Tơ ngày nay là gì?
<i>Nhóm 3: Ngun nhân nào dẫn đến điều kì diệu</i>
đó?
<i>Nhóm 4: Cơ Tơ đạt được thành tích gì trong học</i>
tập?
HS: Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên trình
bày.
GV: Trẻ em ở huyện đảo Cô Tô đã được hưởng
quyền học tập. Học tập rất quan trọng đối với
mỗi người và dân tộc. Bác Hồ đã nói "Một dân
tộc dốt là một dân tộc yếu".
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
GV: Đặt các câu hỏi:
<i><b>1. Truyện đọc</b></i>
<i>Nhóm 1:: Trước đây, huyện đảo Cơ Tơ như một</i>
hòn đảo hoang, rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng
thiếu nước và bị bỏ hoang, trình độ dân trí thấp,
trẻ em thất học nhiều.
<i>Nhóm 2: Điều đặc biệt là trẻ em đều được đi học,</i>
thành lập hội khuyến học, có chính sách tạo điều
<i>Nhóm 3: Nguyên nhân:</i>
- Hội khuyến học cùng phụ huynh học sinh đến
nhà vận động học sinh
- Có chính sách hỗ trợ con thương binh, liệt sĩ và
gia đình khó khăn.
- Trường học được xây dựng khang trang.
- Thầy cơ giáo tình nguyện ở lại trường.
<i>Nhóm 4: Thành tích đạt được:</i>
- Được cơng nhận hồn thành mục tiêu quốc gia
chống mù chữ và giáo dục phổ cập tiểu học
- Năm học 1993 - 1994 có 337 học sinh, đến năm
học 2000 - 2001 có 1250 học sinh, chiếm 1/3 tổng
số dân toàn huyện.
- Tầm quan trọng của việc học tập như thế nào ?
HS: Trảlời
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quyền và nghĩa
vụ học tập. Giới thiêuh các Điều luật:
<i>Điều 59 (Hiến Pháp 1992): Học tập là quyền và</i>
nghĩa vụ của công dân. Cơng dân có quyền học
văn hố, học nghề bằng nhiều hình thức.
Điều 10 (Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ
<i>em): Trẻ em có quyền được học tập và quyền học</i>
hết chương trình giáo dục phổ cập.
<i>Điều 1 (Luật Phổ cập giáo dục): Nhà nước thực</i>
hiện chính sách phổ cập giáo dục bắt buộc từ lớp
1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam
trong độ tuổi 6 - 14 tuổi.
GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về quyền
học tập.
- Cơng dân có nghĩa vụ học tập như thế nào?
HS: Trả lời
a. Yù ngh ó a c ủ a việc h ọ c t aä p:
- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức,
có hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành
người có ích cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong
việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những
con người lao động mới có đủ những phẩm chất
và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu
mạnh.
b. Nội dung cơ bản của quy ề n v à ngh ó a v ụ h oï c
- Quyền:
+ Học khơng hạn chế.
+ Học bằng nhiều hình thức.
- Nghĩa vụ:
+ Bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
Nêu nội dung về quyền và nghóa vụ học tập của công dân.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học bài cũ.
- Xem trước nội dung còn lại của bài.
Tuần 27 Tiết 26 Ngày soạn: 03/3/2012
Ngày dạy: 05-17/3/2012
<b>B</b>
<b> aø i 15 </b>
<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em.
- Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ học tập.
- Thực hiện đúng những quy định học tập và nghĩa vụ học tập.
- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
- Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp năm 1992 (Điều 52).
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 10).
- Luật Giáo dục (Điều 9).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- nghóa của việc học tập ?
- Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, các em đã tìm hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
GV: Trách nhiệm của gia đình đối với việc học
tập của con em ?
HS: Trả lời
<b>Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp</b>
GV: Đưa ra tình huống:
An và Khoa tranh luận:
An nói: Học tập là quyền của mình thì mình học
cũng được, khơng học cũng khơng sao, khơng ai
bắt được mình.
Cịn Khoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí
nào vì tồn các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng
nó lẽ ra khơng được đi học mới đúng.
GV: Em suy nghó như thế nào về ý kiến của An
và Khoa ?
HS: An và Khoa chưa hiểu gì về quyền và nghĩa
vụ học tập. An đã không biết rằng quyền được
+ Khoa không biết rằng pháp luật quy định như
thế nào về quyền và nghóa vụ học tập của mọi
công dân.
GV: Yù kiến của em về việc học như thế nào ?
HS: Theo em: Học tập là quyền thiêng liêng của
mỗi người. Ai cũng có quyền được học tập dù
giàu nghèo, già trẻ, tôn giáo...
GV: Giới thiệu điều 9 luật giáo dục: Học tập là
quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân
không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,
nguồn gốc, gia đình, địa vị xã hội hoặc hồn cảnh
c. Tr á ch nhi ệ m c ủ a gia đình:
- Tạo điều kiện cho con em mình được học tập,
rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà
trường.
kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
GV: Vai trị của Nhà nước trong việc thực hiện
cơng bằng xã hội về giáo dục ?
HS: Trả lời
GV: Sưu tầm những câu ca dao, danh ngôn, tục
ngữ về học tập.
HS: "Kiến thức là chìa khố vạn năng để mở tất
cả các cánh cửa" (Aphơ răng xơ). "Những điều
chúng ta biết chỉ là một giọt nước, còn những
điều chúng ta chưa biết là cả một đại dương" (Niu
-tơn). "Học, học nữa, học mãi" (Lênin)
d. Vai trò của nhà nước:
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo
dục.
- Tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Giúp
đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối
tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn
tật, khuyết tật,…
<i><b>4. Củng cố</b></i>
- Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em ?
- Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục ?
<i><b>5. Dặn dị</b></i>
- Học bài cũ.
- Ơn lại nội dung các bài đã học trong học kì II ( từ bài 12 đến bài 15).
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 28 Tiết 27 <b> Ngày soạn: 10/3/2012 </b>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.
- Nắm bắt được các kĩ năng trình bày của học sinh: giải thích, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức
qua kết quả bài làm.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày, viết bài.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
<b>III. THIẾT KẾ MA TRẬN</b>
Tên chủ đề
Nội dung TNNhận biếtTL TNThông hiểuTL Cấp độ thấp Cấp độ caoVận dụng Cộng
Công ước
Liên hợp
quốc về
quyền trẻ em
Nêu được
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ leä %</i>
<i> 1</i>
<i> 2</i>
<i> 20</i>
<i> </i> <i> </i> <i> </i> <i> 1</i>
<i> 2</i>
<i> 20 </i>
Cơng dân
nước Cộng
hồ xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
Biết được
những
trường hợp
là công dân
Việt Nam
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i> 1</i>
<i> 1,5</i>
<i> 15</i>
<i> 1</i>
<i> 1,5</i>
<i> 15</i>
Thực hiện
trật tự an
tồn giao
thơng
Biết được
các tín hiệu
đèn giao
thơng
Biết được
một số quy
định về đi
đường đối
với người đi
bộ và đi xe
đạp
Rút ra được
những việc
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i> 1</i>
<i> 1,5</i>
<i> 15</i>
<i> 1/2</i>
<i> 3</i>
<i> 30</i>
<i> 1/2</i>
<i> 2</i>
<i> 20</i>
<i> 2</i>
<i>6,5</i>
<i> 65</i>
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: GDCD 6</b>
<b> Thời gian: 45 phút</b>
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
C
â u 1 . Những trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam ? (1,5 điểm)
a. Người Việt Nam xin thôi quốc tịch Việt Nam.
b. Người Việt Nam đi cơng tác có thời hạn ở nước ngoài.
c. Người Việt Nam bị kết án phạt tù giam.
d. Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác.
e. Người Việt Nam dưới 18 tuổi.
C
â u 2 . Điền những từ thích hợp vào chỗ trống các tín hiệu đèn giao thơng: (1,5 điểm)
a. Đèn đỏ là...
c. Đèn xanh là...
II/ PH Ầ N T Ự LU Ậ N : (7 điểm)
C
â u 1 . Hãy nêu các nhóm quyền và một số quyền trong các nhóm quyền của trẻ em theo cơng ước Liên
hợp quốc. (2 điểm)
C
â u 2 . Hãy nêu một số quy định về đi đường đối với người đi bộ và đi xe đạp. Là học sinh, em sẽ làm gì
để góp phần đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ? (5 điểm)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
I. PH Ầ N TR Ắ C NGHI Ệ M : (3 điểm)
C
aâ u 1 : (1,5 điểm)
b, c, e.
C
aâ u 2 : (1,5 điểm)
a - Cấm đi, b - phải dừng lại trước vạch dừng, c - Được đi.
II. PH Ầ N T Ự LU Ậ N : (7 điểm)
HS phải trả lời được những ý cơ bản sau:
C
aâ u 1 : (2 điểm)
- Nhóm quyền sống cịn: quyền được ni dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ…(0,5đ)
- Nhóm quyền bảo vệ: quyền khơng bị phân biệt đối xử, khơng bị bóc lột và xâm hại. (0,5đ)
- Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi giải trí,… (0,5đ)
- Nhóm quyền tham gia: quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...(0,5đ)
C
â u 2 : (5 điểm)
- Người đi bộ:
+ Phải đi trên hè phố, lề đường, khơng có lề thì đi sát mép đường. (0,5đ)
+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. (0,5đ)
- Người đi xe đạp:
+ Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. (0,5đ)
+ Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác. (0,5đ)
+ Không sử dụng ô, điện thoại di động. (0,25đ)
+ Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang vác và chở vật cồng kềnh. (0,5đ)
+ Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. (0,25đ)
- HS sẽ làm:
+ Học và thực hiện đúng theo những quy định của Luật Giao thông. (0,5đ)
+ Tuyên truyền những quy định của Luật giao thông. (0,5đ)
+ Nhắc nhở cho mọi người cùng thực hiện nhất là các em nhỏ. (0,5đ)
+ Lên án tình trạng cố tình vi phạm Luật giao thơng. (0,5đ)
Tuần 29 Tiết 28 Ngày soạn: 17/3/2012
Ngày dạy: 19-31/3/2012
<b>B</b>
<b> aø i 16 </b>
<b>QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, </b>
<b>THÂN THỂ, SỨC KHOE,Û DANH DỰ VAØ NHÂN PHẨM </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ và
nhân phẩm.
- Hiểu đó là tài sản q giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Có thái độ q trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp 1992.
- Bộ luật Hình sự 1999
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Trả bài kiểm tra 1 tiết.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
GV: Đưa ra các tình huống:
<i>Tình huống 1: Anh B đi xe máy khơng giấy phép, vượt đèn đỏ gây tai nạn chết người nhưng đã bỏ chạy, </i>
trốn tránh pháp luật.
<i>Tình huống 2: Bác sĩ Nguyễn Văn T chữa bệnh khơng có giấy phép, khơng có trình độ chun mơn, gây </i>
hậu quả chết người.
<i>Tình huống 3: Chị Nga vợ anh Lưu rất hay ghen. Một hôm, chị bắt gặp anh chở một cô gái, chị vội xông </i>
ra chặn xe đánh đập, xé quần áo, chửi rủa cô gái kia ầm ĩ ngay giữa phố.
GV: Các tình huống trên theo em nói lên điều gì ?
GV: Để tìm hiểu kĩ hơn, chúng ta học bài hôm nay.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>
GV: Gọi HS đọc truyện và tổ chức cho HS thảo
luận nhóm theo các câu hỏi:
- Vì sao ơng Hùng gây nên cái chết cho ơng Nở?
Hành vi đó có phải do ông Hùng cố ý không?
- Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
- Theo em đối với con người thì cái gì quan trọng
nhất? Vì sao?
HS: Các nhóm thảo luận. Cử đại diện các nhóm
lên trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm là những tài sản quý giá nhất của mỗi
người. Vì vậy bất kể hành vi nào xâm hại đều bị
pháp luật trừng trị nghiêm minh.
GV giới thiệu điều 93 (Bộ luật hình sự)
<i>" Tội giết người bị phạt tù từ 12 đến 20 năm tù, tù</i>
<i>chung thân hoặc tử hình".</i>
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
GV: Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm
phạm về thân thể ?
HS: Trả lời
GV: Nội dung cơ bản của quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm ?
<i><b>1. Truyện đọc</b></i>
- Ông Hùng bẫy chuột bằng điện đã gây ra cái
chết của ông Nở. Đây là hành vi khơng cố ý.
- Ơng Hùng vẫn bị pháp luật trừng trị, chứng tỏ
pháp luật rất nghiêm minh đối với bất cứ hành vi
nào xâm hại đến tính mạng, thân thể của người
khác.
- Đó là thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm.
<i><b>2. Nội dung bài học</b></i>
a Pháp luật nước ta quy định:
HS: Trả lời
GV: Giới hiệu Điều 71-Hiến Pháp 1992:
<i>"Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân</i>
<i>thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức</i>
<i>khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu</i>
<i>khơng có qut định của Tồ án nhân dân, quyết</i>
<i>định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân,,</i>
- Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Mọi
người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm
sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
<i><b>4. Củng cố </b></i>
Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học kó nội dung bài.
- Chuẩn bị tốt nội dung tieát 2.
Tuần 30 Tiết 29 Ngày soạn: 24/3/2012
Ngày dạy: 26/3-07/4/2012
<b>B</b>
<b> aø i 16 </b>
<b>QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG,</b>
<b>THÂN THỂ, SỨC KHOE,Û DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ
và nhân phẩm.
- Hiểu đó là tài sản q giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ xâm hại thân thể, danh dự nhân phẩm.
- Không xâm hại đến người khác.
- Có thái độ q trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp 1992.
- Bộ luật Hình sự 1999
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước, các em đã tìm hiểu nội dung truyện đọc, quy định của nước ta đối với quyền được pháp luật
bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Hơm nay, các em sẽ tìm hiểu trách nhiệm
của cơng dân, ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi cơng dân.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>
GV: Nêu tình huống bài tập b(sgk)
HS: Đọc tình huống
GV: Nêu câu hỏi:
- Trong tình huống trên ai vi phạm pháp luật và vi
phạm điều gì ?
- Theo em, Hải có những cách ứng xử nào?
HS: Thảo luận và trả lời
- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người
đánh Hải. Xâm phạm danh dự, thân thể và sức
khoẻ.
- Anh trai Tuấn sai: vì không can ngăn em mà
tiếp tay cho Tuấn.
GV: Khi tính mạng thân thể, danh dự và nhân
<b>Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân</b>
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về xâm phạm quyền
được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm.
HS: Lấy ví dụ.
GV: Nêu một vài hành vi để HS nhận xét ứng xử:
Đánh bạn, xúc phạm bạn, gây gỗ bạn.
b. Tr aù ch nhi eä m c uû a c ô ng d â n:
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người
khác.
HS: có thể sắm vai và rèn luyện cách ứng xử.
GV: Nhận xét cách ứng xử và cho điểm nhóm
nào có cách ứng xử tốt.
GV: Ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi cơng dân
như thế nào ?
HS: Trả lời
c. Ý nghóa
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là
quyền quan trọng nhất, đáng q nhất của mỗi
cơng dân vì nó gắn liền với mỗi con người, nhờ
quyền đó mà mỗi cơng dân có thể sống tự do,
bình an.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
- Cơng dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm ?
- HS làm bài tập c, d trong SGK.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học bài cũ, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước bài: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Tuần 31 Tiết 30 Ngày soạn: 31/3/2012
Ngày dạy: 02-14/4/2012
<b>B</b>
<b> aø i 17 </b>
<b>QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở</b>
<i> </i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định
trong Hiến pháp nhà nước ta.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
Có ý thức tơn trọng chỗ ở người khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình
cũng như chỗ ở của người khác.
Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả cơng dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình, không
xâm phạm đến chỗ ở của người khác, phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chổ ở
của người khác.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp 1992.
- Bộ luật Hình sự 1999.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Cơng dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm ?
- Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định
trong Hiến pháp của Nhà nước ta. Vậy công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là như
thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>
GV: Gọi HS đọc tình huống trong SGK.
GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
<i>- Nhóm 1: Gia đình bà Hịa đã xảy ra chuyện gì ?</i>
trước sự việc như vậy, bà Hoà suy nghĩ và hành
động như thế nào ?
<i>- Nhóm 2: Bà Hồ hành động như vậy đúng hay</i>
sai ? Vì sao?
<i>- Nhóm 3: Theo em, bà Hồ nên làm gì để xác</i>
minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà
khơng vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của người khác ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Giới thiệu điều 73 - Hiến pháp 1992, điều
124 - Bộ luật Hình sự 1999.
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
GV: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ
ở của công dân ?
HS: Trả lời
GV: Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở ?
HS: Trả lời
GV:Những hành vi như thế nào là vi phạm về
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
HS: Lục lọi, khám xét nhà người khác khi khơng
<i><b> 1. Tình huống</b></i>
<i>- Nhóm 1:</i>
- Nhà bà Hồ mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ
trứng và mất chiếc quạt máy.
- Bà Hồ suy nghĩ: Chỉ có nhà T lấy trộm
- Hành động chửi đổng suốt ngày, chạy sang nhà
<i>- Nhóm 2: Hành động của bà Hồ là sai, là vì vi</i>
phạm pháp luật.
<i>- Nhóm 3: Bà nên làm: Khơng vào lục sốt nhà T;</i>
theo dõi, quan sát; cần báo với chính quyền địa
phương để nhờ can thiệp.
<i><b>2. Nội dung bài học</b></i>
a. Quy ề n b ấ t kh ả x â m ph ạ m v ề ch ỗ ở c ủ a c ô ng
d â n :
Là một trong những quyền cơ bản của công dân
và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước.
b. Nội dung cơ bản của quy ề n b ấ t kh ả x â m ph ạ m
v ề ch ỗ ở :
có sự đồng ý.
GV: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
HS: Trả lời
xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được
người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho
phép.
c. Tr á ch nhi ệ m c ủ a c ô ng d â n :
- Tôn trọng chỗ ở cuả người khác.
- Tự bảo vệ chỗ ở của mình.
- Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm
phạm đến chỗ ở của người khác.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
- Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ?
- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ?
- HS làm bài tập đ trong SGK.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học bài cũ, làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trước bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
Tuần 32 Tiết 31 Ngày soạn: 07/4/2012
Ngày dạy: 09-21/4/2012
<b>B</b>
<b> aø i 18 </b>
<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN</b>
<b> VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
Hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui định trong Hiến pháp
của Nhà nước ta.
<i><b>2. Kó năng </b></i>
Phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực
hiện tốt quyền này. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an tồn thư
tín, điện thoại, điện tín.
HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Hiến pháp 1992 (Điều 73).
- Bộ luật Hình sự nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1999 (Điều 125).
- Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1988 (Điều 115-119).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân là gì ?
- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ?
a. Giới thiệu bài mới
GV ra tình huống cho HS tranh luận “Nếu nhặt được thư của bạn, em sẽ làm gì ?
Sau khi HS đưa ra ý kiến, GV nhận xét ý kiến đúng, sai.
GV: Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ
bản của cơng dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. Vậy quyền được bảo đảm an tồn
và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>
GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
- Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà
không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao?
- Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc
xong, rồi dán lại đưa cho Hiền không?
- Nếu là Loan, em sẽ làm như thế nào?
HS: Làm việc theo nhóm nhỏ và trả lời.
GV: Giới thiệu Điều 73-Hiến pháp 1992:
<i>"… Thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân được</i>
<i>đảm bảo an tồn và bí mật.</i>
<i>…Việc bóc mở thư tín, điện tín của cơng dân phải</i>
<i>do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định</i>
<i>của pháp luật"</i>
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>
GV: Thế nào là quyền đảm bảo bí mật ,thư tín,
điện thoại, điện tín của công dân?
HS: Trả lời
GV: Nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an
tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
HS: Trả lời
GV: Những hành vi nào là vi phạm pháp về bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín?
HS: Bóc mở thư của người khác, nghe trộm điện
thoại…
GV: Người vi phạm sẽ bị pháp luật xử lí như thế
<i><b>1. Tình huống</b></i>
- Phượng không được đọc thư của Hiền vì đó
khơng phải là thư gửi cho Phượng. Dù là bạn thân
của Hiền thì Phượng cũng khơng được đọc lá thư
- Không đồng ý với giải pháp của Phượng: Đọc
xong, dán lại đưa cho Hiền vì như vậy là lừa dối
bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm an tồn và
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Nếu là Loan, em sẽ:
+ Ngăn việc làm của Phượng.
+ Giải thích cho Phượng hiểu khơng được đọc thư
của người khác khi chưa có sự đồng ý của người
đó.
+ Nếu cố tình sẽ vi phạm pháp luật.
<i><b>2. Nội dung bài học</b></i>
a.Quy ề n b ả o đả m b í m ậ t th ư t í n, đ i ệ n tho ạ i, đ i ệ n
t í n : Là một trong những quyền cơ bản của công
dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà
nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992).
b. Nội dung cơ bản:
- Thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân được
bảo đảm an tồn và bí mật.
- Khơng ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín,
nào?
HS: Đọc Điều 125-Bộ luật Hình sự 1999.
GV: Nếu em thấy bạn em bóc thư hoặc nghe trộm
điện thọai người khác em sẽ làm gì?
HS: Nhắc nhở bạn khơng được hành động như
vậy. Phân tích để bạn thấy đấy là hành vi vi
phạm pháp luật. Nếu bạn vẫn khơng nghe có thể
nhờ thầy giáo, cơ giáo hoặc gia đình cùng phân
tích để bạn hiểu ra.
<i><b>4.Củng cố</b></i>
- Thế nào là quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
- Là HS, em sẽ làm gì để đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác?
- HS làm bài tập d.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Học bài cũ, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng để tiết sau thực hành ngoại khoá.
Tuần 33 Tiết 32 Ngày soạn: 14/4/2012
Ngày dạy: 16-28/4/2012
<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ</b>
<b>CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Tiếp tục cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, vững chắc của pháp luật trật tự an tồn giao thơng.
- Hệ thống hố kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
Rèn kỹ năng khái qt và vận dụng thực tế.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Giáo ý thức học tập bộ môn gắn với thực tế cuộc sống.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng để đảm
bảo an toàn cao nhất khi tham gia giao thơng.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
- Tài liệu giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Thế nào là quyền đảm bảo bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân?
- Nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Các em đã học bài: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng. Hơm nay, các em sẽ thực hành ngoại khoá.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
GV: Em hãy nêu ý nghĩa của các loại đèn tín
hiệu giao thơng ?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Em hãy nêu ý nghĩa của một số loại biển
báo giao thông ?
HS: Trả lời cá nhân
<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>
GV: Quy tắc chung về giao thông đường bộ:
Người tham gia giao thơng phải đi bên phải theo
chiều của mình, đi đúng phần đường qui định,
chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
GV: Khi đi bộ phải tuân theo những quy định
nào?
HS: Trả lời
GV: Khi đi xe đạp phải tuân theo những quy định
nào ?
HS: Trả lời
GV: Đưa ra 4 tình huống
<i>- Một số bạn rủ em chơi đá bóng dưới lịng đường</i>
lúc tan học buổi chiều.
<i>- Bạn em rủ em đua xe đạp xem ai đến trường</i>
nhanh hơn sẽ không phải trực nhật lớp.
<i>- Em chứng kiến cảnh một bác bán rau đi dưới</i>
lòng đường bị bạn em đi xe quá nhanh và xô vào.
Bác cho rằng bạn em đã sai hoàn toàn khi đâm
<i><b>1. Đèn tín hiệu</b></i>
- Đèn đỏ: Cấm đi.
- Đèn vàng: dừng lại trước vạch dừng, trừ trường
hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp.
- Đèn xanh: Được đi.
<i><b>2. Biển báo giao thơng</b></i>
- Có 4 loại biển báo giao thơng:
+ Biển báo cấm: Hình trịn, nền màu trắng có
viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền
màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện
điều nguy hiểm cần đề phịng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền màu xanh lam,
hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành
<i><b>3. Một số quy định về an tồn giao thơng đường</b></i>
<i><b>bộ</b></i>
- Người đi bộ:
+ Phải đi trên hè phố, lề đường, khơng có lề thì đi
sát mép đường.
+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho
người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
- Người đi xe đạp:
+ Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh
võng.
+ Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ
hoặc phương tiện khác.
+ Không sử dụng ô, điện thoại di động.
+ Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang
vào bác.
HS: Căn cứ vào nội dung bài học để đưa ra cách
ứng xử phù hợp và vào vai thể hiện cách ứng xử
đó.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
GV nhận xét thái độ tham gia buổi ngoại khố, có thể cho HS phát biểu cảm nhận về nội dung bài
ngoại khố.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Xem lại nội dung bài ngoại khoá.
Chuẩn bị các nội dung đã học để thực hành ngoại khoá tiết 2.
Tuần 33 Tiết 33 Ngày soạn: 21/4/2012
Ngày dạy: 23-28/4/2012
<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ</b>
<b>CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất, năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã
hội.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Em hãy cho biết những quy tắc chung về giao thông đường bộ ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
<i><b> Để giúp các em vận dụng những vấn đề của địa phương vào thực tế cuộc sống. Tiết học hôm nay, các</b></i>
em nghiên cứu vấn đề này.
b. Nội dung bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>
GV: Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như
thế nào?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn
hoá mà em biết ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Đa số các gia đình có lối sống lành mạnh,
êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình
cha mẹ có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, nhưng
con còn mắc phải các tệ nạn xã hội.
<b>Hoạt động 2: Cả lớp </b>
GV: Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết ?
HS: Trả lời
GV: Do đâu mà có những tệ nạn này ? Tập trung
ở độ tuổi nào nhiều nhất ?
HS: Do lười lao động, ham chơi, đua địi, khơng
nghe lời ơng bà, cha mẹ, thầy cô. Thanh thiếu
niên.
GV: Trước những sự việc trên, chính quyền địa
phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn ?
HS: Trả lời
GV: Chính quyền địa phương đã có những biện
pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý
nghiêm minh.
<b>Hoạt động 3: Cá nhân </b>
GV: Là HS em sẽ làm gì để góp phần vào việc
xây dựng gia đình văn hố?
HS: Trả lời
GV: Là HS cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức
để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người
công dân có ích cho gia đình và xã hội.
<i><b>1. Nếp sống văn hố ở điạ phương </b></i>
- Đồn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi
lĩnh vực.
- Cha mẹ mẫu mực.
- Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép.
- Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo.
- Gia đình chăm lo phát triển kinh tế.
- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Vệ sinh đường làng ngõ xóm sạch đẹp.
- Giữ gìn trật tự an ninh.
<i><b>2. Gia đình có nếp sống văn hố</b></i>
- Sinh ít con (một hoặc hai con)
- Mọi người trong gia đình sống lành mạnh, hạnh
phúc, thương u nhau.
- Đồn kết làng xóm.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
<i><b>3. Biểu hiện của các tệ nạn xã hội</b></i>
Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp.
<i><b>4. Việc làm của địa phương</b></i>
- Giáo dục, nhắc nhở, phê bình.
- Phạt hành chính.
- Tạo công ăn, việc làm.
- Phạt đi cải tạo.
- Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có
hồn cảnh trên.
<b>5. Liên hệ thực tế</b>
- Chăm chỉ học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và
ngoài xã hội.
- Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ,
thầy cô dạy bảo.
GV: Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em
sẽ làm gì ?
HS: Trả lời
GV: Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách
nhiệm phê phán, tố cáo các hành vi làm trái pháp
luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân.
- Yêu thương, giúp đỡ mọi người.
- Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật
phải phê phán, tố cáo lên những người có thẩm
quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết.
<i><b>4. Cuûng coá</b></i>
GV hệ thống lại các kiến thức đã thực hành.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
- Nắm vững nội dung bài thực hành.
- Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập.
Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn: 28/4/2012
Ngày dạy: 02-05/5/2012
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i><b> Hệ thống hố nội dung đã học và nắm chắc lại toàn bộ kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
Tích cực rèn luyện theo các chuẩn mực của các bài học đã được học, rèn phương pháp học GDCD.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
Tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện, rút ra được ưu nhược điểm của bản thân so với yêu
cầu giáo dục để khắc phục, phấn đấu và tự rèn luyện.
<b>II. THIẾT BỊ</b>
Giáo án, SGK.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới
Các em đã hoc các bài: Quyền và nghĩa vụ học tập; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Hôm nay, các em sẽ ôn tập.
b. Nội dung bài học
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>
GV: Hãy nêu ý nghĩa của việc học tập ?
HS: Trả lời
GV: Nội dung cơ bản của quyền và nghóa vụ học
tập ?
HS: Trả lời
GV: Vai trị của Nhà nước trong việc thực hiện
công bằng xã hội về giáo dục ?
HS: Trả lời
<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>
GV: Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?
HS: Trả lời
GV: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền đó ?
HS: Chúng ta phải biết tơn trọng tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người
khác. Phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê
phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định
của pháp luật.
<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>
GV: Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở ?
HS: Trả lời
GV: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả
<i><b>1. Quyền và nghóa vụ học tập</b></i>
a. Ý nghóa:
- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức,
có hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành
người có ích cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong
việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những
con người lao động mới có đủ những phẩm chất
và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu
mạnh.
b. Nội dung:
- Quyền:
+ Học khơng hạn chế.
+ Học bằng nhiều hình thức.
- Nghĩa vụ:
+ Bắt buộc phải hồn thành giáo dục tiểu học.
c. Vai trị của nhà nước:
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo
dục.
- Tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Giúp
đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối
tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn
tật, khuyết tật,…
<i><b>2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,</b></i>
<i><b>thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm</b></i>
- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân
thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người
khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định
của pháp luật.
- Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Mọi
người phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm
sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
<i><b>3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở</b></i>
xâm phạm về chổ ở của công dân ?
HS: Tôn trọng chỗ ở cuả người khác. Tự bảo vệ
chỗ ở của mình. Phê phán, tố cáo người làm trái
pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được
người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho
phép.
<i><b>4. Cuûng coá</b></i>
GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>
Tuần 35 Tiết 35 Ngày soạn: 03/3/2012
Ngày dạy: 05-17/3/2012
KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b> I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA</b>
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.
- Nắm bắt được các kĩ năng trình bày của học sinh: giải thích, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức
qua kết quả bài làm.
<i><b>2. Kó năng </b></i>
Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày, viết bài.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Thái độ học tập của học sinh đối với bộ môn, thông qua các mức độ mà học sinh đạt được.
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>
- Hình thức: tự luận.
<b>III. THIẾT KẾ MA TRẬN</b>
<b>Tên chủ đề</b>
<b> Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
Quyền và nghóa
vụ học tập Nêu được ý nghĩacủa việc học tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30
<i><b> </b></i> 1
3
30
Quyền được pháp
luật bảo hộ về
tính mạng, thân
thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân
phẩm
Biết được những
quy định của
pháp luật nước ta
về quyền được
pháp luật bảo hộ
về tính mạng,
thân thể, sức
khoẻ, danh dự và
nhân phẩm.
Rút ra được
những việc làm
để thực hiện tốt
quyền đó
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3/5
3
30
2/5
xâm phạm về
chỗ ở
Nêu được nội
dung cơ bản của
quyền bất khả
xâm phạm về
chỗ ở
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20
1
2
20
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ leä %
2+1/2
8
80
1/2
2
20
3
10
100
<i><b> IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
C
C
â u 2 : Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể,
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền đó ? (5 điểm)
C
â u 3 : Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? (2 điểm)
C
â u 1 : (3 điểm)
- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành người
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. (1 đ)
- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và
năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh. (1 đ)
C
aâ u 2 : (5 điểm)
- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.
Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. (1,5 đ)
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Mọi người
phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật. (1,5 đ)
- Em sẽ làm:
+ Chúng ta phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. (1
đ)
+ Phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định của pháp
luật. (1 đ)
C
aâ u 3 : (2 điểm)