Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.29 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>
<i><b>Ngày soạn: 20/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai 27/11/2017</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1) Kiến thức: </i>


- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
<i>2) Kĩ năng: </i>


- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.


<i>3) Thái độ: Giáo dục lịng say mê học tập tốn.</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Tiếp tục ôn bảng nhân 4,5,6. Em có thể học TL 1 -2 phép nhân bất kì.</i>
<i>b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy</i>


<i>c)Thái độ: Chăm chỉ và kiên trì</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. Bảng nhân( Phúc)
- HS: VBT, nháp, bảng con.


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC </b>



<b>HĐ của HS</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A.KTBài cũ (5p)</b>


-So sánh số 32 gấp mấy lần số
8.


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. GT bài (1p): Nêu MT+</b>
viết bài học


<b>2. Tìm hiểu bài</b>
<b>a) VD1 ( 6p)</b>


Muốn biết xem độ dài
đoạn CD gấp mấy lần độ dài
đoạn AB ta làm thế nào?
Vậy độ dài đoạn AB bằng 3


1
độ dài đoạn CD.


<b>b) Bài toán (5p): HD giải bài</b>
toán:


- Gọi HS nêu


- H/đãn PT BT và vẽ sơ đồ.


- Muốn biết xem tuổi mẹ gấp
mấy lần tuổi con ta làm tn?
- Trả lời: tuổi con bằng 5


1
tuổi
mẹ.


- 1 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng
con: 32 : 8 = 4( lần)


- lấy 6 : 2 = 3( lần)


- 1 em nêu
- Theo dõi


- Lấy 30 : 6 = 5 (lần)


<b>Bài giải</b>


Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:


- Đọc bảng
nhân 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV ghi lời giải như sgk.


- Trong bài này có 2 số đã
cho, đâu là số lớn, đâu là số
bé?



- Muốn tìm xem số bé bằng
một phần mấy số lớn ta ltn?
<b>3. Luyện tập (18’)</b>


<b> Bài 1(7p)</b>


Treo bảng phụ- gọi hs nêu
- GV làm mẫu phép tính đầu
- Y/c H làm bài.


- Gv nx và chốt kết quả.


<b>*Bài 2( 6p)</b>
<i>- Gọi H đọc</i>


- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết số Hs giỏi bằng 1
phần mấy số Hs cả lớp ta
làm ntn?


- Gọi 1 em lên giải – Dưới lớp
làm vào vở.


- N/ xét và chốt bài giải


30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng 5



1


tuổi mẹ.
<b> Đáp số: </b>


5
1
- HS nêu (SL: 30; SB: 6)


+ Lấy số lớn chia cho số bé, rồi trả
lời.


<b>*Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)</b>
- 1 HS


- Q/sát và nghe.


- Làm cá nhân + 1 HS làm bảng.
- Lớp nx.


<b>SL</b> <b>SB</b>


<b>SL gấp</b>
<b>mấy lần</b>


<b>SB?</b>


<b>SB bằng một</b>
<b>phần mấy</b>



<b>SL?</b>


<i><b>6</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> 1<sub>3</sub>


<i><b>24</b></i> <i><b>3</b></i> <b>8</b> 1<sub>8</sub>


<i><b>32</b></i> <i><b>8</b></i> <b>4</b> 1<sub>4</sub>


<i><b>42</b></i> <i><b>7</b></i> <b>6</b> 1<sub>6</sub>


<b>*Bài 2: Giải toán.</b>
- 2HS


- HS trả lời: Lấy số Hs cả lớp chia
cho số Hs giỏi sau đó TL.


-1HS làm bảng. Lớp làm VBT và
nhận xét.


<b>Bài giải</b>


Số học sinh cả lớp gấp số Hs giỏi
số lần là:


35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số Hs giỏi bằng


1


5<sub> số Hs cảlớp.</sub>



<b> Đáp số: </b>
1
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>* Bài 3</i>
- Gọi H đọc


- GV vẽ hình lên bảng.


- Gợi ý: đếm số hình tam giác
từng phần? đếm số hình
vng ở từng phần ?


- Muốn biết xem số hình tam
giác bằng 1 phần mấy số hình
vng ta làm tn?


- Gọi HS nêu kết quả và GT
cách làm.


- GV nhận xét và chốt.
<b>C. Củng cố - dặn dò (2p) </b>
- Muốn so sánh số bé bằng
mấy phần số bé ta ltn?


- Nhận xét tiết học, tuyên
dương, nhắc nhở HS.


<b>*Bài 3: Viết (theo mẫu)</b>


- HS nghe làm bài cá nhân


*Số hình vng gấp 2 lần số hình
tam giác.


Số hình tam giác bằng ½ số hình
vng.


*Số hình vng gấp 3 lần số hình
tam giác.


Số hình tam giác bằng 1/3 số hình
vng.


- 2 HS. Lớp nhận xét
- 2 H nêu.


- 3 HS nêu( Lấy SL: SB và trả lời)
- Lắng nghe.


- Về tiếp tục
học bảng nhân.


––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập đọc – Kể chuyện</b>


<b>NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>



<i>a) Kiến thức: </i>
A- Tập đọc:


- Đọc đúng: bok Pa, lũ làng, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy.


- Hiểu các từ mới: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, người Thượng.


- Câu chuyện ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong
kháng chiến chống Pháp.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ tiếng Tây Nguyên và đọc hiểu nội dung bài</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm khâm phục và trân trọng thành tích của anh hùng Núp.</i>
<b>B. Kể chuyện: Biết kể lại được 1 đoạn câu chuyện. Nghe và n/xét đánh giá bạn kể.</b>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Được nghe cô, bạn đọc và cô h/dẫn, HS Phúc đọc to và đúng đoạn 1.</i>
<i>b)Kỹ năng: Rèn KN nghe + đọc</i>


<i>c)Thái độ: Đọc to, đúng rõ ràng.</i>


* TH: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp – người con của Tây
Nguyên, một anh hùng quân đội.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV: UDCNTT Tranh ảnh trong SGK.
- HS : Đọc bài và tập TL các câu hỏi.
<b>III- CÁC HĐ DẠY - HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 1:TẬP ĐỌC </b>
<b>A. KTB cũ( 5p) </b>


- Gọi 3 em đọc TL bài: Cảnh đẹp
<i>non sông</i>


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài( 1p): Nêu MT +</b></i>
viết tên bài học


<i><b>2- Luyện đọc( 18p)</b></i>
a) GV đọc toàn bài.


<b>* Slide1: GV cho hs quan sát ảnh</b>
anh hùng Núp.


b) Hướng dẫn luyện đọc + giải
nghĩa từ:


(+) Luyện đọc câu:


- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn:
bok Pa, lũ làng, lịng suối, giỏi lắm,
làm rẫy


(+) Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau 3
đoạn( Đ2 cho 2 em đọc), GV nhắc


hs nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm
từ thể hiện đúng cách nói của
người dân tộc.


+ GV kết hợp giải nghĩa từ: Bok,
càn quét, lũ làng, sao Rua, người
Thượng


(+) Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Gọi hs thi đọc giữa các nhóm
<i><b>3) Hướng dẫn tìm hiểu bài( 10p)</b></i>
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1


+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- YC đọc thầm đoạn 2


+ Ở đại hội về anh Núp kể cho dân
làng biết điều gì?


+ Chi tiết nào cho thấy ĐH rất
khâm phục thành tích của dân làng
Kơng Hoa?


- Gọi 1 em đọc phần cuối Đ2
+ Những chi tiết nào cho thấy dân
làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào
về thành tích của mình?


- Y/c đọc thầm 3 đoạn



- 3HS đọc bài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe


- Học sinh theo dõi.
- Q/sát tranh


- Hs đọc nối tiếp câu (2 lượt).


- Hs đọc nối tiếp đoạn (2
lượt).


- hs luyện đọc theo nhóm 4
(Đ2 cho 2 em đọc)


- 3 nhóm đọc trước lớp
- Lớp đọc thầm theo
+ …đi dự ĐH thi đua


+ Đất nước mình rất mạnh.
mọi người đoàn kết đánh
giặc..


+ Núp được mời lên kể
chuyện làng Kông Hoa …
công kênh đi khắp nhà.


+ Lũ làng rất vui, đứng hết
dậy nói: Đúng đấy! đúng
đấy!



<b>- Mở SGK đọc</b>
thầm.


- Q/sát


- Đọc nối tiếp
câu.


- Tham gia đọc
trong nhóm .


- Luyện đọc từ
khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ ĐH tặng dân làng Kơng Hoa
những gì?


+ Khi xem những vật đó, thái độ
của mọi người ra sao?


<i>* TTHCM : Cho H thấy sự quan</i>
<i>tâm và tình cảm của Bác Hồ đối</i>
<i>với anh Núp.</i>


<b>TIẾT 2: TẬP ĐỌC + KỂ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<i><b>4) Luyện đọc lại</b></i>
- Gv đọc diễn cảm Đ3



- HD hs đọc dc đoạn 3( giọng chậm
rãi, trang trọng, cảm động)


- Gọi vài hs thi đọc Đ3


- Gọi 3 hs nối tiếp thi đọc cả bài.
<b>KỂ CHUYỆN </b>


<b>1- GV nêu nhiệm vụ</b>


<b>2- Hướng dẫn hs kể chuyện .</b>
- Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1


- Từng nhóm hs tập kể mỗi em kể 1
đoạn câu chuyện


- Cho hs thi kể trước lớp.


<b>C. Củng cố - dặn dò: Câu chuyện</b>
ca ngợi điều gì?


- Lớp nghe bài hát: Theo anh Núp


+ Tặng ảnh Bác Hồ vác cuốc
đi làm rẫy, 1 cây cờ có thêu
chữ, 1 huân chương cho Núp.
+ Rửa tay thật sạch.cầm lên
từng thứ coi đi coi lại đến
nửa đêm.



- Hs luyện đọc Đ3 theo
nhóm 4.


- 4 HS đọc
- 3 HS đọc


- 1 HS kể.


- Từng nhóm hs luyện kể .
- Hs thi kể...


- Ca ngợi anh hùng Núp và
dân làng Kông Hoa đã lập
nhiều thành tích trong kháng
chiến chống Pháp.


- Lắng nghe.


- Đọc to đoạn 1
trước lớp


- Câu chuyện ca
ngợi ai?


- Về đọc truyện
cho người than
nghe.


––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>Ngày soạn: 21/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba 28/11/2017</b></i>


<b>Toán</b>


<b> TIẾT 62: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố về cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán thành thạo.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục tính cực và say mê trong học tập</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Tiếp tục ôn bảng nhân 4,5,6. Nhìn bảng nhân viết dung kết quả các</i>
phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- GV: Bảng phụ ghi bài tập 1 và 4 hình tam giác; Bảng nhân( Phúc)</b>
- HS: VBT, nháp, bảng con


<b>III. </b>CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<i><b>A.KTBC:(5p) </b></i>
- Gọi hs chữa B2



- Gị HS dưới lớp nêu bài giải.
- Y/c lớp nhận xét bài làm bạn
trên lớp và dưới lớp


- GV n/xét và chốt.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. GT bài (1p): Nêu MT và</b>
tên bài học.


<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1( 10p)</b>


<b>- Treo bảng phụ - gọi hs nêu</b>
+ Muốn biết xem số lớn gấp
mấy lần số bé ta làm tn?


+ Số bé bằng 1 phần mấy số
lớn?


- YC lên điền vào ơ trống cịn
lại


- Gọi h dưới lớp nối tiếp nêu
kết quả.


- Nx và củng cố.


<b>Bài 2( 8p)</b>



<b>- Gọi HS đọc BT.</b>


- H/dẫn HS p/tích BT và tìm
cách giải: BT cho biết gì? hỏi
gì?


- Muốn biết xem số gà trống
bằng 1 phần mấy số gà mái ta
cần biết gì?


- Tìm số gà mái bằng cách
nào?


- Gọi 1 em lên giải – Lớp làm
vào vở.


- 1 em lên bảng. Lớp làm nháp
- 2HS


- Lớp nhận xét


- Nghe + nhắc lại


<b>Bài 1: Viết vào ô trống (theo</b>
mẫu)


+ Lấy SL chia cho SB
+ SB bằng 1/4 SL.
- 3 HS



- 4HS


<b>SL</b> <b>12</b> <b>20</b> <b>30</b> <b>56</b>


<b>SB</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>8</b>


<b>SL gấp.. </b>


<b>SB?</b> <b>4</b> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i>


<b>SB = … </b>


<b>SL?</b> 1<sub>4</sub> 1<sub>5</sub> 1<sub>6</sub> 1<sub>7</sub>


<b>Bài 2: Giải toán. </b>
- 2HS


- Tham gia trả lời.


- Làm cá nhân VBT + 1 hS làm
bảng.


<b>Bài giải</b>
Số gà mái là:


24 + 6 = 30 (con)


Tiếp tục ôn bảng
nhân 4,5,6.



Nhìn bảng nhân
viết dung kết quả
các phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nx, củng cố. (liên quan đến
bài toán giải bằng 2 phép tính)


<b>Bài 3( 7p)</b>


<b>- Gọi H đọc bài tốn.</b>
- BT cho biết gì? hỏi gì?


+ Muốn tìm số ơ tơ cịn lại ta
cần biết gì


+Tìm số ô tô rời bến bằng
cách nào?


- Gọi 1 em lên giải.


- GV và lớp n/xét.
<b>Bài 4( 5p) </b>


- GV treo bảng phụ vẽ hình
như VTB.


- YC hs lấy 6 tam giác ra tự
xếp theo nhóm bàn


- Gọi 3 nhóm lên thi xếp.


- GV nhận xét


<b>C. Củng cố - dặn dò (2p)</b>
- Gọi HS nhắc lại KT giờ học
- Nhận xét giờ học và nhắc
HS về ôn bài


Số gàm mái gấp số gà trống số
lần là :


30 : 6 = 5 (lần)
Vậy số gà trống bằng


1


5<sub> số gà </sub>
mái.


Đáp số :
1
5
<b>Bài 3 : Giải toán.</b>


+ Cần biết số ô tô đã rời bến.
+ Lấy 40 : 8.


- 1HS làm bảng. Lớp làm VBT
<b>Bài giải</b>


Số ô tô rời bến xe là:


40 : 8 = 5 (ơ tơ)
Bến xe cịn lại số ô tô là:


40 – 5 = 35 (ô tô)
Đáp số : 35 ơ tơ
<b>Bài 4 : Xếp hình...</b>


- Tạo nhóm và xếp.


- 3 nhóm thi. Các nhóm khác
q/sát, nhận xét


-3 HS nêu.
- Lắng nghe


- Vể học bảng
nhân.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b>ĐÊM TRĂNG HỒ TÂY</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả .</i>
<i>c) Thái độ: Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.</i>


<b>* MT riêng hs Phúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>b)Kỹ năng: Rèn KN viết và trình bày bài.</i>
<i>c)Thái độ: Cẩn thận và ham thích mơn học.</i>


* BVMT: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm u q mơi
trường xung quanh, có ý thức BVMT.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
- GV: Bảng phụ, phấn màu.


- HS: Vở , bút, bảng con, phấn, giẻ, VBT.
<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A. KTBC (5p)</b>


-GV đọc cho HS viết bảng 1 số
từ : bắt đầu bằng ch, tr.


- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1- GT bài (1p)</b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn nghe - viết </b></i>
a) Chuẩn bị ( 5p)


+ GV đọc bài chính tả


+Hỏi : Đêm trăng trên Hồ Tây
đẹp ntn?



? Cần làm gì để Bv cảnh đẹp
thiên nhiên?


- Trong bài có những chữ nào
được viết hoa?


b)Viết chữ khó (3p) : toả sáng,
gió đơng nam, lơ thơ, nở muộn.
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó
vào bảng con.


c) Viết bài (15p)


c) Chấm 1 số bài, nhận xét (3p)
<i><b>3- Hướng dẫn làm bài tậ(7p)</b></i>
<b>* Bài 2: Điền vào chỗ trống</b>
- Gọi 1 em lên điền


- Gv nhận xét .


- Gọi HS đọc lại các từ


<b>* Bài 3a: Viết lời giải câu đố</b>
- Gọi 1 em đọc lời đố.


- YC lớp viết lời giải đố vào
bảng con.


- NX chốt lời giải đúng.



- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.


- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
SGK..


+ Trăng toả sáng rọi vào các
gợn sóng lăn tăn, gió.


- H nêu ý kiến.


+ Viết hoa chữ đầu câu.


- Viết bảng con.


- HS viết bài, sốt lỗi bằng
chì.


- 8 HS nộp vở
<b>* Bài 2</b>


- 1 HS làm bảng phụ. Lớp
làm VBT.


khúc khuỷu, khẳng khiu,
khuỷu tay.


- 4 HS đọc
<b>* Bài 3</b>


- 1HS


- Làm việc tập thể: con
<i>ruồi, quả dừa, cái giếng</i>


- Mở SGK đọc 2
câu đầu


<b>- Viết bảng con</b>
Nghe cô đọc, h/dẫn
HS Phúc viết và
trình bày đúng các
câu ca dao theo thể
lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Dặn HS về nhà luyện viết chữ
khó.


<b>C. Củng có, dặn dị( 1p)</b>
- Nx tiết học.


- Nhắc HS về luyện viết.


- Nghe


- Bố mẹ h/dẫn luyện
viết.


––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc</b>



<b>CỬA TÙNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Thấy được vẻ đẹp diệu kì của đất nước ta.


- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền
Trung nước ta.


<i>b) Kĩ năng: </i>


- Đọc đúng các từ ngữ: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng,...Biết các địa danh và hiểu các
từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,...


- Đọc lưu loát, đọc đúng giọng văn miêu tả.


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý và tự hào về cảnh đẹp đất nước</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Được nghe cô, bạn đọc và cô h/dẫn, HS Phúc đọc to và đúng đoạn 1.</i>
<i>b)Kỹ năng: Rèn KN nghe + đọc</i>


<i>c)Thái độ: Đọc to, đúng rõ ràng. Yêu quý cảnh biển.</i>


<b>* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê</b>
hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>



- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS: SGK


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Học sinh đọc Người con Tây
Nguyên và TL CH.


- GV nhận xét
<b>B- Bài mới</b>


<b>1- GT bài (1p): Nêu MT và tên</b>
bài học.


<b>2- Luyện đọc.(12p)</b>
- Giáo viên đọc mẫu.


- Hướng dẫn luyện đọc câu =>
luyện đọc 1 số từ dễ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc ngắt
nghỉ câu dài.


- Giải nghĩa một số từ khó: đồi



- 3 HS đọc bài. Lớp theo dõi,
nhận xét.


- Nghe + Nhắc lại tên bài
học.


<b>- Nghe + Theo dõi SGK</b>
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh đọc nối tiếp từng
câu => luyện đọc từ phát âm
sai.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đặt câu với từ :


- Theo dõi SGK.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mồi, bạch kim, diệu kì, dấu ấn
lịch sử,...


<b>3- Tìm hiểu bài.(10p)</b>
+ Cửa Tùng ở đâu?


+ Cảnh 2 bên bờ sơng Bến Hải
có gì đẹp?



+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa
của các bãi tắm?


+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng
có gì đặc biệt?


+ Người xưa thường ví Cửa
Tùng với cái gì?


<b>* BVMT: HS cảm nhận được</b>
vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó
thêm tự hào về quê hương đất
nước và có ý thức tự giác BVMT
<b>4- Luyện đọc lại.(7p)</b>


- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc
hay đoạn 2.


+ Để đọc hay đoạn 2 cần nhấn
giọng ở những từ ngữ nào?
- Gọi HS đọc


- Gọi HS đọc bài
- GV n/xét


<b>C. Củng cố - dặn dò( 2p)</b>
- Nhận xét tiết học


- Nhắc HS về học và CB bài sau.



diệu kì, bạch kim.
- HS trả lời:


+ở nơi dịng sơng Bến Hải
gặp biển.


+ Thơn xóm mướt màu xanh
của luỹ tre làng...


+ Là bãi tắm đẹp nhất trong
các bãi tắm.


+ Thay đổi 3 lần trong ngày.
+... chiếc lược đồi mồi cài
vào mái tóc bạch kim của
sóng biển


- Phát biểu và nghe.


- Học sinh gạch chân dưới
những từ cần nhấn giọng.
- 4 HS luyện đọc đoạn 2
- 3 HS


- Đọc to đoạn 1.


- Về luyện đọc


–––––––––––––––––––––––––––––––––



<b>Thực hành Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố cho H về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh nhanh, đúng.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục tính tích cực say mê trong học tập.</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Tiếp tục ôn bảng nhân 4,5,6. Nhìn bảng nhân viết dung kết quả các</i>
phép nhân.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy</i>
<i>c)Thái độ: Chăm chỉ và kiên trì</i>
<b>II.Đ D DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A.KTBC( 3p) </b>


-Gọi 1HS lên bảng: Lan
được thưởng 12 bút chì,
Liên dược thưởng 6 bút
chì. Số bút chì Liên
được thửởng bằng phần
mấy số



bút chì Lan được
thưởng?


- Gọi H nêu lại cách so
sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn.


<b>B. HD H ôn tập( 30p)</b>
<b>*Bài 1: Viết (theo mẫu).</b>
- Gọi HS đọc y/c


- Gv nx, củng cố


<b>*Bài 2: Giải toán.</b>


- H đọc bài toán, tóm
tắt.


- Gv nx


<b>*Bài 3: Khoanh vào chữ</b>
đặt trước câu TL đúng.


- 1 HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp
Đ/số : 1/2


- 2 HS nêu


<b>* Bài 1</b>



- H làm bài cá nhân + H lên bảng làm


<b>*Bài 2</b>
- 2HS


- 1 H lên bảng làm –
Lớp nx.


Bài giải
Số bạn chơi đá bóng
gấp số bạn chơi cầu lơng
số lần là:


12 : 4 = 3 (lần)


Vậy số bạn chơi cầu lơng bằng
1
3<sub>số </sub>
bạn chơi đá bóng.


Đáp số:
1
3
* Bài 3


- H nêu miệng kết quả, giải thích cách
làm.


Đ/án: B. Hình 2


<b>*Bài 4</b>


<i>Tóm tắt: Sợi dây dài : 25cm</i>
<i> Đã cắt đi : 5cm</i>


<i> Độ dài đã cắt đi bằng một</i>
<i>phần mấy độ dài đoạn dây cịn lại? </i>
+ Tìm độ dài đoạn dây cịn lại


Tiếp tục ơn bảng
nhân 4,5,6.


Nhìn bảng nhân
viết dung kết quả
các phép nhân.


6 x 9 =
6 x 7 =
5 x 2 =
5 x 5=
4 x 8 =
4 x1 =


Số lớn 15 24 40 18 32


Số bé 5 4 5 3 8


SLgấp
mấy lần
sb?



<i><b>3</b></i> <b>6</b> <b>8</b> <b>6</b> <b>4</b>


Sb=một
phần
mấy sl?


1
3


1
6


1
8


1
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*Bài 4: Giải tốn.</b>


- Gọi H đọc bài tốn và
nêu tóm tắt.


? Bài tốn cho biết gì?
Hỏi gì?


?Muốn biết độ dài đoạn
dây đã cắt đi bằng một
phần mấy độ dài đoạn


dây còn lại, ta phải tìm
gì trước?


- Y/c HS làm bài


- Gv nx, củng cố.


<b>C. Củng cố, dặn dị</b>
<b>(1p)</b>


- Nx tiết học
- Nhắc HS ơn bài


- 1 H lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét


Bài giải


Độ dài đoạn dây còn lại là:
25 – 5 = 20 (cm)


Độ dài đoạn dây còn lại gấp độ dài
đoạn dây đã cắt đi số lần là:


20 : 5 = 4 (lần)


Vậy độ dài đoạn dây đã cắt đi bằng
1


4<sub>độ dài đoạn dây còn lại.</sub>



Đáp số:
1
4


-Lắng nghe.


<b>- Tiếp tục ôn bảng</b>
nhân 4,5,6.


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 22/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư 29/11/2017</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 63: BẢNG NHÂN 9</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân này.


- Áp dụng bảng nhân 9 để làm bài tập. Thực hành đếm thêm 9.
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhân với 9 trong bảng và giải toán</i>
<i>c) Thái độ: Tự tin, hứng thú trong học toán.</i>


<i>a)Kiến thức: Tiếp tục ôn bảng nhân 4,5,6. Nhìn bảng nhân viết dung kết quả các</i>
phép nhân.



<i>b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy</i>
<i>c)Thái độ: Chăm chỉ và kiên trì</i>
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: CNTT, phấn màu, bảng phụ


- HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn, VBT, bảng con, nháp.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc thuộc bảng nhân 8, chia
8.


<b>B - Bài mới</b>


<b>1 - Giới thiệu bài (1p)</b>


<b>2.Hình thành kiến thức (12p)</b>
<b>*Slide1: Lập bảng nhân 9 </b>


Yêu cầu cả lớp lấy 1 tấm bìa
có 9 hình trịn?


+ 9 hình trịn được lấy mấy
lần?


+ Lập phép nhân tương ứng?
- Tương tự học sinh lập được 2


phép nhân.9 x 2 = 18 và 9 x 3 =
27 và GT cách lập.


-GV nêu: Cịn cách tìm nào
khác?


- Yêu cầu học sinh tìm kết quả
của các phép nhân còn lại trong
bảng.


+ Nhận xét về các thừa số và
kết quả của các phép nhân?
<b>*Slide2: T/c HS HTL bảng</b>
nhân.


<b>3. Luyện tập( 15p)</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào
vở.


- Nhận xét về đặc điểm các
phép nhân trong bài?


- Có phép nhân nào ngồi
bảng? Vì sao biết ngay kết quả?
<b>Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm</b>
bài vào bảng con?


- Bài tập củng cố kiến thức gì?


- Muốn tính giá trị của các bài


- 3 HS Và 1 số em nêu kết
quả các phép chia cô đưa ra.


<b>- 9 lần.</b>
- 9 x 1 = 9


- Tham gia lập và GT
<b>+ 9 x 2 = 9 + 9 = 18</b>
<b> Vậy 9 x 2 = 18</b>


<b>Hoặc 9 x 2 = 9 x1 + 9= 18</b>
<b>+ 9 x 3 chuyển thành phép</b>
cộng có các SH bằng nhau.
<b> Ta có: 9 x 3= 9 + 9 + 9 = 27</b>
<b> Vậy: 9 x 3 = 27</b>


+ 9 x 3 chính là kết quả của
phép nhân 9 x 2 cộng thêm 9
<b>Hoặc : 9 x 3 = 9 x 2 + 9= 27</b>
- Học sinh nêu => lên bảng
viết.


-...thừa số thứ nhất đều là 9,
thừa số thứ 2 lần lượt là các
số từ 1 -> 10. tích hơn (kém)
nhau 9 đơn vị.


- Đọc tập thể - tổ, bàn và cá


nhân.


<b>* Bài 1</b>


- Tích là những kết quả của
bảng nhân 9.


- Thừa số thứ 1 giống nhau,
thừa số thứ 2 nhỏ hơn => tích
< hơn.


9 x 0 = 0 . Bất kì số nào
nhân với 0 cũng bằng 0


<b>* Bài 2</b>


- Học sinh làm bài.


Tính giá trị của những phép


Tiếp tục ơn bảng
nhân 4,5,6.


Nhìn bảng nhân viết
dung kết quả các
phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tập gồm 2 dấu tính làm như thế
nào?



<b>Bài 3 (5p) Yêu cầu học sinh</b>
tìm hiểu đề => làm bài vào
bảng con.


- Nhận xét chung
<b>Bài 4 (2p)</b>


- Ycầu h.sinh làm miệng sau đó
làm bài vào vở.


+ 27 là tích của 9 với thừa số
nào ?


<b>C- Củng cố - Dặn dò (1p) </b>
<b>- Nhắc nội dung luyện tập</b>
- Nhận xét giờ học.


tính gồm 2 dấu tính


- Thực hiện nhân trước cộng
sau.


- Học sinh làm bài .
<b>* Bài 3</b>


- Học sinh nêu miệng =>Làm
bài vào vở.


<b>* Bài 4</b>



- 1HS chữa bảng. Lớp làm
VBT, nhận xét


+ 27 là tích của 9 và 3


- Nghe. <b>- Tiếp tục ôn bảng </b>


nhân 4,5,6.
––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ ĐỊA PHƯƠNG: DẤU CHẤM, DẤU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Làm quen với một số từ ngữ của địa phương 2 miền Bắc, Nam...Luyện </i>
tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng dùng từ và sử dụng dấu câu cho hợp lí.</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý và trau dồi vốn Tiếng Việt.</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Được cô h/ dẫn HS Phúc nhận biết và chỉ đúng dấu chẩm hỏi và dấu</i>
chấm than bài 3. Cùng các bạn tham gia chơi trò chơi bài 1.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN q/sát , nghe.</i>
<i>c)Thái độ: Ham thích mơn học</i>
<b>II . ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.


- HS: Ôn bài, VBT


<b>III. CÁC HĐ DẠY – HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3 tiết
trước-Tuần 12.


- GV nhận xét
<b>B- Bài mới</b>


<b>1- Giới thiệu bài (1p): Nêu MT + </b>
viết tên bài học.


<b>2- Hướng dẫn làm bài tập (30p)</b>
<b>*Bài 1( 7p): Trò chơi Bắc - Nam</b>


-2HS làm bảng. Lớp làm
nháp.


- Nghe + Nhắc lại tên bài.
<b>* Bài 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi HS đọc to nội dung bài số 1.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi:
Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng
một ý. Hai đội ( Bắc- Nam) cùng


tham gia trò chơi: Đội Bắc chọn từ
thường dùng ở miền Bắc, đội Nam
chọn từ thường dùng ở miền
Nam( nối tiếp ghi từ của đội mình).
Nhiệm vụ của học sinh là phân loại
các từ này theo địa phương sử dụng
chúng.


Đội thắng được thưởng tràng pháo
tay.


- Giáo viên tổ chức trị chơi "Thi tìm
từ nhanh"


- GV q/sát và nhận xét và chốt đội
thắng cuộc


<b>*Bài 2( 10p)</b>


- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ bài
thơ.


- Yêu cầu 2 học sinh thảo luận để
làm bài => các nhóm báo cáo kết
quả.


<b>*Bài 3( 9p) Điền dấu câu thích hợp</b>
vào ơ trống


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.



+ Dấu chấm than thường được sử
dụng khi nào?


+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Gọi HS TB kết quả bài làm.
- GV KL và chốt.


<b>C- Củng cố - Dặn dò (1p)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.


- Tham gia chơi. Đội cịn lại
làm tổ trọng tài nhận xét và
cơng bố đội thắng.


<b>* Bài 2</b>
- Nghe.


- Học sinh thảo luận theo
nhóm đơi &báo cáo kết quả
thảo luận ( chi- gì ; rứa- thế
<i>; nờ- à ; hắn- nó ; tui- tơi ).</i>
<b>* Bài 3</b>



- 2HS


+...khi thể hiện tình cảm.
+...cuối câu.


- Làm bài cá nhân


- 4 HS đọc bài. Lớp nhận
xét


- Nghe


<b>- Tham gia chơi </b>
trị chơi


Được cơ h/ dẫn
HS Phúc nhận
biết và chỉ đúng
dấu chẩm hỏi và
dấu chấm than.


- Về luyện viết
dấu chẩm than
và dấu chấm
hỏi.


––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập viết</b>


<b>ÔN CHỮ HOA I</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Viết tên riêng: Ơng Ích Khiêm bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ


<i><b>Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.</b></i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ I </i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực luyện viết chữ đúng, đẹp.</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Được q/sát, nghe cô h/dẫn và bắt tay HS Phúc viết đúng dịng chữ hoa I</i>
và các chữ hoa có trong bài.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN q/sát + nghe + viết </i>


<i>c)Thái độ: Có ý thức viết hoa đúng và tích cực luyện viết chữ hoa.</i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Mẫu chữ, phấn màu - Bảng con( Phúc); CNTT( Từ ứng dụng)


- HS: Bảng con, phấn , giẻ lau, vở, bút.


<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>



<b>A. KTB cũ (5p)</b>


- Gọi 2 hs lên bảng viết H, Hàm
Nghi


GV nhận xét
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>2. HD HS viết trên bảng con(12p)</b></i>
a) Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Cho qs chữ &HD viết chữ :


+ Chữ I cao mấy ô? Chữ I gồm
mấy nét ?


- GV viết mẫu lên bảng vừa viết
vừa nêu cách viết.


-Y/c HS viết bảng con(GV nhận
xét sửa)


- Cho q/s chữ Ô, K và nhắc lại cách
viết từng chữ +viết mẫu


- YC viết bảng con


b) HD viết từ ứng dụng: Ơng Ích
<i>Khiêm : </i>



- treo chữ mẫu


<b>* Slide1: GT Ông Ich Khiêm quê ở</b>
Quảng Nam, là 1 vị quan nhà
Nguyễn văn võ toàn tài….


+ Từ Ông Ích Khiêm gồm mấy
tiếng?


+ Có chữ cái nào viết hoa?
- GV viết mẫu


c) Viết câu ứng dụng: Gv ghi.


- 2 HS lên bảng viết từ. HS
dưới lớp viết vào bảng con.


- HS tìm K, Ơ
+ cao 5 ơ


+ gồm 2 nét
- Q/sát + nghe


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
vào bảng con:


- Q/Sát và nghe
- Viết bảng con Ô, K
- HS đọc từ ứng dụng.


- Q/sát và nghe


+ 3 tiếng


+ Chữ cái Ô, I và K
- Q/sát và viết bảng con.


- Viết trên bảng
lớp chữ hoa H.


Q/sát, nghe cô
h/dẫn.


- Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Ít chắt chiu hơn nhiều phung</b>
<i><b>phí.</b></i>


- GV giúp HS hiểu nội dung trong
câu ứng dụng


- Hướng dẫn viết : Trong câu này
có chữ nào cần viết hoa ?


- Những con chữ nào cao 2,5 ly,
con chữ nào cao 1 ly?


- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ
kia là bn?



<i><b>3. Học sinh viết vào vở( 18p)</b></i>
- GV nêu yêu cầu viết .


- GV quan sát nhắc nhở .
<i><b>4. Chấm 1 số bài, NX( 3p)</b></i>
<b>C- Củng cố - dặn dò ( 1p)</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về luyện viết cho đúng, đẹp.


- HS đọc.
- HS nêu


+ 1 con chữ o


-Hs viết bảng con: Ít
<i>- Hs viết bài.</i>


-8 HS nộp vở
-Lắng nghe


- Được cô h/dẫn
và bắt tay HS
Phúc viết đúng
dòng chữ hoa I
và các chữ hoa
có trong bài.
Về luyện viết
cho đúng, đẹp.
–––––––––––––––––––––––––––––––



<i><b>Ngày soạn: 37/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm 30/11/2017</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 64: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố vận dụng bảng nhân 9 để làm tính và giải tốn</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ thực hiện đúng phép nhân có thừa số 9.</i>


<i>c) Thái độ: Gd lịng say mê học tốn.</i>


<i>a)Kiến thức: Tiếp tục ơn bảng nhân 4,5,6. Nhìn bảng nhân viết dung kết quả các</i>
phép nhân.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy</i>
<i>c)Thái độ: Chăm chỉ và kiên trì</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Bảng phụ ghi bài tập 4 (2 dòng cuối), phấn màu. Bảng nhân ( Phúc)
- HS: VBT, nháp, bảng con.


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A. KTB cũ (5p)</b>



- Gọi hs đọc bảng nhân 9 và nêu
kết quả 1 số phép nhân cô nêu.
- Nhận xét.


<b>B. Luyện tập (30p)</b>
<b>*Bài 1(6p): Tính nhẩm</b>


- 2 HS đọc


- Nhiều HS trả lời. Lớp nhận
xét.


<b>* Bài 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi HS đọc y/c


- YC hs tính nhẩm và làm bài
vào vở.


9 x 1 = 9 9 x 2 =18 9 x 3 =27
1 x 9 = 9 2 x 9 = 18 3 x 9 =27
+ Để tìm được kết quả em dựa
vào bảng nhân mấy?


+ So sánh 2 kết quả? Rút ra NX
gì?


<b>* Bài 2 (7p): Tính </b>
9 x 4 + 9 =



9 x 6 + 9 =


- Nêu thứ tự thực hiện?
<b>* Bài 3( 9p): Giải toán</b>
- Gọi hs đọc bài tốn
- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết xem lớp 3E có tất cả
bao nhiêu bạn, ta cần biết gì?
- Tính số bạn của 3 tổ cịn lại
bằng cách nào?


- YC hs giải vào vở.


- Gọi Lớp nhận xét.


- GV n/xết và chốt kết quả bài
làm.


*Bài 4 (8p) : T/c trò chơi
- Treo 2 bảng phụ.


- Tổ chức cho hs chơi trò chơi:
Điền nhanh, điền đúng (chỉ điền
phép nhân 8 và 9)


Mỗi đội cử 5 em, mỗi em điền 2
ơ trống ở dịng nhân 8



- Nx, củng cố, tuyên dương.
<b>C. Củng cố – dặn dò (2p)</b>
<b>- Nhận xét tiết học</b>


- 2 em đọc- lớp theo dõi.


- H làm bài cá nhân – nêu
miệng kết quả - Lớp đổi chéo
vở KT.


+ Dựa vào bảng nhân 9


+ Khi đổi chỗ các thừa số thì
tích khơng thay đổi.


<b>* Bài 2</b>


- H nêu y/c sau đó làm bài cá
nhân, 2 H làm trên bảng phụ.
9 x 4 + 9 = 36 + 9


= 45
9 x 6 + 9 = 54 + 9
= 63


- Nhân trước cộng sau.
<b>* Bài 3</b>


- 1 H đọc, hs tự tóm tắt.


+ số bạn của 3 tổ còn lại.
+ lấy 9 x 3 = 27 bạn


- HS làm bài, 1 H lên bảng
làm.


<b>Bài giải</b>


3 tổ cịn lại có số bạn là:
9 x 3 = 27 (bạn)
Lớp 3E có tất cả số bạn là:


27 + 8 = 35 (bạn)


Đáp số: 35 bạn
- Lớp nhận xét


<b>* Bài 4</b>


- H tham gia chơi theo 2 đội, 1
đội làm trọng tài.


- H chơi trị chơi.


- Nghe


Tiếp tục ơn bảng
nhân 4,5,6.


Nhìn bảng nhân


viết dung kết quả
các phép nhân.


6 x 8 =
6 x 4 =
5 x 5 =
5 x 7=
4 x 10 =


4 x 7 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhắc HS về HT bảng nhân 9. bảng nhân 4,5,6.
––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Chính tả ( nghe - viết)</b>
<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Nghe viết đúng 2 khổ thơ đầu trong bài “ Vàm Cỏ Đông”.


- HS làm đúng các BT viết 1 số chữ chứa vần khó it/ uyt.Phân biệt r/d/gi
<i>b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày đúng bài thơ .</i>


<i>c) Thái độ: GD tình cảm u mến dịng sơng, từ đó thêm u q mơi trường xung </i>
quanh, có ý thức BVMT.


<b>* MT riêng hs Phúc</b>



<i>a)Kiến thức: Được nghe cô đọc và h/dẫn, bắt tay viết được khổ thơ 1 của bài.</i>
<i>b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, viết</i>


<i>c)Thái độ: Cẩn thận khi viết và chăm viết.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- GV: Phấn màu,


- HS : Vở ô li, bút, bảng con, giẻ lau, vở BT.
<b>III. CÁC HĐ DẠY- HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A.KTB cũ (5p)</b>


GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
<i>khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu</i>
<i>nghỉu.</i>


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1- GT bài (1p): Nêu MT tiết</b></i>
học


<i><b>2- H/ d HS nghe – viết(25p)</b></i>
a) Chuẩn bị: GV đọc đoạn viết
- gọi 1 em đọc lại


- Hỏi: Tình cảm của tg với


dòng sông thể hiện qua câu thơ
nào?


* TH BVMT : Yêu q mơi
trường xung quanh, có ý thức
BVMT.


+ Trong bài có chữ nào cần viết
hoa? VS?


- Dấu 2 chấm và dấu chấm cảm
được dùng ở câu nào?


- Gv hd viết chữ khó: xi
ngược, nước chảy, soi, lồng.
- Y/c h/s viết bảng con chữ


- 2 HS viết bảng lớp. Lớp
viết bảng con.


- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi .


+ Anh mãi gọi với lòng tha
thiết.


- Chữ đầu dòng thơ, tên riêng
- câu 2, 3



Viết bảng con


- Viết bảng con.


- Lắng nghe.


+ Mở SGK đọc
thầm khổ 1 bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khó:


- Đọc bài cho hs viết vào vở .
( Nhắc nhở h/s cách ngồi viết,
cách cầm bút)


c) Chấm, chữa bài , NX
<i><b>3- H/dẫn làm bài tập( 7p)</b></i>
<b>+Bài 2( 3p): Điền vào chỗ</b>
trống it hay uyt


- Y/c hs điền vào VBT.
- Gọi 1 em lên chữa bài.


<b>+BT 3a( 4p): cho hs chơi trò</b>
chơi “ tiếp sức”


chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 3
em lên nối tiếp nhau viết nhanh
những tiếng có thể ghép với: rá,
giá, rụng, dụng



<b>C. Củng cố - dặn dò ( 1p) </b>
- Nhận xét về chính tả.


- Nhắc HS về ơn bài.


- Hs viết bài chính tả, sốt lỗi
- 8 HS nộp


<b>* Bài 2</b>
- Đọc yc BT
- Làm VBT
<b> * Bài 3</b>


- Chơi trò chơi


- Lớp cổ vũ, động viên.


- Lắng nghe.


Được nghe cô đọc
và h/dẫn, bắt tay
viết được khổ thơ 1
của bài.


- Về luyện viết .
–––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>Ngày soạn: 24/11/2017</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 12/12/2017</b></i>


<b>Toán</b>
<b>GAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Nhận biết về gam ký hiệu của gam. Quan hệ giữa gam và ki- lô- gam
- Biết đọc két quả khi cân. Thực hiện các phép tính về đơn vị đo .
- Vận dụng vào thực tế có liên quan.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết đơn vị gam và thực hiện các phép tính về đơn vị đo </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục ý thức ham mê, tích cực trong học tập </i>


<b> * MT riêng Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Tiếp tục ơn bảng nhân 4,5,6. Nhìn bảng nhân viết dung kết quả các</i>
phép nhân.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy</i>
<i>c)Thái độ: Chăm chỉ và kiên trì</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


<b>- GV: Cân, quả cân</b>


- HS: VBT, nháp, bảng con.
<b>III- CÁC HĐ DẠY - HỌC </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>



<b>A. KTB cũ (5p)</b>


- Nêu tên đơn vị đo khối lượng
đã học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Bài mới</b>


<b>1. GT bài (1p): Nêu MT tiết</b>
học


<b>2. Khai thác kiến thức( 10p)</b>
- GThiệu gam


+ Gam là 1 đơn vị đo khối
lượng. Viết tắt là: g


1000 g = 1kg


- Cho hs quan sát các quả cân:
10 g, 500 g, 100 g…


<b>3. Thực hành (30p)</b>
<b>Bài 1(7p)</b>


<b>- Gọi hs nêu yc</b>


- Y/c q/ sát hình T65 trả lời:
+ Hai bắp ngô cân nặng bn
gam?



+ Hộp bút cân nặng bn gam?
+ Chùm nho cân nặng bn gam?
+ Gói bưu phẩm cân nặng bn
gam?


<b>Bài 2 (8p)</b>


<b>- Gọi HS nêu kết quả</b>


<b>- Em dựa vào đâu để nêu được</b>
kq?


<b>Bài 3( 7p): Tính (theo mẫu)</b>
- GV HD làm mẫu.


- YC HS nhận xét cách cộng,
trừ?


- Y/c HS làm vào vở.


- Y/c lớp đổi chéo vở KT và
báo cáo bài.


- Nhận xét chung.
<b>Bài 4 (7p)</b>


<b>- Gọi hs nêu y/c.</b>


+ BT cho biết gì? hỏi gì?



- Muốn biết trong chai chứa
bao nhiêu gam nước khoáng ta
làm tn?


- Theo dõi.


- Theo dõi - Nêu lại.
- Quan sát


* Bài 1
- 1HS


- Quan sát & trả lời:
+ 700 g


+ 200 g
+ 800 g
+ 650 g
<b>*Bài 2</b>


- 2 HS nêu ( 600g, 500g)
+ Kim chỉ trên mặt cân đồng
hồ.


<b> * Bài 3</b>
- Theo dõi


- Cộng, trừ như đối với số tự
nhiên rồi viết thêm đơn vị đo.


- 2 H lên bảng làm- Lớp làm
VBT và nhận xét.


a) 235g + 17g = 252g
18g x 5 = 90g
b) 450g – 150g = 300g


84g : 4 = 21g
- Cặp đôi thực hiện.
<b>* Bài 4</b>


- 2HS nêu.
+ lấy 500 - 20


+ 1 HS lên bảng làm, lớp


6 x 1= ; 6 x 2 =


Tiếp tục ôn bảng
nhân 4,5,6.


Nhìn bảng nhân viết
dung kết quả các
phép nhân.


6 x 7 =
6 x 3 =
5 x 9 =
5 x 10=



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Y?c HS làm bài


- Nhận xét và chốt kết quả.


<b>C. Củng cố - dặn dò (2p)</b>
- Gọi HS nêu tên đơn vị đo
khối lượng mới học? MQH
giữa gam với ki- lô- gam?


làm vào vở.


<b>Bài giải</b>
Trong chai chứa số gam
nước khoáng là :


500 – 20 = 480 (g)
Đáp số: 480g nước khoáng
- 3HS nêu


<b>- Tiếp tục ôn bảng </b>
nhân 4,5,6.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập làm văn</b>


<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: HS biết viết 1 bức thư cho bạn cùng lứa tuổi theo gợi ý sgk.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ và viết câu đúng.</i>



<i>c) Thái độ: GD h/s bộc lộ tình cảm của mình qua thư.</i>
<b>* MT riêng Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Nghe cơ h/dẫn HS nói được tên người bạn em định viết thư, hỏi thăm</i>
bạn và kể cho bạn nghe tình hình học tập của em.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy</i>
<i>c)Thái độ: Yêu quý bạn bè.</i>


*QTE: Quyền được kết bạn và bộc lộ tình cảm riêng tư. ( H/dẫn viết bài)
<b>II. CÁC KNSCB</b>


- Giao tiếp, ứng xử văn hoá
- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy sáng tạo.


<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng phụ chép gợi ý
- HS: VBT


<b>IV. CÁC HĐ DẠY- HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HS Phúc</b>


<b>A. KTBC( 5p)</b>


- Gọi 2 HS đọc bài văn “ viết
về cảnh đẹp nước ta”?



- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1) GT bài ( 1p): Nêu MT + viết</b></i>
tên bài học


<i><b>2) HD làm bài tập (30p)</b></i>
- GV nêu yc Bài tập
- Treo bảng phụ


- Bài yc viết thư cho ai?


- 2 HS đọc bài. Lớp nghe +
nhận xét


- Lắng nghe


- 1 Hs đọc yc của bài.
- Hs theo dõi .


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhắc lại là bạn đó phải
khác miền em ở.


- Viết 1 bức thư gồm những
phần nào?


- Phần đầu thư em viết gì?


(Vì 2 người ở khác tỉnh nên
nơi gửi ta viết tên tỉnh)
- Em viết thư cho bạn gì, lời
xưng hơ ntn?


- Mục đích viết thư?
- ND bức thư viết gì?


+ Em giới thiệu tn về mình?
+ Em hỏi bạn điều gì?
+ Em hẹn bạn những gì?


- Gọi vài em đọc thư trước lớp.
- YC cả lớp bình chọn bạn viết
hay nhất.


* QTE: Quyền được kết bạn và
bộc lộ tình cảm riêng tư.


<b>C. Củng cố- dặn dò (2p)</b>
<b>- Nhận xét giờ học.</b>
<b>- Về luyện tập viết thư</b>


+ Cho 1 bạn ở 1 tỉnh của MN
hoặc MTrung


+ Đầu thư, lời xưng hô, ND
thư, cuối thư.


+ Quảng Ninh ngày…


+ Bạn thân mến!


+ Làm quen và hẹn bạn cùng
thi đua học tốt.


+ GT, hỏi thăm, hẹn bạn.
+ Mình là Hiển hs lớp 3A.
+ Hỏi về SK, tình hình học
tập


+ Cùng thi đua học tốt
- H viết thư ra giấy.
- Gọi 3 -5 H đọc bài viết.
- Lớp nghe + nhận xét
- Lắng nghe


- Nghe


bạn em định viết
thư, hỏi thăm bạn và
kể cho bạn nghe
tình hình học tập
của em.


+ Người bạn em
viết thư tên là gì?
+ Em hỏi thăm bạn
điều gì? ( Sức khỏe,
học tập)



+ Em kể điều gì về
em cho bạn nghe?
( Sức khỏe; học tập)


- Người thân h/dẫn
em viết bài.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Sinh hoạt tuần 12</b>


<b>Phần I: Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Đánh giá các HĐ trong tuần chỉ ra ưu và nhược điểm
- Đề ra phương hương tuần học 14


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>- Họp CB lớp</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<b>A. Đánh giá các hoạt động của tuần học qua( 10p)</b>
<i>1. Ưu điểm:</i>


………...
………...
………...
...
...
...
...


<i>2. Nhược điểm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………...…
………...
Tuyên dương: ………..……...
Phê bình: ………..…...…
<b>B. Phương hướng tuần tới( 10p)</b>


- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.


- Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều lời nhận xét tốt từ thầy cơ. Học tập tích cực, tự
giác, sáng tạo. Chuẩn bị dầy đủ đồ dùng dụng cụ, sách vở trước khi đến lớp. Ôn tập
các kiến thức đã học.


+ Tiếp tục tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên mạng.
+ Tiếp tục luyện viết ở nhà và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- Xếp hàng TTD nhanh, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn.
+ Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.


+ Tham gia các HĐTT đầy đủ, tích cực.


- Giữ VS lớp học, cá nhân, trường sạch sẽ. Tuyệt đối không ăn quà vặt ở trường.
- Tiếp tục thực hiện tốt an tồn giao thơng, những H đi học bằng xe máy phải đội mũ
bảo hiểm.


- Tiếp tục thực hiện nề nếp ăn ngủ bán trú.
<b>C. Củng cố dặn dò( 10p)</b>


- Tổ chức lớp hái hoa dân chủ



- Nhắc HS ngày nghỉ giúp đỡ bố mẹ, ôn và chuẩn bị bài tuần 13.
––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>
<i><b>Ngày soạn: 20/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai 27/11/2017</b></i>


<b>Thực hành Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: HẠT MUỐI – ÔN KIỂU CÂU AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Hiểu một số từ khó : dang mình, mất trọn.


- Hiểu ND bài: Thấy được công việc vất vả của những người lao động làm nghề
muối.


- Đặt được câu theo kiểu câu Ai là gì? nhanh, đúng.
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục kính trọng và biết ơn người lao động làm nghề làm muối</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Được cô h/dẫn đọc đúng đoạn 1 của bài và tham gia TL câu hỏi bài 2.</i>
Được cơ h/dẫn nói đúng câu kiểu Ai là gì?


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN đọc.</i>


<i>c)Thái độ: Chăm chỉ học tập.</i>
<b>II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.</b>
<b>III CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A.KTBC(5p)</b>


- Gọi 2H đọc đoạn văn đã viết về
một dịng sơng (con mương).
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. GT bài (1p):Nêu MT tiết học</b>
<b>2.HD luyện tập (30p)</b>


<b>*Bài 1 : Đọc bài viết Hạt muối.</b>
- Gv đọc mẫu cả bài, HD chung
cách đọc.


- Gọi H đọc nối tiếp câu, đoạn (3
đoạn) kết hợp phát âm và giải
nghĩa từ khó.


- Gọi 3 H đọc cả bài.


<b>*Bài 2 : Đánh dấu √ vào </b>
trước câu trả lời đúng.


- Y/c HS đọc từng đoạn và trả
lời.



- Gv nx, củng cố và chốt đáp án
đúng.


- Nêu ND chính của bài, liên hệ
với công việc của người thân
trong gia đình....


<b>*Bài 3 : Dựa theo ND bài Hạt</b>
<i>muối, đặt hai câu theo mẫu Ai là</i>
gì ? để nói về :


- Y/c HS làm bài.
- Gv nx, sửa sai.


- Mẫu câu Ai- là gì? Nói về đặc
trưng, tính chất của cơng việc.


<b>C. Củng cố, dặn dị (1p)</b>


- T/c cho H thi đặt câu theo mẫu
Ai là gì ? để nói về cơng việc
của người thân trong gia đình.


- 2 HS đọc


- Lớp nghe nhận xét
- Lắng nghe


<b>* Bài 1</b>


- Nghe


- Đọc nối tiếp câu


+ 6 HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc cả bài


<b>* Bài 2</b>


- Làm cá nhân VBTsau đó
TL các câu hỏi.


<b>a) ý 2 ; b) ý 3 ; c) ý 3 ;</b>
<b>d) ý 1 ; e) ý 3 </b>


<b>*Bài 3 </b>


- H làm bài cá nhân.


- Một số H nêu miệng câu đã
đặt.


<b>a) Nghề làm muối</b>


VD : Nghề làm muối là một
nghề rất vất vả.


Nghề vất vả nhất là nghề làm
muối.



<b>b) Ông nội Tuấn</b>


VD : Ông nội Tuấn là người
làm nghề muối.


Người làm nghề muối là ông
nội Tuấn.


- 6 HS thi ( 2 lượt)


- Nghe


- Lắng nghe


- Đọc thầm bài
- Đọc nối tiếp
câu


- Đọc to đoạn 1.


- Được cô h/dẫn
làm bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nx tiết học, y/c H về nhà đọc
lại bài, đặt 3 câu theo mẫu câu
Ai là gì ? nói về việc học tập của
em.


- Về đọc lại bài
cho người than


nghe.


–––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 21/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba 28/11/2017</b></i>


<b>Thực hành Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b> KỂ VỀ NƠI EM ĐANG SỐNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- H xác định từ ngữ địa phương nhanh.


- H viết được đoạn văn kể về nơi em đang sống.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn kể về nơi mình sống</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương</i>


<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Được cô h/dẫn kể được nới em đang sống đơn giản</i>
<i>b)Kỹ năng: Rèn KN q/sát, tư duy, nói</i>


<i>c)Thái độ: Chăm học và yêu quê hương</i>
<b>II. ĐỒ ĐÙNG: Bảng phụ.</b>



<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HĐ HS Phúc</b>


<b>A.KTBC( 4p)</b>


<b>- Gọi 3 H đọc bài Hạt muối.</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. GT bài( 1p)</b>


<b>2. HD luện tập( 30p)</b>


<b>*Bài 1(8p): Điền dấu câu…</b>
- H nêu y/c


- Gv nx.


- y/c H đọc đoạn văn.


<b>*Bài 2( 22p): Viết 5 – 7 câu về</b>
nơi em đang sống.


- H nêu y/c+ đọc gợi ý.


- Gv đưa ra gợi ý: Nơi em ở
miền nào? Khí hậu ra sao ?


- 3 HS đọc. Lớp nhận xét



<b>* Bài 1</b>


- Làm bài cá nhân – 1 H lên
bảng điền.


Đ/án: . - ! - ! - ? - .
- 2 HS


<b>*Bài 2</b>
<b>- 2HS</b>


+ mát mẻ hay nhiều mưa
nắng, thiên nhiên thuận lợi
hay khắc nghiệt, cây cối tươi
tốt quanh năm hay chỉ theo
mùa…


- Lên chỉ đúng
dấu chấm than
và dấu chấm hỏi


- Được cơ h/dẫn
nói về nơi em ở
đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Người dân ở quê em ntn?
+ Tình cảm của em đối với quê
em?


- H dựa gợi ý để viết bài.



- Gọi một số H đọc bài viết – Gv
nx, sửa sai.


<b>C.Củng cố, dặn dò( 1p)</b>


- Nx tiết học, HDVN, viết lại
đoạn văn.


+ Cần cù, thật thà, chăm chỉ.
tốt bụng…


+ gắn bó, yêu mến.
- Làm cá nhân
- 5 HS


- Lắng nghe


+ Khí hậu ra sao
?


+ Tình cảm của
em đối với quê
em?


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thực hành Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9 – GAM</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



<i>a) Kiến thức: Ôn tập cho H bảng nhân 9, đơn vị đo khối lượng gam, áp dụng vào gt</i>
<i>b) Kĩ năng: H học thuộc và áp dụng vào làm tốn nhanh, đúng.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục lịng ham mê và tích cực giải tốn</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Nhìn bảng nhân viết đúng kết qảu vào các phép nhân</i>
<i>b)Kỹ năng: Rèn KN q/sát.</i>


<i>c)Thái độ: Chăm học.</i>


<b>II.ĐỒ DÙNG: bảng phụ ghi ND bài 3.</b>
<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HĐ HS Phúc</b>


<b>A.KT bài cũ (5p)</b>


- Gọi Hs đọc bảng nhân 7, 8
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>
<b>1. GT bài( 1p)</b>
<b>2.Ôn tập( 7p)</b>


<b>- Gọi H đọc thuộc bảng nhân 9 </b>
- GV nhận xét.


<b>2. HD HS làm( 23p)</b>


<b>*Bài 1 (5p): Tính nhẩm.</b>


9 x 5 = 45 9 x 6 =


<b>54</b> 9 x 3 = 27 9 x 4 =
<b>36</b>


9 x 7 = 63 9 x 9 =


<b>81</b> 9 x 8 = 72 9 x 2 = 18
9 x 1 = 9 9 x 0 = 0
9 x 10 = 90 0 x 9 = 0


<b>- Cá nhân 5 – 7 H.</b>


<b>*Bài 1</b>


H dựa vào bảng nhân 9 để
làm bài, H nối tiếp nêu
miệng kết quả theo từng cột.
- Đổi chéo vở, báo cáo


- Đọc thầm các
bảng nhân 4, 5,
6


<b>-Nhìn bảng nhân</b>
viết đúng kết
qảu vào các
phép nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gv nx, chốt và y/c H đổi chéo
vở KT.


<b>*Bài 2( 5p): Tính.</b>
- H nêu y/c.


- Y/c HS làm bài


- Y/c HS nêu cách tính
- Nx,


<b>*Bài 3 (8p): Tính.</b>


- Y/c HS làm bài+ 2HS làm
bảng


- Nx, tuyên dương.


<b>*Bài 4 (5p): Giải toán.</b>


- Gọi H đọc bài toán, nêu TT.
- Y/c HS làm bài


Gv nx, củng cố.


<b>C.Củng cố, dặn dò( 2p)</b>


- Đố vui (bài 5) (dành cho HNK)
khoanh vào chữ đặt trước câu


TL đúng.


- Nx tiết học, HDVN.


<b>* Bài 2</b>
- 1HS


<b>- Làm bài cá nhân – 2 H lên</b>
bảng làm.


a) 9 x 3 + 15 = 27 + 15
= 42
b) 9 x 6 – 39 = 54 – 39
= 15
+ Nhân trước, cộng sau.
<b>* Bài 3</b>


- Làm bài cá nhân + 2 HS
làm bảng


- Lớp nhận xét
a) 86g + 58g = 144g
86g – 58g = 28g
b) 9g x 5 = 45g
<b> 8g x 7 = 56g</b>


c) 25g + 18g – 15g = 28g
<b> 63g : 3 = 21g</b>


<b>* Bài 4</b>


- 2HS


- H làm bài cá nhân – 1 H lên
bảng làm.


<b>Bài giải</b>


a) 4 gói mì chính cân nặng
là:


200 x 4 = 800 (g)
b) Số gói mì chính cịn lại là:


6 – 4 = 2 (gói)


Số gói mì chính đã dùng gấp
số gói mì chính cịn lại số lần
là:


4 : 2 = 2 (lần)
Đáp số: a) 800g


b) 2 lần


<b>- H suy nghĩ và nêu cách tìm.</b>
<b> C. 600g</b>


4 x 4 =
5 x 6 =
5 x 1 =


6 x 4 =
- Đọc kết quả
bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> Ngày soạn: 24/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 12/12/2017</b></i>


<b>Thực hành Tiếng việt</b>
<b>PHÂN BIỆT IT/UYT; R/D/GI </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố về it/uyt ; r/d/gi ; từ ngữ địa phương.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt chính tả nhanh, đúng.</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, hứng thú trong học tập</i>
<b>* MT riêng hs Phúc</b>


<i>a)Kiến thức: Cô h/dẫn HS Phúc viết đúng các tiếng có vần it, uyt( bài 1). Tham gia</i>
chơi trị chơi cùng tổ.


<i>b)Kỹ năng: Rèn KN viết ch</i>
<i>c)Thái độ: Chăm học.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.</b>
<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>HĐ HS Phúc</b>


<b>A.KTBC ( 2p)</b>


<b>- Gọi 3 H đọc bài Hạt muối.</b>


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. GT bài (1p)</b>


<b>2. H/dẫn HS làm bài( 30p)</b>
<b>*Bài 1( 7p): Điền vần it hoặc</b>
<b>uyt.</b>


- Y/c Hs làm bài
- Gv nx, củng cố.


<b>*Bài 2/a (8p): Điền chữ r, d</b>
hoặc gi.


- H nêu y/c sau đó làm bài theo
nhóm bàn.


- Gv nx, củng cố, chốt kết quả.
<b>*Bài 3 (12p): Nối A với B để</b>
tạo những cặp từ có nghĩa giống
nhau.


- H nêu y/c của


- T/c cho H thi nối nhanh theo 2
tổ, 1 tổ làm trọng tài, mỗi tổ cử
đại diện 5 bạn tham gia chơi –
Thời gian thi là 2 phút.


- 3 HS



<b>* Bài 1</b>


- H làm bài cá nhân – 1 lên
bảng điền.


mít – huýt – huýt – tít
- Lớp nhận xét


<b>* Bài 2</b>


- Tạo nhóm và làm bài


- Đại diện 2 nhóm lên treo
kết quả - Lớp nx.


<b> ra – răng – giữa – dính –</b>
<b>dệt – ra – dài – dẻo</b>


<b>* Bài 3</b>


- 2 HS đọc nối tiếp


- Tổ 1 và tổ 3 chơi. Tổ 2 làm
trọng tài


-Nghe.


Cô h/dẫn HS
Phúc viết đúng


các tiếng có vần
it, uyt


- Đọc lại các từ
đó.


- Tham gia chơi
trị chơi cùng tổ.


<b>A</b> <b>B</b>


bố
anh cả
trẻ con
bắt nạt
thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV q/sát, nx, tuyên dương ttor
thắng cuộc.


<b>C. Củng cố dặn dò( 2p)</b>
- Nhận xét tiết học


- Về ôn bài.


Về luyện viết lại
tiếng có vần it,
uyt


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×