Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập kỳ 2 toán 7 năm 2020-2021 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN: TỐN 7</b>


<b>TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1 : Số học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau : </b>


Có bao nhiêu lớp có số học sinh nam là 21 ?


A. 8 B. 9 C. 11 D. 12


<b>Câu 2 : Thời gian giải một bài tốn (tính bằng phút) của các học sinh lớp 7A được thầy giáo ghi lại ở bảng </b>
sau :


Thời gian giải bài toán nhanh nhất là :


A. 19 B. 18 C. 20 D. 21


<b>Câu 3 : Trong thống kê mơ tả X là kí hiệu đối với</b>
A. Số trung bình cộng B. Tần số


C. Dấu hiệu D. Mốt


<b>Câu 4 : Trong thống kê mô tả </b>X là kí hiệu đối với
A. Số trung bình cộng B. Tần số


C. Dấu hiệu D. Mốt


<b>Câu 5 : Một xạ thủ bắn súng. Số điểm sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau : </b>


Số điểm chiếm tỉ lệ cao nhất là :



A. 7 B. 8 C. 9 D. 10


<b>Câu 6 : Để nghiên cứu tuổi thọ một loại bóng đèn, người ta chọn ngẫu nhiên 50 bóng đèn và bật sáng liên tục </b>
cho tới lúc chúng tự ngắt. Tuổi thọ của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng sau :


Mốt của dấu hiệu là :


A. 1180 B. 1170 C. 1160 D. 1190


<b>Câu 7 : Biểu thức đại số biểu thị tổng của x bình phương và y bình phương là : </b>
A.



2
x y


B. x2y2 C. x2y D. x y 2
<b>Câu 8 : Giá trị của biểu thức </b>5x33xy2 tại x 1; y 2 là :


A. 2 B. 17 C. 8 D. 7


<b>Câu 9 : Tính </b>


3 2 3


4 14


xy z . x yz


7 10



   


 


   


   <sub>, kết quả là : </sub>


A.


4 4 3
4


x y z


5 <sub>B. </sub>


4 4 3
5


x y z
4


C. 9x y z4 3 4 D.


4 4 3
4



x y z
5




<b>Câu 10 : Bậc của đơn thức </b>9x y z là :7 5 8


A. 9 B. 8 C. 5 D. 20


<b>Câu 11 : Giá trị m để tổng các đơn thức </b>5x y ; 4x y2 3  2 3 và mx y bằng 2 3 2x y2 3


A. m3 <sub>B. m 3</sub> <sub>C. </sub>m 1 <sub>D. </sub>m 11


<b>Câu 12 : Bậc của đa thức </b>104x45x y2 3 6x4 là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13 : Giá trị của biểu thức </b>3x25x 1 <sub> tại x tỏa mãn </sub>


2


x 2 x 1 0
là :


A. 1 B. 23 C. 21 D. 7


<b>Câu 14 : Giá trị của biểu thức </b>x5100x4100x3100x2100x 1 <sub> tại x 99</sub> <sub>là : </sub>


A. 98 B. 100 C. 99 <sub>D. 99</sub>


<b>Câu 15 : Phần hệ số của đơn thức </b>


3 4


5


x yz
8


là :
A.


5
8


B. x yz3 4 C. 5x yz3 4 D. 8


<b>Câu 16 : Giá trị m để đơn thức </b>

5m 2010 x y z

4 2 8 ln có giá trị khơng âm với mọi giá trị khác 0 của biến là
:


A. m > 402 B. m <sub> 402</sub> <sub>C. m </sub><sub> 402</sub> <sub>D. m < 402</sub>


<b>Câu 17 : Cho hai đa thức </b>A x 2 5xy 3y 2 và B 5x 23xy 2y 2. Kết quả tính tổng A <sub> B là : </sub>


A. 6x28xy 5y 2 B. 6x2 2xy 5y 2 C. 6x22xy y 2 D. 6x2 2xy y 2
<b>Câu 18 : Cho hai đa thức </b>P 3x 2xy 4y 2 vàcQ x 2 xy 4y 2. Tìm đa thức R biết R P Q 


A. R 4x 2 <sub>B. </sub>R 2x 28y2 <sub>C. </sub>R 4x 22xy <sub>D. </sub>R 4x 2  2xy 8y 2


<b>Câu 19 : Nghiệm của đa thức 5x 7</b> <sub>là : </sub>


A. 12 B.



7
5


C.
5
7


D. 12
<b>Câu 20 : Nghiệm của đa thức </b>



2


x 1 2x 10
là :


A. 1 <sub>B. 20</sub> <sub>C. 20</sub> <sub>D. 5</sub>


<b>Câu 21 : Cho tam giác ABC có AB </b><sub> 7cm, AC </sub><sub> 6cm, BC </sub><sub> 5cm. So sánh các góc của tam giác ABC. </sub>


A. B A C   <sub>B. </sub>A B C   <sub>C. </sub>A C B   <sub>D. </sub>C B A  


<b>Câu 22 : Cho tam giác DEF có </b>D 40 , E 80  0   0. So sánh các cạnh của tam giác DEF.
A. DE < EF < DF B. DE < DF < EF


C. DF < DE < EF D. EF < DE < DF


<b>Câu 23 : Cho tam giác ABC vng tại A có </b>B 40  0<sub>. So sánh các cạnh của tam giác ABC. </sub>



A. AB < AC < BC B. AC < AB < BC
C. BC < AB < AC D. AC < BC < AB
<b>Câu 24 : Cho tam giác IHK có IH < HK < IK thì góc K là : </b>


A. Góc tù B. Góc bẹt C. Góc nhọn D. Góc vng


<b>Câu 25 : Bộ ba nào trong bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác. </b>
7; 9; 2 4; 8; 3 8; 6; 9 3; 3; 7


A. 3; 3; 7 B. 8; 6; 9 C. 4; 8; 3 D. 7; 9; 2


<b>Câu 26 : Cho tam giác ABC có AB </b><sub> 7cm, AC </sub><sub> 1cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên (cm). Tính độ dài </sub>


cạnh BC.


A. 7cm B. 1cm C. 6cm D. 8cm


<b>Câu 27 : Cho tam giác ABC cân có hai cạnh bằng 5cm, 11cm. Chu vi của tam giác ABC bằng </b>


A. 16cm B. 21cm C. 27cm D. Không thể tính được


<b>Câu 28 : Cho hình bên. Tính tỉ số </b>
IM


IE


A.
1



2 <sub>B. </sub>


3


2 <sub>C. </sub>


2


3 <sub>D. </sub>


1
3
<b>Câu 29 : Cho hình bên. Tính tỉ số </b>


A.
2


3 <sub>B. </sub>


3


2 <sub>C. </sub>


1


3 <sub>D. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30 : Cho biết M là trọng tâm của tam giác ABC. Xét các khẳng định sau : </b>
(I) M cách đều ba đỉnh A, B, C



(II) M cách đều ba cạnh AB, AC, BC


A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng
C. Cả (I) và (II) sai D. Cả (I) và (II) đúng
<b>Câu 31 : Cho tam giác ABC cân tại B có góc A = 40</b>0<sub>. Góc B bằng : </sub>


A. 1000 B. 400 C1400 D. Một đáp số khác
<b>Câu 32 : Cho tam giác MNP có MN = MP và góc M = 40</b>0<sub>. Tính số đo góc MPN</sub>


A. 400 B. 800 C. 1400 D. 700


<b>Câu 33 : Cho tam giác IKH vng tại I có IK = 2cm, IH = 3cm. Tính độ dài cạnh HK :</b>


A. 13 cm B. 13cm C. 5 cm D. 6,5cm


<b>Câu 34 : Cho hình bên. Độ dài đoạn x bằng :</b>


A. 21 B. 29 C. 41 D. Một đáp số khác


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1 : Điểm kiểm tra mơn Tốn của 20 học sinh lớp 7A ghi ở bảng sau : </b>
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?


b) Lập bảng “tần số” và nhận xét
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng


d) Tìm mốt của dấu hiệu


<b>Bài 2 : Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau : </b>



a) Dấu hiệu ở đây là gì ?


b) Lập bảng “tần số” và nhận xét
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng


d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu


<b>Bài 3 : Số lượng học sinh nam trong từng lớp của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau :</b>
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?


b) Cho biết a, b, c là ba số tự nhiên chẵn liến tiếp tăng dần và a <sub> b </sub><sub> c </sub><sub>66. Hãy lập bảng “tần số” và </sub>


nhận xét


c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
<b>Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức sau : </b>


a) 3x y 2xy2  21 tại x 1, y 2


b) x25y210tại x, y thỏa mãn



2 2


x 1  y 2 0
<b>Bài 5 : Cho các đa thức :</b> M 5x 2 4xy 7y 2


2 2


N2x 3xy 3y



Tính M <sub> N, M </sub> <sub>N</sub>


<b>Bài 6 : Cho các đa thức : </b> P 6x 2 7xy 4y 2


2 2


Q 2x 5xy 3y


a) Tìm đa thức A biết A <sub> P </sub><sub> Q</sub>


b) Tìm đa thức B biết B  <sub> Q </sub><sub> P</sub>


<b>Bài 7 : Cho các đa thức </b>


 

5 2 5 2


M x 3x 2x 3x  5x 4x  3


 

4 3 3


N x 2x 4x 11x 5x   5 2x


a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) <sub> N(x), M(x) </sub> <sub> N(x)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 8 : Cho đa thức </b>P x

 

ax b . Tìm a, b của P(x) biết P(1) = 5 và P( <sub>2) = </sub> <sub>1</sub>


<b>Bài 9 : Tìm m để đa thức </b>2x2 7mx 4 <sub> nhận x = 2 là nghiệm.</sub>



<b>Bài 10 : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, E sao cho </b>


1
BD EC BC


2


 


.
a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân


b) Kẻ DH <sub> AB tại H, EK </sub><sub> AC tại K. Chứng minh rằng BH = CK.</sub>
c) Gọi I là giao điểm của DH và EK. Chứng minh tam giác IDE cân tại I.
d) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.


<b>Bài 11 : Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy hai điểm A, B và trên Oy lấy hai điểm C, D sao cho OA = OC, OB =</b>
OD. Gọi I là giao điểm của AD và CB. Chứng minh rằng :


a) BC = AD


b) <sub>IAC cân, </sub><sub>IDB cân</sub>


c) OI là tia phân giác của góc xOy.


<b>Bài 12 : Cho tam giácABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ MH </b><sub> AB tại H, </sub>
MK <sub> AC tại K. Chứng minh rằng : </sub>


a) <sub>MHB = </sub><sub>MKC</sub>
b) <sub>AMH = </sub><sub>AMK</sub>


c) AM <sub> BC</sub>


<b>Bài 13 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C cùng thuộc một nửa </b>
mặt phẳng bờ d. Vẽ BD <sub> d tại D, CE </sub><sub> d tại E</sub>


a) Chứng minh rằng DE = BD + CE, BD2CE2 AB2


b) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng tam giác DME là tam giác vuông cân.


<b>Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vng góc với AB tại E, kẻ MF </b>
vng góc với AC tại F.


a. Chứng minh ∆<i>BEM </i>= ∆<i>CFM </i>.


b. Chứng minh AM là trung trực của EF.


c. Từ B kẻ đường thẳng vng góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vng góc với AC tại C, hai đường
thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.


<b>Bài 15:</b>


Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?


b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng.
<b>Bài 16: Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH. </b>


a. Chứng minh HB > HC


b. So sánh góc BAH và góc CAH.



c. Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN. Chứng minh tam giác MAN là
tam giác cân.


<b>Bài 17: Cho góc nhọn xOy, trên 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho OA = OB, tia phân giác </b>
của góc xOy cắt AB tại I.


a) Chứng minh OI ⊥ AB .


</div>

<!--links-->

×