Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.1 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 22 Ngày soạn:…………/………/………
Ngày dạy:…………/………/………
<i> *</i>
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết được một số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động… được
nghe giới thiệu các bài hát của từng thể loại, từ đó có thể liên hệ một số bài hát khác để
sắp xếp thể loại hợp lí và biết sử dụng các bài hát ở từng thể loại đúng mục đích và có
hiệu quả thơng qua phần âm nhạc thường thức.
- Thực hiên bài tập SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 6
- Đệm đàn và lưu vào bộ nhớ đàn bài TĐN số 6
- Sưu tầm một số bài hát trong các thể loại để minh họa. Băng đĩa các thể loại để
giới thiệu cho hs.
- Maùy nghe, băng, đóa
- Giáo án, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tg Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS
1
1
12
-GV giới thiệu bài
và ghi bảng
-GV treo bảng phụ
-GV mở đàn
-GV đàn
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
(Đan xen trong phần ôn tập)
GIỚI THIỆU BÀI HỌC:
BÀI MỚI:
I) Ôn tập tập đọc nhạc:
TĐN số 6: Xuân về trên bản
<i>(Trích)</i>
<i>Nhạc và lời :</i>Nguyễn Tài Tuệ
-Bảng phụ bài TĐN số 6, lưu ý các chỗ khó
-Nghe lại bài TĐN
-Đọc gam.
-Đọc nhạc và hát lời. GV lưu ý sửa sai.
-Chia 2 nhóm thực hiện: Nhóm 1 đọc nhạc,
nhóm 2 hát lời sau đó đổi phần trình bày
-HS theo dõi và
ghi bài
28
-GV yêu cầu
-GV yêu cầu
-GV chỉ định
-GV ghi bảng
-GV trình bày
-GV hỏi
-GV giới thiệu
-GV ghi bảng
-GV trình bày
-GV nhận xét, kết
luận
-GV mở nhạc
-GV ghi bảng
-GV chỉ định
-GV kết luận
-GV hỏi
-GV điều khieån
-Đọc nhạc và hát lời kết hợp vỗ tay theo
phách
-Đọc nhạc và hát lời kết hợp đánh nhịp
-Gọi nhóm HS lên bảng đọc nhạc và hát lời,
hs còn lại chú ý nhận xét, gv nhận xét, ghi
điểm.
II) Âm nhạc thường thức:
<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI BAØI HÁT</b>
-Cho HS nghe 2 trích đoạn :
+ Mái trường mến yêu ( Lê Quốc Thắng)
+ Lên đàng ( Lưu Hữu Phước)
[?] Cảm nhận về nhịp điệu của 2 bài hát ?
Khác nhau: 1 bài nhẹ nhàng, một bài nhịp
đi.
-Gv giới thiệu vì đó là 2 thể loại khác nhau :
Trữ tình, tình ca và hành khúc. Gv giới thiệu
tên các thể loại cịn lại và bắt đầu tìm hiểu
từng thể loại
<i> 1. Haùt ru :</i>
Cho HS nghe trích đoạn bài hát :Ru con
(Dân ca Nam Bộ)
[?] Cảm nhận về âm điệu và nội dung tình
cảm trong bài ? - Âm điệu khoan thai, nhẹ
nhàng, nội dung nói về tình cảm mẹ con.
Gv nhận xét phần trả lời và rút ra kết luận
chung cho thể loại hát ru : Hát ru là những
<i>bài hát có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, </i>
<i>tiết tấu đung đưa để ru cho trẻ ngủ</i>
Cho hs nghe một số bài hát ru khác :
+ Mẹ yêu con ( Nguyễn Văn Tý)
+ Ru em ( Dân ca Xơ- đăng)
+ Lời ru trên nương ( Nguyễn Khoa Điềm)
<i> 2. Hành khúc:</i>
-Gọi hs nhắc lại về thể loại hành khúc đã
-Gv nhận xét và kết luận :
<i> Hành khúc là những bài hát có âm điệu </i>
<i>khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với </i>
<i>bước chân đi điều</i>
[?] Nêu mợt số bài hát hành khúc mà em
biết ? (Lên đàng, Hành khúc tới trường,
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS ghi tập
-HS lắng nghe,
cảm nhận
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS ghi tập
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS lắng nghe
và ghi bài
-HS nghe cảm
-HS ghi tập
-HS trả lời
-HS ghi bài
-HS trả lời
-GV ghi bảng
-GV yêu cầu
-GV trình bày
-GV giới thiệu
-GV kết luận
-GV ghi bảng
-Điều khiển
-GV hỏi
-GV giới thiệu
-GV yêu cầu
-GV ghi bảng
-GV giới thiệu
-GV ví dụ
GV mở nhạc
-GV ghi bảng
-GV hỏi
-GV hỏi
Chúng em cần hồ bình…)
-Cho hs hát 1 vái trích đoạn
<i> 3. Bài hát lao động:</i>
-Yêu cầu hs nêu các hoạt động lao động
hàng ngày trong cuộc sống : Chèo thuyền,
cắt may, kéo gỗ, đi cấy, chẻ củi, chài lưới …
-Gv hát một đoạn bài hát lí kéo chài (Dân ca
Nam Bộ) cho hs nghe. Sau đó nêu tên hoạt
động lao động trong bài và nhịp điệu của
bài.
-Gv giới thiệu cho hs các bài hát khác như:
Đào cơng sự, Hị kéo pháo, Bài ca may áo …
-Gv kết luận : Bài hát lao động là những bài
<i>hát có nhịp điệu phù hợp với các động tác </i>
<i>lao động</i>
<i><b> 4. Bài hát sinh hoạt vui chơi:</b></i>
-Cho HS hát bài Bắc kim thang (Dân ca
Nam Bộ)
[?] Nêu tính chất và nội dung của bài ? Vui
-GV giới thiệu về thể loại bài hát sinh hoạt
vui chơi : Là những bài hát có giai điệu vui
<i>tươi được dùng trong sinh hoạt vui chơi.</i>
-Cho hs nghe một số bài hát khác và cho lớp
hát một vài trích đoạn như : Cái bống, Bốn
phương trời, Em đi chơi thuyền …
<i><b> 5. Bài hát trữ tình, tình ca:</b></i>
-GV giới thiệu về thể loại này và cho hs ghi
nhận : Là những bài hát có nội dung nói về
<i>tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, yêu đất </i>
<i>nước và con người …</i>
-Nêu ví dụ 1 số bài hát : Tình ca (Hồng
Việt), Biết ơn Võ Thị Sáu (Nguyễn Đức
Toàn), Bụi phấn (Vũ hoàng-Lê Văn Lộc) và
cho hs nghe các trích đoạn trên
[?] Kể tên 1 số bài hát đã học trong chương
trình thuộc thể loại trữ tình, tình ca? (Mái
trường mến yêu, Khúc hát chim sơn ca,
Khúc ca bốn mùa … )
<i> 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức:</i>
[?] Khi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần các em
-HS ghi tập
-HS nêu một số
hoạt động
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
-HS ghi bài
-HS ghi tập
-HS trình bày
-HS trả lời
-HS theo dõi và
ghi nhận
-HS thực hiện
-HS ghi tập
-HS theo dõi và
ghi nhận
-HS theo dõi
HS lắng nghe
-HS trả lời
2
1
-GV hoûi
-GV giới thiệu
-GV kết luận
-GV giới thiệu
-GV mở nhạc
-GV chỉ định
-GV trình bày
-GV mở rộng
GV liên hệ GD
-GV hướng dẫn
-GV nhận xét
thực hiện nghi thức gì ? Chào cờ
[?] Bài hát sử dụng trong chào cờ ? Tiến
quân ca ( Quốc ca)
[?] Tính chất ? Trang nghiêm
- GV giới thiệu đó chính là bài hát nghi lễ
nghi thức.
- GV kết luận về đặc điểm của thể loại nghi
lễ, nghi thức : Là những bài hát có tính chất
<i>trang nghiêm được dùng trong nghi lễ, nghi </i>
<i>thức, chào cờ, mặc niệm hoặc là bài hát của </i>
<i>một tổ chức đồn thể nào đó.</i>
- GV giới thiệu các bài hát trong thể loại :
Đội ca, Tiến quân ca, Quốc tế ca, Lãnh tụ
ca, Hồ tử sĩ …
- Cho hs nghe trích đoạn 1 số bài trên.
*Củng cố:
-Yêu cầu HS nêu lại 6 thể loại bài hát vừu
được giới thiệu xong ?
-Chơi trò chơi :
+ GV hát bất kì 1 bài hát quen thuộc cho
HS nghe nói tên và thể loại bài hát
- Có một số bài hát như : Đội ca, Tiến quân
ca là bài hát hành khúc nhưng được xếp vào
thể loại bài hát nghi lễ, nghi thức … và một
số bài hát có thể tiết tấu phù hợp với loại
này nhưng nội dung có thể xếp vào thể loại
kia khi ở từng trường hợp cụ thể.
- Do đó sự phân chia thể loại bài hát chỉ
mang tính tương đối. Tuỳ trường hợp cụ thể
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Ôn tập bài TĐN soá 6
- Xem và nắm vững 6 thể loại bài hát, tìm
thêm ví dụ minh hoạ cho từng thể loại
- Chuẩn bị tiết 22:
+ Chép lời bài hát “Khúc ca bốn mùa” vào
tập và tìm hiểu trước.
+ Đọc bài đọc thêm “Tiếng sáo Việt
Nam” liên hệ các nhạc cụ dân tộc phổ biến
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS ghi nhận
-HS theo doõi
-Nghe cảm nhận
-HS trả lời
-HS nghe và xác
định
-HS theo dõi
-HS theo dõi
đã học ở lớp 6.
NHẬN XÉT CUỐI TIẾT:
Nhận xét tinh thần thái độ học tập, vệ
sinh phịng học…
-HS theo dõi, rút
kinh nghiệm
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Hạn chế Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
Ngày dạy:…………/………/………
- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung
bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. Biết
bài hát viết ở nhịp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển.
- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết
kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… kết hợp vận động nhịp
nhàng theo nhịp của bài hát.
- Qua nội dung bài hát các em thấy được mối liên hệ mật thiết giữa con người với
thiên nhiên, với thời tiết, sự điều hoà của nắng mưa làm cho cuộc sống của mn lồi
được tồn tại.
- HS biết hát thể hiện nhịp 3 phách, ngân đủ trường độ trong bài hát với giá trị mỗi
phách là một nốt móc đơn.
- HS nêu cảm nhận về bài hát và làm bài tậap SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
- Các phương tiện nghe, nhìn.
- Sưu tầm tư liệu và một vài trích đoạn của nhạc sĩ Nguyễn Hải.
- Tham khảo một số bài hát cùng đề tài.
- Giáo án. SGK …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tg Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS
1
1
32
GV giới thiệu và
ghi bảng
-GV giới thiệu
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
(Đan xen trong phần ôn tập)
GIỚI THIỆU BÀI HỌC:
BÀI MỚI:
1) Học hát bài:
Khúc ca bốn mùa
<i> Nhạc và lời: Nguyễn Hải</i>
-Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Hải :
+ Tên thật : Nguyễn Văn Hải
+ Sinh ngày : 15-01-1958 ở Qng Bình
-HS ghi tập
-GV điều khiển
-GV giới thiệu
-GV treo bảng phụ
-GV trình bày
-GV đặt câu hỏi
-GV hướng dẫn và
rút ra kết luận
-GV đặt câu hoûi
-GV chỉ định
-GV hướng dẫn
trên bảng phụ
-GV đàn
-GV đàn
+ Hiện làm việc tại TP HCM
-GV giới thiệu cho hs nghe một số trích đoạn
các ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Hải như :
Từng hạt mưa rơi, Suối nguồn yêu thương …
-Liên hệ một 1 số bài hát viết về mưa nắng
như : Tia nắng hạt mưa, xinh xinh hạt mưa …
-Treo bảng phụ bài hát.
-Cho HS nghe bài hát Khúc ca bốn mùa
[?] Nhịp của bài ? Nhịp
-GV hướng dẫn phân tích số chỉ nhịp từ đó
rút ra kết luận : Nhịp có 3 phách trong mỗi
ơ nhịp, mỗi phách tương ứng một hình nốt
móc đơn. Phách thứ nhất mạnh, hai phách
sau là phách nhẹ.
[?] Các kí hiệu trong bài ? Hố biểu có 1
dấu #, dấu luyến, dấu nối, dấu chấm dôi,
dấu lặng .
-Đọc lời bài hát.
-Chia đoạn chia câu: 2 đoạn
+ Đoạn 1 : “ Từ đầu … … thêm xanh”
+ Đoạn 2 : “Khi trời … … sinh sôi”
-Luyện thanh.
-Tập hát từng câu:
*Đoạn 1 :
Câu 1 “ Hạt nắng … trổ bông”
-HS theo dõi và
ghi bài
-HS theo dõi
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS theo dõi và
ghi bài
-HS trả lời
-HS đọc lời
-HS theo dõi ghi
nhớ
-HS luyeän thanh
-GV đàn
-GV chỉ định
-GV hướng dẫn
-GV điều khiển
-GV đàn
-GV đàn
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
-GV đàn
-GV đàn
-GV chỉ định
-GV đàn
-GV đàn
-GV mở nhạc đệm
-GV hướng dẫn
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
-GV điều khiển
- GV thực hiện
-Gv chỉ định
-GV yêu cầu
GV liên hệ thực tế
giáo dục HS
+ Gv đàn 2-3 lần cho hs nghe sau đó tiếp
tục đàn cho HS hát theo
+ Gv đàn và bắt nhịp cho hs hát hoà giọng
với đàn
+ Gọi cá nhân hoặc nhóm hát câu 1. Gv
lưu ý sữa sai
Câu 2: “ Hạt nắng … thêm xanh” Tâïp
tương tự câu 1
+ Hát nối câu 1 và câu 2 : lưu ý từ “xanh”
ngân 6 phách
*Đoạn 2:
Câu 1 “Khi trời … sưởi ấm”
+ Gv đàn cho hs nghe 2-3 lần.
+ Gv tiếp tục đàn cho hs nhẫm.
+ Gv đàn và bắt nhịp cho hs hát theo. Gv
lưu ý chỗ có dấu chấm dơi và móc kép.
-Câu 2,3 tập tương tự câu 1
-Hát nối cả đoạn 2.
+ GV đàn cho hs nghe hát nhẫm qua 1 lần
cả đoạn
+ GV tiếp tục đàn đoạn 2 cho hs hát hoà
giọng với đàn. Lưu ý cho hs ngân đủ phách.
+Gọi nhóm hát lại.
- Hát nối cả bài.
+ Gv đàn giai điệu cho hs nhẫm cả bài
+ Gv đàn bắt nhịp cho hs hát cả bài
+ Gv mở nhạc cho hs nghe nhẫm qua một
lần, sau đó cho cả lớp hát theo nhạc.
- Kết hợp vận động.
+ Cả lớp thực hiện
- Hát kết hợp vận động và minh họa
- Chọn 2 HS hát tốt lĩnh xướng đoạn 1 cả lớp
hát đoạn 2. Gv nhận xét, sửa sai.
- GV thực hiện đánh nhịp cho HS theo dõi
- Gọi nhóm 3-4 hs lên trình bày lại bài hát
kết hợp vận động theo nhịp. HS nhận xét,
GV nhận xét, có thể ghi điểm.
- Gọi HS phát biểu cảm nghĩ về bài hát. Gv
liên hệ giáo dục HS ( tình yêu thiên nhiên,
bảo vệ thiên nhiên, phải biết vệ sinh trường
-HS hát câu 1
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS nhẫm theo
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS nghe nhẫm
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS nhẫm cả bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe và
thực hiện
-HS theo dõi
-HSthực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS trình bày
8
2
1
-GV ghi bảng
-GV điều khiển
-GV chỉ định
-GV giới thiệu
-GV hoûi
-GV hỏi
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
-GV nhận xét
lớp, nhà ở, bảo vệ cây xanh, môi trường
xung quanh … )
2) Bài đọc thêm:
- Cho HS xem một đoạn phim hình biểu diễn
(sáo) GV gọi HS nêu tên nhạc cụ (sáo).
- Gọi HS đọc bài đọc thêm (SGK)
- GV giới thiệu cây sáo (vật thật).
[?] Chất liệu làm cây sáo ? (Trúc, nứa)
[?] Cách sử dụng ? Dùng hơi đểå thổi.
-Cho HS xem lại phim hình biểu diễn sáo
<b> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHAØ:</b>
- Học thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa hát
đúng giai điệu, tính chất kết hợp vận đông
và minh hoạ.
- Đọc lại bài đọc thêm Tiếng Sáo Việt Nam.
- Chuẩn bị tiết 23 : Chép bài TĐN số 7 vào
tập. Xác định nhịp, cao độ, trường độ và các
kí hiệu có trong bài TĐN số 7.
NHẬN XÉT CUỐI TIẾT:
Nhận xét tinh thần thái độ học tập, vệ
sinh phòng học…
-HS ghi tập
-HS theo dõi
-HS đọc bài
-HS theo dõi
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS chú ý theo
dõi
-HS theo dõi ghi
nhớ thực hiện
-HS lắng nghe rút
kinh nghiệm
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Hạn chế Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS hát đúng giai điệu, tính chất và thuộc lời thành thục bài hát “Khúc ca
bốn mùa” đồng thời kết hợp với vận động và minh họa theo nhịp. Tập thể hiện tình cảm
trong bài và hát luyến mềm mại, ngân đủ phách của nhịp .
- HS làm quen với thang 7 âm với âm chủ là nốt “ La” qua bài TĐN số 7 được viết
ở giọng La thứ . HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca đúng giai điệu
kết hợp đánh nhịp .
II. CHUẨN BỊ:
Đàn và hát thuần thục bài hát “Khúc ca bốn mùa”, lưu vào bộ nhớ đàn
Chép bài TĐN số 7 ra bảng phụ, đàn và đọc nhạc chính xác lưu vào bộ nhớ đàn.
Máy và băng đĩa bài hát, đàn organ, bảng phụ.
Giaùo aùn, SGK …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tg Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS
1
1
13
-GV giới thiệu và
ghi bảng
-GV ghi bảng
-GV treo bảng phụ
-GV đàn
-GV điều khiển
-GV điều khiển
-GV điều khiển
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
(Đan xen trong phần ôn tập)
GIỚI THIỆU BÀI HỌC:
<i>Tiết 23: -Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</i>
<i> -Tập đọc nhạc: TĐN số 7</i>
BAØI MỚI:
<i>1)</i> <i>Ôn tập bài hát: </i>
<i> KHÚC CA BỐN MÙA</i>
<i>Nhạc và lời:</i>Nguyễn Hải
-Bảng phụ bài hát, lưu ý chỗ khó cho hs
-Luyện thanh.
-Nghe lại bài hát.
-Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhịp. Gv lưu ý sửa sai và nhắc hs ngân
đủ 6 phách ở chữ xanh và 5 phách ở chữ
<i>sôi . </i>
-Chia nhóm thực hiện: mỗi nhóm hát 1 câu
lần lượt đến sưởi ấm cịn lại cả lớp hát.
-HS ghi tập
-HS ghi tập
-HS ghi nhớ
27
-GV điều khiển
-GV chỉ định
-GV đàn
-GV đàn
-GV ghi bảng
-Giới thiệu và treo
bảng phụ
-GV điều khiển
-GV đặt câu hỏi
-GV giới thiệu
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
-GV chỉ định
-GV đàn
-GV đàn
-GV đàn
-GV chỉ định
-Cho 2 hs hát lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 chia
-Chôi trò chơi:
+Gv đàn giai điệu bất kì câu nào trong bài
hát cho hs nghe và hát lời câu vừa đàn
+Gv đàn giai điệu câu ngắn bất kì gọi hs hát
câu kế tiếp
2) Tập đọc nhạc:
<b> TĐN số 7</b>
-Nghe bài TĐN
-Tìm hiểu và phân tích bài :
[?] Nhịp của bài? (Nhịp , định nghĩa)
[?] Trường độ
[?] Cao độ? La, Si, Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La,
Đố
*GV giới thiệu Gam La thứ
[?] Caùc kí hiệu có trong bài? Dấu chấm
dôi, dấu luyến, dấu nhắc lại
-Nghe bài TĐN lần 2
-Chia câu: 6 câu ( câu 5,6 nhắc lại câu 3,4)
-Đọc tên từng nốt nhạc
-Đọc gam La thứ
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS thực hiện
HS ghi tập
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS theo doõi
-HS lắng nghe
-HS chia câu
-HS đọc tên nốt
-HS đọc gam
2
1
-GV hướng dẫn
-GV đàn
-GV đàn
-GV điều khiển
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
-GV hướng dẫn
-GV chỉ định
-GV liên hệ GD
-GV hướng dẫn
-GV nêu ý kiến
nhận xét tiết học.
-Tập đọc từng câu :
* Câu 1 :
+Gv đàn cấu 2,3 lần cho hs nghe, sau đó
tiếp tục đàn cho hs nhẫm theo
+Gv đàn cho hs đọc hồ giọng với đàn
+Gọi nhóm hoặc cá nhân hay 1 dãy bàn đọc
lại câu 1. Gv lưu ý đếm phách ở nốt trắng
chấm dôi cho hs ngân đủ 3 phách
*Câu 2: Tập tương tự câu 1
-Đọc nối câu 1 và câu 2. Gv đếm phách và
lưu ý sữa sai cho HS.
* Câu 3 và 4: tập tương tự câu 1 và 2
* Câu 5 và 6: nhắc lại câu 3 và 4
-Cho hs đọc nhạc phần có dấu nhắc lại
-Đọc nối cả bài :
+Gv đàn cho hs nhẫm qua cả bài
+Gv tiếp tục đàn cho hs đọc cả bài. Gv lưu
ý đếm phách và sữa sai cho hs
-Hát lời ca : Gv đàn giai điệu cho hs nhẫm
lời ca, sau đó tiếp tục đàn cho hs hát lời. Gv
lưu ý sữa sai cho hs.
-Tập đọc nhạc và hát lời:
+GV mở nhạc đệm cho hs nghe nhẫm theo
+Cả lớp đọc nhạc và hát lời
-Kết hợp vỗ tay theo phách
-Kết hợp đánh nhịp .
-Gọi 2-3 HS lên bảng đọc nhạc và hát lời.
Hs nhận xét, gv nhận xét, có thể ghi điểm
-Liên hệ phần lời ca : Tình cảm nhớ về q
<b>HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ : </b>
-Ơn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
- Ôn tập TĐN số 7, đặt lời mới.
- Xem trước phần âm nhạc thường thức :
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
<b>NHẬN XÉT CUỐI TIEÁT : </b>
Nhận xét tinh thần thái độ học tập, vệ
sinh phòng học…
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS nghe nhẫm
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS theo dõi,
ghi nhớ thực
hiện
-HS lắng nghe
rút kinh nghiệm
Hạn chế Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
Tuần 25 Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
*
<i><b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>
Tập trình bày diễn cảm bài hát, cảm nhận được tính mềm mại, nhịp nhàng của bài
hát nhịp ,kết hợp vận động và minh họa.
Đọc nhạc chính xác, hát lời truyền cảm đúng giai điệu và cảm nhận được tính mềm
mại của giọng thứ (La thứ).
HS có những hiểu biết sơ nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam, một bộ phận của nền
Âm nhạc Việt Nam hiện đại, được nghe được biết một số ca khúc thiếu nhi và các
nhạc sĩ qua các giai đoạn phát triển của Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
<i><b>II.CHUẨN BỊ:</b></i>
Đệm đàn thâu vào bộ nhớ đàn bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
Bảng phụ bài hát, TĐN số 7, máy nghe và băng đĩa bài hát.
Đàn và đọc chính xác hai bài TĐN Số 7
Sưu tầm tư liệu, băng đĩa về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua từng thời kì
Tập hát 1 số ca khúc thiếu nhi để minh họa cho bài học.
Nhạc cụ quen dùng, GA, SGK.
<i><b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b></i>
<b>Tg</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động HS</b>
1
1
12
-GV giới thiệu và
ghi tựa bài lên
bảng
-GV ghi bảng
-Treo bảng phụ và
lưu ý chỗ khó
<b>ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP:</b>
<b>GIỚI THIỆU BAØI HỌC: </b>
<b>BAØI MỚI: </b>
<b>1)Ôn tập bài hát: </b>
KHÚC CA BỐN MUØA
<i>Nhạc và lời</i>: Nguyễn Hải
-Treo bảng phụ bài hát nhắc lại chỗ khó
trong bài.
-HS ghi tựa bài
-HS ghi tập
9
19
-GV đàn
-GV mở nhạc
-GV chỉ huy
-GV điều khiển
-Gv chỉ định
GV ghi bảng
-GV treo bảng phụ
và lưu ý chỗ khó
-GV mở nhạc
-GV đàn
-GV chỉ huy
-GV điều khiển
-GV hương dẫn
-GV chỉ định
-GV ghi bảng
-GV bắt giọng
-GV đặt câc hỏi
-GV nêu
-GV chỉ định
-GV nêu
-GV tóm tắt
-Luyện thanh.
-Nghe lại bài hát.
-Trình bày bài hát kết hợp vận động, minh
hoạ. Gv lưu ý điều chỉnh những chỗ còn sai.
-Chọn 2 hs hát tốt lĩnh xướng 2 câu đầu,
phần cịn lại cả lớp hát.
-Gọi nhóm 3 hs lên trình bày bài hát. Hs
nhận xét, gv nhận xét, ghi điểm
<b>2) Ơn tập tập đọc nhạc : </b>
<i> TĐN số 7: Q hương</i>
<i>Dân ca </i>U-crai-na
-Treo bảng phụ lưu ý các kí hiệu, chú ý dấu
nhắc lại.
-Nghe lại bài TĐN.
-Đọc gam La thư.ù
-Cả lớp đọc nhạc và hát lời. Gv theo dõi
điều chỉnh những chỗ còn sai sót.
-Chia 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc, nhóm cịn
lại hát lời sau đó đổi phần thực hiện kết hợp
gõ phách.
-Cho hs đọc nhạc và hát lời kết hợp đánh
nhịp .
-Gọi nhóm 3 hs lên đọc nhạc và hát lời bài
TĐN số 7. Hs nhận xét, gv nhận xét, ghi
điểm
<b>2) Âm nhạc thường thức :</b>
<b> Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>
-Cho hs hát 1 bài hát sinh hoạt tập thể : Lớp
<i>chúng ta kết đồn</i>
[?] GV hỏi hs : Sau khi hát xong bài hát
các em cảm thấy thế nào? Vui vẻ, không
căng thẳn.
-GV khẳng định : Âm nhạc là một nhu cầu
không thể thiếu trong cuộc sống tinh thần
của con người, đối với thiếu nhi đó là âm
nhạc thiếu nhi
-Gọi hs đọc phần giới thiệu bài SGK
-GV khẳng định : Âm nhạc thiếu nhi là một
<i>bộ phận của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại</i>
-HS luyện thanh
-HS lắng nghe
-HS trình bày
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS ghi tập
-HS ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS đọc gam
-HS thực hiện
-HS thực hiên
theo yêu cầu
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS ghi tập
-HS trình bày
-HS trả lời
-HS theo doõi
-2 HS đọc bài
-HS theo dõi và
ghi nhận
-GV ghi bảng
-GV giới thiệu
-Gv điều khiển
-GV ghi bảng
-GV giới thiệu
-GV giới thiệu
-GV chỉ định
-GV điều khiển
-GV ghi bảng
-GV giới thiệu
-GV nêu
-GV giới thiệu
Chia làm 3 giai đoạn phát triển :
*Giai đoạn 1: Từ trước cách mạng
<b>Tháng Tám năm 1945 đến năm 1954</b>
-GV giới thiệu sơ lược giai đoạn lịch sử này
và liên hệ đến âm nhạc nói chung và Âm
nhạc thiếu nhi nói riêng. Âm nhạc dành cho
<i>thiếu nhi rất hiếm hoi.</i>
-GV giới thiệu các bài hát của các nhạc sĩ
-GV cho HS nghe băng bài hát : Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn Thiếu nieân nhi
đồng( Phong Nhã), Thiếu nhi thế giới liên
hoan( Lưu Hữu Phước )
<i> *Giai đoạn 2: Từ năm 1954 đến 1975 </i>
-GV giới thiệu khái quát tình hình 2 miền
đất nước và giới thiệu tình hình phát triển
của Âm nhạc thiếu nhi trong giai đoạn này.
<i>Âm nhạc dành cho thiếu nhi được chú trọng </i>
<i>hơn</i>
-GV giới thiệu một số bài hát của các nhạc
sĩ sáng tác trong giai đoạn này
-Gọi HS hát một số bài hát quen thuộc như
<i>Đội kèn tí hon (Phan Huỳnh Điểu), Em là </i>
<i>mầm non của Đảng (Mộng Lân)</i>
-GV cho HS nghe bài hát Cánh én tuổi thơ,
<i>Chiếc đèn ông sao Của nhạc sĩ Phạm Tuyên,</i>
<i>Lượn tròn lượn khéo (Văn Chung )</i>
<i> *Giai đoạn 3</i> : Từ năm 1975 đến nay
-Điểm qua sơ nét về sự kiện lịch sử
30-4-1975 thống nhất đất nước đến nay
<i>Nhu cầu về âm nhạc của thiếu nhi ngày càng</i>
<i>được nâng cao lên. Âm nhạc thiếu nhi phát </i>
<i>triển mạnh mẽ, phong phú về nội dung đa </i>
<i>dạng về hình thức.</i>
-Giới thiệu bài hát trong giai đoạn này như
<i> + Em là bông hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn)</i>
+ Đi học (Bùi Đình Thảo – Minh Chính)
+ Cho con (Phạm Trọng Cầu)
+ Em mơ gặp Bác Hồ (Xuân Giao)
+ Màu mực tím (Trương Quang Lục)
và cho Hs nge các trích đoạn trên.
-HS ghi tập
-HS theo dõi và
ghi nhận
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
-HS ghi tập
-HS theo dõi và
ghi bài
-HS theo dõi
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS ghi tập
-HS theo dõi
-HS ghi nhận
-HS theo dõi
2
1
-GV yêu cầu
-GV chỉ định
-GV hướng dẫn và
điều khiển
-GV hướng dẫn
HS ôn tập ở nhà
-GV nhận xét rút
-Cho HS hát một vài trích đoạn quen thuộc
-Gọi HS nhắc lại 3 giai đoạn phát triển của
Âm nhạc thiếu nhi Việt nam
* Chơi trò chơi : Chia lớp thành 2 đội, mỗ
đội cử 5 hs lên bảng tham gia cịn lại cổ
vũ
Có 2 dữ kiện 1 bên là tên bài hát 1 bên là
+Tác giả :
1. Phong Nhã (e)
2. Phạm Tuyên (c)
3. Trịnh Công Sơn (b)
4. Lưu Hữu Phước (d)
5. Xuân Giao (a)
+Bài hát :
a. Em mơ gặp Bác Hồ
b. Em là bông hồng nhỏ
c. Cánh én tuổi thơ
d.Thiếu nhi thế giới liên hoan
e. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu
niên nhi đồng
-Mỗi câu đúng 2 điểm, tuyên dương đội
thắng cuộc có quyền yêu cầu đội thua hát 1
đoạn trong 5 bài hát vừa chơi
<b>HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ :</b>
-Ôn tập lại bài hát “Khúc ca bốn mùa” thể
hiện thành thạo.
-Ơn tập TĐN số 7 đọc nạc chính xác, hát
-Nắm vững phần Âm nhạc thường thức Vài
nét về Âm nhạc Thiếu nhi Việt Nam.
-Chuaån bị tiết 25: Ôn tập
+ Ôn 2 bài hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn
mùa.
+ Ơn 2 bài TĐN : TĐN số 6 và số 7.
+ Ôn tập nhạc lí : Sơ lược về quãng.
+ Âm nhạc thường thức : Nắm các thể loại
bài hát, Vài nét về Âm nhạc Thiếu nhi Việt
Nam.
NHẬN XÉT CUỐI TIẾT:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập, vệ
-HS trình bày
-HS trả lời
-HS theo dõi và
tham gia trò chơi
-HS theo dõi ghi
nhớ và thực hiện
đầy đủ
kinh nghieäm cho
HS
sinh phòng học.
-Tun dương mặt tích cực, rút kinh
nghiệm mặt hạn chế.
kinh nghiệm
<i><b> IV.RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>
Hạn chế Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>
<i>………</i>
<i>…</i>