Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.18 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
cũng nh trong công việc. Nhiệm vụ của giảng dạy bộ môn vật lý ở bậc
trung học phổ thông là thực hiện đợc những mục tiêu giáo dục mà Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã đề ra: Làm cho học sinh đạt dợc các yêu cầu sau:
- Nắm vững đợc kiến thức của bộ mơn.
- Có những kỹ năng cơ bản để vận dụng kiến thức của bộ môn.
- Có hứng thú học tập bộ mơn.
- Có cách học tập và rèn luyện kỹ năng hợp lý. đạt hiệu quả cao trong học
tập bộ mơn vật lý.
- Hình thành ở học sinh những kỹ năng t duy đặc trng của bộ môn.
Trong nội dung môn Vật lý lớp 11, phần Quang hình học có tác
dụng rất tốt, giúp học sinh phát triển t duy vật lý. Trong phần này thể
hiện rất rõ các thao tác cơ bản của t duy vật lý là từ trực quan sinh động
đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn khách quan, nh:
- Phân tích hiện tợng và huy động các kiến thức có liên quan để đa ra kết
quả của từng nội dung đợc đề cập.
- Sử dụng kiến thức tốn học có liên quan nh để thực hiện tính tốn đơn
giản hoặc suy luận tiếp trong các nội dung mà bài yêu cầu.
- Sử dụng kiến thức thực tế để suy luận, để biện luận kết quả của bài toán
(Xác nhận hay nêu điều kiện để bài tốn có kết quả) . Việc học tập phần
này đợc tập trung vào việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập về vẽ
đ-ờng truyền của ánh sáng.
Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để học sinh có những kỹ năng giải
các bài tập về vẽ đờng truyền của ánh sáng mạch điện xoay chiều một
cách lơgíc, chặt chẽ, đặc biệt là làm thế nào để qua việc rèn luyện kỹ
năng vẽ đờng truyền ánh sáng là một nội dung cụ thể có thể phát triển t
duy Vật lý, và cung cấp cho học sinh cách t duy cũng nh cách học đặc
tr-ng của bộ môn Vật lý ở cấp trutr-ng học phổ thôtr-ng.
Trong những năm giảng dạy bộ môn Vật lý ở bậc trung học phổ
thông, tôi nhận thấy: ở mỗi phần kiến thức đều có yêu cầu cao về vận
dụng kiến thức đã học đợc vào giải bài tập Vật lý. Vì vậy ỏ mỗi phần
Theo nhận thức của cá nhân tôi, trong việc hớng dẫn học sinh giải
bài tập cần phải thực hiện đợc mt s ni dung sau:
- Phân loại các bài tập của phần theo hớng ít dạng nhất.
- Hỡnh thnh cỏch thức tiến hành t duy, huy động kiến thức và thứ tự các
thao tác cần tiến hành.
- Hình thành cho học sinh cách trình bày bài giải đặc trng của phần kiến
thức đó.
Sau đây tơi nêu những suy nghĩ của cá nhân tôi trong việc hớng
dẫn học sinh giải bài tập về vẽ đờng truyền của ánh sáng (Phần Quang
hình học – Vật lý lớp 11) mà tôi đã áp dụng trong những năm qua để
đ-ợc tham khảo, rút kinh nghim v b xung.
<b>Đối tợng nghiên cứu</b>
- Kiến thức: Phần Quang hình học - nhận xét sự truyền ánh sáng tại mặt
phân cách giữa hai môi trờng trong suốt, và phơng pháp vận dụng kiến
thức trong việc giải các bài tập của phần này.
- i vi hc sinh trung bình, yếu: Yêu cầu nắm vững kiến thức cơ bản,
phơng pháp giải và giải các bài tập đơn giản.
<b>A/ Kiến thức cơ bản:</b>
<b>I/ Các khái niệm cơ bản:</b>
1/ Vật sáng:
- Ngun sỏng l nhng vật tự phát ra ánh sáng. Ví dụ: Mặt Trời. Các loại
đèn.
- Vật đợc chiếu sáng là những vật khi nhận đợc ánh sáng chiếu vào thì
phát ra ánh sáng. Ví dụ: Các vật mà mắt nhìn thấy khi có ánh sáng.
- Nguồn sáng và vật đợc chiếu sáng đợc gọi chung là vật sáng.
2/ M«i trêng truyền sáng (Môi trờng trong suốt) là môi trờng cho hầu hết
ánh sáng truyền qua.
3/ Mụi trng chn sỏng l môi trờng không cho ánh sáng truyền qua.
4/ Tia sáng: là đờng truyền của ánh sáng
Ký hiệu: Vẽ đờng truyền của ánh sáng trên có mũi tên chỉ chiều truyền
ánh sỏng.
5/ Chùm sáng: là tập hợp nhiều tia sáng.
Có 3 loại chùm sáng:
- Chùm sáng phân kỳ: là chùm sáng gồm các tia sáng xuất phát từ một
điểm.
- Chùm sáng song song: là chùm sáng gồm
các tia sáng đi song song víi nhau.
- Chùm sáng hội tụ: là chùm sáng gồm các
tia sáng đi đến đồng quy tại một điểm.
* Chú ý: Khi vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ hai
tia r×a.
<b>II/ Các định luật về sự truyền của ánh sáng</b>
1/ Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong một môi trờng trong suốt và
đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng.
* Chú ý: Trong một môi trờng trong suốt và đồng tính, tia sáng là đờng
thẳng.
2/ Nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng: Nếu AB là một
đ-ờng truyền ánh sáng, thì trên AB có thể cho ánh sáng truyền từ A đến B
hoặc từ B đến A.
3/ Phản xạ ánh sáng:
a/ Hiện tợng phản xạ ánh sáng là hiện tợng tia sáng bị hắt trở lại môi
tr-ờng cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
- Bề mặt nhẵn bóng làm ánh sáng bị hắt trở lại gọi là mặt phản xạ.
b/ Các khái niệm:
- Tia tới: Phần ánh sáng tới.
- Điểm tới: Điểm tia tới gặp mặt phản
xạ.
- Tia phản xạ: Phần ánh sáng phản xạ.
- Pháp tuyến tại điểm tới: Đờng thẳng
vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới.
S R
I
N
- Mặt phẳng tới: Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
- Góc tới: Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
- Góc phản xạ: Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
c/ Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới, tia tới và tia phản xạ ở hai bên
pháp tuyến tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
d/ Cách vẽ tia phản x¹:
<i><b>- Vẽ pháp tuyễn tại điểm tới và xác định mặt phẳng tới.</b></i>
<i><b>- Xác định góc tới.</b></i>
<i><b>- Vẽ về phía bên kia pháp tuyễn một góc bằng góc tới, ta c tia phn</b></i>
<i><b>x.</b></i>
4/ Khúc xạ ánh sáng:
a/ Hin tng khỳc xạ ánh sáng là hiện tợng tia sáng bị gãy khúc (đổi
ph-ơng đột ngột) khi truyền qua mặt phân cách giữa hai mơi trờng truyền
sáng (hay trong suốt)
b/ C¸c khái niệm:
- Tia tới: Phần ánh sáng tới.
- Điểm tới: Điểm tia tới gặp mặt phân
cách giữa hai môi trờng truyền sáng
- Tia khúc xạ: Phần ánh sáng khúc xạ.
- Pháp tuyến tại điểm tới: Đờng thẳng vuông góc với mặt phân cách tại
điểm tới.
- Mặt phẳng tới: Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
- Góc tới : Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
- Góc khúc xạ: Góc hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
c/ Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, tia tới và tia khúc xạ ở hai bên
pháp tuyến tại điểm tới.
- i vi mt cp mụi trờng trong suốt nhất định thì tỉ số sin<i>i</i>
sin<i>r</i>=<i>h »</i>ng sè
. (i là góc tới, r là góc khúc xạ)
* Chiết suất tỉ đối:
Đối với một cặp môi trờng nhất định, tỉ số sin<i>i</i>
sin<i>r</i>=<i>n</i>21 có giá trị xác định
đợc gọi là chiết suất tỷ đối của môi trờng (2) (chứa tia khúc xạ) đối với
môi trờng (1) chứa tia tới.
n21 > 1 i > r: Môi trờng (2) chiết quang hơn môi trờng (1)
S
I
N
i
r
K
S
I
N
i
r
hay m«i trêng (1) chiÕt quang kÐm m«i trêng (2)
n21 < 1 i < r: M«i trêng (2) chiÕt quang kÐm m«i trêng (1)
hay môi trờng (1) chiết quang hơn môi trờng (2)
* Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng là chiết suất của mơi trờng đó đối
với chân khơng (n)
Môi trờng (1) có chiết suất là n1.
Môi trờng (2) cã chiÕt suÊt lµ n2.
Chiết suất tỉ đối của môi trờng (2) đối với môi trờng (1) : <i>n</i><sub>21</sub>=<i>n</i>2
<i>n</i>1
Chiết suất tỉ đối của môi trờng (2) đối với mơi trờng (1) : <i>n</i><sub>12</sub>=<i>n</i>1
<i>n</i>2
<i><b>Nh vËy: M«i trêng cã chiết suất lớn hơn thì chiết quang hơn.</b></i>
Ngoi ra: Chit suất của môi trờng trong suốt tỉ lệ nghịch với tốc độ ánh
sáng trong mơi trờng đó.
<i>v</i><sub>1</sub>
<i>v</i>2
=<i>n</i>2
<i>n</i>1
hay<i>v</i>=<i>c</i>
<i>n</i> (c: tốc độ ánh sáng trong chân không)
d/ C¸ch vÏ tia khóc:
<i><b>- Vẽ pháp tuyến tại điểm tới và xác định mặt phẳng tới.</b></i>
<i><b>- Xác định góc tới.</b></i>
<i><b>- Tính góc khúc xạ rồi vẽ về phía bên kia pháp tuyến một góc bằng góc</b></i>
<i><b>khúc xạ, ta đợc tia khúc xạ.</b></i>
(Chú ý: Vẽ đúng trờng hợp góc tới lớn hơn hay nhỏ hơn)
5/ Hiện tợng phản xạ toàn phần: Là hiện tợng toàn bộ tia sáng bị phản xạ
khi truyền đến mặt phân cách giữa hai môi trờng truyền sỏng (trong
sut),
Góc giới hạn phản xạ toàn phần: igh sin<i>i</i>gh=
<i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1
iu kin có phản xạ tồn phần:
- Tia sáng truyền từ mơi trờng chiết quang đến mặt phân cách với môi
tr-ờng chit quang kộm
- Góc tới lớn hơn góc giới hạn: i > igh
6/ Các trờng hợp đờng đi của tia sáng khi truyền đến mặt phân cách giữa
hai môi trờng trong suốt.
<i><b>* Tia sáng truyền từ môi trờng chiết quang kém đến mặt phân cách với</b></i>
<i><b>môi trờng chiết quang hơn </b></i><i><b> Ln có tia khúc xạ và góc khúc xạ nhỏ</b></i>
<i><b>hơn góc tới.</b></i>
<i><b>* Tia sáng truyền từ mơi trờng chiết quang đến mặt phân cách với môi</b></i>
<i><b>trờng chiết quang kộm: </b></i>
<i><b>- Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: i</b><b>gh</b><b> </b></i> sin<i>i</i>gh=
<i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1
<i><b>- Góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn (i </b></i><i><b> i</b><b>gh</b><b>) </b></i><i><b> Có tia khúc xạ và</b></i>
<i><b>góc khúc xạ lớn hơn góc tới.</b></i>
<i><b>- Gãc tíi lín h¬n (i > i</b><b>gh</b><b>) </b></i><i><b> Phản xạ toàn phần, toàn bộ tia sáng bị</b></i>
<i><b>phản xạ. </b></i>
* Góc lệch của tia sáng là góc hợp bëi híng cđa tia tíi víi híng cđa tia
s¸ng ci cïng ®i ra khái hƯ thèng quang häc ®ang xÐt.
<i><b>* Tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất nhỏ đến mặt phân cách</b></i>
<i><b>với mơi trờng có chiết suất lớn hơn </b></i><i><b> Ln có tia khúc xạ và góc khúc</b></i>
<i><b>xạ nhỏ hơn góc tới.</b></i>
<i><b>* Tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách với</b></i>
<i><b>mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn: </b></i>
<i><b>- Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: i</b><b>gh</b><b> </b></i> sin<i>i</i>gh=
<i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1
<i><b>- Góc tới nhỏ hơn hoặc bằng gãc giíi h¹n (i </b></i><i><b> i</b><b>gh</b><b>) </b></i><i><b> Cã tia khóc xạ và</b></i>
<i><b>góc khúc xạ lớn hơn góc tới.</b></i>
<i><b>- Góc tới lớn hơn (i > i</b><b>gh</b><b>) </b></i><i><b> Phản xạ toàn phần, toàn bộ tia sáng bị</b></i>
<i><b>phản xạ.)</b></i>
Mt k năng quan trọng mà học sinh cần nắm đợc là nhận biết đợc
khi truyền đến mặt phân cách giữa hai mơi trờng trong suốt thì có bao
nhiêu trờng hợp có thể xảy ra. Các căn cứ để khẳng định đờng đi tiếp
theo của tia sáng. Để giúp học sinh giải quyết khó khăn này, tơi đã đa ra
nhận xét nh trên làm cơ sở khi xác định đờng đi tiếp của tia sáng. Sau đó
làm bài tập cụ thể có liên quan để khắc sâu.
7/ Mét sè kiÕn thøc hình học phẳng có liên quan.
<b>II/ Phơng pháp giải bài tËp VËt lý: 4 bíc</b>
Bớc 1: Tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị, vẽ hình (nếu có)
Bớc 2: Phân tích đầu bài tìm cách giải.
Bớc 3: Thực hiện giải.
Bớc 4: Biện luận và đáp số.
<b>B/ Thùc hiƯn ¸p dơng trong các bài toán cơ bản.</b>
<b>Vớ d 1: </b>Cho mt lng kính phản xạ tồn phần có tiết diện thẳng là tam
giác vng cân ABC, có chiết suất <i>n</i>=√2 , đặt trong khơng khí có chiết
suất là 1. Một tia sáng đơn sắc SI nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng từ
khơng khí truyền đến mặt bên AB tại I ở gần B theo phơng song song với
mặt huyền BC. Hãy vẽ tiếp đờng đi của tia sáng và tính góc lệch của nó
khi qua lăng kính.
Gi¶i
<i>Nhiệm vụ của bài toán là vẽ tiếp đờng truyền của một tia sáng cụ</i>
<i>thể. Trong một mơi trờng đồng tính tia sáng sẽ đi thẳng, tia sáng sẽ đổi</i>
<i>phơng khi gặp mặt của vật hoặc mặt phân cách giữa hai môi trờng</i>
<i>truyền sáng. Trớc hết ta cần phân tích xem phải vẽ hình nh thế nào cho</i>
<i>thuận lợi. </i>
<i>Vì tia khúc xạ, tia phản xạ, tia tới đều nằm trong mặt phẳng tới,</i>
<i>nên khi vẽ cần phân tích sao cho thể hiện đợc mặt phẳng tới là mặt</i>
<i>phẳng trang giấy thì thể hiện đợc các tia sáng và các đờng cần vẽ thuận</i>
<i>lợi nhất.</i>
<i>Đờng truyền của tia sáng sẽ gặp mặt của lăng kính là mặt phân</i>
<i>cách giữa hai môi trờng truyền sáng. Sử dụng nhận xét về đờng đi của tia</i>
<i>sáng trên tại từng điểm tới để khẳng định tại các điểm tới ta cần vẽ tia</i>
<i>nào. (Thơng thờng nếu có tia khúc xạ thì ta vẽ tia khúc xạ, nếu phản xạ</i>
<i>tồn phần thì ta vẽ tia phản xạ). Khi đã biết tại điểm tới đó ta cần vẽ tia</i>
Lêi gi¶i cơ thĨ nh sau:
Tia tới SI song song với mặt huyền BC nên tia sáng đến mặt AB tại
I với góc tới <i>i</i>1=450
Tại I tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất nhỏ đến mặt phân cách
với mơi trờng có chiết suất lớn hơn Tại I có tia khúc xạ.
Sini<sub>1</sub>
Sinr1
=<i>n</i>LK
<i>n</i>KK
<i>→</i>Sin 45
0
Sinr1
=<sub>√</sub>2<i>→r</i><sub>1</sub>=300 (vÏ tia khóc x¹)
I gần B nên sau khi khúc xạ tia sáng đến mặt BC tại J với góc tới <i>i</i>2=750
(dùng hình học phẳng để tính i2)
Tại J tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách với
mơi trờng có chiết suất nh.
Sini<sub>gh</sub>= 1
2<i>i</i>gh=45
0
i2 > igh Tại J tia sáng phản xạ toàn phần (vẽ tia phản xạ)
Sau khi phản xạ tại J tia sáng đến mặt AC tại K với góc tới i3 = 300.
(Để xét đờng đi tiếp của tia sáng tại K ta dùng một trong hai cách sau)
Cách 1: Tại K tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân
cách với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
I3 < igh T¹i K cã tia khóc x¹.
Sini<sub>3</sub>
Sinr3
=<i>n</i>KK
<i>n</i>LK
<i>→</i>Sin30
0
Sinr3
= 1
√2<i>→ r</i>3=45
0
(vÏ tia khúc xạ)
Cách 2: Tại I tồn tại tia sáng SIJ, theo nguyên lý thuận nghịch của chiều
truyền ánh sáng thì sẽ tồn tại tia sáng JIS, mà ta có i3 = i1. Nh vËy t¹i K
cã tia khóc x¹ và góc khúc xạ <i>r</i>3=<i>i</i>1=450 . (vẽ tia khúc x¹)
Ta thấy tia tới vat tia ló cùng hớng nên góc lệch của tia sáng bằng 0 (nói
cách khác: tia sáng khơng bị đổi phơng khi qua lăng kính)
<b>Ví dụ 2:</b> Cho một khối thuỷ tinh trong suốt có dạng khối lập phơng có
chiết suất n đặt trong khơng khí có chiết suất là 1. Chiếu một tia sáng đến
tâm mặt trên của khối lập phơng trên có góc tới là i1 có mặt phẳng tới
song song víi bªn.
S
I
i1
A
B
C
r1 i2 i2’ <sub>i3</sub>
r3
J
a/ Với i1 = 450 và <i>n</i>=√2 . Hãy vẽ tiếp đờng
®i cđa tia s¸ng?
b/ Với i1 đã cho. Hãy tìm điều kiện của n để
sau khi khúc xạ ở mặt trên, tia sáng phản xạ
tồn phần ở mặt bên và ló ra ở mặt đáy?
Giải
<i>Đờng truyền của tia sáng sẽ gặp mặt</i>
<i>của khối lập phơng là mặt phân cách giữa</i>
<i>hai môi trờng truyền sáng. Sử dụng nhận xét</i>
<i>về đờng đi của tia sáng trên tại từng điểm</i>
<i>tới để khẳng định tại các điểm tới ta cần vẽ</i>
<i>tia nào.</i>
<i>Tia tới và pháp tuyến tại điểm tới đều</i>
<i>nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính,</i>
<i>Trong qu¸ trinhg giải bài tập cần </i>
<i>h-ớng dẫn cho häc sinh c¸ch sư dơng kiÕn</i>
<i>thức hình học phẳng một cách linh hoạt để xác định điểm tới tiếp theo</i>
<i>của tia sáng thuộc mặt phân cách nào, xác định và tính góc tới tiếp theo</i>
<i>của tia sáng.</i>
Lêi gi¶i cơ thĨ nh sau:
a/ Với i1 = 450 và <i>n</i>=√2 . Hãy vẽ tiếp đờng đi của tia sáng
Tia sáng đến mặt trên của khối lập phơng tại I với góc tới i1 = 450.
Sini1
Sinr1
=<i>n</i>LK
<i>n</i>KK
<i>→</i>Sin 45
0
Sinr1
=√2<i>→r</i><sub>1</sub>=300 (vÏ tia khóc x¹)
<i>(Để xác định sau khi khúc xạ vào khối lập phơng tia sáng đến mặt bên</i>
<i>hay mặt đáy có thể sử dụng một trong hai cách sau:</i>
<i>Cách 1: So sánh góc khúc xạ r1 với góc NIC, </i>
<i>Nếu r1 > NIC </i><i> tia sáng đến mặt bên BC</i>
<i>Nếu r1 < NIC </i><i> tia sáng đến mặt đáy DC</i>
<i>Nếu r1 = NIC </i><i> tia sáng đến C, vị trí giao của hai mặt phân cách.</i>
<i>ở bài này ta có r1 > NIC </i><i> tia sáng đến mặt bên BC</i>
<i>Cách 2: Gọi giao của tia khúc xạ tại I với đờng thẳng BC, là J.</i>
<i>Tính BJ rồi so sánh với BC</i>
<i>Nếu BJ < BC </i><i> tia sáng đến mặt bên BC</i>
<i>Nếu BJ > BC </i><i> tia sáng đến mặt đáy DC</i>
<i>Nếu BJ = BC </i><i> tia sáng đến C, vị trí giao của hai mặt phân cách.</i>
<i>Trong bài tốn này tơi trình bày chi tiết cách 2)</i>
Gäi c¹nh của hình lập phơng là a.
Gi J l giao ca tia khúc xạ tại I với đờng thẳng BC.
Ta có BJ= <i>a</i>
2 tan<i>r</i>1
= <i>a</i>
2 tan 300=
<i>a</i>√3
2 <<i>a</i>
BJ < BC nên sau khi khúc xạ tia sáng đến mặt BC tại J với góc tới
<i>i</i>2=600 <i>(dùng hình học phẳng để tính i2)</i>
Tại J tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách với
mơi trờng có chiết suất nhỏ.
I
J
K
i1
r1
i2
i2’
i3
r3
A B
C
D
S
Sini<sub>gh</sub>= 1
√2<i>→i</i>gh=45
0
i2 > igh Tại J tia sáng phản xạ toàn phần (vẽ tia phản xạ)
Sau khi phn x tại J tia sáng đến mặt DC tại K với góc tới i3 = 300.
(Để xét đờng đi tiếp của tia sáng tại K ta dùng một trong hai cách sau)
Cách 1: Tại K tia sáng truyền từ môi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân
cách với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
I3 < igh T¹i K cã tia khóc x¹.
Sini<sub>3</sub>
Sinr3
=<i>n</i>KK
<i>n</i>LK
<i>→</i>Sin300
Sinr3
= 1
√2<i>→ r</i>3=45
0 <sub> (vÏ tia khúc xạ)</sub>
Cách 2: Tại I tồn tại tia sáng SIJ, theo nguyên lý thuận nghịch của chiều
truyền ánh sáng thì sẽ tồn tại tia sáng JIS, mà ta có i3 = i1. Nh vậy tại K
có tia khúc xạ và gãc khóc x¹ <i>r</i>3=<i>i</i>1=45
0 <sub>. (vÏ tia khóc x¹)</sub>
Ta thÊy tia tíi vat tia lã cïng híng nªn gãc lƯch cđa tia s¸ng b»ng 900
b/ Với i1 đã cho. Hãy tìm điều kiện của n để sau khi khúc xạ ở mặt trên,
tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên và ló ra ở mặt đáy
<i>(đối với câu b cần hớng dẫn học sinh phân tích để đờng truyền của tia</i>
<i>sáng đợc nh yêu cầu thì ta cần có những điều kiện nào, điều kiện đó đợc</i>
<i>thể hiện nh thế nào. Cụ thể: để tia sáng phản xạ tồn phần ở mặt bên thì</i>
<i>tia sáng phải đến mặt bên BC và tại mặt bên BC góc tới của tia sáng</i>
<i>phải lớn hơn góc giới hạn. Khi đến mặt đáy CD để tia sáng ló ra nên sử</i>
<i>dụng nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyến ánh sáng. Khi tia</i>
<i>sáng đi nh u cầu thì góc tới tại mặt đáy CD i3 ln bằng góc khúc xạ</i>
<i>tại mặt trên r1 vì vậy tại mặt đáy CD tia sáng sẽ ló ra ngồi. Ngồi ra</i>
<i>chó ý c¸ch so s¸nh các góc: có thể trực tiếp hoặc qua các hàm cña nã)</i>
Tia sáng đến mặt trên AB tại I với gúc ti i1
Tại I có tia khúc xạ nên:
Sini<sub>1</sub>
Sinr1
=<i>n</i>sin<i>r</i><sub>1</sub>=sin<i>i</i>1
<i>n</i>
<i>(Cần phân tích và chọn cách xác định điều kiện để tia sáng đến mặt bên</i>
<i>BC, sau đó phân tích để sở dụng đợc điều kiện đó ta cần tính những gì).</i>
cos<i>r</i><sub>1</sub>=
<i>−</i>sin2<i>i</i><sub>1</sub>
<i>n</i> <i>→</i>tan<i>r</i>1=
sin<i>r</i><sub>1</sub>
cos<i>r</i>1
=sin<i>i</i>1
1
Gọi J là giao của tia khúc xạ tại I với đờng thẳng BC
Ta có BJ=BI
tan<i>r</i>1
=<i>a</i>
2<i><sub>−</sub></i><sub>sin</sub>2<i><sub>i</sub></i>
1
2sin<i>i</i>1
Để tia sáng đến mặt bên BC thì BJ < BC <i>→a</i>
2<i><sub>−</sub></i><sub>sin</sub>2<i><sub>i</sub></i>
1
2 sin<i>i</i>1
<<i>a → n</i><√5 sin<i>i</i><sub>1</sub>
Tia sáng đến mặt BC tại J với góc tới i2 có i2 + r1 = 900.
Tại J tia sáng truyền từ môi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách với
mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn
Ta cã Sinigh=
1
<i>n</i>
§Ĩ có phản xạ toàn phần: i2 > igh sini2 > sinigh.
cos<i>r</i><sub>1</sub>>sin<i>i</i><sub>gh</sub><i>→</i>
<i>−</i>sin2<i>i</i><sub>1</sub>
<i>n</i> >
1
<i>n→n</i>>
2<i><sub>i</sub></i>
1
T¹i I tån t¹i tia sáng SIJ, theo nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền
ánh sáng thì sẽ tồn tại tia sáng JIS, mà ta cã i3 = i1. Nh vËy t¹i K cã tia
khóc xạ và góc khúc xạ <i>r</i><sub>3</sub>=<i>i</i><sub>1</sub> .
Nh vy sau khi khúc xạ ở mặt trên tia sáng phản xạ tồn phần ở mặt
bên và ló ra ở mặt đáy thì:
Điều kiện để bài tốn có kết quả:
2<i>→i</i>1<i>≥</i>30
0
<b>Ví dụ 3:</b> Cho hai khối chất rắn trong
suốt đợc ghép nh hình vẽ. Khối ADE là
một lăng kính có tiết diện thẳng là tam
giác vng cân AD = AE = a, có chiết
suất là <sub>√</sub>3 . Khối ABCD là một hình
lập phơng cạnh a và có chiết suất n, hệ
thống đặt trong khơng khí có chiết suất
là 1. Một tia sáng đơn sắc chiếu đến
mặt DE theo phơng vng góc với mặt
này tại I với IE < ID.
a/ Với n = 1,5. Hãy vẽ tiếp đờng i ca
tia sỏng?
b/ Cho IE=<i>a</i>6
4 . Để tia sáng ló ra tại
trung điểm của DC thì chiết suất n phải
là bao nhiêu?
Giải
a/ Vi n = 1,5. Hóy v tip đờng đi của
tia sáng.
<i>Yêu cầu của đầu bài là vẽ tiếp đờng đi</i>
<i>của tia sáng SI. Ta cần xét tại từng điểm tới, tại đó có tia khúc xạ hay tia</i>
<i>phản xạ, rồi vận dụng quy tắc vẽ các tia tơng ứng để thực hiện yêu cầu</i>
<i>của bài. Vận dụng kiến thức hình học để xác định tia sáng đến mặt phân</i>
<i>cách nào và tính các góc tới tại các mặt phẳng mà tia sáng đến. Lu ý học</i>
<i>sinh các cách so sánh góc tới với góc giới hạn.</i>
Lêi gi¶i cơ thĨ cđa bµi nh sau:
Tia sáng SI đến mặt DE theo phơng vng góc với mặt này nên tia sáng
đi thẳng.
Ta có IE < ID nên tia sáng đến mặt AE tại J với góc tới i1 = 450.
Tại J tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách với
mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
sin<i>i</i><sub>ghJ</sub>= 1
√3<
1
√2=sin<i>i</i>1
Nh vËy i1 > igh Tại J tia sáng phản xạ
toàn phần. (vẽ tia phản xạ)
Nên i1 = i1 = 450.
Ta thy tia phn x // DE nên tia sáng
đến mặt AD tại K với góc tới i2 = 450.
Tại K tia sáng truyền từ mơi trờng có
chiết suất lớn đến mặt phân cách với mơi
trờng có chiết suất nhỏ hơn.
D
E
A
B
C
I
S
D
E
A
I
S
J
K
M
sin<i>i</i><sub>ghK</sub>= <i>n</i>
√3=
1,5
√3=
√3
2 <i>→i</i>ghK=60
0
i2 < ighK t¹i K cã tia khóc x¹
Sini<sub>2</sub>
Sinr2
= <i>n</i>
√3=
√3
2 <i>→</i>sin<i>r</i>2=√
2
√3 (vÏ tia khóc x¹)
cos<i>r</i><sub>2</sub>=
√3
r2 > 450 Tia sáng đến mặt DC tại M với góc tới i3 có i3 + r2 = 900.
Tại M tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách
với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
sin<i>i</i>ghM=
1
<i>n</i>=
1
√2>
1
√3=cos<i>r</i>2=sin<i>i</i>3
Nh vËy i3 < ighM nên tại J có tia khúc xạ
Sini<sub>3</sub>
Sinr3
=1
<i>n</i>=
1
1,5<i></i>sin<i>r</i>3=
3 sin<i>i</i><sub>3</sub>
2 =
3
2 <i>→ r</i>3=60
0 <sub> (vÏ tia khóc x¹)</sub>
b/ Cho IE=<i>a</i>√6
4 . Để tia sáng ló ra tại trung điểm của DC thì chiết suất n
phải là bao nhiêu?
<i>Yờu cu ca đầu bài là tìm điều kiện của chiết suất n để tia sáng ló ra tại</i>
<i>trung điểm của DC. Trớc hết hãy xét vị trí của điểm I là trờng hợp nào.</i>
<i>Ta có: </i> DE=<i>a</i>√2 <i> và </i> <i>a</i>√6
4 <
<i>a</i>√2
2 <i>. Nh vËy ta vÉn cã IE < ID nªn trong</i>
<i>khối ADE tia sáng vẫn đi nh trong câu a đến mặt AD tại K.</i>
<i>Hớng dẫn học sinh xác định để tia sáng ló ra tại trung điểm M của DC</i>
<i>thì cần những điều kiện nào, điều kiện đó thể hiện nh thế nào.</i>
<i>Dễ thấy để tia sáng ló ra tại trung điểm M của DC thì tại K tia sáng phải</i>
<i>khúc xạ, đến mặt DC tại M và tại M tia sáng phải khúc xạ. </i>
<i>Cần hớng dẫn học sinh tìm cách để thực hiện điều kiện này. Tìm điều</i>
<i>kiện </i>
<i>để có khúc xạ khi chiết suất một môi trờng cha biết là một việc phức tạp,</i>
<i>nên hớng dẫn học sinh cho rằng đã đợc điều đó, tìm giá trị của n và thử</i>
<i>lại nếu phù hợp thì giá trị đó của n đợc nhận là kết quả của bài, nếu dẫn</i>
<i>đến một trờng hợp nào đó vơ lý thì giá trị đó của n khơng thể nhận là kết</i>
<i>quả của bài.</i>
Ta cã DE=AD√2=<i>a</i>√2 vµ <i>a</i>√6
4 <
<i>a</i>√2
2 nªn IE < ID
Nh vậy tia sáng vẫn đi theo đờng SIJK và đến mặt AD với góc tới i2 =450
Giả sử chiết suất n thoả mãn để tia sáng ló ra ở trung điểm M của DC.
Khi đó tại K có tia khúc xạ.
JE=IE√2=<i>a</i>√6√2
4 =
<i>a</i>√3
2
JK // DE <i>→</i>DK=JE=<i>a</i>√3
2
KM=
2
+
2
2
=<i>a</i>
Sinr<sub>2</sub>=DK
KM=√
3
2 r2 = 60
0<sub>.</sub>
Tại K có khúc xạ ánh sáng. áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
sin<i>i</i><sub>2</sub>
sin<i>r</i>2
= <i>n</i>
√3<i>→</i>
1
√2.
2
√3=
<i>n</i>
√3<i>→ n</i>=√2
Với <i>n</i>=√2 Tại K tia sáng truyền từ mơi trờng có chiết suất lớn đến mặt
phân cách với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
Sini<sub>ghK</sub>=√2
√3>
√2
2 =sin<i>i</i>2<i>→ i</i>2<<i>i</i>ghK Tại K có tia khúc xạ và r2 > i2 = 450.
Nh vậy tia sáng đến mặt DC tại M với góc tới i3 với i3 + r2 = 900 i3 = 300.
Tại M tia sáng truyền từ môi trờng có chiết suất lớn đến mặt phân cách
với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
Sini<sub>ghM</sub>=1
<i>n</i>=
1
√2<i>→ i</i>ghM=45
0
i3 < ighM Tại M có tia sáng ló ra.
Nh vậy với <i>n</i>=<sub></sub>2 thì thoả mÃn điều kiện đầu bài nên <i>n</i>=<sub></sub>2 là kết quả
của bài toán.
<b>Ví dụ 4: </b>(Đề thi Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1996)
Cho một khối thuỷ tinh hình bán cầu trong suốt có tâm O, bán kính R, có
chiết suất <i>n</i>=<sub>√</sub>2 đặt trong khơng khí có chiết suất là 1. Chiếu một chùm
sáng song song rộng vào toàn bộ mặt phẳng của bán cầu theo phơng
vng góc với mặt phẳng đó.
a/ Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần đối với một tia sáng từ thuỷ tinh
ra khơng khí?
b/ Vẽ đờng đi của tia sáng (1) cách tia sáng đi qua tâm O một khoảng
<i>R</i>2 vµ tÝnh gãc lƯch cđa tia này khi đi ra khỏi khối thuỷ tinh.
c/ V đờng đi của tia sáng (2) cách tia sáng đi qua tâm O một khoảng
<i>R</i>√3
2
d/ Xác định vùng trên mặt cầu có tia sáng ló ra?
e/ Chøng minh r»ng: kho¶ng cách từ O tới giao điểm G của tia sáng
không đi qua tâm O ló ra ngoài với tia sáng đi qua tâm O phụ thuộc vào
góc tới i của tia sáng trên mặt cầu.
Giải
<i>õy cng l bi toỏn v tiếp đờng truyền của tia sáng khi truyền</i>
<i>tới mặt phân cách giữa hai môi trờng truyền sáng. Giáo viên cũng hớng</i>
<i>dẫn học sinh giải bài này nh các ví dụ trên. Tuy nhiên cần củng cố thêm</i>
<i>cho học sinh một vài kiến thức có liên quan.</i>
<i>- Pháp tuyến của mặt phân cách là mặt cầu tại một điểm trùng với bán</i>
<i>kính tại điểm đó.</i>
<i>- Các cách chứng minh một đại lợng phụ thuộc vào đại lợng khác. ở đây</i>
<i>ta sử dụng cách tìm biểu thức của đại lợng y theo đại lợng x, nếu trong</i>
<i>biểu thức có đại lợng x thì khẳng định đợc y phụ thuộc vào x, nếu trong</i>
<i>biểu thức khơng có đại lợng x thì khẳng định đợc y không phụ thuộc vào</i>
<i>x,</i>
<i>- Mét sè kiÕn thøc hình học có liên quan.</i>
Lời giải cụ thể của bài nh sau:
a/ Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần đối với một tia sáng từ thuỷ tinh
sin<i>i</i><sub>gh</sub>=1
<i>n</i>=
1
√2<i>→ i</i>gh=45
0
b/ Vẽ đờng đi của tia sáng (1) cách tia sáng đi qua tâm O một khoảng
<i>R</i>2 và tính góc lệch của tia này khi đi ra khỏi khối thuỷ tinh.
Tại mặt phẳng bán cầu tia sáng (1) có góc tới bằng 0 nên đi thẳng tới mặt
cầu tại I với góc tới i
sin<i>i</i>=1
2<i>i</i>=30
0
Ti I tia sáng (1) truyền từ
mơi trờng có chiết suất lớn đến
mặt phân cách với mơi trờng có
chiết suất nhỏ hơn
Cã i < igh nên tại I có tia khóc
x¹
sin<i>i</i>
sin<i>r</i>=
1
<i>n→</i>
sin 300
sin<i>r</i> =
1
√2<i>→ r</i>=45
0 <sub> (vÏ tia khúc xạ)</sub>
Góc lệch của tia sáng: = r – i = 450<sub>.</sub>
c/ Vẽ đờng đi của tia sáng (2) cách tia sáng đi qua tâm O một khoảng
<i>R</i>√3
2
T¹i mặt phẳng bán cầu, tia sáng (2) có
góc tíi b»ng 0 nªn tia s¸ng (2) đi
thẳng tới mặt phẳng bán cầu tại I1 với
góc tíi i1 Cã sin<i>i</i>1=√
3
2 <i>→ i</i>1=60
0
T¹i I1 tia sáng (2) truyền từ môi trờng
cú chit sut ln n mặt phân cách
với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn
Mà i1 > igh tại I1 tia sáng phản xạ
toàn phần và đến mặt cầu tại I2 với
góc tới i2 = 600 và I2 là giao của đờng
th¼ng qua O với mặt cầu. Tại I2 tia sáng
(2) truyn t mụi trờng có chiết suất
lớn đến mặt phân cách với mơi trờng
có chiết suất nhỏ hơn
Mà i2 > igh tại I2 tia sáng phản xạ toàn phần và đến mặt cầu tại I3 với
gãc tíi i3= 600
Tại I3 tia sáng (2) truyền từ mơi trờng có chiết suất ln n mt phõn
cách với môi trờng có chiết suất nhá h¬n
Mà i3 > igh tại I2 tia sáng phản xạ toàn phần và đến mặt phẳng bán cu
tại theo pgơng vuông góc với mặt này nên tại mặt phảng bán cầu tia sáng
(2) đi thẳng ra ngoài.
d/ Xác định vùng trên mặt cầu có tia sáng ló ra?
Các tia sáng đến mặt phẳng bán cầu theo phơng vng góc với mặt này
nên đi thẳng tới mặt cầu. Tại mặt cầu các tia sáng truyền từ môi trờng có
chiết suất lớn đến mặt phân cách với mơi trờng có chiết suất nhỏ hơn, tia
nào có góc tới nhỏ hơn hoặc bằng
igh thì có tia khúc xạ và ló ra
O <sub>2</sub>I
ngồi, các tia sáng có góc tới lớn hơn góc giói hạn thì tại mặt cầu sẽ phản
xạ tồn phần, khơng ló đợc ra ngồi. Nh vậy vùng trên mặt cầu là một
chỏm cầu nhận đờng thẳng qua tâm O làm trục đối xứng và có góc tõm
l 900<sub>.</sub>
e/ Chứng minh rằng: khoảng cách từ O tới giao điểm G của tia sáng
không đi qua tâm O ló ra ngoài với tia sáng đi qua tâm O phụ thuộc vào
góc tới i của tia sáng trên mặt cầu.
Tia sáng ló ra ngoài
ỏp dng nh lut khỳc xạ ánh sáng: sin<i>i</i>
sin<i>r</i>=
1
<i>n</i>=
1
√2<i>→</i>sin<i>r</i>=√2 sin<i>i</i>
cos<i>r</i>=
XÐt OIG cã
Gãc IOG = i, gãc OIG = 1800<sub> – r nªn sin(OIG) = sinr =</sub>
√2sin<i>i</i>
vµ gãc IGO = r – i
sin IGO=sin(<i>r −i</i>)=sin<i>r</i>cos<i>i −</i>cos<i>r</i>sin<i>i</i>=<sub>√</sub>2 sin<i>i</i>cos<i>i −</i>sin<i>i</i>
sin(OIG)=
OI
sin(IGO) <i>→</i>OG=
<i>R</i>(√2sin<i>i</i>cos<i>i−</i>sin<i>i</i>
√2sin<i>i</i>
<i>→</i>OG=<i>R</i>(√2cos<i>i−</i>
2
<i>i</i>)
√2
Nh vËy OG phụ thuộc vào góc tới i của tia sáng trên mặt cầu.
<i><b>1/Kt qu thc hin ti:</b></i>
I
2
O
I
G
Trớc một thực trạng trong học sinh khi học ở THCS, việc học bộ
môn vật lý vẫn cha đợc coi trọng (coi là môn phụ, đặc biệt là từ khi bỏ thi
tót nghiệp THCS) nên học sinh khi bớc vào cấp THPT, tỷ lệ học sinh biết
cách học tập bộ môn vật lý rất thấp, Việc vận dụng kiến thức tốn học
vào học tập bộ mơn vật lý nói chung và giải các bài tập vật lý nói riêng
gặp rất nhiều khó khăn, Kỹ năng thực hiện các thao tác t duy đặc trng
trong học tập vật lý rất kém. Tôi đã suy nghĩ là làm sao giúp cho học sinh
<i><b>Thống kê kết quả triển khai đề tài qua các nm hc:</b></i>
Năm học: 2004 2005
Ni dung thng kờ Lp chọn Lớp đại trà
Tỷ lệ HS biết cách nhận xét về đờng đi tiếp của tia
sáng khi tới mặt phân cách giữa 2 môi trờng 100% 100%
Tỷ lệ HS biết cách vẽ và vẽ đợc đờng đi của các
tia sáng trong các trờng hợp cơ bản của chơng 100% 85%
Tỷ lệ HS vận dụng cách giải trên vào các bài toán
nâng cao 85% 60%
T l hc sinh vn dng đợc cách giải trên trong
ph¸t triĨn t duy VËt lý 50% 20%
Năm học: 2005 2006
Ni dung thng kờ Lớp chọn Lớp đại trà
Tỷ lệ HS biết cách nhận xét về đờng đi tiếp của tia
sáng khi tới mặt phân cách giữa 2 môi trờng 100% 100%
Tỷ lệ HS biết cách vẽ và vẽ đợc đờng đi của cỏc
tia sáng trong các trờng hợp cơ bản của chơng 100% 80%
Tỷ lệ HS vận dụng cách giải trên vào các bài toán
nâng cao 80% 62%
T l hc sinh vn dụng đợc cách giải trên trong
ph¸t triĨn t duy VËt lý 45% 22%
Năm học: 2006 2007
Tỷ lệ HS biết cách nhận xét về đờng đi tiếp của tia
sáng khi tới mặt phân cách giữa 2 môi trờng 100% 100%
Tỷ lệ HS biết cách vẽ và vẽ đợc đờng đi của các
tia s¸ng trong c¸c trờng hợp cơ bản của chơng 100% 87%
Tỷ lệ HS vận dụng cách giải trên vào các bài toán
nâng cao 88% 62%
Tỷ lệ học sinh vận dụng đợc cách giải trờn trong
phát triển t duy Vật lý 55% 24%
Năm häc: 2008 – 2009
Nội dung thống kê Lớp chọn Lớp đại trà
Tỷ lệ HS biết cách nhận xét về đờng đi tiếp của tia
sáng khi tới mặt phân cách giữa 2 môi trờng 100% 100%
Tỷ lệ HS biết cách vẽ và vẽ đợc đờng đi của các
tia s¸ng trong các trờng hợp cơ bản của chơng 100% 88%
Tỷ lệ HS vận dụng cách giải trên vào các bài toán
nâng cao 86% 65%
Tỷ lệ học sinh vận dụng đợc cách giải trên trong
ph¸t triĨn t duy VËt lý 60% 30%
<i><b>2/ Lêi b×nh: </b></i>
Qua những năm vận dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh giải bài
<i><b>3/ Hớng phát triển của đề tài:</b></i>
+ Đề tài này đã tạo ra những định hớng cho sự nhận biết các trờng hợp
của sự truyền ánh sáng đến mặt phân cách giữa hai môi trờng truyền sáng
và cung cấp cho ngời học những thao tác chính của việc suy nghĩ, t duy
trong từng công việc cụ thể để giải quyết từng nhiệm vụ của dạng bài
toán này. Trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để vận dụng cách
hớng dẫn học sinh nh trên vào các loại bài toán nâng cao, chuyên sâu,
yêu cầu sự vận dụng kiến thức phức tạp.
+ Trên đây là những suy nghĩ của cá nhân tôi về một vấn đề cụ thể, ít
nhiều cũng mang tính chủ quan và khơng thể tránh khỏi những sai sót.
Rất mong đợc sự đánh giá, góp ý của các đồng nghip.
<i><b> Tiên Lữ,</b></i> ngày 15 tháng 05 năm 2009
Ngêi viÕt