Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.15 KB, 54 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tiết: 33</b></i> <i><b>Ngày soạn: 14 / 10 / 2011</b></i>
<i><b>Tuần: 9 Ngày dạy: 18 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIEÂU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b> HS lắp đặt được mạch điện
<b>2. Kĩ năng: </b>Làm việc thành thạo hoàn thành được sản phẩm
<b>3. Thái độ:</b> Làm việc cẩn thận, nghiêm túc khoa học, an tồn lao động
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, vật liệu, bảng điện 2 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 đui đèn,
dây dẫn 2m, bảng cách điện
<b>2. Học sinh:</b> Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt, đem dụng cụ, vật liệu lắp bảng điện
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)
Nêu trình tự lắp đặt các TB vào bảng điện
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
7
phút
26
phút
<b>I- Kiến thức cần nhớ</b>
<b>II- Thực hành: </b>
<i><b>1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt:</b></i>
<i><b>2. Thoáng kê TB, vật liệu vào</b></i>
<i><b>bảng: </b></i>
T
T Tên vật liệu S.lượng
1
2
3
4
Cầu chì
Công tắc
Ổ điện
Đuôi đèn
2
1
1
1
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Kiến thức cần</b>
<b>nhớ</b>
- GV gọi 2 HS lên vẽ sơ đồ lắp
đặt và sơ đồ nguyên lí mạch
điện gồm 2 cầu chì, 1 cơng tắc
điều khiển, 1 bóng đèn sợi đốt,
1 ổ điện.
<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
- GV treo bảng phụ sơ đồ lắp đặt
yêu cầu HS quan sát
- GV yêu cầu HS xác định các vị
trí đặt thiết bị
- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm thống kê TB, vật liệu vào
- 2 HS lên thực hiện
- HS khác nhận xét
- HS quan sát sơ đồ lắp
đặt
- HS phát biểu các thiết
bị trên bảng điện
- HS thảo luận nhóm và
điền vào bảng phụ
5 Dây điện 2m
<i><b>3. Lắp đặt mạch điện</b></i><b>: </b>
-Vạch dấu vị trí các TB điện
-Lắp mạch chính
-Lắp mạch nhánh
-Bọc cách điện các mối nối
<i><b>4. Thực hành:</b></i>
<i><b>5.Kiểm tra đánh giá sản phẩm:</b></i>
<i><b>6.Tổng kết thực hành:</b></i>
baûng
- GV treo bảng đối chứng kết
luận
- GV hỏi: Lắp đặt mạch điện
theo các bước nào?
- GV kết luận ghi baûng
- GV yêu cầu HS thực hành GV
quan sát hướng dẫn sửa sai
- GV đưa ra các tiêu chí cho HS
tự đánh giá
* Các tiêu chí đánh giá sản
phẩm:
+ Mạch điện làm việc tốt
+ Bố trí thiết bị hợp lí
+ Mối nối gọn, an tồn điện
+ Đúng thời gian, quy trình
+ Thái độ làm việc nghiêm túc
- GV yêu cầu đại diện 1 số HS
nộp báo cáo
bảng phụ và báo cáo
- HS phát biểu HS khác
nhận xét
- HS theo dõi lại.
- Vẽ sơ đồ nguyên lý và
vẽ sơ đồ lắp đặt
- HS ghi nhaän
- HS tiến hành thực hành
theo sư hướng dẫn của
GV
- Đọc các tiêu chí và
nhận biết
- HS nộp báo cáo
<b>Hoạt động 3:Cũng cố bài học: </b>(5 phút)
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá điểm, GV kết luận
- GV lưu ý 1 số điểm thường sai
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
- Về nhà làm lại cho thành thạo
- Chuẩn bị:
+ Vật liệu và thiết bị: 1 bảng điện, 2 cầu chì, 1 cơng tắc 1 ổ điện.
+ Dụng cụ: dao, kìm các loại, bút thử điện, tua vít, băng quấn
- Nhận xét lớp
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
...
<i><b>Tiết: 34</b></i> <i><b>Ngày soạn: 14 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<i>- </i>HS nắm được các kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện
- HS biết được ý nghĩa của cá kí hiệu qui ước
- u thích học tập bơ mơn
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, ĐDDH, bảng phụ
<b>2. Học sinh:</b> Học bài cũ, xem bài mới
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)
GV gọi HS nêu các yêu cầu của lắp đặt ngầm
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
3
phút
7
phút
25
phút
<b>I.Khái niệm về sơ đồ điện:</b>
Sơ đồ điện là hình biểu diễn
qui ước của mạch điện và hệ
thống điện
<b>1. Một số kí hiệu qui ước</b>
<b>trong sơ đồ điện: </b>
Mạch điện 4 dây
Dây dẫn ñieän
Đèn huỳnh quang
Đèn sợi đốt
Công tắc
Hai dây chéo
nhau
Hai dây nối nhau
<b>2. Phân loại sơ đồ điện:</b>
<i><b>a. Sơ đồ nguyên lý:</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm sơ đồ điện </b>
- GV treo một số sơ đồ điện:
Quan sát hình, cho biết thế nào
là sơ đồ điện?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số</b>
<b>kí hiệu trong sơ đồ điện</b>
- Nhận xét và kết luận
- GV treo bảng phụ có vẽ một
số kí hiệu qui ước trong sơ đồ
điện
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số</b>
<b>sơ đồ điện</b>
- Quan sát hình trả lời: Là
hình biểu hiện những kí
hiệu của các thiết bị, đồ
dùng điện trong một mạch
điện
- HS khác nhận xét, bổ
sung: thể hiện các mối
quan hệ nhật định
- Là sơ đồ thể hiện các mối
quan hệ về điện của các thiết
bị điện
- Dùng để nghiên cứu nguyên
lý hoạt động của mạch điện
* Ví dụ: Sơ đồ nguyên lý gồm 1
cầu chì, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn
<i><b>b. Sơ đồ lắp đặt:</b></i>
- Là sơ đồ thể hiện vị trí lắp đặt
của các thiết bị điện trong
mạch điện
- Dùng để lắp đặt và dự trù
thiết bị điện, dây dẫn điện
* Ví dụ: Sơ đồ lắp đặt mạch
điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc,
1 bóng đèn
- GV giới thiệu một số sơ đồ
nguyên lý
Thế nào là một sơ đồ nguyên
lý? Công dụng của sơ đồ
nguyên lý?
- Nhận xét, kết luận
Thế nào là sơ đồ lắp đặt mạch
điện? Cơng dụng của sơ đồ lắp
đặt?
- GV kết luaän
- Quan sát các sơ đồ, trả
lời: Thể hiện mối quan hệ
của các thiết bị điện. Dùng
để nghiên cứu nguyên lý
làm việc của mạch điện
- Sơ đồ lắp đặt có bảng
điện, thể hiện rõ vị trí của
các thiết bị điện
- HS khác nhận xét
- HS ghi nhận
<b>Hoạt động 2:Củng cố bài học: </b>(4 phút)
- Gọi lần lượt HS phát biểu lại khái niệm về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện
- GV cho HS nối cột
<b>IV/ CƠNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
- Học lại bài nắm kỹ ý nghĩa
- Xem bài trước
- Nhận xét lớp
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
...
<i><b>Tiết: 35</b></i> <i><b>Ngày soạn: 17 / 10 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 9 Ngày dạy: 22 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tieáp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
-Qua bài học HS biết được 1 số sơ đồ đơn giản của mạng điện sinh hoạt
- HS vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
- Yêu thích học tập bô môn
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, ĐDDH, bảng phụ
<b>2. Học sinh:</b> Học bài cũ, xem bài mới
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(không kiểm tra)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
12
phút
24
phút
<b>I- Khái niệm về sơ đồ điện: </b>
<b>II- Một số sơ đồ mạng điện SH: </b>
<b>1. Mạch bảng điện: </b>
<i><b>a.Maïch bảng điện chính: </b></i>
- Lấy điện từ cơng tơ điện qua máy
biến áp đến bảng điện nhánh đẻ
cung cấp điện tới các đồ dùng điện
- Cầu dao đổi nối trong bảng điện
chính giúp mạng điện trong nhà có
thể lấy điện qua máy biến áp.
<i><b>b. Mạch bảng điện nhánh: </b></i>
Cung cấp điện trực tiếp các đồ
dùng khi ở xa bảng điện chính
<b>2. Một số mạch đèn chiếu sáng:</b>
<i><b>Sơ đồ nguyên lí</b></i>
<i><b>Sơ đồ lắp đặt</b></i>
<b>Hoạt động 1: Một số sơ đồ</b>
<b>mạng điện SH </b>
- GV yeâu cầu HS thảo luận
nhóm nội dung sau:
Nêu vai trò của mạch bảng
điện chính và mạch bảng điện
nhanh?
Nêu vai trị của cầu dao đổi
- GV kết luận, ghi bảng
- GV treo bảng phụ nội dung :
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp
đặt 1 mạch điện gồm 1 cầu
chì, 1 cơng tắc điều khiển 1
bóng đèn
- GV yêu cầu HS TL nhóm và
vẽ
- GV gọi HS lên vẽ
- GV kết luận
- GV treo bảng phụ: Mạch
điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc
điều khiển 1 bóng đèn 1 ổ điện
- GV yêu cầu HS TL nhóm vẽ
- GV gọi HS lên vẽ
- GV kết luận
- GV treo baûng phụ: Mạch
điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc
- HS TL nhóm phát
biểu:
+ BĐ chính cung cấp
điện cho toàn bộ mạng
điện trong nhà
+ BĐ nhánh cung cấp
điện tới đồ dùng điện
- HS nhóm khác bổ
sung
- HS TL nhóm
- HS lên vẽ
- HS sửa chữa
- HS đọc và ghi ND bài
<i><b> </b></i>
<i><b>Sơ đồ nguyên lí </b></i>
<i><b>Sơ đồ lắp đặt</b></i>
điều khiển 2 bóng đèn mắc nối
tiếp, 1 ổ điện
- GV yeâu cầu HS thảo luận
nhóm vẽ
- GV gọi HS lên vẽ
- GV kết luận
- GV treo bảng phụ: Mạch
- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm vẽ
- GV gọi HS lên vẽ
- GV kết luận
học
- HS TL nhóm vẽ
- HS lên bảng vẽ
- HS sửa chữa ghi bài
- HS đọc và ghi ND bài
học
- HS TL nhóm vẽ
- HS lên bảng vẽ
- HS sửa chữa ghi bài
<b>Hoạt động 2:Củng cố bài học: </b>(5 phút)
<b>? </b>Thế nào là mạch điện chính?
<b>? </b>Thế nào là mạch điện nhánh?
<b> IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
- Về nhà luyện tập thêm về cách vẽ các sơ đồ mạch điện
- Xem bài tiếp theo
- Nhận xét lớp
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết daïy: </b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 36</b></i> <i><b>Ngày soạn: 17 / 10 / 2011</b></i>
<i><b>Tuần: 9 Ngày dạy: 22 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
- Qua bài học HS biết được 1 số sơ đồ đơn giản của mạng điện sinh hoạt
- HS vẽ được sơ đồ ngun lí, sơ đồ lắp đặt
- Yêu thích học tập bô môn
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, ĐDDH, bảng phụ
<b>2. Học sinh:</b> Học bài cũ, xem bài mới
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 phút)
<b>? </b>Thế nào là mạch điện chính và mạch điện nhánh? Cho ví dụ minh hoïa?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
12
phút
18
phút
<b>I.Khái niệm về sơ đồ điện : </b>
<b>II.Một số sơ đồ của mạng điện</b>
<b>SH: </b>
<b>1.Mạch bảng điện : </b>
<b>2.Một số mạch đèn chiếu sáng : </b>
<i><b>a. Sơ đồ ngun lí:</b> </i>
Mạch điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ
cắm, 2 công tắc điều khiển 2 đèn
<i><b>b. Sơ đồ lắp đặt:</b></i>
3. Mạch chuông điện.
4. Mạch điện đèn huỳnh quang.
5. Mạch quạt trần.
<b>Hoạt động 1: Một số sơ đồ</b>
<b>của mạng điện sinh hoạt</b>
- GV hỏi lại một số kiến thức
cũ:
Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện cần xác định những
yếu tố nào?
Hãy nêu các bước vẽ sơ đồ
lắp đặt mạch điện?
- GV cho HS luyên tâp vẽ một
số sơ đồ mạch điện
- GV treo bảng phu : Mạch
điện gồm: 2cơng tắc điều
khiển 2 bóng đèn riêng biệt 2
cầu chì, 1 ổ điện
-GV yêu cầu HS TL vẽ
- GV gọi HS lên vẽ
- GV kết luận
- HS có thế trả lời:
+ Mục đích sử dụng, vị trí
lắp đặt bảng điện; Vị trí,
cách lắp đặt các phần tử;
Phương pháp lắp đặt dây
dẫn nổi hay chìm
+ Vẽ đường dây nguồn;
Vẽ vị trí bảng điện, bóng
đèn; Vẽ vị trí các thiết bị
điện trên bảng điện; Vẽ
đường dây dẫn theo sơ đồ
nguyên lý
- HS đọc và ghi nội dung
bài học
- HS TL nhóm vẽ
- HS lên bảng vẽ
- HS sửa chữa ghi bài
<b>Hoạt động 2: Củng cố bài học: </b>(7 phút)
GV gọi HS lên vẽ lại mạch đèn huỳnh quang
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
- Về xem lại cách vẽ sơ đồ mạch điện
- Chuẩn bị tiết sau:
+ Vật liệu và thiết bị: bảng điện, cầu chì, ổ cắm, cơng tắc, bóng đèn
+ Dụng cụ: kìm điện, tua vít, dao nhỏ
- Nhận xét lớp
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 37</b></i> <i><b> Ngày soạn: 23 / 10 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 10 Ngày dạy: 25 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b> HS xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí
<b>2. Kĩ năng:</b> Biết lập kế hoạch cho cơng việc lắp đặt
<b>3. Thái độ:</b> Làm việc cẩn thận, nghiêm túc khoa học, an toàn lao động
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, vật liệu, bảng điện 2 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 đui đèn,
dây dẫn 2m, bảng cách điện
<b>2. Học sinh:</b> Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt, đem dụng cụ, vật liệu lắp bảng điện
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)
Nêu trình tự lắp đặt các thiết bị vào bảng điện
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
3
phút <b>I- Chuẩn bị</b>- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn
điện, giấy ráp, băng dính cách
điện
- Thiết bị: Cầu chì, ổ cắm,
công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm
tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút
thử điện
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và</b>
<b>nêu mục tiêu bài</b>
Để thực hiện bài này chúng ta
cần chuẩn bị những vật liệu
gì? Cần những dụng cụ nào?
- GV yêu cầu HS để ngay
ngắn các dụng cụ, vật liệu
thiết bị lên bàn
- HS có thể trả lời
+ Vật liệu, thiết bị: Bảøng
điện, dây dẫn điện, băng
dính cách điện, cầu chì, ổ
cắm điện, cơng tắc điện
+ Dụng cụ: Kìm điện, tua vít,
bút thử điện, dao nhỏ,
- Chú ý nhận biết
phú
t <b>II- Trình tự thực hành1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch</b>
<b>điện</b>
<b>2. Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện</b>
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1
công tắc điều khiển một đèn
<b>3. Thống kê các TB điện và</b>
<b>vật liệu:</b>
<b>TT</b> <b>Tên vật liệu</b>
<b>và TB</b> <b>SL</b>
<b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu sơ đố</b>
<b>ngun lý và sơ đồ lắp đặt</b>
<b>mạch điện</b>
- Yêu cầu HS lên vẽ lại sơ đồ
nguyên lý mạch điện: 2 cầu
chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc điều
khiển 1 đèn
Các phần tử này được nối với
nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
nguyên lý thảo luận vẽ sơ đồ
lắp đặt
- Nhấn mạnh: HS có thể phát
huy tính sáng tạo trong việc
bố trí thiết bị lên bảng điện
nhưng vẫn đảm bảo theo sơ đồ
nguyên lý
- GV kẽ bảng thống kê các
thiết bị cần cho tiết thực hành,
- Đại diện lean vẽ sơ đồ
nguyên lý
- HS khác nhận xét
- Cầu chì nối nối tiếp với
công tắc và ổ cắm; công tắc
song song với ổ cắm
- HĐ nhóm: đại diện lên
bảng vẽ
- HS khác nhận xét
1
2
3
4
5
6
7
Bảng điện
nhựa
Cầu chì
Cơng tắc
Đi đèn
Ổ cắm
Dây dẫn điện
Phích cắm
1
1
1
1
1
2m
1
u cầu HS lên điền bảng dựa
vào sơ đồ mạch điện
- GV hướng dẫn HS lần lượt
lên điền bảng
điền bảng
<b>Hoạt động 3: Củng cố bài học: </b>(2 phút)
- GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an
toàn lao động và ý thức bảo vệ mơi trường
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(1 phút)
GV dặn HS chuẩn bị:
+ Vật liệu và thiết bị: 1 bảng điện, 2 cầu chì, 1 cơng tắc 1 ổ điện.
+ Dụng cụ: dao, kìm các loại, bút thử điện, tua vít, băng quấn
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 38</b></i> <i><b> Ngày soạn: 23 /10 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 10 Ngày dạy: 25 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b> HS xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí
<b>2. Kĩ năng:</b> Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt
<b>3. Thái độ:</b> Làm việc cẩn thận, nghiêm túc khoa học, an tồn lao động
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, vật liệu, bảng điện 2 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 đui đèn,
dây dẫn 2m, bảng cách điện
<b>2. Học sinh:</b> Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt, đem dụng cụ, vật liệu lắp bảng điện
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)
Nêu trình tự lắp đặt các thiết bị vào bảng điện
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút
25
phút
<b>I- Chuẩn bị</b>
<b>II- Trình tự thực hành</b>
<b>1. Vẽ sơ đồ nguyên lý</b>
<b>mạch điện</b>
<b>2. Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng</b>
<b>điện</b>
<b>3. Thống kê các TB</b>
<b>điện và vật liệu:</b>
<b>4. Lắp đặt mạch điện:</b>
<b>Hoạt đơng 1: Tìm hiểu hiểu cách</b>
<b>lắp đặt mạch điện bảng điện</b>
- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
nguyên lý thảo luận vẽ sơ đồ lắp
đặt
- Nhấn mạnh: HS có thể phát huy
tính sáng tạo trong việc bố trí thiết
bị lên bảng điện nhưng vẫn đảm
bảo theo sơ đồ nguyên lý
- GV treo bảng phụ có vẽ sơ đồ
lắp đặt mạch điện co HS tham
khảo
<b>Hoạt động 2: Tổ chức HS thực</b>
<b>hành</b>
- Treo những tiêu chí đánh giá
trong thực hành:
+ Chuẩn bị thực hành
+ Đúng quy trình, thời gian, thao
tác kĩ thuật
+ Yêu cầu sản phẩm thực hành:
Bố trí các thiết bị đẹp, thuận
tiện sử dụng
Các mối nối gọn, đẹp; bảng
điện chắc chắn
Bảng điện làm việc tốt
+ Thái độ thực hành: nghiêm túc,
bảo quản dụng cụ, đảm bào an
toàn giữ vệ sinh nơi làm việc
- GV đi đến từng nhóm quan sát,
hướng dẫn những sai sót HS
thường mắc phải: công tắc lắp
ngược, bố trí chưa hợp lý, giữ trật
tư khi thực hành
- Lưu ý: đảm bảo an toàn lao động
- GV quản lý chặt nguồn điện, chỉ
sau khi kiểm tra mạch điện được
lắp đặt đúng, mới cho phép đóng
nguồn và vận hành thử
- HĐ nhóm: đại diện lên bảng
vẽ
- HS khác nhận xét
- HS quan sát sơ đồ, tham
khảo thêm
- HĐ nhóm: nghiên cứu và
dựa theo các tiêu chí thực
hành
+ Làm việc bám sát quy trình,
chú ý quy định thời gian
+ Chú ý yêu cầu của mạch
điện bảng điện đạt yêu cầu:
mối nối đảm bảo an tồn điện;
bố trí thiết bị hợp lý; bảng
điện vận hành tốt
+ Làm việc nghiêm túc, cẩn
thận, giữ vệ sinh nơi làm việc
- HĐ nhóm: tiến hành làm
- HĐ nhóm: chú ý sử dụng
dụng cụ an tồn
5
phút
<b>Hoạt đơng 3: Nhận xét và đánh</b>
<b>giá thực hành</b>
- Yêu cầu HS:
+ Thu dọn dụng cụ;
+ Tự kiểm tra dựa trên các tiêu
chí đã nêu ở trên
- GV kiểm tra và cho vận hành
từng mạch điện. Nếu sản phẩm
khơng làm việc đúng u cầu, GV
tìm ngun nhân và sửa chữa
- Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc
mạch điện
- HĐ nhóm:
+Thu dọn dụng cụ
+ Tiến hành kiểm tra theo
hướng dẫn của GV
- HĐ nhóm: chú ý theo dõi
nhận xét của GV khi vận hành
sản phẫm, tránh sai sót về sau
- HĐ nhóm: vệ sinh nơi thực
hành
<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học:</b> (4 phút)
- GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an
toàn lao động và ý thức bảo vệ mơi trường
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(1 phút)
GV dặn HS chuẩn bị:
+ Vật liệu và thiết bị: 1 bảng điện, 2 cầu chì, 1 cơng tắc 1 ổ điện.
+ Dụng cụ: dao, kìm các loại, bút thử điện, tua vít, băng quấn
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
<i><b>Tiết: 39</b></i> <i><b> Ngày soạn: 25 / 10 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 10 Ngày dạy: 29 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b> HS xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí
<b>2. Kĩ năng:</b> Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt
<b>3. Thái độ:</b> Làm việc cẩn thận, nghiêm túc khoa học, an tồn lao động
<b>II/ CHUẨN BÒ: </b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Giáo viên: </b>Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, vật liệu, bảng điện 2 cầu chì, 1 cơng tắc, 1 đui đèn,
dây dẫn 2m, bảng cách điện
<b>2. Học sinh:</b> Nghiên cứu sơ đồ lắp đặt, đem dụng cụ, vật liệu lắp bảng điện
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>(3 phút)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
7
phuùt
23
phuùt
5
phuùt
<b>I- Chuẩn bị</b>
<b>II- Trình tự</b>
<b>thực hành</b>
<b>1. Vẽ sơ đồ</b>
<b>nguyên lý mạch</b>
<b>điện</b>
<b>2. Vẽ sơ đồ lắp</b>
<b>đặt bảng điện</b>
<b>3. Thống kê các</b>
<b>TB điện và vật</b>
<b>liệu:</b>
<b>4. Lắp đặt</b>
<b>mạch điện:</b>
<b>Hoạt đơng 1: Kiến thức cần nhớ</b>
- GV gọi HS lên thực hiện sơ đồ lắp
đặt của mạch điện gồm 1 cầu chì, cơng
tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện
- GV gọi HS nhận xét, GV kết luận sửa
chữa
- GV treo bảng phụ về thống kê vật
liệu và TB yêu cầu HS lên viết vào
bảng thống kê
- Nhận xét, kết luận
<b>Hoạt động 2: Tổ chức HS thực hành</b>
- Treo những tiêu chí đánh giá trong
thực hành:
+ Chuẩn bị thực hành
+ Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ
thuật
+ Yêu cầu sản phẩm thực hành:
Bố trí các thiết bị đẹp, thuận tiện sử
duïng
Các mối nối gọn, đẹp; bảng điện
chaéc chaén
Bảng điện làm việc tốt
+ Thái độ thực hành: nghiêm túc, bảo
quản dụng cụ, đảm bào an toàn giữ vệ
sinh nơi làm việc
- GV đi đến từng nhóm quan sát, hướng
dẫn những sai sót HS thường mắc phải:
cơng tắc lắp ngược, bố trí chưa hợp lý,
giữ trật tư khi thực hành
- Lưu ý: đảm bảo an toàn lao động
- GV quản lý chặt nguồn điện, chỉ sau
khi kiểm tra mạch điện được lắp đặt
đúng, mới cho phép đóng nguồn và
vận hành thử
<b>Hoạt đông 3: Nhận xét và đánh giá</b>
<b>thực hành</b>
- Yêu cầu HS:
+ Thu dọn dụng cụ;
+ Tự kiểm tra dựa trên các tiêu chí đã
nêu ở trên
- HĐ nhóm: đại diện lên bảng vẽ
- HS khác nhận xét
- HS lên điền bảng thống kê
- HĐ nhóm: nghiên cứu và dựa
theo các tiêu chí thực hành
+ Làm việc bám sát quy trình, chú
ý quy định thời gian
+ Chú ý yêu cầu của mạch điện
bảng điện đạt u cầu: mối nối
đảm bảo an tồn điện; bố trí thiết
bị hợp lý; bảng điện vận hành tốt
+ Làm việc nghiêm túc, cẩn thận,
giữ vệ sinh nơi làm việc
- HĐ nhóm: tiến hành làm việc
theo sự hướng dẫn và giám sát của
GV và chú ý những sai sót thường
mắc phải để khắc phục
- HĐ nhóm: chú ý sử dụng dụng
cụ an toàn
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết:
không được tự ý vận hành mạch
điện
- HĐ nhóm:
+Thu dọn dụng cụ
+ Tiến hành kiểm tra theo hướng
dẫn của GV
- GV kiểm tra và cho vận hành từng
mạch điện. Nếu sản phẩm không làm
việc đúng yêu cầu, GV tìm nguyên
nhân và sửa chữa
- Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc
xét cuûa GV khi vận hành sản
phẫm, tránh sai sót về sau
- HĐ nhóm: vệ sinh nơi thực hành
<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học:</b> (4 phút)
- GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ thực hành về tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an
tồn lao động và ý thức bảo vệ mơi trường
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(1 phút)
GV dặn HS chuẩn bị:
+ Vật liệu và thiết bị: 1 bảng điện, 2 cầu chì, 1 cơng tắc 1 ổ điện.
+ Dụng cụ: dao, kìm các loại, bút thử điện, tua vít, băng quấn
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 40</b></i> <i><b> Ngày soạn: 25 / 10 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 10 Ngày dạy: 29 / 10 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học giúp cho HS:
- Biết lắp được mạch đèn cầu thang hoàn chỉnh
- Biết thực hành lắp mạch điện theo qui trình
- Thái độ nghiêm túc thực hiện công việc đúng qui trình
- Thực hành an tồn trong lao động
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Đọc và nghiên cứu kĩ tài liệu & SGK điện dd
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị sẵn 1 mạch điện cầu thang và dụng cụ thực hành
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Đọc và nhớ rõ qui trình thực hành và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bộ dụng cụ, thiết bị, vật liệu để thực hành lắp mạch điện đèn cầu thang
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
7
phút
9
phút
14
phút
6
phút
<b>1. Tìm hiểu cơng tắc ba cực :</b>
- Cực động của 2 công tắc lần
lượt nối với cầu chí và bóng đèn
- Hai cực tỉnh của công tắc được
nối với mhau
<b>2. Sơ đồ nguyên lí :</b>
<b>3. Sơ đồ lắp đặt</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng</b>
<b>tắc ba cực</b>
- GV cho HS quan sát công tắc
ba cực và công tắc hai cực
Công tắc ba cực và công tắc
hai cực khác nhau như thế
nào?
- GV nhận xét, bổ sung
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ</b>
<b>ngun lí </b>
- GV treo tranh vẽ sơ đồ
nguyên lí
Mạch điện trên có bao nhiêu
Bóng đèn và cầu chì mắc như
thế nào?
Công tắc ba cực mắc như thế
nào với nguồn?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nhấn mạnh: Cơng tắc hai
cực có tác dụng điều khiển
hoạt động của mạch điện
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách</b>
<b>vẽ sơ đồ lắp đặt:</b>
- Yêu cầu HS nêu các bước vẽ
sơ đố lắp đặt
- GV nhận xét
- GV u cầu HS hoạt động
nhóm
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
hai công tắc ba cực điều khiển
một đèn
- GV nhận xét, bổ sung và kết
<b>Hoạt động 4: Thống kê các</b>
<b>thiết bị điện và vật liệu</b>
- GV kẽ bảng lên bảng đen
yêu cầu HS lên hoàn thành
bảng thống kê các thiết bị và
- HS quan sát
- Cơng tắc ba cực có 1
cực động và 2 cực tĩnh
- HS tiếp thu
- HS quan sát
- Thảo luận: có 4 phần tử:
cầu chì, bóng đèn và hai
cơng tắc ba cực
- Bóng đèn và cầu chì
mắc nối tiếp với cơng tắc
- Hai cơng tắc mắc song
song với nguồn điện
- HS bổ sung
- HS chú ý nhận biết
- HS nêu lại kiến thức cũ:
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện lên vẽ
- HS khác nhận xét
<b>4. Thống kê các thiết bị và vật</b>
<b>liệu</b>
<b>TT</b> <b>Tên vật liệu</b>
<b>và TB</b> <b>SL</b>
1
2
3
4
5
6
Bảng điện
nhựa
Cầu chì
Cơng tắc
Đi đèn
2
1
2
1
2m
1
vật liệu
- GV hướng dẫn HS hoàn
thành bảng
<b>Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá: </b>(5 phút)
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ sau khi thực hành
- Cho HS tự đánh giá san phẩm sau trước khi nộp cho GV
- Nhân xét thái độ thực hành của HS
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
Dặn HS về nhà chuẩn bị xem lại các mạch điện ở các bài trước để giờ học tiếp theo sẽ kiểm
tra thực hành 2 tiết, chuẩn bị dụng cụ thực hành
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
...
<i><b>Tiết: 41</b></i> <i><b> Ngày soạn: 29 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 11 Ngày dạy: 01/ 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học giúp cho HS:
- Biết lắp được mạch đèn cầu thang hoàn chỉnh
- Biết thực hành lắp mạch điện theo qui trình
- Thái độ nghiêm túc thực hiện cơng việc đúng qui trình
- Thực hành an tồn trong lao động
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị sẵn 1 mạch điện cầu thang và dụng cụ thực hành
<b>2. Học sinh:</b>
- Đọc và nhớ rõ qui trình thực hành và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bộ dụng cụ, thiết bị, vật liệu để thực hành lắp mạch điện đèn cầu thang
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(không kiểm tra)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
6
phuùt
26
phuùt
7
<b>1. Tìm hiểu cơng tắc ba</b>
<b>cực </b>
<b>2. Sơ đồ ngun lí </b>
<b>3. Sơ đồ lắp đặt</b>
<b>4. Thống kê các thiết bị</b>
<b>và vật liệu</b>
<b>5. Lắp mạch điện đèn</b>
<b>cầu thang</b>
- Cầu chì và đèn được
nối với cực động công
tắc
- Hai cực tỉnh được nối
với nhau
- Mỗi công tắc được lắp
trên mối bảng điện
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</b>
<b>lắp mạch điện bảng điện đèn</b>
<b>cầu thang</b>
- GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ
lắp đặt đèn cầu thang
Mạch điện gồm những phần
tử nào?
Cầu chì và đèn được nối vào
cực nào của công tắc?
- GV yêu cầu HS chỉ rõ cực
nào là cực động, cực nào là
cực tỉnh
<b>Hoạt động 2: Tổ chức HS</b>
<b>thực hành</b>
- GV đi đến từng nhóm quan
sát, hướng dẫn những sai sót
HS thường mắc phải: cơng tắc
lắp ngược, bố trí chưa hợp lý,
giữ trật tư khi thực hành
- Lưu ý: đảm bảo an toàn lao
động
- GV quản lý chặt nguồn điện,
chỉ sau khi kiểm tra mạch điện
được lắp đặt đúng, mới cho
phép đóng nguồn và vận hành
thử
<b>Hoạt đông 4: Nhận xét và</b>
-HS đại diện lên vẽ
- Gồm: 2 bảng điện, một cầu chì, 2
công tắc
- Cực động của 2 cơng tắc
- Chú ý nhận biệt
- HĐ nhóm: tiến hành làm việc
theo sự hướng dẫn và giám sát của
GV và chú ý những sai sót thường
mắc phải để khắc phục
phút <b>đánh giá thực hành</b>
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ
- GV kiểm tra và cho vận
hành từng mạch điện. Nếu sản
phẩm không làm việc đúng
yêu cầu, GV tìm ngun nhân
và sửa chữa
- Có thể cho điểm sản phẩm
của từng nhóm HS tại lớp
hoặc thu sản phẩm để chấm
sau
- Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm
việc
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết:
không được tự ý vận hành mạch
điện
- HĐ nhóm thu dọn dụng cụ
- HĐ nhóm: chú ý theo dõi nhận
xét của GV khi vaän hành sản
phẫm, tránh sai sót về sau
- HĐ nhóm: ghi tên vào sản phẩm
và nọp cho GV
- HĐ nhóm: vệ sinh nơi thực hành
<b>Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá: </b>(3 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại những điều cần lưu ý khi sử dụng công tắc 3 cực
- Nhân xét thái độ thực hành của HS
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (1 phút)
Dặn HS về nhà chuẩn bị xem lại các mạch điện ở các bài trước để giờ học tiếp theo sẽ kiểm
tra thực hành 2 tiết, chuẩn bị dụng cụ thực hành
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
...
...
...
<i><b>Tiết: 42</b></i> <i><b> Ngày soạn: 29 / 10 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<i><b>Tuần: 11 Ngày dạy: 01 / 11 / 2011</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học giúp cho HS:
- Biết lắp được mạch đèn cầu thang hoàn chỉnh
- Biết thực hành lắp mạch điện theo qui trình
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Đọc và nghiên cứu kĩ tài liệu & SGK điện dd
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị sẵn 1 mạch điện cầu thang và dụng cụ thực hành
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Đọc và nhớ rõ qui trình thực hành và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bộ dụng cụ, thiết bị, vật liệu để thực hành lắp mạch điện đèn cầu thang
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phuùt)
<b>? </b>Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút
24
phút
<b>1. Tìm hiểu cơng</b>
<b>tắc ba cực </b>
<b>2. Sơ đồ nguyên lí</b>
<b>3. Sơ đồ lắp đặt</b>
<b>4. Thống kê các</b>
<b>thiết bị và vật</b>
<b>liệu</b>
<b>5. Lắp mạch điện</b>
<b>đèn cầu thang</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lắp</b>
<b>mạch điện bảng điện đèn cầu</b>
<b>thang</b>
Từ những tiết thực hành vừa qua,
hãy nêu trình tự lắp mạch điện
bảng điện?
- GV hường dẫn HS nêu các bước
lắp mạch điện
- GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ lắp
đặt đèn cầu thang
Mạch điện gồm những phần tử
nào?
Các phần tử được nối với nhau như
thế nào?
- GV yêu cầu HS chỉ rõ cực nào là
cực động, cực nào là cực tỉnh
<b>Hoạt động 2: Tổ chức HS thực</b>
<b>hành</b>
- GV đi đến từng nhóm quan sát,
hướng dẫn những sai sót HS thường
mắc phải: lắp sai cực của công tắc,
công tắc lắp ngược, bố trí chưa hợp
lý, giữ trật tư khi thực hành
- Lưu ý: đảm bảo an toàn lao động
- HS có thể nêu: vạch dấu khoan
lỗ nối dây thiết bị điện lắp
thiết bị điện vào bảng điện Kiểm
tra
- HS khác nhận xét
- HS
đại diện lên vẽ
- Gồm: 2 bảng điện, một cầu chì, 2
công tắc
- Lần lượt cực động của 2 cơng tắc
nối với cầu chì và bóng đèn
7
phút
- GV quản lý chặt nguồn điện, chỉ
sau khi kiểm tra mạch điện được
lắp đặt đúng, mới cho phép đóng
nguồn và vận hành thử
<b>Hoạt đông 4: Nhận xét và đánh</b>
<b>giá thực hành</b>
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ
- GV kiểm tra và cho vận hành
từng mạch điện. Nếu sản phẩm
khơng làm việc đúng u cầu, GV
tìm ngun nhân và sửa chữa
- Có thể cho điểm sản phẩm của
từng nhóm HS tại lớp hoặc thu sản
phẩm để chấm sau
- Yêu cầu HS vệ sinh nơi làm việc
- HĐ nhóm: tiến hành làm việc theo
sự hướng dẫn và giám sát của GV
và chú ý những sai sót thường mắc
phải để khắc phục
- HĐ nhóm: chú ý sử dụng dụng cụ
an tồn
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết: khơng
được tự ý vận hành mạch điện
- HĐ nhóm thu dọn dụng cụ
- HĐ nhóm: chú ý theo dõi nhận xét
của GV khi vận hành sản phẫm,
tránh sai sót về sau
- HĐ nhóm: ghi tên vào sản phẩm
và nọp cho GV
- HĐ nhóm: vệ sinh nơi thực hành
<b>Hoạt động 5: Tổng kế và đánh giá: </b>(3 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại trình tự lắp mạch điện cầu thang
- Nhân xét thái độ thực hành của HS
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (1 phút)
Dặn HS về nhà chuẩn bị xem lại các mạch điện ở các bài trước để giờ học tiếp theo sẽ kiểm
tra thực hành 2 tiết, chuẩn bị dụng cụ thực hành
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
...
...
...
<i><b>Tiết: 43, 44, 45</b></i> <i><b> Ngày soạn: 02 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 11 Ngày dạy: 05 / 11 / 2011</b></i>
<b>I/ Phạm vi kiểm tra:</b>
Lắp mạch điện bảng điện
<b>II/ Mục đích:</b>
- Rèn luyện kó năng lắp đặt mạch điện bảng điện
- Xác định mức độ tiếp thu bài và khả năng truyền đạt của GV
Lắp ráp một mạch điện bảng điện gồm: 1 cơng tắc điều khiển một bóng đèn, một ổ điện và một
cầu chì bảo vệ mạch điện.
<b>IV/ Đáp án và biểu điểm:</b>
<b> Điểm</b>
<b> Tiêu chí đánh giá</b> <b>Thang đánh giá</b>
1. Chuẩn bị thực hành <b>1</b>
2. Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ thuật <b>2</b>
3. Yêu cầu sản phẩm thực hành:
+ Bố trí các thiết bị hợp lí.
+ Các mối nối chắc, gọn, đẹp
+ Bảng điện chắc chắn.
+ Bảng điện làm việc tốt đúng yêu cầu
<b>1,5</b>
<b>1</b>
<b>1,5</b>
<b>2</b>
4. Đảm bảo an tồn điện <b>0,5</b>
5. Vệ sinh nơi làm việc <b>0,5</b>
<b>Tổng số điểm</b> <b>10</b>
<b>THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA</b>
<b>Xếp loại </b>
<b>Lớp</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>
8/3
8/4
<i><b>Tiết: 46</b></i> <i><b> Ngày soạn: 03 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 12 Ngày dạy: 08/ 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp cho HS:
- Biết được định nghĩa máy biến áp
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Đọc và nghiên cứu kĩ SGK tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Một mô hình máy biến áo 1 pha công suất nhỏ
- Hình vẽ
<b>2. Học sinh: </b>
Chuẩn bị sẳn sàng học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn dịnh lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(không kieåm tra)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiều 1 loại dụng cụ dùng điện có td thay đổi điện áp, tăng
điện áp hoặc giảm điện áp nhằm đáp ứng nhu cầu dùng điện. Đó là máy biến áp. Để hiểu rõ tiết học
hôm nay chúng ta học bài
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
16
phút
20
phút
<b>I- Khái niệm chung: </b>
<i><b>1. Định nghóa:</b></i>
- Máy biến áp là thiết bị điện
từ tỉnh, làm việc theo nguyên
lí cảm ứng điện từ, dùng để
thay đổi điện áp của dòng
điện xoay chiều mà vẫn giữ
nguyên tần số
- Máy biến áp biến đổi tăng
điện áp được gọi là máy biến
áp tăng áp.
- Máy biến áp biến đổi giảm
điện áp được gọi là máy biến
áp giảm áp
<i><b>2. Công dụng của máy biến</b></i>
<i><b>áp: </b></i>
- Máy biến áp dùng để tăng
điện áp khi chuyển điện năng
đi xa, hoặc giảm điện áp dùng
cho mạng điện sinh hoạt.
VD: Để truyền tải điện năng
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm chung </b>
- GV giới thiệu khái quát về
máy biến áp. Tác dụng dùng để
biến đổi điện năng phù hợp với
yêu cầu sd. Vậy máy biến áp
làm việc thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
<b>Hoat động 2: Tìm hiểu công</b>
<b>dụng của máy biến áp </b>
- GV giới thiệu về công dụng
của máy biến áp. Máy biến áp
được dùng trong lĩnh vực nào?
- GV gọi vài HS đại diện trả lời
- GV lết luận ghi bảng
- GV ví dụ khi truyền tải điện
năng đi xa cần nâng cao hiệu
- Giải thích trong công nghệ
điện tử cần có các tầng … nên
- HS lắng nghe và suy nghĩ
trả lời
- HS khác nhận xét, lớp
nhận xét
- HS lớp lắng nghe, ghi bài
vào vở
- HS lớp thảo luận nhóm
lớn trả lời: công nghiệp,
điện,…
- HS lớp lắng nghe và
nhận xét
- HS nghe và ghi vở
- HS lớp nghe và suy nghĩ
có thể trả lời câu hỏi của
giáo viên
1
tăng điện áp ở đầu đường dây
để dẫn điện đi xa hoặc khi
đến hộ tiêu thụ cần có điện áp
giảm để sử dụng ta cần máy
giảm điện áp
- Trong điện tử người ta dùng
các máy biến áp để thực hiện
việc ghép nối các tín hiệu của
các tầng, thực hiện việc
khuếch đại trong các bộ lạc
- Máy biến áp gồm nhiều loại
như: Máy biến áp loa, máy
biến áp dòng, máy biến áp
điều chỉnh, máy biến áp tự
ngẫu
cần có điện nguồn phù hợp. Ví
dụ: RADIO…
<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học </b>
- Vừa rồi chúng ta tìm hiểu máy
biến áp và cơng dụng máy biến
áp, các loại máy biến áp
- GV nhận xét tiết học: Thái độ
kiến thức chuẩn bị của lớp
- HS lắng nghe và suy nghó
- Nghe, ghi nhớ rút kinh
nghiệm cho tiết học sau
<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học: </b>(4 phút)
<b>? </b>Hãy nêu địng nghóa chung về máy biến áp?
<b>? </b>Hãy nêu công dụng của máy biến áp?
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
Dăn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiếp nghiên cứu, tìm hiểu về các loại máy biến áp
và đại lượng cơng thức có liên quan đến tính năng làm việc của máy biến áp
<i><b>* Ruùt kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
...
<i><b>Tiết: 47</b></i> <i><b> Ngày soạn: 03 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 12 Ngày dạy: 08 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp cho HS:
- Biết phân loại một số loại máy biến áp và các đại lượng điện định mức của máy biến áp
- Hiểu rõ hơn về cấu tạo và phạm vi sử dụng của 1 số loại máy biến áp ở gia đình
- Đọc và tìm hiểu kĩ về cấu tạo và các đại lượng định mức của máy biến áp
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Giáo viên:</b>
Đọc và nghiên cứu kĩ SGK tài liệu điện dân dụng thông qua máy biến áp, mơ hình ,…
- Thiết kế bài giảng
- GV chuẩn bị mô hình thật của máy biến áp có kèm theo các số liệu về điện như: U,I,N,P
<b>2. Học sinh: </b>
Học và tìm hiểu kỉ bài học tiết trước
- Tìm hiểu các đại lượng điện định mức của máy biến áp công suất nhỏ trong gia đình.
- Chuẩn bị tốt tinh thần sẵn sàng học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån dịnh lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(không kiểm tra)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
Trong tiết học vừa qua chúng ta đã nghiên cứu về máy biến áp.Tiết học hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về các loại máy biến áp và tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng điện của máy biến áp.
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
14
phuùt
16
phuùt
<b>3. Phân loại máy biến áp </b>
<i><b>a. Máy biến áp điện lực: </b></i>
Duøng trong chuyển tải và
phân phối điện năng
<i><b>b. Máy biến áp tự ngẩu: </b></i>
Dùng để thay đổi điện áp
trong từng giới hạn nhỏ
<i><b>c. Máy biến áp điều chỉnh: </b></i>
Dùng để giữ điện áp thứ
<i><b>d. Máy biến áp đo lườn : </b></i>
Là các dụng cụ dùng để
phối hợp đo điện như: vơn kế,
ampe kế
<i><b>e. Máy biến áp chuyên dùng: </b></i>
Phục vụ tùy theo yêu cầu
như hàn, lò điện, bếp ñieän
<b>4. Các đại lượng điện định</b>
<b>mức: </b>
- Các đại lượng điện định mức
cho thấy tính năng kĩ thuật của
máy.
- Dung lượng hay công suất
định mức là phần công suất
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</b>
<b>phân loại các loại máy biến áp</b>
- Tuy theo yêu cầu sử dụng của
máy biến áp người ta có thể
chia máy biến áp ra thành
nhiều loại phù hợp như: máy
biến áp điện lực, điều chỉnh, tư
ngẩu, chuyên dùng …
- GV lấy ví dụ thực tế ở các
trạm biến điện, bình hạ thế ở
mạng điện sinh hoạt và nêu kết
luận.
- GV liên hệ với ổn áp tự động
gia đình gọi là máy biến áp tự
ngẩu. Sử dụng theo nhu cầu về
điện của các thiết bị điện …
Theo yêu cầu và phương pháp
thiết kế người ta chia ra làm
máy biến áp lõi thép,máy biến
áp lõi trống …,theo số pha dòng
điện được biến đổi người ta chia
làm máy biến áp 1 pha, 3 pha …
- Tùy theo yêu cầu đo các đại
lượng điện như : hiệu điện thế,
cường độ dịng điện …
- Ngồi ra thấy trong thực tế
can phải có các phương tiện như
máy hàn điện can có dịng điện
- HS lắng nghe và suy
nghó
- HS liên tưởng đến các
trạm biến điện dùng MBA
loại lớn – bình hạ thế. HS
ghi bài vào vở
- HS nghe và ghi bài vào
vở
- HS lớp nghe và ghi bài
vào vở
- HS nghe vaø ghi baøi
10
phuùt
1
phuùt
phần đưa ra ở dây quấn thứ
cấp của máy biến áp được tính
bằng đơn vị KVA (kilô vơn
ampe) hay kí lơ vơn (KV)
- Kí hiệu Sn
- Điện áp sơ cấp định mức U1n
được tính bằng V hay KV
- Điện áp thứ cấp U2n
- Khi máy biến áp khơng tải
và có điện áp sơ cấp đi vào
máy tính bằng V hay KV
- Dịng điện sơ cấp định mức
I1n, thứ cấp I2n ứng với cơng
suất Sn và dịng điện định mức
đơn vị A hay KV
- Công thức:
Sn
I1n =
U1n
Sn
I2n =
U2n
lớn, các loại bếp lị cũng cần có
dịng điện lớn
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các đại</b>
<b>lượng điện định mức của máy</b>
- Ở mỗi loại máy biến áp có
các đại lượng điện khác nhau
dẫn đấn cấu tạo cũng khác nhau
và yêu cầu kĩ thuật điện cũng
khác nhau nhưng nói chung mối
liên hệ điện giữa các bộ phận
vẫn khơng có gì khác nhau
- GVKL ghi bảng
<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học</b>
- Vừa rồi chúng ta tìm hiểu
xong các loại máy biến áp và
các đại lượng điện định mức
của máy biến áp
- GV nhận xét tiết học: thái độ
kiến thức, chuẩn bị của học sinh
lớp
máy hàn điện, các loại bếp
lò điện
- HS lớp nghe và suy nghĩ
- HS lớp ghi bài vào vở
- HS lớp lắng nghe và suy
nghĩ tìm hiểu cho tiết học
- Nghe và rút kinh nghiệm
cho tiết học sau
<b>IV/ CƠNG VIỆC Ở NHÀ: </b>(2 phút)
Dặn học sinh về nhà học và tìm hiểu kĩ bài bọc và liên hệ thực tế của máy áp trong gia
đình tìm hiểu các loại máy biến áp 1 pha để chuan bị tốt cho tiết học sau
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>Tiết: 48</b></i> <i><b> Ngày soạn: 09 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuần: 12 Ngày daïy: 12 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tieáp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp cho HS:
-Biết được định nghĩa máy biến áp
-Biết công dụng và phân loại máy biến áp cũng như các đại lượng của máy biến áp
-Thái độ học tập nghiêm túc, tiếp thu bài tốt
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo vieân: </b>
Đọc và nghiên cứu kĩ SGK tài liệu điện dân dụng
-Thiết kế bài giảng
-Hình vẽ
<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị sẳn sàng học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Có mấy loại máy biến áp? Nêu công dụng của chúng?
<b>? </b>Có các đại lượng định mức nào của máy biến áp kể tên và đơn vị của từng đại lượng?
<b>? </b>Nêu cơng thức tính cường độ dịng điện (I) cuộn sơ cấp và thứ cấp?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
31
phút
<b>I- Khái niện chung:</b>
<b>II- Máy biến áp 1 pha: </b>
<i><b>1. Công dụng: </b></i>
Máy biến áp 1 pha dùng để
biến đổi dòng điện xoay
chiều 1 pha, tạo ra những
điện áp theo yêu cầu sử dụng
<i><b>2. Caáu tạo: </b></i>
Gồm 3 bộ phận chính
<i><b>a. Lõi thép:</b></i>
- Có nhiệm vụ làm mạch dẫn
từ và đồng thời làm khung
quấn dây tùy theo hình dáng
của lõi thép máy biến áp
được chia làm 2 loại “ kiểu
lõi và kiểu bọc”
- Vật liệu chế tạo lõi thép
làm bằng những lá thép kĩ
<i><b>b. Daây quaán:</b></i>
Dây quấn là bộ phận dẫn
điện được làm bằng dây đồng
có bọc lớp vỏ cách điện rất
mỏng. Giữa lõi thép và dây
quấn được cách điện can thận
<i><b>c. Vỏ máy: </b></i>
Thường làm bằng kim loại
dùng để bảo vệ ruột máy.
Ngoài ra cịn làm giá lắp các
thiết bị đo điện như vơn kế,
ampe kế … công tắc chuyển
mạch, đèn báo, ổ cắm
<i><b>3. Cách điện của máy biến</b></i>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu</b>
<b>tạo và công dụng của máy biến</b>
<b>áp 1 pha</b>
<b> </b>Từ những hiểu biết của mình,
em hãy nêu khái quát về công
dụng của máy biến áp?
- GV giới thiệu mơ hình máy biến
- Giới thiệu từng bộ phận của
máy biến áp gồm: lõi thép, dây
quấn và vỏ máy
- Gọi 1 HS xem và cho biết cấu
tạo của lõi thép?
- GV kết luận
- Giới thiệu HS quan sát hỏi:
Dây quấn được làm bằng vật
liệu gì?
Công dụng của chúng?
GV nhận xét kết luận ghi bài
bảng
- Hỏi: Vỏ máy biến áp gia đình
em có cấu tạo bằng vật liệu gì?
Công dụng của chúng?
- GV kết luận ghi bài.
- GV giới thiệu ghi bảng
- GV cho HS quan saùt lại mô hình
- HS trả lới: Biến đổi điện
áp của dòng điện xoay
chiều
- Chú ý nhận biết
- HS lớp quan sát tìm hiểu
và ghi bài vào vở
- Gồm nhiếu lá thép ghép
lại với nhau
- HS lớp nghe và ghi bài
- HS quan sát và nêu kết
quả trả lời câu hỏi
+ Đồng
+ Dẫn điện
- HS khác nhận xét
- HS trả lời:
+ Vỏ bằng kim loại
<i><b>aùp: </b></i>
- Cách điện giữa các vòng
dây của máy biến áp bằng
giấy, hoặc lớp nilong, êmay
- Có thể cách điện giữa các
lớp dây bằng cách đặt giữa
các lớp dây bởi tấm giấy có
tẩm paraphin
- Cách điện giữa các cuộn
dây với nhau và với vỏ máy
máy biến áp
Ta cần cách điện ở những bộ
phận nào của mày biến áp?
- GV hướng dẫn HS trả lời
Vậy dùng vật liệu nào để các ly
các bộ phận đó với nhau
- Nhận xét, kết luận
- GV nhấn mạnh: tránh được
trường hợp bị rò điện hoặc hao
điện ở đầu vào và đầu ra.
thể trả lời: cách điện ở
vòng dây của máy biến áp,
giữ vòng dây với vỏ máy, …
- HS khác nhận xét
- HS có thể trả lời: giấy,
vải, lớp nilong
- Chú ý nhận biết
<b>Hoạt động 2: Tổng kết bài học: </b>(5 phút)
- GV nêu câu hỏi: Máy biến áp có cấu tạo gồm những bộ phận nào? Kể tên?
- Nhận xét tiết học: thái độ, kiến thức, chuẩn bị của HS lớp
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phuùt)
Dăn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiếp nghiên cứu, tìm hiểu về các loại máy biến áp
và đại lượng cơng thức có liên quan đến tính năng làm việc của máy biến áp
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 49</b></i> <i><b> Ngày soạn: 09 / 11 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 12 Ngày dạy: 12/ 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Qua tiết học, GV giúp HS
- Hiểu được ngun lí làm việc của máy biến áp 1 pha và máy biến áp nói chung
- Hiểu được công dụng của các cuộn day sơ cấp và thứ cấp, mối liên hệ giữa tỉ số điện áp
và số vòng dây
-Thái độ học tập nghiêm túc, làm việc theo quy trình
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
Đọc và nghiên cứu kĩ SGK tài liệu điện dân dụng
-Thiết kế bài giảng
-Hình vẽ
<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị sẳn sàng học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(không kieåm tra)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
15
phút
20
phút
<b>I- Khái niệm chung:</b>
<b>II- Mái biến áp một pha:</b>
<b>III- Nguyên lí làm việc: </b>
<i><b>1. Hiện tượng cảm ứng điện từ: </b></i>
1. Cuộn sơ cấp
2. Cuộn thứ cấp
3. Lõi thép
4. Phụ tải
Nếu ta cho dòng điện biến đổi
đi qua cuộn day thứ nhất (sơ
cấp), nó sẽ sinh ra 1 từ trường
biến đổi. Ta đặt cuộn dây thứ 2
(thứ cấp) vào trong từ trường của
cuộn thứ nhất thì ở cuộn thứ hai
<i><b>2. Nguyên tắc làm việc của máy</b></i>
<i><b>biến áp: </b></i>
- Khi cuộn N1 có điện áp U1
dòng điện chạy trong dây I1.
Trong cuộn N2 có sinh ra 1 từ
thơng biến thiên. Do mạch từ
khép kín nên từ thông này sẽ
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<b>nguyên lí làm việc của máy</b>
<b>biến áp </b>
- GV treo tranh vẽ sơ đồ máy
biến áp
- Yêu cầu HS phân tích hình
Hãy nêu cấu tạo của máy
biến áp?
Dây quấn sơ cấp và dây quấn
thứ cấp có nối trực tiếp với
- GV trình bày thuyết trình về
hiện tượng cảm ứng điện từ –
ghi bảng.
- Từ hình vẽ GV giới thiệu với
HS và kết hợp với mơ hình
thật giải thích với HS. GV kết
luận ghi bảng
- HS lớp quan sát vẽ hình
vào tập
- HS quan sát tranh có thể
trả lời:
+ Lõi thép
+ Cuộn sơ cấp
+ Cuộn thứ cấp
- HS trả lời: không nối trực
tiếp với nhau
- HS lớp nghe ghi bài vào
tập
- HS quan sát suy nghó
nhận xét về nguyên tắc
làm việc
6
phút
móc vịng sang cuộn thứ cấp sinh
ra 1 sức điện động cảm ứng E2 ở
cuộn thứ cấp và đồng thời từ
thơng biến thiên đó cũng sinh ra
ở cuộn thứ nhất (sơ cấp) một sức
điện động E1. Bỏ qua tổn that về
điện ta có:
U1 ≈ E1, U2 ≈E2
- Ta coù:
E1 U1 N1
― = ― = ― = K
E2 U2 N2
K: Tỉ số biến áp
- Nếu K> 1 => U1 > U2 Máy
biến áp giảm
- Nếu K < 1 => U1 < U2 Máy
biến áp taêng
K=1 => U1 =U2 Máy biến áp
- GV giới thiệu tỉ số giữ cuộn
dây và điện áp
<b>Hoạt động 2: Tổng kết bài</b>
<b>học </b>
- GV nêu câu hỏi
Hãy nêu hiện tượng cảm ứng
điện từ của máy biến áp
Nêu nguyên lí làm việc của
máy biến áp
- GV nhận xét tiết học: thái độ
kiến thức, chuẩn bị của HS
- Chú ý nhận biết
- HS tái hiện kiến thức vừa
học trả lời
- HS chú ý nhận biết rút
kinh nghiệm
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau học về tính tốn và thiết kế máy biến áp
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
<i><b>Tiết: 50</b></i> <i><b> Ngày soạn: 13 / 11 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<i><b>Tuần: 13 Ngày dạy: 15 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp
- Biết tính tốn số vịng dây quấn sơ cấp và thứ cấp, các đại lượng U, I của máy biến áp
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
- Thực hiện an toàn lao động
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc và nghiên cứu kĩ tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị mơ hình thật của máy biến áp, các loại dây đồng, khung thép và giấy lá dùng
cách điện
<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị sẳn sàng học tập
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Nêu cấu tạo của máy biến áp 1 pha? Công dụng của từng bộ phận?
<b>? </b>Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ?
<b>? </b>Nêu nguyên tắc làm việc của máy biến áp? Nêu hệ thức liên hệ giữa các đại lượng U, I, N
và giải thích các đại lượng đó?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
33
phút <b>I- Tính tốn, thiết kế máybiến áp 1 pha cơng suất nhỏ </b>
<i><b>1. Tính tốn công suất máy</b></i>
<i><b>biến áp: </b></i>
- Đối với máy biến áp 1pha
công suất nhỏ (P)
P
I1= —
U1
=>Dòng điện chạy trong cuộn
thứ cấp:
P
I2 = —
U2
- Các giá trị: P, I1, I2, U1, U2:
là các dữ kiện để tính toán
các bước sau
<i><b>2. Chọn mạch từ máy biến</b></i>
<i><b>áp: </b></i>
<i>- </i>Mạch từ của máy biến áp
cần có tiết diện trụ (phần đặt
cuộn dây) phù hợp với công
suất của máy, khoảng cách
giữa các trụ đủ rộng để đặt
- Thực tế lõi thép được ép
chặt nhưng vẫn có độ hỡ giữa
các lá thép có sơn cách điện
và các lá thép bị cong
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</b>
<b>tính tốn và thiết kế máy biến</b>
<b>áp 1 pha cơng suất nhỏ </b>
- GV thông báo
- Loại máy biến áp 1 pha cơng
suất nhỏ trong gia đình: biến điện
áp nguồn thường dùng như: máy
thu hình (tivi), máy thu thanh
(radio) … Việc tính tốn thiết kế 1
máy biến áp là vấn đề phức tạp.
Sau nay chúng ta áp dụng phương
pháp dựa trên kết quả thực
nghiệm đơn giản nhưng vẫn đảm
bảo tính chính xác gọi là phương
pháp thực nghiệm
- GV ghi bảng lớp
- Thông báo: Chọn mạch từ : lõi
thép, cửa sổ, khung của máy biến
áp cần điều kiện phù hợp –GV
- Cần giải thích để hs hiểu về cấu
tạo của khung ( lõi thép )
- HS chú ý nhận biết cơng
thức tính dòng điện trng
các cuộn dây
- HS chú ý nhận biết về
cách chọn mạch từ máy
biến áp, chú ý khoảng cách
giũa các trụ
<b>Hoạt động 2: Tổng kết bài học: </b>(3 phút)
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
- Dặn về nhà tìm hiểu bài kĩ và xem ghi nhớ các mơ hình thật của máy biến áp gia đình
- Chuẩn bị tiết sau tiếp bài
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 51</b></i> <i><b> Ngày soạn: 13 / 11 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 13 Ngày dạy: 15 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tieáp theo)</b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Biết tính tốn thiết kế máy biến áp
- Biết tính đường kính dây, cửa sổ lõi thép
- Biết sử dụng các công thức để tính tốn thiết kế
- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Một số loại dây đồng, lõi thép máy biến áp
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
GV nêu rõ mục tiêu bài học
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
24
phút
<b>I- Tính toán, thiết kế máy</b>
<b>biến áp 1 pha công suất nhỏ </b>
<b>1. Tính tốn cơng suất máy</b>
<b>biến áp:</b>
<b>2. Chọn mạch từ máy biến</b>
<b>áp: </b>
<b>3. Tính số vòng dây: </b>
<i><b>a. Tính số vịng dây quấn sơ</b></i>
<i><b>cấp và thứ cấp: </b></i>
- Số vòng dây của 2 cuộn phụ
thuộc vào tiết diện và được
tính bằng công thức thực
nghiệm:
Ktn
n= —
Shi
Trong đó :
n: Số vịng dây
Shi: tiết diện hữu ích lõi thép
Ktn: hằng số thực nghiệm của
lõi (thường K từ 42 ÷ 50)
<i><b>* Chú ý:</b></i> Số vịng dây thứ cấp
có điện áp U2 và được cộng
thêm lượng sụt áp khi có tải là
10%U2
- Ta có cơng thức:
+ Số vòng dây sơ cấp là :
N1 =U1.n
+ Số vòng dây quấn thứ cấp:
N2 =( U2 + 10% U2 ) n
<i><b>VD:</b></i> Tính số vòng dây quấn
cho máy biến áp có U1 =220V;
U2 =24 V, I2 =2A. Hiệu suất
máy là: n=0,7%; Ktn=42 ÷50,
Shi =10mm2
Giải
- Tiết diện hữu ích: Shi
=10mm2
- Hằng số thực nghiệm: Ktn =45
- Số vòng dây 1V:
n=Ktn/ Shi = 45/10 =4,5 voøng /V
- Số vòng dây quấn cuộn thứ
<b>Hoạt động 1: Tính tốn số</b>
<b>vịng dây và đường kính của</b>
<b>dây quấn sơ cấp, thứ cấp và</b>
<b>cửa sổ của lõi thép </b>
- GV thông báo cho HS nghe
Hãy giải thích các đại lượng
có trong cơng thức? Nêu đơn
vị?
- GV lưu ý: điện áp của cuộn
thứ cấp được cộng thêm lượng
sụt áp khi có tải
- GV cho ví dụ và tính để HS
hiểu khi dựa vào công thức
tính số vịng dây quấn ở 2
cuộn của máy biến áp
- Yêu cầu HS thảo luận làm
bài tập chạy
Bài tập đã cho những thơng
tin gì?
Đề bài u cầu tính gì?
Để làm bài tập này cần sử
dụng công thức nào?
- HS lớp nghe
- Ghi bài vào vở
- HS có thể trả lời: n: số
- HS khác nhận xét
- HS chú ý nhận biết
- HS ghi ví dụ để tìm hiểu
- Thảo luận, làm bài tập, đại
diện lên giải bài tập
+ HS neâu: cho U1, U2, I2, n,
Ktn, Shi
+ Tính số vòng dây quấn: N1,
N2
12
phút
cấp:
N1=U1xn =220x4,5 = 990 voøng
N2 =(U2 + 10% U2) n = (24
+10% )x4,5
=upload.123doc.net,8 vòng
<i><b>b. Tính đường kính của dây:</b></i>
- Từ thực nghiệm ta tính được
đường kính của dây theo cơng
thức:
d1 = 0,5 x I1 ; d2 =0,5x I2
I1, I2: dòng diện cuộn sơ cấp và
thứ cấp
<i><b>c. Tính cửa sổ lõi thép:</b></i>
- Hình chữ nhật bao quanh
mạch từ khép kín của từng lá
thép gọi là cửa sở của máy
biến áp có cạnh là h và c
- Diện tích cửa sổ: Scs = h x c
(cm2<sub>)</sub>
- Tổng diện tích của 2 cuộn sơ
cấp và thứ cấp chừa chỗ cửa sở
thực:
Sdd1 = N1 x Sdd1
Sdd2 = N2 x Sdd2
N1, N2: số vòng dây quấn cuộn
sơ cấp và thứ cấp
Sdd1, Sdd2: diện tích dây quấn
của 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp
(mm2<sub>)</sub>
<b>II- Máy biến áp tự ngẩu:</b>
- Máy biến áp tự ngẩu dùng
trong gia đình có thể tự động
cắt điện khi quá điện áp. Thiết
kế điều chỉnh điện áp gồm
khóa chuyển mạch
- Chuyển mạch có 11 nấc để
thích hợp từng thời điểm và
nguồn điện khác nhau
- Chuyển mạch có 11 nấc: điều
chỉnh điện áp thứ cấp từ 5-10V
hoặc giữ điện áp thứ cấp khơng
đổi. Ngồi ra cịn có đầu nạp
điện cho bình Acquy
- Nhận xét, kết luận
- GV thơng báo với HS kết
quả đường kính của dây quấn
từ thực nghiệm
- GV nêu nội dung và ghi
bảng
Hãy giải thích các kí hiệu có
trong cơng thức? Nêu đơn vị?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu máy</b>
<b>biến áp tự ngẫu gia đình </b>
- GV thông báo với HS về
máy biến áp tự ngẩu trong gia
đình về cấu tạo, nguyên tắc
hoạt động tương tự như máy
biến áp 1 pha chúng ta đã học
+ Số vòng dây quấn thứ cấp:
N2 =( U2 + 10% U2 ) n
- HS khác nhận xét
- HS nghe và ghi bài vào tập
- Chú ý ghi nhận
- HS có thể trả lời: Sdd1, Sdd2:
là diện tích của cuộn sơ và
thứ cấp, đơn vị mm2
; N1, N2:
soá vòng dây của 2 cuộn dây
- HS nghe và ghi nhận thông
tin
<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học: </b>(5 phút)
<b>? </b>Nêu câu hỏi cũng cố lại bài học
<b>? </b>Nêu cơng thức tính đường kính của d ây quấn của máy biến áp?
<b>? </b>Máy biến áp tự ngẩu có cấu tạo và nguyên tắc hoạt động thế nào?
- Nhận xét tiết học: Thái độ, kiến thức, chuẩn bị
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
Dặn về nhà học bài và tìm hiểu cách sử dụng và sửa chữa máy biến áp để tiết học sau tiếp
tục
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 52</b></i> <i><b> Ngày soạn: 15/ 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 13 Ngày dạy: 19 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Biết sử dụng máy biến áp từ nguồn điện vào cho đến hoạt động
- Biết khắc phục sửa chữa những hư hỏng nhỏ thường gặp
- Biết xử lí những trục trặc, hư hỏng nhỏ của máy biến áp
- Thái độ học tập nghiêm túc, đúng quy trình
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Một số loại dây đồng, lõi thép máy biến áp
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Hãy nêu cơng thức về mối liện hệ giữa các đại lượng N, U của máy biến áp?
<b>? </b>Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến áp tự ngẫu?
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
31
phút <b>I. Sử dụng máy biến áp: </b> Để máy biến áp phát huy
tác dụng, làm việc tốt, bền,
hết công suất, nâng cao tuổi
thọ cần phải tuân thủ những
quy định sau:
- Điện áp nguồn đưa vào máy
không được lớn hơn điện áp
sơ cấp định mức. Khi đóng
điện cần lưu ý các nấc
- Công suất suất tiêu thụ của
phụ tải không được lớn hơn
công suất định mức của máy
biến áp. Ngoài ra khi điện áp
nguồn giảm quá thấp dễ bị
qtải. Nếu máy nóng thì cần
phải giảm phụ tải
- Chỗ đặt máy phải khô ráo,
thống, ít bụi, xa nơi có hóa
chất, khơng có vật nặng đè
lên máy
-Cần theo dõi nhiệt độ của
máy thường xuyên .Nếu tấy
có hiện tượng lạ phải kiểm
tra xem máy có bị hư hỏng
hay q tải khơng
- Chỉ được thay đổi nấc điện
áp. Lau chùi máy khi ngắt
điện vào máy
- Cần lắp các thiết bị quá tải,
ngắn mạch như: cầu chì,
áptomat và chống các hiện
tượng rò điện. Khi thử máy
cần chú ý vào các nấc điều
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử</b>
<b>dụng máy biến áp</b>
- Khi sử dụng máy biến áp làm
thế nào để sử dụng được bền và
đúng kĩ thuật an toàn?
- GV hướng dẫn HS trả lời
- GV kết luận rút ra bài học ghi
bảng
- GV thơng báo cần thực hiện
đúng các thao tác. Kiểm tra các
đại lượng điện nguồn trước khi
cho điện vào máy như: U, I, P,
các nấc chuyển mạch
- GV thông báo HS các yếu tố
khác như: điều kiện môi trường,
nhiệt độ, …
- GV ghi bảng lớp
- GV thông báo: Để hạn chế
- HS suy nghĩ liên hệ thực tế
ở gia đình
+ Điều chỉnh điện áp đưa
vào máy bằng điện áp định
mức cuộn sơ cấp
+ Công suất phụ tải nhỏ hơn
công suất máy
+ Chổ đặt máy phải khô ráo,
không bụi
- HS khác góp ý lớp nhận
xét
- HS nghe và ghi bài vào vở
- HS nghe thông báo và ghi
bài vào tập theo GV ghi
bảng lớp
- HS lớp nghe và ghi theo
yêu cầu của GV
- HS chú ý nhận biết và ghi
vào vở
<b>Hoạt động 2: Tổng kết bài học: </b>(5 phút)
- GV nêu câu hỏi:Hãy nêu cách sử dụng máy biến áp?
- Nhận xét tiết học: Thái độ, kiến thức, chuẩn bị của lớp
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bài và thực hiện từng thao tác giúp cho máy biến áp ở gia
đình được bền, lâu
- Chuẩn bị tìm xem những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lý
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết daïy: </b></i>
...
...
...
...
<i><b>Tiết: 53 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 16 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 13 Ngày dạy: 19 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Biết sử dụng máy biến áp từ nguồn điện vào cho đến hoạt động
- Biết khắc phục sửa chữa những hư hỏng nhỏ thường gặp
- Biết xử lí những trục trặc, hư hỏng nhỏ của máy biến áp
- Thái độ học tập nghiêm túc, đúng quy trình
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Kiểm tra máy biến áp được tiến hành như thế nào? Hãy nêu biện pháp xử lý?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
phút <b>gặp và biện pháp xử lý:</b>
<b>(tiếp theo)</b>
<i><b>1. Máy không làm việc:</b></i>
- Ngun nhân: cháy cầu
chì; sai điện áp; hở mạch sơ
cấp, thứ cấp; đứt ngầm dây
quấn
- Cách xử lý:
+ Đo điện áp U1. Đưa đúng
điện áp
+ Nối lại dây bị hở mạch
+ Tháo máy kiểm tra, quấn
lại dây
<i><b>2. Máy làm việc nhưng</b></i>
<i><b>nóng:</b></i>
- Nguyên nhân:
+ Quá tải
+ Chập mạch
- Cách xử lí:
+ Kiểm tra phụ tải, giảm tải
+ Tháo máy, tìm dây quấn bị
chập, quấn lại dây
<i><b>3. Rò điện ra vỏ máy:</b></i>
- Nguyên nhân:
+ Chạm vào lõi thép
+ Đầu dây ra cách điện kém,
chạm vỏ, chạm lõi
+ Máy quá ẩm, rò điện ra lõi
thép
<i><b>5. Điện áp vượt q mức,</b></i>
<i><b>chng khơng báo:</b></i>
- Nguyên nhân:
+ Tacte hoûng
+ Cuộn nam châm đứt hoặc
khe hở lớn
- Cách xử lí:
+ Kiểm tra, thay tăcte
+ Tháo kiểm tra, chỉnh hoặc
quấn lại cuộn nam châm
<i><b>6. Maùy chaùy:</b></i>
- Nguyên nhân: Công suất
máy không đủ cung cấp cho
<b>những hư hỏng thường gặp ở</b>
<b>máy biến áp và biện pháp xử</b>
<b>lý</b>
- GV đặt câu hỏi kiến thức cũ:
Hãy nêu các hư hỏng mà máy
biến áp thường gặp?
- Nhận xét, kết luận
Máy khơng làm việc do
những nguyên nhân nào? Nêu
biện pháp xử lý?
- Nhận xét, lết luận
Nếu máy vẫn làm việc nhưng
- Nhận xét, kết luận
Nếu trường hợp máy bị cháy
là do nguyên nhân nào? Hãy
đưa ra cách xử lí?
- GV hỏi tiếp:
Nếu điện áp vượt q mứt mà
chuông không báo là do
ngun nhân nào?
- GV nhấn xét, kết luaän cho
HS ghi nhaän
<b>?</b>Vậy trường hợp máy bị cháy
là do ngun nhân nào? Nêu
cách xử lí?
- HS có thể nêu:
+ Máy cháy
+ Máy kêu
+ Máy khơng làm việc
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS có thể trả lời:
+ Do đứt dây bên trong tháo
kiểm tra và quấn lại dây
+ Khơng đúng điện áp đo
điện áp và điều chỉnh cho phù
hợp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm: có thể
trả lời:
+ Chập mạch Tháo máy tìm
dây quấn bị chập và quấn lại
+ Quá tải: giảm phụ tải
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HĐ nhóm: thảo luận, trả lời
+ Dây ra nguồn bị tróc vỏ cách
điện – chạm vỏ, phải kiểm tra
và cách điện lại chổ bị rò
+ Máy bị ẩm: phải sấy khô
máy và để máy nới khô ráo,
thốn
- HS có thể trả lời: Tắc te
hỏng: thay tắc te
- HS khác nhận xét, bổ sung
7
phút
tải
- Cách xử lí: Tháo máy, ghi
chép số liệu, quấn lại dây
quấn
- Nhân xét và kết luận
<b>Hoạt động 2: Tổng kết</b>
- GV hệ thống lại kiến thức
vừa học:
Hãy nêu những hư hỏng
thường gắp ở máy biến áp?
- GV yêu cầu HS nhắc lại một
số nguyên nhân hư hỏng của
máy và nêu cách xử lí
quấn
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu lải kiến thức vừa học
ở trên:
+ Máy bị cháy
+Máy không làm việc
+ Máy làm việc nhưng nóng
+ Rò điện ra vỏ máy
+ Điện áp vượt quá mức,
chng khơng báo
- HS trình bày lại những liến
thức đã được học ở trên
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị:
- Xem lại kiến thức bài “Một số vần đề chung của máy biến áp” và bài vừa học ở trên
- Dụng cụ: tua vít, dây điện, bút thử điện
<b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>
<i><b>Tiết: 54</b></i> <i><b> Ngày soạn: 19 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuần: 14 Ngày dạy: 22 / 11 / 2011</b></i>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Biết sử dụng máy biến áp từ nguồn điện vào cho đến hoạt động
- Biết khắc phục sửa chữa những hư hỏng nhỏ thường gặp
- Biết xử lí những trục trặc, hư hỏng nhỏ của máy biến áp
- Thái độ học tập nghiêm túc, đúng quy trình
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Trình bày cách sử dụng máy biến áp?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
Tiết học vừa qua chúng ta vừa tìm hiểu cách sử dụng máy biến áp. Ở tiết học hôm nay
chúng ta tìm hiểu cách kiểm tra và xác định những hư hỏng và cách khắc phục sửa chữa máy biến áp
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
30
phút <b>I. Sử dụng máy biến áp:II. Những hư hỏng thường gặp</b>
<b>và biện pháp xử lý: </b>
<i><b>1. Kiểm tra máy biến áp: </b></i>
- Máy làm việc khơng bình
thường có thể do nối nhằm điện
áp nguồn, chập mạch, quá tải.
- Chạm mát: vỏ máy không nối
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<b>những hư hỏng thường gặp</b>
<b>ở máy biến áp và biện</b>
<b>pháp xử lý</b>
- GV đặt câu hỏi
Khi dùng máy biến áp
- HS kể ra những hư hỏng,
trục trặc: chạm mạch, chạm
max, quá tải, …
6
phuùt
đất, máy làm việc bình thường
nhưng rất nguy hiểm có thể dùng
đèn báo để thử, đồng hồ vạn
năng, vơn kế, ốt kế, bút thử điện
để pháy điện
- Đứt dây: trước hết kiểm tra cầu
chì, mối nối, các nut chuyển
mạch… Dùng đồng hồ vạn năng
để phát hiện những chỗ dây bị đứt
<i><b>2. Biện pháp xử lý: </b></i>
- Khi bị hư hỏng nhẹ là do dây
quấn bị cháy cần phải quấn lại
- Máy khơng làm việc do: cầu chì
bị cháy, sai điện áp, đứt dây
quấn… cần kiểm tra và sửa lại
- Máy làm việc nhưng nóng: do bị
rị điện ra vỏ, q điện áp chng
Theo em thì ta cần khắc
phục những hư hỏng đó bằng
cách nào?
- GV nhận xét kết luận ghi
bảng
- GV thông báo với HS
trường hợp chạm, mát và các
phát hiện, khắc phục
- Ngồi ra có thể do dây bị
đứt chạm ra vỏ cũng rất
nguy hiểm
Từ những hư hỏng trên các
em hãy nêu phương pháp xử
lý?
- GV thoâng báo kết luận ghi
bảng
<b>Hoạt động 2: Tổng kết bài</b>
<b>học </b>
- GV hoûi:
Khi sử dụng máy biến áp
cần tuân thủ những quy tắc
gì?
Để biết được máy biến áp
có bị hư thường dùng những
phương pháp gì? Do nguyên
nhân nào?
- GV nhận xét kết luận bài?
- Nhận xét tiết học: Thái độ
kiến thức chuẩn bị của HS
- HS trả lời: nối đất thiết
bị; nếu máy bị cháy thì
quấn lại động cơ
- HS khác góp ý
- HS lớp ghi bài vào tập
- HS chú ý nhận biết những
hư hỏng thường gặp của
máy biến áp
- HS thảo luận đưa ra cách
giải quyết
+ Quấn lại động cơ nếu
động cơ bị cháy
+ Nối đất thiết bị
- HS suy nghĩ ghi bài
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
sung
- HS trả lới: dùng bút thử
điện kiểm tra hoặc dùng
đồng hồ phát hiện những
chổ bị đứt
- HS khaùc góp ý
- HS lớp nghe và suy nghĩ
rút kinh nghiệm cho tiết
học sau
<b>IV/ CƠNG VIỆC Ở NHÀ: </b>(2 phút)
Dặn về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau ôn tập nối dây dẫn điện cần phải có dụng cụ vật
liệu đầy đủ của cá nhân
<i><b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b></i>
<i><b>Tiết: 55 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 19 / 11 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<i><b>Tuần: 14 Ngày daïy: 22 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Hiểu được các thơng số của máy biến áp như: dòng điện, điện áp, công suất
- Biết cách kiểm tra các thông số của máy biến áp
- Biết cách vận hành máy biến áp
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Hãy nêu những hư hỏng thường gặp của máy biến áp? Qua đó nêu biện pháp xử lý?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút <b>I- CHUẨN BỊ</b>- Dụng cụ: Kìm điện,
tua vít, bút thử điện
- Vật liệu thiết bị:
Máy biến áp, dây dẫn
điện, đồng hồ vạn
năng
<b>II- NOÄI DUNG VAØ</b>
<b>Hoạt động 1: Nêu mục tiêu và</b>
<b>sự chuẩn bị</b>
- GV cho HS chia nhoùm
Để thực hiện bài này ta cần
chuẩn bị những dụng cụ vật liệu
gì?
- GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm
tra sử chuẩn bị của nhóm và báo
cáo
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ vật liệu cho tiết
thực hành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vế cách</b>
- HS chia nhóm: mỗi nhóm 7-8 HS
- HĐ nhóm: đại diện trả lời:
Chuẩn bị: tua vít, kìm, dây điện,
bút thử điện, máy biến áp
- HS nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn
bị và báo cáo GV
10
phút
17
phút
4
phút
<b>TRÌNH TỰ THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>1. Kiểm tra máy</b>
<b>biến áp</b>
- Giải thích các thơng
số kĩ thuật ghi trên
máy, chức năng của
từng bộ phận của
máy
- Tiến hành kiểm tra
máy biến áp trước khi
vận hành: kiểm tra
cách điện của dây,
kiểm tra thông mạch
giữa các dây quấn
<b>2. Vận hành máy</b>
<b>biến áp</b>
Đóng điện cho máy
biến áp, dùng vơn kế
đo điện áp giữa 2 đầu
dây của cuộn sơ cấp
<b>kieåm tra máy biến áp</b>
- GV đưa ra u cầu thực hành
Hãy nêu mục tiêu của bài thực
hành?
Hãy nêu dụng cụ tiến hành?
- GV nhận xét và kết luận
Khi đóng điện, để kiểm tra điện
áp của mày biến áp ta sử dụng
dụng cụ đo nào?
- GV thao tác đo điện áp cho HS
quan sát (sau khi đã hạ điện áp)
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực hành</b>
- GV yêu cấu HS thực hành kiểm
tra tra máy biến áp theo các trình
tự đã hướng dẫn ban đầu
- Sau khi kiểm tra xong, GV cho
HS vận hành máy biến áp và
dùng vôn kế kiểm tra điện áp
giữa các nấc chuyển mạch
- GV thường xuyên đến từng
nhóm quan sát, khắc phục những
sai sót của HS. Nhắc nhở HS chú
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ
làm vệ sinh phòng học
- GV u cầu HS nộp báo cáo
thực hành
- HĐ nhóm: có thể trả lời
+ Giải thích các thông số ghi trên
máy
+ Nêu chức năng của từng bộ
phận
+ Kiểm tra cách điện, kiểm tra
thông mạch
- HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- HĐ nhóm: tua vít, kìm, đồng hồ
vạn năng
- HĐ nhóm: có thể trả lời: dùng
đồng hồ vơn kế để đo
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết cách
đo điện áp của GV
- HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra
máy biến áp theo hướng dân ban
đầu của GV
- HĐ nhóm: tiến hành đo điện áp
của máy sau khi đả kiểm tra
- HĐ nhóm: chú ý sư hướng dẫn
của GV, lưu ý những sai sót để
tránh cho lần thực hành sau
- HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ và vệ
sinh nơi làm việc
- Nộp báo cáo thực hành cho GV
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: </b>(2 phút)
GV dằn dò HS chuẩn bị:
- Xem lại nội dung bài học về cấu tạo của máy biến áp
- Dụng cụ: kìm điện, tua vít, đồng hồ vạn năng, bút thử điện
<b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>
<i><b>Tiết: 56</b></i> <i><b> Ngày soạn: 20 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuần: 14 Ngày dạy: 26 / 11 / 2011</b></i><b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS:
- Hiểu được các thơng số của máy biến áp như: dịng điện, điện áp, cơng suất
- Biết cách kiểm tra các thông số của máy biến áp
- Biết cách vận hành máy biến áp
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Hãy nêu cấu tạo của máy biến áp? Qua đó nêu chức năng của từng bộ phận?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút
10
phút
<b>I- CHUẨN BỊ</b>
- Dụng cụ: Kìm điện,
tua vít, bút thử điện
- Vật liệu thiết bị: Máy
biến áp, dây dẫn điện,
đồng hồ vạn năng
<b>II- NỘI DUNG VÀ</b>
<b>TRÌNH TỰ THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>1. Kiểm tra máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và</b>
<b>nêu mục tiêu bài thực hành </b>
- GV cho HS chia nhoùm
Để thực hiện bài này ta cần
chuẩn bị những dụng cụ vật
liệu gì?
- GV yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra sử chuẩn bị của
nhóm và báo cáo
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ vật liệu cho tiết
thực hành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vế</b>
<b>cách kiểm tra máy biến áp</b>
- GV đưa ra các bước tiến
hành kiểm tra máy biến áp
- HS chia nhóm: mỗi nhóm 7-8 HS
- HĐ nhóm: đại diện trả lời: Chuẩn
bị: tua vít, kìm, dây điện, bút thử
điện, máy biến áp
- HS nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
và báo cáo GV
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ vật
liệu cần thiết
- HĐ nhóm: có thể trả lời
17
phuùt
4
phuùt
- Giải thích các thơng
số kĩ thuật ghi trên
máy, chức năng của
từng bộ phận của máy
- Tiến hành kiểm tra
máy biến áp trước khi
vận hành
<b>2. Vận hành máy biến</b>
<b>áp</b>
Đóng điện cho máy
biến áp, dùng vôn kế đo
Hãy nêu yêu cầu của bước
kiểm tra máy biến áp?
Hãy nêu dụng cụ tiến hành?
- GV nhận xét và kết luận
Khi đóng điện, để kiểm tra
điện áp của máy biến áp ta sử
dụng dụng cụ đo nào?
- GV thao tác đo điện áp cho
HS quan sát (sau khi đã hạ
điện áp)
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b>
<b>hành</b>
- GV yêu cấu HS thực hành
kiểm tra tra máy biến áp theo
các trình tự đã hướng dẫn ban
đầu
- Sau khi kiểm tra xong, GV
cho HS vận hành máy biến áp
và dùng vôn kế kiểm tra điện
áp giữa các nấc chuyển mạch
- GV thường xuyên đến từng
nhóm quan sát, khắc phục
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
- GV yeâu caàu HS thu dọn
dụng cụ làm vệ sinh phòng
học
- GV u cầu HS nộp báo cáo
thực hành
maùy
+ Nêu chức năng của từng bộ phận
+ Kiểm tra cách điện, kiểm tra
thông mạch
- HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- HĐ nhóm: tua vít, kìm, đồng hồ
vạn năng
- HĐ nhóm: có thể trả lời: dùng
đồng hồ vôn kế để đo
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết cách đo
điện áp của GV
- HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra máy
biến áp theo hướng dân ban đầu của
GV
- HĐ nhóm: tiến hành đo điện áp
của máy sau khi đả kiểm tra
- HĐ nhóm: chú ý sư hướng dẫn của
GV, lưu ý những sai sót để tránh
cho lần thực hành sau
- HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ và vệ
sinh nơi làm việc
- Nộp báo cáo thực hành cho GV
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
GV dằn dò HS chuẩn bị:
- Xem lại nội dung bài học về cấu tạo của máy biến áp
- Dụng cụ: kìm điện, tua vít, đồng hồ vạn năng, dây dẫn điện, bút thử điện
<b>* Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:</b>
...
...
<i><b>Tiết: 57</b></i> <i><b> Ngày soạn: 20 / 11 /</b></i>
<i><b>2011</b></i>
<b> </b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS có thể kiểm tra được thơng số của máy biến áp như: điện áp, dịng
điện, cơng suất
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật, vôn kế, ampe kế, đồng hồ vạn năng, bút htu73 điện
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
<b>? </b>Hãy nêu cấu tạo của máy biến áp? Qua đó nêu chức năng của từng bộ phận?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút
10
phút
<b>I- CHUẨN BỊ</b>
- Dụng cụ: Kìm điện,
tua vít, bút thử điện
- Vật liệu thiết bị: Máy
biến áp, dây dẫn điện,
đồng hồ vạn năng
<b>II- NỘI DUNG VÀ</b>
<b>1. Kiểm tra máy biến</b>
<b>áp</b>
- Giải thích các thông
số kó thuật ghi treân
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và</b>
<b>nêu mục tiêu bài thực hành </b>
- GV cho HS chia nhoùm
Để thực hiện bài này ta cần
chuẩn bị những dụng cụ vật
liệu gì?
- GV yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra sử chuẩn bị của
nhóm và báo cáo
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ vật liệu cho tiết
thực hành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vế</b>
<b>cách kiểm tra máy biến áp</b>
- GV đưa ra các bước tiến
- HS chia nhóm: mỗi nhóm 7-8 HS
- HĐ nhóm: đại diện trả lời: Chuẩn
bị: tua vít, kìm, dây điện, bút thử
điện, máy biến áp
- HS nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
và báo cáo GV
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ vật
liệu cần thiết
- HĐ nhóm: có thể trả lời
+ Giải thích các thông số ghi trên
máy
17
phút
4
phút
máy, chức năng của
từng bộ phận của máy
<b>2. Vận hành máy biến</b>
<b>áp</b>
Đóng điện cho máy
biến áp, dùng vôn kế đo
điện áp giữa 2 đầu dây
của cuộn sơ cấp
Hãy nêu dụng cụ tiến hành?
- GV nhận xét và kết luận
Khi đóng điện, để kiểm tra
điện áp của máy biến áp ta sử
dụng dụng cụ đo nào?
- GV thao tác đo điện áp cho
HS quan sát (sau khi đã hạ
điện áp)
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b>
<b>hành</b>
- GV yêu cấu HS thực hành
kiểm tra tra máy biến áp theo
các trình tự đã hướng dẫn ban
đầu
- Sau khi kiểm tra xong, GV
cho HS vận hành máy biến áp
và dùng vôn kế kiểm tra điện
áp giữa các nấc chuyển mạch
- GV thường xuyên đến từng
nhóm quan sát, khắc phục
những sai sót của HS. Nhắc
nhở HS chú ý về an toàn điện
khi thực hành
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
- GV yeâu cầu HS thu dọn
dụng cụ làm vệ sinh phòng
học
- GV u cầu HS nộp báo cáo
thực hành
+ Kieåm tra cách điện, kiểm tra
thông mạch
- HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- HĐ nhóm: tua vít, kìm, đồng hồ
vạn năng
- HĐ nhóm: có thể trả lời: dùng
đồng hồ vơn kế để đo
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết cách đo
điện áp của GV
- HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra máy
biến áp theo hướng dân ban đầu của
GV
- HĐ nhóm: tiến hành đo điện áp
của máy sau khi đả kiểm tra
- HĐ nhóm: chú ý sư hướng dẫn của
GV, lưu ý những sai sót để tránh
cho lần thực hành sau
- HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ và vệ
sinh nơi làm việc
- Nộp báo cáo thực hành cho GV
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
GV dằn dò HS chuẩn bị:
- Xem lại nội dung bài học về cấu tạo của máy biến áp
- Dụng cụ: kìm điện, tua vít, đồng hồ vạn năng, dây dẫn điện, bút thử điện
<b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>
...
<i><b>Tiết: 58 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 25 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 15 Ngày dạy: 29 / 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b> (Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS có thể kiểm tra được thơng số của máy biến áp như: điện áp, dịng
điện, cơng suất
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật, vôn kế, ampe kế, đồng hồ vạn năng, bút htu73 điện
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)
<b>? </b>Hãy nêu các bước tiến hành kiểm tra máy biến áp?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút
10
phút
<b>I- CHUẨN BỊ</b>
- Dụng cụ: Kìm điện,
tua vít, bút thử điện
- Vật liệu thiết bị: Máy
biến áp, dây dẫn điện,
đồng hồ vạn năng
<b>II- NỘI DUNG VÀ</b>
<b>TRÌNH TỰ THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>1. Kiểm tra máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>2. Vận hành máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và</b>
<b>nêu mục tiêu bài thực hành </b>
- GV cho HS chia nhoùm
Để thực hiện bài này ta cần
chuẩn bị những dụng cụ vật
liệu gì?
- GV yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra sử chuẩn bị của
nhóm và báo cáo
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ vật liệu cho tiết
thực hành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vế</b>
<b>cách kiểm tra máy biến áp</b>
- GV đưa ra các bước tiến
- HS chia nhóm: mỗi nhóm 7-8 HS
- HĐ nhóm: đại diện trả lời: Chuẩn
bị: tua vít, kìm, dây điện, bút thử
điện, máy biến áp
- HS nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
và báo cáo GV
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ vật
liệu cần thiết
- HĐ nhóm: có thể trả lời
+ Giải thích các thông số ghi trên
máy
+ Nêu chức năng của từng bộ phận
+ Kiểm tra cách điện, kiểm tra
thông mạch
19
phuùt
4
Hãy nêu dụng cụ tiến hành?
- GV nhận xét và kết luận
Khi đóng điện, để kiểm tra
điện áp của máy biến áp ta sử
dụng dụng cụ đo nào?
- GV thao tác đo điện áp cho
HS quan sát (sau khi đã hạ
điện áp)
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b>
<b>hành</b>
- GV yêu cấu HS thực hành
kiểm tra tra máy biến áp theo
các trình tự đã hướng dẫn ban
đầu
- Sau khi kiểm tra xong, GV
cho HS vận hành máy biến áp
và dùng vôn kế kiểm tra điện
áp giữa các nấc chuyển mạch
- GV thường xuyên đến từng
nhóm quan sát, khắc phục
những sai sót của HS. Nhắc
nhở HS chú ý về an toàn điện
khi thực hành
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
- GV yeâu cầu HS thu dọn
dụng cụ làm vệ sinh phòng
học
- GV u cầu HS nộp báo cáo
thực hành
- HĐ nhóm: tua vít, kìm, đồng hồ
vạn năng
- HĐ nhóm: có thể trả lời: dùng
đồng hồ vơn kế để đo
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết cách đo
điện áp của GV
- HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra máy
biến áp theo hướng dân ban đầu của
GV
- HĐ nhóm: tiến hành đo điện áp
của máy sau khi đả kiểm tra
- HĐ nhóm: chú ý sư hướng dẫn của
GV, lưu ý những sai sót để tránh
cho lần thực hành sau
- HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ và vệ
- Nộp báo cáo thực hành cho GV
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
GV dằn dò HS chuẩn bị:
- Xem lại nội dung bài học về cấu tạo của máy biến áp
- Dụng cụ: kìm điện, tua vít, đồng hồ vạn năng, dây dẫn điện, bút thử điện
<b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>
...
...
...
<i><b>Tiết: 59</b></i> <i><b> Ngày soạn: 25/ 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 15 Ngày dạy: 29/ 11 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
Sau tiết học GV giúp HS có thể kiểm tra được thông số của máy biến áp như: điện áp, dịng
điện, cơng suất
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật, vôn kế, ampe kế, đồng hồ vạn năng, bút htu73 điện
<b>2. Hoïc sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>(3 phút)
<b>? </b>Hãy nêu các bước tiến hành kiểm tra máy biến áp?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
10
phút
<b>I- CHUẨN BỊ</b>
- Dụng cụ: Kìm điện,
tua vít, bút thử điện
- Vật liệu thiết bị: Máy
biến áp, dây dẫn điện,
đồng hồ vạn năng
<b>II- NỘI DUNG VÀ</b>
<b>TRÌNH TỰ THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>1. Kiểm tra máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>2. Vận hành máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và</b>
<b>nêu mục tiêu bài thực hành </b>
- GV cho HS chia nhoùm
Để thực hiện bài này ta cần
chuẩn bị những dụng cụ vật
liệu gì?
- GV yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra sử chuẩn bị của
nhóm và báo cáo
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ vật liệu cho tiết
thực hành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vế</b>
<b>cách kiểm tra máy biến áp</b>
- GV đưa ra các bước tiến
hành kiểm tra máy biến áp
Hãy nêu yêu cầu của bước
kiểm tra máy biến áp?
Haõy nêu dụng cụ tiến hành?
- GV nhận xét và kết luận
- HS chia nhóm: mỗi nhóm 7-8 HS
- HĐ nhóm: đại diện trả lời: Chuẩn
bị: tua vít, kìm, dây điện, bút thử
điện, máy biến áp
- HS nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
và báo cáo GV
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ vật
liệu cần thiết
- HĐ nhóm: có thể trả lời
+ Giải thích các thông số ghi trên
máy
+ Nêu chức năng của từng bộ phận
+ Kiểm tra cách điện, kiểm tra
thơng mạch
- HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét,
bổ sung
19
phút
4
phút
Khi đóng điện, để kiểm tra
điện áp của máy biến áp ta sử
dụng dụng cụ đo nào?
- GV thao tác đo điện áp cho
HS quan sát (sau khi đã hạ
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b>
<b>hành</b>
- GV yêu cấu HS thực hành
kiểm tra tra máy biến áp theo
các trình tự đã hướng dẫn ban
đầu
- Sau khi kiểm tra xong, GV
cho HS vận hành máy biến áp
và dùng vôn kế kiểm tra điện
áp giữa các nấc chuyển mạch
- GV thường xuyên đến từng
nhóm quan sát, khắc phục
những sai sót của HS. Nhắc
nhở HS chú ý về an toàn điện
khi thực hành
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
- GV yêu cầu HS thu dọn
dụng cụ làm vệ sinh phòng
học
- GV u cầu HS nộp báo cáo
thực hành
- HĐ nhóm: có thể trả lời: dùng
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết cách đo
điện áp của GV
- HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra máy
biến áp theo hướng dân ban đầu của
GV
- HĐ nhóm: tiến hành đo điện áp
của máy sau khi đả kiểm tra
- HĐ nhóm: chú ý sư hướng dẫn của
GV, lưu ý những sai sót để tránh
cho lần thực hành sau
- HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ và vệ
sinh nơi làm việc
- Nộp báo cáo thực hành cho GV
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
GV dằn dò HS chuẩn bị:
- Xem lại nội dung bài học về cấu tạo của máy biến áp
- Dụng cụ: kìm điện, tua vít, đồng hồ vạn năng, dây dẫn điện, bút thử điện
<b>* Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:</b>
...
...
...
<i><b>Tiết: 60 </b></i> <i><b> Ngày soạn: 30 / 11 / 2011</b></i>
<i><b>Tuaàn: 15 Ngày dạy: 03/ 12 / 2011</b></i>
<b> </b>
<b> (Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
. <b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1 Giáo viên: </b>
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu điện dân dụng
- Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị 1 máy biến áp thật, vôn kế, ampe kế, đồng hồ vạn năng, bút thử điện
<b>2. Học sinh:</b>
- Học thuộc bài tiết trước
- Chuẩn bị sẳn sàng dụng cụ và tinh thần học tập
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)
<b>? </b>Hãy nêu các bước tiến hành kiểm tra máy biến áp?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1 phút)
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5
phút
10
phút
<b>I- CHUẨN BỊ</b>
- Dụng cụ: Kìm điện,
tua vít, bút thử điện
- Vật liệu thiết bị: Máy
biến áp, dây dẫn điện,
đồng hồ vạn năng
<b>II- NỘI DUNG VÀ</b>
<b>TRÌNH TỰ THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>1. Kiểm tra máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>2. Vận hành máy biến</b>
<b>áp</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị và</b>
<b>nêu mục tiêu bài thực hành </b>
- GV cho HS chia nhoùm
Để thực hiện bài này ta cần
chuẩn bị những dụng cụ vật
liệu gì?
- GV yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra sử chuẩn bị của
nhóm và báo cáo
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ vật liệu cho tiết
thực hành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vế</b>
<b>cách kiểm tra máy biến áp</b>
- GV đưa ra các bước tiến
Hãy nêu dụng cụ tiến hành?
- GV nhận xét và kết luận
Khi đóng điện, để kiểm tra
điện áp của máy biến áp ta sử
dụng dụng cụ đo nào?
- HS chia nhóm: mỗi nhóm 7-8 HS
- HĐ nhóm: đại diện trả lời: Chuẩn
bị: tua vít, kìm, dây điện, bút thử
điện, máy biến áp
- HS nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị
và báo cáo GV
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ vật
liệu cần thiết
- HĐ nhóm: có thể trả lời
+ Giải thích các thông số ghi trên
máy
+ Nêu chức năng của từng bộ phận
+ Kiểm tra cách điện, kiểm tra
- HĐ nhóm: nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- HĐ nhóm: tua vít, kìm, đồng hồ
vạn năng
19
phút
4
phút
- GV thao tác đo điện áp cho
HS quan sát (sau khi đã hạ
điện áp)
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực</b>
<b>hành</b>
- GV yêu cấu HS thực hành
kiểm tra tra máy biến áp theo
các trình tự đã hướng dẫn ban
đầu
- Sau khi kiểm tra xong, GV
cho HS vận hành máy biến áp
và dùng vôn kế kiểm tra điện
áp giữa các nấc chuyển mạch
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
- GV yêu cầu HS thu dọn
dụng cụ làm vệ sinh phòng
học
- GV u cầu HS nộp báo cáo
thực hành
- HĐ nhóm: chú ý nhận biết cách đo
điện áp của GV
- HĐ nhóm: tiến hành kiểm tra máy
biến áp theo hướng dân ban đầu của
GV
- HĐ nhóm: tiến hành đo điện áp
của máy sau khi đả kiểm tra
- HĐ nhóm: chú ý sư hướng dẫn của
GV, lưu ý những sai sót để tránh
cho lần thực hành sau
- HĐ nhóm: thu dọn dụng cụ và vệ
- Nộp báo cáo thực hành cho GV
<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:</b> (2 phút)
GV dằn dò HS chuẩn bị:
- Xem lại nội dung bài học về cấu tạo của máy biến áp
- Dụng cụ: kìm điện, tua vít, đồng hồ vạn năng, dây dẫn điện, bút thử điện
<b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>