Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TRUONG HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHỦ ĐỀ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>I/ Tìm hiểu vai trị, mục tiêu và nhiệm vụ </b></i>


<i><b>của trường tiểu học</b></i>



<b>1/ Vai trò của trường tiểu học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Trường tiểu học là cơ sở
giáo dục phổ thông của hệ
thống giáo dục quốc dân, có
tư cách pháp nhân, có tài
khoản và con dấu riêng.
• Trường học có tổ chức, có


chức năng, nhiệm vụ và nội
quy riêng mà mọi thành viên
trong nhà trường phải tuân
theo. Nhà trường có vai trị
lớn trong việc hình thành
nhân cách cho học sinh,
trang bị cho các em những
kiến thức cơ bản, rèn luyện
những kĩ năng học tập,


phương pháp tư duy và phát
triển trí tuệ, giúp các em có
được những thái độ, tình
cảm và cách ứng xử đúng
đắn trước những vấn đề xảy
ra trong cuộc sống hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2/ Mục tiêu của trường tiểu học</b>



- Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát


triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các


kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt


Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,



chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống


lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



- Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những


cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo


đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp


phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ


nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công



dân,chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Nội dung giáo dục phổ
thơng phải đảm bảo tính
phổ thơng, cơ bản, tồn
diện, hướng nghiệp và hệ
thống; gắn với thực tiễn
vào cuộc sống, phù hợp
với tâm sinh lí lứa tuổi của
học sinh, đáp ứng mục tiêu
giáo dục ở mỗi bậc học,
cấp học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3/ Nhiệm vụ của trường Tiểu học</b>



1. Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo
mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành.


2. Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết
tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo
dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các
hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương
trình giáo dục tiểu học theo sự phân cơng của cấp có thẩm quyền. Tổ
chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học của
học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường.
3. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.


4. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính
theo quy định của pháp luật.


5. Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực
hiện hoạt động giáo dục.


6. Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.


7. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trường tiểu học được tổ chức theo
hai loại hình: cơng lập và tư thục.



<b>a)</b> <b>Trường tiểu học công lập</b> do
Nhà nước thành lập, đầu tư xây


dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh
phí cho các nhiệm vụ chi thường
xuyên;


b) <b>Trường tiểu học tư thục</b> do các
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>II/ Tìm hiểu về lớp học</b></i>



<i><b>II/ Tìm hiểu về lớp học</b></i>



<b>1/ Vai trị của lớp học</b>



• Lớp tiểu học trong trường phổ thơng có nhiều cấp học,


trường chuyên biệt, gồm:



a) Lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học;


b) Lớp tiểu học trong trường phổ thông dân tộc bán trú;


c) Lớp tiểu học trong trường dành cho trẻ em khuyết tật;


d) Lớp tiểu học trong trường giáo dưỡng, trung tâm học


tập cộng đồng và lớp tiểu học trong trường thực hành sư



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Mỗi lớp học có một giáo viên vừa </b>
<b>làm nhiệm vụ, vừa giảng dạy các </b>
<b>môn học. Tùy theo điều kiện cụ thể </b>



<b>của từng trường, có thể phân cơng </b>
<b>giáo viên chun trách đối với các </b>


<b>môn hát-nhạc, mĩ thuật, thể dục.</b>
<b>1. Học sinh được tổ chức theo lớp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ </b>


<b>có tổ trưởng do học sinh trong tổ bầu ra hoặc do </b>


<b>giáo viên chủ nhiệm chỉ định và được thay đổi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. </b>

<b>Ở những trường có nhiều lớp có thể thành lập khối lớp để </b>


<b>phối hợp các hoạt động chung đối với những lớp có cùng </b>


<b>trình độ. Số lớp tối đa trong một trường tiểu học là 30 lớp. </b>


<b>Đối với những trường hiện có, nếu số lớp vượt trên 30 lớp , </b>


<b>Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đề ra các biện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. Ở những vùng có ĐK kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn, </b>


<b>trường tiểu học có thể có nhiều điểm trường được bố trí tại </b>


<b>những địa điểm khác nhau trên địa bàn xã hoặc cụm xã, </b>


<b>nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS đi học. Tại mỗi điểm </b>


<b>trường có một giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời đảm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2/ Cơ cấu tổ chức lớp học ở Tiểu học</b>



LỚP TRƯỞNG


LỚP PHÓ SAO ĐỎ


TỔ TRƯỞNG



TỔ PHÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3/ Mối quan hệ trong lớp học</b>


- Giáo viên – học sinh



- Học sinh - học sinh


- Cán sự lớp – các bạn


- Các bạn trong nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III/ TÌM HIỂU NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI </b>


<b>GIÁO VIÊN TIỂU HỌC</b>



Giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh


trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• <b>Nhiệm vụ của giáo viên</b>


1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế
hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh;


quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham
gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu
quả giảng dạy và giáo dục.


2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh
dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử


công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích
chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.



3. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.


4. Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.


5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các
quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công,
chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.


6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ
Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong
hoạt động giảng dạy và giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Quyền của giáo viên</b>



1. Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện


nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.



2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng


chun mơn, nghiệp vụ; được hưởng nguyên



lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định


khi được cử đi học để nâng cao trình độ chun


mơn, nghiệp vụ.



3. Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần


và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ,


chính sách quy định đối với nhà giáo.



4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Để giáo dục học sinh tốt nhất, người giáo viên cần:</i>


- có trình độ chun mơn giỏi



- có tình thương đối với học sinh


- năng lực giáo dục toàn diện



- biết cách tổ chức dạy học cho học sinh



- có giọng nói hấp dẫn, chân thật, cởi mở, dễ gần, …


- có uy tín cao trong tập thể giáo viên…



<i>Để thu hút sự tham gia của gia đình học sinh vào việc phối hợp với </i>


<i>nhà trường để giáo dục HS tiểu học, GV cần:</i>



- Tìm hiểu gia đình và đặc điểm của từng người trong gia đình học


sinh, tìm hiểu đặc điểm học sinh



- thường xuyên thăm hỏi gia đình, tìm hiểu hoạt động ngồi giờ lên


lớp của học sinh



- phát hiện ra những hứng thú của học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

IV/

<b>TÌM HIỂU NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC</b>



1

<b>. Tâm lí học sinh khi đến trường</b>



-

Phần lớn các em đều muốn mình thành cơng ở 1 mặt nào đó.


-

Các em đều muốn có tình bạn, đều muốn được yêu mến hoặc


được người khác cần đến mình, tơn trọng mình.




-

Nhiều em muốn có được vị trí tơn trọng trong lớp học, nhóm


bạn….



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Nhiệm vụ của học sinh tiểu học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chăm chỉ học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập và rèn


luyện theo yêu cầu của thầy cô giáo, của nhà trường;



- Chăm lo, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn


bảo vệ mơi trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×