Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tap san Chia Ly Mua Ha UPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAN BIÊN TẬP

<b>TÌNH NGUYỆN</b>



<b>SỐ </b>



Chi


a



Ly



Mùa


Hạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dưới vịm cây xanh lá, nụ cười và bầu nhiệt huyết của sức sống tuổi trẻ
được thắp lên. Kỷ niệm về thời sinh viên mãi mãi là một điệp khúc đẹp đẽ của
một đời người - cho bạn - cho tôi - cho những ai đã từng gắn bó thân thương với
mái trường này.


Ngày ấy khi mái trường Đại học Phan Thiết được thành lập, trải qua biết
bao khó khăn, bao sóng gió nhưng thời gian trôi nhanh trên từng trang vở, theo
tiếng trống trường giục giã, cuốn những mùa thi nóng bỏng vào dịng chảy vĩnh
hằng giữa nhân gian. Nhưng bao giờ cũng vậy, khi đối mặt với cái vĩnh hằng ấy,
người ta luôn bàng hồng, xao xuyến, vì trên từng trang đời rộng mở, màu kỉ
niệm vẫn còn tươi nguyên như thuở ban đầu.


Ba năm trôi qua… Giữa bao đổi mới của giáo dục, ánh sáng tri thức luôn
đồng hành với cái tâm cao đẹp của người thầy người cô, để từ mái trường này,
khát vọng tuổi trẻ được khơi nguồn, ước mơ được chắp cánh… Và cho dù cuộc
sống lớn mở ra từ những khung cửa hẹp thì niềm tin đã gieo mầm từ ngày ngồi
trong giảng đường vẫn giúp chúng tôi vững bước vào đời. Rồi một ngày kia, khi
quay về kí ức, chúng tơi bỗng nhận ra mình đã gửi lại nơi đây những tháng năm


đẹp nhất đời người.


Đi cùng năm tháng, sức sống mới của một ngôi trường dâng lên theo nhịp
đời chuyển động… Lúc này đây, ai không nao nao một niềm thương nhớ với bao
buồn vui, được mất của ngày đã qua, ai không suy tư, trăn trở trước những thử
thách của cuộc sống hôm nay và ai không ước mơ nẻo về ngày mai sẽ mở lối từ
trong thực tại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập san này là quà tặng của tâm hồn, là dấu son kí ức của một thời để một
đời thương nhớ mang theo những kỉ niệm của mùa Hạ thân thương…


BAN BIEÂN TẬP



CHUYÊN MỤC


CẢM XÚC



Áo dài ơi



Ta xa nhau rồi



MÙA HẠ


<i><b>Mùa thi – Mùa hè</b></i>


<i><b> Mùa chia tay </b></i>


<i><b> bạn bè</b></i>



THƠ – CA


HÌNH NHƯ



TÌNH YÊU




Thư gửi ba mẹ



TRƯỜNG TÔI



<b>Đại học </b>



<b> Phan Thiết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>MÙA HẠ - MUØA THI</b>



<b> MÙA CHIA LY</b>



<i><b>"Nhìn quy</b><b>ể</b><b>n s</b><b>ổ</b><b> đây gi</b><b>ấ</b><b>y cịn nhi</b><b>ề</b><b>u</b></i>
<i><b>T</b><b>ộ</b><b>i gì không vi</b><b>ế</b><b>t m</b><b>ấ</b><b>y l</b><b>ờ</b><b>i yêu</b></i>


<i><b>Yêu ba yêu má yêu t</b><b>ấ</b><b>t c</b><b>ả</b></i>


<i><b>Yêu ch</b><b>ủ</b><b> s</b><b>ổ</b><b> đây th</b><b>ế</b><b> m</b><b>ớ</b><b>i li</b><b>ề</b><b>u ..."</b></i>


Những dòng lưu bút thân thương thời áo trắng cắp sách đến trường,
đến giờ này vẫn in sâu trong tri óc của tơi. Tơi định khơng viết về


những kỹ niệm này vì nó là những gì rất riêng tư được cất giấu
trong cuốn lưu bút cách đây 2 năm về trước... nhưng mỗi lần mùa
thi lại đến những ký ức đó làn tràn về... làm cho tơi khơng thể


khơng nhớ đến....


Những giọt nước mắt của chia ly,những tình cảm thật ngây thơ



trong trắng thời học sinh, mỗi đứa một con đường, một định hướng,
một tương lai đang ở phía trước...


Quãng đời sinh viên có lẽ là khoảng thời gian đẹp nhất, vui vẻ


nhất, nhiệt huyết nhất. Khi chúng ta lớn hơn chúng ta thấy sẽ thấy
những điều trẻ con mà hồi còn đi học ta cứ nghĩ rằng chắc chắn là
ta lớn rồi. Nhưng chính vì vậy ta mới là ta và ta mới có những kỉ


niệm để nhớ về thời áo trắng thân thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong một lớp nữa đơng đủ như thế nữa. Có thể trên đường đời mỗi
người sẽ trải qua nhiều lớp học nữa nhưng để một lần ngồi lại cùng
nhau trong lớp học cũ ấy, cùng nhau ngồi lặng im, cùng nhau hát,
cùng nhau nghe thầy cô giảng bài, cùng nhau đùa nghịch điều ấy
gần như là không thể. Hãy biết q trọng những giây phút ấy vì nó
chỉ qua 1 lần trong đời và chính những giây phút ây được lưu lại
trong ký ức cả cuộc đời.


Tôi không biết tại sao và từ bao giờ tình yêu văn thơ lại tràn
ngập trong tâm hồn của mình, mặc dù ngày xưa tơi học rất khá các
mơn Tốn Lý Hóa... Tơi bắt đầu làm thơ viết nhật ký, vì vậy cuốn
lưu bút của tơi tràn ngập những câu thơ mà bây giờ tôi đọc lại tôi
tự nhủ với mình sao mà thời đó mình ngây ngơ thế...


<i>"Phượng nở ve kêu hè lại về</i>


<i>Gợi lên tưởng nhớ buổi chia ly</i>
<i>Ta buồn lắm bạn ơi có biết,</i>
<i>Lặng im ư, đừng nhé bạn ơi!</i>



<i>Trang giấy trắng ghi vài dòng lưu niệm</i>
<i>Để xa rồi ta mãi gần nhau</i>


<i>Tặng hoa ư! hoa cũng sẽ tàn</i>


<i>Tặng dịng lưu niệm mn vàn nhớ thương "</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>"Th</b><b>ế</b><b> gian đ</b><b>ẹ</b><b>p nh</b><b>ấ</b><b>t m</b><b>ặ</b><b>t tr</b><b>ờ</b><b>i</b></i>


<i><b>Tu</b><b>ổ</b><b>i th</b><b>ơ</b><b> đ</b><b>ẹ</b><b>p nh</b><b>ấ</b><b>t là th</b><b>ờ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c sinh</b></i>
<i><b>Đ</b><b>ờ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c sinh nh</b><b>ư</b><b> chim Hoàng Y</b><b>ế</b><b>n</b></i>
<i><b>S</b><b>ố</b><b>ng t</b><b>ừ</b><b>ng ngày l</b><b>ư</b><b>u luy</b><b>ế</b><b>n bên nhau”.</b></i>


Thời gian này có lẽ


những buổi thi học
kỳ cuối cùng đang
đến gần và tiếp đó
là những ngày đợi
chờ kết quả thi, hồi
hộp đợi ngày họp
phụ huynh và hơn
hở đón kỳ nghỉ hè
với bao nhiêu dự


định. Với các học
sinh cuối cấp thời
gian này là thời
gian đầy lo lắng


xen lẫn buồn mỗi
khi nghĩ tới ngày
chia tay bạn bè,
chia tay thầy cô,
lớp học, mái
trường rồi tiếp đó
là kỳ thi đầy khó
khăn vào đại học.


Ngày ấy tôi cũng như các bạn bây giờ


tập trung vào việc học,


lo lắng khơng biết mình có đủ sức vượt qua
kỳ thi đại học khơng. Thời đó đối với chúng
tôi đại học là con đường duy nhất để thành
công nhưng với các bạn ngày nay được tư


vấn đầy đủ các bạn hiểu rằng đại học không
phải là con đường duy nhất.


"Nhất nghệ tinh nhất thân vinh" bạn có thể


học nghề, học trung cấp, học cao đẳng và
sẽ học lên ĐH sau.... đến lúc nào đó việc
học giống như một xa lộ bạn có thể hòa
nhập vào xa lộ bằng bất cứ ngã rẽ nào và
bạn muốn ngưng việc học bằng cách rời xa
lộ bằng bất cứ hình thức nào...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những bông hoa
phượng đột ngột
xuất hiện bất ngờ


và ngỡ ngàng trong mắt ai nhưng sự vội
vàng và bận bịu cuốn phăng đi những cảm
xúc cũng vội vã chẳng


kém. Ngày nắng, khiến mình bỗng nhớ ra mình đã có những mùa
hè đầy kỉ niệm và cũng đột ngột nhớ ra là ngoài kia bao nhiêu sĩ
tử, bao nhiêu học sinh


chuẩn bị chia tay. Đã từ lâu lắm rồi cứ mỗi độ hè về tôi lại nhớ tới
câu thơ:


<i><b>"Mùa hè, mùa thi, mùa chia ly".</b></i>


<i>Chúc các sĩ tử bước vào mùa thi thành công rực rỡ.</i>


Hôm nay cảm xúc lại dâng trào, tôi ngồi đây để nhớ lại những
ký ức tuổi học trò thay vì đi câu cá cùng bạn bè. Tơi là vậy, thỉnh
thoảng lại ngồi một mình suy ngẫm những gì đã qua. Một con người
nhạy cảm với cuộc sống, tôi quan sát những thay đổi của thời tiết,
sự cảm nhận tinh tế làm tôi đôi khi quá đa cảm.


Những ký tuổi thơ học trò vụt đi qua nhanh như một cái chớp
mắt để rồi mỗi lần nghĩ về là lại như lục tìm trong tiềm thức những
yêu thương thơ dại. Tuổi học của tôi gắn liền với miền biển Bình
Thuận thơ mộng, cái nắng cái gió của miền mát lạnh của miền biển
với những bãi cát hàng dừa chạy dọc bờ biển,với những cây bàng


cây phựợng đỏ rực vào mỗi dịp hè!


Và cuối cùng tôi muốn nói tơi u Bình Thuận, tơi chỉ muốn
mình được bay cùng gió biển, tơi u bầu trời xanh trên biển, tơi
u gió, tơi u những đám mây và tôi yêu những khoảng không
rộng lớn trên cao, tơi thả ước mơ của mình vào những cánh diều.


Tơi thích được ngắm mặt trời mọc lúc bình minh,được ngắm mặt
trời lặn lúc hồng hơn.Tơi muốn được dạo biển mổi ngày, được ngồi
nhâm nhi ly cafe cạnh bờ biển... Nhất là khi tuổi thơ - thời học trị
ln in sâu vào trong trí óc tơi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i> <b>Tác giả: Hoài</b>
<b>Lưu</b>


<i><b>Hãy</b></i> <i><b>đ</b><b>ể</b></i>


<i><b>nh</b><b>ữ</b><b>ng ký </b><b>ứ</b><b>c vui,</b></i>
<i><b>bu</b><b>ồ</b><b>n và đ</b><b>ẹ</b><b>p</b></i>
<i><b>nh</b><b>ấ</b><b>t c</b><b>ủ</b><b>a tu</b><b>ổ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c</b></i>
<i><b>trò </b><b>ở</b><b> m</b><b>ộ</b><b>t ngăn</b></i>


<i><b>trong trái tim</b></i>
<i><b>mình nhé. Nó s</b><b>ẽ</b></i>


<i><b>ni s</b><b>ố</b><b>ng các</b></i>
<i><b>b</b><b>ạ</b><b>n và mang</b></i>
<i><b>đ</b><b>ế</b><b>n cho các b</b><b>ạ</b><b>n</b></i>
<i><b>ni</b><b>ề</b><b>m h</b><b>ạ</b><b>nh phúc</b></i>
<i><b>vơ b</b><b>ờ</b><b>.</b></i>



Nếu ai đó hỏi, với bạn hạnh phúc nhất
là gì? Với tơi, điều khiến tơi hạnh phúc nhất
đó là được đến trường, được đi học như bao
bạn bè khác, được hồn nhiên vui đùa cùng
các bạn dưới gốc phượng già trong sân
trường, nhặt những hoa phượng rơi để ép
vào trang giấy trắng thơ mộng, được cùng
nhau thi đua học thật tốt để bố mẹ vui
lòng.


Và còn được cất giấu trong trái tim
những kỷ niệm êm đềm, niềm vui và cả


những nỗi buồn của ngày còn ngồi trên
ghế nhà trường.


Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình
làm ruộng, bố mẹ tơi quanh năm lam lũ
một nắng hai sương mà vẫn không đủ lo
cho đàn con ăn học. Tôi biết rằng, mảnh
đất miền trung quê tôi, thời tiết rất khắc
nghiệt, người dân dù rất cần cù, tằn tiện
mà vẫn cứ thiếu thốn.


Gia đình tơi
cũng vậy, và vì ý
thức được nỗi khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gì có tiền, mẹ tơi lúc đó đã động viên con


gái:


Con cố gắng học lên cấp ba, mẹ sẽ


cho đi học thêm nhé!. Giờ nhà mình khổ


quá, tiền trường, tiền quần áo, sách vở mẹ


không thể lo nổi
cho các con học
đủ thứ đâu.


Nghe mẹ nói vậy, tơi thương mẹ lắm. Tơi nghe lời mẹ khơng địi đi
học thêm ở ngồi nữa. Có một lần, vì thèm được đi học thêm q.
Tơi đã lén đứng nép bên cửa sổ của lớp học để lắng nghe thầy
giảng.


Thấy bài toán thầy giảng hay quá nên tôi cũng ngồi sát dưới
cửa sổ để thầy không phát hiện ra, tôi lấy vở ra hì hục chép. Tự


nhiên tơi nghe một tiếng “bốp” trên đầu. Tơi nóng hết cả hai tai,
mặt đỏ như trái ớt, tơi chưa biết chuyện gì thì thầy hiệu trưởng đã ở


trước mặt tơi, thầy nói:


- Đi ra khỏi chỗ này, để cho các bạn học.


Tôi rưng rưng nước mắt, cắp vở ra về. Tơi biết vì tơi lúc đó học
lớp 9 rồi mà cịn nhỏ tí, thầy đã nhầm tơi là đứa trẻ nghịch ngợm ở



ngồi vào quấy rối lớp học. Từ đó, tơi khơng bao giờ dám nghĩ đến
đi học thêm chui nữa.


Tôi tự mượn vở của các bạn về giải lại và có khi tơi mang
những củ lạc, củ khoai của nhà làm ra, đổi cho chúng bạn để bọn
nó giải cho tơi hiểu bài hơn. Nhờ thế mà tôi học ngày càng tiến bộ


hơn lên.


Một buổi đến trường, một buổi tôi giúp mẹ chăn trâu, thái rau
cho lợn và làm nhiều thứ khác mà bố mẹ cần. Vậy mà, tôi đã lên
được đại học với số điểm cũng rất hãnh diện. Thầy cơ kính u, mái
trường dấu u và bạn bè mến yêu, tất cả hiện về trong tơi như một
miền kí ức đẹp vơ ngần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vậy là một năm
mới lại đến, chúng
tơi lại có dịp ngồi
bên nhau, ôn lại kỉ


niệm, kể nhau
nghe chuyện học
hành. Chắc chắn,
năm nay tôi sẽ vui
hơn năm ngối
nhiều, tự hào khoe
với tụi nó những gì
mình đã có được.


Bọn tơi năm học


cấp III đoàn kết
lắm, tinh nghịch
lắm và học cũng
chẳng thua kém
lớp nào trong khối,


nhưng giờ đây mỗi
đứa mỗi nơi. Buồn.
Nhưng cũng
thống qua, vì đa
số đã đạt được
nguyện vọng là
bước vào giảng
đường. Bạn tôi,
đứa theo học bách
khoa, đứa học
kinh tế, đứa lại vào
an ninh... nói
chung tồn là
những trường
“hot” cả.


Cịn tơi, cũng
trúng tuyển vào
một trường đại học


uy tín ở thành phố


Hồ Chí Minh
nhưng tơi lại chọn


Đại học Phan Thiết
để tiếp tục theo
học. Ngày tơi nhập
học, tụi bạn đứa thì
nói tơi khùng, đứa
thì cho tôi là ấm
đầu, chỉ có nhỏ


Loan động viên:
“Mỗi người có mỗi
sở thích, mỗi sự


lựa chọn riêng, học


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trường làm việc
được là tốt rồi”.


Tôi vào Đại học
Phan Thiết không
phải là một sự lựa
chọn mạo hiểm
cho tương lai của
mình mà có lí do
riêng. Nhà nghèo,


mẹ bệnh, mình là
con gái nên học ở


Phan Thiết là phù
hợp với hồn cảnh


gia đình và dễ có
điều kiện chăm
sóc mẹ lúc ốm
đau. Đó là quyết
định mà ba má tơi
hết lịng ủng hộ.


Cịn nhớ năm
ngoái, sau một
học kì, tết về gặp
lại bạn bè, ngày
họp lớp đong đầy
cảm xúc. Các bạn
tôi đua nhau kể


cuộc
sống ở thành phố phồn hoa, sự


bỡ ngỡ những ngày đầu làm
sinh viên, nói chung là trò
chuyện huyên thuyên khơng
chủ đề. Tơi thì lặng im, dù rằng


nhiều đứa bạn thốt lên vài lời
“khen” như: sinh viên Đại học
Phan Thiết ngoan, hiền, hay
Đại học Phan Thiết nổi tiếng
quá ha. Thực ra trường


tôi chưa thuộc diện nổi tiếng để



đám bạn khen mà chẳng qua
là tụi nó nói khích qua những
bài báo viết về trường lúc mới
thành lập.


Dù báo chí nói này nói nọ,
nhưng với tơi, Đại học Phan
Thiết không thua kém gì so với
các trường khác. Cũng được
học do các giáo sư, tiến sĩ từ


thành phố Hồ Chí Minh ra dạy,
cũng được tiếp xúc nhiều với
giảng viên người nước ngoài,
cũng được tham gia nhiều hoạt
động văn nghệ, thể thao, cũng


được lướt web mọi lúc mọi nơi
tại khn viên trường...


Nói chung, tôi cảm thấy
không thiếu điều gì trong việc
học tập và nghiên cứu tại Đại
học Phan Thiết. Tụi nó chắc gì
đã biết hết cơ sở vật chất ở


trường tơi. Kệ! “Dù ai nói ngả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tết năm nay lại đến, chúng


tôi lại gặp nhau. Nhưng tôi
năm nay sẽ khác. Không im
lặng, không tự ti, tơi sẽ kể với
tụi nó những điều tơi được học,
bằng những âm điệu đầy kiêu
hãnh và tự hào về ngơi trường
mà mình đã lựa chọn và gắn
bó. Thú thật, tôi càng học,
càng thêm yêu Đại học Phan
Thiết. Ở các trường lớn, số


lượng sinh viên nhiều, chắc gì
nhà trường đã chăm sóc sinh
viên tốt như Đại học Phan
Thiết, chắc gì nhà trường có
điều kiện để thường xuyên trao
học bổng cho sinh viên nghèo,
rồi thì tụi nó đâu có được thả


hồn theo những làn gió mát
lành trong buổi trưa, trào
dâng cảm xúc trước những con
sóng biển mỗi lúc chiều


về hay cùng thư giãn qua các mơn thể thao: bóng bàn, cầu lơng,
bóng đá mi ni ngay tại trường mình.


Tơi thực sự là người may mắn bởi được cử làm hướng dẫn viên
mỗi khi có khách đến thăm trường. Tôi đã nghe, đã thấy tình
cảm…



của họ như thế nào đối với trường chúng tơi.


Có lẽ, chính những tình cảm ấy đã giúp Trường Đại học Phan
Thiết năm qua đã đón nhận nhiều vị khách quý của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, lãnh đạo địa phương, cùng hơn 150 nhà báo khu vực miền
Trung và Tây Nguyên. Đặc biệt, sinh viên Đại học Phan Thiết sẽ


khơng qn buổi giao lưu, chụp hình lưu niệm cùng hoa hậu trái
đất. Tất cả là kí ức, là kỉ niệm, là niềm kiêu hãnh của tôi mỗi khi ai
đó nhắc đến Đại học Phan Thiết, cho dù mai kia tơi ra trường, có
thể cơng tác ở một nơi xa, hay ngay tại mảnh đất Phan Thiết thân
yêu của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

THƯ GỬI



BA MẸ



Gửi ba mẹ!


Như bao đứa con đi học xa nhà, con cũng muốn về nhà giống
như bạn bè của con, được sà vào vòng tay âu yếm của ba mẹ, được
ăn chung bữa cơm gia đình, được ngồi kể chuyện học hành thi cử


cho ba nghe, kể chuyện cô bạn con mới quen cho mẹ. Nhưng có lẽ


chẳng bao giờ con có được cái vinh hạnh ấy.


Con đã cố gắng hồn thành kì thi hết môn năm thứ nhất đại
học. Vậy đấy, con cũng trưởng thành, cũng lớn rồi đấy chứ ba? Thi


xong môn cuối, bạn bè con lần lượt


kéo nhau về quê, đứa về gặt lúa
giúp bố mẹ, đứa về bán hàng,
trông quán, đứa đi du lịch, còn
con, quyết định ở lại cái nhà trọ


xập xệ tại thành phố náo nhiệt
này… Con khơng ham thích chơi,
cũng chẳng phải ở lại để đi học
thêm cái này, cái kia... chỉ bởi
vì...


Tuổi thơ con là những lời
chửi mắng, những trận đòn roi
liên tục ngày nào cũng có.
Động đến việc gì làm hỏng làm
sai cũng đều bị đánh.


Mẹ dạy con học nếu con
chậm hiểu, cũng bị đánh, cứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

con hay thể hiện quyền lực của
mình với lũ trẻ bé hơn mình
bằng cách quát nạt chúng nó
giống như mẹ thường quát và
đánh con.


Năm con học cấp 2, cái tuổi
được coi là khó giáo dục vì thời


trẻ con đã qua mà tuổi người
lớn thì chưa tới. Ở tuổi đó, có lẽ


con đã nhạy cảm hơn rồi, con
vẫn hay bị mẹ mắng và đánh.
Con đến nhà bạn chơi, con lại
có những suy nghĩ trẻ con
rằng ước gì đấy là ba mẹ mình.
Vì một điều rất đơn giản là con
thấy ba mẹ bạn nói chuyện với
bạn con là ba - mẹ và con, cịn


ở nhà mình chỉ có tao - mày.


Có lần, đi ngồi đường, con
thấy một đứa trẻ Tây – chắc
cũng bằng tuổi con, nó nói gì
đó với một người phụ nữ đứng
cạnh rồi bà ấy nhìn nó âu yếm,
ơm và hơn lên trán nó. Con
chắng hiểu tiếng nhưng con cứ


đứng nhìn và thầm nghĩ chưa
bao giờ con và mẹ như thế cả.
Chưa bao giờ mẹ tâm sự với
con cả, con có ngồi kể cho mẹ


nghe chuyện này, chuyện kia
thì mẹ cũng chẳng thèm nghe,
mà có nghe thì cuối cùng con


lại bị mắng. Ngay cả khi con
làm việc gì sai, mẹ cũng có
bao giờ ngồi phân tích cho
con hiểu rõ là con sai đâu, việc
đầu tiên là cho một trận đòn
đã.


Năm con học lớp 7, sắp tới ngày 08/03, con gọi điện đến đài
truyền hình yêu cầu bài hát “ Mẹ yêu con” để tặng mẹ. Con muốn
mẹ bất ngờ nhưng sợ mẹ khơng biết nên con đã nói với dì, để dì bảo
mẹ. Tối ngày 08/03 người ta phát chương trình đó, dì bảo mẹ rồi
nhưng đến lúc đó chỉ có mình con xem và buồn, cịn mẹ...đi ngủ.


Tuổi thơ dại dột, đã nhiều lần con nghĩ đến tự tử, nhưng con sợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lên cấp 3, con đã lớn, nhưng con vẫn bị mắng chửi. Rất nhiều
lần mấy đứa bạn trong lớp đến nhà chơi, mẹ mắng chửi con ngay
trước mặt các bạn. Những lúc ấy, con xấu hổ vô cùng mẹ biết
không? Sao mẹ chẳng giữ thể diện cho con? Từ đó, con chẳng
dám rủ bạn về nhà chơi, bạn con cũng chẳng dám vào nhà mình vì
sợ ba mẹ khó tính.


Con cũng lờ mờ hiểu được tại sao con lại bị đối xử như vậy qua
những cuộc cãi vã của ba mẹ. Hình như con là… con riêng của ba.


Con rất sợ khi phải về nhà, con không muốn về nhà vì con
cảm thấy cơ đơn ngay trong chính ngơi nhà mình, con khơng thấy
vui khi ở nhà mà chỉ cảm thấy buồn, cô đơn và rất ức chế. Khi con
đi học, con rất năng nổ, vui vẻ là thế, vậy mà về đến nhà, dường
như con trở thành con người khác. Con lầm lì, ít nói, hay cãi và


ln tìm cách chống đối lại ba mẹ.


Ngày nhận giấy báo đỗ Đại học là ngày con vui nhất. Con sẽ


bước vào một cuộc sống mới mà khơng có sự góp mặt của ba mẹ.


<i><b>Hè này, con khơng v</b><b>ề</b><b>. Ba m</b><b>ẹ</b><b> gi</b><b>ữ</b><b> gìn s</b><b>ứ</b><b>c kh</b><b>ỏ</b><b>e!</b></i>


<b>CHÙM PHƯỢNG VĨ EM CẦM LÀ THUỞ TÔI 18…</b>


Tối ngồi rảnh rỗi mang guitar ra đánh... ngồi một lúc oánh sang bài " Phượng
hồng" tự nhiên thấy bồi hồi lạ kì...


<i>“Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng ,</i>
<i>Em chở mùa hè của tôi đi đâu ? </i>


<i>Chùm phượng vỹ em cầm là tuổi tôi mười tám</i>
<i>Thuở chẳng ai hay thầm lặng - mối tình đầu”.</i>


Nhớ ngày xưa 18 cũng tồn hát bài đó. Thủa xa trường, xa lớp học và cảm một cô
bạn. Hồi đó hát rồi nghĩ đến một lúc nào đó mình qua đi mình cịn nhớ khơng... giờ vẫn
cịn nhớ được thấy vui vui... Thủa đó ngắm những cây phượng vĩ nở rộ, những cành bằng
lăng tím ngắt mà chan chứa cảm xúc.


Sáng tinh mơ trèo hái phượng để giấu vào ngăn bàn cô bé... Chẳng thể cắt nghĩa
nổi cảm xúc tuổi học trị, chỉ là tình cảm chớm nở của tuổi mới lớn.


Rồi khi hoa phượng nở báo mùa thi, lưu bút truyền tay... những dòng chữ nguệch
ngoạch kí vội trên chiếc áo trắng, nước mắt chia tay ngày liên hoan tốt nghiệp.



Thời gian chẳng bao giờ quay trở lại, trong bộn bề cuộc sống liệu khơng có những
phút tĩnh lặng người ta có thời gian để cịn nhớ đến một thời kỉ niệm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HÌNH NHƯ



Hình như bên kia là mùa thu
Ngàn lá rụng mang theo lời tiễn
biệt


Nơi ký ức hóa vầng trăng đẫm


ướt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bơng hồng ấy cuối chân trời xa tít tắp


Dấu muộn phiền từng cánh mỏng manh rơi…
Bên kia là cịn lại mình tơi


Mùa hạ và em xa vời ảo ảnh


Hoa cúc cháy trong nỗi niềm đa cảm
Thuở yêu em trong trắng vơ ngần


Bên kia là cịn lại dịng sơng


Cánh buồm anh nửa đời đi không hết
Em xa quá, mùa thu thì chẳng biết
Có một người úp mặt khóc hịang hôn


Lẽ nào em không nhớ ? Lẽ nào quên


Giọt nước mắt đã tan thành hịai niệm
Thành muối mặn, thành vơ tư sóng biển
Để vơi đầy năm tháng cũng vì nhau


Bên kia là còn lại nỗi đau


Khao khát ấy của một thời hoa
phượng


Lẽ nào em, lẽ nào tôi hoang tưởng ?


Năm tơi lên cấp ba, vì xa nhà
nên tơi phải đi xe đạp chứ khơng cịn
đi bộ nữa. Nhưng gia đình tơi vẫn
cịn nghèo lắm. Bố mẹ không mua
nổi cho tôi chiếc xe đạp để đi học. Ở
nhà tơi lúc đó có một chiếc xe đạp
giàn ngang.


Đó cũng là phương tiện duy
nhất để bố tơi đi xuống thị trấn những
khi cần. Đó lại là con trâu kéo cày
của nhà tơi, nó có thể dùng để thồ
lúa, thồ khoai lúc mùa màng. Lên cấp


ba, tôi phải mặc áo dài để đến trường.
Tôi được nhận vải từ học sinh xuất
sắc nên mẹ đã dùng vải đó để may áo
dài cho tôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giờ nghĩ lại thấy tội lắm mà
cũng vui vui. Mà sao khi ấy, tôi lại
không thấy ngượng gì cả. Tơi chỉ có
một quyết tâm là hãy học thật giỏi để
các bạn không coi thường mình là
con nhà nghèo thôi.


Tôi rất yêu quý bạn bè, tơi
cũng rất hịa đồng nên chúng bạn nói
vậy chứ ai cũng thương cho hồn
cảnh của tơi cả. Có bạn thương tơi đã
cho tơi cả sách cũ để học. Tơi khơng
sao qn được tình cảm u mến của
thầy cơ và bạn bè ngày đó đã giúp tơi
vượt qua khó khăn để học tập.


Con đường đất đỏ q tơi, ai
đến cũng phải sợ lắm. Mùa mưa rất
lầy lội và trơn. Ba năm cấp ba tơi chỉ
có duy nhất một bộ áo dài. Tơi cũng
chăm chút nó lắm nhưng vì ba năm
mà ngày nào cũng mặc cả nên nó đổi
từ màu trắng sang màu vàng.


Hơn thế, nó cịn bị rách vá
nhiều chỗ ở cùi chỏ tay và dưới ống
quần, phải nói là nó rất te tua và thê
thảm. Vậy mà, tôi cứ mặc mãi đúng
trang phục quy định của nhà trường
dù là nắng hay mưa. Vì bố mẹ q


nghèo khổ, vất vả nên tơi khơng bao
giờ đua địi quần này áo nọ hay học
thêm học bớt gì cả.


Lúc đó, chỉ cịn đúng ba tháng
nữa là chúng tơi phải chia xa mãi mãi
mỗi đứa một phương trời. Bầu trời
cao rộng và xa xăm ấy, với chúng tơi
cịn rất nhiều điều mới mẻ đang chờ
đón.


Chiếc áo dài của tơi đã sờn cũ
lắm nhưng tôi vẫn tung tăng vui đùa
cùng các bạn. Sự hồn nhiên, ngây thơ
của ngày ấy, bây giờ tôi thèm lắm.
Một lần, trong giờ ra chơi, tôi đã vui
quá đà nên thằng bạn dùng ngón tay
bấm vào vai tơi. Tơi thấy đau mà vẫn
vui đùa suốt cả giờ ra chơi đó.


Vì thằng bạn bấm mạnh tay mà áo
dài của tơi đã gần mục lắm rồi nên nó
đã bị rách toạc ra một khoảng thật to.
Tôi xấu hổ quá không nghĩ gì đến
việc học được.


Tơi loay hoay lo lắng thì con bạn tơi
đã kịp thời chuyển lên cho tơi chiếc
áo khốc, tơi mặc tạm vào. Cả tiết
học hôm ấy, tôi không thể tập trung


nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trường xin cho tôi miễn trang phục áo
dài để được đến trường.


Thế là hết, áo dài ơi! Thời gian
trơi qua nhanh q, ngày nào đó tơi là
lọ lem của lớp 12/2 trường trung học
phổ thông Trần Văn Dư mà giờ đây
đã là một cô giáo làng rồi.


Các bạn ơi! Hãy để những ký
ức vui, buồn và đẹp nhất của tuổi học
trò ở một ngăn trong trái tim mình
nhé. Nó sẽ ni sống các bạn và
mang đến cho các bạn niềm hạnh
phúc vơ bờ đó.


BẢN QUYỀN THUỘC


CÂU LẠC BỘ



SINH VIÊN TÌNH NGUYỆN UPT



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG


Nguyễn Thị Phương Linh


Nguyễn Thị Hiếu Đạo
Lê Thị Tú Trinh



Hồ Tấn Nam
Nguyễn Viết Dũng


CHỈNH LÝ



Nguyễn Thị Bảo Trâm


Mọi đóng góp ý kiến xin gửi về
Ban Biên Tập Tập san Tình nguyện UPT


Câu lạc bộ Sinh viên Tình nguyện
Email:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×