Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.31 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾT 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1/ Kiến thức: Biết được:</b>
- Tính chất hóa học của oxi: oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với
hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) v hợp chất (CH<b>4</b>...). Hoá trị của oxi trong các hợp
chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
<b>2/ Kĩ năng</b>
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất
hố học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
<b>II. Trọng tâm</b>
Tính chất hóa học của oxi
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: phiếu học tập; thí nghiệm đốt sắt trong oxi
- Dụng cụ: Đèn cồn, muỗng sắt, que diêm
- Hoá chất: 2 lọ chứa khí oxi đã thu sẵn; dây sắt
<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hố học của oxi. Viết PTHH minh hoạ?
2. Bài mới :
Mở bài: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng được với phi kim như S,P… Tiết hôm nay chúng
ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi là tính chất tác dụng với kim loại và hợp chất
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại</b>
- Làm thí nghiệm:
+ Lấy 1 đoạn dây sắt đưa vào lọ chứa khí oxi.
Có thấy dấu hiệu của phản ứng hố học
khơng?
+ Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt
cho cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào
lọ chứa khí oxi. Nhận xét hiện tượng xảy ra
- Các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II,
III) oxit ,CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)
? Viết PTHH xảy ra
? Sau khi sắt cháy có cần cung cấp thêm nhiệt
độ nữa khơng
Mẫu than đã khơi màu cho phản ứng để phản
ứng tự xảy ra
- Giới thiệu: Không phải chỉ với sắt, mà hầu
- Oxi còn tác dụng với các hợp chất như khí
mêtan, êtan, axêtilen…..PTHH như thế nào?
<b>Hoạt động 2: Tác dụng với hợp chất</b>
- Khí mêtan (có trong khí bùn ao, khí bioga)
cháy trong khơng khí do tác dụng với khí oxi,
tạo thành khí cacbonic và hơi nước đồng thời
toả nhiều nhiệt
- Quan sát thí nghiệm và trả lời:
- Khơng thấy dấu hiệu nào của
phản ứng hoá học
- Sắt cháy mạnh, sáng chói,
khơng có ngọn lửa, khơng có
khói tạo ra các hạt nhỏ, nóng
chảy, màu nâu.
3Fe + 2O2
0
<i>t</i>
<sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>
Không cần
CH4+ 2O2
0
<i>t</i>
<sub>CO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
II. Tính chất hố học:
1.Tác dụng với phi kim
2.Tác dụng với kim loại:
PTHH:
3Fe + 2O2
0
<i>t</i>
<sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>
oxit sắt từ
hay sắt (II, III)oxit
3. Tác dụng với hợp chất:
CH4 +2O2
0
<i>t</i>
? Viết PTHH xảy ra
? Rút ra kết luận gì về khả năng tác dụng của
oxi với các chất
? Trong các hợp chất hố học oxi có hóa trị
mấy
- Các nhiên liệu cháy được nhờ oxi => oxi rất
cần cho sự sống. Giới thiệu thêm phần đọc
thêm
Cho làm bài 6/84
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Nêu các ví dụ chứng minh rằng oxi là một
đơn chất phi kim rất hoạt động đặc biệt ở
nhiệt độ cao
- Phát phiếu học tập
- Cho HS lên bảng làm bài 1
? Tóm tắt bài 2. Nêu các bước giải
2C4H10 + 13O2
0
<i>t</i>
<sub>8CO</sub><sub>2</sub><sub> +</sub>
10H2O
Kết luận SGK
Hoá trị II
- Dựa vào nội dung bài viết
PTHH
Bài 1:
2Cu + O2
0
<i>t</i>
<sub> 2CuO</sub>
4Al + 3O2
0
<i>t</i>
<sub> 2Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub>
C + O2
0
<i>t</i>
<sub> CO</sub><sub>2</sub>
Kết luận: SGK/83
<b>Phiếu học tập: </b>
Bài 1: Viết các phương trình hố học khi cho bột đồng, cacbon, nhơm tác dụng với oxi
Bài 2:
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2g khí mêtan
b. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài + làm bài tập 1, 3, 4/84