Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.4 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>PHẦN 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC</b>
<b>CHƯƠNG XI: CHÂU Á</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
- HS trình bày được những đặc điểm cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội ,
đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng như một số khu vực của châu á.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
Sử dụng thành thạo các kĩ năng:
- Đọc, sử dụng bản đồ địa lí.
- Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ.
- Đọc, phân tích các lát cắt địa lí
- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, tranh ảnh…
- Vẽ được một số biểu đồ liên quan.
- Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích được sự vật, hiện tượng, các
vấn đề địa lí.
- Hình thành thói quen quan sát , theo dõi, thu thập thông tin…
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
- Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi.
Tiết 1
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
<b>I . Mục tiêu cần đạt </b>
1.Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ châu Á.
- Trình bày được đặc điểm địa hình và khống sản của Châu Á.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Đọc được lược đồ tự nhiên châu Á để biết và trình bày đặc điểm tự nhiên châu Á
<i><b> * Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài</b></i>
<b>-</b> Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích lược đồ
<b>-</b> Tự tin
- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm
<b>3.Thái độ: </b>
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh,bảo vệ sự đa dạng của thiên nhiên.
<b>4. Năng lực </b>
- Năng lực chung: tự học, sử dụng ngôn ngữ ,tự quản lý ,hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ
<b>5. Tích hợp</b>
<i><b>* Giáo dục đạo đức</b></i>
kiệm trong cuộc sống, hạnh phúc khi làm được những việc tốt.
<i><b>*Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Tài ngun khống sản khơng phải là tài nguyên </b></i>
vô hạn, do vậy khi khai thác cần thực hiện nghiêm túc theo luật khoáng sản, sử dụng
tiết kiệm và hiệu quả.
<b>*GDMT - Biến đổi khí hậu: khai thác nguồn tài nguyên, khai thác rừng...làm biến</b>
đổi khí hậu, hậu quả thiên tai xảy ra.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Giáo viên :
- LĐ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
- Lược đồ địa hình, khống sản và sơng hồ châu Á.
- Tranh ảnh các dạng địa hình( nguồn Internet)
2. Học sinh :- Sách giáo khoa
<b> III. Các phương pháp và kỹ thuật DH tích cực:</b>
<b>-</b> PP Đàm thoại, , trực quan, nhóm
- Kỹ thuật động não, chia nhóm, trình bày 1 phút.
<b>IV.Tiến trình giảng dạy- giáo dục:</b>
1/ổn định:1’
2/Kiểm tra: đồ dùng học tập của học sinh (2’)
3/Bài mới: 2’
GV: y/c hs hhắc lại các châu lục đã học ở lớp 7.
HS: châu Phi > 30tr km2<sub>, Châu Mĩ 42tr km</sub>2<sub>, châu Nam cực 14,1tr km</sub>2<sub>, Châu Đại </sub>
Dương 8,5tr km2<sub>, châu Âu > 10tr km</sub>2
GV: nhận xét( có thể cho điểm nếu hs trả lời đúng)
<i><b>GV: Ở các châu lục các em đã biết được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư và </b></i>
<i><b>kinh tế ở các châu lục. Vậy châu Á có đặc điểm như thế nào chúng ta cùng tìm </b></i>
<i><b>hiểu chương XI châu Á. Bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu: vị trí ....</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>
<i>- Mục tiêu: </i>- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu
Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ
châu Á.
<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, phát hiện và </i>
<i>giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, </i>
<i>khăn trải bàn,trình bày 1’</i>
<i>- Thời gian: 16’</i>
<b>G:chiếu H1.1, chia lớp thành 4 nhóm /c hs thảo luận: </b>
C1? Điểm cực B và N phần đất liền châu nằm
<i><b>trên những vĩ độ địa lí nào?</b></i>
<i><b> C2? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và </b></i>
<i><b>châu lục nào?</b></i>
<i><b> C3? Nơi rộng nhất theo chiều BN , ĐT là bao </b></i>
<i><b>nhiêu km?</b></i>
<i><b> C4 ? So sánh diện tích châu Á với các châu lục</b></i>
<i><b>đó học?</b></i>
<b>H: làm việc cá nhân/ nhóm </b>
G: Quan sát, hướng dẫn hs
<b>G gọi các nhóm báo cáo, bổ sung</b>
? Có nhận xét gì về vị trí và kích thước của châu Á
<b>H: nhận xét vị trí trên quả Địa cầu và so sánh được </b>
với kích thước các châu lục khác.
<b>G: dẫn hs đi đến kết luận – ghi bảng</b>
<i><b>? Việt Nam nằm ở phía nào của châu Á( ĐN) </b></i>
<b>* Câu hỏi mở rộng: </b>
<i><b>? Ý nghĩa của vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu</b></i>
<i><b>Á đối với khí hậụ.</b></i>
HS: …
GV: Ý nghĩa: Châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ: Châu
Á có nhiều đới khí hậu.
- Kích thước châu Á rộng lớn: Châu Á có nhiều kiểu
khí hậu.
<b>GV: chỉ trên bản đồ, và chốt kiến thức </b>
<b>Hoạt động 2: </b>
<i>- Mục tiêu: </i>- Trình bày được đặc điểm địa hình và
khống sản của Châu Á.
<i>- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, phát hiện và </i>
<i>giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, </i>
<i>khăn trải bàn,trình bày 1’</i>
<i>- Thời gian: 16’</i>
<b>G: Y/c H đọc thuật ngữ “sơn nguyên” sgk trang 186</b>
<b>G: Y/c hs làm ra nháp( 5’) dựa vào H1.2 hãy </b>
+Tìm đọc tên các dãy núi chính, nơi phân bố
<i><b> +Tìm đọc tên các sơn ngun chính , nơi phân bố?</b></i>
<i><b> +Tìm đọc tên các đồng bằng lớn , nơi phân bố , cho</b></i>
<i><b>biết những sơng chính nào chảy trên các đồng bằng </b></i>
<i><b>đó?</b></i>
<b>H: làm việc theo bàn sau đó đại diện 3 hs lên viết trên</b>
bảng các núi, sn, đồng bằng.
- Là một bộ phận của lục
địa Á-Âu
- Là châu lục rộng lớn nhất
thế giới, S: 41,5tr km2 <sub> ( tính</sub>
cả các đảo: 44,4tr km2)
- Kéo dài từ vùng cực Bắc
đến vùng Xích đạo, giáp với
3 đại dương và 2 châu lục
<b>2/Đặc điểm địa hình và </b>
<b>khống sản:</b>
<i><b>a)Địa hình:</b></i>
- Đa dạng: Nhiều hệ thống
núi, sơn nguyên cao đồ sộ
và nhiều đồng bằng rộng
bậc nhất thế giới.
- Chia cắt rất phức tạp: Các
<b>G : Tổ chức cho H trình bày trên bản đồ treo tường </b>
<b>G: gợi ý hs để rút ra đặc điẻm của địa hình</b>
<b>H: Rút ra nhận xét chung về đặc điểm, hướng ,sự </b>
phân bố trên bề mặt lãnh thổ
<b>G: chốt, ghi bảng.</b>
<i><b>? Hãy kể những hiểu biết của em về dãy </b></i>
<i><b>Hi-ma-lay-a và đỉnh Ê- vơ- rét.</b></i>
<b>HS: Dãy núi Hymalaya là dãy núi hùng vĩ, rất đồ sộ</b>
nằm ở khu vực Nam Á, với đỉnh núi cao nhất thế giới
Ê-vơ-rét cao trên 8000m….
<b>GV: Chốt. </b>
<b>G:Y/C H quan sát bản đồ tự nhiên châu Á cho biết</b>
<i><b> ? châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?</b></i>
<i><b> ? Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở khu </b></i>
<i><b>vực nào? (ĐNAvà TNA)</b></i>
<i><b> ? nhận xét của em về khoáng sản châu Á?</b></i>
<b>H nhận xét, bổ sung G: chốt, ghi bảng</b>
<b>Liên hệ- giáo dục đạo đức </b>
<i><b>? VN có những loại khống sản chính nào? QN có </b></i>
<i><b>khống sản khơng, em hãy kể tên</b></i>
<i><b>? Em cần có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên k/s</b></i>
H: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, ti tan...
<i><b>b)Khống sản:</b></i>
- Phong phú, nhất là dầu
mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm,
kim loại màu.
<b>4/Củng cố:4’</b>
- H: đọc KL cuối bài
- G: hướng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
- H: làm bài tập trong tập bản đồ
<b>5/ HDVN:3’</b>
- Làm bài tập
–Học bài cũ
- Chuẩn bị bài 2 : Khí hậu châu Á.
Quan sát hình 2.1 xác định