Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.78 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 6


<b>Soạn: 9/10/2010</b>


<b>Giảng:11/10/2010 Thứ 2</b>
Tiết1 chào cờ:


Tit 2Tp c:


<b>Tiết 11: nỗi dằn vặt của An-drây-ca</b>


I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Đọc trơn toàn bài.


- Đọc đúng tên riêng tiếng nớc ngoài: An-đrây-ca
- Đọc đúng cỏc cõu i thoi, cõu cm.


- Đọc phân biệt lời nói của các nhân vật, lời của ngời kể chuyện.


- Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- HiĨu ý nghÜa cđa câu chuyện.
- Biết tóm tắt câu chuyện.
II) Chuẩn bị:


Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) KiĨm tra bµi cị:



Đọc bài: Gà trống và cáo.
3) Giảng bài mới:


a. Giíi thiƯu bµi:


Trong cuộc sống của mỗi ngời có biết bao nhiêu kỉ niệm. Có những kỉ
niệm vui song cũng có những kỉ niệm làm ta băn khoăn day dứt suốt cuộc đời.
Đó là trờng hợp của cậu bé An-đrây-ca. Để biết vì sao An-đrây-ca dằn vặt nh
vậy ta học bài ngày hôm nay.


b. Luyện đọc:
Bài chia làm 3 đoạn


Đoạn 1: Từ đầu đến về nhà.
Đoạn 2: Tiếp đến khỏi nhà.
Đoạn 3: Cịn lại.


GV đọc bài
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1.


- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng
đi mua thuốc cho ụng ?


- Khi nhớ ra lời mẹ dặn,
An-đrây-ca nh thế nào ?


HS c thm on 2.



- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca
mang thuốc vè nhà ?


- Khi thấy ông đã mất, mẹ đang
khóc, An-đrây-ca nh thế nào ?


1 hs đọc toàn bài.
3 hs đọc nối tiếp lần 1
GV ghi từ khó đọc lên bảng
hs phát âm lại.


3 hs đọc nối tiếp lần 2
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải


HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.


- Trên đờng đi mua thuốc, gặp các bạn
đang chơi bóng. Các bạn rủ chơi thế là
An-đrây-ca nhập cuộc


- Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây-ca vội
chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc
rồi mang về nhà.


- Về đến nhà An-đrây-ca hoảng hốt thấy
mẹ đang khóc và ơng đã qua đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khi nghe con kể, An-đrây-ca có


thái độ nh th no ?


HS c on 3:


- An-đrây-ca tù d»n vỈt mình nh
thế nào ?


- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca
là cậu bé nh thế nào ?


d. Hng dn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn
nào?


GV đọc mẫu đoạn 3


Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS – GV nhận xét:


- Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho
con biết là ông đã mất khi con mới ra
khỏi nhà, con khơng có lỗi.


- Cả đêm đó, An-đrây-ca ngồi nức nở dới
gốc cây táo do ông trồng. Khi đã lớn,
An-đrây-cavẫn tự dằn vt mỡnh.


+ Là cậu bé rất thơng ông.


+ L cu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi.


3 HS nối tiếp nhau c bi.


Đoạn 3


- hs luyn c din cm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.


4. Cđng cè - dỈn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài:
- GV nhận xét tiết học:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.


*************************************************
Tiết 3Toán:


<b>Tiết 26: luyện tập</b>
I) Mục tiêu yêu cầu:


Gióp hs:


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


II) ChuÈn bÞ:


Biểu đồ phóng to.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


Đọc bài tập 2.
3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


Vừa rồi các em đã đợc học các dạng tốn về số đo thời gian và tìm số
trung bình cộng. Tiết này chúng ta sẽ luyện tập và học một kiểu bài mới đó là
biểu đồ. Biểu đồ cũng có nhiều loại biểu đồ trong đó có biểu đồ hình cột là nội
dung bài học ngày hơm nay.


b) Hớng dẫn hs ôn tập:
Bài 1: Đọc nội dung của bài tập.
Biểu đồ dới đây nói về số mét vải
hoa và vải trắng của một cửa hàng
đã bán đợc trong tháng 9.


GV đa bảng phụ: Vẽ sẵn sơ đồ.
Hớng dẫn.


HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:
Bµi 2:


Biểu đồ bên nói về số ngày có ma
trong 3 tháng của năm 2004 mt
huờn min nỳi.


a) Tháng 7 có bao nhiêu ngày ma ?
b) Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9


bao nhiêu ngày ?


c) Trung bình mỗi tháng có bao
nhiêu ngày ma ?


Tuần 1: S
Tuần 3: §
TuÇn 3: S


Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán
đợc nhiều hơn tuần 1 là 100 m: Đ


Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán
đợc ít hơn tuần 2 là 100 m: S


a) Th¸ng 7 cã bao nhiêu ngày ma ?
Có 18 ngày ma.


b) Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 bao
nhiêu ngày ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:


c) Trung b×nh mỗi tháng có bao nhiêu
ngày ma ?


( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ngµy


4. Cđng cè - Dặn dò:


GV nhận xét tiết học.
Híng dÉn hs lµm bµi tËp 3:


Tháng 1: 5 tấn ; tháng 2: 2 tấn ; tháng 3: 6 tấn.
HS vẽ biểu đồ theo mẫu tháng 1.


Chuẩn bị bài sau.


**************************************************
Tit 4 <b>o c</b>:


<b>Bài 3: biết bày tỏ ý kiến</b>



<b>( Tiết 2 )</b>



I) Mục tiêu yêu cầu:


Học xong bài này, hs có khả năng:


1. Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn để liên quan đến trẻ em.


2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia ỡnh,
nh trng.


3. Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.
II) Chuẩn bị:



Bảng phụ, tranh minh hoạ.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


Em sẽ làm gì khi em đợc phân cơng làm một việc không phù hợp với khả
năng ?


3.Giảng bài mới:


a) Giíi thiƯu bµi: Trong tiÕt häc ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em
hiểu tầm quan trọng của việc bày tỏ ý kiến của mình và biết tôn trọng ý kiến của
ngời khác.


b) Tìm hiểu bài:


H 1: Tiểu phẩm một buổi tối trong
<i>gia đình bạn hoa</i>


HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp úng.


Các nhân vật:
- Hoa.


- Bố Hoa.
- Mẹ Hoa.


HĐ 2: Trò chơi phóng viên



Cỏch chi: Một số hs xung phong
đóng vai phóng viên và phỏng vấn các
bạn trong lớp theo câu hỏi sau.


- B¹n h·y giíi thiƯu một bài hát, bài
thơ mà bạn a thích.


- B¹n h·y kĨ vỊ mét trun mµ bạn
thích.


- Ngời bạn yêu thích nhất là ai ?
- Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là
gì?


GV nhận xét:
HĐ 3:Bài tËp 4:


Em hãy viết một tiểu phẩm về quyền
đợc tham gia ý kiến của trẻ em.


Néi dung


Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.


Mỗi ngời đều có quyền có những suy
nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến
của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS làm việc cá nhân.


Một số hs trình bày bài của mình.
GV nhận xét.


4.Cng c - dn dũ:
- HS đọc mục ghi nhớ.


- Chuẩn bị bài sau: Xây dựng một tiểu phẩm về quyền đợc tham gia ý kiến của
trẻ em


chÝnh t¶


TiÕt 6: Nghe – viÕt: ngêi viÕt truyện thật thà
Phân biệt thanh ? / ~


I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Nghe vit ỳng chính tả ( viết đúng từ là tên riêng ngời nớc ngồi ) trình
bày đúng quy định truyện ngắn Ngời viết truyện thật thà.


2. BiÕt tù ph¸t hiện lỗi và sửa lối trong bài chính tả.


3. Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa các thanh ? / ~.
II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ n định tổ chức</i>:


2. Kiểm tra bi c:


2 hs lên bảng viết từ: Nớc lên, lên năm, xén lá, kén chọn, leng keng.
3. Giảng bài mới:


a) Giíi thiƯu bµi:


Ban – dắc là nhà văn Pháp nổi tiếng. Ông để lại cho nhân loại nhiều
tác phẩm nổi tiếng. Nhng, trong cuộc sống, ơng sống bình dị nh những ngời
khác. Hôm nay, thầy sẽ đa các em đến với nhà văn Ban – dắc qua bài chính tả
<i>Ngời viết truyện thật thà.</i>


b) Hớng dẫn hs nghe viết
Đọc yc của bài 1:


GV đọc tồn bài chính tă một lợt:
GV lu ý hs:


- Ghi tên bài vào giữa trang giấy.
- Sau khi chấm xuống dòng phải viết
hoa và lùi vào 1 ô li


- Lời nói trực tiếp của nhân vật phải
viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch ngang đầu dòng. Viết tên riêng
ngời nớc ngoài theo đúng quy định.
Hớng dẫn hs viết từ khú:


GV gọi 3 hs lên bảng
HS GV nhận xét:


HS gÊp sgk .


GV đọc – HS viết bài.
c) Chấm chữa bài:


Đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả
phần mẫu.


C¸c em võa viÕt chÝnh t¶ song.


HS đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhiệm vụ của các em là tự đọc bài
viết. Phát hiện lỗi sau đó ghi cỏc li
v cỏch sa li


Soát lại bài, chấm một số bµi
NhËn xÐt:


d) Híng dÉn hs lµm bµi tËp:


Bµi 3( b ): Đọc yêu cầu của bài tập
2. Đọc cả phần mẫu.


Bài tập yc các em phải tìm các từ
láy có chứa thanh hỏi và thanh ngÃ.
Muốn vậy, các em phải xem lại từ
láy là gì ? C¸c kiĨu tõ l¸y ?


Thảo luận nhóm đơi.


Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:


- HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi
và sửa các lỗi đó


- Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau,
phát hiện và sửa lỗi sau đó trao đổi về
các lỗi đã sửa.


HS viết lỗi và cách sửa từng lỗi theo mẫu
sau:


Vit sai Vit ỳng


Tỡng tợng


Tởng tợng


Lời giải.


a) Các từ láy có chøa thanh hái:


Lëm chëm, khÈn kho¶n, thÊp thám…
b) C¸c tõ l¸y cã chøa thanh ng·:


Lõm bõm, dỗ dành, mũm mĩm, bỡ
ngỡ, sừng sững.


4.Củng cố <i> dặn dò : </i>



GV nhËn xÐt tiÕt häc: BiÓu dơng những bạn học tốt.
Học bài, chuẩn bị bài sau:



---o c


Bài 3: biết bày tỏ ý kiến
( Tiết 2 )


I) Mục tiêu yêu cầu:


Học xong bài này, hs có khả năng:


1. Nhn thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn để liên quan đến trẻ em.


2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia ỡnh,
nh trng.


3. Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.
II) Chuẩn bị:


Bảng phụ, tranh minh hoạ.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiÓm tra bµi cị:


Em sẽ làm gì khi em đợc phân cơng làm một việc không phù hợp với khả


năng ?


3.Giảng bài mới:


a) Giíi thiƯu bµi: Trong tiÕt häc ngµy hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em
hiểu tầm quan trọng của việc bày tỏ ý kiến của mình và biết tôn trọng ý kiến của
ngời khác.


b) Tìm hiểu bài:


H 1: Tiểu phẩm một buổi tối trong
<i>gia đình bạn hoa</i>


HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp đóng.


C¸c nh©n vËt:
- Hoa.


- Bè Hoa.
- MĐ Hoa.


Néi dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HĐ 2: Trò chơi phóng viên


Cỏch chơi: Một số hs xung phong
đóng vai phóng viên và phỏng vấn các
bạn trong lớp theo câu hỏi sau.



- B¹n hÃy giới thiệu một bài hát, bài
thơ mà bạn a thÝch.


- B¹n h·y kĨ vỊ mét trun mà bạn
thích.


- Ngời bạn yêu thích nhất là ai ?
- Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là
gì?


GV nhận xét:
HĐ 3:Bài tập 4:


Em hóy vit mt tiu phm về quyền
đợc tham gia ý kiến của trẻ em.


HS lµm việc cá nhân.


Một số hs trình bày bài của mình.
GV nhËn xÐt.


Mỗi ngời đều có quyền có những suy
nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến
của mình.


HS thùc hµnh viÕt tiĨu phÈm.


4.Củng cố –<i> dặn dị</i>:
- HS đọc mục ghi nhớ.



- Chuẩn bị bài sau: Xây dựng một tiểu phẩm về quyền đợc tham gia ý kiến của
trẻ em



---Thø 3 ngµy 9 / 10 / 2007


ThĨ dơc


Bài 11: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
vịng phải, vũng trỏi, i chõn khi i u sai nhp


trò chơi kết bạn
I) Mục tiêu yêu cầu:


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thuần thục động tác theo
nhịp hô của gv,đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơi “ kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật,
hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


II) Chn bÞ:


Sân bãi, cịi, bóng.
III) Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:


TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiệm vụ


yêu cầu của tiết dạy.


Khi động: Xoay khớp c chõn
tay, u gi hụng.


Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
2. Phần cơ bản:


a. i hỡnh i ng:


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, quay sau.
- Lần 1 và 2 do cán sự điều khiển
lớp tập.


- GV quan s¸t sưa sai cho hs.


- LÇn 3 vµ 4 chia líp thµnh 4


5’


10’
5’


Tập hợp lớp theo đội hình 3
hàng dọc


Chuyển đội hình 3 hàng
ngang.



Häc sinh nghe.
C¶ líp thùc hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhóm.


Các nhóm tiến hành tập luyện.
GV nhận xÐt:


b) Trò chơi: Chuyển đồ vật.


GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs
theo đội hình chơi, gv quan sát,
nhận xét, xử lí các tình huống xảy
ra và tổng kết trị chơi.


GV nhËn xÐt:
3. PhÇn kÕt thóc:


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó,
đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi
đứng lại quay mặt vào trong.


- GVnhËn xÐt tiÕt häc:


- Về nhà ơn tập đội hình đội ngũ.
Chuẩn bị bài sau.




5’

5’


10’


- TËp hỵp líp, cho các tổ thi
đua tập luyện


Tp hp hs theo đội hỡnh
chi.


Các nhóm tổ chức chơi.
Ban cán sự điều khiển.


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa
đi vừa làm động tác thả lỏng.
Tập hợp theo đội hỡnh 3 hng
dc



---Toán


Tiết 27: luyện tập chung
I) Mục tiêu yêu cầu:



Giúp hs ôn tập củng cố về:


- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.


- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II) Chuẩn bị:


Biểu đồ phóng to.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra bµi tËp 3.
3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


Vừa rồi các em đã đợc học các dạng toán về số đo thời gian và tìm số
trung bình cộng. Tiết này chúng ta sẽ luyện tập và học một kiểu bài mới đó là
biểu đồ. Biểu đồ cũng có nhiều loại biểu đồ trong đó có biểu đồ hình cột là nội
dung bài học ngày hôm nay.


b) Hớng dẫn hs ôn tập:
Bài 1:


a) ViÕt sè tù nhiªn liỊn sau cđa sè
2 835 917


b) ViÕt sè tù nhiªn liỊn tríc cđa sè
2 835 917



c) Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số
2 trong mỗi số sau:


82 360 945 ; 7 283 096 ; 1 547 238.
HS thảo luận nhúm ụi.


Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


a) Viết sè tù nhiªn liỊn sau cđa sè
2 835 917 lµ sè 2 835 918
b) ViÕt sè tù nhiªn liỊn tríc cđa sè
2 835 917 lµ sè 2 835 916


c) Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2
trong mỗi số sau:


82 360 945: Tám mơi hai triệu ba trăm
sáu mơi nghìn chín trăm bốn mơi lăm.
7 283 096 : Bảy triệu hai trăm tám mơi
ba nghìn không trăm chín mơi sáu.


1 547 238 : Một triệu năm trăm bốn
m-ơi bảy nghìn hai trăm ba mm-ơi tám.


Số Giá trị của chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2:


Viết số thích hợp vào ô trống:


GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
1 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhËn xÐt:


Bµi 3:


Dựa vào biểu đồ dới đây để viết tiếp
vào chỗ chấm.


a) Khèi líp 3 cã … líp. §ã là các
lớp
b) Lớp 3A có học sinh giỏi toán.
Lớp 3 B cã … häc sinh giái to¸n.
c) Trong khèi líp 3: Líp … cã
nhiỊu häc sinh giái to¸n nhÊt, líp …
cã Ýt häc sinh giái to¸n nhÊt.


d) Trung bình mỗi lớp 3 có học
sinh giỏi toán.


GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kt qu.


HS GV nhận xét:
Bài 5:


Tìm số tròn trăm x biÕt:
540 < x < 870.



HS thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:


7 283 096 2 trăm nghìn


1 547 238 2 trăm


a) 475 36 > 475 836


b) 9 3 876 < 913 000


c) 5 tÊn 175 kg > 5 75 kg
d) tÊn 750 kg = 2750 kg.


a) Khèi líp 3 cã 3 líp. §ã là các lớp
3A ; 3B ; 3 C.


b) Líp 3A cã 18 häc sinh giái to¸n.
Líp 3 B cã 27 häc sinh giái to¸n.


c) Trong khèi líp 3: Líp 3B cã nhiỊu
häc sinh giái to¸n nhÊt, líp 3A cã Ýt häc
sinh giái to¸n nhÊt.


d) Trung bình mỗi lớp 3 có 22 học sinh
giỏi toán.



X = 600 ; 700 ; 800.
4. Củng cố <i> Dặn dò</i>:


GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Híng dẫn hs làm bài tập 4
Xem bài : Giây, thế kỉ.
Chuẩn bị bài sau.




---Luyện từ và câu


Tiết 11: danh từ chung và danh từ riêng
I) Mục tiêu yêu cầu:


9


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Nhn bit đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát chung.


2. Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.


II) ChuÈn bÞ:


Bảng phụ, bẩn đồ VN.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>



2. KiĨm tra bµi cị:
Danh từ là gì ?
3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


Bài LTVC trớc các em đã biết danh từ là gì ? Trong bài học hơm nay,
các em đợc tìm hiểu thêm về danh từ, bài học sẽ giúp các em nhận biết đợc danh
từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
b) Phần nhận xột:


HĐ 1: Bài tập 1:


Tìm các từ có nghĩa nh sau:


a) Dịng nớc chảy tơng đối lớn, trên
đó thuyền bè i li c.


b) Dòng sông lín nhÊt ch¶y qua
nhiỊu tØnh phÝa Nam níc ta.


c) Ngời đứng đầu nhà nớc phong
kiến.


d) VÞ vua cã c«ng danh đuổi giặc
Minh, lập ra nhà Lê ở níc ta.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:


HĐ 2: Bài tập 2:


Nghĩa của các từ tìm đợc ở bài tập 1
khác nhau nh thế nào ?


- So sánh a với b.
- So sánh c với d.
Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:


H§ 3: Bài tập 3.


Cách viết các tõ trªn cã gì khác
nhau.


- So sỏnh a vi b.
- So sánh c với d.
Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
c) Phần ghi nhớ:


GV ®a bảng phụ, ghi sẵn mục ghi
nhí.


H§ 4: Ghi nhí:


Những danh từ gọi chung một loại
sự vật đợc gọi là danh từ chung.


Những danh từ gọi tên riêng của


a) Dßng sông.
b) Sông Cửu Long.
c) Vua.


d) Vua Lê Lợi.


- So s¸nh nghÜa cđa tõ s«ng víi s«ng
<i>Cưu Long.</i>


<i>Sơng: Tên của những dịng nớc chảy </i>
t-ơng đối lớn.


<i>S«ng Cưu Long: Tên riêng của một dòng</i>
sông.


- So sánh nghĩa của từ vua với vua Lê
<i>Lợi.</i>


<i>Vua: Tờn gi nhng ngi ng u nh</i>
nc phong kin.


<i>Vua Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua.</i>
- So sánh a với b.


Tờn chung của dịng nớc chảy tơng đối
lớn ( sơng ) khơng viết hoa. Tên riêng
chỉ một dịng sơng cụ thể ( Cửu Long )
viết hoa.



- So s¸nh c víi d.


Tên chung của những ngời đứng đầu nhà
nớc phong kiến ( vua ) không viết hoa.
Tên riêng của một vị vua cụ thể ( Lê Lợi
) viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

một sự vật nhất định gọi là danh từ
riêng.


- Danh tõ chung lµ g× ? Danh từ
riêng là gì ?


HĐ 5:


c) Luyện tập: Bài tập 1:


Tìm danh từ chung và danh từ riêng
trong đoạn văn sau ?


GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- 1 nhóm lên bảng liƯt kª danh tõ
chung.


- 1 nhóm lên bảng liệt kê danh tõ
riªng.


HS – GV nhËn xÐt:



vËt.


- Danh từ riêng là tên riêng của một sự
vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết
hoa.


- Danh từ chung: Núi, dịng, sơng, dãy,
núi, mặt, sông, ánh, nắng, đờng, dãy,
núi, dãy, núi, nhà.


- Danh tõ riªng: Chung, Lam, Thiên,
Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.


4. Củng cố <i> dặn dò</i>:


Đọc mục ghi nhớ. Hớng dẫn về nhµ lµm bµi tËp 2.
GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Học bài, chuẩn bị bài sau.




---Tiết 5<b>Khoa học</b>:


<b>Tiết 11: một số cách bảo quản thức ăn</b>


I) Mục tiêu yêu cầu:


Sau bài học, hs có thể:


- Kể tên cách bảo quản thức ăn.



- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản của chúng.


- Núi về những điều cần chú ý khi ta lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách
sử dụng thức n ó c bo qun.


II) Chuẩn bị:


Hình trang 24, 25 sgk.
PhiÕu häc tËp.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chc</sub></i><sub>:</sub>


2. Kiểm tra bài cũ:


Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
3. Giảng bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về một số cách bảo quản
thức ăn.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn
CTH:


Bớc 1: Quan sát hình trang 24, 25.
Chỉ và nói những cách bảo quản thức


ăn trong từng h×nh.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xột:


HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của
các cách bảo quản thức ăn.


MT: Gii thớch c c s khoa học của
các cách bảo quản thức ăn.


CTH:
Bíc 1:


Giảng: Các loại thức ăn tơi có nhiều
n-ớc và các chất dinh dỡng, đó là mơi
tr-ờng thích hợp cho vi sinh vật phát
triển. Vì vậy, chúng d b h hng, ụi,
thiu.


Bớc 2:


- Nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là gì ?


Bớc 3: Làm việc với phiếu học tập.
Trong các cách dới đây, cách nào làm
cho vi sinh vật không có đk hđ ? Cách
nào ngăn không cho c¸c vi sinh vật


xâm nhập vào thực phẩm ?


a) Phơi khô, nớng, sấy.


b) Ướp muối, ngâm nớc mắm.
c) Ướp lạnh


d) Đóng hép


e) Cơ đặc có đờng.
Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết qu.
HS GV nhn xột:


HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản
thức ăn ở nhà.


MT: HS liên hệ thực tế về cách bảo
quản một số thức ăn mà gia đình áp
dụng.


CTH:


Bớc 1: HS làm việc với piếu học tập.
Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại
thức ăn và cách bảo quản thc n ú
gia ỡnh em.


Bớc 2:



Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


Bớc 2:


Báo cáo kết quả:


Hình 1: Phơi khô
Hình 2: Đóng hộp
Hình 3: Ướp lạnh
Hình 4: Ướp lạnh
Hình 5: Làm mắm
Hình 6: Làm mứt
Hình 7: Ướp muối


HS nghe


- Làm cho thức ăn khô để các vi
sinh vật không có mơi trờng hoạt
động hoặc ngăn khơng cho các vi
sinh vt xõm nhp vo thc n.


Đáp án:


- Làm cho vi sinh vật không có đk hđ:
<i>a) Phơi khô, nớng, sấy.</i>


<i>b) Ướp muối, ngâm nớc mắm.</i>
<i>c) Ướp lạnh</i>



<i>e) Cụ c cú ng.</i>


- Ngăn không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thực phẩm:


<i>d) Đóng hộp</i>


Tên thức ăn Cách bảo quản
1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4. Củng cố - dặn dò:


GV chốt lại: vì sao chúng ta phải bảo quản thức ăn ?
GV nhận xét tiết học:


Học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.


********************************************************


<b>Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 tËp hn C§ hun</b>



mÜ tht
TiÕt 6: vÏ theo mÉu
VÏ quả dạng hình cầu
I) Mục tiêu yêu cầu:


- HS nhn biết hình dạng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại quả
dạng hình cầu.


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu, vẽ theo màu mẫu hoặc


theo ý thích.


- HS yªu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ môi trồng.
II) ChuÈn bÞ:


Su tầm một số tranh quả dạng hình cầu hoặc tranh ảnh.
III) Các hoạt động dạy học:


1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>Kiểm tra bài cũ :</i>
Sự chuẩn bị của hs.
3. Giảng bài mới:


a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách vẽ các loại
quả có dạng hình cầu.


b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét.
GV giới thiệu hình ảnh về quả.
- Đây là quả gì ?


- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
từng loi qu nh th no ?


- So sánh hình dáng, màu sắc giữa các
loại quả.


- Tìm thêm những loại quả hình cầu mà
em biết ?



KL: Qu dạng hình cầu có rất nhiều
loại, rất đa dạng và phong phú. Trong
đó mỗi loại đều có hình dáng, đặc
điểm, màu sắc khác nhau và có v p
riờng.


HĐ 2: Cách vẽ:


GV cho hs quan sát hình 2:
Nhận xét:


- Quả bí, cam, cà chua.


- Hình cầu có màu sắc khác nhau.


- Chanh, bởi ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV vừa vẽ lên bảng vừa hớng dẫn:


HĐ 3: Thực hành.


Tổ chức hs thực hành vẽ quả dạng hình
trụ.


GV quan sát, động viên hs hoàn thành
bài vẽ.


HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
Chấm một số bài.



NhËn xÐt:


- Hình c: Hình vẽ lêch về bên trái.
- Hình d: Hình vẽ cân đối với tờ
giấy.


- Vẽ khung hình và đờng trục.
- Phác hỡnh.


- Sửa hình.
- Tô màu.


HS tiến hành vẽ quả dạng h×nh trơ.


Sưa h×nh cđa m×nh.
4.Củng cố <i> dặn dò : </i>


Bạn nào cha vẽ song vỊ nhµ hoµn chØnh nèt.
GV nhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bị bài sau:



---Thứ 4 ngày 10 / 10 / 2007


Tp c


Tiết 12: chị em tôi
I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Đọc trơn toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Biết đọc bài


với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc
của nhân vật.


2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ
của cô em gái. Câu chuyện là lời khun hs khơng đợc nói đối. Nói dối là một
tính xấu, làm mất lịng tin, lịng tơn trọng mọi ngời về mình.


- BiÕt tãm t¾t câu chuyện.
II) Chuẩn bị:


Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ n định tổ chức</i>:
Hát, kiểm tra sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ:


§äc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
3) Giảng bài mới:


a. Giíi thiƯu bµi:


Nói dối là một tính xấu, làm mất lịng tin của mọi ngời, làm cho mọi
ngời ghét bỏ xa lánh hoặc làm bố mẹ phiền lịng. Bài tập đọc hơm nay chúng ta
học sẽ giúp các em thấy đợc là trong cuộc sống mình khơng nên nói dối.


b. Luyện đọc:
Bài chia làm 3 đoạn



Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lỡi cho
<i>qua.</i>


Đoạn 2: Tiếp đến nên ngời.
Đoạn 3: Còn lại.


GV đọc bài


1 hs đọc toàn bài.
3 hs đọc nối tiếp lần 1
GV ghi từ khó đọc lên bảng
hs phát âm lại.


3 hs đọc nối tiếp lần 2
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c. Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1.


- Cơ chị nói dối ba để đi đâu ?
- Cơ có đi học nhóm thật khơng ?
- Cơ đã nói dối ba nhiều lần cha ?
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại
thấy ân hận ?


HS đọc thầm đoạn 2.


- Cơ em đã làm gì để chị mình thơi
nói dối.



HS đọc đoạn 3:


- Vì sao cách làm của cô em giúp
đợc chị tỉnh ngộ ?


- Cô chị đã thay đổi nh thế nào ?


- C©u chuyÖn muèn nãi với em
điều gì ?


d. Hng dn hs c diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn
nào?


GV đọc mẫu đoạn 3


Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS – GV nhận xét:


- Xin phép ba để đi học nhóm.


- Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi với
bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim…
- Cơ đã nói dối ba nhiều lần.


- Vì cơ thơng ba, biết mình đã phụ lịng
tin của ba nhng cơ tặc lỡi vì cụ ó quen
núi di.



- Cô em bắt chớc chị, cũng nói dối đi tập
văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng,
lớt qua mặt chị, vờ làm nh không nhìn
thấy chị. Chị thấy em nói dối đi tập văn
nghệ lại vào rạp chieeus bãng th× tức
giận bỏ về. Về nhà, chị giận dữ mắng em
gái. Cô em giả vờ ngay thơ hỏi lại chị,
việc nói dối của cô em bị lộ.


- Cụ em nói dối hệt nh chị làm cơ chị
thấy đợc thói xấu của mình, thấy mình là
tấm gơng xấu cho em. Ba biết chuyện,
buồn lòng. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác
động đến cơ chị.


- Cơ khơng bao giờ nói dối ba để đi chơi
nữa. Hai chị em cời phá lên mỗi khi cô
chị nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức
làm cơ tỉnh ngộ.


+ Khơng đợc nói dối.
+ Nói dối là một tính xấu.
+ Nói dối là có lỗi với ba mẹ…
3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Đoạn 3


- hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc din cm.


4. Củng cố <i> dặn dò</i>:


- Nêu ý nghÜa cđa bµi:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>---Soạn: 11/10/2010</b>


<b>Giảng: 13/10/2010 Thứ 4</b>


Tiết 1 <b>Toán</b>

<b>TiÕt 28: lun tËp chung</b>


I) Mơc tiªu yªu cầu:


Giúp hs ôn tập củng cố về:


- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.


- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II) Chuẩn bị:


Biểu đồ phóng to.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra bµi tËp 3.
3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


Vừa rồi các em đã đợc học các dạng toán về số đo thời gian và tìm số
trung bình cộng. Tiết này chúng ta sẽ luyện tập và học một kiểu bài mới đó là
biểu đồ. Biểu đồ cũng có nhiều loại biểu đồ trong đó có biểu đồ hình cột là nội


dung bài học ngày hôm nay.


b) Hớng dẫn hs ôn tập:
Bài 1:


Mỗi bài tập dới đây có kèm theo
một số câu trả lời A, B, C, D là đáp
án kết quả tính. Hãy khoanh vào chữ
đặt trớc câu trả lời đúng.


HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:
Bµi 2:


Biểu đồ dới đây chỉ số quyển sách
các bạn Hiền, Hoà, Trung, Thực đã
đọc trong 1 năm. Da vào các biểu đồ
để trả lời các câu hỏi sau ?


a) Hiền đã đọc bao nhiêu quyển
sách ?


b) Hoà đã đọc bao nhiêu quyển
sách ?


c) Hoà đọc nhiều hơn Thực bao
nhiêu quyển sách ?



d) Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển
sách ?


e) Ai đọc nhiều sách nhất ?
g) Ai đọc ít sách nhất ?


h) Trung bình mỗi bạn đọc đợc bao


Đáp án đúng là:


a) Khoanh vµo D.
b) Khoanh vµo B
c) Khoanh vµo C
d) Khoanh vµo C
e) Khoanh vµo C


a) Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách ?
33 quyển sách.


b) Hoà đã đọc bao nhiêu quyển
sách ? 40 quyển sách.


c) Hoà đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu
quyển sách ? 15 quyển sách.


d) Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển
sách ? Trung


e) Ai đọc nhiều sách nhất ?
Hoà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhiêu quyển sách ?
HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cỏo kt qu.


HS GV nhận xét:
Bài 3:


Đọc nội dung bài tập.
Tóm tắt:


Ngày đầu: 120 m.
Ngày thứ hai: 1


2 số vải ngày đầu
Ngày thứ ba gấp đôi ngày đầu.
Trung bình mỗi ngày bán đợc ? mét
vải.


1 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhËn xÐt:


Trung


h) Trung bình mỗi bạn đọc đợc bao
nhiêu quyển sách ?


( 33 + 40 + 22 + 25 ) : 4 = 30 (quyển
sách. )



Bài giải


Số mét vải bán trong ngµy thø hai lµ:
120 : 2 = 60 ( m )


Số mét vải bán trong ngày thứ ba là:
120 x 2 = 240 ( m )


Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán
đ-ợc số mét vải là:


( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 ( m )
Đáp số: 140 mét vải.
4. Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.


****************************************************
Tit 2<b>Tp đọc: Tiết 12: chị em tụi</b>


I) Mục tiêu yêu cầu:


1. c trn toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Biết đọc bài
với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc
của nhân vật.


2. HiĨu nghÜa cđa các từ ngữ trong bài.



- Hiu ý ngha ca cõu chuyện: Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ
của cô em gái. Câu chuyện là lời khun hs khơng đợc nói đối. Nói dối là một
tính xấu, làm mất lịng tin, lịng tơn trọng mọi ngời v mỡnh.


- Biết tóm tắt câu chuyện.
II) Chuẩn bị:


Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


H¸t, kiĨm tra sÜ sè.
2) KiĨm tra bµi cị:


Đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
3) Giảng bài míi:


a. Giíi thiƯu bµi:


Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin của mọi ngời, làm cho mọi
ngời ghét bỏ xa lánh hoặc làm bố mẹ phiền lịng. Bài tập đọc hơm nay chúng ta
học sẽ giúp các em thấy đợc là trong cuộc sống mình khơng nên nói dối.


b. Luyện đọc:
Bài chia làm 3 đoạn


Đ1:Từ đầu đến tặc lỡi cho qua.
2: Tip n nờn ngi.


Đ 3: Còn lại.



GV đọc bài
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1.


- Cơ chị nói dối ba để đi đâu ?


1 hs đọc tồn bài.
3 hs đọc nối tiếp lần 1
GV ghi từ khó đọc lên bảng
hs phát âm lại.


3 hs đọc nối tiếp lần 2
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải


HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc tồn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cơ có đi học nhóm thật khơng ?
- Cơ đã nói dối ba nhiều lần cha ?
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại
thấy ân hận ?


HS đọc thầm đoạn 2.


- Cơ em đã làm gì để chị mình thơi
nói dối.


HS đọc đoạn 3:



- Vì sao cách làm của cô em giúp
đợc chị tỉnh ngộ ?


- Cô chị đã thay đổi nh thế nào ?


- C©u chun mn nãi với em
điều gì ?


d. Hng dn hs đọc diễn cảm:
-Các em thấy thích nhất đoạn nào?
GV đọc mẫu đoạn 3


Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS – GV nhận xét:


- Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi với
bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim…
- Cơ đã nói dối ba nhiều lần.


- Vì cơ thơng ba, biết mình đã phụ lịng
tin của ba nhng cơ tc li vỡ cụ ó quen
núi di.


- Cô em bắt chớc chị, cũng nói dối đi tập
văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng,
lớt qua mặt chị, vờ làm nh không nhìn
thấy chị. Chị thấy em nói dối đi tập văn
nghệ lại vào r¹p chieeus bãng thì tức
giận bỏ về. Về nhà, chị giận dữ mắng em


gái. Cô em giả vờ ngay thơ hỏi lại chị,
việc nói dối của cô em bị lộ.


- Cơ em nói dối hệt nh chị làm cơ chị
thấy đợc thói xấu của mình, thấy mình là
tấm gơng xấu cho em. Ba biết chuyện,
buồn lòng. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác
động đến cô chị.


- Cô không bao giờ nói dối ba để đi chơi
nữa. Hai chị em cời phá lên mỗi khi cô
chị nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức
làm cô tỉnh ngộ.


+ Không đợc nói dối.
+ Nói dối là một tính xấu.
+ Nói dối là có lỗi với ba mẹ.
3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Đoạn 3


- hs luyện đọc diễn cảm theo cp.
- Thi c din cm.


4. Củng cố -dặn dò: Nhắc lại nội dung. Nhận xét giờ học. CB bài sau.
***********************************************
Tiết 3,4,5 <b>GV chuyên dạy</b>


<b>Soạn: 9/10/2010</b>


<b>Giảng: 11/10/2010 Thứ 2</b>


Tiết 1 <b>kĩ thuật:</b>


<b>Tiết 6: khâu ghép hai mép vải</b>
<b>bằng mũi khâu thờng</b>


<b>( Tiết 1)</b>
I) Mục tiêu yêu cầu


- HS bit cỏch khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
II) Chuẩn bị:


- Hai mảnh vải hoa giống nhau, kim khâu, kéo, phấn vạch.
III) Các hoạt động dạy học:


1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sù chn bÞ cđa häc sinh.
3. Giảng bài mới:


a) Gii thiu bi: Tit hc hôm nay sẽ giúp các em biết khâu đúng qui trình,
đúng kĩ thuật. Về khâu ghép hai mép vải bằng mi khõu thng.


b) Tìm hiểu bài


HĐ 1: GV hớng dẫn hs quan s¸t, nhËn
xÐt mÉu.



- GV giíi thiƯu mÉu:


- Giải thích: Khâu ghép hai mép vải
đ-ợc ứng dụng nhiều trong khâu , may
các sản phẩm. Đờng ghép có thể là
đ-ờng cong nh đđ-ờng ráp của tay áo, có
thể là đờng thẳng nh đờng khâu túi
đựng, khâu áo gối,


H§ 2: GV híng dÉn thao tác kĩ thuật:
Quan sát hình 1, 2, 3.


- Nêu các bớc khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thờng.


Hớng dẫn hs một số điểm cần lu ý sau:
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh
vải.


+ ú<sub>p mặt phải của hai mảnh vải vào</sub>
nhau và xÕp cho hai mép vải bằng
nhau rồi mới khâu lỵc.


+ Sai mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần
vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải
sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi
mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
HĐ 3: HS thực hành khâu thng.


GV tổ chức cho hs thực hành khâu


th-ờng.


GV quan sỏt, ng viờn hs hon thnh
sn phm.


HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của
hs:


Chấm một số bài.
Nhận xét:


- Đờng vạch dấu thẳng.


- Cỏc mi khõu tng i u v bằng
nhau.


- Hoàn thành đúng thời gian quy định.


- Đờng khâu ở mặt phải và mặt tr¸i
gièng nhau.


- Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở
mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và
cách đều nhau.


HS quan sát.


2 nhóm làm mẫu


HS tiến hành khâu thờng.



HS sửa theo nhận xét của thầy giáo.
4. Củng cố- dặn dò:


Thực hành khâu ở nhà.


GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Kim chỉ


**********************************************
Tiết 2 <b>Kể chuỵên</b>:


<b>Tit 6: k chuyn ó nghe, ó c</b>
I) Mc tiờu yờu cu:


1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn
chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.


II) ChuÈn bÞ:


Mét sè chun vỊ lßng tù träng: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân,
truyện cời, truyện thiÕu nhi.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>



2. KiÓm tra bµi cị:


Kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
3. Giảng bài mới:


a) Giới thiệu bài: GV mời hs giới thiệu những chuyện các em chuẩn bị ở
nhà mà các em chuẩn bị kĨ cho c¶ líp nghe.


b) H ớng dẫn hs kể chuyện:
GV ghi đề bài lên bảng, gạch chân
dới các từ quan trọng.


GV nhắc hs: Những bài thơ, truyện
đọc đợc nêu làm ví dụ:Buổi học thể
dục, Sự tích da hấu. Là những
truyện trong SGK. Khuyến khích hs
chọn truyện ngồi SGK.


GV nh¾c hs: KĨ chuyện phải có đầu
có cuối, có mở đầu, diễn biến, kÕt
thóc.


HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.


HS – GV nhËn xÐt:


Néi dung c©u chun cã hay, có mới
không ?



- Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ).
- Khả năng hiĨu chun cđa ngêi
kĨ.


C¶ lớp bình chọn bạn có câu truyện
hay nhất, b¹n kĨ chun hấp dẫn
nhất, bạn có câu hỏi hay nhÊt.


4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý.


ThÕ nµo là tự trọng Tìm những
câu chuỵện về lòng tự trọng.


- Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong
lớp.


- Trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


Mét sè hs nối tiếp nhau nêu tên chuyện
mà mình sẽ kể cho c¶ líp nghe.


Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.


- Kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Thi kĨ chun trớc lớp. Nêu ý nghĩa
câu chuyện.



4. Củng cố - dặn dß:
GV nhËn xÐt tiÕt häc:


Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe. Chuẩn bị tiết sau: Tranh minh hoạ
truyện Lời ớc dới trăng.


*************************************************
Tit 3 <b>Hot ng tp th:</b>


<b>Hot ng lm sch đẹp trờng lớp</b>
<b>I. Mục tiêu - HS có ý thức làm vệ sinh và giữ vệ sinh là sạch trờng lớp</b>


- Có thói quen giữ vệ sinh chung
<b>II. Tiến hành</b>


<i>Hot ng của thầy Hoạt động của trò</i>
+ GV nêu yêu cầu giờ học


+ GV phân công HS lao động
- Quét mạng nhện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lau bảng, lau bàn ghế
- Kê lại bàn ghế


+ GV khen những HS làm tốt


- Khi ó v sinh sch rồi muốn giữ
tr-ờng lớp luôn sạch đẹp ta phải làm gì
- Cần giữ vệ sinh chung để thể hin l
ngi thi i mi



GV


- Không vứt rác và khạc nhổ bừa bÃi


<b>III. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xÐt giê häc - Nhí gi÷ vƯ sinh chung </b>


Khoa häc


TiÕt 12: phßng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dỡng
I) Mục tiêu yêu cầu:


Sau bài học, hs có thể:


- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dng.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
II) Chuẩn bị:


Hình trang 26, 27 sgk.
PhiÕu häc tËp.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiÓm tra bài cũ:


Kể tên một số cách bảo quản thức ăn ?
3. Giảng bài mới:



a) Giới thiệu bài:


Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về phòng một sè bƯnh do
thiÕu chÊt dinh dìng.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Nhận d¹ng mét sè bƯnh do
thiÕu chÊt dinh dìng.


MT: - Mơ tả đặc điểm bên ngồi của
trẻ bị bệnh cịi xơng, suy dinh dỡng và
ngời bị bệnh biếu cổ.


- Nêu đợc nguyên nhõn ca cỏc bnh
k trờn.


CTH:


Bớc 1: Quan sát hình trang 26


- Nhận xét, mô tả dấu hiệu của bệnh
còi xơng, suy dinh dìng vµ bƯnh bíu
cỉ?


- Thảo luận về ngun nhân dẫn đến
bệnh suy dinh dỡng và bớu cổ ?


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhận xét:


- Trẻ em nếu không đợc ăn đủ lợng và
đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị
suy dinh dỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D
sẽ bị cịi xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H§ 2: Thảo luận về cách phòng bệnh
do thiếu chất dinh dỡng.


MT: Nêu tên và cách phòng bệnh do
thiếu chất dinh dỡng.


CTH:


- Ngoài các bệnh còi xơng, suy dinh
d-ỡng, bớu cổ các em còn biết bƯnh nµo
do thiÕu chÊt dinh dìng.


- Nêu cách phát hiện và để phịng các
bệnh do thiếu chất dinh dỡng.


- BƯnh quáng gà, khô mắt do thiếu
vi-ta-min A.


+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.


+ Bệnh chảy máu chân răng do thiÕu
vi-ta-min C.



- Để phòng các bệnh suy dinh dỡng
cần ăn đủ lợng và đủ chất. Đối với trẻ
em cần đợc theo dõi cân nặng thờng
xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh
do thiếu chất dinh dỡng thì phải điều
chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đa trẻ
đến bệnh viện để khám và chữa trị.
4. Củng cố –<i> dặn dò</i>:


HĐ 3: Chơi trò chơi: Thi kể tên một số bệnh:
MT: Củng cố những kiến thức đã học trong bi
CTH:


Cách chơi và luật chơi:


VD: i 1 núi Thiu chất đạm ”. Đội 2 sẽ phải trả lời nhanh “ Sẽ bị suy dinh
dỡng ”. Tiếp theo đội 2 lại nêu “ Thiếu i-ốt ”. Đến lợt đội 1 phải nói đợc tên
bệnh. Trờng hợp đội 1 nói sai, đội 2 sẽ tiếp tục ra câu đố.


KÕt thóc trß ch¬i.


GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.
GV nhận xét tiết học:


Häc thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.



---lịch sử


Tiết 6: Khởi nghĩa hai bà trng


( Năm 40 )


I) Mục tiêu yêu cầu
HS biết:


- Nêu đợc nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa.
- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diẽn biến của cuộc khởi nghĩa.


- Nêu đợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu
tiên sau 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.


II) Chn bÞ:


Lợc đồ, hình minh hoạ.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ n định tổ chức</i>:
2. Kim tra bi c:


Trả lời câu hỏi 3.
3. Giảng bài mới:


a) Giới thiệu bài: Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một trong
các cuộc khởi nghĩa ấy, đó là khởi nghĩa Hai Bà Trng.




b) T×m hiểu bài:


HĐ 1: Nguyên nhân của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV giải thích khái niệm:


Qun Giao Chỉ: Vùng đất Bắc Bộ và
Bắc trung Bộ chúng đặt là quận
Giao Chỉ.


Thái thú: Là một chức quan cai trị
một quận thời nhà Hán đô hộ nớc ta.
HS thảo luận nhóm 4 tìm nguyên
<i>nhân của cuộc khởi nghĩa.</i>


H§ 2: DiƠn biÕn cña cuéc khëi
nghÜa Hai bµ Trng.


GV đa lợc đồ giới thiệu.
HS – GV nhận xột:


HĐ 3: Kết quả và ý nghĩa của khởi
nghĩa Hai Bµ Trng.


HS đọc thầm sgk


- Khởi nghĩa Hai Ba Trng đã đạt kết
quả nh thế nào ?


- Khëi nghÜa Hai Bà Trng thắng lợi
có ý nghĩa nh thế nào ?


- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà


Trng nói lên điều gì về tinh thần yêu
nớc của nhân dân ta ?


Oán hận ách đô hộ của nhà hán, Hai bà
Trng đã phất cờ khởi nghĩa và đợc nhân
dân khắp nơi hởng ứng. Việc thái thú Tô
Định giết chết chồng của bà Trng Trắc là
Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trng tăng
thêm quyết tâm đánh giặc.


HS dựa vào lợc đồ và thơng tin trong
sgk.


Nªu diƠn biÕn cđa cc khëi nghÜa.


Trong vịng khơng đầy một tháng, cuộc
khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi. Quân
Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thốt
thân, Tơ Định phải cải trang thành dân
thờng lẩn vào đám tàn quân trốn về nớc.
- Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nớc
ngồi đơ hộ, từ năm 179 TCN đến năm
40, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành
đ-ợc độc lập.


- Nh©n d©n ta rÊt yêu nớc và có truyền
thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4. Củng cố <i> dặn dò</i>:


Nêu mẩu chuyện, bài thơ về Hai Bà Trng.


§äc mơc ghi nhí.


GV nhËn xÐt tiÕt häc:
Häc bài, chuẩn bị bài sau.




---Thứ 5 ngày 11 / 10 / 2007
ThĨ dơc


Bài 12: đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp- trò chơi “ ném búng trỳng ớch


I) Mục tiêu yêu cầu:


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay
sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hớng, đều đẹp, đúng với khẩu
lệnh.


- Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
Yêu cầu dồn hàng, dàn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái với vị trí
bẻ góc khơng xơ lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II) Chn bÞ:


Sân bãi, cịi, bóng.
III) Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:



TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vụ
yêu cầu của tiết dạy.


Khi ng: Xoay khớp cổ chõn
tay, u gi hụng.


Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
2. Phần cơ bản:


a. i hỡnh i ng:


- ễn tp hp hng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, quay sau.
- Lần 1 và 2 do cán sự điều khiển
lớp tập.


- GV quan s¸t sưa sai cho hs.


- Lần 3 và 4 chia líp thành 4
nhóm.


Các nhóm tiến hành tập luyện.
GV nhận xÐt:


b) Trị chơi: Ném bóng trúng đích.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs
theo đội hình chơi, gv quan sát,
nhận xét, xử lí các tình huống xảy
ra và tổng kết trị chơi.



GV nhËn xÐt:
3. PhÇn kÕt thóc:


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó,
đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi
đứng lại quay mặt vào trong.


- GVnhËn xÐt tiÕt häc:


- Về nhà ôn tập đội hình đội ngũ.
Chuẩn bị bài sau.


5’


10’
5’



5’

5’


10’


Tập hợp lớp theo đội hình 3


hàng dọc


Chuyển đội hình 3 hàng
ngang.


Häc sinh nghe.
C¶ líp thùc hiện.


Cán sự điều khiển tập 3 4
lần.


- Tập hợp lớp, cho các tổ thi
đua tập luyện


Tp hp hs theo đội hỡnh
chi.


Các nhóm tổ chức chơi.
Ban cán sự điều khiển.


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa
đi vừa làm động tác thả lỏng.
Tập hợp theo i hỡnh 3 hng
dc




<b>---Soạn: 12/10/2010</b>



<b>Giảng: 14/10/2010 Thứ 5</b>
Tiết <b>1Tập làm văn</b>:


Tiết 11:

<b>trả bài văn viết th</b>


I) Mục tiêu yêu cÇu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.


3. Nhận thức đợc cái hay của bài.
II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:
3. Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: Hôm trớc, các em đã làm văn viết th. Hôm nay, thầy sẽ trả
bài cho các em, để các bài làm sau đạt kết quả tốt hơn. Hôm nay thầy cùng các
em đa ra những lỗi các em cịn mắc phải. Từ đó ta sẽ tìm cách khắc phục từng
loại lỗi.


* H§ 1: PhÇn nhËn xÐt:


GV đa bảng phụ viết đề bi lờn
bng.



Nhận xét về kết quả làm bài.
Những u điểm chính: VD.
Những thiếu sót, hạn chế: VD.
Đọc điểm.


HĐ 2: Chữa bài:


a) Hớng dẫn từng hs sửa lỗi:


GV theo dõi, kiểm tra hs làm việc.
b) Hớng dẫn chữa lỗi chung.


GV chép lên bảng theo từng loại lỗi.
Cho hs lên bảng chữa lỗi.


HS GV nhận xét:


HĐ 3: Học tập đoạn, lá th hay.


GV c mt s on, c lỏ th viết
hay của hs trong lớp.


Cho hs trao đổi, thảo luận.


HS đọc đề bài.


- §äc lêi nhËn xÐt cđa thầy.


- Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu các loại lỗi.



- i phiu soỏt li và chữa lỗi.
Một vài hs lên bảng chữa lỗi.
HS ghi vào vở.


HS l¾ng nghe.


HS trao đổi về những cái hay, cái đáng
học tập ở đoạn, ở lá th đã đọc.


4. Củng cố - dặn dò:


Biu dng những hs đạt điểm cao


GV nhËn xét tiết học: Biểu dơng những hs học tốt.


Yêu cầu những hs viết th cha đạt về nhà viết lại để kết quả tốt hơn. Chuẩn b
bi sau.


Tiết <b>2Toán</b>:


<b>Tiết 29: phép cộng</b>


I) Mục tiêu yêu cầu:


Gióp hs cđng cè vỊ:


- C¸ch thùc hiƯn phép cộng ( không nhớ và có nhớ )
- Kĩ năng làm tính cộng.


II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


§Ỉt tÝnh råi tÝnh 327 + 218.
3. Giảng bài mới:


a) Giíi thiƯu bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1:


Củng cố c¸ch thùc hiƯn phÐp céng:
VD1: 48352 + 21026 = ?


HS – GV nhËn xÐt:
48352 + 21026 = 69378
VD 2:


Thùc hiÖn tơng tự ví dụ 1.
Lu ý:


Đây là phép cộng có nhớ.
367859 + 541728 = 909587.
HĐ 2: Luyện tập:


Bài: 1:



Đặt tính rồi tính:


4 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp lµm bµi trong vë.
HS – GV nhËn xÐt:
Bµi 2:


TÝnh:


HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhËn xÐt:
Bµi 3:


Đọc nội dung bài tập.
Tóm tắt:


Cây lấy gỗ: 325 164.
Cây ăn quả: 60 830.


Hỏi tất cả có bao nhiêu cây ?
1 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xét:
Bài 4:Tìm x:


2 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.


HS GV nhận xét:


- HS c phộp cng


- Nêu cách thực hiện phép cộng.


Đặt tính, công theo thứ tự từ phải sang
trái


1 hs lên bảng thực hiện phép cộng.
Cả lớp làm bài vào giấy nháp.


a) 4682 + 2305 = 6987
5247 + 2741 = 7988
b) 2968 + 6524 = 9492
3917 + 5267 = 9184
a) 4685 + 2347 = 7032


6094 + 8566 = 14660
57696 + 814 = 58510


b) 186954 + 247436 = 434390
514625 + 82398 = 597023
793575 + 6425 = 800000
Bài giải


S cây của huyện đó trồng đợc là:
325 164 + 60 830 = 385994 ( cây )
Đáp số: 385994 cây



a)X – 363 = 975


X = 975 + 363
X = 1338


b) 207 + x = 815


X = 815 – 207
X = 608
4. Củng cố - Dặn dò:


GV nhËn xÐt tiÕt häc.
ChuÈn bị bài sau.


*************************************************
Tiết 3 <b>Luyện từ và câu</b>:


Tiết 12: më réng vèn tõ: <i>trung thùc – tù träng</i>


I) Môc tiêu yêu cầu:


1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.


2. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II) Chuẩn bị:


Từ điển, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>



2. KiĨm tra bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


ở<sub> đầu tuần 5, các em đã đợc học mở rộng vốn từ về trung thực – tự</sub>
trọng. Sang tuần 6 này, các em tiếp tục đợc mở rộng về trung thực – tự trọng.
Từ đó các em biết cách sử dụng những từ đã học để đặt câu, viết đoạn.


b) Phần luyện tập
HĐ 1: Bài tập 1:


Chn t thớch hợp cho trong ngoặc
đơn để điền vào ô trống trong đoạn
văn sau:


( Tù tin, tù ti, tù träng, tù kiªu, tự
hào, tự ái )


Đọc đoạn văn.


GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
Chia lớp thành 3 nhóm.


Các nhóm làm vào bảng nhóm.
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xét:
HĐ 2: Bài tập 2:



Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Một lòng một dạ gắn bó với lí
t-ởng, tổ chức hay với ngời nào đó là:
- Trớc sau nh một, không gì lay
chuyển nổi là:


- Mét lßng mét dạ vì việc nghĩa là:
- ă<sub>n ở nhân hậu, thành thËt, tríc sau</sub>
nh mét lµ:


- Ngay thẳng, thật thà là:
Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 3: Bài tập 3:


Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn
thành hai nhóm dựa theo nghĩa của
tiếng trung(Trung bình, trung thành,
trung nghĩa, trung thực, trung thu,
trung hậu, trung kiên, trung tâm ).
a) Trung có nghĩa là “ ở giữa ”.
b) Trung có nghĩa là “ một lịng một
dạ ”.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 4: Bài tập 4.



Đặt câu với một từ đã cho trong bi
tp 3.


Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


- Thứ tự các từ cần điền là:


Tự träng ; tù kiªu ; tù ti ; tù tin ; tự ái, tự
hào.


- Trung thành.
- Trung kiên
- Trung nghĩa.
- Trung hậu.
- Trung thực.


a) Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung kiên.


VD:


Bạn Trang lµ häc sinh trung b×nh cđa
líp.


ThiÕu nhi ai cũng thích tết trung thu.
Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với
Tổ Quốc.



Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu.
4. Củng cố - dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Học bài, chuẩn bị bài sau.


**********************************************************
Tit 4 <b>địa lí</b>:

<b>Tiết 6: Tây nguyờn</b>



I) Mục tiêu yêu cầu:


Sau bài học, hs có khả năng:


- Bit v ch c v trớ ca Tõy Nguyờn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên ( vị trí, địa hình, khí hậu ).
- Rèn luyện kĩ năng xem lợc đồ, bản đồ, bảng số liệu.


II) ChuÈn bÞ :


Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:
Câu hỏi 1 bài 4.
3. Giảng bài mới:


a) Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số đặc điểm
tự nhiên của vùng đất Tây Nguyên.



b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Tây Nguyên xứ sở của các
cao nguyên xếp tầng.


Ch trờn bn đồ và giới thiệu: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn,
gồm các cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau.


Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm nờu
mt s c im tiờu biu ca mt
cao nguyờn:


Đại diện, Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


HĐ 2: Tây Nguyên có hai mïa râ
rÖt: Mïa ma và mùa khô.


HS phân tích bảng số liệu.


- ở<sub> Buôn Ma Thuột có những mùa</sub>
nào ? ứ<sub>ng với những tháng nào ?</sub>
- Đọc sgk em có nhận xét gì về khí
hậu ở Tây Nguyên ?


- KL: Khí hậu Tây Nguyên có 2
mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô.
Mùa ma thờng có những ngày ma


kéo dài liên miên. Vào mùa khô,
trời nắng găy gắt, đất khô vụn bở.


1 – 2 hs lên bảng chỉ khu vực Tây
Nguyên.


Ch trờn bn cỏc cao nguyên: Kon
Tum, Plây cu, Đăk lắk, Lâm Viên, Di
Linh.


Nhóm 1: Cao nguyên Kon Tum là cao
nguyên rộng lớn, coa TB 500m, bề mặt
cao nguyên bằng phẳng có chỗ nh đồng
bằng.


Nhóm 2: Cao nguyên Play cuTơng đối
rộng lớn, cao 800m.


Nhãm 3: Cao nguyên Đăk lắk Là cao
nguyên rộng lớn, cao TB 400m. Xung
quanh cao nguyªn cã nhiÒu hè tiÕp
gi¸p.


Nhóm 4: Cao nguyên Di Linh Có độ
cao TB là 1500m, là cao nguyên thấp
nhất, khơng bằng phẳng.


- Có 2 mùa: Mùa ma và mùa khơ. Mùa
ma từ tháng 5 – tháng 10 cịn mùa khơ
từ tháng 1 – tháng4 và tháng 11, 12.


- Khí hậu ở Tây Nguyên tơng đối khắc
nghiệt. Mùa ma, mùa khô phân biẹt rõ
rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho
cuộc sống của ngời dân nơi õy.


4. Củng cố - dặn dò:
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Häc bµi, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiết 5 <b>Thể dục</b>: <b>GV chuyên dạy</b>


******************************************************
<b>Soạn: 13/10/2010</b>


<b>Giảng: 15/10/2010 Thứ 6 </b>


<b>Tiết 1 Hát nhạc: GV chuyên dạy</b>
Tiết 2 <b>Tập làm văn</b>:


Tiết 12: <b>luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>


I) Mục tiêu yêu cÇu:


1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh,
hs nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu. Phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn
kể chuyện.


2. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu.
II) Chuẩn bị:



Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


Đoc lại nd ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
3. Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: Các em đã đợc biết thế nào là đoạn văn kể chuyện. Hôm
nay, các em sẽ đợc luyện tập xd đoạn văn kể chuyện dạ trên các tranh và lời dẫn
giải dới tranh.


* H§ 1: Tìm hiểu bài.
Bài 1: Đọc yc của bài tập.
GV treo 6 bức tranh trên bảng.


Dựa vào tranh và lời kể dới tranh, kể
lại cốt truyện Ba lỡi rìu.


- Truyện có mấy nhân vật ? Đó là
nhân vật nào ?


- ND truyện nói về điều gì ?


GV cht lại: Câu chuyện nói về
chàng trai tiều phu đợc ơng tiên thử
tính thật thà trung thực.


- Cho hs đọc lại lời dẫn giải dới


tranh.


- Cho hs kÓ.


HS – GV nhËn xÐt:


Bài 2: Đọc yc của bài tập: Dựa vào ý
nêu dới mỗi bức tranh để phát triển
thành một đoạn văn kể chuỵên.
- Cho hs làm bài.


- Cho hs lµm mÉu ë tranh 1.


GV: Các em hãy quan sát kĩ tranh 1
và đọc lời gợi ý di tranh, trae li
cỏc cõu hi.


Cho hs trình bày.
HS GV nhận xét:
- Nhân vật đang làm gì ?
- Nhân vật nói gì ?


- Ngoại hình nhân vật ?


HS quan sát tranh.


Đọc lời dẫn giải dới tranh.


- Truyện có 2 nhân vật. Đó là tiều phu và
cụ già ( ông tiên biến thành ).



HS phát biểu.


- 6 em c nối tiếp. Mỗi em đọc một lời
dẫn giải dới mỗi bc tranh.


- 2 hs lên thi kể lại cốt truyện.


- Chàng tiều phu đang đốn củi thì lỡi rìu
bị văng xung sụng.


- Chàng tiều phu buồn bà nói: Cả nhà
ta chỉ trông vào lỡi rìu này. Nay mất rìu
thì sống thế nào đây!


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Lỡi rìu sắt:


Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh
còn lại.


Cho hs trình bày các tranh 2, 3, 4, 5,
6.


khăn mỏ rìu.


Mi em trình bày đoạn văn đã phát triển
theo gợi ý ca mi tranh.


4. Củng cố - dặn dò:



GV nhận xét tiết học: Biểu dơng những hs häc tèt.


Yêu cầu những hs viết th cha đạt về nhà viết lại để kết quả tốt hơn. Chuẩn bị
bài sau.


************************************************
TiÕt <b>3To¸n</b>:


<b>TiÕt 30: phÐp trõ</b>



I) Mục tiêu yêu cầu:
Giúp hs củng cố về:


- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ )
- Kĩ năng làm tính trừ.


II) Chuẩn bị:
B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


Đặt tính rồi tính 327 + 218.
3. Giảng bài míi:


a) Giíi thiƯu bµi:


Vừa rồi các em đã đợc học các dạng toán về số đo thời gian và tìm số


trung bình cộng. Tiết này chúng ta sẽ củng cố về phép trừ số tự nhiên.


b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1:


Củng cố c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ:
VD1: 865279 - 450237 = ?


HS – GV nhËn xÐt:


865279 - 450237 = 415042
VD 2:


Thực hiện tơng tự ví dụ 1.
Lu ý:


Đây là phép trừ có nhớ.
647253 285749 = 361504
HĐ 2: Luyện tập:


Bài: 1:


Đặt tính rồi tính:


4 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xét:
Bài 2:


TÝnh:



HS thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


HS – GV nhận xét:
Bài 3:


Đọc nội dung bài tập.
Tóm tắt:


- HS c phộp tr


- Nêu cách thực hiện phép trừ.


Đặt tính, trừ theo thứ tự từ phải sang trái
1 hs lên bảng thực hiện phép trừ.


Cả lớp làm bài vào giấy nháp.


a) 987864 – 783251 = 204613
969696 – 656565 = 313131
b) 839084 – 246973 = 592111
628450 – 35813 = 592637
a) 48600 – 9455 = 39145
65102 – 13859 = 51243
b) 80000 – 48765 = 31235
941302 – 298764 = 642538


Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HN n TPHCM: 1730 km.
HN đến Nha Trang: 1315 km.


Tính quãng đờng Nha Trang n
TPHCM ?


1 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhận xét:
Bài 4:


Đọc nội dung bài tập.
Tóm tắt:


Năm nay: 214800 cây.


Năm ngoái ít hơn năm nay: 80600
cây.


Hỏi cả hai năm ?


1 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS GV nhËn xÐt:


1730 – 1315 = 415 ( km )


Đáp số: 415 km


Bài giải



Nm ngối số học sinh của tỉnh đó trồng
đợc số cây là:


214800 – 80600 = 134200 ( c©y )


Cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng
đ-ợc số cây là:


214800 + 134200 = 349000 ( c©y )
Đáp số: 349000 cây
4. Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.


****************************************************
Tiết 4 <b>Khoa học</b>:


Tiết 12: <b>phòng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng</b>


I) Mơc tiªu yêu cầu:
Sau bài học, hs có thể:


- K c tờn mt s bnh do thiu cht dinh dng.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
II) Chuẩn bị:


Hình trang 26, 27 sgk.


PhiÕu häc tËp.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


Kể tên một số cách bảo quản thức ăn ?
3. Giảng bài mới:


a) Giới thiệu bài:


Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về phòng một số bệnh do
thiếu chất dinh dỡng.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: NhËn d¹ng mét sè bÖnh do
thiÕu chÊt dinh dìng.


MT: - Mơ tả đặc điểm bên ngồi của
trẻ bị bệnh cịi xơng, suy dinh dỡng và
ngời bị bệnh biếu cổ.


- Nêu đợc nguyên nhân của các bnh
k trờn.


CTH:


Bớc 1: Quan sát hình trang 26



- Nhận xét, mô tả dấu hiệu của bệnh
còi xơng, suy dinh dỡng vµ bƯnh bíu
cỉ?


- Thảo luận về ngun nhân dẫn đến
bệnh suy dinh dỡng và bớu cổ ?


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.


- Trẻ em nếu không đợc ăn đủ lợng và
đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị
suy dinh dỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D
sẽ bị còi xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS GV nhận xét:


HĐ 2: Thảo luận về cách phòng bệnh
do thiếu chất dinh dỡng.


MT: Nêu tên và cách phòng bệnh do
thiếu chất dinh dỡng.


CTH:


- Ngoài các bệnh còi xơng, suy dinh
d-ỡng, bớu cổ các em còn biết bệnh nào
do thiếu chÊt dinh dìng.



- Nêu cách phát hiện và để phịng cỏc
bnh do thiu cht dinh dng.


- Bệnh quáng gà, khô m¾t do thiÕu
vi-ta-min A.


+ BƯnh phï do thiÕu vi-ta-min B.


+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu
vi-ta-min C.


- Để phòng các bệnh suy dinh dỡng
cần ăn đủ lợng và đủ chất. Đối với trẻ
em cần đợc theo dõi cân nặng thờng
xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh
do thiếu chất dinh dỡng thì phải điều
chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đa trẻ
đến bệnh viện để khám và chữa trị.
4. Củng cố - dặn dò:


HĐ 3: Chơi trò chơi: Thi kể tên một số bệnh:
MT: Củng c nhng kin thc ó hc trong bi
CTH:


Cách chơi và lt ch¬i:


VD: Đội 1 nói “ Thiếu chất đạm ”. Đội 2 sẽ phải trả lời nhanh “ Sẽ bị suy dinh
dỡng ”. Tiếp theo đội 2 lại nêu “ Thiếu i-ốt ”. Đến lợt đội 1 phải nói đợc tên
bệnh. Trờng hợp đội 1 nói sai, đội 2 sẽ tip tc ra cõu .



Kết thúc trò chơi.


GV nhn xột, tuyên dơng đội thắng cuộc.
GV nhận xét tiết học:


Häc thc mơc: B¹n cần biết, chuẩn bị bài sau.


******************************************************
Tiết 5 <b>Sinh hoạt lớp</b>:


I) Lớp tr ờng nhận xét các hoạt động trong tuần 6.
II) GV nhận xét chung:


1) <i>Đạo đức</i>:


Đại đa số các em ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè. Khơng
có trờng hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trờng. Đi học chuyên cần, đúng
giờ.


2) <i>Häc tËp</i>:


Trong tuần vừa qua các em đã tích cực học tập, lập thành tích chào mừng ngày
20/10. Nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong lớp các em tích cực hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà còn lời học bài và làm bài tập.
Nh em: Cao, Luân.


3) <i>TDVS</i>:


Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ.



VƯ sinh s¹ch sÏ trong và ngoài lớp học. ĐÃ hoàn thành việc phân công vệ sinh sân
ngoài.


4) <i>Lao ng</i>:Cỏc em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do Đội phân công.
III) Ph ơng h ớng hoạt động tuần 7 1. Tích cực thực hiện 2 tốt.


2. Tỉ lệ ch. cần đạt 100 %
Luyện từ và câu


TiÕt 12: më réng vèn tõ: <i>trung thùc – tù träng</i>


I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Từ điển, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiĨm tra bµi cị:


Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ vật ? Bảng, bàn, ghế, vở, sách,
bút…


3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


ở<sub> đầu tuần 5, các em đã đợc học mở rộng vốn từ về trung thực – tự</sub>
trọng. Sang tuần 6 này, các em tiếp tục đợc mở rộng về trung thực – tự trọng.
Từ đó các em biết cách sử dụng những từ đã học để đặt câu, viết đoạn.



b) Phần luyện tập
HĐ 1: Bài tập 1:


Chn t thớch hợp cho trong ngoặc
đơn để điền vào ô trống trong đoạn
văn sau:


( Tù tin, tù ti, tù träng, tù kiªu, tự
hào, tự ái )


Đọc đoạn văn.


GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
Chia lớp thành 3 nhóm.


Các nhóm làm vào bảng nhóm.
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xét:
HĐ 2: Bài tập 2:


Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Một lòng một dạ gắn bó với lí
t-ởng, tổ chức hay với ngời nào đó là:
- Trớc sau nh một, không gì lay
chuyển nổi là:


- Mét lßng mét dạ vì việc nghĩa là:
- ă<sub>n ở nhân hậu, thành thËt, tríc sau</sub>


nh mét lµ:


- Ngay thẳng, thật thà là:
Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 3: Bài tập 3:


Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn
thành hai nhóm dựa theo nghĩa của
tiếng trung(Trung bình, trung thành,
trung nghĩa, trung thực, trung thu,
trung hậu, trung kiên, trung tâm ).
a) Trung có nghĩa là “ ở giữa ”.
b) Trung có nghĩa là “ một lịng một
dạ ”.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 4: Bài tập 4.


Đặt câu với một từ đã cho trong bi
tp 3.


Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


- Thứ tự các từ cần điền là:



Tự träng ; tù kiªu ; tù ti ; tù tin ; tự ái, tự
hào.


- Trung thành.
- Trung kiên
- Trung nghĩa.
- Trung hậu.
- Trung thực.


a) Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung kiên.


VD:


Bạn Trang lµ häc sinh trung b×nh cđa
líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Các chiến sĩ luôn luôn trung thành víi
Tỉ Qc.


Phơ n÷ ViƯt Nam rÊt trung hËu.
4. Cđng cè <i> dặn dò</i>:


Làm tiếp bài tập 4.
GV nhận xét tiết học.


Học bài, chuẩn bị bài sau.





<b>---Soạn: 9/10/2010</b>


<b>Giảng: 11/10/2010 Thứ 2</b>
Tiết 1 <b>kĩ thuật:</b>


<b>Tiết 6: khâu ghép hai mép vải</b>
<b>bằng mũi khâu thờng</b>


<b>( Tiết 1)</b>
I) Mục tiêu yêu cầu


- HS bit cỏch khõu ghộp hai mộp vi bằng mũi khâu thờng.
- Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
II) Chuẩn bị:


- Hai mảnh vải hoa giống nhau, kim khâu, kéo, phấn vạch.
III) Các hoạt động dạy học:


1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. KiÓm tra bài cũ:


Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:


a) Gii thiu bi: Tit học hôm nay sẽ giúp các em biết khâu đúng qui trình,


đúng kĩ thuật. Về khâu ghép hai mép vải bng mi khõu thng.


b) Tìm hiểu bài


HĐ 1: GV hớng dÉn hs quan s¸t, nhËn
xÐt mÉu.


- GV giíi thiƯu mÉu:


- Giải thích: Khâu ghép hai mép vải
đ-ợc ứng dụng nhiều trong khâu , may
các sản phẩm. Đờng ghép có thể là
đ-ờng cong nh đđ-ờng ráp của tay áo, …
có thể là đờng thẳng nh đờng khâu túi
đựng, khâu ỏo gi,


HĐ 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật:


- Đờng khâu ở mặt phải và mặt trái
giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Quan sát hình 1, 2, 3.


- Nêu các bớc khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thờng.


Hớng dẫn hs một số điểm cần lu ý sau:
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh
vải.



+ ú<sub>p mặt phải của hai mảnh vải vµo</sub>
nhau vµ xÕp cho hai mÐp v¶i bằng
nhau rồi mới khâu lợc.


+ Sai mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần
vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải
sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi
mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
HĐ 3: HS thực hành khâu thờng.


GV tæ chøc cho hs thực hành khâu
th-ờng.


GV quan sỏt, ng viờn hs hon thnh
sn phm.


HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của
hs:


Chấm một số bài.
Nhận xét:


- Đờng vạch dấu thẳng.


- Cỏc mi khâu tơng đối đều và bằng
nhau.


- Hoàn thành đúng thời gian quy nh.


HS quan sát.



2 nhóm làm mẫu


HS tiến hành khâu thờng.


HS sửa theo nhận xét của thầy giáo.
4. Củng cố- dặn dò:


Thực hành khâu ở nhà.


GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Kim chØ


**********************************************
Sinh ho¹t líp


I) Lớp tr ờng nhận xét các hoạt động trong tuần 6.
II) GV nhận xét chung:


1) Đạo đức:


Đại đa số các em ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè.
Khơng có trờng hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trờng. Đi học
chuyên cần, đúng giờ.


2) Häc tËp:


Trong tuần vừa qua các em đã tích cực học tập, lập thành tích chào mừng
ngày 5 / 9. Nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong lớp các em tích
cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà còn lời học bài và
làm bài tập. Nh em: Khoẻ, Hởng, Danh.



3) TDVS:


Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ.


Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. ĐÃ hoàn thành việc phân công vệ sinh
sân ngoài.


4) Lao động:


Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trờng phân công.
III) Ph ơng h ớng hoạt động tuần 7


1. Tích cực thực hiện 2 tốt.
2. Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×