Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.25 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19</b>



<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI ( Tiết 1)</b>


<b>I/ Mục Tiêu</b>


1.Học sinh biết được:


-Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưịi mất.
-Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.


-Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà,
không tham của rơi.


2.Giáo dục kĩ năng sống:


-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh tình huống hoạt động 1. T1.
- Phiếu học tập hoạt động 2. T1.


- Các tấm bìa nhỏ có 3 màu xanh, đỏ, vàng.
- VBT.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


* Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống
+ Mục tiêu : Giúp HS biết ra quyết định đúng, khi


nhặt được của rơi.


+ Cách tiến hành :


1. GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội
dung tranh.


Tranh: Cảnh 2 em cùng đi với nhau nhặt trên


đường; cả 2 cùng nhìn thấy tờ 20.000đ<sub> rơi ở dưới đất</sub>
2. HS nêu về nội dung tranh.


3. GV giơi thiệu tình huống.


<b></b> Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bỗng cả hai cùng
nhìn thấy tờ 20.000đ<sub> rơi ở dưới đất.</sub>


<b></b> Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách
giải quyết nào với số tiền nhặt được?


- GV cho HS phán đoán các giải pháp có thể xảy
ra.


- GV ghi các ý kiến của HS lên bảng.
- GV tóm tắt thành mấy giải pháp chính:


<b></b> Tranh giành nhau.
<b></b> Chia đôi.


<b></b> Tìm cách trả lại cho người mất.


<b></b> Dùng làm việc từ thiện.


<b></b> Dùng để tiêu chung.


- HS quan sát tranh.


- HS theo dõi các tình huống
trên.


- HS tự phán đốn các giải
pháp có thể xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời.


<b></b> Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống, em sẽ chọn
cách gải quyết nào?


- Khi các nhóm thảo luận xong, GV gọi đại diện
từng nhóm báo cáo, HS nhận xét GV nhận xét
chung.


<b>GVKL : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại </b>
cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho
họ và cho chính mình.


* Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.


+ Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình trước
những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của
rơi.



+ Caùch tiến hành :


1. HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- GV nêu các tình huống cho HS suy nghĩ chọn
và giơ tấm mà các em đã chọn (Màu đỏ em tán
thành, màu xanh không tán thành, màu vàng lưỡng
lự không biết.)


- Khi HS giơ tấm bìa mà các em đã chọn và giải
thích tại sao lại chọn màu đó.


- GV nhận xét chung và tuyên dương ý kiến
đúng.


 a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý
trọng.


 b) Trả lại của rơi là ngốc.


 c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người
mất và cho chính mình.


 d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
 đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc
những vật đắt tiền.


GVKL : Các ý kiến a,c là đúng, các ý kiến b,d,đ
là sai.



<b> * Hoạt động 3 : Củng cố.</b>


+ Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học cho HS.
+ Cách tiến hành :


- GV cho HS hát vui bài “Bà Còng”.


<b>GVKL : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả </b>
lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý.


- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.


- Sưu tầm các truyện kể, các tấm gương, bài thơ,


- Thảo luận nhóm theo câu
hỏi của GV.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


- HS theo dõi.


- HS thực hành chọn và giơ
tấm phiếu 3 màu.


- HS nhận xét qua ý kiến của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bài hát, ca dao, tục ngữ nói về khơng tham của rơi.

<b>Tuần 20</b>




<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI ( Tiết 2)</b>


<b>I/ Mục Tiêu</b>


1.Học sinh biết được:


-Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.
-Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.


-Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà,
không tham của rơi.


2.Giáo dục kĩ năng sống:


-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh tình huống hoạt động 1. T1.
- Phiếu học tập hoạt động 2. T1.
- VBT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1 :


- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai
một tình huống.


- Tình huống 1: Em làm trực nhật nhặt được quyển


truyện. Em sẽ:…


- Tình huống 2: Giờ ra chơi em nhặt được một cái
viết rất đẹp ở sân trường. Em sẽ…


- Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi
nhưng khơng chịu trả lại. Em sẽ…


GV kết luận:


- Tình huống 1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả
lại.


- Tình huống 2: Em nộp lên văn phịng để tìm cách
trả lại cho người mất.


- Tình huống 3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho
người mất, khơng nên tham của rơi.


<b>*Hoạt động 2:</b>
- Trình bày tư liệu :


- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các tài liệu
đã sưu tầm .


- Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm
- Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?


- Học sinh thảo luận theo
nhóm, đóng vai.



- các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh phát biểu. Giáo viên ghi bảng - Mỗi khi nhặt được của rơi
em đem tìm trả lại cho người
mất, khơng tham.


<b>Tuần 21</b>


<b>BÀI 10 : BIẾT NĨI LỜI U CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Học sinh hiểu:


- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.


- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề
nghị lịch sự.


- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn
giản, thường gập hằng ngày.


2. Giáo dục kĩ năng sống


- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



- Tranh minh họa (phóng to) trang 31, 32, 33.
- Phiếu 3 màu (mỗi em 3 phiếu) đủ cho cả lớp.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. ỔN ĐỊNH :</b>


<b>2. KIỂM TRA BAØI CŨ :</b>
<b>3. DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>
a/ Giới thiệu bài :


- Hôm nay có em nào quên mang dụng cụ học tập
không?


? Nếu không có đem em sẽ làm sao?


Vậy mình phải nói như thế nào để bạn cho mình
mượn. Để hiểu rõ điều này, chúng ta cùng nhau tìm
hiểu qua bài “Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”


- HS nhắc lại, GV ghi bảng.
<b> b/ Hoạt động 1 : Thảo luận lớp</b>


* Mục tiêu : HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý
nghĩa của chúng.


* Cách tiến hành :


+ GV đính tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát:


? Nội dung tranh vẽ gì?


GV: trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì


- Cả lớp hát vui.


- HS trả lời


. . . hỏi mượn bạn.


- Cá nhân nhắc và mời bạn
nhắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của bạn Tâm. Từ miệng Nam có đánh dấu hỏi
? Theo lớp, Nam sẽ nói câu nói như thế nào?
+ GV ghi sẵn các câu nói vào các băng giấy.
Ví dụ: - Tâm cho Nam mượn bút chì nghe.
- Cho mình mượn bút chì nghe Tâm.
- Làm ơn cho mình mượn bút chì với.
- Cậu cho mình mượn bút chì với.


+ Yêu cầu 2 HS thể hiện lại tình huống (GV cùng
HS nhận xét, khen)


- Bạn A nói thái độ như thế nào?
- Thái độ của bạn B như thế nào?


- Vậy khi muốn mượn bút chì của Tâm, Nam phải
nói như thế nào?



<b>GVKL : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Nam </b>
cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng,
lịch sự. Như vậy là Nam đã tơn trọng bạn và có
lịng tự trọng.


<b>c/ Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.</b>


* Mục tiêu : HS biết phân biệt các hành vi nên
làm và không nên làm khi muốn u cầu người
khác giúp đỡ.


* Cách tiến haønh :


Yêu cầu HS mở sách trang 32, 33.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.


Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi. (2 phút)
GV đính từng bức tranh lên bảng.


- Yêu cầu lần lượt 3 nhóm thực hành đối đáp, điền
Đ. S ( GV cùng HS nhận xét, khen)


Tranh 1: cặp HS thực hành đối , đáp và điền Đ, S
(GV cùng HS nhận xét, khen )


? Các nhóm cịn lại có đồng tình với nhóm bạn
khơng? Vì sao?


? Nếu em là bạn trai trong tranh , em sẽ nói như
thế nào?



(GV cùng HS nhận xét, khen)


Tranh 2: cặp HS thực hành đối , đáp và điền Đ, S


- HS trả lời.


- HS chọn câu nói của mình
trên các băng giấy, đính lên
bảng


- ... 2 HS thể hiện tình huống
… nhẹ nhàng, lịch sự


… vui, sẵn sàng cho mượn.
… nhẹ nhàng, lịch sự


- 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- 1 em hỏi, 1 em trả lời và
ngược lại


- HS theo doõi


- HS điền Đ, S và thực hành
đối đáp


HS1: Tranh vẽ gì?


HS2: Trả lời nội dung tranh
và điền S



… đồng tình . Vì bạn đó là
anh nhưng muốn mượn đồ
chơi của em để xem cũng
phải nói cho tử tế


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Mời một nhóm đồng tình với nhóm bạn giải
thích vì sao em điền Đ?


? Theo em, cơ hàng xóm sẽ làm sao?
Tranh 3: Tương tự tranh 1, 2.


- Yêu cầu nhóm tán thành với nhóm bạn giải thích
vì sao?


GV: Để hiểu rõ cơ mời hai em diễn lại tình huống
3 cho lớp xem nào.


- Yêu cầu HS diễn lại tình huống tại chỗ ngồi (GV
cùng HS nhận xét, khen)


? Khi muốn nhờ người khác một việc gì đó, mình
sẽ nói như thế nào?


? Các em có tự ý lấy đồ của người khác khi họ
chưa cho phép khơng? Vì sao?


GVKL : Vậy khi muốn nhờ ai đó một việc gì các


em cần nói lời đề nghị, yêu cầu một cách chân
thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của
người khác để sử dụng khi chưa được phép.


<b> d/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.</b>


* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước
những hành vi, việc làm trong các tình huống cần
đến sự giúp đỡ của người khác.


* Caùch tiến hành :


- GV ghi sẵn các câu nói, đính từng câu lên bảng
- Yêu cầu HS thể hiện trên phiếu 3 màu.


( đỏ: tán thành; xanh: không tán thành; vàng: lưỡng
lự )


- Yêu cầu HS trả lời.


? Vì sao em tán thành, lưỡng lự hoặc không tán
thành?


Yêu cầu 2 HS đọc lại ý kiến mà em tán thành
<sub></sub> a) Em cảm thấy ngại ngần khi phải nói lời yêu
cầu, đề nghị.


<sub></sub> b) Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè người
thân là không cần thiết.



<sub></sub> c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn
tuổi.


<sub></sub> d) Chỉ cần nói lời yêu cầu , đề nghị khi càn nhờ


… vì bạn ấy nói rất lịch sự khi
cần được giúp đỡ


… chuyển lời dùm bạn gái.
HS1: Tranh vẽ gì?


HS2: Trả lời và điền Đ
… bạn ấy nói rất nhẹ nhàng,
lịch sự khi cần được giúp đỡ.


… HS diễn lại tình huống
… chân thành, nhẹ nhàng, lịch
sự


… khơng, vì như vậy là mất
lịch sự.


- 1 HS đọc câu nói


- 1 HS trả lời


… HS giải thích và đính phiếu
trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

việc quan trọng.



<sub></sub> đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự tôn
trọng và tôn trọng người khác.


<b>GVKL : Ý đ là đúng, ý a, b, c, d là sai</b>
Lời nói chẳng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
u cầu vài HS đọc ghi nhớ.


Lớp đọc đồng thanh.
<b>4 . CỦNG CỐ:</b>


Trò chơi tập thể : “Làm người lịch sự”
GV giải thích trị chơi.


GV chọn 1 em làm quản trò


Khi nghe quản trị đề nghị một hành động, việc
làm gì đó thể hiện sự lịch sự thì người chơi làm
theo. Khi câu nói khơng thể hiện lịch sự thì khơng
làm theo, ai làm theo là sai và bị phạt. Quản trị nói
nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ ngữ.


Cho HS chơi thử.


Chơi chính thức. (GV cùng HS nhận xét)


? Muốn người khác thực hiện yêu cầu của mình
thì mình phải nói như thế nào?



? Khi họ nói rất lịch sự, nhẹ nhàng thì thái độ của
mình như thế nào?


? Qua bài học, các em học đươc điều gì?
Lớp đọc thuộc Ghi nhớ.


Bình chọn bạn học tốt trong giờ học.
<b>5/ DẶN DỊ:</b>


- Về nhà thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh
em cùng thực hiện.


Kết thúc tiết học.


- Vài HS đọc ghi nhớ


- HS lắng nghe


- HS chơi thử


- Quản trị tìm người thực
hiện sai, u cầu đọc bài học
… lịch sự, nhẹ nhàng.


… vui vẻ, sẵn sàng thực hiện
theo yêu cầu của họ.


… nói lời nhẹ nhàng, lịch sự


với mọi người


Tuần 22



<b>BAØI 10 :</b>

<b> BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>

<b> (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Học sinh hiểu:


- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.


- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề
nghị lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giản, thường gập hằng ngày.
2. Giáo dục kĩ năng sống


- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh họa (phóng to) trang 31, 32, 33.
- Phiếu 3 màu (mỗi em 3 phiếu) đủ cho cả lớp.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc sử


dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
Cách tiến hành:


-Gv nêu yêu cầu: Những em nào đã biết
nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần
guíp đỡ?


-Hãy kể một vài trường hợp cụ thể?
<b>Hoạt động 2:</b>


Mục tiêu: Hs thực hành nói lời yêu cầu,
đề nghị, lịch sự khi muốn nhờ người
khác giúp đỡ.


Cách tiến hành :


-Gv nêu tình huống, u cầu Hs thảo
luận đóng vai theo từng cặp.


-Tình huống 1: Em muốn được bố mẹ
cho đi chơi ngày chủ nhật.


-Tình huống 2: Em muốn nhờ bạn lấy
hộ chiếc bút.


-Gv mời từng cặp lên sắm vai.


-Gv rút ra kết luận: Khi cần đến sự giúp
đỡ, dù nhỏ của người khác em cần phải
có lời nói hành động và cử chỉ thật phù


hợp.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi văn minh lịch </b>
sự.


Mục tiêu: Hs thực hành nói lời đề nghị
lịch sự với các bạn trong lớp biết phân
biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự.
Cách tiến hành:


-Gv phổ biến luật chơi: Người chủ trị
đứng trên bảng nói to một câu đề nghị


-Hs tự liên hệ.


-Hs tự lên hệ.
-Đóng vai.


-Em phải nói để bố mẹ được biết.
-Hs thảo luận nhóm và đưa ra câu ứng
sử phù hợp.


-Hs sắm vai xử lí tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nào đó đối với các bạn trong lớp.
-Hs thực hiện trò chơi.


-Gv rút ra kết luận: Biết nói lời yêu
cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp
hàng ngày là tự trọng và tơn trọng


người khác.


Củng cố - dặn dị:
- về xem bài


- Đánh giá tiết học


- Hs lắng nghe


Tuần 23


<b>LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)</b>


<b>I/ Mục Tiêu:</b>


1. học sinh biết được:


- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: biết
chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rỏ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt
điện thoại nhẹ nhàng.


- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện
thoại.


<b>Ghi chuù:</b>


Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn
minh.


2. Tích hợp kic năng sống:



-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- 1 số điện thoại.


- Băng giấy có ghi các câu hội thoại điện thoại BT2 (2 bộ).
- Phiếu BT cá nhân (BT3). Bảng lớp viết nội dung BT3.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. </b><i><b>Khởi động:</b></i>


<b>2. </b><i><b>Dạy – học bài mới:</b></i>
a/ giới thiệu:


<b>- nêu câu đố cho cả lớp:</b>


Có miệng noùi, coù tai nghe


Chỉ nằm một chỗ, chẳng hề đi đâu
Chúng tôi mỗi đứa một đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giúp người gặp gỡ, chuyện trò với nhau.
(là máy điện thoại)
- nếu hs không biết đáp án gv đưa ra máy
điện thoại và bảo đây là đáp án.


<b>- giới thiệu: điện thoại giúp cho con người </b>
<b>có thể trị chuyện với nhau từ 2 nơi khác </b>


<b>nhau. Khi giao tiếp trên điện thoại chúng </b>
<b>ta cũng cần phải tỏ thái độ lịch sự để thể </b>
<b>hiện mình là người có văn hóa. Vậy thế </b>
<b>nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại </b>
<b>các em hãy cùng thầy theo dõi qua bài học </b>
<b>hôm nay. Gv ghi tựa bài lên bảng.</b>


<b>b/ quan sát mẫu hành vi</b>:
- y/c hs mở vbtđđ đọc bt1.


- y/c 2 hs đóng vai diễn lại kịch bản theo
cuộc đối thoại điện thoại của 2 bạn vinh và
nam.


- y/c hs nhận xét về đoạn hội thoại qua điện
thoại vừa xem theo gợi ý.


+ hai bạn vinh và nam nói chuyện với nhau
như thế nào?


+ cách hai bạn nhấc máy nghe và đặt máy
như thế nào?


+ em đọc được gì qua cuộc hội thoại trên.
- nêu kl: khi nhận và gọi điện thoại, em cần
có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.


<b>c/ sắp xếp câu thành hội thoại</b>:


<b>* tổ chức thành trò chơi: xếp nhanh, xếp </b>


<b>đúng.</b>


- giải thích: có 2 đội lên bảng. Mỗi đội 4 em,
cô phát cho mỗi em 1 băng giấy có ghi các
câu, khi nghe cơ đếm xong 1, 2, 3 hai đội
nhanh chóng sắp xếp các câu đó lê bảng sao
cho thành 1 đoạn đối thoại hợp lí. Đội nào
xếp nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.


- Chọn 2 đội lên bảng.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét kết quả của 2 đội.
- Đưa ra kết luận. Tuyên dương đội xếp


nhanh, đúng.


- HS nhắc lại tựa bài.
- Mở VBT, đọc thầm BT1.


- 2 HS xung phong lên bảng thực
hiện cuộc hội theo điện thoại theo
nội dung BT1, cả lớp theo dõi
- Trả lời các câu hỏi gợi ý.


- Hai bạn nói chuyện với nhau rất
thân mật, lịch sự, rõ ràng.


- Hai bạn nhấc máy và đặt máy rất
nhẹ nhàng.



- Khi nhận và gọi điện thoại, chúng
ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ
tốn rõ ràng.


- Nhắc lại và ghi nhớ kết luận.


- Nghe giải thích nắm rõ cách chôi.


- 1 số HS lên bảng, cả lớp theo dõi
- Cả lớp nhận xét đúng sai.


- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu vài HS đọc lại đoạn hội thoại trên.


<b>* Làm bài tập</b>:


+ Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi
nhận và gọi điện thoại.


+ Cách tiến hành:


<b>- Phát phiếu bt cho hs, yêu cầu hs làm cá </b>
<b>nhân, đồng thời gọi 1 hs lên làm trên bảng.</b>


- nhận xét từng câu, đưa ra đáp án đúng.
* Những việc cần thiết khi nói chuyện qua
điện thoại là:



a) Nói năng lễ phép, có thưa gởi.


b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc.


c) Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Y/cầu HS đọc lại và ghi nhớ các điều trên.


<b>3. </b><i><b>CỦNG CỐ:</b></i>


- Khi nhận và gọi điện thoại, em cần nhớ
thực hiện điều gì?


<b>- Thực hiện nhận và gọi đt lịch sự trong </b>
<b>cuộc sống hàng ngày. Xem các bt ở tiết 2.</b>


* GV nhận xét tiết học.
<i><b>4/ DẶN DÒ</b></i><b>:</b>


Thực hành gọi điện thoại theo những gì các
em đã học được tại lớp một cách lịch sự.


- Cháu cháo bác ạ. Cháu là Mai.
Cháu xin phép được nói chuyện với
bạn Ngọc.


- Cháu cầm máy chờ 1 lát nhé!
- Dạ, cháu cám ơn bác.


- Đọc kỹ BT suy nghĩ và làm bài. 1
HS lên bảng làm.



- Theo dõi đáp án từng câu, chữa bài.


Tuần 24



<b>LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2)</b>


<b>I/ Mục Tiêu</b>


1.Học sinh biết được:


- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: biết
chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rỏ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt
điện thoại nhẹ nhàng.


- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện
thoại.


<b>Ghi chuù:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

minh.


2. Giáo dục kĩ năng sống:


-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
<b>II/ </b><i><b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b></i><b>:</b>


- 1 số điện thoại.


- Băng giấy có ghi các câu hội thoại điện thoại
- Phiếu BT cá nhân



<b>III/ </b><i><b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Thảo luận lớp</b>


<i><b>Mục Tiêu : HS biết biểu hiện về một</b></i>
<i><b>cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.</b></i>
-GV cho hs nghe đoạn hội thoại.


-Gv nêu câu hỏi theo nội dung của cuộc
nói chuyện.


-Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại,
<i>em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ</i>
<i>ràng, từ tốn.</i>


<i>*Hoạt động 2 : </i> <i> Sắp xếp câu thành</i>
<i>đoạn hội thoại</i>


<i><b>Mục tiêu : Hs biết sắp xếp câu thành</b></i>
<i><b>một đoạn hội thoại hợp lý</b></i>


-GV viết các câu của đoạn hội thoại
vào 4 tám bìa.


-Gv kết luận.


<i>*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm</i>



Mục tiêu : Hs biết cần phải làm gì khi
<i><b>nhận và gọi điện thoại…</b></i>


-GV nêu câu hỏi.


<b>Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại</b>
<i>cần chào hỏi lễ phép,….</i>


-Hs theo dõi.


-Hs phát biểu cá nhân.


- 4 hs lên sắp xếp thành đoạn hội thoại
đúng nhất.


-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện trình bày.


-Nhận xét ý kiến của bạn


<b>Tuần 25</b>
<b>ƠN Tập</b>


Tuần 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I/ Mục Tiêu


1. học sinh biết được:


<b>-</b> Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.


<b>-</b> Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.


<b>Ghi chuù:</b>


<b>- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi dến nhà người khác.</b>
2.Giáo dục kĩ năng sống:


- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.


- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi
đến nhà người khác.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> -Truyện đến chơi nhà nhà bạn.</b>


-Tranh ảnh minh hoạ truyện đến chơi nhà bạn.
-Đồ dùng để chơi đóng vai.


-Vở bài tập đạo đức 2.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận phân tích</b>


truyện.



*Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế
nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
*Cách tiến hành: GV dùng tranh minh
hoạ kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-GV nêu câu hỏi để HS thảo luận.
+Câu chuyện kể về việc gì?


+Mẹ bạn Tồn đã nhắc nhở Dũng điều
gì?


+Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã
có thái độ, cử chỉ như thế nào?


Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra
điều gì?


GV rút ra kết luận: Cần phải cư xử lịch
sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc
bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà .
<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>
*Mục tiêu: HS biết được một số cách cư
xử khi đến chơi nhà người khác.


*Cách tiến hành:


-GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm
một phiếu làm bằng những miếng bìa
nhỏ. Trong đó mỗi phiếu có ghi một


-HS theo dõi lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hành động, việc làm khi đến nhà người
khác


<b>Tuần 27</b>


<b> BAØI 12 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Học sinh biết được


-Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các
quy tắc đó


-Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác. Khơng đồng
tình, phê bình, nhắc nhở ai khơng bi t cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.ê


-Giáo dục: HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen.
2. Giáo dục kĩ năng sống


<b> -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.</b>


-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.


-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến
nhà người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV : Dụng cụ sắm vai.
HS : VBT



<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định : Hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


-Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà
người khác ?


- Nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới :</b>


<i>-Giới thiệu bài : “ Lịch sự khi đến nhà </i>
<b>người khác”</b>


<b>* Hoạt động 1: Đóng vai</b>


<i><b>Mục Tiêu : Hs biết cách cư xử lịch sự khi</b></i>
<i><b>đến nhà người khác.</b></i>


-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo
từng tình huống.


-GV kết luận về cách cư xử cần thiết
trong mỗi tình huống :


-Hs thực hành đóng vai theo nhóm.
-Các nhóm lên đóng vai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>*Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”.</i>


<i><b>Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại cách cư</b></i>
<i><b>xử khi đến nhà người khác</b></i>


-Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm thực
hành chơi.


-Gv nhận xét đánh giá


-Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến
<i>nhà người khác là thể hiện nếp sống,…</i>
Củng cố - dặn dị:


- về xem bài


- Đánh giá tiết học


- HS lắng nghe


<b>Tuần 28</b>



<b>GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT( tiết 1)</b>


<b>I. Mục Tiêu</b>


1. Học sinh cần biết:


<b> - Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết</b>
tật.



- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn


khuyết tật


trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
<b>Ghi chú:</b>


Khơng đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
2.Tích hợp kĩ năng sống:


- Kĩ năng thông cảm với người khuyết tật.


- Kĩ năng ra quyết đinh giải qyết các vấn đề trong tình huống liên quan đến người
khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
- Phiếu thảo luận nhóm.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- GV cho cả lớp quan sát tranh sau đó
thảo luận.


- Tranh vẽ gì ?



- Việc làm của các bạn nhỏ giúp được
gì cho bạn bị khuyết tật ?


-Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
<b>* Hoạt động 2:</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Nêu
những việc có thể làm để giúp đỡ người
khuyết tật bằng những cách khác nhau:
đẩy xe lăn, quyên góp tiền, dẫn người
mù qua đường …


<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu
cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hay
khơng đồng tình.


a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi
người nên làm.


b. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là
thương binh.


c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là
vi phạm quyền trẻ em.


d. Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần
làm bớt đi những khó khăn, thiệt thịi


của


họ


- Hướng dẫn thực hành ở nhà.


- Cả lớp quan sát tranh.


- Các bạn đang giúp đỡ một bạn bị tật..
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác bổ sung.


- Em sẽ giúp đỡ bạn bị khuyết tật để
bạn ấy cũng được học tập.


- Thảo luận từng cặp.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- HS bày tỏ thái độ bằng phiếu ba màu.
Đỏ: Đồng tình


Xanh: Khơng đồng tình
Vàng: Khơng biết.


<b>Tuần 29</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Học sinh cần biết:



<b> - Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết</b>
tật.


- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn


khuyết tật


trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
<b>Ghi chú:</b>


Khơng đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
2.Tích hợp kĩ năng sống:


- Kĩ năng thông cảm với người khuyết tật.


- Kĩ năng ra quyết đinh giải qyết các vấn đề trong tình huống liên quan đến người
khuyết tật.


- Kĩ năng thu thập và xử lí t6hơng tin giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài tập 1.
- Phiếu thảo luận nhóm.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* hoạt động 1: xử lý tình huống.


a/ mục tiêu:



<b>- giúp đỡ hs biết lựa chọn cách ứng xử để giúp</b>
<b>đỡ người khuyết tật.</b>


<b> b/ tiến hành:</b>


<b>- nêu tình huống (theo vbt đđ trang 42).</b>


<b>- y/c hs chia nhóm thảo luận để trả lời 2 câu hỏi:</b>
<b>nếu là thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?</b>


<b>- y/c hs trình bày ý kiến trước lớp.</b>


<b>- nêu kl: thủy nên khuyên bạn: cần chỉ đường</b>
<b>hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tâïn nhà người</b>
<b>ấy cần tìm.</b>


* hoạt động 2: giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ
<b>người khuyết tật.</b>


a/ muïc tieâu:


<b>- giúp hs củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử</b>
<b>đối với người khuyết tật.</b>


B/ tiến hành :


<b>- gv y/c hs trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu</b>
<b>tầm được (hình ảnh, đọc thơ, kể chuyện, hát…về</b>


- nghe tình huống, nẵm kỹ n/d


- chia nhóm 4 bạn thảo luận.
- trình bày cá nhân, cả lớp bổ
sung, tranh luận…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>việc giúp đỡ người khuyết tật)</b>


<b>- sau mỗi phần trình bày của hs, gs tổ chức cho</b>
<b>cả lớp thảo luận về việc giúp đỡ người khuyết</b>
<b>tật.</b>


<b>- gv góp ý thêm, khen ngợi những hs và khuyến</b>
<b>khích hs thực hiện những việc làm phù hợp để</b>
<b>giúp đỡ người khuyết tật.</b>


C/ kl chung: người khuyết tật chịu nhiều đau khổ
<b>thiệt thịi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong</b>
<b>cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ</b>
<b>bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống,</b>
<b>chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả</b>
<b>năng để giúp đỡ họ.</b>


<b> * củng cố</b> :


<b>- người khuyết tật là người như thế nào?</b>


<b>- em phải đối xử với người khuyết tật như thế</b>
<b>nào?</b>


<b>- kể những việc em có thể hoặc đã làm để giúp</b>
<b>đỡ người khuyết tật.</b>



* dặn dò:


<b>- thực hành giúp đỡ người khuyết tật. Xem bài</b>
<b>sau: “bảo vệ lồi vật có ích”.</b>


<b>Tuần 30</b>



<b>BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH ( tiết 1 )</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1 học sinh biết được</b>


<b> -</b>Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
-u q và biết làm những việc phù hợp với khả năngđể bảo vệ lồi vật có ích ở
nhà,ở trường và ở nơi công cộng.(Biết nhắc nhở bạn bècùng tham gia bảo vệ lồivật
có ích).


<i><b>2. SDNLTK&HQ: </b>Bảo vệ lồi vật có ích là có tác dụng giữ gìn mơi trường trong</i>
<i>lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng</i>


<i> cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3.các kĩ năng cơ bản được giáo dục</b>


-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích.


<b>II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>



- GV: - Tranh, ảnh, mẫu vật các lồi vật có ích.
- HS: VBT


<b>III</b>- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>I- Ổn định:</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ: “Giúp đỡ người </b>
khuyết tật”.


- Mời 2 HS trả lời


+ Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>III- Bài mới.</b>


<b>1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng </b>
dẫn cho các em biết ích lợi của một số lồi
vật và cần phải bảo vệ lồi vật có ích để
giữ gìn mơi trường trong lành.


- GV ghi bảng tựa bài.


- Hát vui.


- 2 HS trả lời.



- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.
<b>2- Bài học.</b>


<b>Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đốn xem </b>
con gì ?


* Mục tiêu: HS biết ích lợi của một số lồi
vật có ích.


* Cách tiến hành.


- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều
câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.


- GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài
vật như: trâu, bị, cá, voi, ong, ngựa, lợn,
gà, chó, mèo, cừu...


- Hỏi HS: Đó là con gì ? Nó có ích gì cho
con người ?


- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật
lên bảng.


- GV kết luận: Hầu hết các lồi vật đều có
ích cho cuộc sống.



- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- HS phát biểu.
- HS theo dõi.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>


Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết
phải tham gia bảo vệ lồi vật có ích.


* Cách tiến hành.


- GV chia nhóm và nêu câu hỏi.
+ Em biết những con vật có ích nào ?
+ Hãy kể những ích lợi của chúng.
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng.
- Cho HS thảo luận nhóm.


- Mời đại diện nhóm lên báo cáo.


- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- SDNLTK&HQ:</b>


<i>- Cần phải bảo vệ lồi vật có ích để giữ </i>
<i>gìn mơi trường, giúp chúng ta được sống </i>
<i>trong mơi trường trong lành góp phần tiết </i>
<i>kiệm năng lượng tiền của một cách có hiệu </i>


<i>quả.</i>


<i>- Cuộc sống con người khơng thể thiếu </i>
<i>các lồi vật có ích. Lồi vật khơng chỉ có </i>
<i>lợi ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng </i>
<i>ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều </i>
<i>kì diệu.</i>


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt các việc
làm đúng, sai khi đối xử với loài vật.


* Cách tiến hành.


- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm HS.
- Yêu cầu các nhóm quan sát và phân biệt
các biệt các việc làm đúng, sai.


Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.


Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su
bắn chim.


Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn.


Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.



- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV kết luận:


-Các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3, 4 biết bảo
vệ, chăm sóc các lồi vật.


- Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành
động sai: bắn súng cao su vào lồi vật có
ích.


<i>* Kết luận chung: Hầu hết các lồi vật </i>
<i>đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải </i>
<i>bảo vệ loài vật để con người được sống và </i>
<i>phát triển trong môi trường trong lành.</i>


- HS quan sát tranh.


- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.


 Hoạt động 4: Phân tích tình huống.
- u cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các
cách mà bạn Trung trong tình huống sau có
thể làm:


- Nghe và làm việc cá nhân.


- Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn
cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng


gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào
mình gà, bạn thì thị tay kéo 2 cánh gà lên
đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết
bay…


- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử
sau:


+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch
của các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Trong các cách trên cách nào là tốt nhất?
Vì sao?


- Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung
làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ
chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được
gà con.


<i>- Liên hệ: Đối với các loài vật có ích, các </i>
<i>em nên u thương và bảo vệ chúng, không </i>
<i>nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng</i>


 Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.


- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khn
mặt mếu (sai) và khn mặt cười (đúng) để
nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi
tình huống sau:



- Nghe GV nêu tình huống và nhận xét
bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích
vì sao lại đồng ý hoặc khơng đồng ý
với hành động của bạn HS trong tình
huống đó.


- Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm
từ lơng gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống
nào có chiếc lơng đi dài, óng và đẹp là
Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lơng
đó.


- Hành động của Dương là sai vì


Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và
sợ hãi.


- Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo,
Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng
lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn.


- Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi
trong nhà chúng ta cần chăm sóc và u
thương chúng.


- Tình huống 3: Nhà Hữu ni 1 con mèo
và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh
nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo
nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó


1 trận nên thân.


- Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo
vệ bằng cách đánh chó lại là sai.


- Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra
vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi
thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2
cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong
chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.


- Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng
ta không nên trêu chọc các con vật mà
phải yêu thương chúng.


<b>IV- Củng cố:</b>


- Em biết những con vật có ích nào ?
- Hãy kể những ích lợi của chúng.


<b>V-Dặn dị:- Cần làm gì để bảo vệ chúng ?</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>Tuần 31</b>



<b>BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH ( tiết 2 )</b>


I- MỤC TIÊU:


1 học sinh biết được



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năngđể bảo vệ lồi vật có ích ở
nhà,ở trường và ở nơi công cộng.(Biết nhắc nhở bạn bècùng tham gia bảo vệ lồivật
có ích).


<i>2. SDNLTK&HQ: Bảo vệ lồi vật có ích là có tác dụng giữ gìn mơi trường trong</i>
<i>lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng</i>


<i> cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. </i>


<i> - Bảo vệ và phát triển lồi vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển</i>
<i>nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.</i>


3.các kĩ năng cơ bản được giáo dục


-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- GV: - Tranh, ảnh, mẫu vật các lồi vật có ích.
- HS: VBT


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cũ Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)</b>


- Đối với các lồi vật có ích, các em nên và
khơng nênlàm gì?



- Kể tên và nêu lợi ích của 1 số lồi vật mà
em biết?


- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Giới thiệu:</b></i>


- Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)


- Hát


- Đối với các lồi vật có ích em sẽ u
thương và bảo vệ chúng, không nên trêu
chọc hoặc đánh đập chúng.


- HS nêu, bạn nhận xét.


<b>Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách đối
xử đúng với loài vật


* Cách tiến hành


- GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em
thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném
đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách
ứng xử nào dưới đây.



+ Mặc các bạn, không quan tâm.


+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
+ Khuyên ngăn các bạn.


+ Mách người lớn.
- Cho các nhóm thảo luận


- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


* GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn
và nếu các bạn khơng nghe thì mách người
lớn để bảo vệ lồi vật có ích.


- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Chơi đóng vai</b>


* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

biết tham gia bảo vệ lồi vật có ích.
* Cách tiến hành


- GV nêu tình huống:


An và Huy là đơi bạn thân. Chiều nay tan


học về, Huy rủ:


- An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng
mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !


An cần ứng xử như thế nào trong tình huống
đó ?


- u cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách
ứng xử phù hợp và phân cơng đóng vai.


- Cho các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


* GV kết luận: Trong tình huống đó, An cần
khun ngăn bạn khơng nên trèo cây, phá tổ
chim vì:


- Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương.
- Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.


- Các nhóm lên đóng vai.
- HS theo dõi.


<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ</b>


* Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo
vệ loài vật có ích.


* Cách tiến hành.



- GV nêu u cầu: “ Em đã biết bảo vệ lồi
vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ
thể”.


- Cho HS tự liên hệ.


- GV khen những HS đã biết bảo vệ lồi vật
có ích và nhắc nhở HS trong lớp học tập các
bạn.


<i><b>- SDNLTK&HQ: </b>Hầu hết các loài vật đều</i>
<i>có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ</i>
<i>loài vật để con người được sống và phát triển</i>
<i>trong mơi trường trong lành. Ngồi ra các</i>
<i>em cần phải giúp đở mọi người xung quanh</i>
<i>có ý thức bảo vệ các lồi vật có ích.</i>


- HS phát biểu.


- HS theo dõi.


- HS phát biểu.


- HS theo dõi.


v Hoạt động 1: Xử lý tình huống


- Chia nhóm HS, u cầu các bạn trong nhóm
thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình


huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình
huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường
đến rủ đi bắn chim.


Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ


- Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó
các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau
mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét và nêu cách xử lí khác nếu cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ
Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của
Mai.


Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan
nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh
nước.


Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một
đàn lợn con.


Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử
khác nhau nhưng phải ln thể hiện được tình
u đối với các lồi vật có ích.


<b>IV- Củng cố:</b>


- Em biết những con vật có ích nào ?


- Hãy kể những ích lợi của chúng.


<b>V-Dặn dị:- Cần làm gì để bảo vệ chúng ?</b>
- Nhận xét tiết học.


chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và
tiếp tục học bài.


- Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các
bạn hoặc từ chối đi vì cịn phải cho gà ăn.


- Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà
chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để
trả lại cho chủ


- Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn
để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.


<b>TUẦN 32</b>



<b>TIẾT 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: GIA ĐÌNH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết u q ơng bà cha mẹ mình, biết vâng lời cha mẹ, anh chị.
- Biết kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ.


- Học tập những bạn biết lễ phép.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


G: Tranh, ảnh. Phiếu BT


H: Tranh, ảnh.


III.Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC:


- Nêu những biện pháp góp phần tạo
nên môi trường trong lành


<b>B.Bài mới: </b>
<b>1) Giới thiệu bài</b>


<b>2) Nội dung</b>
<b>a) Kể về gia đình</b>


G: Gọi 2 - 3H trả lời


G: Ghi nội dung chính lên bảng
H+G: Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giới thiệu cho các bạn trong lớp biết
các thành viên trong gia đình của mình
là ai, làm gì? ... tuổi?


* Kết luận: Chúng ta ai cũng có gia
đình gồm có ơng - bà - cha mẹ. Mọi
người trong gia đình đều phải yêu
thương, giúp đỡ nhau.



<b>b) Quan sát, nhận xét tranh vẽ gia </b>
<b>đình </b>


Em sẽ chào ơng, chào bà
VD: Ơng (bà) vui...
không vui


Thấy em đang khóc...
đang chơi một mình...


<b>4,Củng cố - dặn dị: </b>


H: Lần lượt kể cho cả lớp nghe


H: Cả lớp hát bài hát "Cả nhà thương nhau"
G: Kết luận


H: Trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm được nói
về gia đình


H: Vài em nêu
G: Nhận xét


G: Hướng dẫn học sinh đóng vai trong một
hồn cảnh


Em đi học về, vào nhà nhìn thấy ơng bà, đầu
tiên em phải làm gì?


Thái độ của ơng (bà) như thế nào?


Em sẽ làm gì?


H: Trình bày trước lớp


G: Khen ngợi HS đã biết bảo vệ lồi vật có
ích.


G: Nhận xét chung giờ học


H: Ơn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau


<b>TUẦN 33</b>



<b>TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hiểu rõ hơn như thế nào là chăm chỉ học tập, chăm chỉ học tập mang
lại lợi ích gì?


- Học sinh thực hiện giờ giấc nghiêm túc, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở
trường, ở nhà.


- Có ý thức tự giác trong giờ học.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- G: Một số tình huống phù hợp ND bài
- H: Kiến thức đã học ở tuần 9



III. Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.KTBC: </b>


- Đóng vai tình huống


G: Đưa tình huống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B.Bài mới:</b>


<b> 1,Giới thiệu bài: </b>
2,Nội dung:
<b>a) Xử lí tình huống</b>


<b>- Học sinh hiểu được một số biểu </b>
hiện cụ thể việc chăm chỉ học tập


<b>- Khi đang học, đang làm bài tập </b>
các em cần cố gắng hồn thành
cơng việc, không nên bỏ dở, như
thế mới là chăm chỉ học tập


<b>b) Một số biểu hiện và lợi ích của </b>
việc chăm chỉ học tập


- Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
+Giúp cho việc HT đạt kết quả hơn
+ Được thầy, cô, bạn bè yêu mến
+Thực hiện tốt quyền được học tập


+ Bố mẹ hài lòng


<b>c) Liên hệ thực tế</b>


<b>- Giúp học sinh lựa chọn đánh giá </b>
bản thân về việc chăm chỉ học tập


- Chăm chỉ học tập giúp em mau
tiến bộ


<b>3,Củng cố – dặn dò: </b>


H: Lên bảng đóng vai tình huống (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá, liên hệ
G: Giới thiệu qua KTBC


G: Nêu tình huống


H: Nhớ lại kiến thức đã học và vốn kiến thức
thực tế của các em


- Nêu cách xử lý tình huống


H+G: Nhận xét cách ứng xử, lựa chọn cách
giải quyết phù hợp nhất


G: Kết luận, liên hệ


G: Nêu u cầu



H: Trao đổi nhóm đơi, nêu lợi ích của việc
chăm chỉ học tập


- Đại diện các nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, chốt ý đúng
G: Kết luận, liên hệ


G: Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân


G: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các
việc làm cụ thể


- Kết quả đạt được ra sao?
H: Trao đổi theo cặp
H: Phát biểu ý kiến


H+G: Nhận xét khen ngợi… nhắc nhở…
H: Nhắc tên bài (1H)


G: Lơgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học


H: Về thực hiện tốt những điều đã học


<b>TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>


<i><b>CHỦ ĐỀ:</b></i><b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>

<b>Bài 1: An tồn và nguy hiểm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình
huống an tồn và khơng an tồn.


- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi.
Chơi những trị chơi an tồn( ở những nơi an toàn).


<b>II.Đồ dùng dạy-học:</b>


- GV: Tranh, ảnh thể hiện an tồn và khơng an tồn


- H: Các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an tồn
và khơng an tồn.


III.Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Ổn định tổ chức </b>




<b>2. Nội dung </b>
<b> a) Giới thiệu tình huống an tồn và </b>
<b>khơng an tồn </b>
<i>- HS có khả năng nhận biết các tình </i>
<i>huống an tồn và khơng an tồn</i>


<b>- KL: Sách ATGT lớp 1 trang 8</b>


<b>b) Kể chuyện </b>
- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị


đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường.


<b>c) Trò chơi sắm vai </b>
- HS nhận thấy tầm quan trọng của việc
nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn
khi đi trên hè phố và khi qua đường.


<i><b>- Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm</b></i>
<i><b>tay người lớn, nếu tay người lớn bận </b></i>
<i><b>xách đồ em phải nắm vào vạt áo người </b></i>
<i><b>lớn.</b></i>


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT
H: Hát 1 bài hát tự chọn


G: Nêu yêu cầu


H: Quan sát tranh vẽ sách An toàn GT
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra
trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy
hiểm


H: Trao đổi nhóm đơi, trình bày ý kiến
- Tranh 1: Chơi búp bê là đúng....
- Tranh 2:Em cầm kéo cắt thủ công là
đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai
- Tranh 3, 4.5.6.7: Thực hiện tương tự
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ


G: Ghi bảng theo 2 cột


An tồn Khơng an toàn( nguy hiểm)
... ...


G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Nêu yêu cầu,


H: Kể lại các tình huống làm em bị đau,
ở nhà, trường hoặc đi trên đường.


- HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đã
từng bị đau như thé nào?


H: Lên thực hiện


H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng
và liên hệ.


G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
H: Chơi thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

G: Nhận xét chung tiết HĐTT


H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết HĐTT
tuần sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×