Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.22 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC</b>
<b>Điều 6. Hình thức đánh giá và kết quả các </b>
<b>môn học sau một học kỳ, cả năm học</b>
b) Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và
nhận xét kết quả học tập đối với môn GDCD:
- Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ,
hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống
của học sinh theo nội dung môn GDCD quy định
trong CTGDPT cấp THCS, cấp THPT do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong
mỗi học kỳ, cả năm học.
I. Mục đích :
• Cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất
lượng để giáo viên tham khảo trong việc xây
dựng đề kiểm tra.
• Cung cấp nguồn dữ liệu để GV lựa chọn xây
dựng các đề kiểm tra.
• Đảm bảo được việc xây dựng các đề kiểm tra
• Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận
và câu hỏi trắc nghiệm khách quan
• Ngồi các câu hỏi đóng (chiếm đa số) cịn có các câu
hỏi mở (dành cho loại hình tự luận).
• Nên có một số câu hỏi để đánh giá kết quả của các
hoạt động ngoại khóa, thực hành.
• <b><sub>III</sub></b><sub>.</sub><b><sub> Về số lượng câu hỏi</sub></b>
• Tối thiểu 5 câu/1 tiết theo phân phối chương trình
• Ít nhất 2 câu cho 1 chuẩn cần đánh giá.
• Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức
• Thể hiện rõ đặc trưng mơn học, cấp học
• Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng,
trong sáng, dễ hiểu.
• Đúng kĩ thuật biên soạn câu hỏi.
• <b>a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn </b>
• 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung cơ bản của chương trình;
• 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình
bày và số điểm tương ứng;
• 3) Câu dẫn đặt ra phải là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu chưa
hồn chỉnh (bỏ lửng);
• 4) Khơng nên trích dẫn ngun văn những câu có sẵn trong sách
giáo khoa;
• 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi
học sinh;
• 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không
nắm vững kiến thức;
• 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức
sai lệch của học sinh;
• 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của
các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
• 9) Giữa nội dung của câu dẫn và phần lựa chọn phải thống nhất, phù
hợp;
• 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, tránh tạo phương án đúng
quá khác biệt với các phương án nhiễu;
• <b>b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận</b>
• <b>1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung cơ bản của </b>
<b>chương trình;</b>
• <b>2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về </b>
<b>mặt trình bày và số điểm tương ứng;</b>
• <b>3) Câu hỏi phải thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần </b>
<b>đo;</b>
• <b>4) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ </b>
<b>thể về cách thực hiện yêu cầu đó;</b>
• <b>5) u cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức </b>
<b>của học sinh;</b>
• <b>6) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ </b>
<b>những khái niệm, thơng tin;</b>
• <b>7) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải trong sáng, diễn </b>
<b>đạt được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;</b>
• <b>8) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục </b>
<b>đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.</b>
<b>KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI </b>:
<b>Câu 1. </b> Thế nào là chí cơng vô tư? Hãy nêu ví dụ về
một việc làm thể hiện chí cơng vơ tư.
<b>GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: </b>
<b>Câu 1. </b> Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con
người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải
quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên
lợi ích cá nhân. ..