Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI CUOI HKII LOP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 6</b>


<b>Thời gian 45 phút.</b>


<b>Ngày thi………/………/…………</b>


MA TRẬN ĐỀ:


Cấp độ
Chủ đề


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b>


<b>1. Sự nở vì nhiệt</b>
<b>của các chất</b>


Mơ tả được hiện
tượng nở vì nhiệt
của các chất rắn,
lỏng, khí: Các
chất nở ra khi
nóng lên, co lại
khi lạnh đi


- Biết được chất
khí nở ra vì nhiệt


nhiều hơn chất
lỏng, chất khí nở
ra vì nhiệt ít
nhất.


Vận dụng được kiến
thức về sự đông đặc
để nhận biết được
một số hiện tượng
liên quan đến sự
đông đặc.


- Hiểu được sự bay
hơi để vận dụng
kiến thức giải thích
hiện tượng trong
thực tế.


- Định nghĩa được
sự bay hơi, tốc độ
bay hơi của chất
lỏng phụ thuộc vào
ba yếu tố: Gió, nhiệt
đơ, diện tích mặt
thống của chất
lỏng.


<i>Số câu</i> <b>1 câu</b> <b>1 câu</b> <b>2 câu</b> <b>1 câu</b>


<i>Số điểm</i> <b>0,5đ</b> <b>1,5đ</b> <b>1đ</b> <b>1,5đ</b>



<b>2. Nhiệt kế, nhiệt</b>
<b>giai</b>


Biết được nhiệt
độ của nước đá
đang tan là 00<sub>C</sub>


và nhiệt độ hơi
nước đang sôi là
1000<sub>C.</sub>


- Biết được có ba
loại nhiệt kế:


Hiểu được nguyên
tắc cấu tạo và hoạt
động của nhiệt kế là
dựa trên sự dãn nở
vì nhiệt của chất
khí.


Biết được cách đổi
nhiệt độ từ 0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiệt kế rượu,
nhiệt kế thủy
ngân, nhiệt kế y
tế.



- Nhiệt kế rượu
dùng đo nhiệt độ
khí quyển.


- Nhiệt kế y tế
đo nhiệt độ cơ
thể.


- Nhiệt kế thủy
ngân đo nhiệt độ
trong phịng thí
nghiệm.


<i>Số câu</i> <b>1 câu</b> <b>1 câu</b> <b>1 câu</b> <b>1 câu</b>


<i>Số điểm</i> <b>0,5đ</b> <b>1,5đ</b> <b>0,5đ</b> <b>3đ</b>


<b>Tổng số cấu</b>
<b>Tổng số điểm</b>


<b>2 câu</b>
<b>1đ</b>


<b>2 câu</b>
<b>3đ</b>


<b>3 câu</b>
<b>1,5đ</b>


<b>1 câu</b>


<b>1,5 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MƠN: VẬT LÝ 6</b>


<b>Thời gian 45 phút.</b>
<b>Ngày thi………/………/…………</b>


<b>Họ và tên:...Lớp...</b>
<b>Điểm</b> <b> Lời phê của giáo viên</b>


<b>Đề:</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (2,5đ)</b>


<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất:</b></i>


<b>Câu 1: </b>Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt.


B. Ngọn nến đang cháy.


C. Cục nước đá để ngoài trời nắng.
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.


<b>Câu 2</b>: Trong các cách sắp xếp chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào
sắp xếp đúng?


A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.


C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.


<b>Câu 3</b>: Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai
Xenxiut là:


A. 0 0<sub>C và 37</sub>0<sub>C B. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>


C. 800<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 0</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub>
<b>Câu 4</b>: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:
A. Dể cho việc đi lại khi chăm sóc cây.


B. Đỡ tốn diện tích đất trồng.


C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước.
D. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.


<b>Câu 5</b>: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên:
A. Sự dãn vì nhiệt của chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II/ <b>TỰ LUẬN: (6đ)</b>


<b>Câu 1</b>:Đổi từ 0<sub>C sang </sub>0<sub>F? (3đ)</sub>


a, 170<sub>C= </sub>


………...
………...………
………...



b, 320<sub>C=………...</sub>


………...
………...


c, 1200<sub>C=……….</sub>


………
………...


<b>Câu 2: </b>(1,5đ) Sự bay hơi là gì? Tốc dộ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


………
………
………
………
………
………


<b>Câu 3</b>: (1,5đ) Giải thích vì sao khi quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng
vào trong nước nóng thì lại phồng lên như cũ?


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN:</b>



<b>I/ TRĂC NGHIỆM: (4đ)</b>


<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>II/ TỰ LUẬN (6đ)</b>
<b>Câu 1: (3đ)</b>


a, 170<sub>C = 0</sub>0<sub>C+ 17</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + (17x1,8</sub>0<sub>F)</sub>


= 62,80<sub>F</sub>


b, 320<sub>C =0</sub>0<sub>C+ 32</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + (32x1,8</sub>0<sub>F)</sub>


= 89,60<sub>F</sub>


c, 1200<sub>C=0</sub>0<sub>C+ 120</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + (120x1,8</sub>0<sub>F)</sub>


= 2480<sub>F</sub>
<b>Câu 2: (1.5đ)</b>


<b>- </b>Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.



- Tốc độ bay hơi của một chât lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: Gío, nhiệt độ và
diện tích mặt thống của chất lỏng.


<b>Câu 3</b>: (1.5đ)


Khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì khơng khí trong quả bóng nở ra làm
cho thể tích khơng khí tăng lên nên quả bóng lại phồng lên như cũ.


<b>Câu 4: (1.5đ)</b>


- Có 3 loại nhiệt kế:


- Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong phịng thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×