Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

thuyết minh thiết kế kỹ thuật thi công cơ điện dự án CT8 mỹ đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.11 KB, 36 trang )

KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

MỤC LỤC
1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH............................................................................2

2.

HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA - THƠNG GIĨ................................................................................3

2.1

CĂN CỨ - TIÊU CHUẨN CHUNG............................................................................................................... 3

2.2

ĐIỀU KIỆN TÍNH TỐN.............................................................................................................................. 3

2.3

KẾT QUẢ TÍNH TỐN................................................................................................................................. 5

2.4

U CẦU - LỰA CHỌN THIẾT BỊ.............................................................................................................. 5

2.5


ĐIỆN ĐỘNG LỰC - ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN................................................................................................... 14

3.

HỆ THỐNG ĐIỆN....................................................................................................................17

3.1.

CĂN CỨ - TIÊU CHUẨN CHUNG............................................................................................................. 17

3.2.

HỆ THỐNG ĐIỆN........................................................................................................................................ 17

3.3.

HỆ THỐNG CHỐNG SÉT........................................................................................................................... 20

3.4.

HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN............................................................................................................... 20

4.

HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ.........................................................................................................21

4.1

CĂN CỨ - TIÊU CHUẨN CHUNG............................................................................................................. 21


4.2

HỆ THỐNG PHÁT THANH CÔNG CỘNG............................................................................................... 21

4.3

HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT............................................................................................................ 24

4.4

HỆ THỐNG VIỄN THƠNG TRÊN NỀN CÁP QUANG............................................................................25

4.5

HỆ THỐNG CHNG HÌNH VIDEO – DOOR PHONE................................................................27

5.

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC........................................................................................29

5.1.

TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG............................................................................................................................. 29

5.2.

MƠ TẢ VÀ TÍNH TỐN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC..................................................................................29

5.3.


MƠ TẢ VÀ TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỐT NƯỚC............................................................................32

5.4. VẬT TƯ CHÍNH PHẦN CẤP THỐT NƯỚC............................................................................................... 34

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A: BẢNG TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA – THƠNG GIĨ
PHỤ LỤC B: BẢNG TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐIỆN
PHỤ LỤC C: BẢNG TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

1

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
1.

CT8

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH
Dự án “ KHU NHÀ Ở CAO TẦNG - DỊCH VỤ” là một dự án bao gồm 02 tòa nhà tổ
hợp nhà ở chung cư kết hợp với dịch vụ - thương mại tại tầng 1 và tầng 2.
Địa điểm: Ơ đất CT8, Khu đơ thị Mỹ Đình-Mễ Trì, quận Nam từ liêm, Hà Nội.


Diện tích khu đất ≈ 19 099 m2 .



Diện tích xây dựng ≈ 6 685 m2.




Cơng trình bao gồm 30 tầng nổi và 03 tầng hầm, tổng sàn xây dựng ~ 244 020 m2
(bao gồm cả tầng hầm và kỹ thuật).
Cơ cấu cơng trình:


-

Tầng hầm 1, 2, 3: Khu kĩ thuật – để xe

-

Tầng 1 – 2/ Khối đế: Khu dịch vụ - thương mại, công cộng, bể bơi và khu kỹ thuật.

-

Tầng 3 – 30: Khu vực căn hộ - bao gồm 2 tháp (tháp CT1& CT2)

-

Tầng tum: Khu vực kỹ thuật - bao gồm 2 tháp (tháp CT1& CT2)

 Hồ sơ thiết kế Cơ – Điện này (bản vẽ – thuyết minh – yêu cầu kỹ thuật …) cần được
xem xét cùng với các hệ thống hồ sơ khác: Hồ sơ Kiến trúc, Hồ sơ Nội thất, Hồ sơ
Kết cấu… cũng như xem xét tổng thể các hệ thống Cơ – Điện không tách rời.
 Nhà thầu/ nhà cung cấp – sản xuất… có thể/ khuyến khích/ cần đề xuất, cho ý kiến
nhằm có lợi cho dự án/ Chủ đầu tư (Nhất là phù hợp theo thiết bị/ vật tư… cụ thể
được phê duyệt).

 Dù có nêu trong hồ sơ này hay khơng thì nhà thầu cũng có trách nhiệm thực hiện mọi/
mỗi công việc tuân thủ đầy đủ theo quy phạm hiện hành, đảm bảo kĩ thuật, yêu cầu
của Chủ đầu tư – Dự án, với trách nhiệm – tay nghề - quyết tâm cao nhất, đảm bảo
mọi/ mỗi hệ thống/ mục hoạt động tốt theo yêu cầu của Chủ đầu tư - Dự án – Ý tưởng
thiết kế…

2

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

2.

HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA - THƠNG GIĨ

2.1

CĂN CỨ - TIÊU CHUẨN CHUNG

CT8

Hệ thống Điều hịa - Thơng gió được thiết kế theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam dựa
vào tình hình điều kiện thực tế về khí hậu tại TP Hà Nội và tham khảo một số tiêu chuẩn
nước ngoài:


Dựa trên hồ sơ kiến trúc, kết cấu và các yêu cầu của Chủ đầu tư/ dự án.




TCVN 5687 - 2010: Thơng gió - Điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế



TCVN 4605 - 1988: Kỹ thuật nhiệt xây dựng - Kết cấu bao che - Tiêu chuẩn thiết kế.



TCXD 232 - 1999: Hệ thống thơng gió, điều hịa khơng khí và cấp lạnh - Chế tạo, lắp
đặt và nghiệm thu.



TCVN 5949 - 1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực và dân cư - Mức độ ồn tối đa cho
phép.



TCXDVN 175 - 2005: Mức ồn tối đa cho phép trong cơng trình công cộng - Tiêu
chuẩn thiết kế.



Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.



Và tham khảo một số tiêu chuẩn quốc tế liên quan.


2.2
ĐIỀU KIỆN TÍNH TỐN
2.2.1 Địa điểm xây dựng


Vị trí: Ơ đất CT8, Khu đơ thị Mỹ Đình-Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

2.2.2 Thơng số khơng khí ngồi trời
Thơng số tính tốn được lựa chọn dựa vào TCVN 5687: 2010 và TCVN 4088:1985 với các
điều kiện sau:
a.

Mùa hè
-

b.

Mùa đông
-

c.

Nhiệt độ nhiệt kế khô 10.6oC
Độ ẩm tương đối  = 85.5% (nhiệt độ nhiệt kế ướt 9.4oC)

Tháng nóng nhất trong năm
-

2.2.3


Nhiệt độ nhiệt kế khô 36.1oC
Độ ẩm tương đối  = 55.1% (nhiệt độ nhiệt kế ướt 28.1oC)

Tháng 7 hoặc tháng 8.

Nhiệt độ khơng khí tại các khu vực có ĐHKK
a.

Mùa hè

3

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
-

CT8

Nhiệt độ nhiệt kế khô
 Dịch vụ thương mại tầng 1 - 2: 26oC ± 2
 Nhà trẻ tầng 1 - 2: 26oC ± 2
 Các phịng dịch vụ tiện ích nhỏ lẻ khác: 26oC ± 2

b.

Độ ẩm tương đối 55% ± 10% (khơng kiểm sốt - duy trì một cách tương đối).


Mùa đông
-

Nhiệt độ nhiệt kế khô
 Dịch vụ thương mại tầng 1 - 2: 22oC ± 2
(Không gian dịch vụ sử dụng điều hòa loại một chiều lạnh)


Nhà trẻ tầng 1 – 2: 26oC ± 2
(Sử dụng điều hòa loại hai chiều, sử dụng chiều sưởi ấm về mùa đông)

2.2.4

Độ ẩm tương đối 55% ± 10% (khơng kiểm sốt - duy trì một cách tương đối)

Các nguồn nhiệt bên trong cơng trình




Gió tươi
Stt

Khu vực

1
2
3
4


Dịch vụ thương mại tầng 1 - 2
Nhà trẻ tầng 1 – 2
Căn hộ: phòng khách
Căn hộ: phòng ngủ

Mật độ sử dụng
(m2/ người)
3
5
Theo kiến trúc
Theo kiến trúc

Gió tươi
(m3/ h/ người)
25
25
Thơng gió tự nhiên
Thơng gió tự nhiên

Chiếu sáng và thiết bị điện
-

Dịch vụ thương mại tầng 1 - 2:
Chiếu sáng: 25 W/ m2, Thiết bị: 25 W/ m2



2.2.5

Nhiệt tỏa do người

-

Nhiệt hiện do người toả ra: 65 W/ người

-

Nhiệt ẩn do người toả ra:

75 W/ người

Độ ồn giới hạn
Độ ồn giới hạn theo TCXDVN 175: 2005.

2.2.6

Điều kiện tính tốn thơng gió
a.

Khu vực có điều hịa
-

Dịch vụ thương mại tầng 1 - 2: 25 m3/ ng.h

-

Nhà trẻ tầng 1 – 2: 25 m3/ ng.h

-

Căn hộ phịng khách: Thơng gió tự nhiên.


4

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
b.

CT8

Căn hộ phòng ngủ: Thơng gió tự nhiên.

Các khu vực khác
-

Khu WC: 10ACH.

-

Bếp: Chờ chụp hút bếp  20ACH.

-

Tầng hầm: 6ACH bình thường và  10ACH khi có cháy.

-

Phịng kĩ thuật: 8ACH (theo tiêu chuẩn SS553 - 2009)
(ACH: Air Change Hour – Số lần trao đổi khơng khí trong 1 giờ)


2.3

KẾT QUẢ TÍNH TỐN
Kết quả tính tốn hệ thống Điều hồ - Thơng gió xem phụ lục A kèm theo bao gồm:


Bảng tính tốn nhiệt bằng phần mềm Daikin.



Bảng tổng hợp cơng suất lạnh tính tốn các phịng chức năng và chọn máy.



Bảng tính tính tốn quạt tăng áp thang bộ & buồng đệm thang bộ.



Bảng tính tính tốn quạt tăng áp thang bộ.



Bảng tính tính tốn quạt tăng áp buồng đệm thang bộ tầng hầm.



Bảng tính tính tốn quạt tăng áp sảnh thang tầng hầm.




Bảng tính tốn quạt tăng áp buồng đệm thang máy PCCC

 Bảng tính tốn quạt tăng áp thang máy PCCC


Bảng tính tính tốn quạt tăng áp cụm thang máy.



Bảng tính tốn quạt hút khói dịch vụ thương mại tầng 1 - 2.



Bảng tính tốn quạt hút khói hành lang căn hộ.



Bảng tính tốn quạt thơng gió tầng hầm.



Bảng tính tốn thơng gió chung.



Bảng tính tốn thơng gió căn hộ.

2.4 YÊU CẦU - LỰA CHỌN THIẾT BỊ
2.4.1 Các yêu cầu chung

Hệ thống Điều hịa - Thơng gió phải đảm bảo các yêu cầu sau:


Đảm bảo các thông số nhiệt độ, độ ẩm tương đối, độ sạch và độ ồn của các phòng
chức năng theo tiêu chuẩn tiện nghi của con người.



Đảm bảo cung cấp đủ lượng khơng khí tươi cho con người.



Tổ chức thơng gió đảm bảo cho các khu vực thơng thống, tránh sự lan tỏa mùi ra các
khu vực xung quanh khác.



Thơng thống cho các khu vực, phịng kĩ thuật, các phịng chức năng khơng điều hịa.



Thơng thống và thải khí độc cho tầng hầm.
5

Thút Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ



CT8

Hút khói khu vực trung tâm thương mại và hành lang căn hộ và khu vực thoát hiểm,
gara trong trường hợp hỏa hoạn.



Tăng áp cho thang bộ, thang máy, buồng đệm thang bộ, buồng đệm thang máy và sảnh
thang tầng hầm.



Ngoài các tiêu chí về kỹ thuật, hệ thống điều hịa khơng khí phải xem xét đến tối ưu
hóa vốn đầu tư, giảm chi phí vận hành, tiết kiệm năng lượng.

2.4.2

Hệ thống điều hịa khơng khí
* Phần điều hịa: Thiết kế có tính định hướng, chi tiết sẽ bởi chủ nhà/ nhà đầu tư thứ cấp
sau này…
Hệ thống ĐHKK VRV
Hệ thống VRV được sử dụng cho khu vực dịch vụ thương mại & nhà trẻ (Tầng 1 – 2).
Hệ thống bao gồm các thiết bị sau:


Dàn nóng loại một chiều lạnh (trừ khu nhà trẻ sử dụng loại 2 chiều lạnh - sưởi), máy
nén loại biến tần sử dụng môi chất lạnh R410A.
Vị trí lắp đặt: Dàn nóng khu dịch vụ thương mại: mái sảnh hàng lang – ngồi trời. Dàn
nóng khu nhà trẻ: đặt tại sàn tầng 1 – sau WC nhà trẻ - ngoài trời.




Các dàn lạnh: Loại Cassette – 4 hướng thổi, lắp trong trần các khu vực chức năng.



Hệ thống phân phối gió, các đường ống gió được bảo ôn, các cửa gió kèm bộ điều
chỉnh lưu lượng.



Hệ thống cấp gió tươi, hút gió thải bằng bộ thơng gió thu hồi nhiệt HE.



Hệ thống đường ống gas và nước ngưng có bảo ơn.



Hệ thống điều khiển:
-

Bao gồm các bộ điều khiển dàn lạnh – Điều khiển tại chỗ.

-

Toàn bộ hệ thống sẽ kết nối theo tổ máy và kết nối với nhau, về điều khiển trung
tâm VRV (nếu CĐT yêu cầu).

Hệ thống điều hòa khu căn hộ



Điều hòa cục bộ loại Multi là loại biến tần – nhằm tiết kiệm điện năng tiêu thụ, sử dụng
môi chất lạnh R410A hoặc mới hơn.


Khu căn hộ tầng 3 – 30 sử dụng điều hịa cục bộ loại Multi, một dàn nóng & nhiều
dàn lạnh. Bao gồm:
-

Dàn nóng (OU) được lắp đặt tại lôgia của từng căn hộ.

-

Dàn lạnh (IU) loại treo tường, điều khiển khơng dây lắp tại phịng.

6

Thút Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
2.4.3

CT8

Hệ thống thông gió và thơng gió sự cố
Hệ thống cấp gió tươi
* Phần cấp gió tươi (khu vực điều hịa): Thiết kế có tính định hướng, chi tiết sẽ bởi
chủ nhà/ nhà đầu tư thứ cấp sau này.



Không gian dịch vụ thương mại & nhà trẻ (tầng 1 – 2): Sử dụng các bộ thu hồi nhiệt
nhỏ, nhằm tận thu nhiệt/ lạnh của gió hút thải và tiết kiệm năng lượng.
Thiết bị bao gồm:
-

Bộ thơng gió thu hồi nhiệt (HE).

-

Các hệ thống ống gió, cửa gió, van khố, ống nối mềm.

-

Các cửa lấy gió tươi kèm lọc bụi sơ bộ G4.

-

Các cửa thải gió.
( Hồi: có hộp gió kèm lọc bụi sơ bộ G4)



Khu căn hộ (phịng khách, phịng ngủ): Thơng gió tự nhiên, mở cửa.



Các khu vực khác: Sử dụng thông gió tự nhiên hoặc khơng khí tươi được lọt qua các
khe cửa , cửa gió trên cửa (door louver) khi hệ thống quạt hút làm việc.


Hệ thống tăng áp thang bộ & buồng đệm thang bộ
Cơng trình có 4 thang bộ thoát hiểm và buồng đệm trục 2’-3’/L, 10/C’-E’, 17-18/G’,
11’/N-O. Mỗi thang bộ - buồng đệm này sẽ có 1 hệ thống tăng áp riêng.


Yêu cầu:
-

Vận tốc gió qua cửa khi mở cửa là 1.3 m/s.

-

Buồng đệm: áp lực là 20 ÷ 25Pa so với bên ngồi (mở/ đóng cửa)

-

Buồng thang: áp lực + 25Pa so với buồng đệm, tương đương 40  50Pa so với
bên ngoài
(Tức là tăng áp 2 cấp áp lực: Áp lực buồng thang > buồng đệm > bên ngoài).

-

Áp lực trong buồng đệm & thang bộ khơng được q cao và được duy trì bởi
van xả áp (PRD), nếu áp suất trong buồng đệm và thang bộ cao hơn 25Pa thì van
xả áp (PRD) sẽ tự mở để giảm áp (van xả áp của thang bộ xả khí vào buồng
đệm, van xả áp của buồng đệm xả khí ra hành lang).

-


Hoạt động khi có báo cháy (tắt bằng tay); Bên cạnh đó, có đèn theo dõi và nút
khởi động trực tiếp bằng tay tại phòng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định) (thay cho
tín hiệu báo cháy khi cần).

-

Các quạt tăng áp được cấp nguồn từ 3 nguồn độc lập (Theo yêu cầu PCCC).

-

Quạt tăng áp được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.

7

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ


CT8

Hệ thống bao gồm (cho 1 thang bộ - buồng đệm):
-

01 quạt tăng áp cho thang bộ: Lưu lượng quạt là 53500 m3/h.

-

01 quạt tăng áp cho buồng đệm thang bộ: Lưu lượng quạt là 40500 m3/h.


-

Trục cấp gió: Bằng bê tơng hoặc gạch làm bởi bên chỉ định (dùng trục kĩ thuật
có sẵn) (Làm kín/ phẳng bề mặt và trát, đánh bóng bề mặt trong).

-

Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ tầng cho buồng đệm, 1
cửa gió/ 2 tầng cho thang bộ thoát hiểm, dọc theo trục kỹ thuật).

-

Van xả áp (PRD): 2 tầng/ 1 chiếc cho buồng đệm và 5 chiếc/ thang bộ.

-

Vị trí lắp đặt quạt: Tầng kỹ thuật mái.

Hệ thống tăng áp thang bộ & buồng đệm tầng hầm
Cơng trình có 4 thang bộ & buồng đệm tầng hầm trục F/D-E, 5’/D-E, M’/N’-O’, 16’/N-P:
Mỗi thang bộ sẽ có 1 quạt tăng áp.


Yêu cầu:
-

Đảm bảo áp lực thang bộ ~ 20 Pa khi mở cửa và ~ 50 Pa khi đóng cửa; vận tốc
gió qua cửa khi mở cửa là 1.3 m/s


-

Áp lực trong thang bộ khơng được q cao và được duy trì bởi van xả áp, nếu áp
suất trong thang bộ cao hơn 50Pa thì van xả áp sẽ tự mở để giảm áp, nhờ cảm
biến áp suất.



Quạt tăng áp được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.

Hệ thống bao gồm (cho một thang bộ):
-

01 quạt tăng áp, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 66000 m3/h.

-

Trục tăng áp: Bằng bê tông hoặc gạch làm bởi bên chỉ định (dùng trục kĩ thuật

-

có sẵn) (Làm kín/ phẳng bề mặt và trát, đánh bóng mặt).
Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ 2 tầng – cho thang bộ & 1

-

cửa gió/ 1 tầng – cho buồng đệm tầng hầm, dọc theo trục kỹ thuật).
Van xả áp: 1 chiếc lắp trên đường ống gió cấp của quạt tăng áp, nhận tín hiệu

-


đóng mở từ cảm biến áp suất – cho thang bộ & 1 chiếc/ 1 buồng đệm tầng hầm.
Cảm biến áp suất: Lắp ở đáy thang bộ, tầng hầm 3.

-

Vị trí lắp đặt quạt: Tầng kĩ thuật mái.

-

Hoạt động khi có tín hiệu báo cháy (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn theo dõi
và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định)
(thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).

Hệ thống tăng áp buồng đệm thang bộ tầng hầm
Buồng đệm thang bộ tầng hầm trục 8/G; 11/H

8

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ


CT8

Yêu cầu:
-


Đảm bảo áp lực trong buồng đệm thang bộ ~ 20 Pa khi mở cửa và ~ 50 Pa khi
đóng cửa; vận tốc gió qua cửa khi mở cửa là 1.3 m/s

-

Áp lực trong buồng đệm không được quá cao và được duy trì bởi van xả áp, nếu
áp suất trong buồng đệm cao hơn 50Pa thì van xả áp sẽ tự mở để giảm áp.



Quạt tăng áp được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.

Hệ thống bao gồm:
-

01 quạt tăng áp, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 27000 m3/h.

-

Trục tăng áp: Bằng bê tông hoặc gạch làm bởi bên chỉ định (dùng trục kĩ thuật

-

có sẵn) (Làm kín/ phẳng bề mặt và trát, đánh bóng mặt).
Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ 1 buồng đệm, dọc theo

-

trục kỹ thuật).
Van xả áp: 1 tầng/ 1 chiếc.


-

Vị trí lắp đặt quạt: tại nóc thang bộ tầng 1 – ngồi trời.

-

Hoạt động khi có tín hiệu báo cháy (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn theo dõi
và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định)
(thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).

Hệ thống tăng áp sảnh thang tầng hầm
Mỗi đơn nguyên (block) có 1 sảnh thang tầng hầm tại 3 tầng hầm (Có 6 block).


Yêu cầu:
-

Đảm bảo áp lực sảnh thang tầng hầm ~ 20 Pa khi mở cửa và ~ 50 Pa khi đóng
cửa; vận tốc gió qua cửa khi mở cửa là 1.3 m/s.

-

Áp lực trong sảnh thang tầng hầm không được quá cao và được duy trì bởi van
xả áp (PRD), nếu áp suất trong sảnh thang tầng hầm cao hơn 50Pa thì van xả áp
(PRD) sẽ tự mở để giảm áp.



Quạt tăng áp được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.


Hệ thống bao gồm (cho 1 sảnh thang tầng hầm của một block tại 3 tầng hầm):
-

01 quạt tăng áp, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 38000 m3/h.

-

Trục tăng áp: Bằng bê tông hoặc gạch làm bởi bên chỉ định (dùng trục kĩ thuật
có sẵn) (Làm kín/ phẳng bề mặt và trát, đánh bóng mặt).

-

Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ 1 sảnh thang tại 1 tầng
hầm, dọc theo trục tăng áp).

-

Van xả áp (PRD): 1 chiếc/ 1 sảnh thang tại 1 tầng hầm

9

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
-

CT8


Vị trí lắp đặt quạt: Sảnh thang tầng hầm trục 2’-3’/K-L; 9-10/C’-E’; 17-18/G’H’; 11’-12’/N-O: treo trên trần tầng hầm 1. Sảnh thang tầng hầm trục 2-3/D-E;
N’-O’/18’-19’ treo trên trần tầng 2 - trần kĩ thuật.

-

Hoạt động khi có báo cháy (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn theo dõi và nút
khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định) (thay cho
tín hiệu báo cháy khi cần).

Hệ thống tăng áp thang máy & buồng đệm thang máy
Mỗi tháp có 2 thang máy phục vụ PCCC & buồng đệm
Yêu cầu:
-

Đảm bảo áp lực lồng thang máy & buồng đệm thang máy ~ 20 Pa khi mở cửa và
~ 50 Pa khi đóng cửa; vận tốc gió qua cửa khi mở cửa là 1.3 m/s.

-

Áp lực trong buồng đệm thang máy khơng được q cao và được duy trì bởi van
xả áp (PRD), nếu áp suất trong buồng đệm thang máy cao hơn 50Pa thì van xả
áp (PRD) sẽ tự mở để giảm áp.

-

Hoạt động khi có tín hiệu báo cháy (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn theo dõi
và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định)
(thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).




-

Các quạt tăng áp được cấp nguồn từ 2 nguồn độc lập (Theo yêu cầu của PCCC)

-

Quạt tăng áp được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.

Hệ thống bao gồm:
-

1 quạt tăng áp/ 1 thang máy, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 38000 m3/h.

-

1 quạt tăng áp/ 1 buồng đệm thang máy, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 33000
m3/h.

-

Tăng áp buồng đệm thang máy: Trục tăng áp làm bằng bê tông hoặc gạch làm
bởi bên chỉ định (dùng trục kĩ thuật có sẵn) (Làm kín/ phẳng bề mặt và trát, đánh
bóng bề mặt).

-

Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ 1 buồng đệm, dọc theo
trục tăng áp).


-

Van xả áp (PRD): 2 tầng/ 1 chiếc.

-

Tăng áp thang máy: Cấp gió trực tiếp vào đỉnh lồng thang máy, lấy lồng thang
làm trục cấp gió.

-

Vị trí lắp đặt quạt: Tầng kĩ thuật mái.

Hệ thống tăng áp thang máy
Mỗi block có 2 cụm thang máy (một cụm có 3 thang máy và một cụm có 2 thang máy).
10

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ


CT8

Yêu cầu:
-

Đảm bảo áp lực lồng thang máy ~ 20 Pa khi mở cửa và ~ 50 Pa khi đóng cửa;
vận tốc gió qua cửa khi mở cửa là 1.3 m/s.


-

Hoạt động khi có tín hiệu báo cháy (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn theo dõi
và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định)
(thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).



Quạt tăng áp được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.

Hệ thống bao gồm:
-

1 quạt tăng áp/ 1 cụm có 3 thang máy, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 94500 m3/h.

-

1 quạt tăng áp/ 1 cụm có 2 thang máy, lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 75000 m3/h.

-

Cấp gió trực tiếp vào đỉnh lồng thang máy, lấy lồng thang làm trục cấp gió.

-

Vị trí lắp đặt quạt: Tầng kĩ thuật mái.

Hệ thống hút khói dịch vụ thương mại & nhà trẻ tầng 1 - 2



Sử dụng quạt hướng trục (Quạt chống cháy: 250 oC – 2h) đặt trong trần của trung tâm
thương mại tầng 1 - 2, kết hợp với hệ thống ống gió, miệng hút khói và cửa thải gió
ngồi trời.



Tháp CT1– Khu nhà trẻ: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 22000 m3/h (02 quạt/ tầng 1) &
21000 m3/h (03 quạt/ tầng 2).



Tháp CT1- Dịch vụ thương mại 1: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 29500 m3/h (02 quạt/
tầng 1) & 23500 m3/h (02 quạt/ tầng 2).



Tháp CT1- Dịch vụ thương mại 2: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 25000 m3/h (02 quạt/
tầng 1) & 28000 m3/h (02 quạt/ tầng 2).



Tháp CT1– Phòng sinh hoạt cộng đồng: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 26000 m3/h
(02 quạt/ tầng 2)



Tháp CT2 - Dịch vụ thương mại 1: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 23000 m3/h
(02 quạt/ tầng 1)




Tháp CT2 - Dịch vụ thương mại 2: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 30000 m3/h
(02 quạt/ tầng 2).



Tháp CT2 - Dịch vụ thương mại 1+2: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 20000 m3/h
(04 quạt/ tầng 2).



Tháp CT2 - Dịch vụ thương mại 3: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 30000 m3/h
(02 quạt/ tầng 1) & 28000 m3/h (02 quạt/ tầng 2).



Tháp CT2 - Dịch vụ thương mại 4: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 21000 m3/h

11

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

(02 quạt/ tầng 1).



Tháp CT2 – Phòng sinh hoạt cộng đồng: Lưu lượng quạt tối thiểu là ≥ 26000 m3/h
(02 quạt/ tầng 2).



Hoạt động: Khi có tín hiệu báo cháy tại 1 tầng nào đó, các quạt hút khói tại tầng đó tự
động chạy, hút khói dịch vụ thương mại, giúp cho con người có thể tiếp cận đến thang
thốt hiểm (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn theo dõi và nút khởi động trực tiếp
bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định) (thay cho tín hiệu báo cháy khi
cần).



Các quạt hút khói được cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chậm cháy.

Hệ thống hút khói hành lang
Hệ thống này sẽ hút cho khu vực hành lang các tầng 3 ÷ 30:


Sử dụng quạt chống cháy: 250oC – 2h, đặt tại tầng kĩ thuật mái kết hợp với hệ thống
ống gió và các van điện điều khiển (van gió).



Lưu lượng quạt tối thiểu ≥ 48000 m3/h/ 1 quạt (2 quạt/ 1 block 1 (Tương tự cho block
3) – 1 quạt trục hút khói cho hành lang từ tầng 3 đến tầng 16 và 1 quạt trục hút khói
cho tầng 17 - 30).




Lưu lượng quạt tối thiểu ≥ 24000 m3/h/ 1 quạt (04 quạt/ block 2 – 2 trục hút khói. 1
quạt trục hút khói cho hành lang từ tầng 3 đến tầng 16 và 1 quạt trục hút khói cho tầng
từ 17 - 30).



Trục hút khói: Bằng ống gió tơn.



Hoạt động: Khi có tín hiệu báo cháy tại 1 tầng nào đó, van điện từ trên ống gió tại
tầng đó sẽ tự động mở và quạt hút khói tự động chạy, hút khói tại khu vực hành lang
giúp cho con người có thể tiếp cận đến thang thốt hiểm (tắt bằng tay).
Bên cạnh đó, có đèn theo dõi và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phòng quản lí tồ
nhà (hoặc chỉ định) (thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).



Các quạt hút khói được tính tốn để hút khói cho 2 hành lang tại tối đa 2 tầng cháy
đồng thời.



Lưu ý quan trọng: Hệ thống cần sử dụng các van gió đảm bảo kín khít khi đóng và thi
cơng ống cần kín khít, thử nghiệm hút tại miệng cần đạt lưu lượng như phụ lục tính
tốn

Hệ thống hút gió thải các khu vệ sinh



Các khu WC chung dịch vụ thương mại, phòng thay đồ bể bơi (tầng 1): Sử dụng quạt
trục treo trên trần giả của mỗi khu WC, hút và thải gió ra ngồi.

12

Thút Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

Các quạt này được hoạt động theo thời gian cài đặt (7h30 ÷ 23h hàng ngày hoặc tùy
chỉnh theo yêu cầu sử dụng).


Các khu WC căn hộ tầng 3 - 30: Sử dụng quạt hút gắn trần cho từng khu WC căn hộ
thải vào ống gom trục đứng, dẫn lên tầng kĩ thuật mái và thải ra ngoài bằng quạt mái.



Các quạt hút hỗ trợ WC căn hộ trên mái được hoạt động theo thời gian cài đặt (6 ÷ 8h;
11 ÷ 13h; 16 ÷ 20h hàng ngày). Trong thời gian cịn lại (giờ khơng cao điểm), khơng
khí trong trục đứng (lưu lượng nhỏ), sẽ được đẩy ra theo trục dứng nhờ sự chênh áp
do quạt trong các khu WC tạo ra.



Lưu lượng hút của các quạt tính theo từng khu WC (mời xem phụ lục tính tốn).


Hệ thống thơng gió phịng rác


Gió thải được hút tập trung theo trục đứng ống gió lên tầng kĩ thuật mái, thơng qua
các cửa gió.



Sử dụng quạt trục đặt tại tầng kĩ thuật mái.

Hệ thống thông gió các phịng máy, kỹ thuật


Sử dụng quạt hút gắn tường.



Gió bù sẽ vào qua khe cửa và chớp trên cửa.

Hệ thống thơng gió bếp (căn hộ tầng 3 - 30)


Sử dụng ống chờ cho quạt của chụp hút bếp cho từng căn hộ (Đấu nối khi lắp chụp
hút bếp), gió thải của bếp được thổi ngang ra ban cơng căn hộ. Trên tường ban cơng
có bố trí cửa thải gió (ventcap, sơn màu phê duyệt bởi kiến trúc sư).



Lưu lượng của quạt của chụp hút bếp mời xem phụ lục tính tốn thơng gió căn hộ.


Hệ thống thơng gió tầng hầm để xe
Theo yêu cầu của PCCC, mỗi tầng hầm phân chia làm 6 khu vực (Zone)
Thơng gió tầng hầm sử dụng quạt hút khí thải cùng quạt cấp gió tươi kết hợp với ống gió
và miệng gió kèm van điều chỉnh lưu lượng. Các quạt được bố trí trong phòng quạt.
Hệ thống bao gồm:


Quạt hướng trục 2 tốc độ: (Quạt chống cháy: 250oC – 2h)
-

Tầng hầm 2 - 3 (các khu vực tương tự nhau): Mỗi khu vực gồm 2 quạt hút
hướng trục và 2 quạt cấp hướng trục, hai tốc độ với lưu lượng 29000/ 43000
m3/h (tốc độ cao hoạt động trong trường hợp có cháy), cột áp các quạt mời xem
bản vẽ.

13

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
-

CT8

Tầng hầm 1 (các khu vực tương tự nhau): Mỗi khu vực gồm 2 quạt hút hướng
trục và 2 quạt cấp hướng trục, hai tốc độ với lưu lượng 32500/48000 m3/h (tốc
độ cao hoạt động trong trường hợp có cháy), cột áp các quạt mời xem bản vẽ.




Ống gió, miệng gió và van điều chỉnh lưu lượng gió.



Miệng gió hút được lắp đặt ở 2 cao độ, cao độ thấp được đặt ở cao độ + 300mm từ
mặt sàn và trên đường ống gió (dọc theo tuyến ống chính). Lưu lượng hút thải ở cao
độ FL+ 300mm chiếm khoảng  30% tổng lưu lượng hút tầng hầm.



Đầu báo nồng độ khí CO và phần điều khiển mở hoặc tắt quạt.



Các cửa lấy gió và thải gió tầng hầm sẽ được thiết kế ở phía trên mặt đất (chi tiết bởi/
mời xem bên kiến trúc).



Hệ thống cấp gió và hút gió tầng hầm có thể được vận hành theo chế độ mở hoặc tắt
bằng tay khi cần đến hoặc theo chương trình cài đặt trước bởi tín hiệu nồng độ CO
hoặc tự động khi có cháy. Ở chế độ thơng thường, các quạt sẽ được hoạt động phụ
thuộc vào nồng độ CO trong không khí (theo tiêu chuẩn AS 1668.2):
-

Vận hành ở mức đầy tải (lưu ý hoạt động ở tốc độ thấp so với khi ở chế độ tối đa
khi có cháy) khi mức độ tập chung khí CO trong khu vực đạt 80% hoặc cao hơn
của EL (9ppm).




Quạt sẽ có bộ trễ, tránh số lần chạy/ dừng quá gần nhau.

Trong trường hợp bình thường các quạt sẽ chạy ở tốc độ thấp duy trì mức độ thơng
thống cho tầng. Trong trường hợp có tín hiệu báo cháy thì trung tâm điều khiển sẽ
kích hoạt tất cả các quạt chạy ở tốc độ cao đảm bảo thơng thống khói cho tồn bộ
khu vực này, phục vụ thốt hiểm. Bên cạnh đó, có đèn theo dõi và nút khởi động trực
tiếp bằng tay tại phịng quản lí tồ nhà (hoặc chỉ định) (thay cho tín hiệu báo cháy khi
cần). Quạt thơng gió tầng hầm cần lập trình chạy tối thiểu ~ 5 phút mỗi giờ, nhằm cấp
gió tươi cho con người (trong các trường hợp ít/ khơng có xe, nồng độ CO thấp).

*Lưu ý: các hệ thống tăng áp – hút khói, thơng gió: nhà thầu cần cân bằng gió; kể cả sử
dụng tấm bịt bớt những cửa gió gần quạt theo tỷ lệ…
2.5

ĐIỆN ĐỘNG LỰC - ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

2.5.1

Cấp nguồn cho hệ thống ĐH-TG
Tủ và thiết bị đóng ngắt bởi nhà thầu điện, đấu nối và cáp cấp thiết bị thuộc phần Điều hoà
(hoặc theo chỉ định). (Mời xem bản vẽ cấp điện – phần điện).
Nguồn ưu tiên cấp cho các khu vực (Dùng máy phát điện khi mất điện lưới):


Các tầng hầm

14


Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8



Các hệ thống tăng áp, hút khói, cứu hộ...



Điều hịa - cấp gió tươi tầng 1 – 2.



Các lộ sử dụng cáp chậm cháy: Chỉ các lộ phục vụ khi sự cố.

Công việc từ sau tủ điện nguồn thuộc phạm vi phần Điều hịa – Thơng gió (hoặc theo chỉ
định).
2.5.2 Hệ thống điều hịa VRV


Các dàn nóng hệ VRV, dàn lạnh và HE được cấp điện từ tủ điện điều hòa tầng 1 & 2,
tủ điện này được cấp nguồn ưu tiên từ máy phát điện.




Mỗi dàn lạnh được điều khiển bởi một điều khiển có dây, trên mỗi điều khiển có thể
điều chỉnh được các chế độ hoạt động của các dàn lạnh như tốc độ quạt, chế độ lạnh,
chế độ hút ẩm. Riêng chế độ lạnh của hệ thống phụ thuộc vào một điều khiển dàn
lạnh chạy đầu tiên của từng cụm máy (hoặc cài đặt theo mùa, tùy theo nhà sản xuất
thiết bị).


2.5.3

Các dàn nóng làm việc tự động theo tín hiệu từ các dàn lạnh.

Hệ thống điều hịa khu căn hộ


Điều hịa multi:
-

Dàn nóng được cấp nguồn từ tủ điện căn hộ.

-

Dàn nóng cấp điện cho các dàn lạnh.

-

Mỗi dàn lạnh được điều khiển bởi một điều kiển từ xa khơng dây (lắp trong
phịng).

2.5.4


Hệ thống điều khiển, cấp điện động lực cho hệ thống thơng gió, hút khói tầng hầm


Các quạt cấp gió tươi và hút khí thải tầng hầm được cấp nguồn bởi tủ điện TĐ/TGTH
đặt tại phòng kỹ thuật điện (mỗi khu vực 1 tủ điện), nguồn cấp cho các quạt này phải
là nguồn ưu tiên. Sử dụng cáp chậm cháy.



Ở chế độ bình thường:
-

Các quạt cấp gió tươi và hút khí thải sẽ được điều khiển bằng tay, hoặc tự động,
khi ở chế độ tự động các quạt cấp gió tươi và hút khí thải sẽ được điều khiển bởi
tín hiệu nồng độ CO/ Báo cháy.

-

Các quạt cấp gió tươi và hút khí thải này được lập trình để chạy tối thiểu ~ 5
phút mỗi giờ nhằm cấp gió tươi cho con người bên trong, dù có tín hiệu chạy từ
báo cháy hay đầu báo CO hay khơng.



Ở chế độ có cháy:

15

Thút Minh TK KTTC Cơ - Điện



KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ
-

CT8

Trong trường hợp có tín hiệu báo cháy từ đầu báo CO, hoặc tủ báo cháy thì
trung tâm điều khiển sẽ kích hoạt tất cả các quạt chạy, đảm bảo chống ngạt khói
cho tồn bộ khu vực này.
Bên cạnh đó, có đèn theo dõi và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản
lý tồ nhà (hoặc chỉ định) (thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).

2.5.5

Hệ thống tăng áp, hút khói


Các quạt tăng áp và hút khói được cấp nguồn từ các tủ điện TĐ/TAHK, nguồn điện
cho tủ này phải là nguồn ưu tiên. Sử dụng cáp chậm cháy.



Các quạt tăng áp hoạt động theo tín hiệu báo cháy (tắt bằng tay). Bên cạnh đó, có đèn
theo dõi và nút khởi động trực tiếp bằng tay tại phịng quản lý tồ nhà (hoặc chỉ định thay cho tín hiệu báo cháy khi cần).



Quạt hút khói hành lang sẽ được kích hoạt khi có tín hiệu báo cháy, tại tầng có cháy,
hệ thống van điện ống hút khói hành lang sẽ được mở để hút khói tại các tầng này (tắt
bằng tay).




Các quạt hút khói khác sẽ được kích hoạt khi có tín hiệu báo cháy (tắt bằng tay).



Có chế độ chạy bằng tay (tại phòng quản lý tòa nhà hoặc chỉ định).

2.5.6 Khu vực căn hộ & những khu vực khác


Các quạt thơng gió WC, bếp (căn hộ) sẽ được cấp nguồn/ điều khiển bởi cơng tắc
phịng.



Các quạt thơng gió WC chung (khu dịch vụ thương mại) sẽ được cài đặt chạy bởi các
timer hoặc điều khiển bằng tay (timer: giờ hoạt động có thể tuỳ chỉnh nếu cần). Các
quạt này được cấp nguồn từ tủ điện tầng.



Đối với các quạt hút chung (trên tầng kĩ thuật mái) các khu vệ sinh căn hộ và quạt hút
phòng gom rác sẽ được cài đặt chạy bởi các timer hoặc điều khiển bằng tay (timer:
giờ hoạt động có thể tuỳ chỉnh nếu cần). Các quạt này được cấp nguồn từ TĐ/WC
đặt tại tầng kỹ thuật mái.




Các thiết bị điều hồ thơng gió khác: điều khiển và cấp nguồn tại chỗ hoặc theo chỉ
định/ phê duyệt.

16

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

3.

HỆ THỐNG ĐIỆN

3.1.

CĂN CỨ - TIÊU CHUẨN CHUNG

CT8

Hệ thống điện được thiết kế theo các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, các tiêu chuẩn quốc
tế và các căn cứ sau đây:
 Căn cứ hồ sơ kiến trúc - kết cấu và các yêu cầu của Chủ đầu tư/ dự án.


11TCN 18-19-20-21-2006: Quy phạm trang bị điện - Bộ công nghiệp.



TCXD 16-1986: Chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng.




TCVN 9207- 2012: Đặt đường dây dẫn trong nhà ở và cơng trình cơng cộng.



TCVN 9206-2012: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng.



TCVN 9385-2012: Chống sét cho các cơng trình xây dựng.



TCVN 9358 - 2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình cơng nghiệp.



QCVN 12:2014 BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và
nhà công cộng.



QCVN 09:2013 BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trính xây dựng sử
dụng năng lượng hiệu quả.



TCVN 7447-2010: Hệ thống lắp đặt điện hạ áp.




Các văn bản quy phạm hiện hành khác và tham khảo:
-

IEC: International Electrotechnical Commission.

3.2.

HỆ THỐNG ĐIỆN

3.2.1

Nguồn điện


Nguồn điện chính cấp cho cơng trình là nguồn trung thế tiểu khu. Từ điểm đấu nối
điện 22kV của dự án, sử dụng cáp trung thế cấp điện đến 2 trạm biến áp đặt tại tầng
hầm 1 tổng công suất 13200kVA. Mỗi trạm 02 máy biến áp công suất 2500kVA và 01
máy biến áp cơng suất 1600kVA.



Ngồi nguồn điện chính kể trên cịn có nguồn dự phịng lấy từ máy phát điện khi
nguồn chính bị gián đoạn qua bộ chuyển nguồn tự động ATS.
Máy phát cấp cho các phụ tải ưu tiên bao gồm: Thang máy, thơng gió tầng hầm,
phịng cháy chữa cháy, bơm sinh hoạt, hệ thống chiếu sáng - ổ cắm tầng hầm, cấp
điện khu dịch vụ thương mại, sinh hoạt cộng đồng, nhà trẻ tầng 1-2 (bao gồm cả điều
hòa), hành lang các tầng căn hộ.


3.2.2

Nhu cầu điện năng
Tổng cơng suất của cơng trình được thống kê như sau:
Cấp điện phụ tải tháp CT1.
17

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8



Máy biến áp: Lựa chọn 02 máy biến áp 2500 kVA và 01 máy biến áp 1600kVA .



Máy phát điện: Cấp điện phụ tải ưu tiên tháp CT1(block 1, block 2 và block 3) bao
gồm 02 máy, công suất mỗi máy là 1250/1375 kVA.
Cấp điện phụ tải tháp CT2.



Máy biến áp: Lựa chọn 02 máy biến áp 2500 kVA và 01 máy biến áp 1600kVA .




Máy phát điện: Cấp điện phụ tải ưu tiên tháp CT2(block 1, block 2 và block 3) bao
gồm 02 máy, công suất mỗi máy là 1250/1375 kVA.

(Chi tiết xem thêm bảng phụ lục B: Bảng tính tốn hệ thống điện)


Lựa chọn công suất tụ bù cho máy biến áp:
Hệ số cosfi trước khi bù: cosφ1 = 0.7
Hệ số cosfi sau khi bù: cosφ2 = 0.9



Máy biến áp 2500kVA:
Công suất cần bù là:
Qb = P x (tgφ1-tgφ2)= 2500x 0.7 x0.536 = 938 (kVAr)
Lựa chọn công suất tụ bù là 950 kVAr (19 bộ tụ bù 50 kVAr).



Máy biến áp 1600kVA:
Công suất cần bù là:
Qb = P x (tgφ1-tgφ2)= 1600x 0.7 x0.536 = 600 (kVAr)
Lựa chọn công suất tụ bù là 600 kVAr (12 bộ tụ bù 50 kVAr).

3.2.3

Tiêu chuẩn lựa chọn



Chiếu sáng:
 Lựa chọn loại đèn:
- Hành lang, sảnh, dịch vụ, wc sử dụng đèn downlight âm trần.
- Khu sinh hoạt cộng đồng sử dụng đèn huỳnh quang.
- Cầu thang sử dụng đèn ốp trần cảm biến chuyển động.
- Bãi để xe sử dụng đèn huỳnh quang máng nổi có chóa bảo vệ chống bụi.
- Phịng kỹ thuật sử dụng đèn huỳnh quang máng nổi.
- Căn hộ: Tầng 3 – tầng 30 sử dụng đèn downlight âm trần và đèn ốp trần. WC sử
dụng đèn ốp trần/ downlight.
- Chiếu sáng khu vực Hành lang, Tầng hầm sẽ được điều khiển bằng cảm ứng người
theo QCVN 09:2013/BXD.
 Tiêu chuẩn độ rọi cho từng khu vực:
- Khu vực văn phòng, dịch vụ công cộng: 200-400Lux

18

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

- Khu vực tầng hầm: 100-150Lux.
- Khu vực sảnh: 150-200Lux.
- Khu vực hành lang, wc: 100-150Lux.
- Căn hộ: 75-150Lux.
 Sử dụng công tắc điều khiển chiếu sáng (có thể kết hợp hẹn giờ + cảm biến ...)
 Cao độ lắp đặt công tắc: 1200mm so với sàn hoàn thiện (ngoại trừ ghi chú khác).
( Vị trí: thay đổi phù hợp nội thất khi thi cơng – nếu cần)



Ổ cắm:
- Bố trí ổ cắm tại những vị trí thích hợp (mời xem bản vẽ).
- Công suất cho mỗi ổ cắm: 300W.
Cao độ lắp đặt: 400mm so với sàn hoàn thiện (ngoại trừ ghi chú khác).
- Sử dụng ổ cắm chống nước trong khu vệ sinh, cao 1400mm (nếu có).
- Vị trí ổ cắm có thể thay đổi khi thi công phù hợp với nội thất.



Lựa chọn cáp:
- Lựa chọn tiết diện dây-cáp điện theo điều kiện sau:
Ucp ≥ Uđm; k1.k2.Icp ≥ Itt
Trong đó:
Uđm , Itt: Điện áp định mức và dòng điện làm việc lâu dài của dây dẫn.
Ucp, Icp: điện áp và dòng điện cho phép của dây dẫn.
k1: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, tính đến sự chênh lệch nhiệt độ mơi trường chế tạo và
môi trường đặt dây dẫn.
k2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, tính đến số lượng cáp đặt chung 1 rãnh, một máng cáp.
- Dây dẫn được kiểm tra theo điều kiện phát nóng và điều kiện tổn thất điện áp cho
phép
Theo điều kiện phát nóng: k1.k2.Icp ≥ Itt
Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép:
ΔU%=

Ptti .

Ri
X

+Q tti i
2
2 . 100 �[ΔU%]=5%
2
U dm
1000

- Dây dẫn đã được kiểm tra sụt áp đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 9207-2012.
3.2.4

Hệ thống phân phối điện


Tủ điện hạ thế tổng (đặt tại tầng hầm 1) phân phối tới các tủ điện của tòa nhà bằng hệ
thống cáp/ busway.



Cấp nguồn cho phụ tải căn hộ sử dụng busway. Các phụ tải còn lại sử dụng cáp đồng.
19

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ


CT8

Các tủ điện ưu tiên: thang máy, thơng gió sự cố, PCCC... được cấp nguồn dự phịng

qua máy phát điện khi có sự cố mất điện lưới.



Tại mỗi tầng bố trí tủ điện tại phòng kỹ thuật điện, phân phối tới các thiết bị điện của
tầng như: Chiếu sáng, ổ cắm, điều hòa, tủ điện căn hộ... bằng hệ thống dây/ cáp riêng.



Bố trí tủ điện chiếu sáng, ổ cắm hành lang khu căn hộ: 1 tủ cấp cho 3 tầng (Cấp nguồn
ưu tiên).



Hệ thống cáp sử dụng là loại lõi đồng, cách điện XLPE/PVC đặt trong trục kỹ thuật, đi
trên thang - máng cáp, trần giả.



Hệ thống dây dẫn cấp tới các thiết bị là loại lõi đồng, cách điện PVC, đi trong ống
nhựa cứng, đi trên trần giả, ngầm tường và ngầm sàn.

3.3.



Dây cấp cho ổ cắm sử dụng loại Cu/PVC tiết diện 2.5mm2.




Dây cấp cho chiếu sáng sử dụng loại Cu/PVC tiết diện 1.5mm2.

HỆ THỐNG CHỐNG SÉT
Hệ thống chống sét cho cơng trình bao gồm:


Bốn kim thu sét phát ra tia điện đạo sớm bán kính bảo vệ 85m.



Hệ thống nối đất bao gồm các cọc tiếp địa D16 dài 2.4m nối với nhau bằng băng
đồng tiếp địa 50x5mm. Hệ thống nối đất chống sét phải có điện trở nhỏ hơn 10
(Ohm) tại tất cả các mùa trong năm.



Sau khi thi công xong hệ thống tiếp địa cần đo điện trở tiếp địa nếu chưa đạt phải
đóng thêm các cọc và kiểm tra lại đến khi đạt các trị số yêu cầu.



Hệ thống cáp thoát sét: Dùng cáp đồng bện M70 nối từ kim thu sét tới hệ thống tiếp
địa của cơng trình.

3.4.

HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TỒN


Tất cả các ổ cắm điện và thiết bị, chi tiết có vỏ kim loại như điều hòa, ống thép…

đều được nối đất an toàn.



Các dây nối đất của các thiết bị điện được nối tới các tủ điện tầng, từ các tủ điện tầng
được nối đến thanh nối đất (E) của busway để đưa về tủ tiếp địa tại phòng hạ thế
trong tầng hầm. Từ đây, dây nối đất được nối ra hệ thống tiếp địa của tòa nhà.



Hệ thống nối đất bao gồm các cọc tiếp địa D16 dài 2.4m nối với nhau bằng băng
đồng tiếp địa 50x5mm. Hệ thống nối đất an tồn phải có điện trở nhỏ hơn 4 (Ohm)
tại tất cả các mùa trong năm.



Sau khi thi công xong hệ thống tiếp địa cần đo điện trở tiếp địa nếu chưa đạt phải
đóng thêm các cọc và kiểm tra lại đến khi đạt các trị số yêu cầu.

20

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

4. HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ
4.1 CĂN CỨ - TIÊU CHUẨN CHUNG

Hồ sơ thiết kế hệ thống điện nhẹ dựa vào các tiêu chuẩn và các tài liệu như sau:


Hồ sơ thiết kế phần kiến trúc - kết cấu và các yêu cầu của Chủ đầu tư/ dự án.

Các tiêu chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn ngành và các tiêu chuẩn quốc tế như sau:


TCVN 8665:2011: Sợi quang dùng cho mạng viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật chung.



TCVN 8696-2011 - Mạng Viễn Thông - Cáp Sợi Quang Vào Nhà Thuê Bao - Yêu
Cầu Kỹ Thuật



QCVN 19:2010/BTTTT: Thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng công cộng qua giao diện
tương tự - Yêu cầu kỹ thuật chung.

4.2



QCVN 22:2010/BTTTT: Thiết bị đầu cuối viễn thông - u cầu an tồn điện.



TCVN 5830:1999: Truyền hình. Các thơng số cơ bản.




IEC 60849: Tiêu chuẩn an toàn



EN 60065: Tiêu chuẩn an tồn

HỆ THỐNG PHÁT THANH CƠNG CỘNG

4.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng



Phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực đến các hệ thống thông tin – yêu
cầu kỹ thuật: TCN 68 – 161:1995


4.2.2

Tiêu chuẩn IEC 60849

Mô tả hệ thống

4.2.2.1 Hệ thống phát thanh công cộng được thiết kế với các mục tiêu sau



Phát đi các thông báo khi cần thiết, hoặc khi xảy ra các tình huống khẩn cấp tới một
khu vực hoặc tồn bộ tịa nhà.




Khi có tín hiệu báo cháy đưa vào hệ thống thì hệ thống phát ra những tin báo khẩn
cấp được lưu sẵn đến tất cả các khu vực của tòa nhà hoặc một khu vực mặc định
được cài đặt trước đó.



Khi có nhân viên bảo vệ hoặc nhân viên PCCC thông báo một tin nhắn khẩn cấp
(Thông báo bằng EMERGENCY MICRO kèm theo hệ thống ở mặt trước controller)
thì lập tức quyền ưu tiên thơng báo đó sẽ được ưu tiên cao nhất.

4.2.2.2 Giải pháp thiết kế

21

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ



CT8

Sử dụng giải pháp hệ thống phát thanh ANALOG. Tủ thiết bị trung tâm của hệ thống
âm thanh được đặt tại phòng điện nhẹ trung tâm - tầng 1 của tòa nhà (Theo yêu cầu
PCCC), các khu vực được chia thành 38 vùng (ZONE).




Các thiết bị chính của hệ thống bao gồm:
-

Bộ thu tiếng/ phát tiếng (Micro, bàn điều khiển thông báo, đầu DVD, bộ thu
phát AM/ FM…)

-

Hệ thống xử lý tín hiệu âm thanh (Bộ điều khiển trung tâm, thiết bị phân vùng
âm thanh, thiết bị xử lý các bản tin thông báo…)

-

Hệ thống khuếch đại âm thanh (âm li) và hệ thống tái tạo âm thanh (các loa
thơng báo...)



Tín hiệu âm thanh được tạo ra hoặc thu được nhờ hệ thống thu tiếng/ phát tiếng
được đưa đến bộ xử lý âm thanh để hiệu chỉnh, sau đó được khuếch đại cơng suất
đưa ra loa.



Tại phịng trực: kỹ thuật viên có thể điều khiển và kiểm sốt tồn bộ các hoạt
động của các hệ thống. Các thiết bị được đặt trong tủ thiết bị chuyên dụng được
thiết kế theo chuẩn, có nguồn cung cấp, quạt làm mát, bộ gá chuẩn.




Nguồn riêng cung cấp cho hệ thống âm thanh được quản lý qua 01 Aptomats tổng
và qua bộ lưu điện UPS.



Cơng trình được phân chia thành 38 zone, các zone được tính tốn theo bảng:

22

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

23

CT8

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

Bảng chia Zone cho hệ thống Loa

24


Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


KHU NHÀ Ở CAO TẦNG – DỊCH VỤ

CT8

4.2.2.3 Phần thiết bị tại hiện trường
Các loa thơng báo (Loa cịi, loa âm trần, loa hộp) được bố trí như sau:



Loa cịi 10W được lắp ở các khu vực tầng hầm – kĩ thuật.



Loa âm trần 6W được lắp ở các khu vực sảnh thang máy, hành lang... các tầng.



Loa gắn tường (hộp) 6W được lắp ở cầu thang bộ, khu vực khơng có trần giả...

4.2.2.4 Phần truyền dẫn tín hiệu và cấp nguồn



Cáp loa sử dụng cáp chậm cháy Cu/PVC/PVC-FR 2x1.5mm2. Mỗi vùng âm chạy
một đường cáp riêng kết nối từ loa đến tăng âm cơng suất.




Tồn bộ hệ thống cáp được đặt trong ống nhựa PVC hoặc giá, máng cáp. Cầu đấu nối
đặt trong tủ phân phối tại các tầng.



Hệ thống được cấp nguồn từ mạng điện ưu tiên công trình, ngồi ra cịn được cấp
nguồn UPS.

4.3

HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT

4.3.1 Tiêu chuẩn áp dụng

4.3.2



TCN 68-141:1999 ; TCN 68-135:2001: Truyền dẫn phát sóng vơ tuyến điện.



TCVN 8238:2009: Cáp thơng tin kim loại.



ISO/IEC 10918-1: Tiêu chuẩn về nén và mã hóa hình ảnh số.




TCVN 8665:2011: Sợi quang dùng cho mạng viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật chung.

Mô tả hệ thống

4.3.2.1 Hệ thống camera giám sát được thiết kế với mục tiêu sau



Cung cấp nhận dạng người tại các khu vực vào ra.



Quan sát khu vực hành lang, khu vực cầu thang bộ lên xuống, và những khu vực
công cộng khác.



Giám sát liên tục 24/ 24 giờ.



Ghi nhận những hoạt động trong phạm vi tòa nhà và hiển thị cho bộ phận chỉ định.



Giám sát tại chỗ và có thể giám sát bằng máy tính qua mạng LAN hoặc Dữ liệu.




Cung cấp dữ liệu thường xuyên các hoạt động camera.



Hình ảnh được lưu trữ vào thiết bị lưu trữ và dễ dàng kiểm tra lại.



Tối ưu hóa chi phí đầu tư – vận hành.

25

Thuyết Minh TK KTTC Cơ - Điện


×