Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Sử dụng hình ảnh và sơ đồ động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của động cơ, bài hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát ở môn công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 53 trang )

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của đề tài
2. Thực trạng của đề tài
3. Các giải pháp giải quyết vấn đề
a. Xây dựng
b. Nội dung để giải quyết vấn đề
b. Biên soạn một số giáo án dạy minh họa
c. Biên soạn một số câu hỏi kiểm tra đánh giá...
d. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

18

1. Kết luận

22

2. Kiến nghị

22



TÀI LIỆU THAM KHẢO

23

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ Ý NGHĨA

24

1


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Thực tế như chúng ta đã thấy, động cơ đốt trong có vai trò rất quan trọng và
được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như: Nông nghiệp, công nghiệp, ngư
nghiệp, giao thơng vận tải, qn sự... Do đó đối với người học sinh phổ thơng dù
sau này có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với động cơ đốt trong hay khơng thì
những hiểu biết về động cơ đốt trong nói chung cũng như nguyên lí làm việc của
các hệ thống trong động cơ đốt trong vẫn luôn gắn liền với đời sống thực tiễn của
họ. Chính vì vậy để có thể hiểu và ghi nhớ sâu sắc hơn về nguyên lí làm việc của
các hệ thống trong động cơ đốt trong là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng.
- Kiến thức về nguyên lí làm việc của các hệ thống trong động cơ đốt trong là
nội dung mang tính trừu tượng, học sinh khơng thể trực tiếp quan sát được. Đề tiếp
thu được nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng tượng, phải thực hiện các
thao tác tư duy dưới sự hướng dân của giáo viên. Do đó đã gây ra nhiều khó khăn
cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như hiểu sâu kiên thức của bài học, dẫn đến
sự say mê, u thích mơn học của học sinh không nhiều, chât lượng và hiệu quả
của giờ học chưa cao.
- Trong khi đó xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục của chương

trình cịn ở mức độ chưa cao và tâm lí coi nhẹ mơn học của học sinh..... và cịn rất
nhiều lí do khác nữa được đưa ra để biện minh cho thực tế là chất lượng và hiệu
quả của giờ học chưa cao. Song thiết nghĩ, mấu chốt của vấn đề là ở chỗ bản thân
người giáo viên Công nghệ cũng đang dạt theo sự ngại học của học sinh, chưa tích
cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng giờ học, quá nặng nề đến việc trang bị kiến
thức mà không thấy kiến thức ấy phải được tổ chức như thế nào để giúp học sinh
tiếp nhận một cách dễ dàng và hứng thú. Hồ nhập với việc đổi mới chương trình,
sách giáo khoa, phương pháp dạy học hiện nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng
nghiệp và bằng thực tế giảng dạy của bản thân, chúng tôi mạnh dạn giới thiệu
chuyên đề: “Sử dụng hình ảnh và sơ đồ động vào giảng dạy phần nguyên lí
làm việc của động cơ, bài hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát ở môn Công
nghệ 11”.
- Đề thực hiện tốt giờ dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản thân chúng tôi đã không ngừng đổi
mới về tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án (Thiết kế bài học) cho đến cách sử
dụng thiết bị dạy học, lập phiếu điều tra để nằm bắt tình hình học tập của học sinh,
từ đó điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trường và đối tượng học sinh.
Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở để mỗi người giáo viên giảng dạy môn
công nghệ trong nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm ra con đường để
hướng dẫn học sinh tiếp nhận và khắc sâu kiến thức về nguyên lí làm việc của các
hệ thống trong động cơ đốt trong một cách chủ động, tích cực, sáng tạo và có hiệu quả.

2


Qua nhiều năm giảng dạy, được giảng dạy hầu hết các lớp bậc THPT chúng
tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn,
hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có
cảm giác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thông qua mỗi giờ học
Công Nghệ các em sẽ nhận được kĩ năng giải quyết một số vấn đề thực tế chứ

không chỉ là những kiến thức khô khan.
Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp bản thân chúng
tơi mạnh dạn sử dụng hình ảnh và sơ đồ động trong dạy phần nguyên lí làm việc
của một số cơ cấu và hệ thống và thấy khơng khí của mỗi tiết học sơi nổi hẳn lên.
Đến giờ học các em khơng cịn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học
sinh trong lớp hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến,
nêu thắc mắc,… từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền
vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao. Vì vậy, chúng tơi đã chọn
tìm hiểu vấn đề: “sử dụng hình ảnh và sơ đồ động vào giảng dạy phần nguyên
lí làm việc của một số cơ cấu và hệ thống của Động Cơ Đốt Trong ” làm đề tài
sáng kiến của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Sau khi đề tài này hồn thành sẽ có được một tài liệu tham khảo phục vụ cho
việc dạy học môn Công nghệ 11 phần Động cơ đốt trong. Đề tài là kết quả của quá
trình đầu tự tìm hiểu với mong muốn góp phần vào việc thúc đẩy dạy và học môn
Công nghệ khối 11 ở trường THPT( phần Động cơ đốt trong)
3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu cách dạy phần nguyên lí làm việc của động cơ của
các hệ thống trong động cơ đốt trong theo hình ảnh động và sơ đồ khối có kết hợp
ứng dụng công nghệ thông tin theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phát triển năng lực
học. Nội dung liên quan đến chương Đại cương về Động cơ đốt trong ở các bài
21,25,26.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hình thành các hình ảnh và sơ đồ động về ngun lí làm việc Động cơ đốt
trong 4 kì, Xăng và Điêzen, của một số hệ thống trong động cơ đốt trong để giúp
cho việc dạy học phần nguyên lí làm việc của các hệ thống này đạt hiệu quả cho
học sinh. Giúp các em dễ hiểu, thích thú hơn với bộ mơn khô khan và trừu tượng này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Giáo viên tự tìm hiếu tải liệu SGK và các tài liệu tham khảo khác từ các
chuyên gia.

- Nghiên cứu các tải liệu liên quan đến các hệ thống trong động cơ đốt trong.
- Quan sát, trao đổi: qua giảng dạy và trao đổi với đồng nghiệp, với những
người giỏi về vấn đề mình nghiên cứu, tơi đã tìm ra phương pháp sơ đồ khối
3


nguyên lí làm việc của các hệ thống trong động cơ đốt trong vào bài dạy nhằm đem
lại hiệu quả giáo dục cao nhất.
Sử dụng 1 số phương pháp nghiên cứu sau:
a. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
Nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm hiểu thơng tin trên mạng Internet để xây dựng
cơ sở lí thuyết, xây dựng địa chỉ tích hợp và soạn giáo án mẫu về tích hợp kiến
thức vào 1 số bài của chương 5, chương 6 môn Công nghệ 11 THPT.
b. Phương pháp trần thuật
Giải thích về nhiệm vụ, nguyên lý, cấu tạo theo yêu cầu từng bài.
c. Phương pháp giảng giải
Giải thích vấn đề, nêu ra các dẫn chứng để học sinh hiểu rõ hơn những kiến
thức mới liên quan đến nhiệm vụ,cấu tạo và Nguyên lý làm việc của động cơ và
các hệ thống.
d. Phương pháp vấn đáp
Giáo viên đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời, cũng có khi học sinh hỏi và
giáo viên trả lời.
e. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Tiến hành giảng dạy để đánh giá, chia thành hai nhóm: nhóm lớp được dạy
học sử dụng hình ảnh và sơ đồ động cho 2 lớp 11A1 , 11D1 và nhóm lớp không áp
dụng nội dung của sáng kiến kinh nghiệm đề ra là 11A2,11D2 . Trong đó, 11A1
chọn 11A2 làm lớp đối chứng, 11D1 chọn lớp 11D2 làm lớp đối chứng.
Sau khi dạy các bài theo kế hoạch, tôi đưa ra một số câu hỏi về nội dung và
tính hiệu quả. Thu kết quả tiến hành đánh giá, so sánh, rút ra kết luận.
f. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu

Sau khi thu được kết quả trả lời câu hỏi của học sinh ở hai nhóm lớp đã thực
hiện, tiến hành chấm điểm vá thống kê, xử lí số liệu để đánh giá về mức độ nhận
thức của học sinh để thấy được tính hiệu quả của vấn đề.

4


PHẦN II. NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lí luận của đề tài:
Đề tài này một tài liệu hữu ích cho các giáo viên trong việc truyền đạt kiến
thức dễ dàng về phần nguyên lí làm việc của một số cơ cấu và hệ thống Động Cơ
Đốt Trong, đồng thời sẽ giúp học sinh hệ thống hóa từng bước trong ngun lí làm
việc nhằm giảm độ phức tạp, trừu tượng của phần nguyên lí làm việc.
Việc sử dụng hình ảnh và sơ đồ động trong dạy học môn Công Nghệ nhằm
nâng cao hứng thú học tập của học sinh, phát huy tính tích cực trong học tập môn
Công Nghệ ở trường THPT đặc biệt trong các các hoạt động nhóm, giúp các em có
sự u thích, hứng thú hơn với mơn học khơ khan này.
2.2 Thực trạng của đề tài: Phương pháp dạy phần nguyên lí của Động cơ
và một số hệ thống trong động cơ đốt trong hiện nay.
Phương pháp dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong động
cơ đốt trong hiện nay là: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc bằng cách thông
qua một số câu hỏi gợi mở, học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát sơ đồ cấu
tạo rồi tiến hành tư duy, hình dung, tưởng tượng và rút ra ngun lí làm việc của hệ
thống dưới dạng lí thuyết. Kiến thức về nguyên lí làm việc của các hệ thống trong
động cơ đốt trong là những lí thuyết trừu tượng, khó hiểu, khó nhớ và các em chưa
được tiếp cận nên chúng thường mờ nhạt và trừu tượng. Do đó học sinh rất khó
khăn trong q trình tiếp nhận cũng như khắc sâu kiến thức vừa nghiên cứu.
2.3. Cách giải quyết vấn đề: Phương pháp sử dụng hình ảnh và sơ đồ động
để dạy phần nguyên lí làm việc của động cơ và của một số hệ thống trong phần
động cơ đốt trong.

Bản chất của quả trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho
học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm đạt mục đích dạy học. Quá trình
nhận thức diễn biến theo con đường mà LêNin đã chỉ rõ: “ Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức thực tại khách quan’’.
Nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong động cơ đốt trong là những
kiên thức lí thuyêt, chúng thường mờ nhạt, trừu tượng, chưa tác động mạnh vào
các giác quan. Do đó, kí ức khó ghi nhận và tái hiện lại khi cần thiết. Vì vậy cần
phải cụ thể hóa, vật chất hóa, làm cho lí thuyết được cụ thể hơn, sâu sắc hơn và có
tính thuyết phục hơn. Từ đó học sinh có thể dễ dàng tiếp nhận kiến thức và khắc
sâu vấn đề lí thuyết vừa nghiên cứu.
Ở đây chúng tơi khơng có tham vọng đưa ra một cách dạy mới thay thế cách
dạy phong phú đa dạng mà lâu nay giáo viên vẫn thường sử dụng và cịn tiếp tục
sử dụng. Chúng tơi chỉ xin giới thiệu một cách dạy kết hợp giữa phương pháp
truyền thống với những u câu mới. Đó là “Sử dụng hình ảnh và sơ đồ động khi
5


dạy phần nguyên lí làm việc của động cơ và của một số hệ thống trong động cơ
đốt trong”.
Cách thức tiến hành:
Khi nghiên cứu, tìm hiểu về ngun lí làm việc của một số hệ thống trong
động cơ đốt trong, giáo viên cần yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan
sát sơ đồ cầu tạo của hệ thống.
Thông qua một số câu hỏi gợi mở, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành tư
duy và xây dựng sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống.
Giảng dạy những nội dung này có ứng dụng thêm cơng nghệ thơng tin là tốt
nhất. Vì vậy giáo viên nên kết hợp sử dụng giáo án điện tử đề thuận tiện cho việc
giảng dạy, rút ngắn thời gian vẽ, làm sinh động hơn cho tiết học, thu hút học sinh,
làm cho học sinh có hứng thú và say mê mơn học.

2.4. Vận dụng cụ thể
2.4.1. Ngun lí làm việc của động cơ đốt trong
(Bài 21: Nguyên lí làm việc cuả động cơ đốt trong - SGK công nghệ 11)
1. Ngun lí làm việc cuả động cơ điêzen 4 kì.
Ở bài nguyên lý làm việc, nội dung phần nguyên lí khá trừu tượng, các em
chưa được tiếp xúc, làm quen với động cơ đốt trong nên kiến thực rất mơ hồ, để dễ
tiếp nhận kiến thức, Giáo viên dùng hình ảnh và sơ đồ động phân tích từng nội
dung cụ thể cho học sinh.
Kì 1:(Kì nạp)
Khi trình chiếu sơ đồ động, GV sẽ giúp Học sinh quan sát được: Giáo viên
giới thiệu các chi tiết chính của động cơ trên hình vẽ .
- Ở kì nạp pit-tơng đi từ đâu đên đâu ? xupáp nào đóng ? xupáp nào mở ?
- Pit-tơng chuyển được nhờ cái gì?
- Khi pit-tơng chuyển động, xảy ra hiện tượng gì và kết quả như thế nào ?
( áp suất,thể tích, nhiệt độ thay đổi như thế nào? Và diễn biến cụ thể từng kì là gì?)
Học sinh sẽ đễ dàng quan sát được và hiểu được:
+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.
+ Pít-tơng được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm,
khơng khí trong đường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suất.

6


Kì 2:(Kì nén)
Khi GV trình chiếu slide hình ảnh động, nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ động trên máy chiếu.
- Ở kì nén pit-tơng chuyển được nhờ cái gì? xupáp thải và nạp như thế nào ?
- Pit-tơng chuyển được nhờ cái gì? Thể tích, áp suất, nhiệt độ thay đổi như
thế nào?
- Ở kì nén xilanh xảy ra hiện tượng gì ?

Khi quan sát hình ảnh động, Học sinh sẽ dễ hình dung và biết được các nội
dung:
+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupáp đều đóng.
+ Pít-tơng được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích trong xilanh giảm
nên áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng.
+ Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao
vào buồng cháy.

Kì 3: (Kì cháy-dãn nở)
7


Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ động trên máy chiếu.
- Ở kì cháy dãn nở pit-tơng đi từ đâu đên đâu ? hai xupáp xupáp như thế nào?
- Pit-tơng chuyển được nhờ cái gì? Thể tích, áp suất, nhiệt độ thay đổi như
thế nào?
- Tại sao kì cháy dãn nở được gọi là kì sinh cơng?
Học sinh quan sát và trả lời:
+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng.
+ Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hịa trộn với khí
nóng tạo thành hịa khí. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hịa
khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tơng đi xuống, qua thanh truyền làm
trục khuỷu quay và sinh cơng. Vì vậy, kì này cịn gọi là kì sinh cơng.

Kì 4:(Kì thải)
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ động trên máy chiếu.
- Ở kì thải pit-tơng đi từ đâu đên đâu ? xupáp nào đóng ? xupáp nào mở ?
- Pit-tơng chuyển được nhờ cái gì?
- Cuối kì thải trạng thái 2 xuppap như thế nào?
Học sinh sẽ dễ dàng hình dung và trả lời được các câu hỏi gợi mở trên

+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên ĐCT, xupáp nạp đóng, xupap thải mở.
+ Pít-tơng được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải trong xilanh qua cửa
thải ra ngồi.
+ Khi pít-tơng đi đến ĐCT, xupáp lại thải đóng, xupáp lại nạp mở, trong
xilanh lại diễn ra kí 1 của chu trình mới.

8


Trong thực tế để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn, các xupap được
bố trí mở sớm và đóng muộn hơn ,đồng thời để q trình cháy-dãn nở diễn ra tốt
hơn, vịi phun cũng được bố trí ở phun ở cuối kì nén, trước khi pít-tơng lên đến ĐCT.
Nhìn chung, mơ hình và sơ đồ động sẽ giúp các em tư duy dễ dàng, dễ hiểu
và khắc sâu được vấn đề cốt lõi hơn.
2. Nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì
Giáo viên trình chiếu hình ảnh và sơ đồ động để Học sinh biết được Ngun
lí làm việc cuả động cơ Xăng 4 kì, diễn biến cụ thể ở từng kì và rút ra các nhận xét sau:
- Như thế nào được gọi là động cơ xăng 4 kì ?
- Ngun lí làm việc của động cơ xăng 4 kì có gì khác ngun lí làm việc
của động cơ Điêzen 4 kí?
- GV dựa vào nguyên lý hoạt động của động cơ Điêzen 4 kì để giảng về
nguyên lí hoạt động của động cơ Xăng cho HS
- Nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì tương tự như ngun lí làm việc
của động cơ Điêzen 4 kì. Chỉ khác ở 2 điểm sau:
- Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào là khơng khí, ở động cơ Xăng
khí nạp vào là hồ khí .
- Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, ở động cơ
Xăng Bugi bật tia lửa điện.
Diễn biến cụ thể:


9


Kì nạp

Kì nén

Kì cháy –giãn nở Kì thải

Kì 1: Nạp
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
- Pittơng được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp xuất trong xilang giảm, hịa
khí trong đường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh lệch áp suất.
Kì 2: Nén
- Pittơng đi từ ĐCD lên ĐCT, 2 xupap đều đóng.
- Pittơng được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp
suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng.
- Cuối kì nén, bugi bật tia lửa điện để châm cháy hịa khí.
Kì 3: Cháy – dãn nở
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, 2 xupap đều đóng.
- Bugi bật tia lửa điện châm cháy hịa khí sinh ra áp suất cao đẩy pittông đi
xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh cơng. Vì vậy, kì này cịn
được gọi là kì sinh
Kì 4: Thải
- Pittơng đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở.
- Pittơng được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí tải trong xilanh qua cửa
thải ra ngồi.
- Khi pittơng đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại
diễn ra 1 kì của chu trình mới.
2.4.2. Ngun lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức

(Bài 25: Hệ thống bôi trơn- SGK công nghệ 11)
*Trường hợp 1: Khi hệ thống làm việc bình thường
Khi khơng trình chiếu ngun lí, sơ đồ động, Học sinh sẽ rất khó hình dung
được ngun lý làm việc của hệ thống,rất khó hình dung đường dầu bơi trơn của hệ
thống. Nhưng khi GV cho HS quan sát sơ đồ và hình ảnh động, các em dễ hiểu bài
hơn, nắm vững kiến thức hơn.
GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nhiệm vụ của các chi tiết trong hệ thống.
10


- Dầu bôi trơn được chứa ở đâu ?
- Bơm dầu (3) có nhiệm vụ gì ?
- Tại sao trong hệ thống phải sử dụng bầu lọc dầu ?
- Tại sao trong hệ thống phải sử dụng két làm mát dầu ?
- Vì sao gọi là hệ thống bơi trơn cưỡng bức ?
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh động , kết hợp với đọc sgk.
GV đặt câu hỏi
- Quan sát hình ảnh động và hãy chỉ đường đi của dầu bôi trơn đến các bề
mặt ma sát khi động cơ hoạt động ?
GV nhận xét và giảng: hệ thống bơi trơn cả 3 trường hợp làm. Sau đó GV
tóm tắt nguyên lý làm việc bằng sơ đồ khối .
- Dầu sau khi đi đến các bề mặt bôi trơn sẽ đi về đâu?
- Áp suất dầu bôi trơn quá cao sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hệ thống? làm
thế nào để giảm áp suất
Giải thích nguyên lí theo sơ đồ:
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte dầu đưa qua
lưới lọc dầu và bầu lọc dầu đề lọc sạch rồi đưa qua van khống chế đến đường dầu
chính rồi theo các đường ống đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ sau đó
trở về lại cacte.


*Trường hợp 2: Khi áp suất dầu bôi trơn vượt quá giá trị cho phép
- Dầu bôi trơn chảy trong hệ thống theo hình ảnh động như sau:
11


Học sinh sẽ quan sát được đường dầu di chuyển trong hệ thống, xuất phát từ
các te dầu, qua bầu lọc, qua két làm mát,tới đường dầu chính rồi tới bôi trơn bề
mặt ma sát để bôi trơn và sau đó về các te dầu.
- Dâu bơi trơn chảy trong hệ thống theo sơ đồ khối như sau:
“Khi áp suất của dầu bôi trơn vượt quá giới hạn cho phép thì van an tồn mở
đề một phần dâu từ sau bơm chảy ngược về trước bơm làm giảm áp suất của dầu
xuống. Khi đó hệ thống lảm việc theo trường hợp bình thường.

* Trường hợp 3: Khi nhiệt độ của dầu cao quá giới hạn định trước
- Dầu bôi trơn chảy trong hệ thống theo hình ảnh và sơ đồ động như sau:
Giải thích nguyên lí theo sơ đồ:
Khi nhiệt độ của dầu bôi trơn vượt quá giới hạn định trước thì van khống
chế đóng lại đề tồn bộ lượng dầu qua két làm mát dầu, làm nhiệt độ của dầu giảm
xuống. Khi đó dầu bơi trơn được bơm dầu hút từ cacte đưa qua lưới lọc dầu và bầu
lọc dầu để lọc sạch rồi đưa qua két làm mát đến đường dầu chính, theo các đường
ống đến bơi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về lại cacte.
12


Qua sự phân tích trên, chúng ta thấy phần nào hiệu quả của vấn đề và giúp
vấn đề đơn giản hóa đi rất nhiều. Hình ảnh và sơ đồ động là minh chứng sinh động
cho học sinh tư duy, khắc sâu kiến thức, vận dụng để giải quyết vấn đề nêu ra.
2.4.3. Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần
hoàn cưỡng bức
(Bài 26: Hệ thống làm mát- SGK công nghệ 11)

Đây cũng là bài học mang kiến thức trừu tượng, nếu chỉ có treo tranh, thuyết
trình, đàm thoại thì bài học rất nặng về phương pháp. Giáo viên đưa hình ảnh và sơ
đồ động vào góp phần cụ thể hóa kiến thức hơn.
* Trường hợp 1: Khi nhiệt độ của nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn
định trước.
- Nước làm mát chảy trong hệ thống theo hình ảnh động như sau:
- Nước làm mát chảy trong hệ thống theo sơ đồ khối như sau:
Giải thích nguyên lí theo sơ đồ:

13


Khi nhiệt độ của nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn định trước thì
van hằng nhiệt chỉ mở cửa thông với đường ống số 8 để nước chảy thẳng về trước
bơm. Khi đó nước làm mát được bơm hút từ két nước đưa đến các áo nước đề làm
mát cho các chỉ tiết, sau đó được đưa qua van hằng nhiệt, theo đường ông số 8
chảy thẳng về bơm tạo thành vịng tuần hồn khép kín hâm nóng cho động cơ .
*Trường hợp 2: Khi nhiệt độ nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn định trước
- Nước chảy trong áo nước theo hình ảnh động như sau:
- Nước chảy trong áo nước theo sơ đồ khối như sau:
Giải thích nguyên lí theo sơ đồ:
Khi nhiệt độ của nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn định trước thì van hằng
nhiệt mở cả cửa thơng với đường thơng số 8 và cửa thơng với két nước. Khi đó
nước làm mát được bơm nước hút từ két nước đưa đến các áo nước đề làm mát các
chi tiết, sau đó được đưa qua van hằng nhiệt, nước qua đường 8 chảy thẳng vê
trước bơm còn một phần chảy qua két nước để làm bơm tạo thành vịng tuần hồn
khép kín.

*Trường hợp 3: Khi nhiệt độ của nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước
- Nước làm mát chảy trong hệ thống theo hình ảnh động như sau:

- Nước làm mát chảy trong hệ thống theo sơ đồ khối như sau:
Giải thích nguyên lí theo sơ đồ:
14


Khi nhiệt độ của nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước thì van
hằng nhiệt chỉ mở cửa thơng với két nước. Khi đó nước làm mát được bơm hút từ
két nước đưa đến các áo nước đề làm mát các chỉ tiết, sau đó được đưa qua van
hằng nhiệt rồi chảy qua két nước đề làm mát trước khi đưa đến bơm tạo thành vịng
tuần hồn khép kín.

2.4.5 Hệ thống phun xăng
(Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ xăng - SGK
cơng nghệ 11)
Ngun lí làm việc:
- Khi động cơ làm việc, khơng khí được hút vào xilanh nhờ sự chênh lệch áp
suất giữa trong và ngoài xilanh.
- Bơm xăng hút xăng từ bình xăng đưa đến vịi phun, nhờ bộ điều chỉnh áp
st xăng ở vịi phun ln có áp suất nhất định.
15


- Q trình phun xăng của vịi phun được diều khiển do bộ diều khiển phun.

2.4.6 Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
(Bài 29: Hệ thống đánh lửa- SGK cơng nghệ 11)
Ngun lí làm việc
* Khi khố K mở, Rôto quay:
- Hiện tượng


16


+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn W N được nạp
vào tụ CT, lúc đó điốt ĐĐK khố.
Khi tụ CT đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên
cuộn WĐK qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (ĐĐK)  ĐĐK mở  xuất hiện tia lửa
điện ở bugi.
+ Dịng điện đi theo trình tự:
Cực +(CT)ĐĐK) MatW1Cực (-)CT).
+ Do có dịng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn
W2 hiện sức điện động rất lớn tạo ra tia lửa điện bugi.xuất hiện sức điện động
rất lớn tạo ra tia lửa điện bugi.

* Khi khoá K đóng:Dịng điện từ W N về Mát,bugi khơng có tia lửa điện,
động cơ ngừng hoạt động.

2.5 Biên soạn 1 số giáo án mẫu khi sử dụng hình ảnh và sơ đồ
động vào hoạt động dạy học
Giáo án 1:Tiết 27 : BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG (thuộc trong chủ đề Động cơ đốt trong)
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học HS cần nắm được:
- Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong 4 kì Điêzen va Xăng
17


II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu có nội

dung liên quan tới bài giảng,ơn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở môn vật
lí, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: đọc trước nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng
tâm,ôn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí.
2. Đồ dùng dạy học: Sử dụng máy chiếu hình ảnh và sơ đồ động.
3. Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn
giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh
Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học
Viên
Sinh

Nội dung

Hoạt động 2:Tìm hiểu ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì.
II, Ngun lí làm việc
của động cơ 4 kì

II, Ngun lí làm việc của
động cơ 4 kì

1,Ngun lí làm việc -Động cơ dùng
của động cơ Điêzen 4 kì nhiên
liệu
dầu
-Như thế nào được gọi Điêzen.
là động cơ Điêzen 4 kì ? -HS đọc sgk trả lời.


1,Nguyên lí làm việc của động
cơ Điêzen 4 kì

-Giáo viên u cầu HS
quan sát hình vẽ động
-HS đọc sgk trả lời.
trên máy chiếu.
-Giáo viên giới thiệu
các chi tiết chính của
động cơ trên hình vẽ .
-HS đọc sgk trả lời.
-Ở kì nạp pit-tơng đi từ
đâu đên đâu ? xupáp
nào đóng ? xupáp nào
mở ?
-HS đọc sgk trả lời.
- Pit-tông chuyển được
nhờ cái gì?
-Khi pit-tơng chuyển

-HS đọc sgk trả lời.
18

Kì 1:(Kì nạp)


động, xảy ra hiện tượng
gì và kết quả như thế -HS đọc sgk trả lời.
nào ?


+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống
ĐCD, xupáp nạp mở, xupáp thải
đóng.

+ Pít-tơng được trục khuỷu dẫn
động đi xuống, áp suất trong
xilanh giảm, khơng khí trong
đường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi

-Giáo viên yêu cầu HS
quan sát hình vẽ động
trên máy chiếu.
- Ở kì nén pit-tơng -HS đọc sgk trả lời.
chuyển được nhờ cái gì?
xupáp thải và nạp như
thế nào ?
- Pit-tơng chuyển được
nhờ
cái
gì?
- Ở kì nén xilanh xảy ra
hiện tượng gì ?

vào xilanh nhờ sự chênh áp suất.


2:(Kì nén)

+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên ĐCT,
hai xupáp đều đóng.

+ Pít-tơng được trục khuỷu dẫn
động đi lên làm thể tích trong
xilanh giảm nên áp suất và nhiệt
độ khí trong xilanh tăng.

-Giáo viên yêu cầu HS
quan sát hình vẽ động
trên máy chiếu.
- ở kì cháy dãn nở pittông đi từ đâu đên
đâu ? hai xupáp xupáp
như thế nào?
- Pit-tơng chuyển được
nhờ cái gì?
- Tại sao kì cháy dãn nở
được gọi là kì sinh
19


cơng?

-HS đọc sgk trả lời.

+ Cuối kì nén, vịi phun phun
một lượng nhiên liệu điêzen với
áp suất cao vào buồng cháy.


Kì 3:(Kì cháy-dãn nở)

+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống

ĐCD, hai xupáp đều đóng.
+ Nhiên liệu đưpợc phun tơi vào
buồng cháy (từ cuối kì nén) hịa
trộn với khí nóng tạo thành hịa
khí. Trong điều kiện áp suất và
nhiệt độ trong xilanh cao, hịa
khí tự bốc cháy tạo ra áp suất
cao đẩy pít-tơng đi xuống, qua
thanh truyền làm trục khuỷu
quay và sinh cơng. Vì vậy, kì
này cịn gọi là kì sinh cơng.

20


Kì 4:(Thải)

+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên ĐCT,
xupáp nạp đóng, xupap thải mở.
+ Pít-tơng được trục khuỷu dẫn
động đi lên đẩy khí thải tronh
xilanh qua cửa thải ra ngồi.
+ Khi pít-tơng đi đến ĐCT, xupáp
lại thải đóng, xupáp lại nạp mở,
trong xilanh lại diễn ra kí 1 của chu
trình mới.
-Giáo viên u cầu HS -Pít-tơng đi từ
quan sát hình vẽ động ĐCD lên ĐCT,
trên máy chiếu.
xupáp nạp đóng,

-Ở kì thải pit-tông đi từ xupap thải mở.
đâu đên đâu ? xupáp nào -HS đọc sgk trả
đóng ? xupáp nào mở ?
lời.
- Pit-tơng chuyển được
nhờ cái gì?

Trong thực tế để nạp được nhiều
hơn và thải được sạch hơn, các
xupap được bố trí mở sớm và đóng
muộn hơn ,đồng thời để q trình
cháy-dãn nở diễn ra tốt hơn, vịi
phun cũng được bố trí ở phun ở
cuối kì nén, trước khi pít-tơng lên
đến ĐCT

-Cuối kì thải trạng thái 2 HS nghiên cứu
xuppap như thế nào?
trả lời
THMT: Muốn giảm khí
độc hại từ ĐCĐT ra mơi
trường thì ta phải dùng
biện pháp nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lí làm việc của động cơ xăng 4 kì.
1,Ngun lí làm việc của

2,Nguyên lí làm việc của động cơ
21



động cơ xăng 4 kì

xăng 4 kì

-Như thế nào được gọi là -Động cơ dùng - Nguyên lí làm việc của động cơ
động cơ xăng 4 kì ?
nhiên liệu xăng. Xăng 4 kì Tương tự như ngun lí
làm việc của động cơ Điêzen 4 kì.
-Ngun lí làm việc
của động cơ xăng 4 kì có -HS đọc mục 2 Chỉ khác ở 2 điểm sau:
gì khác ngun lí làm trang 100 sgk trả -Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí
việc của động cơ Điêzen lời.
nạp vào là khơng khí, ở động cơ
4 kí?
Xăng khí nạp vào là hồ khí .
-GV dựa vào nguyên lý
-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn
-HS
lắng
nghe
hoạt động của động cơ
ra quá trình phun nhiên liệu, ở động
kết
hợp
với
đọc
Điêzen 4 kì để giảng về
cơ Xăng Bugi bật tia lửa điện.
sgk


ghi
chép.
nguyên lí hoạt động của
động cơ Xăng cho HS
IV. Tổng kết:
Qua nội dung tiết học các em cần nắm các nội dung sau:
- Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì.
- Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì.

Giáo án 2 – bài 26: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
PHẨM CHẤT,
NĂNG LỰC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

STT CỦA
YCCĐ

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức cơng - Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu a3.1;
nghệ
tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi a3.2;
trơn.
- Nhận biết được một số biểu hiện khi máy
móc bị thiếu dầu bơi trơn -> Sử dụng máy
22



móc khoa học ->tang tuổi thọ, bảo vệ mơi
trường.
NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ và tự - Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai
học
sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh [TCTH3.3]
nghiệm để có thể vận dụng vào tình huống
khác, biết tự điều chỉnh cách học ( thông
qua làm việc nhóm, đánh giá của giáo viên)
Năng lực giao - Biết đề xuất mục đích hợp tác để giải [GTHT3.1]
tiếp và hợp tác quyết vấn đề do bản thân và những ngừời
khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm
việc nhóm (nhóm trưởng, thư kí điều hành
thảo luận nhóm)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Chăm chỉ

- Tích cực tìm tịi kiến thức về hệ thống bơi [CC1.1]
trơn.

Trách nhiệm

- Hồn thành nhiệm vụ được giao trong
nhóm
[TN1.1]
- Tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ mơi trường
(Xe bị hở bạc, xả khói trắng)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

HOẠT ĐỘNG

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

Hoạt động 1: - Video trò chơi
Khởi động (5
- Bảng con, phấn, khăn lau bảng.
phút)
Hoạt động 2: - 2 mẫu vật: mẫu A ( nhớt chưa sử dụng); - SGK cơng
Tìm hiểu nhiệm Mẫu B ( nhớt đã qua sử dụng).
nghệ 11.
vụ và phân loại
của hệ thống bôi
trơn
23


(10 phút)

- Sơ đồ hình 25.1: Hệ thống bơi trơn cưỡng
bức.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu cấu
tạo, nhiệm vụ
của từng bộ
phận trong hệ
thống bôi trơn
cưỡng bức

(20 phút)

- Các mảnh ghép chứa tên và nhiệm vụ các
bộ phận của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Video “ Nguyên lí làm việc của hệ thống - SGK công
bôi trơn cưỡng bức trong trường hợp nhiệt nghệ 11.
độ dầu bình thường”
- Phiếu học tập số 2A, 2B tìm hiểu ngun lí
làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
trong trường hợp nhiệt độ, áp suất dầu vượt
quá mức quy định.
- Bảng học tập nhóm.
-SGK

phiếu ghi bài
25.

Hoạt động 4:
- Bộ câu hỏi trò chơi
Luyện tập
Hoạt động 5:
- Một vấn đề thực tế
Vận dụng
Hoạt động 6:
- Một tình huống thực tế
Mở rộng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động

học
(thời gian)

Mục tiêu
(Số thứ tự
YCCĐ)

Nội dung dạy
học
trọng tâm
24

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá


a3.1;
Hoạt động [TCTH3.3]
1: Khởi động
(6 phút)
Hoạt động
a3.1;
2: Tìm hiểu
a3.2;
nhiệm vụ và
phân loại của [TCTH3.3]
hệ thống bôi

trơn

- Khái quát nội
dung liên quan - Trị chơi.
-Tiêu chí đánh
bài học.
-Thảo luận giá sản phẩm
nhóm.
- Nhiệm vụ của -Quan sát -Tiêu chí đánh
HT bơi trơn.
mẫu
vật giá cá nhân
- Phân loại HT thật.
bôi trơn.

- Làm việc
cá nhân

- Cấu tạo, nhiệm
vụ của hệ thống
bôi trơn cưỡng
bức

- PP: Thảo -Tiêu chí đánh
luận nhóm giá sản phẩm.

(12 phút)
Hoạt
3:


động
a3.1;

Tìm hiểu cấu [GTHT3.1]
tạo, nhiệm
vụ của từng [TCTH3.3]
bộ
phận [CC1.1]
trong
hệ
thống
bôi
trơn cưỡng
bức

- KTDH:
mảnh ghép

- Ngun lí làm
việc của hệ phận
của hệ thống bơi
trơn cưỡng bức.

(20 phút)
Hoạt động a3.1;
4. Luyện tập [GTHT3.1];
(5p)
[TCTH3.3];

- Củng cố nội - PP: Thảo Tiêu chí đánh

dung kiến thức luận nhóm giá sản phẩm
bài học.
- Trị chơi

[CC1.1]
Hoạt động 5

[CC1.1]

(5p)

[TN1.1]

-Giải quyết vấn -PP: Thảo Tiêu chí đánh
đề thực tiễn.
luận nhóm giá sản phẩm.

a3.2;
Hoạt động 6 [CC1.1]
(2p)
[TN1.1]
a3.2;

Mở rộng: Giải -PP:
Tự Sản phẩm cá
quyết tình huống học.
nhân nộp vào
(BTVN)
- Cá nhân tiết sau.
tìm hiểu tài

liệu tại nhà
25


×