Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SKKN Sử dụng hình ảnh và video clip về một số chức năng sinh lý của sinh vật ở phần cảm ứng lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.6 KB, 19 trang )

Trang 1
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học
là một vấn đề hết sức cần thiết đối với các môn học nói chung, môn Sinh học 11 nói
riêng. Để dạy môn Sinh học 11 ở trường THPT tốt hơn, bên cạnh SGK có khá nhiều hình
ảnh minh hoạ, người giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ và sách tham khảo
để hướng dẫn học sinh (HS) tìm hiểu, quan sát những vấn đề mới giúp HS hiểu bài hơn.
Song, với một số nội dung khó thuộc về một số chức năng sinh lý ở phần cảm ứng của cơ
thể sinh vật như: hướng động, ứng động ở cơ thể thực vật; cảm ứng ở động vật; điện thế
hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh; các tập tính của động vật…mà giáo viên chỉ
dùng lời nói và hình ảnh tĩnh để minh hoạ thì HS vẫn khó hình dung, không hiểu rõ được
bản chất của sự vật và hiện tượng. Nhiều HS thuộc bài mà không hiểu bản chất các quá
trình sinh lý về cảm ứng, các hoạt động sống của cơ thể sinh vật còn hạn chế.

Phương pháp của tôi muốn đưa ra là sử dụng một số hình ảnh thật và video clip có
nội dung phù hợp thay vào việc sử dụng SGK và tranh ảnh để các em hiểu rõ hơn về các
quá trình sinh lý, các hoạt động sống đang diễn ra bên trong cơ thể sinh vật dưới tác động
của các nhân tố môi trường.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm đối tượng: 2 lớp 11 trường THPT Ngô Gia
Tự - Cam Ranh - Khánh Hòa. Lớp 11A
2
là lớp thực nghiệm và lớp 11A
6
là lớp đối chứng.
Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế các bài 23, 24, 29, 30, 32 Sinh học lớp
11 với nội dung tìm hiểu một số quá trình sinh lý về cảm ứng của cơ thể sinh vật. Kết quả
cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS. Lớp thực nghiệm đạt
kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp
thực nghiệm có kết quả trung bình là 7.89 còn lớp đối chứng là 7.28. Kết quả kiểm chứng
T.Test cho thấy P = 0.0000 < 0.001 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng: “Sử dụng hình ảnh và


video clip về một số chức năng sinh lý của cơ thể sinh vật ở phần cảm ứng lớp 11 nhằm
nâng cao kết quả học tập của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự” đã đạt kết quả tốt.
II. GIỚI THIỆU
Trong SGK Sinh học 11 các hình ảnh một số chức năng sinh lý về cảm ứng của cơ
thể sinh vật chỉ là những hình ảnh tĩnh với kích thức nhỏ, kém sinh động dẫn đến kết quả
tiếp thu bài của HS còn hạn chế.
Trang 2
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giáo viên chỉ sử
dụng các phiên bản tranh ảnh trong SGK treo lên bảng cho học sinh quan sát. Họ đã cố
gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực
suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh
thuộc bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực tế
chưa cao. Vì:
+ Học sinh ít hứng thú khi học theo phương pháp truyền đạt của GV, chưa tích cực
hóa được hoạt động của HS;
+ Hình ảnh SGK ít, đa số hình tĩnh, kiến thức có liên quan đến thực tế nhưng thiếu
hình ảnh mô tả thực;
+ Kiến thức các chức năng sinh lý về cảm ứng của cơ thể sinh vật là kiến thức trừu
tượng khó hiểu đối với HS.
Trong quá trình dạy học ở những năm học trước, tôi chỉ sử dụng các tranh ảnh
trong SGK hoặc phóng to treo lên bảng, sau đó đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt
HS tìm hiểu vấn đề. Kết quả là HS thuộc bài nhưng chưa thực sự sâu sắc về các chức
năng sinh lý hoạt động sống của cơ thể sinh sinh vật dưới tác động của môi trường, từ đó
vận dụng vào thực tế chưa cao.
Tại trường THPT Ngô Gia Tự, giáo viên mới chỉ sử dụng máy tính để soạn giáo
án. Số giáo viên biết sử dụng phầm mềm PowerPoint là 30/69 người, nhưng chủ yếu mới
dừng lại ở việc biết trình chiếu kênh chữ chứ chưa biết khai thác các hình ảnh động, các
video clip phục vụ cho bài học.
Thực tế hiện nay công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu Projector đã
tạo ra những hình ảnh rực rỡ, sinh động, kèm theo những quá trình sinh lý diễn ra ở bên

trong của cơ thể sinh sinh vật dưới tác động của môi trường … góp phần nâng cao chất
lượng công cụ, thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà trường và phù hợp với học sinh
THPT.
Để thay đổi thực trạng trên, trong đề tài nghiên cứu này tôi đã sử dụng các hình
ảnh thật và video clip thay cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như một nguồn
dẫn đến kiến thức.
* Giải pháp thay thế
Đưa tệp hình ảnh miêu tả cảm ứng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật, sơ đồ
cảm ứng của các cơ quan dưới tác động của môi trường…các video clip mô tả quá trình
Trang 3
sinh lý diễn ra các hoạt động cảm ứng của cơ thể sinh sinh vật dưới tác động của môi
trường, một số tập tính của đời sống cơ thể sinh vật…Giáo viên chiếu hình ảnh cho HS
quan sát và nêu hệ thống câu hỏi để dẫn dắt giúp HS phát hiện kiến thức. Qua nguồn
cung cấp thông tin sinh động đó, HS tự khám phá ra kiến thức khoa học. Từ đó giúp các
em có lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong
đời sống hàng ngày tạo cho các em thêm hứng thú yêu thích môn học hơn.
Về vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học đã có nhiều
bài viết được trình bày trong các báo cáo hoặc các đề tài. Ví dụ:
- Đề tài Sử dụng phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có định dạng FLASH và VIDEO
CLIP trong dạy học môn Khoa học nhắm nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học cho
sinh lớp 5
4
trường Tiểu học Tân Lập 1 của Trương Thị Thắm, trường Tiểu học Tân Lập
1 - Nha Trang - Khánh Hòa, năm học 2011 - 2012;
- Đề tài Áp dụng CNTT vào chủ đề “Tìm hiểu hoạt động sống của thân cây ” cho HS lớp 6
của Đỗ Thị Huệ, trường THCS Tam Cường - Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2011 - 2012;
- Đề tài Sử dụng hình ảnh trực quan để dạy phần Vi rút và bệnh truyền nhiễm ở bộ môn
sinh học 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của HS của Nguyễn Lam, trường THPT Ngô
Gia Tự - Cam Ranh - Khánh Hòa, năm học 2011 - 2012;
- Đề tài Sử dụng hình ảnh và video clip để tìm hiểu các mối quan hệ sinh thái ở phần sinh

thái học 12 nhằm nâng cao kết quả học tập của HS

của Nguyễn Thị Ngọc Lan, trường
THPT Ngô Gia Tự - Cam Ranh - Khánh Hòa, năm học 2012 - 2013.
Các đề tài này đều ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung mà chưa có
tài liệu, đề tài nào đi sâu vào dạng hình ảnh và video clip các chức năng sinh lý hoạt động
sống về cảm ứng của cơ thể sinh vật dưới tác động của môi trường trong thực tế để dạy học.
Trên cơ sở đề tài của bản thân tôi đã nghiên cứu năm học trước cho khối lớp 12,
tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn ở các chức năng sinh lý về cảm ứng của cơ thể
sinh vật dưới tác động của môi trường ở chương trình Sinh học 11 được thu nhỏ qua việc
sử dụng các hình ảnh và video clip trong lớp học hỗ trợ cho giáo viên khi dạy những kiến
thức thực tế trừu tượng. Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, HS tự khám phá ra
kiến thức khoa học. Từ đó truyền cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu
khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống thực tế, góp phần trong việc bảo tồn
sinh vật, tạo sự đa dạng và cân bằng sinh học.
* Vấn đề nghiên cứu
Trang 4
Áp dụng việc “Sử dụng hình ảnh và video clip về một số chức năng sinh lý của
cơ thể sinh vật ở phần cảm ứng lớp 11 có nâng cao kết quả học tập của học sinh
trường THPT Ngô Gia Tự” hay không?
* Giả thuyết nghiên cứu

“Sử dụng hình ảnh và video clip về một số chức năng sinh lý của cơ thể sinh vật
ở phần cảm ứng lớp 11 sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh trường THPT Ngô
Gia Tự”.

III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Năm học 2013 – 2014 trường đã tổ chức thi xếp lại lớp cho HS khối 11 và 12. Đối
tượng dự thi là các HS khá, giỏi và được xếp từ lớp A1 đén A5. Lớp 11A

2
và lớp 11A
6

hai lớp học lực khá và trung bình nhưng điểm bộ môn Sinh học tương đương nhau thuộc đối
tượng nghiên cứu là đồng đều nhau. Vì vậy các đối tượng này có nhiều thuận lợi cho việc
NCKHSPƯD về phía đối tượng học sinh và giáo viên.
* Học sinh :
Ý thức học tập của học sinh hai lớp: đa số học sinh đều ngoan, tích cực, chủ động
tham gia học tập.
Hai lớp 11A
2
và lớp 11A
6
tham gia nghiên cứu có điểm tương đương nhau về giới
tính, ý thức học tập và thành tích học tập của năm trước .
Bảng 1: Số liệu HS về giới tính của lớp 11A
2
và 11A
6

Giới tính
Lớp Tổng số
Nam Nữ
Lớp 11A
2
45 19 26
Lớp 11A
6
39 16 23

Bảng 2: Kết quả học tập bộ môn Sinh học năm trước của lớp 11A
2
và 11A
6

Kết quả học tập môn Sinh học năm trước
Lớp Tổng số
Giỏi Khá T.bình Yếu Kém
Lớp 11A
2
45 2 23 20 0 0
Lớp 11A
6
39 1 20 18 0 0

Trang 5
* Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Lan dạy cả hai lớp 11A
2
và lớp 11A
6
. Giáo viên có kinh
nghiệm công tác giảng dạy 19 năm. Giáo viên có lòng nhiệt huyết, nhiệt tình và có trách
nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
2. Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng thiết kế 1: Tôi chọn 2 lớp 11A
2
là nhóm thực nghiệm và lớp 11A
6

nhóm đối chứng. Tôi dùng kết quả bộ môn ở năm trước làm kết quả trước tác động. Kết

quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm
chứng
T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác
động.
Bảng 3. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương


Đối chứng Thực nghiệm
Điểm TB bộ môn năm trước

6.80 6.84
P = 0.404

P = 0.404 > 0.05,
từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
(được mô tả ở bảng 4)
Bảng 4. Thiết kế nghiên cứu

Nhóm
Kiểm tra trước
tác động
Tác động
Kiểm tra sau
tác động
Thực nghiệm
O1 Dạy học có sử dụng hình
ảnh và Video clip

O3
Đối chứng
O2 Dạy học không sử dụng
hình ảnh và Video clip
O4

Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu
3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên
- Lớp 11A
6
(đối chứng): Thiết kế bài học không sử dụng các tệp hình ảnh và video clip,
quy trình chuẩn bị bài như bình thường (Phụ lục 1);
- Lớp 11A
2
(thực nghiệm): Thiết kế bài học có sử dụng các tệp hình ảnh và video clip,
ngoài ra còn sưu tầm hình ảnh, lựa chọn thông tin từ các bài giáo án điện tử tại website
Trang 6
baigiangbachkim.com, tvtlbachkim…và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp của
trường THPT Ngô Gia Tự - Cam Ranh – Khanh Hòa và các trường bạn (Phụ lục 2).
3.2. Tiến hành thực nghiệm
Thời gian tiến hành theo kế hoạch của nhà trường và thời khoá biểu để đảm bảo
tính khách quan, cụ thể:
Bảng 5: Thời gian thực nghiệm

NGÀY,
THÁNG
MÔN
TIẾT THEO
PPCT

TÊN BÀI
Thứ 3
(05/11/ 2013)
Sinh Tiết 23 Bài 23: Hướng động
Thứ 6
(08/11/ 2013)
Sinh Tiết 24 Bài 24: Ứng động
Thứ 6
(29/11/ 2013)
Sinh Tiết 29 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan
truyền xung thân kinh
Thứ 3
(03/12/ 2013)
Sinh Tiết 30 Bài 30: Truyền tin qua xi nap
Thứ 3
(10/12/ 2013)
Sinh Tiết 32 Bài 32: Tập tính ở động vật (tt)

4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là kết quả năm trước bộ môn Sinh học do ban chuyên
môn trường cung cấp.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có chủ đề về
“một số chức năng sinh lý về cảm ứng của cơ thể sinh vật”. Bài kiểm tra sau tác động
gồm 20 câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra 30 phút (Phụ lục 4)
Sau đó nhóm chuyên môn cùng tôi chấm bài theo đáp án đã xây dựng (Phụ lục 3)
Kết quả các bài kiểm tra được sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập, SMD, P
để phân tích số liệu đề tài.
*. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương


Trang 7
Phép kiểm chứng T-test ĐTB trước tác động P

Dựa vào P ta kết luận Nếu P=0.102 > 0,05 => 2 nhóm coi tương đương

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động P

Dựa vào P ta kết luận Nếu P=0.000< 0,05 => 2 nhóm coi không tương đương, chứng tỏ
có sự sai khác do tác động
*.(Phân Tích dữ liệu) Tiến hành thực nghiệm và nhập bài kiểm tra sau tác động của 2
nhóm và phân tích dữ liệu
Dựa vào SMD (Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn) đối chiếu với bảng Cohen để đưa ra
kết luận

Giải pháp thay thế có ảnh hưởng như thế nào đối với nhóm thực nghiệm?

Giá trị mức ảnh hưởng Ảnh hưởng
>1,00 Rất lớn
0,8-1,00 Lớn
0,50-0,79 Trung bình
0,20-0,49 Nhỏ
<0,20 Rất nhỏ
*. Kiểm chứng DTB của 2 nhóm sau khi tác động chênh lệch do đâu?

Dùng phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động P

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là P.Nếu P = 0.0005 < 0.001.

thì kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu mà


là do tác động. Ngược lại sự chênh lệnh ĐTB của 2 nhóm là do một nguyên nhân nào đó.


IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 6. So sánh điểm trung bình (ĐTB) bài kiểm tra sau tác động

Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 7.89 7.28
Độ lệch chuẩn 0.6 0.6
Giá trị P của T- test
0.0000
Chênh lệch giá trị TB chuẩn

(SMD)

1.000
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả P = 0.0000 <
0.001 , cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Trang 8
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
000
.1
6.0
3.79.7



. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng hình ảnh và video clip đến điểm trung bình
học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Bảng 7: Điểm trung bình hai lớp sau khi tác động
Lớp 11A2 Lớp 11A6
Điểm trung bình
7.9 7.3


Bảng 8: Kết quả học tập bộ môn sau tác động
Lớp 11A2 (45HS) Lớp 11A6 (39HS)
Giỏi
28 9
Khá
16 28
TB
1 2
Yếu
0 0
Kém
0 0

11A2
11A6
7.0
7.1
7.2
7.3
7.4

7.5
7.6
7.7
7.8
7.9
8.0
11A2
7.9
11A6
7.3
Trung bình

Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng

Trang 9
0
5
10
15
20
25
30
11A2
28 16 1 0
11A6
9 28 2 0
Giỏi Khá TB Yếu Kém

Hình 2. Biểu đồ so sánh xếp loại sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm

đối chứng



Qua bảng kết quả học tập bộ môn và hai biểu đồ so sánh kết quả ĐTB sau tác
động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cho thấy kết quả ĐTB của lớp thực
nghiệm 11A2 cao hơn ĐTB của lớp thực nghiệm 11A6 là 0.6, chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn SMD bằng 1.000, số lượng HS giỏi ở lớp thực nghiệm 11A2 cao gấp 3.1 lần
so lớp đối chừng 11A6. Điều đó chứng tỏ trong
dạy học
Sử dụng hình ảnh và video clip
về một số chức năng sinh lý của cơ thể sinh vật ở phần cảm ứng lớp 11 sẽ nâng cao kết
quả học tập của học sinh trong trường.
2. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình bằng
7.89, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình bằng 7.28. Độ
chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,61; Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối
chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn
lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1.000. Điều này
có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T- Test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0.0000 <
0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải
là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
Trang 10
Qua biểu đồ cho thấy, kết quả được thể hiện rõ ràng hơn, tỉ lệ học sinh giỏi lớp
thực nghiệm (11A2) tăng gấp 3.1 lần so với lớp đối chứng (11A6). Chứng tỏ, Việc sử
dụng các tệp hình ảnh và video vào giảng dạy nội dung “Các chức năng sinh lý về cảm
ứng của cơ thể sinh vật” môn sinh học lớp 11 ở trường THPT Ngô Gia Tự thay thế cho
các hình ảnh tĩnh trong SGK đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS

* Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng các tệp hình ảnh và video clip trong giờ học
môn sinh học ở trường THPT là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả
người giáo viên cần phải có trình độ về CNTT, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết
khai thác và sử dụng các nguồn công nghệ thông tin trên mạng Internet biết thiết kế kế
hoạch bài học hợp lý,…
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc sử dụng các tệp hình ảnh và video vào giảng dạy nội dung “Các chức năng
sinh lý về cảm ứng của cơ thể sinh vật” môn sinh học lớp 11 ở trường THPT Ngô Gia Tự
thay thế cho các hình ảnh tĩnh trong SGK đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS,
điểm trung bình lớp thực nghiệm (11A2) chênh lệch so với lớp đối chứng (11A6) là 0.61,
tỉ lệ học sinh giỏi tăng gấp 3.1 lần.
2. Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ
cho GV và thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT để GV có thêm kiến
thức phục vụ cho các hoạt động dạy và học trong các nhà trường.
Đối với GV: Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết thêm về CNTT,
biết khai thác các thông tin trên mạng Internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang
thiết bị dạy học
Với kết quả đề tài này tuy thành công xong vẫn còn hạn chế ở một vài thiếu xót
nhỏ. Rất mong các đồng nghiệp ứng dụng đề tài này vào việc dạy học bộ môn sinh học
11 phần cảm ứng để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của HS, bên cạnh đó đóng
góp cho đề tài ngày càng thành công hơn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Cam Ranh, ngày 19 tháng 4 năm 2014
Người viết

Trang 11
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Phương pháp dạy học sinh học ở trường THPT, Nhà

xuất bản giáo dục
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức sinh học THPT
3. Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013, trường THPT Ngô Gia Tự
4. Đỗ Thị Huệ, Áp dụng CNTT vào chủ đề “Tìm hiểu hoạt động sống của thân cây ” cho
HS lớp 6 , năm 2012.
5. Nguyễn Hải Châu, Ngô văn Hưng (2007) , Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
Trung học phổ thông môn Sinh học.
6. Nguyễn Lam, Sử dụng hình ảnh trực quan để dạy phần Vi rút và bệnh truyền nhiễm ở
bộ môn sinh học 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của HS, năm 2012
7. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Sử dụng hình ảnh và video clip để tìm hiểu các mối quan hệ
sinh thái ở phần sinh thái học 12 nhằm nâng cao kết quả học tập của HS, năm 2013
8. Nguyễn Thành Đạt (2008), Sách Sinh học 11, Nhà xuất bản giáo dục
9. Nguyễn Thành Đạt (2006), Sách giáo viên Sinh học 11, Nhà xuất bản giáo dục
10. Ngô Văn Hưng (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo
khoa lớp 11, Nhà xuất bản giáo dục.
11. Trương Thị Thắm, Sử dụng phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có định dạng FLASH
và VIDEO CLIP trong dạy học môn Khoa học nhắm nâng cao hiệu quả học tập môn
khoa học cho sinh lớp 5
4
trường Tiểu học Tân Lập 1, năm 2012
12. Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự (2010), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường
Trung học phổ thông Ngô Gia Tự giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn chiến lược 2020
13. Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự (2013), Phương hướng nhiệm vụ năm học
2013 - 2014
14. Sổ điểm chính khối lớp 10 năm học 2012- 2013
15. Violet, giáo án điện tử.
16. Mạng Internet: http: // flash. violet. vn; thuvientailieu. bachkim. com;
thuvienbaigiangdientu. bachkim. com
Mục lục


I. Tóm tắt đề tài …………………………………………………………. 1
II. Giới thiệu ……………………………………………………………. 2
Trang 12
III. Phương pháp ………………………………………………………… 4
1. Khách thể nghiên cứu …………………………………………………. 4
2. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………. 4
3. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………… 5
3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên …………………………………………… 5
3.2. Tiến hành thực nghiệm ……………………………………………… 5
4. Đo lường ……………………………………………………………… 6
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả ………………………………… 6
1. Phân tích dữ liệu ………………………………………………………. 6
2. Bàn luận kết quả………………………………………………………. 9
V. Kết luận và khuyến nghị ……………………………………………… 9
1. Kết luận ……………………………………………………………… 9
3. Khuyến nghị …………………………………………………………… 9
VI. Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 11



















Trang 13
Phụ lục

Phụ lục 1. Một số giáo án dạy không sử dụng hình ảnh và Video clip
Kế hoach dạy học bài 23: Hướng động
Kế hoach dạy học bài 24: Ứng động
Kế hoach dạy học bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần
kinh
Kế hoach dạy học bài 30: Truyền tin qua xinap
Kế hoach dạy học bài 32: Tập tính ở động vật
Phụ lục 2. Giáo án dạy học có sử dụng hình ảnh và Video clip
Kế hoach dạy học bài 23: Hướng động
Kế hoach dạy học bài 24: Ứng động
Kế hoach dạy học bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần
kinh
Kế hoach dạy học bài 30: Truyền tin qua xinap
Kế hoach dạy học bài 32: Tập tính ở động vật
Phụ lục 3. Bảng điểm lớp đối chứng 11A
6
và lớp thực nghiệm 11A
2
Phụ lục 4. Đề kiểm tra, đáp án và bài kiểm tra HS
Phụ lục 5. Đĩa DVD các giáo án




Trang 14
Danh mục
1. Danh mục bảng- hình
Bảng 1: Số liệu HS và giới tính của lớp 11A
2
và 11A
6
Bảng 2: Kết quả học tập bộ môn Sinh học năm trước của lớp 11A
2
và 11A
6
Bảng 3. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Bảng 4. Thiết kế nghiên cứu
Bảng 5: Thời gian thực nghiệm
Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Bảng 7: Điểm trung bình hai lớp sau khi tác động
Bảng 8: Kết quả học tập bộ môn sau tác động
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng
Hình 2. Biểu đồ so sánh xếp loại sau tác động của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng

2.Danh mục viết tắt
Công nghệ thông tin: CNTT
Học sinh: HS
Trung học phổ thông: THPT
Sách giáo khoa: SGK
Giáo viên: GV
Điểm trung bình: ĐTB

Trang 15




















































NHẬN XÉT, XẾP LOẠI


- Nhận xét:

……………………………… …………………………………… ……………………………… ………………
………………… ……………………………… ………………………………… ………………………………
………………………………… ……………………………… ………………………………… ………………

……………… ………………………………… ……………
……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………
………………… ……………………………………… ……………………………… …………………………
…… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ………
……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………
………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………
… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… …………
…………………… ……………………………… ……………………………………… ………………………
……… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….………
……………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………
………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …
………………………………… ………………….…………….……………………………… …………………
…………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………
……… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………
………….…………….……………………………… ……………………………………… ……………………
………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… …
…………………………… …………………………………… ………………….…………….…………………
…………… ………………………… ………… ………………….…………… ………………………………
……………………………………….……………………………… ……………………………… …………
-
Xếp loại: ……………………………


Ngày 12 tháng 5 năm 2014
THỦ TRƯỞNG












Trang 16
PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT VÀ ĐÁP ÁN

Trường:THPT Ngô Gia Tự KIỂM TRA 30 PHÚT
Tổ : HOÁ – SINH Môn : SINH HỌC 11 CƠ BẢN

Họ và Tên:………………………………………………… LỚP :……

Điểm: Nhận xét của Thầy (Cô) giáo:



Số thứ tự:


PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng

Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp
án
B B A B A B A A A A C D D D C C C D C B

Câu 1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy.
C. Xẩy ra nhanh , khó nhận thấy. D. Xẩy ra chậm , dễ nhận thấy.
Câu 2. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên
cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng tiếp xúc.

C. hường trọng lực âm D. cả 3 phương án trên.
Câu 3. Hướng động ở cây có liên quan tới
A. các nhân tố môi trường. B. sự phân giải sắc tố.

C. đóng khí khổng. D. thay đổi hàm lượng axitnuclêic
Câu 4. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
A. Hướng hoá. B .Ứng động không sinh trưởng.
C. Ứng động sức trương. D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 5. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng
yếu là kiểu ứng động
A. dưới tác động của ánh sáng. B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. D.dưới tác động của điện năng
Câu 6. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động
A. dưới tác động của ánh sáng. B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. D.dưới tác động của điện năng
Câu 7. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. B.quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động. D. ứng động tổn thường.
Câu 8
.
.

Xung thần kinh là


A. sự xuất hiện điện thế hoạt động B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 9. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự
A. Mất phân cực ( Khử cực)  Đảo cực  Tái phân cực.
B. Đảo cực  Tái phân cực  Mất phân cực ( Khử cực)
C. Mất phân cực ( Khử cực)  Tái phân cực  Đảo cực
D. Đảo cực  Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.
Câu 10. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?

A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
Trang 17
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
Câu 11. Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do K
+
đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB
B. Do Na
+
đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
C. Do Na
+
đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
D. Do K
+
đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
Câu 12. Vai trò của ion Ca
+
trong sự chuyển xung điện qua xináp:
A. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp .
D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra.
Câu 13.


Q
Q

u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
r
r
u
u
y
y


n
n



t
t
i
i
n
n


q
q
u
u
a
a


x
x
i
i
n
n
á
á
p
p



g
g


m
m


c
c
á
á
c
c


g
g
i
i
a
a
i
i


đ
đ
o
o



n
n


t
t
h
h
e
e
o
o


t
t
h
h




t
t


:
:





A
A
.
.


C
C
a
a
2
2
+
+


v
v
à
à
o
o


l
l

à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h
h


a
a


a
a
x
x

ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n


g
g


n
n


v
v

à
à
o
o


m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r
r
ư
ư


c
c


v
v

à
à


v
v




r
r
a
a

giải phóng
axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp  axêtincôlin gắn
vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B.
C
C
a
a
2
2
+
+



v
v
à
à
o
o


l
l
à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h

h


a
a


a
a
x
x
ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n



g
g


n
n


v
v
à
à
o
o


m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r

r
ư
ư


c
c


v
v
à
à


v
v




r
r
a
a

giải phóng
axêtincôlin vào khe xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện
điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca
2+

đi vào chùy xi náp
C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan
truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp 
C
C
a
a
2
2
+
+


v
v
à
à
o
o


l
l
à
à
m
m



b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h
h


a
a


a
a
x
x
ê
ê
t
t
i

i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n


g
g


n
n


v
v
à
à
o
o



m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r
r
ư
ư


c
c


v
v
à
à


v

v




r
r
a
a

giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp
D. Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp 
C
C
a
a
2
2
+
+


v
v
à
à
o
o



l
l
à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h
h


a
a



a
a
x
x
ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n


g
g


n
n



v
v
à
à
o
o


m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r
r
ư
ư


c
c



v
v
à
à


v
v




r
r
a
a

giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ
thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Câu 14. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
A. kích thích  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hành động
B. kích thích  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  hành động
C. kích thích  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  hành động
D. kích thích  cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh  cơ quan thực hiện  hành động
Câu 15. Người đi máy trên đường thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính
A. bẩm sinh B. hỗn hợp C. học được C. vừa bẩm sinh. vừa
hỗn hợp
Câu 16. Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:

A. in vết. B. điều kiện hoá. C. quen nhờn. D. học ngầm
Câu 17. Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu:
A. in vết. B. quen nhờn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm
Câu 18. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học tập:
A. in vết. B. quen nhờn. C. học khôn. D. điều kiện hoá hành động.
Câu 19. Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiểu học tập:
A. in vết. B. học ngầm. C. học khôn D.điều kiện hoá.
Câu 20. Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa , rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành
động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là 1 ví dụ về hình thức học
tập:
A. in vết. B. quen nhờn. C. học ngầm D. học khôn.




Trang 18
Trường:THPT Ngô Gia Tự KIỂM TRA 30 PHÚT
Tổ : HOÁ – SINH Môn : SINH HỌC 11 CƠ BẢN

Họ và Tên:………………………………………………… LỚP :……

Điểm: Nhận xét của Thầy (Cô) giáo:



Số thứ tự:


PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng


Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp
án


Câu 1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy.

C. Xẩy ra nhanh , khó nhận thấy. D. Xẩy ra chậm , dễ nhận thấy.
Câu 2. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên
cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng tiếp xúc.

C. hường trọng lực âm D. cả 3 phương án trên.
Câu 3. Hướng động ở cây có liên quan tới
A. các nhân tố môi trường. B. sự phân giải sắc tố.
C. đóng khí khổng. D. thay đổi hàm lượng axitnuclêic
Câu 4. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
A. Hướng hoá. B .Ứng động không sinh trưởng.
C. Ứng động sức trương. D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 5. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng
yếu là kiểu ứng động
A. dưới tác động của ánh sáng. B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. D.dưới tác động của điện năng
Câu 6. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động
A. dưới tác động của ánh sáng. B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. D.dưới tác động của điện năng
Câu 7. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. B.quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động. D. ứng động tổn thường.
Câu 8
.
.

Xung thần kinh là


A. sự xuất hiện điện thế hoạt động B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động

D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 9. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự
A. Mất phân cực ( Khử cực)  Đảo cực  Tái phân cực.
B. Đảo cực  Tái phân cực  Mất phân cực ( Khử cực)
C. Mất phân cực ( Khử cực)  Tái phân cực  Đảo cực
D. Đảo cực  Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.
Câu 10. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
Trang 19
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
Câu 11. Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do K
+
đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB
B. Do Na
+
đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
C. Do Na
+
đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
D. Do K
+
đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
Câu 12. Vai trò của ion Ca
+
trong sự chuyển xung điện qua xináp:
A. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.

C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp .
D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra.
Câu 13.


Q
Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
r
r
u

u
y
y


n
n


t
t
i
i
n
n


q
q
u
u
a
a


x
x
i
i
n

n
á
á
p
p


g
g


m
m


c
c
á
á
c
c


g
g
i
i
a
a
i

i


đ
đ
o
o


n
n


t
t
h
h
e
e
o
o


t
t
h
h





t
t


:
:




A
A
.
.


C
C
a
a
2
2
+
+


v
v
à

à
o
o


l
l
à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h
h


a

a


a
a
x
x
ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n


g
g



n
n


v
v
à
à
o
o


m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r
r
ư
ư



c
c


v
v
à
à


v
v




r
r
a
a

giải phóng
axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp  axêtincôlin gắn
vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B.
C
C

a
a
2
2
+
+


v
v
à
à
o
o


l
l
à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n

g
g


c
c
h
h


a
a


a
a
x
x
ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô

l
l
i
i
n
n


g
g


n
n


v
v
à
à
o
o


m
m
à
à
n
n

g
g


t
t
r
r
ư
ư


c
c


v
v
à
à


v
v




r
r

a
a

giải phóng
axêtincôlin vào khe xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện
điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp
C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan
truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp 
C
C
a
a
2
2
+
+


v
v
à
à
o
o



l
l
à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h
h


a
a


a
a

x
x
ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n


g
g


n
n



v
v
à
à
o
o


m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r
r
ư
ư


c
c



v
v
à
à


v
v




r
r
a
a

giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp
D. Xung TK đến làm Ca
2+
đi vào chùy xi náp 
C
C
a
a
2
2
+
+



v
v
à
à
o
o


l
l
à
à
m
m


b
b
ó
ó
n
n
g
g


c
c
h

h


a
a


a
a
x
x
ê
ê
t
t
i
i
n
n
c
c
ô
ô
l
l
i
i
n
n



g
g


n
n


v
v
à
à
o
o


m
m
à
à
n
n
g
g


t
t
r

r
ư
ư


c
c


v
v
à
à


v
v




r
r
a
a

giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ
thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Câu 14. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
A. kích thích  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hành động

B. kích thích  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  hành động
C. kích thích  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  hành động
D. kích thích  cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh  cơ quan thực hiện  hành động
Câu 15. Người đi máy trên đường thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính
A. bẩm sinh B. hỗn hợp C. học được C. vừa bẩm sinh. vừa
hỗn hợp
Câu 16. Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:
A. in vết. B. điều kiện hoá. C. quen nhờn. D. học ngầm
Câu 17. Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu:
A. in vết. B. quen nhờn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm
Câu 18. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học tập:
A. in vết. B. quen nhờn. C. học khôn. D. điều kiện hoá hành động.
Câu 19. Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiểu học tập:
A. in vết. B. học ngầm. C. học khôn D.điều kiện hoá.
Câu 20. Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa , rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành
động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là 1 ví dụ về hình thức học
tập:
A. in vết. B. quen nhờn. C. học ngầm D. học khôn.





×