ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYỄN THỊ THUẬN
ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHẢN ỨNG TRONG TÍNH
TỐN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT LÊN NHÀ NHIỀU TẦNG CĨ
KẾT CẤU KHƠNG ĐỀU ĐẶN VÀ DỄ XOẮN
C
C
R
UT.L
D
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số : 8.58.02.01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2021
Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN QUANG HƯNG
Phản biện 1: TS. TRẦN ANH THIỆN
Phản biện 2: PGS. TS. PHẠM THANH TÙNG
C
C
R
UT.L
D
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng họp tại Trường Đại học Bách
khoa vào ngày 24 tháng 01 năm 2021.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Học liệu và Truyền thông, Trường Đại học Bách
khoa - ĐHĐN
Thư viện Khoa Xây dựng cơng trình dân dụng và công
nghiệp, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong lịch sử tồn tại và phát triển, nhân loại phải đương đầu với
các tai họa thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán, bảo tố, động đất, núi lửa,
sóng thần. Trong đó động đất là một thảm họa thiên nhiên có khả năng
phá hủy vơ cùng khủng khiếp, có thể phá hủy một thành phố, một khu
vực có thể bị sụt lún hồn tồn. Gây ra những hệ lụy to lớn cho con
người và ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội.
Do đó việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá phương pháp
phổ phản ứng trong tính toán tải trọng động đất lên nhà nhiều
tầng có kết cấu khơng đều đặn và dễ xoắn” là cần thiết.
C
C
R
UT.L
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
D
- Tính tốn tải động đất theo phương pháp phổ phản ứng quy
định trong tiêu chuẩn, nhưng phân tích dao động riêng của nhà với mơ
hình khơng gian và có kể đến dao động xoắn.
- Kiểm tra lại tính chính xác của phương pháp trên dựa vào việc
so sánh với mơ hình phân tích trực tiếp phản ứng nhà dưới tác động
của gia tốc nền thay đổi theo thời gian (Time history analysis).
- Đề xuất phương pháp tính tốn hợp lý cho nhà có mặt bằng
khơng đều đặn, xoắn nhiều và nguy hiểm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích, tính tốn ứng
xử của kết cấu dưới tác động của tại động đất theo phương pháp phổ
phản ứng, đề xuất phương án hợp lý.
- Phạm vi nghiên cứu: Ứng xử của kết cấu nhà cao tầng không
đối xứng dưới tác động của tải động đất.
2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Kết quả nghiên cứu luận văn có thể sử dụng: Tài liệu tham khảo
cho sinh viên chuyên ngành xây dựng tại các trường Đại học và Cao
đẳngTài liệu tham khảo cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật xây dựng.
5. Bố cục đề tài
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:
Tại Việt Nam, nghiên cứu động đất được Viện Vật lý địa cầu
thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia tiến hành.
Hệ thống các thông số cơ bản của động đất, mục lục động đất ở Việt
Nam, quy luật cơ bản vẻ tính động đất đã được nghiên cứu và khái qt
trong các cơng trình: “Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền ở
Việt Nam”; “Động đất trên lãnh thơ Liệt Nam — Nguyễn Đình Xuyên
C
C
R
UT.L
năm 1985’’ Năm 2006, Bộ Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn thiết kế
động đất TCXDVN 375:2006 trên cơ sở chấp nhận Eurocode 8.
D
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỘNG ĐẤT
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KÉT CẤU NHÀ CAO
TẦNG CHỊU TẠI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN NHÀ CAO
TẦNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
2.1. GIẢ THUYẾT TÍNH TỐN
Giả thiết ngơi nhà làm việc như một thanh cơng xon có độ
cứng uốn tương đương độ cứng của các hệ kết cấu hợp thành.
C
C
R
UT.L
Giả thiết mỗi hệ kết cấu chỉ có thể tiếp thu một phần tải trọng
D
ngang tỷ lệ với độ cứng uốn (xoắn) của chúng, nhưng được
liên kết chặt chẽ với các hệ khác qua các thanh giằng liên kết
khớp hai đầu.
Giả thiết về các hệ chịu lực cùng có một dạng đường cong uốn.
2.2. Phương pháp tính toán
Phương pháp phân tích chính là phương pháp phân tích phần tử
hữu hạn (PPPTHH) là một phương pháp đặc biệt có hiệu quả để tìm
dạng gần đúng của một hàm chưa biết trong miền xác định của nó.
2.3. Sơ đồ tính toán
Căn cứ vào các giả thiết tính tốn có thể phân chia thành các
sơ đồ tính theo nhiều cách khác nhau
2.3.1. Sơ đồ phẳng tính toán theo hai chiều
4
2.3.2. Sơ đồ tính toán khơng gian
2.4. Các bước tính toán
Chọn sơ đồ tính tốn.
Xác định các loại tải trọng.
Xác định các đặc trưng hình học và độ cứng của kết cấu.
Phân phối tải trọng ngang vào các hệ chịu lực.
Xác định nội lực, chuyển vị trong từng hệ, từng cấu kiện.
Kiểm tra các điều kiện bền, chuyển vị và các đặc trưng động.
Kiểm tra ổn định cục bộ và ổn định tổng thể cơng trình.
2.5. Xác định tải trọng
2.5.1. Tĩnh tải
C
C
R
UT.L
2.5.2. Hoạt tải
D
2.5.2.1 Các phương pháp tính toán cơng trình chịu tải trọng động
đất
Phương pháp phổ phản ứng
Đây là một phương pháp dự đoán phản ứng lớn nhất của hệ chịu
tác động của động đất dựa vào số liệu của các trận động đất xảy ra
trước đó
Phương pháp này được áp dụng cho có thể áp dụng với hầu hết
các loại nhà cao tầng. Phải xét tới phản ứng của tất cả các dạng dao
động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của nhà.Các yêu cầu
này có thể thỏa mãn nếu đạt được một trong 2 điều kiện sau:
- Tổng các khối lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét
chiếm ít nhất 90% tổng khối lượng của kết cấu;
5
- Tất cả các dạng dao động có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5%
của tổng khối lượng đều được xét đến.
Với thành phần nằm ngang của tác động động đất
Với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ phản ứng
đàn hồi Se(T) được xác định bằng các công thức sau:
T
0 T TB : Se T a g .S. 1 . .2.5.1
TB
TB T TC : Se T a g .S..2.5
T
TC T TD : Se T a g .S..2.5. c
T
T .T
TD T 4s : Se T a g .S..2.5 C 2 D
T
C
C
R
UT.L
(2.1)
(2.2)
(2.3)
(2.4)
D
Phương pháp phân tích động đất theo lịch sử thời gian
Có thể lý tưởng hóa cơng trình N tầng thành hệ có khối lượng
tập trung đặt tại mỗi tầng. Phương trình chuyển động chủ đạo của hệ
N tầng
mu(t) Cu(t) Ku(t) mx u gx (t) my u gv (t) mz u gz (t) (2.5)
2.6. Tổ hợp tải trọng
2.6.1. Tổ hợp tải trọng cơ bản.
2.6.2. Tổ hợp tải trọng đặc biệt.
2.7. Kiểm tra chuyển vị
2.7.1.1 Chuyển vị đỉnh
Nếu thực hiện phân tích tuyến tính thì các chuyển vị gây ra bởi
6
tác động động đất thiết kế phải được tính tốn trên cơ sở các biến
dạng đàn hồi của hệ kết cấu bằng biểu thức đơn giản sau:
ds qd .dc
(2.6)
Trong đó:
ds là chuyển vị của một điểm của hệ kết cấu gây ra bởi tác
động động đất thiết kế;
qd là hệ số ứng xử chuyển vị, giả thiết bằng q trừ phi có quy
định khác;
dc là chuyển vị của cùng điểm đó của hệ kết cấu được xác định
bằng phân tích tuyến tính dựa trên phổ phản ứng thiết kế
Giá trị của ds không nhất thiết phải lớn hơn giá trị xác định từ phổ
C
C
R
UT.L
đàn hồi.
D
CHÚ THÍCH: Nói chung qd lớn hơn q nếu chu kỳ cơ bản của kết cấu
nhỏ hơn Tc.
2.7.1.2 Chuyển vị lệch tầng
Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu giòn
được gắn vào kết cấu:
d r . 0.005h
(2.7)
Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu dẻo:
d r . 0.0075h
(2.8)
Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu được cố định sao
cho không ảnh hưởng đến biến dạng kết cấu hoặc các nhà
khơng có bộ phận phi kết cấu:
d r . 0.01h
(2.9)
7
2.8 Theo phương pháp phổ phản ứng:
2.8.1. Mặt bằng không đều đặn
(5) P Nhà được xếp loại là có hình dạng đều đặn trong mặt bằng phải
thỏa mãn điều kiện. Độ mảnh = Lmax/Lmin của mặt bằng nhà và cơng
trình khơng được lớn hơn 4, trong đó Lmax và Lmin lần lượt là kích
thước lớn nhất và bé nhất của mặt bằng nhà theo hai phương vng
góc.
2.8.2. Mặt bằng dễ xoắn:
(6) Tại mỗi tầng và đối với mỗi hướng tính tốn x và y, độ
lệch tâm kết cấu e0 và bán kính xoắn r phải thỏa mãn 2 điều kiện
C
C
R
UT.L
dưới đây, các điều kiện này viết cho phương y:
D
e0x ≤ 0,30 . rx
(2.10)
rx ≥ l s
(2.11)
2.8.3. Tâm sàn tuyệt đối cứng:
So sánh 2 trường hợp sàn tuyệt đối cứng và sàn khơng tuyệt đối cứng:
Ta thấy
|𝑢1 −𝑢2 |
𝑢1
× 100% ≤ 15% nên coi sàn tuyệt đối cứng
2.8.4. Dạng dao động
Khi phân tích khơng gian cần thỏa mãn cả hai điều kiện sau:
k 3 n
(2.12)
8
Và
Tk ≤ 0,20 s
trong đó:
k là số dạng dao động được xét tới trong tính tốn;
n là số tầng ở trên móng hoặc đỉnh của phần cứng phía dưới;
Tk là chu kỳ dao động của dạng thứ k.
D
C
C
R
UT.L
(2.13)
9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA CƠNG TRÌNH
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Cơng trình bằng kết cấu BTCT cao tầng không đối xứng L
C
C
R
UT.L
D
Bảng 3.1 Mặt bằng cơng trình khơng đối xứng
Hình 3.1 Mơ hình 3D tổng thể cơng trình
10
3.2. Số liệu phân tích
3.2.1. Vật liệu
3.2.2. Tải trọng
3.3. Các trường hợp phân tích
3.3.1. Trường hợp 1
Phân tích ứng xử của cơng trình chịu tải trọng động đất theo
phương pháp phổ phân ứng
3.3.2. Trường hợp 2
Phân tích ứng xử của cơng trình chịu tải trọng động đất theo
phương pháp lịch sử thời gian
C
C
R
UT.L
3.4. PHÂN TÍCH ĐỘNG ĐẤT TÁC ĐỘNG LÊN CƠNG TRÌNH
D
BẰNG PHẢN MỀM ETABS.
3.4.1. Cơng trình
3.4.1.1 Mơ hình cơng trình bằng phần mềm etabs
Hình 3.2 Mơ hình cơng trình trong phần mềm Etabs
11
3.4.1.2 Khai báo tải trọng động đất
C
C
R
UT.L
Khai báo tải trọng động đất theo phương pháp phổ phản ứng
TCVN 9386:2012 tại quận Hải Châu – Tp Đà Nẵng (Function
Definition)
D
Sau khi khai báo phổ phản ứng, thực hiện các bước khai báo
tải trọng động đất dựa trên phổ đã khai báo
Khai báo tải trọng động đất theo phương pháp lịch sử thời gian
(Time history function definition)
Khai báo phổ ngang tại quận Hải Châu – TP Đà Nẵng
Sử dựng 3 phổ nhân tạo trong etabs, kết quả được lấy trung
bình
3.4.1.3 Phân tích mơ hình
12
Khai báo tải trọng động đất theo phương pháp phổ phản ứng
Hình 3.3 Giá trị phổ phản ứng tại Hải Châu – TP Đà Nẵng
C
C
R
UT.L
Khai báo tải trọng động đất theo phương pháp lịch sử thời gian
Khai báo theo thứ tự 3 phổ nhân tạo trong etabs bằng cách
Function1: Chọn matched to response spectrum
Function2: Chọn matched to response spectrum
Function2: Chọn matched to response spectrum
D
13
C
C
R
UT.L
Hình 3.4 Tạo phổ nhân tạo 1 trong time history
D
Hình 3.5 Tạo phổ nhân tạo 2 trong time history
14
C
C
R
UT.L
Hình 3.6 Tạo phổ nhân tạo 3 trong time history
D
Hình 3.7 Kết hợp giữa phổ mục tiêu và lịch sử thời gian theo
phương X
15
C
C
R
UT.L
Hình 3.8 Kết hợp giữa phổ mục tiêu và lịch sử thời gian theo
phương Y
Chuyển vị đỉnh
Kiểm tra chuyển vị đỉnh do động đất – Phổ phản ứng :
𝐻
53100
𝑓𝑢 =
=
= 106.2 𝑚𝑚
500
500
Max(𝑈𝑥 ) = 10.471 <𝑓𝑢 , Max(𝑈𝑦 ) = 15.06<𝑓𝑢
D
Min(𝑈𝑥 ) = −8.922 <𝑓𝑢 , Min(𝑈𝑦 ) = −14.534 <𝑓𝑢
Thõa mãn điều kiện về mặt chuyển vị đỉnh
Kiểm tra chuyển vị đỉnh do động đất – Lịch sử thời gian:
𝐻
53100
𝑓𝑢 =
=
= 106.2 𝑚𝑚
500
500
Max(𝑈𝑥 ) = 10.953 <𝑓𝑢 , Max(𝑈𝑦 ) = 12.59 < 𝑓𝑢
Min(𝑈𝑥 ) = −6.975 <𝑓𝑢 , Min(𝑈𝑦 ) = −11.821<𝑓𝑢
Thõa mãn điều kiện về mặt chuyển vị đỉnh
16
Chuyển vị phương X (Max)
Chiều cao H (m)
60
50
40
30
20
10
0
0
2
4
6
8
10
12
Giá trị chuyển vị (mm)
phổ phản ứng X
Lịch sử thời gian X
Hình 3.9 Biểu đồ tương quan của giá trị chuyển vị (MaxUx)
Thông qua kết quả só sánh trên biểu đồ thì chuyển vị đỉnh của 2
phương pháp đều chênh lệch quá lớn cụ thể:
Chuyển vị theo phương Ux cao nhất được tính theo phương pháp phổ
phản ứng với trị số 10.471mm và thấp nhất được tính theo phương
pháp lịch sử thời gian với trị số 10.953 mm.
C
C
R
UT.L
D
Chuyển vị phương Y (Max)
Chiều cao H (m)
60
50
40
30
20
10
0
0
5
10
15
20
Giá trị chuyển vị (mm)
phổ phản ứng Y
Lịch sử thời gian Y
Hình 3.10 Biểu đồ tương quan của giá trị chuyển vị (MaxUy)
17
Thơng qua kết quả só sánh trên biểu đồ thì chuyển vị đỉnh của 2
phương pháp đều chênh lệch quá lớn cụ thể:
Chuyển vị theo phương Uy cao nhất được tính theo phương pháp phổ
phản ứng với trị số 15.06mm và thấp nhất được tính theo phương
pháp lịch sử thời gian với trị số 12.59 mm.
Chuyển vị phương X (Min)
60
Chiều cao H (m)
50
-10
40
30
C
C
R
.L
DUT
-8
-6
20
10
0
-4
-2
0
Giá trị chuyển vị (mm)
phổ phản ứng X
Lịch sử thời gian X
Hình 3.11 Biểu đồ tương quan của giá trị chuyển vị (MinUx)
Thơng qua kết quả só sánh trên biểu đồ thì chuyển vị đỉnh của 2
phương pháp đều chênh lệch quá lớn cụ thể:
Chuyển vị theo phương Ux thấp nhất được tính theo phương pháp
phổ phản ứng với trị số - 8.922mm và thấp nhất được tính theo
phương pháp lịch sử thời gian với trị số -6.975 mm.
18
Chuyển vị phương Y (Min)
60
Chiều cao H (m)
50
40
30
20
10
0
-20
-15
-10
-5
0
Giá trị chuyển vị (mm)
phổ phản ứng Y
Lịch sử thời gian Y
Hình 3.12 Biểu đồ tương quan của giá trị chuyển vị (MinUx)
C
C
R
UT.L
Thông qua kết quả só sánh trên biểu đồ thì chuyển vị đỉnh của 2
D
phương pháp đều
chênh lệch nhau lớn nhiều cụ thể:
Chuyển vị theo phương Uy thấp nhất được tính theo phương pháp
phổ phản ứng với trị số - 14.534mm và thấp nhất được tính theo
phương pháp lịch sử thời gian với trị số
-11.821mm.
Chuyển vị lệch tầng
Kiểm tra chuyển vị lệch tầng do động đất – phổ phản ứng
Hạn chế chuyển vị ngang giữa các tầng với trị số:
dr . 0.0075h 0.0075.3600 27
19
Giá trị chuyển vị lệch tầng đều thỏa mãn điều kiện
Kiểm tra chuyển vị lệch tầng do động đất – lịch sử thời gian
Hạn chế chuyển vị ngang giữa các tầng với trị số:
dr . 0.0075h 0.0075.3600 27
Giá trị chuyển vị lệch tầng đều thỏa mãn điều kiện
Biểu đồ giá trị Drift (Max)
60
Chiều cao H (m)
50
C
C
R
UT.L
40
30
D
20
10
0
0
0.0002
0.0004
0.0006
0.0008
Giá trị chuyển vị (mm)
Phổ phản ứng X
Lịch sử thời gian X
Hình 3.13 Giá trị Drift do tải động đất (max) tại phương Ux
20
Biểu đồ giá trị Drift (Max)
60
Chiều cao H (m)
50
40
30
20
10
0
0
0.0001
0.0002
0.0003
0.0004
0.0005
Giá trị chuyển vị (mm)
C
C
R
UT.L
Phổ phản ứng Y
Lịch sử thời gian Y
D
Hình 3.14 Giá trị Drift do tải động đất (max) tại phương Uy
Với 2 biểu đồ so sánh giá trị chuyển vị lệch tầng cao nhất theo 2
phương Ux, Uy nhìn tổng quan thì giá trị chuyển vị lệch khác biệt
Theo phương Ux, Uy: giá trị chuyển vị lệch tầng cao nhất là tính theo
phương pháp lịch sử thời gian và thấp nhất là phương pháp phổ phản
ứng
21
Biểu đồ giá trị Drift (Min)
60
Chiều cao H (m)
50
40
30
20
10
0
0
0.0002
0.0004
0.0006
0.0008
Giá trị chuyển vị (mm)
Phổ phản ứng X
Lịch sử thời gian X
C
C
R
UT.L
Hình 3.15 Giá trị Drift do tải động đất (min) tại phương UX
D
60
Biểu đồ giá trị Drift (Min)
Chiều cao H (m)
50
40
30
20
10
0
0
0.0001
0.0002
0.0003
0.0004
0.0005
Giá trị chuyển vị (mm)
Phổ phản ứng Y
Lịch sử thời gian Y
Hình 3.16 Giá trị Drift do tải động đất (min) tại phương UY
22
Qua các biểu đồ so sánh giá trị chuyển vị lệch tầng ta nhận thấy là
các biểu đồ có hình dáng giống nhau, giá trị xét về chênh lệch giá trị
thì con số này lớn trong tính tốn và thiết kế
So sánh phổ phản ứng và lịch sử thời gian
Dựa vào kết quả và các biểu đồ so sánh với cơng trình cao tầng,
cơng trình có hình dạng khơng cân đối, tức là có sự biến đổi lớn về tâm
khối lượng, tâm cứng.
Chuyển vị đỉnh thì phương pháp lịch sử thời gian có giá trị cao
nhất đạt 10.953 mm cao hơn so với phương pháp phổ chỉ đạt 10.471
mm
C
C
R
UT.L
Chuyển vị lệch tầng thì phương pháp phương pháp lịch sử thời
gian có giá trị cao nhất đạt 0.000303 cao hơn so với phương pháp phổ
D
chỉ đạt 0.000286 mm.
Kết quả thu được thì phương pháp lịch sử thời gian cho các giá
trị chuyển vị cao hơn toàn diện so với phương pháp phổ.
Như vậy đối với cơng trình có kết cấu phức tạp, khơng đồng đều
dễ xoắn, có thay đổi tâm khối lượng, tâm cứng thì ứng dụng phương
pháp lịch sử thời gian cho số liệu chính xác và khơng áp dụng được
phương pháp phổ phản ứng trong trường hợp này.
23
KẾT LUẬN
Các mục trên đã trình bày ví dụ tính tốn động đất đối với nhà
cao tầng:
Cơng trình nghiên cứu là nhà khơng có kết cấu khơng đều đặn
và dễ xoắn, kết cấu phức tạp, cơng trình có hình dạng khơng cân đối,
tức là có sự biến đổi lớn về tâm khối lượng thì kết quả thu được như
sau:
Thực hiện theo 2 phương pháp tính tải động đất lên nhà cao tầng:
phương pháp phổ phản ứng và phương pháp lịch sử thời gian cho kết
quả khác nhau chênh lệch về giá trị lớn.
Như vậy đối với trường hợp tính toán cơng trình trên thì chỉ
C
C
R
UT.L
dùng được phương pháp lịch sử thời gian và không dùng được
D
phương pháp phổ phản ứng.
Nhận xét chung về 2 phương pháp:
Thông qua 2 phương pháp tính cơng trình chịu động đất, có thể
rút ra một số nhận xét sau. Sự chính xác của 2 phương pháp phổ phản
ứng, lịch sử – thời gian. Kết quả tính tốn trên một số mơ hình theo
phương pháp phổ phản ứng, cho thấy rằng các ưu nhược điểm của từng
phương pháp cụ thể:
Phương pháp phổ phản ứng là một phương pháp có thể áp dụng
cho tất cả các loại cơng trình có kết cấu đơn giản đến phức tạp.
Phương pháp lịch sử thời gian là một phương pháp tính toán
phức tạp nhưng là một phương pháp thực tiễn dựa vào các khi chép địa
chấn diễn ra trong quá khứ của các vùng. Chỉ áp dụng chính xác cho
các vùng, các địa điểm đã từng diễn ra động đất trong quá khứ. Còn