Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Đánh giá tác động đến môi trường nước của dự án thủy điện se kong 5, tỉnh se kong, lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.79 MB, 150 trang )

SANIPHONH AMPHAIVANH

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------------------

SANIPHONH AMPHAIVANH



C
C

KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

R
L
T.

DU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC
CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SE KONG 5
TỈNH SE KONG, LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

K 38.KTM

Đà Nẵng – Năm 2021



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

SANIPHONH AMPHAIVANH

C
C

R
L
T.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC
CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SE KONG 5

DU

TỈNH SE KONG, LÀO

Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Mã số : 85.20.320

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Phan Như Thúc

Đà Nẵng – Năm 2021



Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các nội dung, số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và tin cậy.
Tác giả luận văn

SANIPHONH AMPHAIVANH

C
C

DU

R
L
T.


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

TÓM TẮT LUẬN VĂN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC CỦA DỰ ÁN THỦY
ĐIỆN SE KONG 5, TỈNH SE KONG, LÀO
Học viên: Saniphonh Amphaivanh

Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường


Mã số: 85.20.320 Khóa K38

Trường Đại học Bách Khoa - ĐHĐN

Tóm tắt: Dự án thủy điện Se Kong 5 là một trong nhiều dự án cung cấp năng
lượng cho Lào và Thái Lan dự kiến xây dựng trên thượng nguồn sông Se Kong. Dựa
theo Nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình thủy điện Se Kong 5, đề tài “Đánh
giá tác động đến môi trường nước của dự án Thủy điện Se Kong 5, tỉnh Se Kong, Lào”
đã tổng hợp đầy đủ thông tin, xử lý dữ liệu, làm cơ sở cho việc đánh giá hiện trạng môi
trường nước tại khu vực, đồng thời đưa ra những dự báo tác động và đề xuất các biện
pháp kỹ thuật phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phịng ngừa, ứng phó rủi
ro, sự cố của dự án. Đề tài đã góp phần bổ sung thêm cơ sở khoa học, cách thức tiếp
cận để đánh giá tác động đến môi trường nước đối với dự án thủy điện Se Kong 5
nhằm hỗ trợ cho cơ quan chức năng có cơ sở xem xét, lựa chọn quyết định phương án
xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững môi trường, bảo vệ mơi
trường nước tại khu vực.

C
C

R
L
T.

DU

Từ khóa: Se Kong 5, dự án thủy điện, môi trường nước, đánh giá tác động, giải
pháp.
IMPACT ASSESSMENT ON WATER ENVIRONMENT OF THE SE
KONG 5 HYDROPOWER PROJECT, SE KONG PROVINCE, LAOS

Abstract: Se Kong 5 Hydropower Project will be built on the upper reaches of
the Se Kong River is one of several power supplies projects of Lao and Thailand.
Based on the Feasibility Study for the construction of the Se Kong 5 Hydropower
Project, the topic "Impact Assessment on water environment of the Se Kong 5
Hydropower Project, Se Kong Province, Laos" assessed the current state of the water
environment and provided forecasts of impacts and recommendations on technical
measures to prevent, minimize negative impacts and prevent, coping with risks and
incidents of the project. The topic contributed to scientific basis and approach to assess
the impacts on the water environment of the Se Kong 5 Hydropower Project. After all,
the topic supports the competent authorities to consider plans for works in compatibility with the objective of sustainable development of the environment and protection of
the water environment in the region.
Key word: Se Kong 5, hydropower project, water environment, impact assessment, solution.


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...............................................................................................................................................................I
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................................................... III
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................................... V
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 3

5.1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa....................................................................... 3
5.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan ..................................................... 4
5.3. Phương pháp thống kê và xử lý dữ liệu ....................................................................... 4
5.4. Phương pháp kế thừa .................................................................................................. 4
5.5. Phương pháp đánh giá nhanh ...................................................................................... 4
5.6. Phương pháp so sánh ................................................................................................... 4
6. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................................... 4
6.1. Thu thập tài liệu, số liệu liên quan .............................................................................. 4
6.2. Phân tích các tài liệu đã được thu thập, xác định các dữ liệu, thông tin có liên quan
để tiến hành khảo sát bổ sung thêm nếu cần thiết. ............................................................. 5
6.3. Đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên tại khu vực thực hiện dự án. ........................ 5
6.4. Đánh giá các tác động tiềm tàng đến môi trường nước. .............................................. 5
6.5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi
trường. ................................................................................................................................ 5

C
C

R
L
T.

DU

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 6

1.1. Khái quát về đánh giá tác động môi trường .................................................................... 6
1.1.1. Định nghĩa và các văn bản pháp lý của Lào và Việt Nam về đánh giá tác động môi
trường ................................................................................................................................. 6
1.1.2. Mục tiêu của đánh giá tác động môi trường ............................................................. 7

1.1.3. Ý nghĩa của công tác đánh giá tác động môi trường ................................................ 8
1.2. Mơ tả tóm tắt dự án.......................................................................................................... 9
1.2.1. Tên dự án .................................................................................................................. 9
1.2.2. Chủ dự án.................................................................................................................. 9
1.2.3. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................... 9
1.2.4. Nội dung chủ yếu của dự án ................................................................................... 12
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................ 28

2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .......................................................................................... 28
(Nội dụng cụ thể xem ở phụ lục 5) ....................................................................................... 28
2.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng .................................................................................... 28
(Nội dụng cụ thể xem ở phụ lục 6) ....................................................................................... 28
2.3. Điều kiện thủy văn ......................................................................................................... 28
(Nội dụng cụ thể xem ở phụ lục 7) ....................................................................................... 28

I


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021
2.4. Chất lượng các thành phần môi trường ......................................................................... 28
2.4.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí ........................................................................... 28
2.4.2. Hiện trạng mơi trường nước ................................................................................... 29
2.4.3. Hiện trạng môi trường đất ...................................................................................... 33
2.5. Tài nguyên sinh vật ....................................................................................................... 33
2.5.1. Sinh thái / Động vật hoang dã trên cạn ................................................................... 33
2.5.2. Phân tích sinh thái rừng .......................................................................................... 34
2.5.3. Khu bảo tồn quốc gia Xe Sap ................................................................................. 35
2.5.4. Rừng bảo vệ quốc gia Se Kong - Xe Kaman (khu bảo tồn đa dạng sinh học nối liền
khu vực bảo vệ Xesap và Đong Ampham) ....................................................................... 37
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC CỦA DỰ ÁN.................. 38


3.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng dự án .. 38
3.1.1. Nguồn gây tác động liên quan tới chất thải ............................................................ 42
3.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải ...................................................... 50
3.2. Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường nước trong giai đoạn vận hành của dự
án .......................................................................................................................................... 51
3.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải........................................................... 52
3.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải................................................ 54
3.3. Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường nước gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
.............................................................................................................................................. 56
3.3.1. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng ........................... 56
3.3.2. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn vận hành ............................................................. 57

C
C

R
L
T.

DU

CHƢƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHỊNG NGỪA,
ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ....................................................................................................... 59

4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường nước của dự
án .......................................................................................................................................... 59
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường nước của
dự án trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng....................................................... 59
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường nước của

dự án trong giai đoạn vận hành ........................................................................................ 69
4.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án ............................. 74
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn
chuẩn bị và thi công xây dựng .......................................................................................... 74
4.2.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn
vận hành............................................................................................................................ 75
4.3. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường nước...................................................... 77
4.3.1. Chương trình quản lý mơi trường nước .................................................................. 77
BẢNG 4.2: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG NƢỚC CỦA DỰ ÁN. ...................................... 78

4.3.2. Chương trình giám sát mơi trường nước ................................................................ 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................. 89

1. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 89
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................... 90
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................................. 91

II


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Quy hoạch xây dựng các nhà máy thủy điện trong lưu vực sông Se Kong ..11
Bảng 1.2: Các thơng số chính của dự án thủy điện Se Kong 5 .....................................12
Bảng 1.3: Các thơng số chính của tuyến năng lượng và đường điện ............................16
Bảng 1.4: Trình tự dẫn dịng thi cơng............................................................................19
Bảng 1.5: Khối lượng cơng tác chính ............................................................................20
Bảng 1.6: Lượng nước cần sử dụng cho sản xuất bê tông ............................................24

Bảng 1.7: Lượng nhiên liệu dầu DO tiêu thụ trong một ca thi công .............................24
Bảng 1.8: Tiến độ thực hiện công việc của dự án .........................................................25
Bảng 1.9: Tổng mức đầu tư dự án .................................................................................26
Bảng 2.1: Nồng độ trung bình các thơng số trong khơng khí tại khu vực dự án ..........29
Bảng 2.2: Nồng độ trung bình các thơng số vật lý, hóa học, vi sinh trong nước mặt tại
khu vực dự án ................................................................................................................30
Bảng 2.3: Nồng độ trung bình các kim loại nặng trong nước mặt tại khu vực dự án ...30
Bảng 2.4: Nồng độ trung bình các kim loại nặng trong nước ngầm tại khu vực dự án 32
Bảng 2.5: Nồng độ trung bình các chỉ tiêu khác trong nước ngầm tại khu vực dự án ..32
Bảng 2.6: Hàm lượng trung bình các kim loại nặng trong đất tại khu vực dự án .........33
Bảng 2.7: Số lượng cây đếm (DBH> 15 cm) và Khối lượng các cuộc điều tra từ năm
2016 trong khu vực Dự án .............................................................................................35
Bảng 2.8: Loại đất trong khu vực bảo tồn Quốc gia Xe Sap .....................................36
Bảng 2.9: Rau và sử dụng đất trong Xe Sap NPA, Dựa vào phân loại hình ảnh
SATELLITE 2016........................................................................................................36
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động đến môi trường nước trong giai đoạn chuẩn bị ..........39
Bảng 3.2: Nguồn gây tác động đến môi trường nước trong giai đoạn thi công xây dựng
.......................................................................................................................................40
Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị .....42
Bảng 3.4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây
dựng ...............................................................................................................................43
Bảng 3.5: Lưu lượng nước thải xây dựng......................................................................45
Bảng 3.6: Khối lượng sinh khối từ thảm thực vật rừng phát sinh .................................47
Bảng 3.7: Mức hao hụt theo % khối lượng gốc.............................................................48
Bảng 3.8: Danh sách các CTNH phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây
dựng ...............................................................................................................................50
Bảng 3.9: Nguồn gây tác động đến môi trường nước trong giai đoạn vận hành ..........51
Bảng 3.10: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận hành
nhà máy..........................................................................................................................53
Bảng 4.1: Đường duy trì lưu lượng dịng chảy ngày tuyến đập Se Kong 5 ..................73

Bảng 4.2: Chương trình quản lý môi trường nước của dự án. ......................................78

C
C

R
L
T.

DU

III


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Vị trí của dự án thủy điện Se Kong 5 ..............................................................9
Hình 1.2: Vị trí của dự án và khu bảo tồn đa dạng sinh học Xesap và hành lang kết nối
khu bảo tồn đa dạng sinh học Xesap - Dong Ampham .................................................10
Hình 1.3: Bản đồ quy hoạch bậc thang thủy điện trên sơng Se Kong ...........................11
Hình 1.4: Cửa lấy nước và tuyến năng lượng cơng trình thủy điện Se Kong 5 ............15
Hình 1.5: Trạm phần phối và Nhà máy thủy điện Se Kong 5 .......................................16
Hình 1.6: Biểu đồ điều phối hồ chứa của thủy điện Se Kong 5 ....................................21
Hình 1.7: Tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu từ Thái Lan ................................23
Hình 1.8: Cơ cấu tổ chức quản lý dự án ........................................................................27
Hình 1.9: Cơ cấu tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn vận hành ...............................27
Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu tại đập dâng khu vực dự án ....................................................31
Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu trên sơng thuộc hạ lưu hồ khu vực dự án ...............................31
Hình 2.3: Tài nguyên sinh vật khu vực dự án ...............................................................37

Hình 3.1: Bản đồ phân chia lưu vực thủy điện Se Kong 5 ............................................44
Hình 3.2: Bản đồ chi tiết diện tích đất canh tác bị ảnh hưởng do dự án .......................47
Hình 3.3: Vị trí dự án.....................................................................................................58
Hình 4.1: Bồn xử lý nước thải sinh hoạt K-HC-T (Johkasou) ......................................60
Hình 4.2: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải K-HC-T (Johkasou) ..............60
Hình 4.3: Vị trí đặt hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt ..............................62
Hình 4.4: Thiết kế ơ chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh tại khu vực dự án ...66
Hình 4.5: Thiết kế ơ chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh tại khu vực dự án ...66
Hình 4.6: Vị trí ơ chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh .....................................67

C
C

R
L
T.

DU

IV


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á

CFRD


Concreate Faced Rockfill Dam - Đập đá đổ bản mặt bê tơng
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR, CTRSH

Chất thải rắn, Chất thải rắn sinh hoạt

ĐHĐN

Đại học Đà Nẵng

EIA - ĐTM

Environmental Impacts Assessment - Đánh giá tác động môi
trường

ESCAP

Economics and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á và Thái Bình Dương

GPMB

Giải phóng mặt bằng

IAIA


International Association of Impacts Assesment - Hiệp Hội quốc
tế về đánh giá tác động

JICA

Japan International Cooperation Agency - Cơ quan hợp tác
Quốc tế Nật Bản

KPH

Not detected - Không phát hiện

m.asl

Metres above sea level - Độ cao so với mực nước biển

MNDBT

Full supply water level - Mực nước dâng bình thường

MNC

Minimum operation water level - Mực nước chết

MW

Megawatt

NCKT


Feasibility study - Nghiên cứu khả thi

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

UNEP

United Nations Environment Programm - Chương trình Mơi
trường của Liên Hợp Quốc

WB

World Bank - Ngân hàng Thế giới

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới

C
C


R
L
T.

DU

V


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng nghiệp đang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế thế giới. Cùng
với sự phát triển của những thiết bị điện tử, công nghệ hiện đại, con người ngày càng
sử dụng năng lượng nhiều hơn trong sản xuất và nâng cao nhu cầu sống của bản thân.
Vì vậy cạn kiệt năng lượng đang là vấn đề nóng hổi và cấp bách của tồn nhân loại.
Liệu có nguồn năng lượng nào có thể cung cấp vô tận cho con người mà không bao
giờ cạn kiệt? Câu hỏi khó ấy đã nhận được rất nhiều giải pháp nhưng chưa có một giải
pháp nào thực sự tối ưu. Trong đó, nguồn năng lượng nước mà tiêu biểu là việc xây
dựng các nhà máy thủy điện để mang nguồn điện đến cho người dân đang là vấn đề
được nhiều nước quan tâm.

C
C

Từ năm 1960 lưu vực sông Mê Kông cùng với sông Se Kong đã được khởi
xướng đánh giá tiềm năng về xây dựng đập thủy điện, với sự giúp đỡ của Dự án sông
Mê Kông trước đây hoặc hiện tại là thư ký ủy ban khu vực sông Mê Kông. Kế hoạch

tổng thể về phát triển dự án thủy điện bao gồm: đã xác định vị trí phù hợp trong việc
phát triển đập thủy điện và đã chuẩn bị khảo sát, thu thập số liệu cơ sở về sự phát triển
thủy điện dọc theo sông Se Kong. Kế hoạch tổng thể đã xác định được 5 dự án thủy
điện có khả năng thi cơng, trong đó hai dự án thủy điện Se Kong 1 và Se Kong 2 nằm
ở nước Campuchia, còn lại ba dự án thủy điện Se Kong 3, 4 và 5 nằm ở nước Lào.

R
L
T.

DU

Dự án thủy điện Se Kong 5 đã được công ty Inter RAO Engineering và công ty
cổ phần A-RKSENA, SINOHYDRO đề xuất để phát triển dự án này. Dự án thuỷ điện
Se Kong 5 là cơng trình thủy điện thứ năm trên sông Se Kong được đầu tư tại Lào.
Theo quy hoạch, dự án có nhiệm vụ chủ yếu là phát điện với công suất thiết kế 3 tổ
máy là 330 MW. Phần lớn lượng điện sẽ xuất khẩu sang Thái Lan khoảng 80%, phần
còn lại cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước khoảng 20%. Việc thực hiện dự án
phù hợp với chiến lược phát triển ngành điện lực của Nhà nước Lào, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường sinh thái cho vùng dự án.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích nhà máy thủy điện mang lại thì nó cũng để lại
những hậu quả đối với đời sống của con người và sinh vật. Đầu tiên là hủy diệt hệ sinh
thái, càng nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng, càng có nhiều khu rừng nguyên
sinh bị tàn phá để làm hồ chứa nước. Các thảm thực vật cũng như các lồi động vật
khơng cịn nơi cư trú, ngay cả con người cũng phải di dời nơi ở, canh tác để nhường
chỗ cho dự án thủy điện. Nhưng hậu quả khơng chỉ dừng lại ở đó, những đợt xả lũ của
nhà máy thủy điện luôn là nỗi ám ảnh của người dân. Mất rừng, đất khơng cịn cây để
Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 1



Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

giữ, để bám và bị cuốn trôi theo từng đợt lũ về. Lũ lớn từ nhà máy thủy điện làm hư
hại nhà dân, cây trồng và nguy hiểm hơn chúng còn cướp đi cả tính mạng con người.
Ngồi ra, tình trạng thiếu nước, sự tuyệt chủng của các loài động vật quý hiếm, ô
nhiễm môi trường, ảnh hưởng cuộc sống của hàng trăm triệu người trên lưu vực những
con sông do những con đập thủy điện gây ra cũng là những vấn đề đáng lo ngại.
Xuất phát từ các vấn đề trên và nhận thấy tầm quan trọng của công tác đánh giá
tác động môi trường, học viên thực hiện đề tài: “Đánh giá tác động đến môi trường
nước của dự án Thủy điện Se Kong 5, tỉnh Se Kong, Lào” là một phần quan trọng
nhất trong quá trình đánh giá tác động môi trường của dự án nhằm dự báo, cảnh báo
trước những tác động tiêu cực, những tác động bất lợi mà dự án có thể mang lại đối
với mơi trường nước và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực.
2. Mục tiêu nghiên cứu

C
C

- Mô tả, phân tích hiện trạng mơi trường nước tại khu vực thực hiện dự án để có
cơ sở đánh giá tác động của dự án đến môi trường nước trong giai đoạn thi công xây
dựng cũng như giai đoạn vận hành của dự án.

R
L
T.

DU


- Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích, dự báo và đánh giá các tác động
của dự án đến môi trường nước trong giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng và giai
đoạn vận hành dự án. Đánh giá tổng hợp các tác động của dự án đối với mơi trường
nước trên cơ sở đó đề ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực.
- Thiết lập chương trình quan trắc và giám sát môi trường nước nhằm theo dõi
ảnh hưởng của dự án đến môi trường nước và hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là bổ sung thêm cơ sở khoa học, cách thức tiếp
cận để đánh giá tác động đến môi trường nước đối với dự án thủy điện Se Kong 5.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng luận cứ khoa học nhằm hỗ trợ cho cơ quan chức năng có cơ sở xem
xét, lựa chọn quyết định phương án xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát
triển bền vững, bảo vệ tài nguyên nước, đất, môi trường sinh thái, tính đa dạng sinh
học và cảnh quan thiên nhiên khu vực cơng trình.

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 2


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

Cung cấp thêm tư liệu đã được cân nhắc, phân tích chọn lọc một cách khoa học
về những lợi ích và thiệt hại do cơng trình gây nên đối với mơi trường nước. Nghiên
cứu đề xuất những biện pháp phòng tránh và xử lý những diễn biến tiêu cực, tăng
cường những mục tiêu cơ bản và yêu cầu đối với việc xây dựng cơng trình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Dự án thuỷ điện Se Kong 5 có tọa độ trong khoảng 16o05’85” vĩ độ Bắc và

106o57’53” kinh độ Đơng. Vị trí xây dựng của dự án nằm tại huyện Kaluem, tỉnh Se
Kong, Nam Lào có tổng cộng diện tích khoảng 3.707,75 ha, trong đó vùng lịng hồ

tương đương 3.275 ha và đường thi công, vận hành, cụm đầu mối, cụm nhà máy
với tổng diện tích khoảng 432,75 ha và cách trung tâm huyện Lamam dọc theo dịng

C
C

sơng khoảng 142 km, cách biên giới Việt - Lào khoảng 50 km và giáp với huyện A
lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

R
L
T.

Đánh giá tác động của dự án thủy điện Se Kong 5 đến môi trường nước.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

DU

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, việc đánh giá tác động môi trường của dự
án thủy điện Se Kong 5 được giới hạn trong việc đánh giá tác động đến môi trường
nước của dự án. Các tác động đến môi trường khác (tác động đến môi trường khơng
khí, mơi trường đất, tài ngun sinh vật) khơng được tập trung phân tích, đánh giá và
đề xuất biện pháp giảm thiểu trong đề tài này, riêng hạng mục xây dựng đường dây tải
điện và xây dựng đường đi vào Dự án, khơng đánh giá vì chưa có phương án tuyến và
thiết kế chi tiết.
Tác động đến môi trường của dự án được phân tích, đánh giá tập trung vào khía
cạnh chính là mơi trường nước.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
- Điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án: điều kiện khí hậu, khí
tượng, thủy văn, địa hình, địa chất, chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm, các
thành phần sinh thái…;
- Xác định vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu các thông số môi trường.

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 3


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

- Đo đạc, lấy mẫu và phân tích các thơng số mơi trường Khơng khí: SO2, CO,
NO2, Tổng bụi lơ lửng (TSP),...; Nước mặt: pH, COD, DO, BOD5, TSS, Dầu mỡ,
Coliform,...Kim loại nặng trong nước mặt: Cu, Zn, Mn, Cr, Pb, Hg, As,..; Nước ngầm:
pH, độ cứng tổng số, amoni, nitrat (NO3-), sulfat (SO42-), Fe, Cu, Pb, Hg, As,..; Đất:
As, Cd, Cu, Pb, Zn,...
- Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan về các khu vực thực
hiện xây dựng dự án;
5.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan
Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan về hiện trạng mơi trường tự nhiên tại
khu vực dự án thủy điện Se Kong 5.
5.3. Phương pháp thống kê và xử lý dữ liệu

C
C

Sử dụng các phần mềm word, excel,…để tổng hợp, phân tích thống kê các số liệu

đã thu thập được.

R
L
T.

DU

5.4. Phương pháp kế thừa

Kế thừa các kết quả đã nghiên cứu về đánh giá tác động đến môi trường nước của
các dự án thủy điện khác trên sông Se Kong.
5.5. Phương pháp đánh giá nhanh
Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ơ nhiễm
trong khí thải, nước thải…phát sinh từ hoạt động của dự án. Việc tính tải lượng chất ô
nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập.
5.6. Phương pháp so sánh
So sánh các kết quả đo đạc, phân tích, tính tốn dự báo nồng độ các chất ô nhiễm
do hoạt động của dự án với các tiêu chuẩn của Lào và của Việt Nam.
6. Nội dung nghiên cứu
6.1. Thu thập tài liệu, số liệu liên quan
- Thu thập các tài liệu, số liệu về hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự
án: điều kiện khí hậu, khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất, chất lượng nguồn nước
mặt và nước ngầm, các thành phần sinh thái,...
Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 4


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021


- Thu thập các tài liệu, dữ liệu liên quan đến dự án thủy điện Se Kong 5, tỉnh Se
Kong Lào và các thủy điện khác trên sơng Se Kong.
6.2. Phân tích các tài liệu đã được thu thập, xác định các dữ liệu, thơng tin có liên
quan để tiến hành khảo sát bổ sung thêm nếu cần thiết.
6.3. Đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên tại khu vực thực hiện dự án.
6.4. Đánh giá các tác động tiềm tàng đến môi trường nước.
6.5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng phó sự cố
mơi trường.

C
C

R
L
T.

DU

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 5


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về đánh giá tác động môi trƣờng
1.1.1. Định nghĩa và các văn bản pháp lý của Lào và Việt Nam về đánh giá tác động
môi trường

1.1.1.1. Định nghĩa về đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) bao gồm nhiều nội dung và khơng có định
nghĩa thống nhất. Một số định nghĩa về ĐTM được nêu dưới đây:
- Luật Bảo vệ Môi trường số 29/NA của Quốc hội nước Cộng Hịa Dân Chủ
Nhân Dân Lào thơng qua ngày 18/12/2012 định nghĩa “Đánh giá tác động mơi trường
có nghĩa là q trình nghiên cứu, khảo sát, phân tích số liệu và dự báo cả tác động tích
cực và tiêu cực lên môi trường xã hội và môi trường tự nhiên gây ra bởi các dự án
khác nhau cả trong ngắn hạn và dài hạn, song song với việc thực hiện các phương
pháp và biện pháp phù hợp để bảo vệ, phòng ngừa và hạn chế những tác động mơi
trường đó” [1].

C
C

R
L
T.

DU

- Luật Bảo Vệ Mơi trường số 55/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 định nghĩa “Đánh giá tác động
mơi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể
để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó” [6].
- Ngân hàng Thế giới (WB, 2011): “ĐTM là công cụ để nhận dạng và đánh giá
các tác động tiềm năng đến môi trường của 1 dự án được đề xuất, đánh giá các phương
án thay thế và thiết kế các biện pháp giảm thiểu, quản lý và giám sát phù hợp”. ĐTM
là nghiên cứu được thực hiện trong quá trình chuẩn bị dự án (thường là 1 phần của
nghiên cứu khả thi) để làm rõ liệu dự án sẽ gây tác động như thế nào đến môi trường
và đưa ra các biện pháp nhằm tránh, ngăn ngừa, hoặc giảm nhẹ các tác động tiêu cực

đến mức có thể chấp nhận và phát huy các tác động tích cực.
- Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 2009): “Đánh giá môi trường là thuật ngữ
dùng để mô tả q trình phân tích mơi trường và lập kế hoạch xem xét các tác động và
rủi ro về môi trường liên quan với dự án...”
1.1.1.2. Các văn bản pháp lý của Lào và Việt Nam về đánh giá tác động môi
trường

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 6


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

- Luật Bảo vệ Môi trường số 29/NA của Quốc hội nước Cộng Hịa Dân Chủ
Nhân Dân Lào thơng qua ngày 18/12/2012 [1].
- Nghị định Đánh giá tác động môi trường số 21/CP của Văn phịng chính phủ
Lào, ngày 31 tháng 01 năm 2019 [2].
- Hướng dẫn số 8056/MONRE của Bộ Tài nguyên và Môi trường Lào ngày 17
tháng 12 năm 2013 về việc ban hành danh sách các Dự án và Hoạt động sẽ phải thực
hiện Kiểm tra môi trường ban đầu (IEE) hoặc Đánh giá tác động môi trường và xã hội
(ESIA). Hướng dẫn này có hiệu lực từ ngày ký.
Các dự án phát triển và các hoạt động đầu tư được chia thành hai nhóm: Nhóm 1
phải lập bản Kiểm tra mơi trường ban đầu (IEE) và Nhóm 2 phải lập báo cáo Đánh giá
Tác động Môi trường và Xã hội (ESIA). Các lĩnh vực hoạt động của các dự án được
chia thành 5 loại: (1) Lĩnh vực năng lượng, (2) Lĩnh vực nông lâm, (3) Lĩnh vực chế
biến công nghiệp, (4) Lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ và (5) Lĩnh vực khai thác khoáng
sản [3].

C

C

R
L
T.

- Luật Bảo Vệ Môi trường số 55/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng Hịa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23/06/2014 [6].

DU

- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ Việt Nam Sửa
đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật
bảo vệ môi trường [7].
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Việt Nam Quy
định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường [8].
- Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Việt Nam Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số
40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ Việt Nam.
1.1.2. Mục tiêu của đánh giá tác động môi trường
 Mục tiêu cụ thể:
- Đảm bảo rằng việc xem xét về môi trường và xã hội là rõ ràng và gắn kết với
quá trình ra quyết định đầu tư.

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 7



Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

- Xác định và mô tả rõ ràng về tài nguyên và các giá trị mơi trường ở vùng có thể
bị tác động do dự án.
- Xác định và dự báo rõ cường độ và quy mơ của các tác động có thể có của dự
án đến mơi trường tự nhiên và xã hội ở vùng bị ảnh hưởng.
- Đề xuất và phân tích rõ các phương án thay thế (alternatives) để giảm thiểu tác
động xấu nếu dự án cần phải thực hiện.
- Đảm bảo rằng các biện pháp quản lý và cơng nghệ có tính hiệu quả và khả thi
để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án nhằm bảo vệ các hệ sinh thái và hạn chế
ảnh hưởng xấu về xã hội.
- Đảm bảo rằng Chương trình quản lý môi trường là đúng đắn để giảm thiểu các
tác động xấu và quản lý tốt về môi trường trong các giai đoạn của dự án.
Mục tiêu lâu dài:

C
C

R
L
T.

Tăng cường phát triển bền vững bằng cách đảm bảo rằng các đề xuất phát triển
(dự án) không đe dọa các nguồn tài nguyên, các thành phần của các hệ sinh thái, sức
khỏe con người trong khi vẫn mang lại lợi ích cho xã hội.

DU

1.1.3. Ý nghĩa của công tác đánh giá tác động mơi trường
- ĐTM khuyến khích cơng tác quy hoạch tốt hơn. Việc xem xét kỹ lưỡng dự án

và những dự án có khả năng thay thế từ cơng tác ĐTM sẽ giúp cho dự án hoạt động có
hiệu quả hơn.
- ĐTM có thể tiết kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát triển lâu
dài. Qua các nhân tố môi trường tổng hợp, được xem xét đến trong quá trình ra quyết
định ở giai đoạn quy hoạch mà các cơ sở và Chính phủ tránh được những chi phí
khơng cần thiết, đơi khi tránh được những hoạt động sai lầm, phải khắc phục trong
tương lai.
- ĐTM giúp cho Nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn.
Các đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động có thể nâng cao
mối liên hệ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư.

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 8


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

1.2. Mô tả tóm tắt dự án
1.2.1. Tên dự án
Dự án thủy điện Se Kong 5
1.2.2. Chủ dự án
Công ty Inter RAO Engineering và cơng ty cổ phần A-RKSENA, SINOHYDRO
1.2.3. Vị trí địa lý của dự án
Dự án thuỷ điện Se Kong 5 có tọa độ trong khoảng 16o05’85” vĩ độ Bắc và 106o57’53”
kinh độ Đơng. Vị trí xây dựng của dự án nằm tại huyện Kaleum, tỉnh Se Kong, Nam
Lào và cách trung tâm huyện Lamam dọc theo dịng sơng khoảng 142 km, cách biên
giới Việt - Lào khoảng 50 km và giáp với huyện A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt
Nam.


C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.1: Vị trí của dự án thủy điện Se Kong 5
Trong khu vưc dự án chưa có cơ sở hạ tầng nào về thủy điện nên dự án xây dựng
nhà máy thủy điện Se Kong 5 sẽ được được đầu tư xây dựng mới.
Vị trí của dự án nằm ở phía Nam khu bảo tồn đa dạng sinh học Quốc gia Xesap
(NBCA) với diện tích 18,39 km2, chiếm 56,1% của diện tích hồ chứa và nằm ở phía

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 9


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

ĐôngNam của khu bảo tồn đa dạng sinh học nối liền khu vực bảo vệ Xesap và Đong
Ampham diện tích khoảng 0,06 km2 chiếm 1,9% của diện tích hồ chứa (Hình 1.2).

C
C

R
L

T.

DU

Hình 1.2: Vị trí của dự án và khu bảo tồn đa dạng sinh học Xesap và hành lang kết nối
khu bảo tồn đa dạng sinh học Xesap - Dong Ampham
Hiện nay, trên lưu vực sơng Se Kong tính từ thượng nguồn sơng Xesap tới vị trí
thủy điện Se Kong 3A theo quy hoạch sẽ có các nhà máy thủy điện thể hiện tại Hình
1.4 và Bảng 1.1. Như vậy, dự án thủy điện Se Kong 5 nằm ở thượng lưu sông Se
Kong, hạ lưu dự án là hệ thống bậc thang thủy điện theo quy hoạch gồm: Se Kong 4B,
Se Kong 4A, Se Kong 3B và Se Kong 3A. Đối với Se Kong 2 và Se Kong 1 nằm ở
nước Campuchia chưa có số liệu.

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 10


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.3: Bản đồ quy hoạch bậc thang thủy điện trên sông Se Kong

Bảng 1.1: Quy hoạch xây dựng các nhà máy thủy điện trong lưu vực sông Se Kong
STT
1
2
3
4
5
6

Tên nhà máy,
dự án
Dự án thủy điện
Se Kong 4B
Dự án thủy điện
Se Kong 4A
Dự án thủy điện
Se Kong 3B
Dự án thủy điện
Se Kong 3A
Dự án thủy điện
Se Kong 2
Dự án thủy điện
Se Kong 1

Công suất
thiết kế (MW)

Hiện trạng

165


Đang nghiên cứu khả thi

175

Đang nghiên cứu khả thi

100

Đang nghiên cứu khả thi

140

Đang nghiên cứu khả thi

-

Chưa có số liệu

-

Chưa có số liệu

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 11


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021


1.2.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.2.4.1. Mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án Cơng trình thủy điện Se Kong 5 là xây dựng nhà máy thủy
điện có cơng suất lắp máy 330 MW, trong đó sử dụng khoảng 20% sản lượng điện để
đáp ứng nhu cầu điện của Lào và khoảng 80% sản lượng còn lại để xuất khẩu sang
Thái Lan.
1.2.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục cơng trình của dự án
Cơng trình thủy điện Se Kong 5 được bố trí với các thơng số chính như sau:
- Mực nước dâng bình thường (MNDBT): 485 m;
- Mực nước chết (MNC): 440 m;
- Công suất lắp máy Nlm: 330 MW;
- Số tổ máy: 3 tổ;
- Toàn bộ tuyến áp lực dài: 30-55 m.

R
L
T.

C
C

DU

Bảng 1.2: Các thông số chính của dự án thủy điện Se Kong 5
Các thơng số của cơng trình

TT

Dơn vị


Giá trị

I

Thủy văn

1

Dịng chảy trung bình hàng năm Q0

m3/s

125

2

Diện tích lưu vực

km2

2.518

II

Hồ chứa

1

Mực nước dâng bình thường MNDBT


m asl

485

2

Mực nước chết MNC

m asl

440

3

Dung tích tồn bộ (Vtb)

Mm3

2150

4

Dung tích hữu ích (Vhi)

Mm3

1145

5


Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT

km2

32,75

III
1
2
3
4

Đập
Thể loại
Độ cao đập
Chiều cao
Chiều dài

IV
1

Đập tràn
Thể loại

2

Thiết kế lũ (P=0,01%)

3


Cấp độ thiết kế lũ

Đập đá đổ bản mặt bê tông
m asl
491
m
199
m
501
Cổng đập tràn
3

m /s

8000

m

490

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 12


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021
TT

Các thông số của cơng trình


Dơn vị

Giá trị

3

m /s

15000

4

Kiểm tra lũ

5

Cấp độ kiểm tra lũ

m

490

V
1
2
3

Tuyến năng lƣợng
Thể loại
Chiều dài

Đường kính

Ngầm
m
m

130-160
25

VI
1
2
3
4

Đƣờng ống áp lực (Ống số 1 và Ống số 2)
Thể loại
Chiều dài
Đường kính
Con số

Sắt
m
m

VII
1
2
3
4


Đƣờng ống áp lực (Ống số 3)
Thể loại
Chiều dài
Đường kính
Con số

Sắt
m
m

VIII
1
2
3

Power Station
Thể loại
Loại tổ máy
Số tổ máy

DU

R
L
T.

C
C


4

Thiết kế tỷ lệ dòng chảy qua tổ máy

5

Hiệu ứng đầu

30-55
4,25
3

30-55
4,25
3

Nhà máy bề mặt
Tổ máy trục đứng
Đơn vị
3 (3x110)
m3/s

204

m

190,7

(Nguồn: Tập 1 - Thuyết minh chung-Báo cáo nghiên cứu khả thi Cơng trình thủy điện
Se Kong 5)

A. Các hạng mục cơng trình chính
a. Đập và Hồ chứa
Các đập được đề xuất sẽ là một bê tông phải đối mặt với đập lấp đầy đá với chiều
dài đỉnh 501 m và chiều cao của 199 m. Mức chứa đầy đủ (FRL) sẽ ở độ cao 485 mét
so với mực nước biển (m.asl). Hồ chứa nước thượng lưu đập ở mức cung cấp đầy đủ
sẽ bao gồm diện tích 32 km2 và có tổng dung tích chứa 2.150 Mm3.Trong mùa khô,
các hồ chứa sẽ rút xuống đến độ cao 440 m.asl dẫn đến một khối lượng lưu trữ trực
tiếp (nước có sẵn để sản xuất điện) của 1.085 Mm3.
Các hồ chứa sẽ được khoảng 40 km dài và 1 km rộng.Hồ chứa sẽ có bốn cánh tay
chính; phía Bắc là bắt đầu trong Xe sap (phần trên của sông Se Kong) và mở rộng vào
huyện Ta-oy, tỉnh Salavan; và hai cánh tay phía Đơng, Xe lon và Houay Axam mà cịn
chi nhánh về phía Đơng và phía Nam ở huyện Kaleum, tỉnh Se Kong.
Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 13


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

b. Đập tràn
Đập tràn được thiết kế để được ở phía bên phải của đập dự án đề xuất và có tổng
chiều rộng 76 m với chiều rộng hiệu quả là 64 m. Đập tràn có 04 cửa cực đoan, 16 m
rộng và 17 m cao, để kiểm sốt chính xác mức nước xả. Chiều cao mức đỉnh được tính
là 468 m.asl mà sẽ cho phép tối đa tăng lũ lụt 5 m với giả định rằng mực nước hồ là ở
cấp độ cung cấp đầy đủ (FSL) của 485 m.asl. Một ngưỡng cửa nằm từ 3 đến 4 m hạ
nguồn của đỉnh sẽ cho phép sử dụng các bản ghi dừng vách ngăn để kiểm soát mức
nước tràn. Việc xả sẽ tiếp tục hạ lưu để một dần thu hẹp máng 480 m dài kết thúc với
việc đầu tiên của hai nhảy trượt tuyết. Các nhảy trượt tuyết nên được 30 m ngoài để
giúp phân phối các tác động máy bay phản lực, Tuy nhiên cấu hình cuối cùng vẫn
đang được đánh và tùy thuộc vào thiết kế cuối cùng, việc xả nước sẽ kết thúc trong

một bể ngâm với độ sâu 30 m. Đập tràn được mơ hình để dịng nước sẽ bằng với dịng
chảy, cho phép nó để xả lũ lụt tối đa có thể xảy ra (PMF), tính được 15.000 m3/s, an
tồn.

C
C

R
L
T.

c. Đập chuyển hƣớng sơng

Hai đường hầm dẫn dịng, nằm bên hữu ngạn sơng, được thiết kế để vượt qua
trận lụt 30 năm với tốc độ 5.400 m3 / giây. Để đạt được điều này và đảm bảo xây dựng
đập chính, cần có một cofferdam cao khoảng 40 m với mức đỉnh ở mức 330,3 m.asl.
Các đường hầm có đường kính hình chữ D là 14 m và mặt cắt ngang là 188 m2
được dự kiến để giới hạn tốc độ dòng chảy xuống 15 m / s. Lớp lót đường hầm cố định
sẽ có các tấm bê tông cốt thép dày 0,5 m và tường băng ghế với lớp lót vịm bê tơng
dày 0,30 m. Chiều dài đường hầm sẽ lần lượt là 1.180 m và 1.250 m với độ dốc dọc
khoảng 1: 250.

DU

d. Tuyến năng lƣợng.

 Cửa lấy nước:
Cửa lấy nước hoặc cửa vào các đường hầm đầu là một cấu trúc bê tông cốt thép
được thiết kế cho dòng chảy thiết kế 204 m3 / s với ba cửa hút độc lập, mỗi cửa có
cơng suất 68 m3 / s.

Mức ngưỡng đầu vào được đặt ở 432,6 m.asl trong khi mức vương miện của cấu
trúc được đặt ở 491 m.asl; giống như mức đỉnh của đập chính. Tổng chiều cao của cấu
trúc là khoảng 60 m.
Ở cấu trúc cửa hút, dòng chảy đi vào đầu thông qua lối vào miệng chuông với giá
đựng rác 9 m x 9 m và độ nghiêng 15°, tiến gần đến vận tốc 0,85 m / s. Hạ lưu của giá
đựng rác là cổng khẩn cấp, nhật ký dừng và cổng dịch vụ, cổng bánh xe cố định, cả hai

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 14


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021

đều có kích thước 4,8 m x 4,8 m. Ở hạ lưu của cổng dịch vụ, một lỗ thơng khí sẽ được
lắp đặt để đảm bảo cổng hoạt động an tồn.

C
C

Hình 1.4: Cửa lấy nước và tuyến năng lượng cơng trình thủy điện Se Kong 5

R
L
T.

 Đường hầm dẫn nước:

Ba đường hầm dẫn nước mỗi đường có một phần chuyển tiếp dài 5 m trong đó
đường hầm thay đổi từ phần cửa nạp 4,8 m x 4,8 m sang phần hình chữ D đường kính

5,3 m trong phần cịn lại của chiều dài 130 đến 160 m của chúng. Họ sẽ có một lớp bê
tơng dày 0,1 m để hỗ trợ chính và sau đó là một lớp bê tơng cốt thép 0,5 m.
 Trục áp suất dọc:
Ba trục áp lực thẳng đứng có đường kính trong cuối cùng là 5,0 m với ống xả 0,1
m ban đầu để giúp đỡ chúng trong q trình thi cơng và lớp lót bê tơng cốt thép cố
định 0,5. Chiều dài trục dọc trung bình là 107 m mỗi cái.
 Đường hầm cao áp:
Mỗi trong ba nhánh của đường hầm áp suất cao là một hình giày ngựa với đường
kính 5,9 m và một lớp đạn bắn 0,1 m làm chỗ dựa chính. Một lớp lót thép đường kính
4,3 phút và dày 35 mm nhúng với 0,7 m bê tông sẽ được lắp đặt. Tỷ lệ dốc xấp xỉ 1:10,
với chiều dài từ 400 đến 470 m.
 Đường ống áp lực:
Ba cây bút thép sẽ có đường kính 4,25 m và dày 25 mm. Chiều dài xuống nhà
máy điện thay đổi từ 30 đến 55 m. Ba cây bút sẽ được bọc hoàn toàn trong một khối bê
tơng cốt thép dọc theo tồn bộ chiều dài của chúng.
Hai trong số ba nhánh penstock bao gồm các khúc cua nằm ngoài đường hầm, sẽ
cần các khối lực đẩy bê tông để ổn định. Nhánh penstock thứ ba bao gồm một khúc
cua ngay bên trong đường hầm cao áp.
Các dương vật gần với hạ lưu của tường đập chia thành một phần thứ cấp dài 39
m, đường kính 1,75 m và 12 mm bằng thép của tuabin dòng chảy sinh thái.

DU

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

Trang 15


Đánh giá tác động đến môi trường nước của Dự án Thủy điện SeKong 5, tỉnh SeKong, Lào 2021


 Nhà máy thủy điện:
Nhà máy thủy điện có kết cấu bằng bê tơng cốt thép, được bố trí đảm bảo điều
Nhà máy điện sẽ có ba tổ máy phát điện thẳng đứng, mỗi tổ máy có cơng suất 110
MW. Các dịng tuabin được truyền trở lại vào sông Se Kong thông qua các bố trí nước
đi ngắn.
Nhà máy thủy điện dài 104 m và rộng 39 m tại sàn sảnh máy. Chiều cao từ sàn
hội trường đến trần nhà là 104 m, kết luận kích thước chính của nhà máy điện.
Nhà máy thủy điện đã được bố trí để cung cấp bố trí đơn giản, an tồn và thuận
tiện, cũng cung cấp không gian đầy đủ xung quanh các đơn vị chính cho các hạng mục
phụ trợ và nhà máy khác.

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.5: Trạm phần phối và Nhà máy thủy điện Se Kong 5
Bảng 1.3: Các thơng số chính của tuyến năng lượng và đường điện
Các thơng số của cơng trình

Dơn vị

Giá trị

I
1

2
3

Tuyến năng lƣợng
Thể loại
Chiều dài
Đường kính

Ngầm
m
m

130-160
25

II
1
2
3
4

Đƣờng ống áp lực (Ống số 1 và Ống số 2)
Thể loại
Chiều dài
Đường kính
Con số

Sắt
m
m


III
1
2
3
4

Đƣờng ống áp lực (Ống số 3)
Thể loại
Chiều dài
Đường kính
Con số

Sắt
m
m

TT

Học viên thực hiện: SANIPHONH AMPHAIVANH - Lớp: K38.KTM

30-55
4,25
3

30-55
4,25
3
Trang 16



×