Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

Giao an lop 1 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.78 KB, 152 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1 Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 3+4 : Học vần </b></i>


<b>BAØI: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC </b>


<b> GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MƠN TIẾNG VIỆT.</b>
<i><b></b></i>


---.


<i><b>Th</b><b>ứ</b><b> 3 ngày 17 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 3 + 4: Học vần</b></i>


<b>BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN</b>


<i><b>1:Mục đích yêu cầu: HS làm quen và nhận được các nét cơ</b></i>
HS bước đầu nhận thức được nét – tên nét trong tiếng việt
Gv cho Hs tập đọc, viết 13 nét cơ bản


<i><b>II. Lên lớp 1. Oån định tổ chức</b></i>
2. Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị của HS


<i>3. Bài mới</i>


a) GV giới thiệu bài
b) Nội dung bài


- GV treo bảng “Tên các nét cơ



<i><b>bản”</b></i>


- GV ghi tên lần lượt từng nét


- Gv đọc.


- ( neùt ngang), (nét sổ) , nét xiên


trái,


nét xiên phải, nét móc xi , nét
móc ngược, nét móc hai đầu, nét
cong hở phải, nét cong hở trái, nét
cong khép kín; nét khuyết trên, nét
khuyết dưới, nét thắt.


- GV nhận xét


- GV viết mẫu và HD lần lượt các


nét cơ bản – vừa viết vừa HD
quy trình, cách đặt phấn từ đâu
và kết thúc ntn?


- GV lưu ý các thao tác cá nhân
(Trước trong và sau khi viết), cách lấy
bảng, đặt bảng.


GV quan sát , nhận xét sửa chữa.
*Củng cố: Hệ thống nội dung



- Liên hệ; sử dụng 1 sợi dây tập tạo các
nét cơ bản.


*Nhận xét dặn dò


– HS đọc CN + ĐT


- HS tập viết các nét cơ bản


-( Viết lên khơng trung bằng ngón tay trỏ, viết lên
mặt bàn, viết vào bảng con lần lượt các nét theo yêu
cầu của GV)


<b>………</b>


<i><b>Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1+2: Học vần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nhận biết được chữ e và âm e.


-Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk có chủ đề: Lớp học.


*HS khá, giỏi luyện nói được 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh SGK.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


<i>-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve.</i>
-Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :


KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của học
sinh về môn học Tiếng Việt.


2.Bài mới:


2.1 Giới thiệu bài:


GV treo tranh nêu câu hỏi
-Bức tranh 1 vẽ ai?


-Bức tranh 2 vẽ quả gì?
-Bức tranh 3 vẽ con gì?


-Bức tranh 4 vẽ bạn đang làm gi?


GV viết lên bảng các chữ các em nói và
giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng
đều có âm e.


GV đọc âm e và gọi học sinh đọc lại.
2.2 Dạy chữ ghi âm:


GV viết bảng âm e


a) Nhận diện chữ e:


HS nhận diện chữ e trong bộ chữ cái.


GV hướng dẫn HS thảo luận Chữ e giống
hình cái gì?


GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
b) Phát âm e


GV phát âm mẫu


Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho HS .
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
GV viết mẫu, nêu quy trình viết. Hướng
dẫn học sinh viết bảng con để cấu tạo và
cách viết chữ e.


e e e e e


e



GV cùng HS nhận xét sửa sai.


d) Củng cố dặn dò : Hệ thống lại nội
dung bài.


- Trị chơi tìm tiếng có chữ e.
- Chuẩn bị dạy tiết 2.


Tiết 2



-Học sinh thực hành quan sát trả lời


-Nhiều học sinh đọc lại.

<b> e</b>



- Có 1 nét thắt, ….
- HS suy nghĩ trả lời.


-Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp)


-Quan sát và thực hành viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1) Kieåm tra bài cũ :


- GV nhận xét ghi điểm.


2) Dạy bài mới: GT bài
a) Luyện đọc:


-Gọi học sinh phát âm lại âm e
-GV sửa sai cho Hs.


- Đọc bài ở SGK


b) Luyện viết: HD HS mở vở tập viết
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở và nhắc lại quy trình viết.


-GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong


vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao
cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi
viết…


GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.


c) Luyện nói:


- GV GT chủ đề luyện nói.


GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời
câu hỏi:


GV kết luận: Nội dung luyện nói.
Trò chơi: Ai tinh mắt hơn


-GV nhận xét trò chơi.


-HS lần lượt phát âm cá nhân, bàn, nhóm.
-Viết trong vở tập viết.


- HS mở SGK lần lượt đọc
- HS nhận xét bài đọc của bạn.


- HS thực hành tô, viết như đã hướng dẫn.


- HS theo doõi.


- HS quan sát tranh ở bảng lớp và trả lời.
- HS theo dõi.



- Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trị
chơi.


- Học sinh khác nhận xét.


- Học sinh lắng nghe, thc hnh nh.
* Liên h giáo dc .


3.Cuỷng coỏ , dặn dò :


<i>...</i>


<i><b> Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1 : Thể dục:</b></i>


<b>TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI</b>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


-Bước đầu học sinh biết được một số nội quy tập luyện cơ bản .
-Biết làm theo GV sửa lại trang phục gọn gàng khi tập luyện.
-Bước đầu biết cách chơi trị chơi: Diệt các con vật có hại
<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>: - Cịi, sân bãi …


- Tranh ảnh một số con vaät.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.Phần mỡ đầu:


Thổi còi tập trung học sinh.


-Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.


-Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc.
Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … đội
hình hàng ngang hoặc hàng dọc.


2.Phần cơ bản:
 Biên chế toå .


-Tổ trưởng là tổ học tập.
 Phổ biến nội quy luyện tập


<b>4’</b>


2’


2’


<b>18’</b>


-HS ra sân tập trung.


-Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.



-Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại
chỗ và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của
lớp trưởng.


+ Trang phục phải gọn gàng, nên di dày hoặc dép
có quai hậu.


+ Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép,
khi GV cho phép mới được đi.


 Học sinh sửa lại trang phục


GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi
luyện tập.


 <i><b>Trò chơi:</b></i>


<i><b>Diệt các con vật có hại </b></i>


GV nêu trị chơi, hỏi học sinh những con vật nào
có hại, con vật nào có ích (thơng qua các bức
tranh)


<i><b>Cách chơi:</b></i>


GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt,
tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô
diệt là sai.



3.Phần kết thúc :


GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.


4.Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”


2’


<b>8’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>


-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe, nhắc lại.


-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.


-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Tập họp, vỗ tay và hát.


Lắng nghe.



Học sinh hô : Khoẻ !
<b>………</b>



<i><b>Tiết 3+4 :Học vần</b></i>


<b>BÀI : âm </b>

<b>b</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh:


-Nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được: be


-Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


<i>-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng.</i>
-Tranh minh hoạ luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:



.a) Giới thiệu bài:


GV treo tranh nêu câu hỏi
Bức tranh 1 vẽ ai?


Bức tranh 2 vẽai?
Bức tranh 3 vẽ con gì?
Bức tranh 4 vẽ cái gi?


-GV viết lên bảng các chữ các em nói và
giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng
đều có âm b.


-Học sinh nêu tên bài trước.


-HS cá nhân ,cả lớp viết bảng con.: e


-Học sinh thực hành quan sát trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV chốt lại GT và ghi bảng
GV đọc mẫu HD HS đọc


- GV HD hoïc sinh ghép tiếng


- GV ghi bảng


- HD Hs đọc


b) luyện viết



-GV viết mẫu,nêu quy trình viết


b be



-GV cùng HS nhận xét sửa sai.


3.Củng cố dặn dò: Hệ thống lại nội dung
bài.


-Trị chơi tìm tiếng có chữ b.
-Chuẩn bị dạy tiết 2.


<i><b> Tiết 2</b></i>
- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
2) Dạy bài mới: GT bài


a) Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp


- Đọc bài ở SGK: GV HD HS mở SGK


b) Luyện viết: HD HS mở vở tập viết
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở và nhắc lại quy trình viết.


GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện nói:


- GV GT chủ đề luyện nói.



GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả
lời câu hỏi:


* GV kết luận: Nội dung luyện nói.
Trị chơi: Tìm chữ vừa học ở sách báo
GV nhận xét trò chơi.


<b>b</b>



-HS đọc cá nhân và nhóm.


-HS nhận diện chữ b trong bộ chữ cái
- HS ghép vào bảng cài


<b>be</b>



-HS đọc tiếng,nêu cấu tạo tiếng,đánh vần
-HS luyện viết bảng con


- Hs chôi theo nhoùm.


-Học sinh đọc bài ở bảng lớp (cá nhân, nhóm, lớp)


-HS đọc cá nhân,bàn, lớp.
-Nhận xét bài đọc của bạn
-HS thực hành mở SGK.


-HS lần lượt đọc cá nhân bàn, nhóm.
- HS thực hành tơ, viết như đã hướng dẫn.
-Việc học tập của từng cá nhân



- HS quan sát tranh ở bảng lớp và trả lời.


- HS theo dõi, QS và trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét.


-Học sinh lắng nghe


- Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trị
chơi.


3. Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
4.Nhận xét, dặn dò:


<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 1+2 : Học vần</b></i>


<b>BÀI : DẤU SẮC (/)</b>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i> -Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
-Đọc được: bé.


-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một.</b></i>


<i>-Giấy ơ li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.</i>


-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc.
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:


.a) Giới thiệu bài:
-GV GT và ghi bảng
-GV đọc mẫu HD HS đọc


<b>b) Ghép chữ và phát âm</b>


-GV HD học sinh ghép tiếng
- GV ghi bảng


-HD Hs đọc


c) luyện viết


-GV viết mẫu, nêu quy trình viết


¹



-GV cùng HS nhận xét sửa sai.


3.Củng cố dặn dò: Hệ thống lại nội dung bài.
-Trò chơi tìm tiếng có chữ b.



-Chuẩn bị dạy tiết 2.


<b>Tiết 2</b>


- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
2) Dạy bài mới: GT bài


a) Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp
b) Luyện viết: HD HS mở vở tập viết


- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
đặt vở và nhắc lại quy trình viết.


-GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện nói:


-Học sinh nêu tên bài trước.


-HS đọc cá nhân ,cả lớp viết bảng con.: b, be.


<b>/</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


-HS nhận diện dấu sắc trong bộ đồ dùng tiếng việt
- HS ghép vào bảng cài


<b>beù</b>



-HS đọc tiếng, nêu cấu tạo tiếng, đánh vần


-HS luyện viết baûng con


-Học sinh đọc bài ở bảng lớp (cá nhân, nhóm, lớp)


-HS đọc cá nhân,bàn, lớp.
-Nhận xét bài đọc của bạn


- HS thực hành tô, viết như đã hướng dẫn.


-HS mở SGK
-HS theo dõi


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV GT chủ đề luyện nói.


GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời
câu hỏi:


-GV kết luận: Nội dung luyện nói.
Trị chơi: Tìm chữ vừa học ở sách báo
GV nhận xét trò chơi.


- Học sinh khác nhận xét.


3.Củng cố : Gọi đọc bài



4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.


<i><b>………...</b></i>
<i><b>Tiết 4:Tự nhiên –xã hội :</b></i>


<b>BÀI : CƠ THỂ CHÚNG TA.</b>


<i><b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :</b></i>


- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai,
mắt, mũi, miệng, lưng bụng.


* Phân biệt được được bên trái, bên phải.Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Rèn luyện thói quen ham thích HĐ để có cơ thể phát triển tốt.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Hình minh hoạ SGK
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :


Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của
học sinh.


2.Bài mới:
Giới thiệu bài:



Hoạt động 1 :Quan sát tranh:
Bước 1:


-GV u HD hoạt đợng nhóm


quan sát các hình ở trang 4 SGK hãy chỉ và nói tên
các bộ phận bên ngồi của cơ thể.


Bước 2: hoạt động cả lớp
GT Hình ở trang 4 SGK .
Hoạt động 2:QS tranh.
Bước 1 :


Laøm việc theo nhóm nhỏ


+QS các hình ở SGK trang 5, hãy chỉ và nói các
bạn ở mỗi tranh đang làm gì?


+Qua các HĐ của các bạn trong mỗi hình các em
hãy nói với nhau xem cơ thẻ của chúng ta có mấy
phần?


Bước 2 : Hoạt động lớp.
-GV kết luận:


Hoạt động 3: tập thể dục
Bước 1: GV HD học bài hát


Bước 2: GV làm mẫu từng động tác ( vừa làm vừa
hát )



<i>-</i>Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào
tranh và trả lời câu hỏi :


-Tóc,mắt,tai, miệng, ngón tay, bàn tay,…


- Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
Các bộ phận bên ngồi cơ thể.


- Các nhóm làm việc.


+ngửa cổ,cúi đầu, cười, ơm, ăn, cúi mình, đá bóng,
giơ tay, đi xe.


+cơ thể của chúng ta gồm ba phần, đầu, mình và tay
chân


-Học sinh biểu diện lại từng động tác của đầu, mình
và tay châên các bạn trong hình


-HS lắng nghe và hát theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bước 3: cán sự HD
GV kết luận
4.Củng cố :


-Hệ thống nội dung bài học.
-Liên hệ GD<i>.</i>


5.Dăn dò, nhận xét.



-HS làm theo
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà.


<i><b>………</b></i>


<i><b>Tuần 2: Ngày dạy:T hứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2012</b></i>


<b>CHÀO CỜ</b>


<b>………</b>


<i><b>Tiềt 3 + 4 :Học vần</b></i>


<b> BÀI: DẤU HỎI ( ? ) </b>

<b> , </b>

<b>DẤU</b>

<b> N</b>

<b>ẶNG</b>

<b> ( ° )</b>



<i><b>I.Mục tiêu:</b></i> Sau bài học học sinh :


-Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được tiếng , bẻ, bẹ.


-Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về vác bức tranh trong sgk.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học: SGK và bộ chữ cái</b></i>


-Tranh minh họa cho phần luyện nói và các tiếng
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài


GV GT tranh để học sinh quan sát và thảo
luận.


-GV nêu câu hỏi gợi ý


GV chốt lại ND bài và giải thích các tiếng: giỏ, hổ,
mỏ, thỏ, khỉ,đều có chung dấu hỏi.


Các tiếng nụ vẹt, cụ, cọ, ngựa, đều có chung dấu
nặng.


-GV giới thiệu và ghi bảng
b) Dạy dấu thanh


GV đọc mẫu, HDHS đọc
-Nhận diện dấu


-GV tô màu và HD quy trình .
-HDHS ghép tiếng


-Nhắc cấu tạo và đánh vần
c) Luyện viết



-GV viết mẫu ,nêu quy trình viết


be bẻ


bẹ



-3 HS đọc bài


-cả lớp viết bảng con: bé


- HS quan sát tranh ở SGK
- HS trả lời


-Hs theo doõi


<b> </b>

<b>? .</b>


-HS đọc cá nhân,nhóm,lớp.


-HS nhận biết dấu và cài dấu


<b>?</b>

<b>.</b>



<b>be</b> <b>bẻ</b> <b>bẹ</b>


-HS luyện viết baûng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV- HS nhận xét, sửa sai
3) Củng cố ,dặn dò:
-Hệ thống lại nội dung bài
-Dặn HS chuẩn bị học tiết 2



<i><b>Tiết 2</b></i>
- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
2) Dạy bài mới: GT bài


a) Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp
b) Luyện viết: HD HS mở vở tập viết
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở và nhắc lại quy trình viết.


*GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện nói:


<i>- GV GT chủ đề luyện nói.</i>


GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả
lời câu hỏi:


GV kết luận: Nội dung luyện nói.
d) Đọc SGK


GV đọc mẫu
HD HS đọc


Trị chơi: Tìm chữ vừa học ở sách báo
-GV nhận xét trị chơi.


4.Nhận xét, dặn dò:


-HS đọc cá nhân,bàn, lớp.


-Nhận xét bài đọc của bạn.


- HS thực hành tô, viết như đã hướng dẫn.


<b>Beû</b>


-HS mở SGK
-HS theo dõi


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


-Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi
trị chơi.


- Học sinh khác nhận xét.


- Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà


<b>………..</b>


<i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 3+4: Học vần </b></i>


<b>BAØI: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ </b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Sau bài học học sinh :


-Nhận biết được dấu huyền vàthanh huyền, dấu ngãvà thanh ngã.
-Đọc được tiếng : bè, bẽ.



-Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK theo nội dung:bè gỗ, bè tre nứa ...


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: SGK và bộ chữ cái


-Tranh minh hoïa cho phần luyện nói và các tiếng


-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu và chữ mới học.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài


-GV GT tranh để học sinh quan sát và thảo
luận.


-GV nêu câu hỏi gợi ý


-GV chốt lại ND bài và giải thích các tiếng:
giỏ, hổ, mỏ, thỏ, khỉ, đều có chung dấu hỏi.


-Các tiếng nụ vẹt, cụ, cọ, ngựa, đều có chung dấu
nặng.


-3 HS đọc bài



-cả lớp viết bảng con: bẻ, bẹ


- HS quan sát tranh ở SGK
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV giới thiệu và ghi bảng
b) Dạy dấu thanh


-GV đọc mẫu, HDHS đọc
-Nhận diện dấu


-GV tô màu và HD quy trình .
-HDHS ghép tiếng


-Nhắc cấu tạo và đánh vần
c) Luyện viết


-GV viết mẫu ,nêu quy trình viết


~ be bè


bẽ



-GV- HS nhận xét, sửa sai
3) Củng cố ,dặn dò:
-Hệ thống lại nội dung bài
<i>-Dặn HS chuẩn bị học tiết 2</i>


<i>Tiết 2</i>
- Kiểm tra bài cũ:


- GV nhận xét ghi điểm.
2) Dạy bài mới: GT bài


a) Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp
b) Luyện viết: HD HS mở vở tập viết
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở và nhắc lại quy trình viết.


-GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện nói:


- GV GT chủ đề luyện nói.


GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả
lời câu hỏi:


GV kết luận: Nội dung luyện nói.
d) Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-HD HS đọc
-GV nhận xét.


Trị chơi: Tìm chữ vừa học ở sách báo
GV nhận xét trị chơi.


3. Củng cố:


4.Nhận xét, dặn dò:



<b> \ ~</b>



-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-HS nhận biết dấu và cài dấu


<b>\</b>

<b>~</b>



<b>be</b> <b>bè</b> <b>bẽ</b>


-HS luyện viết bảng con


-Học sinh đọc bài ở bảng lớp (cá nhân, nhóm, lớp)


-HS đọc cá nhân, bàn, lớp.
-Nhận xét bài đọc của bạn


- HS thực hành tô, viết như đã hướng dẫn.
-HS mở SGK


-HS theo doõi


<b> beø</b>



-HS mở SGK


-HS theo dõi, trả lời câu hỏi


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


- Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trị


chơi.


- Học sinh khác nhận xét.


- Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà


<i>………</i>


<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 2+3 :Học vần</b></i>


<b>BAØI: BE – BÈ – BÉ – BẺ – BẸ – BẼ </b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bẻ, be,õ bẹ.
-Tô được e, b, bé.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
-Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ


-Mẫu vật minh hoạ cho từ be, bé (quyển sổ nhỏ, bộ quần áo của trẻ nhỏ).
-Các tranh minh hoạ phần luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


GV nhận xét chung.


2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


-Gọi học sinh nhắc lại các âm và các dấu
thanh đã học.


-Nhắc lại các tiếng có các âm và dấu thanh đã
học.


-GV ghi các âm, dấu thanh, tiếng học sinh đưa
ra ở một bên bảng.


-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài
và trả lời các câu hỏi:


+Tranh vẽ ai?
+Tranh vẽ cái gì?


-Gọi học sinh đọc những từ bên cạnh những
hình vẽ này.


b) Ôn tập


- âm e, b và ghép e, b thành tiếng <b>be</b>


-GV u cầu học sinh ghép tiếng <b>be</b>.
-GV gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.



-Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV
chỉnh sửa phát âm cho học sinh.


+ Dấu thanh và ghép <b>be</b> với các dấu thanh
thành tiếng:


-GV treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng
lớp)


-Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu
thanh.


“<b>be</b>”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì GV
viết lên bảng.


-GV hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng
gì?


-GV cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu
thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép
tiếp vào bảng


-GV nói: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau
chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ các sự vật
khác nhau.


Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.


GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.


Gọi học sinh đọc.


GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.


-3 HS đọc bài


- Cả lớp viết bảng con: bè, bẽù


-Học sinh đọc.
-Chỉ trên bảng lớp.


- <b>e, b, be, \, /, ?, </b>

<b>~</b>

<b> , </b>

<b>.</b>



-em bé, người đang bẻ ngô.
-Bẹ cau, dừa, bè trên sơng.
-Học sinh đọc.


-Học sinh thực hành tìm và ghép.


-Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
-Học sinh đọc.


-Học sinh đọc.
-Bè.


-beù


Thực hiện trên bảng cài.


Học sinh đọc bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con


-GV viết mẫu lên bảng theo khung ơ li đã
được phóng to.


be bè bè


bẻ bẽ bẹ



- GV, HS nhận xét sửa sai.
3) Củng cố dặn dò:


Hệ thống nội dung bài
<i><b>Tiết 2</b></i>
-1) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
2) Dạy bài mới: GT bài


a) Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp
b) Luyện viết: HD HS mở vở tập viết


- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
đặt vở và nhắc lại quy trình viết.


-GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.


<b>c) Luyện nói</b>:


-GV GT chủ đề luyện nói.
-HDHS đọc



-HDHS quan sát tranh.
-GV nêu câu hỏi gợi ý


GV kết luận: Nội dung luyện nói.
d) Đọc SGK


GV đọc mẫu
HD HS đọc
3.Củng cố:
-Trị chơi tìm chữ
4.Nhận xét, dặn dị:


HS viết bảng con


Học sinh đọc bài ở bảng lớp (cá nhân, nhóm, lớp)
-HS đọc cá nhân,bàn, lớp.


-Nhận xét bài đọc của bạn


-HS viết vào vở tập viết như đã HD


<b> Bè</b>



-HS quan sát tranh ở SGK
-HS trả lời


-HS theo dõi
-HS mở SGK
-HS theo dõi



-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


-Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trị
chơi.


- Học sinh khác nhận xét.


Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà


……….


<i><b>Thứ năm.ngày 26 tháng 8 năm 2012 </b></i>


<b> Tiết 1 : Thể dục </b>


<b>BÀI : TRỊ CHƠI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


-Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn trước cho
thẳng (có thể cịn chậm).


-Biết cách và tham gia trò chơi theo yêu cầu GV.


<b>II.Chuẩn bị </b>:


-Còi, sân bãi …


-Tranh ảnh một số con vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:


-Thổi còi tập trung học sinh thành 4
hàng dọc, cho quay thành hàng ngang.
-Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, …
đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.


2.Phần cơ bản:


 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc


---GV vừa hơ vừa giải thích vừa làm mẫu
động tác cho học sinh xem. GV hơ khẩu
lệnh dóng hàng dọc, nhắc học sinh nhớ bạn
đứng trước và sau mình, rồi cho giải tán.
Sau đó lại tập hợp lại (mỗi lần làm như vậy
GV giải thích thêm).


-Yêu cầu các tổ tập luyện nhiều lần.
Trò chơi:


-Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút)
-GV nêu trị chơi, hỏi học sinh những con
vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho học
sinh kể thêm những con vật có hại mà các
em biết.



<b>Cách chơi</b>:


GV hô tên các con vật có hại thì học sinh
hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh
lặng im, ai hô diệt là sai.


<b>3.Phần kết thúc</b> :


-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, …


-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống bài học.


<b>4.Nhận xét giờ học</b>.<b> </b>


Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hơ “Giải tán”


6’-8’
1-2’
2’
2-3’


20-22’
10-12’


6-7’


5-6’



-HS ra sân tập trung.


-Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
-Học sinh sửa sai lại trang phục.


-Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.


-Lắng nghe, nhắc lại.


-Thực hiện theo hướng dẫn mẫu của GV.
-Tập luyện theo tổ, lớp.


-Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.


-Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.


-Thực hiện giậm chân tại chỗ.
-Vỗ tay và hát.


Lắng nghe.


Học sinh hô : Khoẻ !


<b>………</b>


<i><b>Tiết 3+ 4 :Học vần</b></i><b> B ÀI : Ê , V</b>


<i><b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:</b></i>



-Đọc được: ê, v, bê, ve, từ và câu ứng dụng..


-Viết được: ê, v, bê, ve (Viết được ½ số dòng quy định ở vở tập viết T1)


* HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK. Viết
đủ số dịng quy định.


-Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: <b>bế bé</b>.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: </b></i> -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a) Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.


-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

ê v bê ve


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ
-GV hướng dẫn HS đọc
-Gv sửa sai cho Hs
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
-GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp



-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện vieát:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số


-3 Học sinh đọc bài ở SGK.


-HS viết bài vào bảng con:T1+T2 : bè bè, T3+T4: be bé


<b> eâ v</b>



-HS theo doõi .


- HS so sánh:

<b>ê </b>

va

<b>ø e,</b>

trả lời về sự giống và khác
nhau của hai âm


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b>bê ve</b>


<b>bê ve</b>


- HS đọc âm tiếng từ xi - ngược


-HS luyện viết trên bảng con


<b> bê – bề – bế, ve – vè – vẽ.</b>


-HS đọch cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS đọc bài ở bảng lớp


-CN 6 em,


- Hs đọc âm, tiếng ,từ xi ngược, lộn xộn. Đọc
theo hình thức cá nhân


<b> bé vẽ bê</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-HS trả lời cá nhân


- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bài.



c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành
viết bài


<b>bế bé</b>


-HS đọc cá nhân nhóm
-HS quan sát tranh SGK
-HS trả lời cá nhân
-Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- Một HS khá đọc lại tồn bài
-Các tỏ thi đua


………


<i><b>Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 2: Tập viết: Tuần 1:</b></i>


<b>BÀI : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN</b>


<i><b>I.Mục tiêu :</b></i>


-HS Tơ được các nét cơ bản : nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng,
nét móc, nét cong phải, cong trái, nét vịng trong khép kín, ….Theo vở tập viết lớp 1.


<i> * HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.</i>
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Mẫu viết bài 1, vở viết, bảng … .
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh.


2.Bài mới :



-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghibảng.
-GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết các
nét cơ bản và gợi ý để học sinh nhận xét các
nét trên giống những nét gì các em đã học.
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết.
-Phân tích độ cao, khoảng cách giữa các nét.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng trịn
khép kín.


-u cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.


-Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết
3.Thực hành :


-Cho học sinh viết bài vào tập.


-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết
4.Củng cố :


-Vở tập viết, bút chì, tẩy, …


-HS nêu tựa bài.


-HS theo dõi ở bảng lớp.
-Nêu nhận xét.


- Học sinh đọc



-Các nét cơ bản: nét ngang, nét đứng, nét xiên
phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng hất lên, nét móc,
nét móc hất, nét cong phải, cong trái, nét vịng
trong khép kín, ….


-Học sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


<b>……….</b>


<i><b>Tiết 3: Tập viết Tuần 2</b></i>


<b>BÀI : E – B – BÉ </b>


<i><b>I.Mục tiêu :</b></i>


-Học sinh biết tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở tập viết<b>.</b>


-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Mẫu viết bài 2, vở viết, bảng … .
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết.


Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


-Qua mẫu viết GV giới thiệu.


-GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


e b bé



GV nhận xét sửa sai.


Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho
học sinh thực hành.


3.Thực hành :


Cho học sinh viết bài vào taäp.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.



1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
2 học sinh lên bảng viết: các nét cơ bản.
-Học sinh viết bảng con các nét trên.


-HS theo dõi


-HS tập viết bảng con
- Học sinh viết bài vào tập


e, b, bé.


Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng
kẽ là: b (bé). Con chữ viết cao 2 dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng trịn khép
kín.


<i>……….</i>
<i><b>Tiết 4: </b></i><b>TNXH</b>


<b>BAØI : CHÚNG TA ĐANG LỚN.</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh biết :


-Nhận ra sư thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
-Biết so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp.


*Nêu được sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Hình minh hoạ SGK
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


<i>1.KTBC : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TNXH của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh:
Bước 1:


GV u cầu học sinh quan sát hoạt đợng của
em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn
nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh
nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu
cầu của GV


Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động


GV gọi học sinh xung phong nói về hoạt động
của từng em trong hình.


GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi
thể hiện điều gì?”



GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình
muốn biết điều gì?”


GV hỏi tiếp: “Các bạn đó cịn muốn biết điều
gì nữa?”


Kết luận:.


Hoạt động 2: Thực hành đo.
Bước 1 :


GV chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm
có 4 học sinh và hướng dẫn các em cách đo
như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong
nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng,
đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn
cịn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào
cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo
hơn.


Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.


GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một
em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn
nào béo nhất, gầy nhất…


GV hỏi:


 Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau



không?


 Điều đó có gì đáng lo khơng?


Kết luaän:


Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
GV nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ
mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm
gì?”


-GV tun dương các em có ý kiến tốt và hỏi
tiếp để các em nêu những việc khơng nên làm
vì chúng có hại cho sức khoẻ.


-Lắng nghe và nhắc lại.


-HS thực hiện


-Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh,
chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV


-Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và
nêu.


-Thể hiện em bé đang lớn.


-Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng
của mình.



-Muốn biết đếm.
-HS lắng nghe


- Học sinh chia nhóm và thực hành đo trong
nhóm của mình.


-Cả lớp quan sát và cho đánh giá xem kết quả
đo đã đúng chưa.


- Không giống nhau.


-Học sinh phát biểu về những thắc mắc của
mình.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4.Củng cố :


5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


<b>Tuaàn 3</b>


<i><b> Ngày dạy :Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1:Đạo đức:</b></i>


<i><b>BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1)</b></i>


<b>I.Mục tieâu:</b>



-Yêu cầu học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể về cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


-Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tó, quần áo ọn gàng sạch sẽ.


*biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.


<b>II.Chuẩn bị </b>:


-Vở bài tập Đạo đức 1.
- sáp màu, lược chải đầu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV

Hoạt động học sinh



1.KTBC:


Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.


Hoạt động 1: HS thảo luận.


GV nêu câu hỏi


GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở
<i>sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người</i>
<i>khỏi chê cười. </i>


Hoạt động 2: Học sinh làm BT1


-GV nêu YC bài tập.


-HDHS thực hiện
-HDHS trình bày


GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn
<i>mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn</i>
<i>vỗ tay hoan hô.</i>


<i>-Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn</i>
<i>gàng, sạch sẽ.</i>


Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài
tập 2.


Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở
-*Bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:


 Ơû từng tranh, bạn đang làm gì?


 Các em cần làm như bạn nào? Vì sao?


GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm
<i>như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 –</i>


-2Hs trả lời
-HS theo dõi


-Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp có đầu tóc ,
quần áo gọn gàng sạch sẽ.



-HS nêu và mời bạn đó đứng lên trước lớp.
-HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn
-Cả lớp lắng nghe


-Học sinh theo dõi
-HS làm việc cá nhân


-HS lên trình bày cá nhân và giải thích
Lắng nghe


-Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày,
bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ chưa:


 Tắm rửa, gội đầu;
 Chải đầu tóc;
 Cắt móng tay;


 Giữ sạch quần áo, giặt giũ;
 Giữ sạch giày dép,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng</i>
<i>tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng,</i>
<i>sạch sẽ.</i>


<i>3.Củng cố: </i>


<i>-</i><b>Liên hệ</b> MT: Muốn gọn gàng sạch sẽ
chúng ta phải làm gì?(ăn mặc gọn gàng


<i>sạch sẽ, thể hiện nếp sống văn minh, văn</i>
<i>hóa, góp phần giữ gìn VSMT, làm MT thêm</i>
<i>đẹp, văn minh.</i>


<i><b>Nhận xét, tuyên dương. </b></i>


4.Dặn dị :Học bài, xem bài mới.


Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.


-Lắng nghe và trả lời.


-Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.


<b>……….</b>


<i><b>Tiết 2 :Tốn</b></i>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :Giúp học sinh khắc sâu củng cố về:


-Nhận biết số lượng thứ tự trong PV5.
-Biết đọc, viết, đếm các số trong PV5.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ và phấn màu.


-Một số dụng cụ có số lượng là 5.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và
xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại.


-Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4, 5, 2,
3, 1 (không theo TT)


2.Bài mới:


Giới thiệu bài , ghi bảng


3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài
toán:


Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết số,
<i>(yêu cầu các em thực hiện từ trái sang phải, từ</i>
<i>trên xuống dưới), thực hiện ở VBT.</i>


Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu u cầu bài
tốn:



Cho học sinh làm VBT (hình thức như bài 1)
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài
toán:


-Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp,
cho đọc lại các số theo thứ tự lớn đến bé và
ngược lại.


Bài 4: Dành cho Học sinh khá giỏi.
-Nêu yêu cầu bài tốn:


Cho học sinh viết số vào VBT.


-Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của GV.
-Viết bảng con.


-Nhắc lại.


-Thực hiện ở VBT.


-Đọc lại các số đã điền vào ô trống.


-Thực hiện ở VBT.


-Đọc lại các số đã điền vào ô trống.


-Học sinh làm VBT, gọi một số em làm bảng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV theo dõi kiểm tra nhắc nhở các em viết tốt
hơn các số đã học 1 đến 5.



3.Củng cố:


4.Nhận xét tiết học


5. Dăn dò: Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho
bài sau.


-Viết số vào VBT.


-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
<i>………</i>


<i><b>Tiết 3+4 :Học vần: </b></i><b>BÀI : L , H</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc và viết được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng: lê, hè; ve ve ve, hè về.
-Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết T1.


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: le le


*HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh họa sgk và viết đủ số
dòng quy định.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Sách TV1 tập, bộ ghép chữ tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoávà câu ứng dụng và luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a) Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
-Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

l lê



h hè




-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ, kết hợp giải nghĩa


-3 Học sinh đọc bài ở SGK.


-HS viết bài vào bảng con : bê, ve.


<b> </b>
<b> </b>


<b> l h </b>


- HS theo doõi .


- HS so sánh: <b>l </b>va<b>ø h ,</b>trả lời về sự giống và
khác nhau của hai âm


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> leâ heø</b>


-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá
nhân, nhóm


<b> lê hè</b>


-HS đọc âm tiếng từ xi – ngược



-HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV hướng dẫn HS đọc
-Gv sửa sai cho Hs
3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
Tiết 2


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu
tạo tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu
ghi bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa
học


-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết,
cầm bút, đặt vở,…


-GV theo doõi uốn nắn HS yếu – chấm một
số bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi
d) Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


- Chú ý lắng nghe.


-HS đọc cá nhân,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng



-HS đọc bài ở bảng lớp


- CN 6 em,


- Hs đọc âm, tiếng, từ xi ngược, lộn xộn.
Đọc theo hình thức cá nhân


<b> </b>


<b>ve ve ve, hè về</b>


<i>-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.</i>
-HS trả lời cá nhân


- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực </i>
hành viết bài


<b>le le</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai



-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>……….…………</b>


<i><b>Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1:Tốn </b></i>


<b>BÀI : BÉ HƠN – DẤU <</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học, học sinh bước đầu có thể:


-Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để so sánh các số.


<b>Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh ô tô, chim như SGK phóng to.


-Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thoû, 5 con thoû.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. KTBC:


Nhận biết số lượng trong PV5 và đọc viết số.
Nhận xét KTBC.



2.Bài mới:


Giới thiệu bài và ghi tựa.


Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
Giới thiệu dấu bé hơn “<”


 Giới thiệu 1 < 2 (qua tranh vẽ như SGK)


Hỏi: Bên trái có mấy ô tô?


Bên phải có mấy ô tô?
Bên nào có số ô tô ít hơn?


GV nêu : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (cho học sinh nhắc
lại).


 Treo tranh hình vng và thực hiện tương tự


để học sinh rút ra: 1 hình vng ít hơn 2 hình
vng.


Và viết 1 < 2, (dấu <) được gọi là dấu bé hơn,
đọc là bé hơn, dùng để so sánh các số.


GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Một bé hơn 2


 Giới thiệu 2 < 3



GV treo tranh 2 con chim và 3 con chim. Nêu
nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận
theo căïp để so sánh số chim mỗi bên.


Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét.
2 con chim ít hơn 3 con chim


Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh và
nêu được.


2 tam giác ít hơn 3 tam giác


Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu
được: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào
bảng con 2 < 3


 Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5


Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc:


Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu < vào
VBT.


Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu
và đọc 3 < 5.



Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh
vào dưới các hình cịn lại.


Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh
đọc lại các cặp số đã được so sánh.


-3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của GV
(ba hình vng, đọc ba, viết 3; năm viên bi,
đọc năm, viết 5; …).


-Nhắc lại


-Có 1 ô tô.
-Có 2 ô tô.


-Bên trái có ít ô tô hơn.


1 ô tô ít hơn 2 ô tô (Học sinh đọc lại).


1 hình vng ít hơn 2 hình vng (học sinh đọc
lại).


Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu
<(dấu bé hơn).


-Học sinh đọc.
-Thảo luận theo cặp.


-Đọc lại.



-Thảo luận theo cặp.
-Đọc lại.


2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại.
-Học sinh đọc.


3 < 4 (ba bé hơn bốn).
4 < 5 (bốn bé hơn năm).


một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn,
bốn bé hơn năm (liền mạch)


-Thực hiện VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.


Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết
quả.


3.Cuûng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.


Trị chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo
mẫu(nếu còn t/g).


-GV chuẩn bị 2 bảng từ như bài tập số 5. Yêu
cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức,
nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng.
Nhận xét, tuyên dương



4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới.


-Thực hiện VBT và nêu kết quả.


-Đại diện 2 nhóm thi đua.


Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.


<i>………</i>



<b>Tiết 2+3 :Học vần</b>


<b>BÀI : O, C</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh biết:


-Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : o, c, bị, cỏ


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>vó bè</b>


-Nhận ra được chữ ê, v trong các từ của một đoạn văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I


<i>-Bộ ghép chữ tiếng Việt.-Tranh minh hoạ từ khoá.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.</i>


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a )Dạy chữ ghi âm
-Gv giới thiệu và ghi bảng
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo
tiếng.


+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

o bị



3 Học sinh đọc bài ở SGK.



HS viết bài vào bảng con : lê, hè.


<b> </b>


<b>O</b>

<b> </b>

<b>C</b>



HS theo doõi .


- HS so sánh: <b>o </b>va<b>ø c, </b>trả lơi về sự giống và khác nhau
của hai âm


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b>bò cỏ</b>


-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân,
nhóm


<b>bò cỏ</b>


- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c cỏ



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
<i>-Gv giới thiệu các từ</i>
-GV hướng dẫn HS đọc
-Gv sửa sai cho Hs


3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
Tiết 2


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng
lớp.


GV nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu
cấu tạo tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút
câu ghi bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm
vừa học


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập
viết



GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi
viết, cầm bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm
một số bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép
vào bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


<b>bo boø boù</b>
<b> co coø cọ</b>


-HS đọch cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng


-HS đọc bài ở bảng lớp


- CN 6 em,



- Hs đọc âm, tiếng ,từ xuôi ngược, lộn xộn. Đọc theo
hình thức cá nhân.


<b>bò bê có bó cỏ</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-HS trả lời cá nhân


- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
bài.


<b>vó bè</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện



- Một HS khá đọc lại toàn bài
……….


<i><b>Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1+2 : Học vần </b></i>


<b> BÀI : Ô, Ơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh biết:


-Đọc được: ơ, ơ, cơ, cờ từ ngữ và câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
- và viết được: ơ, ơ, cơ, cờ


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>bờ hồ</b>


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập, bộ ghép chữ tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá.</b></i>
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a)Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi bảng
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

ơ cơ



ơ cờ



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các tư
-GV hướng dẫn HS đọc
-Gv sửa sai cho Hs
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con : lê, hè.


<b> OÂ Ô </b>


HS theo doõi .


- HS so sánh: <b>o </b>va<b>ø c, </b>trả lơi về sự giống và
khác nhau của hai âm


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> cô cờ</b>


-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức
cá nhân, nhóm



<b> cô cờ </b>


- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược


HS luyện viết trên bảng con


<b>hồ hồ hổ</b>
<b>bơ bờ bở</b>


-HS đọch cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu
tạo tiếng


-HS đọc bài ở bảng lớp
- CN 6 em,


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số


bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi


<b>GDMT: </b>Hồ là cảnh quan đẹp, không được xả rác
xuống hồ hoặc quanh bờ hồ làm môi trường bị ô nhiễm,
ảnh hưởng đến sức khỏe.


d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


<b>bé có vở vẽ</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-HS trả lời cá nhân


- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.



-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực
hành viết bài.


<b>bờ hồ</b>


-HS đọc cá nhân nhóm
-HS quan sát tranh SGK
-HS trả lời cá nhân
-Cả lớp nhận xét sửa sai
* HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài
<i>………..</i>


<i><b>Ngày soạn 8 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy :Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 2 :Tốn</b>


<b>BÀI : LỚN HƠN – DẤU ></b>


<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học, học sinh bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ “lớnù hơn”, dấu
“>” để so sánh các số.


<b>Đồ dùng dạy học</b>:



-Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bướm, con thỏ, hình vng như SGK phóng to.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. KTBC:


-Điền số hoặc dấu thích hợp vào ơ trống.




-Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu bài và ghi bảng.


Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”


 Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK)


Điền số hoặc dấu thích hợp vào ơ trống.




Lớp làm vào phiếu, một HS lên bảng.
-Nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hỏi: Bên trái có mấy con bướm?
Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?


GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con
bướm.


 Treo tranh hình vng và thực hiện


tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vng
nhiều hơn 1 hình vng.


Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn
hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các
số.


GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Hai lớn hơn một


 Giới thiệu 3 > 2


GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu
nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo
luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi
bên.


Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận
xét.


3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.


Tương tự hình các chấm tròn để học sinh
so sánh và nêu được.


3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm trịn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh
nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em
viết vào bảng con 3 > 2


 So saùnh 4 > 3, 5 > 4


Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc:


Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <)
có gì khác nhau?


Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu >
vào VBT.


Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát
hình mẫu và đọc 5 > 3.


Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so
sánh vào dưới các hình cịn lại.


Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu
học sinh đọc lại các cặp số đã được so
sánh.



Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc
kết quả.


3.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.


Trị chơi: Nối ơ trống với số thích hợp theo
mẫu.BT5<b>(</b><i><b>nếu cịn thời gian</b></i><b>)</b>


<i>-Nhận xét, tuyên dương</i>


-Học sinh nhắc lại.


-Học sinh suy nghĩ trả lời .


-Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu
lớn hơn).


-Học sinh đọc.
-Thảo luận theo cặp.


-Đọc lại.


-Thảo luận theo cặp.
-Đọc lại.


3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
Học sinh đọc.



4 > 3 (bốn lớn hơn ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).


-Thực hiện VBT.


4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc).
5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc).


-Thực hiện VBT và nêu kết quả.


-HS thực hiện


-HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học


bài, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
……….


<b>Tiết 3+4 : Học vần </b>


<b>-BÀI </b>

<b>: </b>

<b>n tập</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có biết:


-Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ và các tư ngữ, câu ứng dụng tư bài 7 – bài 11.
-Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ và các tư ứng dụng tư bài 7 – bài 11.


-Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranhtruyện kể : <b>hổ </b>
<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Sách TV1 tập I. -Bộ ghép chữ tiếng Việt. .-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::


a) GV giới thiệu bài
b)Oân tập


-Các chữ và âm vừa học
* HDHS đọc chữ ở bảng ôn
-Gv đọc âm


-Ghép chữ thành tiếng
* HDHS ghép chữ
Nhận xét, bổ sung.


-HS nhận biết vị trí của những tiếng ghép được
+ Gv hướng dẫn HS nêu tên dấu thanh


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS thêm dấu thanh tạo tiếng


mới .


c)Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV giới thiệu từ lên bảng.
-HDHS đọc


-GV sửa sai, đọc mẫu
d)Luyện viết


-GV viết mẫu – HD cách viết


lị cị vơ cỏ


-GV- HS nhận xét sửa sai


3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


3 Học sinh đọc bài ở SGK.



HS viết bài vào bảng con : cô, cờ.


<b> </b>


+ HS theo dõi .


- HS đọc theo hình thức cá nhân
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HSchỉ chữ<b> </b>


-HS thực hiện trên bảng cài.<b> </b>


- HS trả lời cá nhân
-HS thực hành nêu


- HS thực hành trên bang cài, đọc, nêu cấu tạo.


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS theo dõi ,đọc lại.


-HS luyện viết trên bảng con


-HS đọc cá nhân ,nhóm lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh HS quan


sát


.GV nêu câu hỏi gợi ý


.GV nhận xét rút ra câu ƯD, HS đọc.
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Kể chuyện:<b> </b>


<b>-</b>GVHDHS đọc tên câu chuyện
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2


-HDHS keå chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện


-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
(GV nêu câu hỏi gợi ý)


-GV chốt lại



3.Củng cố ,dặn dò :


-Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm.


- HS đọc cá nhân, bàn.
-HS quan sát tranh ở SGK
-HS thảo luận nhóm- trả lời
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành
viết bài.


<b> Hổ</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS theo dõi và lắng nghe


-HS theo dõi tranh và nhớ nội dung câu chuyện
-HS thảo luận nhóm


-HS suy nghĩ, trả lời
-HS cử đại diện thi tài
-lớp nhận xét.


-HS trả lời


<b>……….</b>



<i><b>Tieát 5;:</b></i>


<b>LỒNG GHÉP AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
<b>Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM </b>


<i>I. Mục tiêu: </i>


- Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an tồn, ở nhà, ở trường và khi đi trên
đường


- Nhớ kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các tình huống an tồn và khơng an
tồn.


- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguyhiểm ở nhà, trường vàđi trên đường đi
- Chơi những trò chơi an toàn( ở những nơi an toàn)


II. Lên lớp:


1. ÔĐTC:
2. KTBC:
<i>3. Bài mới: </i>
a) GT bài:


b) Nội dung bài:


* Hoạt động 1: Gt tình huống an tồn và khơng
an tồn


- Gv cho hs quan sát các tranh vẽ - Hs thảo luận từng cặp chỉ ra trong những tình
huống nào, đồ vật nào lànguy hiểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi
=> Gv nhận xét kết luận
* Hoạt động 2: kể chuyện
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ
- Gv kết hợp nêu một số câu hỏi
+ vật nào đã làm em bịđau?


+ lỗi đó do ai? Như thế là antồn hay nguy
hiểm?


+ Em có thể tránh không bịđau bằng cách nào?
=> Gv kết luận


* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
- Gv cho hs chơi sắm vai


- Gv nêu nhiệm vụ
=> Gv kết luận


* củng cố : hệ thống lại nội dung bài học
* liên hệ : tránh những nơi nguy hiểm
* nhận xét – dặn dị


- Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình
đã từng bịđau như thế nào?


- Một số hs lên kể chuyện của mình trước lớp
- Hs trả lời



- Từng cặp lên chơi, một emđóng vai người
lớn, 1 em đóng vai trẻ em


- Từng cặp thực hiện
- Hs dưới lớp nhận xét.


- Khi đi bộ trên đường, các emphải nắm tay
người lớn, nếu tay người lớn bận sách đồ em
phải nắm vào vạt áo người lớn .


<i>………</i><b> </b>


<i><b>Ngày dạy :Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1+2 :Học vần -BÀI : i - a</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có theå:


-Đọc được: i, a, bi, cá từ và câu ứng dụng.
-Viết được: i, a, bi, cá.


<i>-Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ </i>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a)Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : lò cò, vơ cỏ


<b> i a </b>
<b> </b>


HS theo dõi , đọc.



- HS so sánh: <b>i </b>va<b>ø a ,</b>trả lơi về sự giống và khác
nhau của hai âm


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> bi caù</b>


-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá
nhân, nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

i bi



a cá



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ


-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo doõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói


-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi


d) Đọc SGK
GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào


- HS đọc âm tiếng từ xi - ngược


-HS luyện viết trên baûng con


Bi vi li
Ba va la
Bi ve ba loâ


- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có vần mới
- HS lên bảng gạch chân
- HS đọc lại.


-HS đọc bài ở bảng lớp
--HS đọc bài ở bảng lớp
-Viết bảng con: ba , lô


-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân,


nhóm, lớp


<b> bé hà có vở ơ li</b>


- Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành
viết bài.


<b>lá cờ</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà - Một HS khá đọc lại toàn bài
<i><b>………</b></i>


<b>Tiết 3 :Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP </b>
<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>

:




Sau bài học học sinh được củng cố các kiến thức về:


-Biết sử dụng các dấu <, > và các từ: bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số, bước đầu biết diễn
đạt sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì có 3 > 2).


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ).

<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinh
làm trên bảng lớp.


Điền số hoặc dấu thích hợp vào ơ trống.


Dãy 1 Daõy 2




Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :


Giới thiệu bài, ghi tựa.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Học sinh làm VBT và đọc kết quả .
Gọi học sinh khác nhận xét



Bài 2: Xem mẫu và nêu cho cô cách làm bài 2.
Yêu cầu học sinh làm vào VBT và nêu kết quả.
Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.


GV chuẩn bị mơ hình như bài tập 3, tổ chức cho 2
nhóm thi đua điền nối ơ trống với số thích hợp.


1< 2<


3<
4 <
3.Củng cố:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.


Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.


Daõy 1 Dãy 2



Nhắc lại


Học sinh thực hiện và nêu kết quả.



So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới,
viết kết quả vào ô trống dưới hình.


Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
2 nhóm thi đua.


1< 2<


3<
4 <


Nêu tên bài.
Thực hiện ở nhà.


<i>………..</i>


<i><b>Tuần 4 Ngày soạn 12/9/2012</b></i>


<i><b> Ngày dạy :thứ. 2.ngày 13 tháng 9 năm 2012</b></i>


<i>1</i>

<i>2</i>

<i>3</i>

<i>4</i>

<i>5</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Chào cờ</b>


………


<b>Tiết 1 :Tốn</b>



<b>BÀI : BẰNG NHAU - DẤU BẰNG </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :Sau bài học học sinh:


-Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3; 5 = 5).
-Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” để so sánh các số.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ và phấn màu.


-Một số dụng cụ có số lượng là 3. Vẽ 8 ơ vng chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Yêu cầu học sinh làm bài 1 trên bảng con theo 2
dãy, mỗi dãy làm 2 cột.


2.Bài mới:


Giới thiệu bài, ghi tựa.


Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau


 Nhận biết 3 = 3


 GV đưa ra 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Yêu cầu các



em cắm vào mỗi lọ hoa 1 bông hoa và nhận xét : khi
cắm xong cịn thừa ra bơng hoa nào khơng?


Vậy khi đó ta nói : ba bơng hoa bằng 3 lọ hoa.


 GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ


và yêu cầu học sinh nối 1 chấm tròn xanh với 1
chấm tròn đỏ và nhận xét.


 GV nêu : 3 lọ hoa bằng 3 bông hoa, 3 chấm tròn


xanh bằng 3 chấm trịn đỏ, ta nói “ba bằng ba” và ta
viết 3 = 3.


 GV viết lên bảng dấu “=” và giới thiệu đây là


dấu bằng, đọc dấu “bằng”.


 Giới thiệu 4 = 4 (TT như trên)


Gọi học sinh đọc lại “bốn bằng bốn” và yêu cầu các
em viết vào bảng con 4 = 4


Vậy 2 có bằng 2 hay không? 5 có bằng 5 hay không?
Gọi học sinh nêu GV viết bảng :


1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.



GV gợi ý học sinh nhận xét và rút ra kết luận “mỗi
số ln bằng chính nó”.


Gọi học sinh đọc lại:


1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.


Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và viết 5 = 5,
3 cột khác yêu cầu học sinh làm bảng con.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp.


Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) Học sinh nêu yêu
cầu bài tập:


Học sinh thực hiện bảng con.


Nhắc lại.


Thực hiện và nêu nhận xét.
Khơng thừa.


Nhắc lại.


Thực hiện và nêu nhận xét.



3 chấm trịn xanh bằng 3 chấm trịn đỏ.


Nhắc lại.


Đọc lại.


Viết bảng con 4 = 4
2 = 2, 5 = 5
Mỗi số luôn bằng chính nó.
Nhắc lại.


Thực hiện ở VBT.
Thực hiện bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hướng dẫn các em làm như bài 2.
4.Củng cố:Gvhệ thống lại nội dung bài
Hỏi tên bài.


Gọi học sinh nêu một vài ví dụ có số lượng bằng
nhau


5.Nhận xét dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.


HS nhắc lại CN+ĐT


Thực hiện theo hướng dẫn của GV.



Lắng nghe, thực hiện ở nhà.

<i>……….</i>



<i><b>Tieát 2+3: HỌC VẦN </b></i>


<b>BÀI : m, n</b>


<b>I.Mục tiêu </b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc và viết được: n, m, nơ,me; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: n, m, nơ,me


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>Lá cờ</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.-Tranh minh hoạ từ khoá.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


b) Dạy chữ ghi âm
-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:



GV vừa nói vừa tơ lại chữ
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc


-Cho HS so sánh âm mới: n và m
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


n m nô


me



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ


-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dò:


3 Học sinh đọc bài ở SGK.



HS viết bài vào bảng con : lò cò, vơ cỏ
<b> m n</b>


<b> </b>


HS theo dõi , đọc.


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> nô me</b>


-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân,
nhóm


<b> nơ me</b>


- HS đọc âm tiếng từ xi - ngược
-HS so sánh


-HS luyện viết trên bảng con


- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có âm mới
- HS lên bảng gạch chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tieát 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.



GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng
cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-HS đọc bài ở bảng lớp


--HS đọc bài ở bảng lớp


-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân, nhóm,
lớp


- Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.
-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


<b>bố mẹ , ba má</b>


-HS đọc cá nhân nhóm



- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Ngày dạy :thứ. 3 .ngày 14 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 3 : Toán </b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> :


-HS biết cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn (>), bé hơn (<), bằng nhau (=) để so sánh các
số trong phạm vi 5.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1. KTBC:


GV ghi nội dung kiểm tra lên bảng phụ, gọi 1 em lên
bảng, yêu cầu các em khác làm vào phiếu kiểm tra để
kiểm tra được tất cả các em trong lớp.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu bài và ghi tựa.
 Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Lớp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm bảng từ.


1 2 < < < 5


5 > 4 > > > 1


Nhaéc laïi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Yêu cầu cả lớp làm bài vào phiếu, gọi 1 học sinh lên
bảng làm bài, gọi học sinh chữa miệng.


Yêu cầu học sinh quan sát cột 3 hỏi: Các số được so sánh
ở 2 dịng đầu có gì giống nhau.


Kết quả thế nào?



Vì hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, nên hai bé hơn bốn. Cô
mời bạn khác nhắc lại.


Bài 2: GV yêu cầu học sinh nêu cách làm bài tập 2 ? So
sánh rồi viết kết quả: chẳng hạn so sánh số bút mực với
số bút chì ta thấy ba bút mực nhiều hơn hai bút chì, ta
viết 3 > 2 và 2 < 3.HDHS nêu yêu cầu


Yêu cầu cả lớp làm bài: Theo dõi việc làm bài của học
sinh, gọi học sinh đọc kết quả.


Bài 3: GV treo hình phóng to hỏi: bạn nào có thể cho cơ
biết ở bài tập 3 ta làm như thế nào?


Chữa bài:


3.Củng cố : Hệ thống nội dung bài


4.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài
mới.


Cùng được só sánh với 3
-hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn.
Nhắc lại.


-Thực hiện VBT và nêu kết quả.
- Học sinh tự làm bài vào phiếu


Học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, yêu
cầu học sinh dưới lớp kiểm tra bài làm của


mình.


-Làm cho bằng nhau.


Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.

<b>………</b>



<b>Tiết 2+3 Học vần:</b>



<b>BÀI : d - đ</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc viết được: d,đ,dê, đị; từ õ và câu ứng dụng.
-Viết được: d,đ,dê, đị.


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, lá đa, bi ve.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt.-Tranh minh hoạ từ khố:dê,
đị


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm


2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


c) Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
Nhận xét, bổ sung.


-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.


+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : n, m, nơ, me.


<b> </b>



<b> d ñ</b>



-HS theo dõi , đọc.



-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> </b>


<b> </b>

<b>deâ</b>

<b> </b>

<b>đ</b>

<b>ò</b>



-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá
nhân, nhóm


<b> </b>

<b>dê</b>

<b> </b>

<b> đò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-GV Hdẫn HS so sánh
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


d đ dê đò



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ


-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết



<b>Tiết 2</b>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.



c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi


d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-HS so sánh: d

va

<b>ø đ ,</b>

trả lơi về sự giống và
khác nhau của hai âm


-HS luyện viết trên bảng con


- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có vần mới
- HS lên bảng gạch chân


- HS đọc lại.


-HS đọc bài ở bảng lớp


--HS đọc bài ở bảng lớp



-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân,
nhóm, lớp


<b> Dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.</b>
<b>- </b>


- Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>




<b> dế, cá cờ, bi ve, lá đa</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


-HS quan sát tranh SGK
-HS trả lời cá nhân
-Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>………</i>



<i><b> Ngày dạy : Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1+2 HỌC VẦN </b>



<b>BÀI : t - th</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc viết được: t, th, tổ, thỏ và các từ , câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: t, th, tổ, tho.û


-Luyện từ 2- 3 câu theo chủ đề: <b>ổ,tổ</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I; -Bộ ghép chữ tiếng Việt; -Tranh minh hoạ từ khoá;
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc


+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


t th tổ thỏ



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ


-GV hương dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài



-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : d, đ, dê, đò.


<b> </b>



<b> t th</b>



HS theo dõi , đọc.


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> </b>

<b>t</b>

<b>oå</b>

<b> </b>

<b>th</b>

<b>ỏ</b>



HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá
nhân, nhóm


<b> </b>

<b>tổ</b>

<b> </b>

<b>thoû</b>



- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược


HS so sánh: t, th trả lơi về sự giống và
khác nhau của hai âm


HS luyện viết trên bảng con



- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có vần mới
- HS lên bảng gạch chân
- HS đọc lại.


HS đọc bài ở bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết


-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút,
đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói



-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng
cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-Viết bảng con: <b>thỏ</b>


HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân,
nhóm, lớp


<b> Bố thả cá mè, bé thả cá cờ</b>


Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.


HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực </i>
<i>hành viết bài</i>



<b> oå, toå</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Ngày dạy :thứ. 5 ngày 16 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Tiết 1: TỐN </b>



<b>Bài :LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I</b>.<b> Mục tiêu</b> : Sau bài học, học sinh củng cố về:


-Biết sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”, các dấu <, >, = để đọc và ghi kết quả so
sánh các số trong phạm vi 5.


<b>Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


-Mô hình bài tập như SGK.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. KTBC:


Yêu cầu học sinh làm bài tập vào bảng con,
gọi 3 học sinh làm bảng lớp.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu bài và ghi tựa.


3.Hướng dẫn học sinh luyện tập


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập:
a) GV giới thiệu cho học sinh nhận thấy hai
bình hoa và nêu nhận xét.


Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh làm bảng
lớp.


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Để bên 2 bông hoa bằng bên 3 bông hoa ta
làm thế nào?


b) Tương tự GV giới thiệu hình vẽ các con


kiến và cho học sinh nhận xét.


Ta gạch đi 1 con kiến bên hình 4 con kiến để 2
bên có số kiến bằng nhau.


c) Cho học sinh quan sát hình vẽ cái nấm và so
sánh số nấm ở hai hình.


GV gợi ý các em thực hiện bằng 2 cách vẽ
thêm hoặc gạch đi để có số nấm hai bên bằng
nhau.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập:
Yêu cầu các em làm VBT và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.


Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết
quả.


4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.


Trị chơi: Viết số thích hợp vào ơ trống:


GV thiết kế 4 bài tập như sau và chia lớp
thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 hình. u
cầu các em chuyền tay nhau trong nhóm, mỗi
em được quyền nghĩ và ghi một số thích hợp
vào 1 ơ trống.



Nhóm nào ghi nhanh và đúng nhóm đó thắng
cuộc.


Nhận xét, tuyên dương


4.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


bông hoa.


Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên 2 bông hoa.


Nêu nhận xét.


Quan sát và nhận xét.
Nêu cách thực hiện.


Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.


Lắng nghe nắm luật chơi.


Tiến hành thi đua giữa các nhóm.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.

<b>………..</b>



<b>Tiết 3+4 :HỌC VẦN </b>
<b> </b>

<b>BAØI : </b>

<b>n tập</b>




<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có biết:


-Đọc được các chữ: i,a,n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
-Viết được các chữ: i,a,n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: <b>Cò đi lò dò</b>


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


-Viết bảng con. 3 Học sinh đọc bài ở SGK.HS viết bài vào bảng con theo tổ: ti vi, thợ mỏ


5 > 4


<
=
<
>


5 > 4


1 < 3



4 = 4


3 < 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::


a) GV giới thiệu bài
b)Oân tập


-Các chữ và âm vừa học
* HDHS đọc chữ ở bảng ôn
-Gv đọc âm


-Ghép chữ thành tiếng
* HDHS ghép chữ
Nhận xét, bổ sung.


-HS nhận biết vị trí của những tiếng ghép
được


+ Gv hướng dẫn HS đọc
+GV chỉ thứ tự, không thứ tự


-GV hướng dẫn HS thêm dấu thanh tạo tiếng
mới .


-GV nêu tên tiếng vừa ghép
-GV giải nghĩa một số tiếng
c)Đọc từ ngữ ứng dụng


-GV giới thiệu từ lên bảng.
-HDHS đọc


-GV sửa sai, giải nghĩa từ,đọc mẫu
d)Luyện viết


-GV viết mẫu – HD cách viết


tổ cò lá


mạ



-GV- HS nhận xét sửa sai
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh HS



quan saùt


.GV nêu câu hỏi gợi ý


.GV nhận xét rút ra câu ƯD, HS đọc.
-Gv sửa sai, đọc mẫu


<b> </b>



+ HS theo dõi .


- HS đọc theo hình thức cá nhân
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HSchỉ chữ<b> </b>


-HS thực hiện trên bảng cài.<b> </b>


- HS trả lời cá nhân
-HS cá nhân, nhóm, lớp
- HS, đọc, nêu cấu tạo.


- HS thêm dấu thanh tạo tiếng mới và đọc .


-HS theo doõi


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc ,nêu cấu tạo tiếng.
-HS theo dõi ,đọc lại.



-HS luyện viết trên bảng con


-HS đọc cá nhân ,nhóm lớp.


-HS đọc bài ở bảng lớp
-HS viết bảng con: lá mạ


- HS đọc cá nhân, bàn.
-HS quan sát tranh ở SGK
-HS thảo luận nhóm- trả lời
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Kể chuyeän:<b> </b>


<b>-</b>GVHDHS đọc tên câu chuyện
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2



-HDHS kể chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện


-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
-GV nêu câu hỏi gợi ý


-GV chốt lại
d.Đọc SGK
–GV đọc mẫu
-HDHS đọc


3.Củng cố ,dặn dị :
-Hệ thống nợi dung bài
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm.


<b> coø đi lò dò</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS theo dõi và lắng nghe


-HS theo dõi tranh và nhớ nội dung câu chuyện
-HS thảo luận nhóm


-HS suy nghĩ, trả lời
-HS cử đại diện thi tài
-lớp nhận xét.



-HS trả lời


-HS mở SGK
-HS theo dõi


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- Một HS khá đọc lại tồn bài


<b>………</b>

<i><b>ATGT: BÀI 2</b></i>

<i> :</i>



<i><b>TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b></i>


I.Mục tiêu : -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
-Mô tả con đường nơi em ở…


-Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
II.Chuẩn bị:


-Một số tranh, ảnh có đường phố.
- Quan sát con đường ở gần nhà .
III.Các hoạt động chính:


*Hoạt động1: Giới thiệu đường phố.


a. Mục tiêu: -HS nhớ tên đường phố nơi ở và nơi đường phố và nêu được một số đặc điểm của đường.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè,…


b.Cách tiến hành:



-GV phát phiếu bài tập


-HS ghi lại tên đường phố và một đặc điểm đã quan sát
-Một số học sinh trình bày trước lớp


+Tên đường phố


+Đường phố đó rộng hay hẹp?


+Đường phố đó có vỉa hè hay khơng có vỉa hè ?
+Đường đó có tín hiệu đèn hay khơng ?


*GV rút ra kết luận:


*Hoạt động 2 : Quan sát tranh


a.Mục tiêu:- HS nắm được đặc điểm chung của đường phố
-HS tập quan sát và nhận được hướng của xe đi
b. Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

*GV rút ra kết luận : Đường phố có đặc điểm chung là hai bên đường có nhà ở, cửa hàng , có cây xanh, có
vỉa hè lịng đường được trải nhựa hay trải bê tong…


-Có đèn chiếu sáng về ban đêm
-Trên đường có xe qua lại
*Hoạt động 3 : Vẽ tranh


a. Mục tiêu:


-HS hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường dành cho các loại xe đi lại


-Hiểu vỉa hè dành cho người đi bộ lòng đường dành cho các loại xe đi lại.


b. Cách tiến hành:


-GV HD học sinh trả lời câu hỏi
+Em thấy người đi bộ ở đâu ?


+ Các loại xe đi ở đâu?


+Vì sao cacù loại xe khơng đi trên vỉa hè ?
*GV rút ra kết luận:


*Hoạt động 4 :Trò chơi “Hỏi đường”
a. Mục tiêu:


-HS biết cách hỏi thăm đường.


-HS nhớ tên đường phố và biết cách mô tả sơ lược đường phố nhà em.
b. Cách tiến hành:


- Giáo viên đưa ảnh đường phố, nhà có số cho học sinh quan sát.
- Hỏi học sinh biển đề tên phó để làm gì?


- Số nhà để làm gì ?...


*GV rút ra kết luận :Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết được đường về nhà.
V. Củng cố, dặn dò: + Tổng kết lại bài học


+ Hệ thống nôi dung bài .
* Ghi nhớ :



+ Đường phố có nhiều loại xe cộ đi lại , khơng đợc chơi giữa lịng đường .
+ Lòng đường dành cho các loại xe đi lại .


+ Vỉa hè dành cho người đi bộ.


*Nhận xét tiết học.


<b>………..</b>


<i><b>Ngày dạy :thứ. 6 ngày 17 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 :Tập viết</b>


<b>BÀI : LỄ – CỌ – BỜ – HỔ – BI VE</b>



<b>I.Muïc tieâu</b> :


-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đúng các từ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ
thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1.


*HS kha,ù giỏi viết đủ số dòng quy định.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.


GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


Yêu cầu học sinh viết bảng con.


1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
Chấm bài tổ 3.


HS nêu đề bài.
HS quan sát


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV nhận xét sửa sai.


lễ cỏ bờ


hổ




3.Thực hành :


Cho học sinh viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


HS viết bài vào vở


………...


<b>Tieát 2 :Tập viết</b>


<b>BÀI : MƠ – DO – TA – THƠ - THỢ</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


--Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đúng các từ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ
thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1.


*HS kha,ù giỏi viết đủ số dòng quy định.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


Yêu cầu học sinh viết bảng con.


mơ do


ta thơ



1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,


4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ
Chấm bài tổ 3.


HS nêu đề bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


-HS Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


- Hoïc sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-GV nhận xét sửa sai.
3.Thực hành :


Cho học sinh viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhaän xét tuyên dương.


5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


-Học sinh đọc : mơ, do, ta, thơ.



<b>………</b>
<b>Tiết 3 :TỐN</b>


<b>BÀI : SỐ 6</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Giúp học sinh:


-Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong
dãy số từ 1 đến 6..


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.


-Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lượng là 6).
-Mẫu chữ số 6 in và viết.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học
sinh làm trên bảng lớp bài .


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài.
a)GT số 6


 Bước 1: HDHS xem tranh và sử dụng hình
-GV nêu hệ thống câu hỏi.



 Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6


vieát.


-GV GT, ghi bảng và HDHS đọc.


b

)Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2,
3, 4, 5, 6.


-GVHDHS đếm theo que tính.


-Giúp HS nắm số liền trước, số liền sau
e) Hình thành về cấu tạo số


-HDHS sử dụng que tính


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-GVHD qui trình viết số 6.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-Cho học sinh quan sát hình vẽ .


-Thực hiện bảng con và bảng lớp.
3…3; 1…4; 5….2


-HSQSSGK và trả lời câu hỏi, sử dungj hình ở bộ
đồ dùng học tốn.


<b> 6</b>




6



- Học sinh đọc số 6: CN,nhóm,lớp.


-HS vừa hình thành, vừa đếm xi, ngược từ 1đến


6, 6 đến 1


-HS trả lời cá nhân


-HSSD que tính, thực hành , nêu kết qủa và đọc
- viết số


-HS viết vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV làm mẫu, HDHS làm.
-Chữa và nhận xét


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-HDHS làm và chữa.


Bài 4: Trò chơi “tiếp sức” <b>(</b><i><b>Nếu còn thời</b></i>
<i><b>gian).</b></i>


-GV nêu thể lệ cuộc chơi
-Chia lớp thành 2 nhóm
-HDHS thực hành.


-GV cùng HS chữa bài, nhận xét phần thắng


bại


nhận xét.


-Viết số thích hợp vào ơ trống


-HS dựa vào số liền trước, số liền sau để điền số
phù hợp.


-HS theo doõi


-HS chọn 6 em đại diện.`
-Thực hiện thời gian 2 phút


3.Củng cố: Chấm một số phiếu, nhận xét
-liên hệ GD


Những số nào bé hơn số 6?
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.


<b>……….</b>


<i> (TuẦN 5 Vóc dạy</i>


<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 19 tháng 9/2012 </b></i>
<i> Ngày dạy:</i>

<i> </i>

<i><b>Thứ 2 ngày 20 tháng 9</b><b>năm2012</b></i>
<i><b> T iết 1: Tốn</b></i>


<b>BÀI : SỐ 7</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị
trí số 7 rong dãy số từ 1 đến 7.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.


-Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7).
-Mẫu chữ số 7 in và viết.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học
sinh làm trên bảng lớp bài .


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài.
a)GT số 7


 Bước 1: HDHS xem tranh và sử dụng hình
-GV nêu hệ thống câu hỏi.



 Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7


vieát.


-GV GT, ghi bảng và HDHS đọc.


b

)Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.


-GVHDHS đếm theo que tính.


-Thực hiện bảng con và bảng lớp.
6…3; 6…6


-HSQSSGK và trả lời câu hỏi, sử dụng hình ở bộ
đồ dùng học toán.


<b> 7</b>



7



- Học sinh đọc số 7: CN,nhóm,lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Giúp HS nắm số liền trước, số liền sau
f) Hình thành về cấu tạo số


-HDHS sử dụng que tính


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-GVHD qui trình viết số 7.



Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-Cho học sinh quan sát hình vẽ .
-GV làm mẫu, HDHS làm.
-Chữa và nhận xét


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-HDHS làm và chữa.


Baøi 4: (daønh cho HS khá, giỏi) yêu cầu HS
làm theo mẫu.


-GV cùng HS chữa bài, nhận xét phần thắng
bại


-HS trả lời cá nhân


-HSSD que tính, thực hành , nêu kết qủa và đọc
- viết số


-HS viết vào phiếu.


-HSQS tranh, làm vào phiếu,chữa bài, đổi phiếu,
nhận xét.


-Viết số thích hợp vào ơ trống


-HS dựa vào số liền trước, số liền sau để điền số
phù hợp.



-HS làm bài
-HS theo dõi


3.Củng cố: Chấm một số phiếu, nhận xét
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


4.Dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.


<i>………..</i>


<b>Tieát 2+3 :Tiếng việt </b>



<b>BÀI : u – ư</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được u, ư, nụ, thư.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ từ khoá.</b></i>
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


d) Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
Nhận xét, bổ sung.


-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép âm , tiếng
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


GV hướng dẫn HS đọc


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : lò cò, vơ cỏ


<b> </b>




<b> u ö</b>



<i>HS theo dõi , đọc.</i>


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> n</b>

<b>u</b>

<b>ï</b>

<b> th</b>

<b>ö</b>



-HS thực hiện trên bảng cài


<b> </b>

<b>nụ</b>

<b> </b>

<b>thư</b>



- HS đọc âm - tiếng -từ xuôi - ngược


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-GV Hdẫn HS so sánh
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

n nụ


t thư


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ:


cá thu thứ tự
<i> đu đủ cử ta</i>


<i><b>-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.</b></i>
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu



3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tieát 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:


<b>Thứ tư bé Hà thi ve</b>õ
GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết


-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút,
đặt vở,…



-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói


-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi


d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng
cài.


-HS luyện viết trên bảng con


- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có âm mới
- HS lên bảng gạch chân
- HS đọc lại.


-HS đọc bài ở bảng lớp


--HS đọc bài ở bảng lớp
-Viết bảng con:

<b>thư</b>



-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân,
nhóm, lớp



- Hs đọc cá nhân, nhóm , lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


<b> Thủ đô</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-HD hs chuẩn bị bài ở nhà - Một HS khá đọc lại toàn bài
<i>………..</i>


<i>Ngày dạy: </i>

<i><b>Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:Tốn</b>


<b>BÀI : SỐ 8</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :



- Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị
trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.


-Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 8).
-Mẫu chữ số 8 in và viết.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học
sinh làm trên bảng lớp bài .


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài.
a)GT số 8


 Bước 1: HDHS xem tranh và sử dụng hình
-GV nêu hệ thống câu hỏi.


 Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8


vieát.



-GV GT, ghi bảng và HDHS đọc.


-b.

Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8.


-GVHDHS đếm theo que tính.


-Giúp HS nắm số liền trước, số liền sau
c.Hình thành về cấu tạo số


-HDHS sử dụng que tính


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-GVHD qui trình viết số 8.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-Cho học sinh quan sát hình vẽ .
-GV làm mẫu, HDHS làm.
-Chữa và nhận xét


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-HDHS làm và chữa


Baøi 4: (dành cho HS khá giỏi) HS nêu yêu
cầu


-GV cùng HS chữa bài, nhận xét phần thắng
bại


-Thực hiện bảng con và bảng lớp.


6…7; 7…7; 7…5


-HSQSSGK và trả lời câu hỏi, sử dungj hình ở bộ
đồ dùng học toán.


<b> 8</b>



8



- Học sinh đọc số 8: CN,nhóm,lớp.


-HS vừa hình thành, vừa đếm xi, ngược từ 1-8,
8-1


-HS trả lời cá nhân


-HSSD que tính, thực hành , nêu kết qủa và đọc
- viết số


-HS viết vào phiếu.


-HSQS tranh, làm vào phiếu,chữa bài, đổi phiếu,
nhận xét.


-Viết số thích hợp vào ô trống


-HS dựa vào số liền trước, số liền sau để điền số
phù hợp.


>,< ,=


-HS làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-HS chọn 6 em đại diện.
3.Củng cố: Chấm một số phiếu, nhận xét


Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :


<b>………..</b>


<b>Tiết 2+3 :Tiếng việt</b>



<b> BÀI : x - ch</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Đọc được x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.
- Viết được x, ch, xe, chó.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: </b></i>-Sách TV1 tập I -Tranh minh hoạ từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và
luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm


2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a.Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tô lại chữ
Nhận xét, bổ sung.


-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép âm, tiếng


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc
-GV Hdẫn HS so sánh
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


x xe


ch chĩ


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng



-Gv giới thiệu các từ: thợ xẻ chì đỏ
xa xa chả cá
-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dò:


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : lò cò, vơ cỏ


<b> </b>



<b> x ch</b>



-HS theo dõi , đọc.


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> </b>

<b>x</b>

<b>e</b>

<b> </b>

<b>ch</b>

<b>où</b>



-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân,
nhóm


<b> xe choù</b>



- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược



- HS so sánh: x

va

<b>ø ch ,</b>

trả lơi về sự giống và khác
nhau của hai âm


-HS luyện viết trên bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: <b>Xe ô tô chở cá về thị xã</b>


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết


-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi


d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng
cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-HS đọc bài ở bảng lớp


--HS đọc bài ở bảng lớp
-Viết bảng con:

<b>chó</b>



-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân, nhóm,
lớp



- Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết</i>
<i>bài</i>


<b> xe bị, xe lu, xe ơ tơ</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài
<i>……….</i>


<i>Ngày dạy: </i>

<i><b>Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1+2:Tiếng việt:</b>



<b>BÀI : r - s</b>


<b>I.Mục tieâu</b> :


- Đọc được s, r, sẽ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được s, r, sẽ, rễ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : rổ, rá.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
<i>-Tranh minh hoạ từ khoá.</i>


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a.Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tô lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc



+ Gv hướng dẫn HS ghép âm, tiếng


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

s sẻ



r rễ



-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ:su su rổ rá
chữ số cá rô


-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : lò cò, vơ cỏ


<b> </b>


<b>S r</b>


<b> </b>HS theo dõi , đọc.


- HS so sánh: r

va

<b>ø s ,</b>

trả lơi về sự giống và khác
nhau của hai âm


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> </b>

<b>s</b>

<b>e</b>

<b>û </b>

<b> </b>

<b>r</b>

<b>e</b>

<b>ã</b>




-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân,
nhóm


<b> sẻ reã</b>



- HS đọc âm tiếng từ lộn xộn


-HS luyện viết trên bảng con


- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có vần mới
- HS lên bảng gạch chân
- HS đọc lại.


-HS đọc bài ở bảng lớp


-HS đọc bài ở bảng lớp


-Viết bảng con: <b>cá rô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm


bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi


d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


<b>-</b> Hs đọc cá nhân, nhóm , lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


<b> rổ rá</b>



-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại tồn bài
………


<b>Tiết 4:Thủ công</b>


<i>BÀI : XÉ, DÁN HÌNH TRÒN</i>



<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


- Biết cách xé dán hình trịn.


- Xé, dán được hình tương đối trịn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình danscos thể chư phẳng.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình tròn.


-Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản).


-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.


Học sinh: -Giấy thủ cơng màu, giẫy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì, vở thủ cơng.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.n định:


2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công
của học sinh.


3.Bài mới:


Giới thiệu bài, ghi tựa.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.


Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh
mình xem đồ vật nào có dạng hình trịn?
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình trịn


GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ơ và vẽ 1
hình vng. Xé hình vng ra khỏi tờ giấy


Haùt


Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm


tra.


Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

màu.


Lần lượt xé 4 góc của hình vng theo đường
đã vẽ, sau đó xé dàn dần, chỉnh sửa thành
hình trịn..


Hoạt động 3: Dán hình


-Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi
dán.


Pải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
Miết tay cho phẳng các hình.


Hoạt động 5: Thực hành
4.Đánh giá sản phẩm:


GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
Các đường xé tương đối đẹp, ít răng cưa.
Hình xé cân đói, gần giống mẫu.


Dán đều, khơng nhăn.
5.Củng cố :


Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình tròn.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:



-Nhắc nhở HS giữ VS sau tiết học.
-Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.


-Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán
để học bài sau.


-Theo dõi


-Hs xé hình trịn trên giấy nháp có kẻ ơ vng.
Lắng nghe và thực hiện.


-HS Xé một một hình trịn và dán vào vở thủ
cơng.


-Nhận xét bài làm của các bạn.


-Nhắc lại cách xé dán, hình trịn.
-Chuẩn bị ở nhà.


……….


<i>Ngày soạn: </i>

<i><b>Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2012</b></i>

<i>Ngày dạy: </i>

<i><b>Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 2:Tốn</b>


<b>BÀI : SỐ 9</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :



- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị
trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.


-Nhóm các đồ vật có đến 9 phần tử (có số lượng là 9).
-Mẫu chữ số 9 in và viết.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học
sinh làm trên bảng lớp bài .


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a)GT soá 9


 Bước 1: HDHS xem tranh và sử dụng hình
-GV nêu hệ thống câu hỏi.


 Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 9


vieát.



-GV GT, ghi bảng và HDHS đọc.


b

)Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2,
3, 4, 5, 6, 9.


-GVHDHS đếm theo que tính.


-Giúp HS nắm số liền trước, số liền sau
g) Hình thành về cấu tạo số


-HDHS sử dụng que tính


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-GVHD qui trình viết số 9.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-Cho học sinh quan sát hình vẽ .
-GV làm mẫu, HDHS làm.
-Chữa và nhận xét


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
-HDHS làm và chữa


Bài 4: HS nêu yêu cầu


-GV cùng HS chữa bài, nhận xét phần thắng
bại


<b>Bài </b>5: trò chơi “Tiếp sức”(dành cho Hs khá
giỏi)



-GV nêu thể lệ cuộc chơi
-HD cách chơi


-HSQSSGK và trả lời câu hỏi, sử dungj hình ở bộ
đồ dùng học tốn.


<b> 9</b>



9



- Học sinh đọc số 9: CN,nhóm,lớp.


-HS vừa hình thành, vừa đếm xi, ngược từ 1-9,
9-1


-HS trả lời cá nhân


-HSSD que tính, thực hành , nêu kết qủa và đọc
- viết số


-HS vieát vào phiếu.


-HSQS tranh, làm vào phiếu,chữa bài, đổi phiếu,
nhận xét.


-Viết số thích hợp vào ơ trống


-HS dựa vào số liền trước, số liền sau để điền số
phù hợp.



>,< ,=
-HS làm vào vở


8<9 9=9 7<8 9>7 7<8 <9
9>8 8>7 6<7<8
-HS theo dõi


-HS chọn 6 em đại diện.
-HS thực hiện


3.Củng cố: Chấm một số phiếu, nhận xét
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


4.Dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.


<b>………</b>
<b>Tiết 3+4: Tiếng việt: </b>

<b>BÀI : k - kh</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
- Viết được k, kh, kẻ khế.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: </b></i>-Sách TV1 tập I -Tranh minh hoạ từ khố. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và
luyện nói.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : lò cò, vơ cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

a.Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-HD học sinh đọc


+ Gv hướng dẫn HS ghép âm, tiếng


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh



-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết

k kẻ



kh khế


-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ


-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu


3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tieát


<i><b>Tieát 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo
tiếng



- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


GV HD HS đọc


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


<b> </b>

<b> </b>



HS theo dõi , đọc.
- HS lắng nghe


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài


<b> </b>

<b>k</b>

<b>ẻ </b>

<b>kh</b>

<b>ế</b>




-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân,
nhóm


<b> </b>

<b> kẹ</b>

<b> </b>

<b>kheậ</b>



- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược
-HS luyện viết trên bảng con


- HS theo dõi đọc thầm
- HS tìm tiếng có vần mới
- HS lên bảng gạch chân
- HS đọc lại.


-HS đọc bài ở bảng lớp


--HS đọc bài ở bảng lớp
-Viết bảng con:

<b>kẻ, khế</b>



-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân, nhóm,
lớp


<b>-</b>HS lắng nghe


- Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV HDHS quan sát tranh
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK



-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trị chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


<b> uø uø, vo vo, vuø vuø, ro ro, tu tu</b>


-HS đọc cá nhân nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài
<i>………</i>


<i><b>Ngày dạy : Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1+2: Học vần</b>



<b>BÀI: ÔN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được u, ư, x, ch,s, r, k, kh, kẻ, khế; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Viết được u, ư, x, ch,s, r, k, kh, kẻ, khế; từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử.


*HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn theo tranh.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :


Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh
viết bảng lớp và đọc): k – kẻ, kh – khế .
Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2.Bài mới:



2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa


Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong
tuần qua.


GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to và nói: Cơ
có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học
trong tuần qua. Các em hãy nhìn xem cịn
thiếu chữ nào nữa khơng?


2.2 Ôn tập


a) Các chữ và âm đã học.


Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ trong
tuần.


Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng
chỉ chữ theo phát âm của bạn.


Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc
âm.


b) Ghép chữ thành tiếng.


GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với
các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho


Học sinh đọc



Thực hiện viết bảng con.


Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh.


Đủ rồi.


1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.


1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

học sinh đọc. GV làm mẫu.


GV nói: Các em vừa ghép các tiếng trong
bảng 1, bây giờ các em hãy ghép từng tiếng ở
cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong
bảng 2.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.


Céc em hãy tìm cho cơ các từ ngữ trong đó có
các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ,
chã.


h) Đọc từ ngữ ứng dụng
xe chỉ, kẻ ô,
củ sả rổ khế.


Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp
phân tích một số từ.



GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng


Yêu cầu học sinh viết bảng con


GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ
nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1:


Đọc lại bài
NX tiết 1.


<i><b>Tieát 2</b></i>



Tiết 2: Luyện tập
a) Luyện đọc


Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ô và các
từ ngữ ứng dụng.


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng


GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?


Rút câu- ghi bảng


GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học
sinh đọc trơn tiếng .



GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết


Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại
của bài trong vở Tập viết.


c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử.


GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo
tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)


GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại
diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết
thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4
người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.


GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý
nghĩa của câu chuyện.


Học sinh ghép tiếng và đọc.
Lắng nghe.


Học sinh tìm tiếng.


1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.


<i> Nghỉ 5 phút.</i>



Viết bảng con từ ngữ: xe chỉ.,củ sả
Lắng nghe.


Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ
ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).


Tranh vẽ con cá lái ơ tơ đưa khỉ và sư tử về sở
thú.


2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).


Nghỉ 5 phút.


Học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài
trong vở Tập viết.


-Theo dõi và lắng nghe.


Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.


 Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
 Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
 Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư


tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ
đang chắm chằm nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

* Trị chơi: Tìm nhanh tiếng mới.



GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có
treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ
đã học. Có 1 – 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng
mới.


GV cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội
nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó
chiến thắng.


 Dãy 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ,…
 Dãy 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mó,…


4.Củng cố, dặn dò:


Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17.


-Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới
theo học sinh của GV.


-Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.


<i>………</i>


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>BÀI : </b>

<b>SỐ 0</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết


được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.


*HS khá, giỏi hoàn thành các dbaif: Bài 2 dòng 1; Bài 3 dòng 1,2; Bài 4 cột 3,4


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Chuẩn bị 4 tranh vẽ như trong SGK, phấn màu, …
-Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, …


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và
ngược lại, nêu cấu tạo số 9.


Viết số 9.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :


Giới thiệu bài ghi tựa.


 Lập số 0.


 GV cho học sinh quan sát lần lượt các tranh
vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi:


Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có
mấy con cá?”.



Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn
mấy con cá?”.


Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa
còn mấy con cá?”.


Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa
trong bể còn mấy con cá?”.


Gọi đọc lại.


Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác
bằng que tính.


 Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết


GV nói khơng có con cá nào trong lọ, khơng
có que tính nào trên tay,… người ta dùng số 0.
Số khơng được viết bằng chữ số 0.


GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết


5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 9.
Thực hiện bảng con và bảng lớp.


Nhắc lại


Quan sát và trả lời:



3 con cá
2 con cá
1 con cá
0 con cá
Đọc lại.


Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thường để giới thiệu cho học sinh.
Gọi học sinh đọc số 0.


 Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0


đến 9.


GV cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ơ
vng, đếm số chấm trịn trong từng ơ vuông.
Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0.
Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé
nhất?


Gọi lớp lấy bảng cài số 0.
Nhận xét.


Hướng dẫn viết số 0.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 0 vào VBT.



Bài 2: (dòng 2) Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ơ trống
. Thực hiện bảng con.


Bài 3:(dòng 3) Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát mơ hình SGK và viết số
thích hợp vào ơ trống.


Bài 4: (cột 1,2)Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh trình bày miệng nối tiếp theo
bàn.


3.Củng cố:
Hỏi tên bài.


Cho h/ sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
Nhận xét tiết học, tun dương.


4.Dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.


Quan sát và đọc số 0


Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4, … , 9.


Thực hiện đọc 4 em.


Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất.
Thực hiện bảng cài.



Viết bảng con soá 0.


Thực hiện viết số 0 vào VBT.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Bảng con.


Làm VBT nêu kết quả.


Trình bày miệng bằng cách nối tiếp hết em này
đến em khác.


0 < 1 ; 0 < 5 ; 7 > 0 ; 8 = 8 ; …


4 học sinh đếm lại dãy số từ 0 đến 9 và ngược
lại.


Thực hiện ở nhà.


<i>………</i>
<i>Tiết 4:</i><b> TNXH</b>


<b>BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Nêu được các việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt , rửa tay chân
sạch sẽ.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Các hình ở bài 5 SGK.


-Xà phịng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :


Hãy nói các việc nên làm và khơng nên làm
để bảo vệ mắt?


Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để
bảo vệ tai?


GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:


khởi động: Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé


3 – 5 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

xinh”


Giới thiệu bài:


Ghi đầu bài lên bảng.



Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: Thực hiện hoạt động.


Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.
Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi:
Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch
thân thể, quần áo?


Chú ya quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực
hoạt động.


Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trưởng nói trước lớp


Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.


Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở
tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:


 Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?


 Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm


sai?


Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và
không nên làm.



Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
-Khi đi tắm chúng ta cần gì?


Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành


Bước 1:


Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và
sạch sẽ.


Bước 2: Thực hành.


Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố :


5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.


Lớp hát bài hát “Đơi bàn tay bé xinh”.


Lắng nghe


-Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói
và bạn trong nhóm bổ sung.


-Học sinh nói trước lớp.



-2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ
vệ sinh thân thể. Gọi các học sinh khác bổ sung


-Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả
lời các câu hỏi của GV:


-2 em.


-Theo dõi và lắng nghe và suy nghĩ trả lời.


-2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng
chậu nước và xà phòng.


Nhắc lại tên bài.
Thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b> Ngày soạn: 26/9/2012</b></i>


<i><b>Ngày dạy,Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tuaàn 6</b>


Tiết 2: <b>Tốn</b>


<b>BÀI : SỐ 10</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Biết được 9 thêm 1được 1, viết số 10; đọc, đém được từ 0 đến 10; biết so sánh các số từ 0 đến 10,
biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Nhóm vật mẫu có số lượng là 10 như :10 hình vng, 10 chiếc xe…, chữ số 10 , các số từ 0
đến 10, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: HS lam bảng con


2.Bài mới :
Lập số 10 :


Thực hiện ví dụ 1 :


GV hỏi : Cô đính mấy hình vuông?
Cô đính thêm mấy hình vuông?


GV nêu : Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông
là mấy hình vuông?


Gọi HS đọc phần nhận xét đã ghi bảng.
Ví dụ 2, 3 : Thực hiện tương tự ví dụ 1.


GV hỏi : Hình vng, quả xồi, xe đều có số
lượng là mấy?


GV giới thiệu số 10 in, 10 viết thường GV đọc,


HS đọc.


Vậy số 10 so với số 0 thì như thế nào?


GV hỏi HS để ghi dãy số từ 0 -> 10, gọi đếm
GV chỉ và nói : số 10 đứng liền sau số 9.
GV hỏi HS để ghi dãy số từ 10 -> 0, gọi đếm
Cho HS cài bảng từ 0 ->10 và từ 10 ->0
Hướng dẫn viết mẫu số 10.


Học sinh thực hành về cấu tạo số 10 bằng que
tính (chia thành 2 nhóm và nêu : số 10 gồm 1
và 9, 10 gồm 9 và 1 … )


Giới thiệu SGK: GV giới thiệu và hỏi nội dung
SGK.


3.Hướng dẫn HS làm bài tập


Baøi 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu các em viết vào VBT.


Bài 2: (Đàn cho hs khá giỏi) Học sinh nêu yêu
cầu của bài.


HS nêu tên bài “Số 0”và nộp vở
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống :
0…1 , 2… 0 , 0… 0, 7 …0


1 HS nêu từ 0 ->9 và 1 HS nêu ngược lại.



9 hình vuông.
1 hình vuông.
10 hình vuông.


(Cho đếm trên trực quan )


Số lượng là10


5->7 em đọc số 10, nhóm đồng thanh
Số 10> số 0


3 HS nêu từ 0 ->10, nhóm 1 và 2
HS nêu lại.


3 HS nêu từ 10 ->0, nhóm 3 và 4
Lớp thực hành.


Lớp viết bảng con số 10, đọc số 10
Đếm xuôi ngược cấu tạo số 10.


HS quan sát và trả lời HS thực hành bài tập vào
VBT…


HS nêu nội dung.
Viết số 10 vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV hướng dẫn các em quan sát, đếm số sau đó
ghi kết quả vào ơ trống. Thực hiện trên VBT
và nêu kết quả.



Bài 3: (Hs khá giỏi) Học sinh nêu yêu cầu của
đề.


Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề
để học sinh nhận biết được cấu tạo số 10.
10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.


10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.
10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.
10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6.
10 gồm 5 và 5.


Từ đó viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.


GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ 1
đến 10 để điền số thích hợp vào các ơ trống.
Thực hiện bảng từ theo 2 nhóm.


Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
u cầu thực hiện bảng con.


4.Củng cố:


Hệ thống nội dung bài
5.Nhận xét – dặn dò :


Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.



Quan sát và nêu:


10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.
10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.
10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.
10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6.
10 gồm 5 và 5.


Viết số thích hợp vào VBT.


Đếm 1 đếm 10 và ghi vào các ô trống.
Thực hiện bảng con:


a) số 7
b) số 10
c) số


<b>……….</b>


<b>TIẾT 3,4: Học vần</b>


<b>BÀI : P , PH, NH</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


-Đọc được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm
p, ph, nh.


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm p ,ph, nh


-Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ
thẳng, nét móc hai đầu.


-Phát âm và đánh vần :


Dạy chữ ghi âm ph:


-Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ : p, h
Hỏi : So sánh ph và p?


-Phát âm và đánh vần :


+Đánh vần: tiếng khố: “ phố”


Cá nhân- đồng thanh



Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
kẻ.


Giống : chữ p. Khác : ph có thêm h
(C nhân- đ thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Dạy chữ ghi âm nh:


-Nhận diện chữ: Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ : n,h
Hỏi : So sánh nh với ph?


- HS ghép âm-tiếng


+Đánh vần: Tiếng khoá: “ nhà”
Hoạt động 2:Luyện viết


p ph phố xá


nh nhà lá



Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-MT:HS đọc được từ ứng dụng.


-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
phở bị nho khô


phá cỗ nhổ cỏ
-Đọc lại toàn bài trên bảng


Củng cố dặn dò



<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : nhà, phố )


+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố,
nhà dì có chó xù.


Đọc SGK:


Hoạt động 2:Luyện viết:
Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi: -Chợ có gần nhà em không?


- Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay thường đi chợ?


-Nơi em có gì? Nơi em ở có tên là gì? Em đang sống ở đâu?


4.Củng cố dặn dò


Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng n,
ph bắt đầu bằng p


-Phát âm pt và đánh vần :



-Đọc : cá nhân, đồng thanh


Viết bảng con : p, ph,nh,phố xá, nhà


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời


Đọc thầm và phân tích : nhà, phố
- C nhân- đthanh


Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá


<b>Chợ, phố, thị xã</b>


Thảo luận và trả lời


………..


<i><b>Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 2, 3: Học vần</b>


<b>BÀI : G , GH</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :



-Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gơ”.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm g, gh
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm g,gh


+Mục tiêu: nhận biết được âm g và âm gh
+Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm g


-Nhận diện chữ: Chữ g gồm : nét cong hở phải và nét
khuyết dưới.


- Ghép âm và tiếng


+Đánh vần: tiếng khoá: “ gà”
+Đọc trơn : “gà ri”


-Đọc lại sơ đồ 


Dạy chữ ghi âm gh:


-Nhận diện chữ: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ : g,, h
-Phát âm và đánh vần :


+Phaùt âm : như g


+Đánh vần: tiếng khố: “<b>ghế</b>”
+Đọc trơn từ: “<b>ghế gỗ”</b>


+Đọc lại sơ đồ 
+ĐoÏc lại cả 2 sơ đồ
Hoạt động 2:Luyện viết:


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

g gà ri



gh ghế gỗ


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-MT:HS đọc đúng từ ứng dụng


-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ


<b>nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ</b>


-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò



<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc


-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh vaø hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : ghế, gỗ )
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : <b>Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ</b>


Đọc SGK:


Hoạt động 2:Luyện viết:


-MT:HS viết đúng g ,gh ,gà ri,ghế gỗ


Thảo luận và trả lời:
(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:gà


(C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài âm, tiếng, đvần, đtrơn


Đọc : cá nhân, đồng thanh


Viết bảng con : g, gh, gà, ghế gỗ


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp



Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời


Đọc thầm và phân tích : ghế, gỗ
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi: -Trong tranh vẽ gì?


-Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trơng thấy nó hay chỉ
nghe kể?


-Em kể tên các loại gà mà em thấy?
-Gà thường ăn gì?


-Con gà ri trong tranh vẽ là gà sống hay gà mái?
Tại sao em biết?


<i><b>4: Củng cố dặn dò</b></i>


<b>Gà ri, gà gô</b>


Thảo luận và trả lời


……….



<i><b>Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2012</b></i>
Tiết 1: <b>Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tieâu</b> :


- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10,
cấu tạo của số 10.


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Nhóm vật mẫu có số lượng từ 7 đến 10, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : Hỏi tên bài cũ, gọi HS nộp VBT để
chấm điểm.


Gọi 2 HS làm bảng lớp.


Gọi HS nêu vị trí số 10 trong dãy số từ 0 ->10
Gọi HS nêu cấu tạo số 10


Lớp làm bảng con :
Nhận xét bài cũ :
2.Bài mới :


GT bài ghi tựa bài học.


3.HD HS làm bài tập :


Bài 1: Nối nhóm đồ vật với số thích hợp.
Bài 2 (Dành cho HS khá, giỏi) Vẽ thêm cho
đủ 10 chấm tròn?


Gọi đọc cấu tạo số 10


Bài 3 : Điền số tam giác vào ô trống?
Gọi HS đọc kết quả


Bài 4 : a) So sánh số điền dấu > < = và ô trống
Gọi HS đọc kết quả


b) Các số bé hơn 10 là:
c) Từ 0 -> 10 số bé nhất là:
Từ 10 -> 0 số lớn nhất là:


Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) Viết số thích
hợp vào ơ trống?


Hỏi 10 gồm 2 và mấy?
10 gồm 3 và mấy?


HS nêu tên bài “Số 10”và nộp vở
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống :
0…10 , 10… 8


Số 10 đứng liền sau số 9



10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1 …
Các bài tập ở nhà


HS nhắc tựa.


HS mở SGK làm bài tập
Nối 8 con mèo với số 8 …


HS vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải để dủ 10
chấm trịn.


10 gồm 1 và 9, 10 gồm 2 và 8


HS quan sát tam giác trắng và xanh ghi số và ô
trống.


HS thực hành :
0 < 1 , 1 < 2 ,…


HS neâu : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;… 9
Soá 0


Soá 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

4.Củng cố : Hỏi nội dung bài học?
Trò chơi củng cố: Thi đua 2 nhóm
Nhận xét tuyên dương:


5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.



Tìm số thích hợp đính vào nhóm đồ vật.


<b>………</b>
<b>Tiết 2, 3: Học vần</b>


<b>BÀI : Q , QU , GI</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nhà quê.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa : chợ quê, cụ già.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ : Câu luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài : Hôm nay học âm q – qu –gi.


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm q ,qu , gi


<i>-Nhận diện chữ: Chữ q gồm : nét cong hở – phải, nét sổ </i>
thẳng.



-Phát âm :”quy/ cu”
Dạy chữ ghi âm qu:


-Nhận diện chữ:Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u
Hỏi : So sánh qu và q?


-Phát âm và đánh vần :


+Đánh vần: tiếng khoá : “<b>quê</b>”
Dạy chữ ghi âm gi:


-Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con chữ g và i
-Phát âm và đánh vần :


+Phát âm: “di”


+Đánh vầ tiếng khoá: “<b>già”</b>


Hoạt động 2:Luyện viết


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

q qu chợ quê



gi cụ già


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:


<b>quả thị, giỏ cá, qua đị, giã giị</b>.
-Đọc lại tồn bài trên bảng
Củng cố , dặn dò



<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc


Cá nhân- đồng thanh


Giống : chữ q


Khaùc : qu có thêm u
(C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn


HS cá nhânĐT


Viết bảng con : q ,qu, gi, quê, già


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh vaø hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học và gạch chân : <b>qua, giỏ</b>


+Hướng dẫn đọc câu: <b>Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.</b>


Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết:



Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi: -Qùa q gồm những gì? Em thích q gì nhất? Ai
hay cho quà em?


-Được quà em có chia cho mọi người?
-Mùa nào thường có nhiều q từ làng q?


<b>4: Củng cố dặn dò</b>


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời


Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


Tập viết: q ,qu, gi, chợ q, cụ già.


<b>Quà quê</b>


Thảo luận và trả lời


………


<b>Tiết 4</b>: <b> Thủ công: XÉ DÁN QUẢ CAM</b>
<b>I.Mục tiêu:</b> -Giúp HS biết cách xé dán quả cam


- Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút
màu để vẽ cuống và lá.



*HS khéo tay xé, dán được hình có cuống lá, đường xé có ít răng cưa, hình dán phẳng, có kết hợp
vẽ trang trí.


<b>II.Chuẩn bị</b>


-Bài mẫu, giấy , chì, màu, hồ dán.


<b>III.Lên lớp:</b> 1. n định
2.Bài cũ


<i>3.Bài mới</i>


<b>*HD quan sát mẫu và nhận xét </b>
<b>* </b>GT mẫu


-GV nêu câu hỏi: Những quả nào giống quả
cam?


* HD cách xé dán
-Vẽ và xé hình vuông


-Gấp hình vng xé 4 góc để được hình
trịn


-xé hình lá
-xé cuống lá
-HD cách dán


-Gv quan sát – nhận xét


* Củng cố : Hệ thống nội dung
* Liên hệ: HS tự dán quả cam
* Nhận xét dặn dò


<b>-</b>HS quan sát, nhận xét
-HS suy nghĩ trả lời


<b>-</b>HS thực hành xé


-HS thực hành dán sp


<b>………..</b>


<i><b>Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự
của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Caùc bài tập, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC:Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi 2 HS lên bảng.


Gọi 2 em nêu miệng từ 0 -> 10 và 10->0
GV hỏi số bé nhất là số nào?, số lớn nhất là số
nào trong dãy số từ 0 -> 10.


GV đọc, lớp làm bảng con.
Nhận xét KTBC


2.Bài mới :


GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập chung”
- Hướng dẫn làm các bài tập :
Cơ đính các nhóm số.


Cô nêu yêu cầu bài :


Bài 1 :Nối số với mẫu vật thích hợp.
GV hướng dẫn mẫu


Bài 2 : Viết từ 0 ->10
Bài 3 :


a) Viết số từ 10 ->1
b) Viết số từ 0 ->10


Bài 4 : Viết các số 6, 1, 3, 7, 10
a) Thứ tự từ bé đến lớn.
b) Thứ tự từ lớn đến bé.



Bài 5 : (<b>dành cho HS khá giỏi</b>) Xếp hình :
Cơ đến từng bàn quan sát ,giúp đỡ học sinh
4.Củng cố:


Đếm từ 0 ->10, từ 10 ->0


5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
Làm lại bài ở nhà, xem bài mới.


1 em nêu “ Luyện tập”
Tổ 4 nộp vở, 2 em lêm bảng.
10 gồm 8 và mấy.


10 gồm 6 và mấy.


1 em nêu 0 là số bé nhất, 10 là số lớn nhất.
10 … 9, 4 …5,


Vài em nêu tựa bài.


HS mở SGK làm các bài tập.


Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Viết các số từ 0 đến 10 vào VBT.
HS viết : 10, 9, 8 …, 1


HS viết : 0, 1, 2, …, 10
HS viết : 1, 3, 6, 7, 10
HS viết : 10, 7, 6, 3, 1
Lớp lấy đồ dùng xếp



3 em đếm từ 0 ->10 , 10 ->0


<b>………..</b>
<b>Tiết 2,3:Học vần</b>


<b>BÀI : NG – NGH</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được: ng, ngh,củ nghêï, cá ngư ø; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ng, ngh,củ nghêï, cá ngừ .


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:bê, nghé, bé.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa : cá ngừ, củ nghệ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ câu luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>




-Nhận xét bài cuõ.


3.Bài mới :Giới thiệu bài : Hôm nay học âm ng, ngh



<b>Hoạt động 1 </b>: Dạy chữ ghi âm ng ,ngh


-Nhận diện chữ: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
- Cho HS ghép âm, tiếng


-Đánh vần: Tiếng khoá “<b>ngừ</b>”
-Đọc trơn: Từ : <b>“cá ngư ø”</b>


Dạy chữ ghi âm ngh:


-Nhận diện chữ:Chữ ngh ghép từ ba con chữ n, g và h
Hỏi : So sánh ng và ngh?


-Phát âm và đánh vần :
+Phát âm : “ngờ”ø


+Đánh vần: Tiếng khoá : <b>“nghệâ</b>”
+Đọc trơn từ: <b>”củ nghệ”</b>


<b>Hoạt động 2:Luyện viết:</b>


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình)

ng cá ngừ


ngh củ nghệ


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
<b>ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ</b>


-Đọc lại tồn bài trên bảng
Củng cố , dặn dị



<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc


+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành :


-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học <sub></sub> gạch chân : nghỉ, nga)
+Hướng dẫn đọc câu: <b>Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga</b>




Đọc SGK:


Hoạt động 2:Luyện viết:


-MT:Viết đúng các âm từ vào vở.


-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng.
Hoạt động 3:Luyện nói:


Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?


-Ba nhân vật trong tranh có gì chung?



-Đọc và viết : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
-Đọc câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé
giỏ cá.


Thảo luận và trả lời :
Cá nhân- đồng thanh


Giống : chữ ng
Khác : ngh có thêm h
(C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn


Viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)


Thảo luận và trả lời


Đọc thầm và phân tích : nghỉ ,nga
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


Tập viết : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
Bê, nghé, bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Bê là con của con gì ? Nó có màu gì ?
-Nghé là con của con gì ? Nó có màu gì ?


-Bê, nghé ăn gì ?


-Em có biết hát bài nào về “bê, nghé” không ?
4 : Củng cố dặn dò


Thảo luận và trả lời


<b>……….</b>


<i><b>Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu </b>:


- So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác
định trong phạm vi 10.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Caùc bài tập, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.Oån ñònh :
2.KTBC :



Kiểm tra đồ dùng của các em.
3.Bài mới :


Giới thiệu bài, ghi tựa


*Hướng dẫn HS làm các bài tập.


Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn cách
thực hiện bài tập.


Bài 2: HS nêu yêu cầu : Điền dấu < , >, = vào
chỗ chấm:


Bài 3: Điền số vào ô trống:
Bài 4:Viết các số 8, 5, 2, 9, 6
*Theo thứ tự từ bé đến lớn
*Theo thứ tự từ lớn đến bé


Bài 5: (<b>dành cho HS khá giỏi</b>) Hình dưới đây
có mấy tam giác:


GV đính hình mẫu lên bảng, hướng dẫn các
em quan sát và nêu:


4.Củng cố :Hỏi tên baøi.


Nêu lại cấu tạo các số từ số 5 đến số 10.
Nhận xét tun dương


5.Dặn dò :



Hát, điểm danh.


Vài em nhắc lại tựa bài.


HS mở SGK theo dõi và làm các bài tập


HS thực hành


8…10 , 10 … 9 , 7 … 7 , …


< 1 , > 9 , 3< < 5
HS thực hành:


2, 5, 6, 8, 9
9, 8, 6, 2, 5


Quan sát theo hướng dẫn và nêu:
Có 3 tam giác.


HS nêu tên bài.


5 gồm 1 và 4, gồm 4 và 1.
5 gồm 2 và 3, gồm 3 và 2.


<i>1</i> <i>2</i> <i>3</i>


<i>9</i> <i>10</i>


<i>8</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Làm lại bài ở nhà, học bài, xem bài mới. Thực hiện ở nhà.


<b>……….</b>
<b>Tiết 2,3: Học vần</b>


<b>BÀI : Y – TR</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được: y, tr, y tá, tre ngàø; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tá, tre ngàø.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:nhà trẻ.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa y tá, tre ngà.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng :bé bị ho …
-Tranh minh hoạ: Nhà trẻ.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> :


-Đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
-Đọc câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
-Nhận xét bài cũ.



<b>2 .Bài mới</b> :
Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm y,tr</b>


* Dạy chữ ghi âm y


-Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc
ngược, nét khuyết dưới. Cài âm mới


-Đánh vần : Tiếng khoá : “y” ( y đứng một mình)
-Đọc trơn : Từ : “ y tá “


* Dạy chữ ghi âm tr :


-Nhận diện chữ : Chữ tr ghép từ hai con chữ :t, r
-Phát âm và đánh vần :


+Phát âm : đầu lưỡi uốn chạm vào vịm cứng, bật ra,
khơng có tiếng thanh


Ghép âm – tiếng


+Đánh vần: Tiếng khoá : “tre”
+Đọc trơn từ: <b>“tre ngà”</b>
<b>Hoạt động 2:Luyện viết:</b>


Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình)


y y tá



tr tre ngà


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:


HS đọc GV kết hợp giảng từ


<b> y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ</b>


-Đọc lại tồn bài trên bảng
Củng cố , dặn dị


<b>Tiết 2:</b>



Hs viết baøi


HS thực hiện


PT – đánh vần – đọc trơn


Cá nhân- đồng thanh


HS thực hiện (C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn


Viết bảng con : y, tr, y tá, tre ngà


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>



-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :


+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


+Tìm tiếng có âm mới học và gạch chân : “y”)


+Hướng dẫn đọc câu: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2:Luyện viết:</b>


-MT:HS viết được âm từ vào vở


-Cách tiến hành:GV đọc HS viết và vở.


<b>Hoạt động 3:Luyện nói</b>:
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Các em bé đang làm gì?


-Hồi bé em có đi nhà trẻ không?


-Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cơ gì?
-Trong nhà trẻ có đồ chơi gì?


-Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào?


-Em có nhớ bài hát nào hồi đang còn học ở nhà trẻ
và mẫu giáo khơng? Em hát cho cả lớp nghe?



<b>4: Củng cố dặn doø</b>


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời


Đọc thầm và phân tích : y


Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


Tập viết : y, tr, y tế, tre ngà


<b>Nhà trẻ</b>


Thảo luận và trả lời


Cô trông trẻ


………...
Tiết 4 : <b>TNXH</b>


<b>BÀI :CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Cách giữ vệ sinh răng miệng đểà phòng sâu răng.( HS khá giỏi nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ
sinh răng miệng.Nêu được việc nên vf không nên làm để bảo vệ răng miệng)


- Biết chăm sóc răng đúng cách.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>:



-Mơ hình răng, tranh phóng to như SGK.
-Bàn chải răng, kem đánh răng.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.n định :


2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :


Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì?
Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì?
Để giữ tay sạch sẽ ta phải làm gì?
Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới:


Dùng mơ hình răng để giới thiệu và ghi tựa
Hoạt động 1 :


Quan sát nhận xét :


HS làm việc từng cặp :quan sát răng của bạn và
nhận xét?


Gọi HS nêu kết quả thực hiện quan sát răng bạn.
GV tóm ý :



Hoạt động 2 :
Làm việcvới SGK:
HS thảo luận theo nhóm.


Bài “Vệ sinh thân thể”


Tăùm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày
Rữa chân bằng nước sạch, mang giày.


Cắt móng tay, rữa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu
tiện.


HS nêu lại tựa bài học.


Hai học sinh tự quan sát răng của nhau và nhận xét.
Răng sún, trắng, sâu, đen …


HS quan sát ranh ở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý cho ý kiến của
nhóm bạn.


GV tóm ý:


4.Củng cố : Hỏi tên bài :


GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng ta phải làm gì?
GV gọi vài HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ
sung ý trả lời của HS.



5.Dăn dò: Giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng.
Học bài, xem trước bài mới.


HS nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau,
khơng nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dể tê răng
và hư răng.


Bạn rún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo,
bánh.


Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cơ nói, về việc
nên làm, khơng nên làm để bảo vệ răng.


HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng.


Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng ngày, không
ăn kẹo nhiều, nên đi khám răng khi đau răng.


Thực hiện ở nhà.


……….


<i><b>Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tuần 7</b>


<i>Tiết 1:Tốn : KIỂM TRA</i>
<b>Bài 1: Số ?</b>


<i> </i>



<b>Bài 2: Số ?</b>


<b>Bài 3: Nối ô vuông với số thích hợp (theo mẫu)</b>


<b>Bài 4: </b>


<i><b> ?</b></i>


<i> 6 … 8 9 … 7 2 …</i>..<i> 3 5 …</i>.<i> 6 </i>
<i> 4 …</i>..<i> 3 5 … 7 10 … 9 8 …</i>. <i>9</i>
<i> 1 …</i>.<i> 0 3 …</i>..<i> 5 0 …</i>..<i> 10 10 …</i>.<i> 10</i>


<b>………..</b>


<i> 1</i> <i> 4</i> <i> 9</i>


<i> 1</i> <i> <</i>


<i> 8</i> <i> ></i> <i><sub>10 </sub></i>


<i>10</i> <i> ></i>
<i> 7</i> <i> <</i>


<i> </i>


<i>1</i> <i>4</i> <i>5</i> <i> 8</i> <i> 9</i> <i>1</i>


<i>0</i>
<i> 2</i>



<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>



<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>



<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tiết 2+3 : Học Vần </b>


<b> BÀI : n tập</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có biết: đọc được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ
ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.


- Viêt được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.


- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::


a) GV giới thiệu bài


b)Oân tập


-Các chữ và âm vừa học
* HDHS đọc chữ ở bảng ôn
-Gv đọc âm


-Ghép chữ thành tiếng
* HDHS ghép chữ
Nhận xét, bổ sung.


-HS nhận biết vị trí của những tiếng ghép
được


+ Gv hướng dẫn HS đọc
+GV chỉ thứ tự, không thứ tự


-GV hướng dẫn HS thêm dấu thanh tạo tiếng
mới .


-GV nêu tên tiếng vừa ghép
-GV giải nghĩa một số tiếng
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV giới thiệu từ lên bảng.
-HDHS đọc


-GV sửa sai, giải nghĩa từ,đọc mẫu
d)Luyện viết


-GV viết mẫu – HD cách viết



tre già


quả nho



-GV- HS nhận xét sửa sai
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học – chuyển tieát
<i><b>Tieát 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con theo tổ: chú ý, trí nhớ


<b> </b>



+ HS theo dõi .


-HS đọc theo hình thức cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
-HSchỉ chữ<b> </b>


-HS thực hiện trên bảng cài.<b> </b>


- HS trả lời cá nhân


-HS cá nhân, nhóm,bàn, lớp


- HS, đọc, nêu cấu tạo.


- HS thêm dấu thanh tạo tiếng mới và đọc .


-HS theo doõi


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc ,nêu cấu tạo tiếng.
-HS theo dõi ,đọc lại.


-HS luyện viết trên bảng con


-HS đọc cá nhân ,nhóm , lớp.


-HS đọc bài ở bảng lớp (t1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng


-Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh HS quan sát
.GV nêu câu hỏi gợi ý


.GV nhận xét rút ra câu ƯD, HS đọc.
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:



GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo doõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Kể chuyện:<b> </b>


<b>-</b>GVHDHS đọc tên câu chuyện
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2


-HDHS kể chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện


-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
-GV nêu câu hỏi gợi ý


-GV chốt lại


3.Củng cố ,dặn dị :
-Hệ thống nợi dung bài
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm.


-HS quan sát tranh ở SGK
-HS thảo luận nhóm- trả lời


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


<b> </b>


<b> Tre ngaø</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS theo dõi và lắng nghe


-HS theo dõi tranh và nhớ nội dung câu chuyện
-HS thảo luận nhóm


-HS suy nghĩ, trả lời


-HS cử đại diện thi kể chuyện
-lớp nhận xét.


-HS trả lời


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Ngày dạy : Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009</b></i>



<i><b>Tiết 1: Toán </b></i>



<b>BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Nhóm vật mẫu có số lượng là 3, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC : Hỏi tên bài cũ.


Gọi 2 HS lên bảng lớp sửa bài kiểm tra.
GV nhận xét chung bài kiểm tra của học sinh.
2.Bài mới :


GT bài.


Ví dụ 1 : GV cài và hỏi.
Có mấy con gà?( 1 con gà)


Thêm mấy con gà?( 1 con gà)


GV nói :Thêm ta làm phép tính cộng.



GV giới thiệu dấu (+) cộng cho HS nhận biết.
Cho HS đọc dấu cộng (+)


HS sửa bài kiểm tra.


HS nhắc tựa.
HS trả lờiø.


Dấu cộng (+).


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Vậy 1 con gà cộng 1 con gà là mấy con gà.
GV ghi phần nhận xét


Tồn lớp cài phép tính.( 1 + 1 = 2).
GV nhận xét và sửa sai.


Ví dụ 2 :
GV cài và hỏi .
Có mấy ô tô?
Thêm mấy ô tô?


Thêm ta làm phép tính gì?


Vậy 1ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô?
GV ghi phần nhận xét.


Tồn lớp cài phép tính.
GV nhận xét và sửa sai.
Ví dụ 3 : ( tương tự 1 và 2 )



Gọi HS đọc phần nhận xét ở bảng.
3.Luyện tập :


Bài 1 : Làm tính ngang với các phép cộng.
Bài 2 : Làm tính dọc với các phép cộng.


Bài 3 : Nối phép tính với các số thích hợp.
4.Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung bài
Thi đua đọc lại bảng cộng trong PV3.
Nhận xét, tuyên dương.


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


HS cài


2 ô tô.
1 ô tô.
Tính cộng.


1 ô tô + 2 ô tô là 3 ô toâ.
1 + 2 = 3


1 + 2 = 3


1 + 1 = 3 , 1 + 2 = 3 , 2 + 1 = 3
1 1 2
1 2 1



2 3


3
-HS thực hành làm VBT.


-CN 2 em.


-Các nhóm cử đại diện thi đua với nhóm khác.


<b>………</b>
<b>Tiết 2+3 Học vần: </b>


<b>BÀI : </b>

<b>ơn tập âm và chữ ghi âm</b>



<b>I.Mục tiêu</b> : Giúp học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các âm vần và chữ đã học: ch, kh. Ng,
ngh, qu, ph...


-HS đọc được một số từ ngữ và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên, nghe –hiểu- nhớ và kể lại được một số câu chuyện mà GV đã
kể ở các tiết trước


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I


-Tranh minh hoạ vànd một số câu chuyện .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



1.Ổn định


2.KTBC:KT đồ dùng của học sinh.
3.Bài mới :


GT bài và ghi tựa .


Gọi học sinh nêu các nguyên âm đã được học.
GV ghi bảng.


Gọi học sinh nêu các phụ âm đã được học.
GV ghi bảng.


Gọi học sinh nêu các dấu thanh đã được học .


Hát, điểm danh.


Các đồ dùng học viết của HS.
Vài em nêu tựa.


a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư
Nhiều HS đọc lại


b, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s,…
Nhiều HS đọc lại.


Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV ghi bảng.



Gọi học sinh đọc khơng thứ tự về ngun âm,
phụ âm, các dấu thanh đã học.


Gọi học sinh đọc toàn bài.
4. Hướng dẫn học sinh viết:


Hướng dẫn học sinh viết nguyên âm.
GV sửa sai.


Hướng dẫn học sinh viết phụ âm.
GV sửa sai.


Hướng dẫn học sinh viết các dấu thanh.
GV sửa sai.


5.Củng cố : Hỏi lại tên bài học.
HS đọc lại bài học.


Trò chơi:


6.Nhận xét – dặn dò :


Đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài mới.


Nhiều HS đọc lại
10 em


1 em


Nghỉ 5 phút



HS viết bảng con : a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư


HS viết bảng con : b, v, l. h. c, n, m, d, ñ, t, k, x, s,


Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
HS nêu tên bài đã được ôn tập.
3 em.


Tổ chức HS thi đua theo 2 dãy.
Thực hiện ở nhà.


<b>………..</b>


<i><b>Ngày soạn: ngày 5/ 10 năm 2012</b></i>


<i>Ngày dạy, thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2012 </i>


<b> Tiết 1+2 :Học vân</b>


<b>BÀI : CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA</b>
<b>1.Mục đích YC</b>


- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.


- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong caau ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Ba Vì


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
III.Các hoạt động dạy và học Tiết 1


HĐ của GV HĐ của HS


1.KTBC: GV gọi HS đọc bài SGK và viết bảng
con.


- GV nhận xét chung và ghi điểm.


2.Dạy bài mới:a) GV giới thiệu bài
<i>-GV treo bảng chữ thường và chữ in hoa.</i>
-GV đọc mẫu, HDHS đọc.


-b) nhận diện chữ hoa:


-HV nêu câu hỏi: Chữ hoa nào gần giống chữ in
thường và chữ hoa nào không giống chữ in
thường?


-Gv ghi vào góc bảng


-GV kết luận: Những chữ gần giống nhau là: C,
I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.


-Những chữ khác nhau là: A, Ă, Â, B, D, Đ, H,
M, N, Q, R, E, Ê.


-Tiếp tục HD HS đọc.



- HS đọc bài 27 SGK và viết bảng con


theo tổ: quả nho, ý nghó


-HS theo dõi


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của mình


-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Hs theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-GV che chữ in thường


3.Củng cố: - dặn dò: Hs đọc lại tồn bài


- Nhận xét tiết học, chuyển tiết .


TIẾT 2


1.ktbc: hs đọc một số chữ in hoa trên bảng lớp
-Gv nhận xét ghi điểm.


2 .Dạy bài mới : GT bài
a) Luyện đọc
-luyện đọc bài ở tiết 1
+ GV HD HS đọc
b)Đọc câu ứng dụng
+ HDHS quan sát tranh



-GV nhận xét và rút ra câu HDHS đọc
+GV sửa sai và đọc mẫu.


-HDHS tìm chữ hoa trong câu.
<i>-GV giải tích lí do phải viết hoa.</i>
c)Luyện nói:


Giáo viên ghi đề bài


- Hướng dẫn học sinh


- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
- GV giới thiệu về địa danh Ba Vì
- GV nêu câu hỏi gợi ý


GV có thế mở rộng chủ đềluỵện nói về các
vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta,hoặc ngay
chính địa phương mình.


Củng cố:Giáo viên hệ thốnh lại nội dung bài
học


*Liên hệ :Trị chơi: ‘’ Tìm chữ in hoa trong các
câu sau’’


*Nhận xét-dặn dò


-HS đọc chữ in hoa.



- 6em đọc


-HS tiếp tục nhận diện chữ in thường, chữ in hoa
và đọc.(cá nhân, nhóm, lớp).


-HSQS tranh và thảo luận
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS theo dõi đọc lại.


-HS thực hiện: Bố, Kha, Sa Pa.
-HS theo dõi.


BA VÌ
-Học sinh đọc cn -nhóm


-Học sinh quan sát tranh ở bảng lớp
-Học sinh theo dõi


-Học sinh nói về truyền thuyết Sơn Tinh ,Thuỷ
Tinh và nơi nghỉ mát .


thi đua theo tổ


<i>………</i>


<b>Tiết 4 :Thủ công: Bài ; XÉ DÁN QUẢ CAM(Tiếp)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết cách xe,ù dán hình quả cam.



- Xé dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút
màu để vẽ cuống và lá.


* Với HS khéo tay:


+ Xé, dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, máu sắc khác.


+ Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.


II.Chuẩn bị


-bài mẫu, giấy , chì, màu, hồ dán.
III.Lên lớp: 1. Oån định


2.Bài cũ
<i>3.Bài mới</i>


<b>*HD quan saùt mẫu và nhận xét </b>
<b>* </b> GT mẫu


-GV nêu câu hỏi: Những quả nào giống quả
cam?


* HD cách xé dán


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Vẽ và xé hình vuông


-Gấp hình vng xé 4 góc để được hình
trịn



-xé hình lá
-xé cuống lá
-HD cách dán


-Gv quan sát - nhận xeùt


* Củng cố : Hệ thống nội dung
* Liên hệ: HS tự dán quả cam
* Nhận xét dặn dò


<b>-</b>HS thực hành xé
-HS thực hành dán sp


<b> </b>


<i><b>………..</b></i>


<i><b> Ngày dạy, thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 2:Tốn</b></i>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
* Bài tập cần làm:1,2,3(cột 1),5(a)


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng … .



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở


Gọi học sinh để KT miệng các phép cọâng
trong phạm vi 3.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :


GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”
3.HD làm các bài tập :


Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.


GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ rồi viết
tiếp 1 phép cộng ứng với tình huống trong
tranh.


Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.


Yêu cầu các em thực hiện bảng con bằng hàng
dọc.


Bài 3 : Yêu cầu các em nêu cách làm.



Cho cả lớp thực hiện VBT.HS khá giỏi làm hết.


Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài tốn.


GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết
quả phép tính với các tình huống trong tranh.


Bài 5 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.
a) GV đính tranh và hướng dẫn cách làm.
b) HS khá giỏi: GV hướng dẫn : 1 con thỏ thêm


1 con nữa là bao nhiêu con thỏ?
4.Củng cố:


1 em nêu “ Luyện tập”.
Tổ 4 nộp vở.


5 em nêu miệng.


HS nêu YC.
HS viết :


2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
Thực hiện bảng con.


Viết số thích hợp vào ô trống:
Thực hiện VBT và nêu kết quả.



HS vieát:
1 + 1= 2
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hỏi tên bài.


Đọc bảng cộng trong PV 3.
5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:


Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài
mới.


Thực hiện: 1 + 1 = 2
Luyện tập.


3 em.


Thực hiện ở nhà.


<b>………</b>
<b>Tiết 3+4:Học vần</b>


<b>BÀI : </b>

<b>ia</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được: ia, lá tía tơ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ia, lá tía tơ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chia quà.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: - Vật thật: lá tía tơ
- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


e) Dạy chữ ghi âm


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện chữ:


-HDHS đọc


Nhận xét, bổ sung.


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.



-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv dùng vật thật GT từ khoá


-GV hướng dẫn HS đọc


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


ia lá tía tơ


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dò:


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : lê, hè.


<b> </b>

<b> ia </b>


HS theo doõi và thực hiện



t

<b>ía</b>



-HS ghép ở bảng cài theo hình thức cá nhân
,nhóm, lớp.


-HS đọc: Đánh vần, cá nhân, nhóm, lớp.

<b>lá tía tơ</b>



-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS luyện viết trên baûng con


HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i>Tiết 2</i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm



2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


-GV nêu một số câu hỏi


-GV nhận xét rút ra câu và HDHS đọc
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo doõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK


-GV đọc mẫu


-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình
thức cá nhân, nhóm, lớp.


<b>-</b>HSQS tranh


-HS thảo luận vàtrả lời cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.


- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


<b>chia quà</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK


- HS trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<i>………..</i>


<i><b>Ngày dạy, thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 2:Tập viết</b>


<b>BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RƠ. </b>


<i><b>I.Mục tieâu :</b></i>


- Giúp học sinh viết các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, <i><b>phá</b><b> c</b><b>ỗ</b></i> kiểu chữ viết thừơng,kiểu vừa
theo vở tập viết 1.


<i>* HS </i>khá giỏi viết đủ số dòng quy định.


-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Hoûi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


cử tạ chữ


số



cá rô thợ


xẻ



-Yêu cầu học sinh viết bảng con


-GV nhận xét sửa sai.


Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho
học sinh thực hành.


3.Thực hành :


Cho học sinh viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ.
Chấm bài tổ 1.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


-Học sinh viết bảng con.


Theo dõi lắng nghe.



- Học sinh viết bài.


<i><b>………</b></i>


<b>Tiết3: : Tập viết</b>


<b>BÀI : NHO KHÔ, NHGÉ Ọ, CHÚ Ý.</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


<i><b> - Giúp học sinh viết các ch</b></i>ữ: <i><b>nho khơ, nghé o., chú ý, cá trê, lá mí;</b><b>. </b></i>kiểu chữ viết thừơng, kiểu vừa
theo vở tập viết 1.


<i>* HS </i>khá giỏi viết đủ số dòng quy định.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 6, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.


1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lê bảng viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.


Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
-GV viết mẫu trên bảng lớp các từ: nho khô,
nghé ọ, chú ýù, cá trê.


-GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.


nho

khô



nghé ọ chú


ý



-Gọi HS đọc nội dung bài viết.


-Phân tích độ cao khoảng cách các con chữ
-GV nhận xét


3.Thực hành :


-Cho HS viết bài vào tập.


-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


-Hệ thống nội dung bài
-Thu vở chấm một số em.


-Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


Lớp viết chữ số.
Chấm bài tổ 2


-HS theo dõi ở bảng lớp
-HS viết bảng con.


- HS theo dõi


- HS viết bài vào tập.


………..
<i><b>Tiết 3:Tốn</b></i>


<b>BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
*Bài tập cần làm: 1,2,3(cột 1),4


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Nhóm vật mẫu có số lượng là 4, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC : Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS làm bảng lớp.


GV nhận xét chung .
2.Bài mới :


GT bài ghi tựa bài học.
GT phép cộng 3 + 1 = 4.


2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 =
Điền dấu >, <, = vào ô trống :
1 + 1 ………1 + 2 , 1 + 2 ………2 + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ví dụ 1 : GV cài và hỏi.
Có mấy con gà?


Thêm mấy con gà?


GV nói :Thêm ta làm phép tính gì?


Vậy 3 con gà cộng 1 con gà là mấy con gà?
GV ghi phần nhận xét.


Cho HS nhắc lại.
Tồn lớp cài phép tính.
GV nhận xét và sửa sai.
Ví dụ 2 :


GT phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4


GV cài và hỏi


Có mấy ô tô?
Thêm mấy ô tô?


Thêm ta làm phép tính gì?


Vậy 2 ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô?
GV ghi phần nhận xét


Tồn lớp cài phép tính.
GV nhận xét và sửa sai.
1 + 3 = 4 : ( tương tự )


Gọi HS đọc phần nhận xét ở bảng.
3.Luyện tập :


Bài 1 : HS nêu yêu cầu cuả bài.
Yêu cầu thực hiện bảng con:
Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu thực hiện bảng con:


Baøi 3 : HS nêu yêu cầu cuả bài.
GV theo dõi chấm 1 số em.


Bài 4 : ( dành cho HS khá giỏi) HS nêu yêu cầu


cuả bài.


GV đính tranh và hướng dẫn học sinh quan sát


để điền đúng yêu cầu của bài.


4.Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung


3 con gà.
1 con gà.


Tính cộng: 3 + 1


3 con gaø + 1 con gaø laø 4 con gà.


HS cài : 3 + 1 = 4.


2 ô tô
2 ô tô.
Tính cộng.


2 ô tô cộng 2 ô tô là 4 oâ toâ.
2 + 2 = 4.


2 + 2 = 4.


CN 5 em, đồng thanh.


Nghỉ 5 phút


1 + 3 = 4 2 + 2 = 4


3 + 1 = 4



1 3 2
3 1 2
4 4 4


HS thực hành làm VBT.
3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4.
-HS lắng nghe


Thực hiện ở nhà.
<i><b>...</b></i>
<i><b>Tiết4</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:TNXH</b></i>



<b>BÀI : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG,VÀ RỬA MẶT</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mô hình răng, tranh phóng to như SGK.
-Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>+</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định :



2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Vì sao răng bị sâu và sún?
Ta phải làm gì để bảo vệ răng?
Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới:


Dùng mơ hình răng để giới thiệu và ghi tựa:
Hoạt động 1 :


Thực hành đánh răng :
Gọi HS lên bảng.


Chỉ vào mặt trong của răng?
Chỉ vào mặt ngoài của răng?
Chỉ vào mặt nhai của răng?


Hằng ngày ta quen chải răng như thế nào?
GV làm mẫu động tác chải răng ở mơ hình
răng (lấy bàn chải, kem, nước..)


Gọi HS chải răng ở mơ hình răng.


GV kết luận : Chải đầy đủ 3 mặt của răng, chải từ
<i>trên xuống dưới mhiều lần, súc miệng và nhổ nước ra</i>
<i>ngoài…rửa và cất bàn chải đúng chỗ quy định.</i>


Hoạt động 2 :
Thực hành rửa mặt :
GV làm mẫu:



GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện khơng
đúng cách.


GV tóm ý: Các em tự giác đánh răng sau khi ăn hằng
<i>ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải</i>
<i>đến phòng khám răng. Cần đánh răng và lau mặt đúng</i>
<i>cách thường xuyên hằng ngày.</i>


4.Củng cố : Hệ thống nội dung
-Tổ chức trị chơi:


Nhận xét. Tuyên dương.


5.Dăn dị: T.H đánh răng, rửa mặt hằng ngày.


Bài “Chăm sóc và bảo vệ răng”.
HS trả lời.


HS nêu lại tựa bài học.


HS thực hành chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai
của răng.


Chải đủ 3 mặt của răng…


HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu.
1 HS thực hành.


HS khác nhận xét cách chải răng của bạn mình.



HS lắng nghe.


-HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu.
-HS thực hành lau mặt :


-Hoạt động theo cặp để theo dõi nhau thực hành
lau mặt.


-HS laéng nghe, nhắc lại.


-2, 3 em nêu lại cách đánh răng và rửa mặt đúng
cách.


-Thi đua hai dãy
………..


<b>Tuần </b><i><b>8</b></i><b> </b><i><b> </b><b> Ngày</b><b> so</b><b>ạn: 10 tháng 10 năm 2012</b></i>


<i><b>Ngày dạy:Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 2:Tốn</b></i>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng
phép tính cộng.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi học sinh để KT miệng các phép cọâng
trong phạm vi 4.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :


GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”.
3.HD làm các bài tập :


Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu các em thực hiện bảng con


GV theo dõi nhận xét sữa sai (chú ý cách đặt
tính của học sinh )


Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn mẫu 1 bài:


Yêu cầu các em làm VBT và nêu kết quả.
GV theo dõi nhận xét sữa sai.



Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài.
GV treo tranh lên bảng và hỏi :
Bài toán này yêu cầu làm gì?


GV hướng dẫn từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu
cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số
cịn lại.


Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài.


GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu
bài toán: chẳng hạn: Có 1 bạn chơi bóng, thêm
3 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn?


GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố:


Hỏi tên bài.


Đọc bảng cộng trong PV 4.
5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
Làm lại bài ở VBT, xem bài mới.


-1 em nêu “ Phép cộng trong phạm vi 4”.
-Tổ 2 nộp vở.


-5 em nêu miệng.


-Thực hiện bảng con



-HS nêu cách làm: Tính và ghi kết quả vào ô
trống.


-Thực hiện VBT.
-Tính.


-Nhắc lại.


-HS làm bài ở bảng từ thi đua giữa 2 nhóm.


-Nêu lại bài tốn.


-HS nêu viết phép tính thích hợp vào bảng con.


-Học sinh đọc 4 em.
-Thực hiện ở nhà.


………..


<b>Tiết 3+4 :Học vần </b>


<b>BÀI : </b>

<b>UA- ƯA</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được:ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viếtđược: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>Giữa trưa</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: - Vật thật: Quả cà chua, tranh minh hoạ từ ngựa gỗ


- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


f) Dạy chữ ghi âm


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : tờ bìa, vỉa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện chữ:


GV vừa nói vừa tơ lại chữ
-HDHS đọc


Nhận xét, bổ sung.



+ Gv hướng dẫn HS cài vần, tiếng, nêu cấu tạo


và đánh vần.
-GV ghi bảng


+ Gv dùng tranh GT từ
-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


ua cua bể


ưa ngựa gỗ



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tieát
<i><b>Tieát 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm



2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng:


-GV nêu một số câu hỏi


-GV nhận xét rút ra câu và HDHS đọc
-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc.


GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu hệ thống câu hỏi
d)Đọc SGK



HS theo doõi .


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS ghép ở bảng cài theo hình thức cá nhân ,nhóm,
lớp.


<b> c</b>

<b>ua</b>

<b> ng</b>

<b>ựa</b>


-HS đọc: Đánh vần, cá nhân, nhóm, lớp.

<b>c</b>

<b>ua bể ngựa gỗ</b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS luyện viết trên bảng con


-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc bài ở bảng lớp


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình thức
cá nhân, nhóm, lớp.


<b>-</b>HSQS tranh



-HS thảo luận vàtrả lời cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.


- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


giữa trưa
-HS đọc cá nhân, nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị baøi ngaøy mai


- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện



- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Ngày dạy:Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1: Tốn :</b></i>


<i><b> </b></i><b>BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình
huống trong hình vẽ bằng tính cộng.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC :


2.Bài mới : GT bài
- GT phép cộng 4 + 1 = 5
Ví dụ 1 : GV cài và hỏi
Có mấy con cá?


Thêm mấy con cá?



Vậy 4 con cá cộng 1 con cá là mấy con cá. Em
nào giỏi nêu phép tính và kết quả cho cơ?
Tồn lớp cài phép tính.


GV nhận xét và sửa sai.
Ví dụ 2 :


GT phép cộng 1 + 4 = 5
GV cài và hỏi và hỏi tương tự


GV ghi baûng : 4 + 1 = 5 vaø 1 + 4 = 5
2 + 3 = 5 và 3 + 2 = 5


Hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả của các
phép tính trên?


.Luyện tập :


Bài 1 : GV gọi HS nêu u cầu của bài.
Yêu cầu các em nêu miệng kết quả.
Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu cuả bài.
GV lưu ý: Cần ghi kết quả sao cho thẳng cột.
Gọi 3 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con
Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu cuả bài.


GV theo dõi chấm 1 số em.


Bài 4 : GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình SGK


để điền đúng các số và phép tính vào ơ trống
thích hợp.


HS nhắc tựa.


4 con cá.
1 con cá.


4 con cá cộng 1 con cá là 5 con cá.
HS cài 4 + 1 = 5.


HS nhắc lại.
- 4 + 1 = 5
- 1 + 4 = 5


HS nêu


-Bốn cộng một bằng năm và một cộng bốn cũng
bằng năm.


Hai cộng ba bằng năm và ba cộng hai cũng bằng
năm.


Nêu miệng kết quả.


Học sinh thực hiện bảng con.


-HS thực hành làm VBT(cột 1và cột 3 dành cho HS
giỏi)



Câu a) 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5
Câu b)( dành cho HS khá giỏi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

4.Củng cố:
Hỏi tên bài


Đọc lại bảng cộng trong PV5.


Trị chơi: Nối kết quả với phép tính đúng.


GV chuẩn bị trên 2 bảng từ, yêu cầu mỗi
nhóm cử 4 bạn để thi đua.


Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


- Đại diện 2 nhóm chơi trị chơi


<b>……….</b>
<b>Tiết 2+3 :Học vần</b>


<b>BÀI : ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đén 31.
- Viết được : ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.


- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Bảng ôn như SGK.


-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạtruyện kể.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


Hôm nay chúng ta ôn tập các bài đã học trong
tuần. Đó là những vần gì?


GV treo bảng ơn như SGK.
Gọi đọc âm, vần.


Ghép chữ và đánh vần tiếng.
Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng.
Gọi đọc bảng vừa ghép.
HD viết bảng con :


mùa dưa ngựa




HS nêu ua, ưa.


HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : nô đùa. N2 : xưa kia.


Vần ia, ua, ưa.
Quan sát âm vần.
Học sinh đọc.


Lớp quan sát ghép thành tiếng.
Tru, trua, trưa, …


6 em


Nghỉ giữa tiết
Tồn lớp viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tía



Gọi đọc từ, GV giảng từ “Mua mía”
Gọi nêu tiếng mang vần vừa ôn.
GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ.


Các từ cịn lại tiến hành dạy như từ mua mía.
Gọi đọc các từ ứng dụng.


Gọi đọc bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi tên bài.


Gọi đọc bài.
Nêu trò chơi
NX tiết 1


<i><b>Tieát 2</b></i>



Luyện đọc bảng lớp:
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Hỏi tiếng mang vần vừa ôn trong câu.
GV nhận xét.


Gọi đọc trơn tồn câu:


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Kể chuyện:<b> </b>


<b>-</b>GVHDHS quan sát tranh
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2



-HDHS kể chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện theo tranh


-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
-GV nêu câu hỏi gợi ý


-GV kết luận, rút ra ý nghóa câu chuyện
3.Củng cố ,dặn dò :


-Hệ thống nôïi dung bài


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm


CN 2 em, nêu tiếng mang vần ia.
Mía, đọc trơn: mua mía.


Quan sát làm theo yêu cầu của GV.
CN 4 em, nhóm.


CN 2 em, ĐT
Ôn tập
2 em.


Đại diện 2 nhóm.



CN 6 em.


tiếng lùa, đưa, vừa, trưa.
CN đánh vần tiếng 4 em.
Đọc trơn tiếng.


Đọc trơn câu 4 em.
HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


<b>Thỏ và rùa</b>


-HSQSát


-HS theo dõi và lắng nghe


-HS theo dõi tranh và nhớ nội dung câu chuyện
-HS thảo luận nhóm


-HS suy nghĩ, trả lời


-HS tập kể lại theo từng tranh
-lớp nhận xét.


-HS trả lời


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-Một HS khá đọc lại tồn bài


Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ
sung.


Thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.


- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống.


* Biết tại sao không nên ăn đồ ngọt trước bữa cơm.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Các hình ở bài 8 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.


-Các loại thức ăn hằng ngày.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.Ổn định :



2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới:


-GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :


Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV
ghi những thức ăn đó lên bảng.


Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18
và trả lời các câu hỏi trong hình.


Kết luận
Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh


Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời
các câu hỏi:


Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập
tốt ta phải làm gì?


Hoạt động 3 :


Thảo luận cả lớp :


GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo
luận, nội dung như SGK.


Kết luận
4.Củng cố :


5.Dăn dị: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.


HS trả lời nội dung bài học trước.


-HS nêu lại.


Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
-Học sinh lắng nghe.


-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.


-Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận
xét.


-HS lắng nghe.
-Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.


<b>……….</b>


<i><b>Ngàỳ dạy:Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2012</b></i>


<i><b>Tiết 1+2 : Học vần</b></i>


<b> BÀI : OI - AI</b>


I.Mục tiêu :


- Đọc được oi, ai, nhà ngói, bé gái; từõ và các câu ứng dụng .
- Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC :


2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oi,
ghi bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần oi.
Lớp cài vần oi.


GV nhận xét
HD đánh vần 1 lần.


Có oi, muốn có tiếng ngói ta làm thế nào?
Cài tiếng ngói.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng ngói.
Gọi phân tích tiếng ngói.



GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “nhà ngói”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn từ nhà ngói.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ai (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần
HD viết bảng con :


oi nhà ngói


ai bé gái



GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng


<b>Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.</b>


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Ngà voi,
cái còi, gà mái, bài vở.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng



3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<i><b>Tieát 2</b></i>



Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Chú bói cá nghó gì thế?


Chú nghĩ về bữa trưa
GV nhận xét và sửa sai.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


Thêm âm ng đứng trước vần oi và thanh sắc trên
đầu vần oi.


Toàn lớp.
CN 1 em


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng ngói



CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : o và a đầu vần
3 em


Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em


voi, còi, mái, bài.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần oi, ai.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh


HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Luyện nói : Chủ đề <b>“Sẻ, ri, bói cá, le le”.</b>


GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi


giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.


Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:


Học bài, xem bài ở nhà.


HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ
sung.


Thực hiện ở nhà.


<b> ……….</b>
<b>Tiết 4: Thủ công </b>



<i><b>BÀI : XE,Ù DÁN HÌNH </b></i>

<i><b>CÂY</b></i>

<i><b>ĐƠ</b></i>

<i><b>N GI</b></i>

<i><b>Ả</b></i>

<i><b>N</b></i>



<i><b>I.Mục tiêu</b><b> : </b><b> </b></i>


<b>-</b> Biết xé, dán hình cây đơn giản


- Xé được hình tán lá cây, thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân
đối.


* Với HS khéo tay:


+ Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng.
+ Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có kích thước, hình dạng, máu sắc khác.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: Mẫu cây, giấy màu, bút, hồ dán , …


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.n định:


2.KTBC:Kiểm tra đồ dùng của HS


3.Bài mới:Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa
Hỏi: cây gồm có những bộ phận nào?
Lá có màu gì?


Thâncây màu gì?



<b>Hướng dẫn làm mẫu </b>:


Xé vòm lá: Dùng giấy mẫu vẽ 1 vịng trịn ở
mặt sau. Sau đó dùng tay xé .


Xé thân cây: Vẽ HCN dài. Xé theo HCN được
thân cây.


- HD cách dán


Hát


Giấy màu, bút, keo,…
Vài HS nêu lại
- HS suy nghĩ trả lời


Thân cây , vòm lá, gốc cây
Màu vàng , màu xanh
Màu nâu


HS quan sát làm theo ở giấy nháp.
Chọn 3màu: xanh,vàng, nâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

4<b>.</b> Thực hành<b>:</b>


GV theo dõi uốn nắn sữa sai một số HS
Thu bài chấm :


Nhận xét



5.Củng cố dặn dò:


HS thực hành


HS dán cân đối, phẳng


HS trình bày bài xé dán của mình


<i><b>……….</b></i>
<i><b>Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 2:Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Trang vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.



Gọi học sinh để KT miệng các phép cọâng
trong phạm vi 5.


Nhận xét KTBC
2.Bài mới :


GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”
3.HD làm các bài tập :


Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài toán.


GV hướng dẫn học sinh lần lượt làm hết bài
tập 1 nhằm hình thành bảng cộng trong PV5
và tính chất giao hoán của phép cộng :


2 + 3 = 3 + 2


4 + 1 = 1 + 4
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.


GV nhắc học sinh viết các số phải thẳng cợt
với nhau.


Yêu cầu các em làm bảng con.


Bài 3(câu dành cho HS khá giỏi) : Gọi HS nêu
YC của bài toán.


GV hỏi : trường hợp 2 + 1 + 1 ta làm thế nào?



Bài 4 : <b>(HS khá giỏi) </b>Gọi HS nêu YC của bài


tốn.


Hỏi Học sinh trước khi điền dấu ta phải làm


gì?


1 em nêu “ phép cộng trong phạm vi 5”.
Tổ 1 nộp vở.


5 em nêu miệng.


HS làm bài 1 theo hướng dẫn của GV.
Đọc lại bảng cộng trong PV5.


Học sinh đọc lại. 2 + 3 = 3 + 2
4 + 1 = 1 + 4
Thực hiện bảng con.


Học sinh nêu: cộng từ trái sang phải, lấy
2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4. Vậy: 2 + 1 + 1 = 4
Thực hiện VBT và nêu kết quả.


HS nêu YC.
HS nêu cách làm:


Tính tổng rồi ghi dấu so sánh.
HS làm bảng con.



Học sinh nêu yêu cầu.


Thực hiện VBT và trình bày bài làm của mình.
3 + 2 = 2 + 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bài 5 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.


GV giúp học sinh nhìn vào từng tranh rồi viết
kết quả phép tính với các tình huống trong
tranh.


4.Củng cố:
5.Dặn dò:


Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài
mới.


1 + 4 = 4 + 1
Hoïc sinh neâu.


HS làm bài


3 em đọc bảng cộng trong PV5.
Thực hiện ở nhà.


<b>……….</b>
<b>Tieát 3 +4 :Học vần</b>


<b> BÀI : </b>

<b>ôi-ơi</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được :ơi, ơi, trái ổi, bơi lội; từõ và các câu ứng dụng .
- Viết được : ôi , ơi, trái ổi, bơi lội .


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a.Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.


-GV Hdẫn HS so sánh


-HDHS đọc


Nhận xét, boå sung.


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


 Ghép chữ


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-HDHS đọc bảng cài


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


<b>ôi trái ổi</b>



3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con :mua mía.


<b> </b>

<b> oâi ơi </b>



HS theo dõi .


- HS so sánh: ôi với

<b>ơi ,</b>

trả lơi về sự giống và
khác nhau .


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


<b> -</b>

HS ghép ở bảng cài


<b> </b>



<b> </b>

<b>oåi</b>

<b> b</b>

<b>ôi</b>



-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh
vần.


-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh
vần.


<b>trái ổi bơi lội </b>

<b> </b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>ơi bơi lội</b>


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng



-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>



a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu


b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…



-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS theo dõi


-HS đọc bài ở bảng lớp


- 2 – 3 em



- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình
thức cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


<b>lễ hội</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- Hs theo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện



- Một HS khá đọc lại tồn bài
<i><b>………</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>BÀI : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG </b>


<i><b>I</b></i><b>.Mục tiêu</b> :


- Biết được kết quả phép cộng một số với một số 0; biết số nào cộng với khơng cũng bằng chính
nó; biết biểu thị tình huống trong hình vễ bằng phép tinh thích hợp.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mơ hình phù hợp.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC :


GV nhận xét chung .
2.Bài mới :


GT bài ghi tựa bài học.


GT phép cộng một số với 0, có mơ hình.
Nêu bài tốn : Lồng thứ nhất có 3 con chim,
lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có
mấy con chim?



GV viết lên bảng : 3 + 0 = 3
Gọi học sinh đọc.


0 + 3 = 3 tiến hành tương tự như trên.


Cơ đính mơ hình nêu câu hỏi để Học sinh biết.
Cô hỏi: 2 + 0 = mấy? , 0 + 2 = mấy?
Chốt ý :


Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.


3. Thực hành :


Hướng dẫn Học sinh làm bài:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV theo dõi nhận xét.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 3: gọi Học sinh nêu YC bài tốn.
GV nhận xét, sưả sai.


Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi) : Gọi nêu bài


tốn ghi phép tính.
4.Củng cố:


Hỏi tên bài.


GV nêu câu hỏi :


Một số cộng với 0 thì như thế nào?
0 cộng với một số thì như thế nào?
Nêu miệng 5 + 0 = ? , 0 + 8 = ?
Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


2em Lên bảng


Tổ 3 nộp vở.


HS nhắc tựa.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


Học sinh nêu : 3 con chim thêm 0 con chim là 3
con chim.


3 em đọc, lớp ĐT.
Lớp QS trả lời.


2 + 0 = 2 ,


= 2


Vài em nhắc lại.



Nghỉ 5 phút.


- Tính và ghi KQ sau dấu =
Thực hiện bảng con.


- Cộng theo hàng dọc.
Thực hiện bảng con.


-Viết số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Ghi phép tính vào bản con:


3 + 2 = 5 , 3 + 0 = 3
Học sinh nêu tên bài


Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tiết 2+3 : Học vần</b>


<b>BÀI : </b>

<b>ui - ưi</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Đọc được :ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từõ và các câu ứng dụng .
- Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư .


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:



- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a.Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.
-GV Hdẫn HS so sánh


-HDHS đọc


Nhận xét, bổ sung.


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.



 Ghép chữ


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-HDHS đọc bảng cài


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


ui đồi núi


ưi gửi thư



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


3 Học sinh đọc bài ở SGK.



HS viết bài vào bảng con :mua mía.


<b> </b>

<b> ui öi </b>


HS theo doõi .


- HS so sánh: ui với

<b>ưi ,</b>

trả lơi về sự giống và khác
nhau .


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


<b> -</b>

HS ghép ở bảng cài


<b> </b>



<b> n</b>

<b>úi</b>

<b> g</b>

<b>ửi</b>



-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh vần.
-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh vần.

<b>đồi núi gửi thư</b>

<b> </b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên baûng con


-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân



-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>



1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số


bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngaøy mai


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình thức
cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xuôi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại



-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


<b> đồi núi</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- Hstheo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………</b>


<i><b>Tuần 9: Ngày</b><b> so</b><b>ạn: 17/10/2012</b></i>


Ngày dạy:Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2012


<b> Tiết 2:Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :



-Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học..
- HS khá giỏi hoàn thành bài tập 4.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi học sinh để KT miệng phép cọâng số 0 với


1 em nêu “ Số 0 trong phép cộng”.
Tổ 4 nộp vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

một số.


Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = , 3 + 0
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :


GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”


3.HD làm các bài tập :


Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.


GV đính mơ hình bài tập 1, u cầu các em
nêu miệng kết quả để hình thành bảng cộng
trong PV5


GV theo dõi nhận xét sữa sai


Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.


Gọi học sinh nêu miệng kết quả của các phép
tính.


GV theo dõi nhận xét sữa sai.


Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.
Bài tốn này u cầu làm gì?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.


Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán.


GV hướng dẫn học sinh cách làm: Lấy 1 số ở
hàng dọc cộng lần lượt với một số ở hàng
ngang rồi viết kết quả vào các ô tương ứng, cứ
như vậy cho đến hết.


GV nhận xét sửa sai.



4.Củng cố: Hệ thống nội dung.


Trò chơi : Nói nhanh kết quả: Một em nêu 1
phép tính và có quyền chỉ định 1 bạn nói kết
quả.


Ví dụ: Một học sinh nêu: 3 + 1
Học sinh khác nêu: “bằng 4”.
Nhận xét, tuyên dương.


5.Dặn dò:


Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài
mới


Lớp thực hiện.


HS lần lượt nêu miệng kết quả của các phép cộng.


HS neâu kết quả của các phép cộng.


Điền dấu thích hợp vào ô trống:
2 … 2 + 3 , vậy 2 < 2 + 3
5


HS làm các bài còn lại.


Học sinh làm VBT.



Luyện tập


2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 8 học sinh để thực
hiện trị chơi.


-Thực hiện ở nhà.


<b>………..</b>
<b> Tiết 2+3 : Học vần </b>


<b>BÀI : </b>

<b>uôi - ươi</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc được: i , ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng trong bài.
-Viết được: uôi , ươi, nải chuối, múi bưởi.


-Luyện nĩi 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>chuối, bưởi, vú sữa</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


-Viết bảng con.



GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


g) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.
-HDHS đọc


Nhận xét, bổ sung.


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


 Ghép chữ


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài Vần và tiếng


-HDHS PT+ĐV bảng cài
-GV ghi bảng


+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
-GV hướng dẫn HS đọc


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


uôi nải



chuối


ươi múi



bưởi


-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<b>Tiết 2</b>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


-Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý


-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : cái chổi, ngói mới.


<b> </b>



<b> </b>

<b> uoâi ươi </b>


HS theo dõi .


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


<b> -</b>

HS ghép ở bảng cài


<b> </b>



<b> ch</b>

<b>uoái</b>

<b> b</b>

<b>ươ</b>

<b>û</b>

<b>i</b>



-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh
vần.


-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh
vần.


<b> nải chuối </b>

<b>múi</b>

<b> bưởi</b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS luyện viết trên baûng con



-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS theo doõi


-HS đọc bài ở bảng lớp


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình
thức cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-HS tìm tiếng có vần mới
-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…



-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


<b> chuối, bưởi, vú sữa</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- Hs theo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai



-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<i>………</i>


<i><b> Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:Tốn </b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Giúp học sinh củng cố về:


- Làm được các phép tính cộng trong phạm vi đã học, cộng với số 0.


-HS khá , gỏi hoàn thành BT số 3.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- VBT, SGK, baûng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh để KT miệng.


2 … 2 + 3 ,


2 + 3 … 4 + 0
Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = ; 3 + 2 =


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :


GT trực tiếp: Ghi tựa “Luyện tập chung”.
3.HD làm các bài tập :


Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài toán.
Yêu cầu học sinh bảng con.


GV theo dõi nhận xét sữa sai.


Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài tốn.


Mỗi con tính có 2 phép cộng ta làm thế nào?


1 em nêu “ Luyện tập”
Tổ 2 nộp vở.


2 em nêu miệng.
Cả lớp thực hiện.



Học sinh nhắc tựa.
HS nêu YC.


HS lần lượt thực hiện các phép cộng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Cho học sinh làm bài ở VBT.
GV theo dõi nhận xét sửa sai.


Bài 3 : (HSKG) HS nêu YC của bài toán.
Bài toán này yêu cầu làm gì?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.


Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài tốn.


GV hướng dẫn học sinh quan sát từng hình
trong SGK, qua đó gọi học sinh nêu bài tốn.
Gọi nêu phép tính, ghi vào ơ trống.


GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố:


5.Dặn dò:


Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài
mới.


HS làm VBT và nêu kết quả.


Điền > , < , = vào ô trống:
2 + 3 …5 , vaäy 2 + 3 = 5
5


HS làm các bài còn lại.
Học sinh thực hiện bảng con.


Thực hiện ở nhà.


<i>………..</i>


<b>Tieát 2+3: Học vần </b>


<b> BÀI : </b>

<b>ay – â – ây </b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc được: ay, , â, ây, máy bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng trong bài.
-Viết được: ay, , â, ây, máy bay, nhảy dây


-Luyện nĩi 2 – 3 câu theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a.Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.
-GV Hdẫn HS so sánh


-HDHS đọc


Nhận xét, bổ sung.


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


 Ghép chữ


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-HDHS đọc bảng cài


-GV ghi baûng



-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : buổi tối, tươi cưới.


<b> </b>

<b> ay aâ - aây</b>


-HS theo doõi .


- HS so sánh: ay với

<b> ây ,</b>

trả lời về sự giống và khác
nhau .


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


<b> -</b>

HS ghép ở bảng cài


<b> </b>



<b> b</b>

<b>ay</b>

<b> d</b>

<b>aây</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
-GV hướng dẫn HS đọc


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


ay máy


bay




â ây nhảy


dây



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết


<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


-Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng


-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu


-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh vần.

<b> máy bay nhảy dây</b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con



-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc bài ở bảng lớp


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình thức
cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xuôi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


<b> </b>



<b> chạy, bay, đi bộ, đi xe </b>



-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- Hstheo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại tồn bài


<b>………</b>


<b>Tiết 4: Thủ công</b> <b>BÀI : XE,Ù DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T T)</b>


<b>I.Mục tiêu : -</b>Giúp HS biết cách xé dán hìnhcây đơn giản.


- Xé được tán lá cây, thân cây. Đường xé cĩ thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng, cân đối.
*HS khéo tay đường xé ít bị răng cưa, hình dán cân đối phẳng.


- Có thể xé thêm hình cây đơn giản, hình dạng kích thước, màu sắc khác nhau.



-HS có ý thứcchăm sóc và bảo vệ cây.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: Mẫu cây, giấy màu, bút, hồ dán , …


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.n định:


2.KTBC:Kiểm tra đồ dùng của HS


3.Bài mới:Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa
Hỏi: cây gồm có những bộ phận nào?
Lá có màu gì?


Thâncây màu gì?


<b>Hướng dẫn làm mẫu </b>:


Xévịmlá: Dùng giấy mẫunh vẽ 1 vịng trịn ở
mặt sau. Sau đó dùng tay xé .


Xé thân cây: Vẽ HCN dài. Xé theo HCN được
thân cây.


- HD cách dán


-Hình dán phải cân đối , phẳng



4<b>.</b>HS thực hành<b>:</b>


GV theo dõi uốn nắn sữa sai một số HS
Thu bài chấm :


Nhaän xét


5.Củng cố dặn dò:


Hát


Giấy màu, bút, keo,…
Vài HS nêu lại


Thân cây , vòm lá, gốc cây
Màu vàng , màu xanh
Màu nâu


HS quan sát làm theo ở giấy nháp.
Chọn 3màu: xanh,vàng,nâu


Theo dõi


Theo dõi


HS thực hành và trình bày bài xé, dán của mình


<i><b>………</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TIẾT 1+2 : HỌC VẦN</b>


<b> BÀI : </b>

<b>Ơn tập</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có biết:


-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i, y.
<i>-Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.</i>


-Nghe hiểu và kể lại thành truyện kể: Cây khế


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I, bảng ôn


-Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và truyện kể


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động GV
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::


* GV giới thiệu bài
a.Oân tập


Khai thác trên khung đầu bài
-GV nêu câu hỏi


b)Lập bảng oân



-Gv HDHS ghép
-HDHS đọc


c)Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV giới thiệu từ lên bảng.
-HDHS tìm tiếng có vần vừa i
-HDHS đọc


-GV sửa sai, giải nghĩa từ,đọc mẫu
d)Luyện viết


-GV viết mẫu – HD cách viết


tuổi thơ


mây bay


-GV- HS nhận xét sửa sai


3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


Hoạt động HS
3 Học sinh đọc bài ở SGK


HS vieát bài vào bảng con theo tổ: cối xay, cây cối



+ HS theo dõi, quan sát.
+ HS theo dõi, quan sát.
-HS trả lời cá nhân


- HS thực hiện trên bảng cài
- HS đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp.




Đôi đũa tuổi thơ mây bay
-HS theo dõi đọc thầm<b> </b>


- HS thực hiện cá nhân
-HS cá nhân, nhóm,bàn, lớp
- HS theo dõi.


-HS luyện viết trên bảng con


-HS đọc cá nhân ,nhóm , lớp.


-HS đọc bài ở bảng lớp (t1)


- HS đọc cá nhân, bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo


tiếng


-Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng: Giới thiệu
tranh HS quan sát


.GV nêu câu hỏi gợi ý
.Gv GT bài đọc


.HDHS tìm tiếng có vần vừa ôn
.HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c)Kể chuyện:<b> </b>


<b>-</b>GVHDHS quan sát tranh
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2


-HDHS kể chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện theo tranh



-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
-GV nêu câu hỏi gợi ý


-GV kết luận, rút ra ý nghóa câu chuyện
3.Củng cố ,dặn dò :


-Dặn dị : Về luyện đọc ,viết bài thêm.


-HS thảo luận nhóm- trả lời
-HS theo dõi


-HS thực hiện


-HS đọc tiếng, dòng thơ và cả bài theo h/thức cá
nhân, nhóm, lớp.


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


<b>Cây khế</b>


-HSQSát


-HS theo dõi và lắng nghe


-HS theo dõi tranh và nhớ nội dung câu chuyện
-HS thảo luận nhóm



-HS suy nghĩ, trả lời


-HS tập kể lại theo từng tranh
-Lớp nhận xét.


-HS trả lời
-HS theo dõi.


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Một HS khá đọc lại tồn bài


<b>………..</b>


<i><b>TIẾT 5:TNXH</b></i>


<b>BÀI : HOẠT ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI. (MT)</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau giờ học học sinh biết :


-Kể được những hoạt động trị chơi mà em thích.
-Biết tư thế ngồi học, đi đứng cĩ lợi cho sức khỏe.


*Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.


-Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Các hình ở bài 9 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.



-Kịch bản do GV thiết keá .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Ổn định :
2.KTBC : 3em
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

bay đến, máy bay đi”.
Qua đó GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :


Hoạt động nhóm:
Bước 1:


GV chia nhóm học sinh theo tổ và nêu câu
hỏi:


Hằng ngày các em chơi trò gì?
GV ghi tên các trò chơi lên bảng.


Theo các em, hoạt động nào có lợi, hoạt động
nào có hại cho sức khoẻ?


Bước 2:


Kiểm tra kết qủa hoạt động.



Các em nên chơi những trị chơi nào có lợi cho
sức khoẻ?


GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi.
Hoạt động 2:


Làm việc với SGK:


Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động:


GV cho học sinh quan sát các mơ hình 20, 21
SGK theo từng nhóm 4 em, mỗi nhóm 1 hình.
GV nêu câu hỏi:


Bạn nhỏ đang làm gì?


Nêu tác dụng của việc làm đó?
Bước 2 : Kiểm tra kết qủa hoạt động:
GV gọi 1 số học sinh phát biểu.


<b>Chốt ý</b>: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá
sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ
khơng đúng lúc, khơng đúng cách sẽ có hại
cho sức khỏe.


4.Củng cố : Hệ thống nội dung bài


<b>GDMT: H? </b>Nếu sống trong 1 môi trường sống


xung quanh chúng ta khơng sạch sẽ các con thấy
thế nào?(khó chịu, hay bị bệnh tật)


Để cơ thể ln khỏe mạnh thì mơi trường xung
quanh như thê nào?(sạch sẽ, thoáng mát)


GV cho học sinh chơi từ 3 đến 5 phút ngồi
sân.


Nhận xét - Tuyên dương.


5.Dăn dị: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. Thực
hiện tốt những điều đã học


HS nêu lại tựa bài học.


Các nhóm làm viẹc


Học sinh trao đổi và phát biểu.


Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi…đều làm cho cơ
thể chúng ta khéo léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.


Nêu lại các trò chơi có lợi cho sức khoẻ.


Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu, vài em nhắc lại.


-Học sinh lắng nghe.



Suy nghĩ, trả lời


<i>- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh</i>


<i>ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh</i>


<i>...</i>


<b>Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2012</b>


<i><b>TIẾT 2: TỐN </b></i>


<i><b>BÀI : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tập trung đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trông phạm vi 5; nhận
biết các hình đã học.


<b> II. Đề bài</b>


<i>Bài 1: Tính: (4 điểm) </i>


<i> a) 1 + 3 = 5 + 0 = 2 + 3 = 2 + 1 = </i>
<i> 2 + 2 + 1 = 3 + 1 + 1= 3 + 1 + 0 = 1 + 4 + 0 =</i>
<i>b)</i>


<i> 1 3 2 5 4 0</i>
<i> + + + + + +</i>
<i> 3 2 3 0 1 5 </i>
<i>Bài 2: Viết số?: (2 điểm) </i>


<i>1 + 3 = ... 3 + .... = 5 ... + 2 = 5 ...+ 0 = 4</i>


<i>Bài 3: Điền dấu: >, <, = (1,5 điểm) </i>


<i> 2 + 3 1 + 3 0 + 5</i> <i>4 + 1 3 + 0 2 + 2 </i>
<i>Bài 4: Viết phép tính thích hợp: (1,5 điểm) </i>


<i>Bài 5: Tìm hình (1 điểm).</i>


<i> Hình bên: a) Có ... hình tam giác. </i>


<i> b) Có ... hình chữ nhật. </i>


………


<b>Tiết 2+3: Học vần</b>


<b>BÀI : </b>

<b>eo – ao</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


- Đọc được: ao, eo, chú mèo, ngơi sao, các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ao, eo, chú mèo, ngơi sao


- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>gió, mây, mưa, bão lũ.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Vật thật: con mèo, ngôi sao
- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


A.Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.
-GV Hdẫn HS so sánh


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


 Ghép chữ


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-HDHS đọc bảng cài


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.



-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


eo chú mèo


ao ngơi sao


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết </b><b>2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .



- Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý


-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


<b> </b>

<b> eo ao</b>



HS theo doõi .


-vần eo được cấu tạo bởi âm e và o
-vần ao được cấu tạo bở a và o


- HS so sánh: eo với

<b> ao ,</b>

trả lời về sự giống và
khác nhau .


<b> -</b>

HS ghép ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần cá nhân, nhóm,
lớp.

<b> </b>



<b> </b>

<b>mèo sao</b>



-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và đánh vần.

<b>chú mèo ngơi sao</b>




- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc vần tiếng tữ xi - ngược.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc bài ở bảng lớp


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo hình
thức cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xuôi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…



-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-Hs theo dõi - đọc lại
-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>


<b> gió, mây, mưa, bão lũ</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- Hs theo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai



-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<b>Thứ 6 ngày 22 tháng 1O năm 2012</b>


<i><b> TIẾT 1</b><b> :TỐN </b></i>


<b>BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3.</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học Học sinh :


-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


<b>Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC :
2.Bài mới :


GT bài ghi tựa bài học.


GT phép trừ 2 – 1 = 1 (có mơ hình).
GV đính và hỏi :


Có mấy bơng hoa?
Cơ bớt mấy bơng hoa?
Cịn lại mấy bơng hoa?


Vậy 2 bớt 1 còn 1. Bớt là bỏ đi, trừ đi…
GV chỉ vào dấu ( – ) trừ, đọc là : dấu trừ.
Gọi học sinh đọc dấu trừ .


Cho học sinh lấy đồ vật theo mơ hình để cài
phép tính trừ.


Thực hành 2 – 1 = 1 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để GV ghi
bảng phần nhận xét.


GT phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tương tự).
Gọi học sinh đọc to phép tính và GV ghi nhận


Nhận xét KTĐK giữa học kì I.
HS nhắc tựa.



Học sinh QS trả lời câu hỏi.
2 bơng hoa.


1 bông hoa.
Còn 1 bông hoa.


Học sinh nhắc lại : Có hai bơng hoa bớt 1 bơng
hoa cịn 1 bông hoa.


Học sinh đọc nhiều em.


2 – 1 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

xét.


GV đưa mơ hình để Học sinh nắm mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ.


2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 , 3 – 2 = 1


Qua 4 phép tính ta thấy được mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.


Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
3.Hướng dẫn luyện tập :


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.



u cầu học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa
nói vừa làm mẫu 1 bài.


Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài
toán.


Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Điền phép
tính vào ơ vng.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4. Củng cố:


Hỏi tên bài.


Trò chơi : Thành lập các phép tính.


5.Dặn dị: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới.


3 – 1 = 2
3 – 2 = 1


Học sinh nêu: Cá nhân 2 em, nhóm, lớp đồng
thanh.



Đọc lại 5 em.


Học sinh làm bảng con.
2 3 3
1 2 1
1


Học sinh làm bảng con các bài còn lại.


Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con
chim?


Học sinh làm VBT.
3 - 2 = 1 (con chim).


Học sinh nêu tên bài.


Đại diện 2 nhóm chơi trị chơi.
Thực hiện ở nhà.


<b>……….</b>
<b>Tiết 2:Tập viết</b>


<b>BÀI 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


-HS viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái ,.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập
viết 1, tập 1.



* Vieát đđủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu.


GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng:


1HS nêu tên bài viết tuần trước,


4 HS lên bảng viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
Chấm bài tổ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

xưa kia mùa


dưa




ngà voi gà


mái



Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ


Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ gà mái.
HS viết bảng con.


3.Thực hành :


Cho học sinh viết bài vào taäp.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết
4.Củng cố :


5.Dặn doø :


Viết bài ở nhà, xem bài mới


HS viết bảng con.
HS viết vào vở tập viết


HS neâu.


-Thực hiện ở nhà.


<i>………..</i>



<b>Tiết 3:Tập viết</b>


<b>BÀI 8 : ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ.</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


-HS viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ ,.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở
tập viết 1, tập 1.


* Viết đủ số dịng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.


-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.


GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:


đồ chơi



1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:


xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

tươi cười


ngày hội



vui vẻ


Gọi HS đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ
HS viết bảng con.


3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết
4.Củng cố :


5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.



HS theo dõi ở bảng lớp.


HS viết bài vào tập
HS nộp bài chấm


Thực hiện ở nhà.


<b>………..</b>


<b>Tuaàn 10 </b><i><b>Ngày</b><b> so</b><b>ạn: 24/10/2012</b></i>


<i><b> Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tieát 2+3</b> : HỌC VẦN


<b>BÀI : </b>

<b>au – âu</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, các từ và câu ứng dụng trong bài.
-Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>bà chaùu.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


h) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


*Ghép chữ


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : leo trèo, chào cờ.


<b> </b>




<b> au âu</b>


HS theo dõi .


-vần âu được cấu tạo bở â vàu


<b>-</b>

HS ghép ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần cá nhân,
nhóm, lớp.

<b> </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-HDHS đọc bảng cài
-GV ghi bảng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


au cây cau


âu cái cầu


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng



-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


- Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh


- -GV nêu một số câu hỏi gợi ý


-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:



GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu


-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và
đánh vần.


<b> caây cau cái cầu </b>

<b> </b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc vần tiếng tữ xi - ngược.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên baûng con


-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân



-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS theo doõi


-HS đọc bài ở bảng lớp


- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo
hình thức cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xuôi,
ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực </i>
<i>hành viết bài</i>


<b> Bà cháu</b>



-HS đọc cá nhân, nhóm



- HS quan sát tranh SGK
- Hstheo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b> </b></i>


<b>Tiết 3 :Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


-Giúp học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mĩi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập


biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.


*HS khá giỏi làm hết tất cả các bài tập SGK.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Baûng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng


3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:



Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
- 1 - 2



- 1 + 1


Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
1 …1 = 2 2 … 1 = 3 1…2 = 3 1… 4 = 5
2 … 1 = 1 3 … 2 = 1 3…1 = 2 2 …2 = 4
Bài 4:


a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
b) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.


1 em nêu “ phép trừ trong phạm vi 3”
Tổ 2 nộp vở.


Cả lớp làm.


2 em neâu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
Hoïc sinh lắng nghe.


Vài em nêu : luyện tập.


HS làm PBT


Học sinh nêu miệng kết quả.


1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Lần lượt 4 em nêu.


- 1 - 2
- 1 + 1
Điền dấu + , - vào ô trống:


Làm trên phiếu bài tập.


1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Học sinh nêu: Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho
Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả?


3 – 2 = 1 (quả)


Có 3 con ếch, nhảy xuống ao 2 con. Hỏi còn
lại mấy con ?


3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

4. Củng cố:


Hỏi tên bài, hỏi miệng.
Nhận xét, tuyên dương.


5.Dặn dị: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới.



Lớp làm ở bảng con


3– 2 = 1 (con)


Thực hiện ở nhà.
<i>……… </i>


<i><b>Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: tốn: </b>


<b>BÀI : </b>

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.</b>


<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh :


-Thuộc bảng trừ và làm được tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


* HS khá giỏi hoàn thành tất cả các BT trong sgk.


<b>Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC :


Làm bảng con : 3 – 1 – 1 3 - 2 + 1
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :
GT bài


-GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mơ hình).
-GV đính và hỏi :


-Có mấy hình vng? Gọi đếm.
-Cơ bớt mấy hình vng?
-Cịn lại mấy hình vng?


Vậy 4 hình vng bớt 1 hình vng, cịn mấy
hình vng?


Cho học sinh lấy đồ vật theo mơ hình để cài
phép tính trừ.


Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mơ hình để học sinh nắm mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.


Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.


Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung
bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm
vi 4.


Hoïc sinh làm bài


2 hoïc sinh lên bảng làm.


Tồn lớp.


HS nhắc tựa.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 4 hình vng.
Bớt 1 hình vng.


Còn 3 hình vuông.


Học sinh nhắc lại : Có 4 hình vng bớt 1
hình vng cịn 3 hình vng.


Tồn lớp : 4 – 1 = 3
Đọc: 4 – 1 = 3


Caù nhân 4m.
Theo dõi.
Nhắc lại.



Cá nhân, đồng thanh lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Hướng dẫn luyện tập :


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
4 -1 = 4 – 2 = 3 + 1 = 1 + 2 =
3 – 1 = 3 – 2 = 4 – 3 = 3 – 1 =
2 – 1 = 4 – 3 = 4 – 1 = 3 – 2 =
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa
nói vừa làm mẫu 1 bài.


Yêu cầu học sinh làm bảng con.


Bài 3: Học sinh nêu u cầu của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội
dung bài toán.


Hướng dẫn học sinh làm VBT.
4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


-Học sinh thực hiện ở phiếu học tập


4 - 1 = 3 4 – 2 = 2 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 3 – 1 = 2


2 – 1 = 1 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3 3 – 2 = 1


Quan saùt.


4 4 3 4 2 3
2 1 2 3 1 1
2


Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.


4 - 1 = 3 (bạn gái)
HS lắng nghe


Thực hiện ở nhà.


<b>………</b>
<b>Tiết 2+3 : HỌC VẦN</b>


<b>BÀI : </b>

<b>iu – êu </b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu , các từ và câu ứng dụng trong bài.


-Nĩiđược 2 – 3 câu theo chủ đề: <b>Ai chịu khó?.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -, bảng con , bảng cài
- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.



-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


A.Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


 Ghép tiếng


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-HDHS đọc bảng cài


-GV ghi baûng



-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.


-3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : líu lo, kêu gọi..


<b> </b>

<b> </b>

<b>iu eâu</b>



-HS theo doõi .


<b>-</b>

HS ghép ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần cá nhân,
nhóm, lớp.

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
-GV hướng dẫn HS đọc


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


iu lưỡi rìu


êu cái phễu


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi


-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


- Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý


-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm


bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói
GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc


-HS đọc kết hợp nhắc lại cấu tạo tiếng và
đánh vần.


<b>Lưỡ rìu cái phễu </b>

<b> </b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc vần tiếng tữ xi - ngược.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


<b>Líu lo cây nêu</b>


<b>Chịu khó kêu gọi</b>



-HS theo dõi đọc thầm


-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS theo doõi


-HS đọc bài ở bảng lớp
- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo
hình thức cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xuôi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân
-HS theo dõi
-HSthực hiện.


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực </i>
<i>hành viết bài</i>


<b> ai chịu khó</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK


- Hstheo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

3.Củng cố ,dặn dò :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>……….</b>


<i><b>Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1+2 : HỌC VẦN</b>


<b> BAØI : Oân tập gữa ki 1</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có biết:


-Đọc được các bài cĩ âm vần , các câu, từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.


Viết được các vần đã học từ bài 1đến bài 40.


- Nói được một đến hai câu theo chủ đề đã học.


*HS khá giỏi kể được 2- 3 đoạn theo truyện tranh


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Sách TV1 tập I, bảng ôn
-Bộ đồ dùng học tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động GV
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::


* GV giới thiệu bài
*Oân lai các vần đã học
-GV ghi bảng


-HDHS đọc


-HDHS ghép một số tiếng mới.
-GV nêu tên một số phụ âm
b) Oân lại một số từ ứng dụng.
-Gv gt một số từ


-HDHS đọc


-GV giải nghĩa một số từ
-GV đọc mẫu


3) Củng cố dặn dò:


-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
-GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
-Luyện đọc câu ứng dụng


-GV giới thiệu một số câu ứng dụng ghi lên


Hoạt động HS
-3 Học sinh đọc bài ở SGK


HS viết bài vào bảng con theo tổ: chịu khó, líu
lo


-HS nắc lại vần đã học


<b>ia ua öa oi ai ôi ơi</b>


<b>ui ưi uôi ươi ay aây</b>



<b> eo ao au âu iu êu</b>



+ HS luyện đọc cá nhân, nhóm , lớp kết hợp
nhắc lại cấu tạo vần.



+ HS theo dõi, quan sát.


-HS ghép bảng cài – đọc. Nêu cấu tạo tiếng ,
đánh vần.


<b>leo trèo cái còi tươi cười</b>


<b>máy bay lưỡi rìu buổi tối</b>



-HS đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp.<b> </b>


- HS theo dõi.
-HS đọc cá nhân


-HS đọc bài ở bảng lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

bảng
-HDHS đọc
d)Luyện viết


-GV đọc HS viết bảng con


Buổi tối chị


Kha rủ bé


Hà chơi trò


đố chữ



-GV- HS nhận xét sửa sai
c)Kể chuyện:<b> </b>


<b>-</b>GVHDHS nhaéc tên câu chuyện


-GV nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố ,dặn dò :


-Hệ thống nợi dung bài
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà


-Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm.


-HS đọc cá nhân nhóm lớp.
-HS luyện viết trên bảng con


-HS nêu cá nhân . tên vài câu chuyện GV đã
kể


-HS xung phong kể lại.
-HS theo dõi


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Tiết </b><b> 3</b><b> : Thủ công</b></i>


<i><b>BÀI : XÉ - DÁN HÌNH CON GÀ CON(T1)</b></i>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i>- Xé, dán hình con gà con. </i>

Đường xé có thẻ bị răng cưa. Hình dán tương dối phẳng, cân


-Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà. đối.



*HS kha, giỏi Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng, mỏ mắt có thể dùng bút màu vẽ.
-GDHS tính thẩm mĩ, biết tạo ra nét đẹp khi vẽ, byêu quý cái đẹp.


-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,…


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1.Ổn định:


2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của Học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé, dán con gà.


Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì?


<b>HD làm mẫu </b>:


Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau
đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ơ,
rộng 8 ơ xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN,
sửa lại cho giống hình con gà.


Hát


Giấy màu, bút, keo,…


Vài HS nêu lại


Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt
sau đếm và vẽ hình vng 5 ơ xé ra khỏi tờ
giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà.


Xé hình đuôi gà:


Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ
hình vng 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy
ta được đi gà.


Xé mỏ, chân và mắt:


Dán hình:


GV thao tác bơi hồ lần lượt và dán theo thứ tự
Thân, đầu, mỏ, mắt, chân.


Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát
4.Củng cố :


Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà?
Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôi…con gà con.
5.Nhận xét, dặn dị:


Chuẩn bị dụng cụ thủ cơng để tiết sau học tốt


hơn.


Lớp xé hình đầu gà


Lớp xé hình đi gà


Lớp xé mỏ, chân, mắt


Xé dán con gà.
HS nêu lại.
Thực hiện ở nhà.


<b> </b>


<b>………</b>
<b>Tieát 5: TNXH</b>


<b>BÀI : </b>

<b>ƠN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau giờ học học sinh biết :


-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
- Cĩ thĩi quen vệ sinh cá nhân hằng ngày


*HS khá, giỏi nêu được các việc các em thường làm vào các buổi trong ngày(Sáng, trưa, tối)


GD ý thức giữ vệ sinh cá nhân.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các


hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.


-Hồ dán, giấy to, kéo…


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Ổn định :


2.KTBC : Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi


GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :


Hoïc sinh lên bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Làm việc với phiếu học tập:
Các bước tiến hành


Bước 1:


GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu
có thể như sau:


Cơ thể người gồm có … phần. Đó là…
Các bộ phận bên ngồi của cơ thể là:………..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh
nhờ có:………



Bước 2:


GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


Hoạt động 2:


Gắn tranh theo chủ đề:
Các bước tiến hành:
Bước 1 :


GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có
tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các
em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập
được về các hoạt động nên làm và khơng nên
làm.


Bước 2 :


GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của
mình. Các nhóm khác xem và nhận xét.


Học sinh lên trình bày và giới thiệuvề các bức
tranh vừa dán cho cả lớp nghe.


Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm
đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc
có những bức vẽ đẹp.



Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
Các bước tiến hành


Bước 1:


GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững
việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp
nghe.


GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
 Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
 Buổi trưa em ăn những thứ gì?


 Đến trường, giờ ra chơi em chơi những
trị gì?


4.Củng cố :


5.Dăn dị: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn
các thức ăn có lợi cho sức khoẻ….


Theo dõi và lắng nghe.
Nhắc lại.


Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em, điền vào
chỗ chấm các câu trả lời.


Học sinh nêu lại nội dung trong phiếu.
Nhóm khác nhận xét.



Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc
vẽ) theo u cầu của GV.


Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác xem và nhận xét.


Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi
ý câu hỏi.


Học sinh nêu tên bài


<i>………</i>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 27/10/2012</b></i>
<i><b>Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>TIẾT 2 :TỐN</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép
tính thích hợp.


*HS khá giỏi làm hết BT 2 dòng 2; BT 5b


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài.


3.Hướng dẫn Học sinh luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
4 3 3 4 4 3
1 2 2 3 2 1
2


Lần lượt gọi nêu kết quả.
Giáo viên nhận xét.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
- 1


(Điền số thích hợp vào
hình trịn)


Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:



Giáo viên hỏi : Mỗi phép tính ta phải trừ mấy
lần?


4 – 1 – 1 = 4 – 1 – 2 = 4 – 2 – 1 =
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:


Hỏi : Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
GV hướng dẫn mẫu 1 bài


3 – 1 … 2 4 – 1…2 3 – 1 ….3 - 2
2 = 2 4 – 1 ..2 4 – 3 … 4 - 2
Baøi 5 : Học sinh nêu cầu của bài:


Giáo viên đính mơ hình như SGK cho học sinh
xem mơ hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt
bài tốn.


Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


2 em neâu


Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.


Viết số thích hợp vào hình trịn.


Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
- 1 - 2


+ 3 - 3
2 laàn.


Thực hiện bảng con.
Nhận xét bài bạn làm.


Thực hiện các phép tính trước, điền dấu để so
sánh.


Học sinh theo doõi.


Học sinh làm ở phiếu học tập và nêu kết quả.
Học sinh nêu.


a) 3 + 1 = 4 (con vòt)
b) 4 – 1 = 3 (con vòt)


Học sinh khác nhận xét và sửa sai.


Thực hiện ở nhà.


<b>………</b>
<b>Tiết 3+4 :Học Vần</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(giữa kỳI)</b>



<i>3</i>



<i>4</i> <i>4</i> 3 3 1


1
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>I: Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>


1:Đọc thành tiếng: (6điểm): GV làm thăm cho học sinh bốc thăm và đọc.
2: Bài tập (4 điểm)


<b>II. Viết: (10 điểm)</b>


Giáo viên đọc cho học sinh viết:
<b>Bài 1: Viết các vần sau: </b>


iu, êu, ay, ia, i , ươi
<b>Bài 2: Viết các tiếng sau: </b>


ngựa, ngói, chổi, trái
<b>Bài 3: Viết các từ sau: </b>


xưa kia, vui chơi, chịu khó, cái kéo
<b>Bài 4: Viết câu sau: </b>


Nhà bé có cây khế sai trĩu quả.


<i>...</i>



<i><b>Thứ 6 ngày 29 tháng10 năm 2012</b></i>



<b>Tieát 1+2 HỌC VẦN</b>


<b>BÀI : </b>

<b>iêu – yêu</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh biết:


-Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
-Đọc được các từ õ và câu ứng dụng trong bài.
-Luyện nĩi – 2 – 4 câu theo chủ đề:<b>bé tự giới thiệu.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -, bảng con , bảng cài
- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


a.Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng


+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.
-GV Hdẫn HS so sánh


+ Gv hướng dẫn HS cài vần, nêu cấu tạo và
đánh vần.


 Ghép tiếng


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-HDHS đọc bảng cài


-GV ghi baûng


-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


-3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : líu lo, kêu gọi..


<b> </b>

<b> ieâu yêu</b>


-HS theo dõi .


- HS so sánh: iêu với

<b> yêu ,</b>

trả lời về sự
giống và khác nhau .


<b> -</b>

HS ghép ở bảng cài



-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần cá nhân,
nhóm, lớp.

<b> </b>



<b> d</b>

<b>ieàu</b>

<b> y</b>

<b>eâu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

-GV hướng dẫn HS đọc


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


iêu diều


sáo



yêu yêu


quý



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ
3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết



<i><b>Tiết 2</b></i>


1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm


2) Bài mới: GT bài


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .


- Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý


-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HS tìm tiếng có vần mới


-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói
-GVHD HS đọc tên bài luyện nói


GV HDHS quan sát tranh SGK


<b>Dieàu </b>

<b>sáo</b>

<b> yêu quý </b>

<b> </b>



- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc vần tiếng tữ xi - ngược.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


<b>buổi ch</b>

<b>iều</b>

<b> </b>

<b>yêu</b>

<b> cầu</b>


<b>h</b>

<b>i</b>

<b>ể</b>

<b>u</b>

<b> bài già </b>

<b>yếu</b>



-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo
tiếng


-HS theo dõi


-HS đọc bài ở bảng lớp
- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. Đọc theo
hình thức cá nhân, nhóm, lớp. Đọc xi, ngược


<b>-</b>HSQS tranh
-Hs trả lời cá nhân


-HS theo dõi
-HSthực hiện.


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực </i>
<i>hành viết bài</i>


<b> </b>

<b>Bé tự giới thiệu</b>


-HS đọc cá nhân, nhóm


- HS quan sát tranh SGK
- Hstheo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

GV nêu câu hỏi gợi ý
d) Đọc SGK


-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc


3.Củng cố ,dặn dò :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.



-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại tồn bài


<b>………..</b>


<i><b>Tiết 3 : Tốn </b></i>


<b>BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.</b>



<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học Học sinh :


-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hẹ giữa phép cộng và phép trừ.
*HS khá giỏi làm hết các bài tập 1; bt 4 b


<b>Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : Gọi 2 em lên bảng



2.Bài mới :
GT bài.


GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mơ hình).


Cho học sinh quan sát tranh phóng to trong
SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán:


Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1
quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài tốn.
Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho
học sinh đọc.


Các phép tính khác hình thành tương tự.


Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng
trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho
học sinh đọc.


5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3


5 – 3 = 2 ,


5 – 4 = 1
Giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng
trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi
xố dần các số đến xố từng dịng. Học sinh
thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các


phép tính.


5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự như trên.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5.


Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung


HS nhaéc lại đề bài


Học sinh quan sát, nêu miệng bài tốn : Có 5
quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu
quả cam?


Học sinh đọc : 5 – 1 = 4


Học sinh đọc.


Học sinh luyện học thuộc lịng theo hướng dẫn
của Giáo viên .


Học sinh thi đua nhóm.


Học sinh nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5.
Hướng dẫn luyện tập :


Baøi 1: Học sinh nêu YC bài tập.



Học sinh nêu miệng kết quả các phép tính ở
bài tập 1.


Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc
5 -1= 5 -2 = 5- 3 = 5- 4 =
1 + 4 = 4 + 1 = 5 - 1 = 5 – 4 =
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập


5 5 5 5 4 4
3 2 1 4 2 1
Cho học sinh làm bảng con.


Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


4.Củng cố:


Hệ thống nội dung bài
Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


Nghỉ giữa tiết.



Cả lớp quan sát SGK và đọc nội dung bài.


- Học sinh làm bảng con


Học sinh nêu kết quả các phép tính .


Học sinh làm bảng con.


Học sinh thực hiện ở bảng con theo 2 dãy.
Viết phép tính thích hợp vào trống:


Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập.


a) 5 – 2 = 3


b) 5 – 1 = 4


Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà.


<i>………</i>


<i><b>TUẦN 11 </b></i>



<i><b> Ngày soạn</b><b> 31/10/2012</b></i>


Ngày dạy:Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2012


<b>Tiết 2:Tốn</b>



<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Làm được các phép trừ trong phạm vi đã học, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng
phép tính thích hợp.


* HS khá giỏi hoàn tất các bài 2 , 3 và 5.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện:
5 – 1 = , 4 + 1 =


5 – 2 = , 3 + 2 =
5 – 4 = , 5 – 3 =


1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 5”
Tổ 2 nộp vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Cơ ghi nhóm làm 4 – 1 …… 3 + 2
5 – 2 …… 1 + 2
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Giới thiệu bài


3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh nêu cách tính của dạng tốn này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:


Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm.
Gọi học sinh nêu kết qủa.


Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng.
b) Treo tranh, gọi nêu bài tốn.
Gọi lớp làm phép tính


Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:



GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép
tính bên phải trước, sau đó nhẫm xem số cần
điền vào ơ trống là bao nhiêu, rồi điền.


4.Củng cố:


5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :


Học sinh làm bảng con.


Vài em nêu: Luyện tập.


Học sinh làm VBT.


Học sinh làm phiếu học tập.


HS nêu kết quả, 1 HS khá nêu tồn bài


Học sinh làm phiếu học tập.


HS nêu kết quả, 1 HS khá nêu tồn bài


Học sinh khác nhận xét.
5 – 2 = 3 (con én)


5 – 1 = 4 (oâ toâ)


5 – 1 = 4 + …
5 – 1 = 4 + …
4 = 4 + 0



Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu


<b>………</b>
<b>TIẾT 3+4: HỌC VẦN</b>


<b>BÀI : </b>

<b>ưu – ươu</b>



<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


- Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao


-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề <b>: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi .</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: - Bảng con , bảng cài, vật thật : quả lựu, tranh vẽ.
- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm


2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


i) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con : yêu quý, diều sáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

+ Nhận diện vần


-HDHS nắm được cấu tạo của vần.
 Ghép vần - Ghép tiếng
 GV ghi bảng


GV nhận xét


+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.
-GV ghi bảng


-GV y/ cầu HS đọc trơn.


- Gv theo dõi, chỉnh sửa
- Ssánh 2 vần mới học.


j) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


ưu trái



lựu



ươu



hươu sao


-GV- HS nhận xét sửa sai


c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


-yêu cầu hs đọc thầm, tìm và gạch chân
tiếng có vần vừa học.


-GV y/c HS đọc và pt tiếng vừa gạch
chân


-G/viên giải nghĩa và đọc mẫu


-GV nhận xét, chỉnh sửa.


3) Củng cố dặn dị:
-HD Học sinh đọc lại bài


-Nhận xét tiết học - chuyển tiết
<i><b>Tiết 2</b></i>


a.Luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc .



- Đọc bài ứng dụng: Giới thiệu tranh


- -GV nêu một số câu hỏi gợi ý


HS theo doõi .


Pt vần – đánh vần – đọc trơn (cn – nhóm – lớp)


<b>-</b>

HS ghép ở bảng cài vần – tiếng


-HS đọc tiếng vừa ghép.


lựu hươu


-Hs pt – đ/vần – đọc trơn (cn –nhóm – lớp)


<b> </b>



<b> </b>

<b>trái lựu hươu sao </b>



-HS đọc từ (cn – nhóm – lớp)


- HS đọc vần, tiếng, tữ xuôi - ngược.
- Hs đđọc trơn cn, nhĩm, lớp.


-Hs so sánh 2 vần mới học.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


-HS theo dõi



-HS luyện viết trên bảng con


<b> </b>

<b>chú cừu bầu rượu</b>

<b> </b>


<b> mưu trí bướu</b>

<b>cổ</b>



-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân
-HS đọc và p.tích.


-HS theo dõi


Hs đọc từ ứng dụng ( cn, nhóm, lớp)


-HS đọc bài ở bảng lớp
- 2 – 3 em


- Hs đọc vần, tiếng ,từ ở bảng lớp. (cn)


<b>-</b>HSQS tranh, nêu nội dung tranh


-Hs trả lời cá nhân


-HS đọc câu ứng dụng (cn, nhóm, lớp)


- HS tìm và pt tiếng có vần mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-Y/c HS tìm tiếng có vần mới
-Gv sửa sai, đọc mẫu



b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập
viết


GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi
viết, cầm bút, đặt vở,…


-GV theo doõi uốn nắn HS yếu – chấm
một số bài.


c) Luyện nói: Gv giới thiệu tranh .


GV HDHS quan sát tranh SGK
GV nêu câu hỏi gợi ý


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Đọc lại tồn bài


- Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới
ghép vào bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết </i>
<i>bài</i>



- HS quan saùt tranh SGK


Nêu chủ đề luyện nói


<b>hổ, báo gấu, hươu, nai, voi</b>



- Hs luyện nói trong nhóm, trước lớp theo hd của
GV

<b> </b>



-HS đọc cá nhân, nhóm


- Hs theo dõi trả lời cá nhân
- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………</b>


<b>T</b>



<b> </b>

<b>ừ thứ 3 ngày 2/11 đến </b>

<b>thứ 5 </b>

<b>ngày 4/11 học nghiệp vụ CĐ </b>



<i><b>Ngày dạy :Thứ 6 ngày 5 tháng 11năm 2012</b></i>



<b>Tiết 1 :Tập viết</b>


<b>BÀI : CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI,U CẦU</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- HS viết, đọc được các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, .... kiểu chữ thường ở
vở tập viết 1, tập 1


<i> * HS </i>khá, giỏi viết đủ số lượng quy định.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 9, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Hoạt động 1: Hướng dẫn viết vần và từ ứng
dụng


- GV viết mẫu trên bảng lớp:.



1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:


xöa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 1.


HS đọc (cn, nhóm, lớp).


- Hs phân tích tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- GV gọi hs đọc vần và từ ứng dụng.
- Gv nhắc lại cách ngồi viết, cách cầm bút
- Gv theo dõi chỉnh sửa.


2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở tập viết


- Goïi 1HS nhắc lại tư thế ngồi viết.


- Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở uốn nắn.


Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố :


5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


-HS viết bài vào vở .


Thực hiện ở nhà.



<i>______________________________________________</i>


<b>Tiết 2: Tập viết</b>


<b>BÀI : CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN</b>
<b>DẶN DỊ – KHƠN LỚN – CƠN MƯA.</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- HS viết, đọc được các chữ :chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, .... kiểu chữ thường ở vở tập
viết 1, tập 1


<i> * HS </i>khá, giỏi viết đủ số lượng quy định.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 10, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b><i> :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng



- GV viết mẫu trên bảng lớp:.


chú

cừu



rau non



thợ hàn


khôn lớn


cơn mưa


- GV gọi hs đọc vần và từ ứng dụng.


- Gv nhắc lại cách ngồi viết, cách cầm bút
- Gv theo dõi chỉnh sửa.


<b>2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở tập viết</b>


1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:


xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 1.


HS đọc (cn, nhóm, lớp).


- Hs phân tích tiếng


-Hs viết bảng con


-HS viết bài vào vở .



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Goïi 1HS nhắc lại tư thế ngồi viết.


- Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở uốn nắn.


Nhận xét tuyên dương.


<b>4.Củng</b> cố<b> </b> :


<b>5.Dặn dò </b>: Viết bài ở nhà, xem bài mới.


……….


<b>Tiết 3 :Tốn</b>


<b>Bài :LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.</b>Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết:


-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học; phép cộng với 0.


Phép trừ với 0, phép trừ hai số bằng nhau.


<i> </i> <i>-Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . </i>
<i>* Bài 1 a ; bài 2 cột 3-5; bài 3 cột 1 dành cho HS khá gỏi : </i>
II.Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.
-Bộ đồ dùng toán 1.



<b>III.</b>Các hoạt động dạy học :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi học sinh làm các bài tập GV đã cho về
nhà.


Hoïc sinh làm bảng con


Điền số thích hợp vào ơ trống.
Dãy 1: 5 - …… = 3


Daõy 2: 4 - …… = 0


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài?


Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo
cột dọc cần chú ý điều gì?


Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.



Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau
trong tổ.


Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 2: Học sinh nêu cầu của bài:
Gọi học sinh làm miệng.


Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:


4 + 1 … 4
5 > 4


1 em nêu
Tổ 2 nộp vở.


2 em lên làm bài 3 VBT.
Lớp làm bảng con 2 dãy.


Học sinh lắng nghe.


Viết kết quả thẳng cột với các số trên.


Học sinh làm VBT.


Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa
khi bạn này hỏi bạn kia đáp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài:


Giáo viên cho học sinh xem mơ hình và hướng
dẫn các em nói tóm tắt được bài tốn.


Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học
sinh làm bài tập.


Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
4. Củng cố:


Hỏi tên bài, hỏi miệng.


Các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học
để khắc sâu kiến thức cho học sinh.


5.Nhận xét dặn dò:
Học bài, xembài ở nhà.


Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trước
các bài tập.


Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh chữa bài 5 ở bảng
3 + 2 = 5 (con chim)


5 – 2 = 3 (con chim)
Học sinh nêu.



Học sinh khắc sâu kiến thức.


<b>...</b>

<b> </b>



<i> </i>


<b>TU</b>


<b> ẦN 12 </b><i><b> Ngày soạn 7/ 11/ 2012</b></i>


Ngày dạy :Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2012


<b>Tiết 1: Toán BAØI : LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Thực hiện được phép cộng, trừ các số đã học; phép cộng với 0; phép trừ một số cho số 0. biết viết
phép tính thích hợp với tình huongs trong hình vẽ.


* HS khá giỏi hoàn tất các bài : Bài 2: cột 3; bài 3 cột 3.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về
việc thực hiện các phép tính cộng và trừ
trong phạm vi đã học.


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:


Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh
làm.


Gọi học sinh nêu kết qủa.


Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài tốn.


Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng.
4.Củng cố:


5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :


Học sinh nêu: Luyện tập chung.


Học sinh làm VBT.


Học sinh làm phiếu học tập.


Học sinh làm phiếu học tập.


Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét.
Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi. Hỏi còn lại
mấy con hươu? 4 – 1 = 3 (con hươu)


Học sinh nêu tên bài.


<b>………</b>
<b>Tiết3+4: Học vần</b>


<b> BÀI : </b>

<b>ôn – ơn </b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


- Đọc được: ơn, ơn, con chồn, sơn ca; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca


-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề <b>: Mai sau khôn lớn.</b>



<b> II.Đồ dùng dạy học</b>: - Bảng con.
- Sách TV1 tập I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


k) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


<b> </b>

<b> ôn ơn</b>



- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần


+ Gv gọi 2 HS nhận xét.
*Ghép tiếng



-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con bạn thân, dặn dò.


HS lắng nghe


HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



<b> -</b>

HS ghép vần ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng.
-GV ghi bảng


<b> choàn sôn</b>



+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


<b> Con chồn sơn ca</b>



u cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.


-So sánh hai vần mới học.


<i><b> Nghỉ giữa tiết</b></i>


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


ôn con


chồn



ơn sơn


ca



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


<b>ôn</b>

<b> bài c</b>

<b>ơn</b>

<b> mưa</b>


<b> kh</b>

<b>ôn</b>

<b> l</b>

<b>ớn </b>

<b> mơn m</b>

<b>ởn</b>



-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ


<i><b>Tieát 2</b></i>


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng


- Giới thiệu tranh – ghi bảng



-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu


chủ đề luyện nói .


<b> Mai sau khôn lớn</b>



- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp).

<b> </b>



- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).


- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xi - ngược (cá


nhân, nhóm, lớp).
HS so sánh.



-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


<b> </b>



-HS theo dõi đọc thầm
-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)


<b>-</b>HSQS tranh


- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình


thức cá nhân, nhóm, lớp) .
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


- HS quan saùt tranh SGK


- HS thảo luận nhóm . đại diện các nhóm nêu


kết quả.


- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Gv nhận xét bổ sung


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<i>……….</i>


Ngày dạy :Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2012
<i><b>Tiết 1: Tốn </b></i>


<b>BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh :



- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6. biết viết phép tính thích hợp với tình
huống trong hình vẽ.


* HS khá giỏi hoàn thành các bài: Bài 2 cột 4; bài 3 cột 3.


<b>Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :


Làm bảng con : 5 – 1 – 2 (daõy 1)
5 – 0 – 1 (dãy 2)
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :
GT bài.


Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 5 +
1 = 6 và 1 + 5 = 6.


Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ
trong SGK rồi nêu bài tốn:



Nhóm bên trái có 5 tam giác, nhóm bên phải
có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số tam giác
ở hai nhóm và nêu phép tính.


GV gợi ý học sinh nêu: 5 và 1 là 6, sau đó
học sinh tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép
cộng 5+1 = 6


GV viết công thức : 5 + 1 = 6 trên bảng và
cho học sinh đọc.


Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra
nhận xét: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác
cũng như 1 hình tam giác và 5 hình tam giác.
Do đó 5 + 1 = 1 + 5


GV viết công thức lên bảng: 1 + 5 = 6 rồi gọi
học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6


Học sinh nêu: Luyện tập chung
Tổ 1 nộp vở.


5 – 2 , 5 – 1– 1
5 – 1 … 3 , 5 – 4 …2
HS nhaéc lại



Học sinh QS trả lời câu hỏi.


Học sinh nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác
là 6 hình tam giác.


5 + 1 = 6.


Vài học sinh đọc lại 5 + 1 = 6.
Học sinh quan sát và nêu:
5 + 1 = 1 + 5 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Hướng dẫn học sinh thành lập các cơng thức
cịn lại: 4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 tương tự
như trên.


Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại
bảng cộng.


Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng
trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép
tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng
cột.



Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính
nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo
từng cột.


GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao
hoán của phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể.
Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được
ngay 2 + 4 = 6.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị
của biểu thức số có dạng như trong bài tập
như: 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước, được
bao nhiêu cộng tiếp với 1.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài
toán.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.


GV nêu câu hỏi :
Nêu trị chơi : Tiếp sức.



Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và
kết qủa, 2 bút màu.


Gv hướng dẫn luật chơi


Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


Hoïc sinh neâu:4 + 2 = 6
2 + 4 = 6


3 + 3 = 6


học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.


Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết
qủa.


Học sinh làm miệng và nêu kết quûa:
4 + 2 = 6 , 5 + 1 = 6 , 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 , 1 + 5 = 6 , 0 + 5 = 5


học sinh nêu tính chất giao hốn của phép cộng.


Học sinh làm phiếu học tập. 2 HS lên bảng


Học sinh khác nhận xét bạn làm.



a) Có 4 con chim đang đậu, thêm 2 con chim bay
tới. Hỏi trên cành có mấy con chim?


b) Ở bãi xe có 3 chiếc xe đang đậu, thêm 3 chiếc
nữa đến đậu. Hỏi bãi xe có mấy chiếc xe?


Học sinh làm bảng con:
4 + 2 = 6 (con chim)
3 + 3 = 6 (chiếc xe)
Học sinh nêu tên bài


Đại diện 2 nhóm chơi trị chơi.


Học sinh lắng nghe.
<i>………</i>


<b>Tiết 2+3: Học vần: </b>


<b>BÀI : </b>

<b>en – ên</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>- Đọc và được: en, ên, lá sen, con nhện ; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. </i>
<i> - Viết được: en, ên, lá sen, con nhện.</i>


- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề <b>: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.



-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


l) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


<b> </b>

<b>en</b>



<b>ên</b>



- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần


+ Gv gọi 2 HS nhận xét.
*Ghép tiếng


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng.
-GV ghi bảng



<b> sen nhện</b>



+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


<b> lá sen con nh</b>

<b>ệ</b>

<b>n</b>



Yêu cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.


-So sánh hai vần mới học.
<i><b> </b></i>


<i><b> Nghỉ giữa tiết</b></i>


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


en lá


sen



ên con


nhện



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con bạn thân, dặn dò.



HS lắng nghe


HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



<b> -</b>

HS ghép vần ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



-HS thao tác trên bảng cài


- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp).

<b> </b>



- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).


- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xi - ngược (cá


nhân, nhóm, lớp).


- HS so saùnh.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


<b> </b>



-HS theo dõi đọc thầm



-HS lên bảng gạch chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


<b>áo len mũi tên</b>



<b> </b>

<b>khen ngợi nền nhà</b>



-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ


<i><b>Tieát 2</b></i>


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng


- Giới thiệu tranh – ghi bảng


-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm


bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu


chủ đề luyện nói


<b>bên phải, bên trái,bên trên, bên dưới.</b>


Gv nhận xét bổ sung


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)


<b>-</b>HSQS tranh


- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình


thức cá nhân, nhóm, lớp) .


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


- HS quan saùt tranh SGK, đọc chủ đề luyện
nói.


- HS thảo luận nhóm . đại diện các nhóm nêu
kết quả.


- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Ngày d</b><b>ạy</b><b>:Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1+ 2 Học vần BÀI: </b>

<b>in – un </b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


<i> - Đọc và được: in, un, đèn pin, con giun.; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. </i>
<i> - Viết được: in, un, đèn pin, con giun..</i>


- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề <b>: Nói lời xin lỗi.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


m) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


<b> </b>

<b> </b>

<b>in un</b>



- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần



+ Gv gọi 2 HS nhận xét.
*Ghép tieáng


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng.
-GV ghi bảng


<b> </b>

<b>pin giun</b>



+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


<b> đèn pin con giun</b>



Yêu cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.


-So sánh hai vần mới học.
<i><b> </b></i>


<i><b> Nghỉ giữa tiết</b></i>


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


in đèn


pin



un con


giun




-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


<b>nhà in mưa phùn </b>



<b> </b>

<b>xin lỗi vun xới</b>



-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ


<i><b>Tiết 2</b></i>


HS viết bài vào bảng con bạn thân, dặn dò.


HS lắng nghe


HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



<b> -</b>

HS ghép vần ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



-HS thao tác trên bảng cài



- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp).

<b> </b>



- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).


- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xi - ngược (cá


nhân, nhóm, lớp).


- HS so sánh.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


<b> </b>



-HS theo dõi đọc thầm


-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)


<b>-</b>HSQS tranh


- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp


b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng


- Giới thiệu tranh – ghi bảng


-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu


chủ đề luyện nói


<b>Nói lời xin lỗi.</b>


Gv nhận xét bổ sung


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :



Trò chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


- HS quan saùt tranh SGK, đọc chủ đề luyện
nói.


- HS thảo luận nhóm . đại diện các nhóm nêu
kết quả.


- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………</b>
<b>Tiết 3:Thủ công</b>



<b>BÀI : ƠN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ ,DÁN GIẤY.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b> - Củng có được kiến thức, kĩ năng xé dán giấy.


- xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học .
- Dường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.


<i>* HS khá giỏi xé được ít nhất 2 hình đã học. Hình dán cân đối, trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán</i>
những hình mới có tính sáng tạo.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: Mẫu xé dán các hình đã học, giấy màu, hồ dán, bút chì,…
<i>III.Các hoạt động dạy học :</i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Ổn định:
2.KTBC:


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu
cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.


Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:


Giới thiệu chương đã học và việc kiểm tra hết
chương.


Giáo viên chép đề lên bảng để học sinh thực
hiện


+ <b>Ñe </b>à: Em haõy chọn màu và xé, dán một



trong các nội dung của chương?


+ Xé dán hình tam giác


Hát.


Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên
kểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ Xé dán hình vuông hình tròn


+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây đơn giản.


+ Xé dán hình con gà


<b>u cầu</b>: Xé xong em hãy sắp xếp dán lên tờ
giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
Giáo viên cho học sinh đọc lại đề và gợi ý học
sinh chọn nội dung thích hợp theo bản thân.
Trước khi học sinh thực hành Giáo viên cho
xem lại các sản phẩm đã học trong các tiết
trước.


Nhắc các em giữ trật tự và dọn vệ sinh khi
hoàn thành cơng việc.


4.Đánh gía sản phẩm:
Xếp loại hồn thành:



Chọn màu phù hợp nội dung bài.
Đường xé đều, xé dán cân đối.
Cách ghép dán và trình bày cân đối.
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
Xếp loại chưa hồn thành:


Đường xé khơng đều, xé hình khơng cân đối.
Ghép dán hình khơng cân đối.


Gọi học sinh chọn bài đẹp chưng bày trước
lớp.


5.Củng cố :


Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán một số hình
đơn giản.


6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:


Nhận xét, tuyên dương các em có sản phẩm
tốt.


Chuẩn bị tiết sau.


Học sinh đọc lại đề bài trên bảng.


Học sinh lắng nghe YC của Giáo viên .


Học sinh nêu những hình em có thể chọn để xé


dán,


Học sinh thực hành xé dán theo việc lựa chọn của
mình.


GV cùng học sinh phối hợp đánh giá sản phẩm
của học sinh.


Chưng bày sản phẩm đẹp tại lớp.
Nêu tựa bài.


<i>……….</i>


<b>Tiết 4: TNXH</b>


<b>BÀI : NHÀ Ở</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau giờ học học sinh biết :


<i>-Nói được địa chỉ nhà ở và kể được một số đồ dùng trong nhà của mình</i>
-u q ngơi nhà và các đồ dùng trong nhà cảu em.


* HS khá, giỏi nhận biết được nhà ở và bhwngx đồ dùng phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị,
miền núi.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngơi nhà có dạng
khác nhau.


-Tranh vẽ ngơi hà của mình do các em tự vẽ.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
1.Ổn định :


2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :


a) Kể về gia đình của em? Gia đình em
có những ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

b) Những người trong gia đình em sống
với nhau như thế nào?


GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:


Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :


Quan sát tranh:
Các bước tiến hành
Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong
SGK và gợi ý các câu hỏi sau:


Ngôi nhà này ở thành phố, nơng thơn hay
miền núi?


Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?


Nhà của em gần giống ngơi nhà nào trong
các ngơi nhà đó?


Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau
nghe về các câu hỏi trên.


Bước 2:


GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi học
sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết
hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.


GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc
của mọi người trong gia đình, nên các em
phải u q ngơi nhà của mình.


Hoạt động 2:
Làn việc với SGK.
Các bước tiến hành:
Bước 1 :


GV chia nhóm 4 em và yêu cầu mỗi nhóm
quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các
đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát
xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong
gia đình cho các bạn nghe.


Bước 2 :



GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của
mình. Các nhóm khác nhận xeựt.


Keỏt luaọn:


GDMT: <i>- </i>Biết nhà ở là nơi sống của mỗi ngời.
- chỳng ta cn phải giữ sạch môi trờng nhà ở.


<i>- Cú ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp,</i>
<i>gọn gàng.</i>


Hot ng 3: K về ngôi nhà của em.
Các bước tiến hành


Bước 1:


GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em
nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh.


Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp.
Nhóm khác nhận xét.


HS nhắc lại.


-Học sinh làm việc theo nhóm 4



-Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các
nhóm khác nhận xét.


-Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn
nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

GV dặn vẽ trước ở nhà về ngơi nhà của mình
để giới thiệu với các bạn trong lớp.


GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
- Nhà của em ở nông thơn hay thành phố?
- Ngơi nhà rộng hay hẹp?


- Địa chỉ nhà của em như thế nào?
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em.
4.Củng cố :


Nhận xét. Tuyên dương.


5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


u q ngơi nhà, ln ln giữ cho ngơi
nhà sạch sẽ thống mát.


Học sinh nêu tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


<b>...</b>



<i><b>Ngày soạn 10/11/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy :Thứ 5 ngày 1 1 tháng 11năm 2012</b></i>


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh :


<i>- Hs thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình </i>
<i>huống trong hình vẽ.</i>


<i>* HS khá giỏi hồn tất các bài: bài 3 cột 3.</i>


<b>Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :


Laøm baûng con : 4 + 2 = (dãy 1)
3 + 3 = (dãy 2)
Nhận xeùt KTBC.


2.Bài mới :


GT bài ghi bảng.


Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 6.


Hướng dẫn học sinh thành lập công thức
6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1


6 hình tam giác bớt 1 tam giác còn lại mấy
tam giác?


Gọi cả lớp cài phép tính.


GV nhận xét bảng cài của học sinh.
Gọi nêu phép tính.


GV ghi ở nhận xét: 6 – 1 = 5.


Vậy 6 tam giác bớt 5 tam giác còn mấy tam
giác?


Gọi nêu phép tính cơ ghi bảng.
GV ghi phép tính ở phần nhận xét.


Cho đọc lại cơng thức : 6 – 1 = 5 và
6 – 5 = 1


Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các


Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 6.


Tổ 3 nộp vở.


5 – 1 + 2 , 3 – 3 + 6
4 – 2 + 4 , 2 – 1 + 5
HS nhaéc lại.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

cơng thức cịn lại:


6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
tương tự như bước 1.


Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi
nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 và cho học sinh
đọc lại bảng trừ.


6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4
6 – 4 = 2 6 – 3 = 3


Cho học sinh quan sát SGK.
Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ
trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép
tính.



Cần lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính
nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo
từng cột.


GV lưu ý (phép trừ là phép tính ngược lại của
phép cộng)


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập: 6 4
-2 thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao nhiêu trừ
tiếp đi 2.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài
toán.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


4.Củng cố – dặn dò:


5.Dặn dị: Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.



Học sinh nêu như bước 1.


Học sinh đọc công thức:


- Cá nhân 6 em, lớp đồng thanh


Nghỉ giữa tiết
Tất cả học sinh mở SGK quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của cô.


- Học sinh làm vào vở BTvà đọc kết qủa.


Học sinh khác nhận xét.


Học sinh nêu. Lớp nhận xét


HS nêu y/c đề.
2HS nhắc lại


6 – 4 = 2 , 2 – 2 = 0
vaäy: 6 – 4 – 2 = 0


2 HS lên bảng – lớp làm vào vở


Học sinh sửa bài tập ở bảng lớp.


a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con vịt đã lên bờ.
Hỏi dưới ao còn mấy con vịt?


b) Có 6 con chim đang đậu, 2 con chim bay đi. Hỏi


cịn mấy con chim đang đậu?


Học sinh làm bảng con:


6 – 1 = 5 (con vịt)
6 – 2 = 4 (con chim)
Học sinh nêu tên bài


Học sinh lắng nghe.


<b>………..</b>
<b>Tiết 2+3: học vần: </b>


<b>BAØI : </b>

<b>iên n</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có theå:


- Đọc và được: iên, yên, đèn điện, con yến; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
<i> - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.</i>


- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề <b>: Biển cả.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.



GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài


n) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


<b> </b>

<b> i</b>

<b>ên</b>



<b>yên</b>



- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần


+ Gv gọi 2 HS nhận xét.
*Ghép tieáng


-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng.
-GV ghi bảng


<b> </b>

<b>điện yến</b>



+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.


<b> </b>

<b>đèn điện con yến </b>

<b> </b>


Yêu cầu HS đọc từ.



Gọi hs đọc trơn.


-So sánh hai vần mới học.
<i><b> </b></i>


<i><b> Nghỉ giữa tiết</b></i>


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


iên đèn


điện



yên con


yến



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


<b>cá biển yên ngựa</b>



<b> </b>

<b>Viên phấn yên vui</b>



-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi
-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ



3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con bạn thân, dặn dò.


HS lắng nghe


HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



<b> -</b>

HS ghép vần ở bảng cài


-HS đọc - nêu cấu tạo và đánh vần (cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



-HS thao tác trên bảng cài


- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp).

<b> </b>



- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).


- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xuôi - ngược (cá


nhân, nhóm, lớp).


- HS so sánh.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con



<b> </b>



-HS theo dõi đọc thầm


-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)


<b>-</b>HSQS tranh


- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>Tiết 2</b></i>


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng


- Giới thiệu tranh – ghi bảng


-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết


GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu


chủ đề luyện nói


<b> Biển cả</b>


Gv nhận xét bổ sung


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dị :


Trị chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>


<i>viết bài</i>


- HS quan saùt tranh SGK, đọc chủ đề luyện
nói.


- HS thảo luận nhóm . đại diện các nhóm nêu
kết quả.


- Cả lớp nhận xét sửa sai


-HS mở SGK


-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


<b>………..</b>


<i><b>Ngày dạy :Thứ 6 ngày12 tháng 11 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.


-Quan sát tranh nêu bài tốn và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.


3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:


Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện
theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?


Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 6”


Vài em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ


trong phạm vi 6.


Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu: Luyện tập.


-Học sinh nêu.


-Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.
-Học sinh chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Học sinh nêu cách tính của dạng tốn này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:


Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh
làm.


Gọi học sinh nêu kết qủa.


Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bảng
tính cộng đã học để làm.


Gọi học sinh làm bảng con.


Hỏi học sinh tại sao con điền được số… vào
chỗ chấm?


Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:


Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài tốn.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng.


4.Củng cố:


5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :


-Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
-Học sinh làm phiếu học tập.


-Thực hiện ở vế trái trước sau đó so sánh kết quả
với vế phải và chọn dấu thích hợp điền vào.
Học sinh làm phiếu học tập.


Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét.
-Học sinh sẽ điền số thích hợp vào chỗ trống:


HS trả lời


Vì 3 + 2 = 5, vì 1 + 5 = 6 v/v


Có 6 con vịt, 2 con vịt đang chạy đi nơi khác. Hỏi
còn lại mấy con vịt?


6 – 2 = 4 (con vịt)


Học sinh có thể nêu nhiều bài toán tương tự.
Học sinh nêu tên bài.



Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV6


<b>……….</b>
<b>Tiết 2+3: Học vần: </b>


<b>BÀI : </b>

<b>n ươn</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh có thể:


- Đọc và được: uôn,ươn, chuồn chuồn, vươn vai.; các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
<i> - Viết được: uôn,ươn, chuồn chuồn, vươn vai. </i>


- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề <b>: chuồn chuồn,vươn vai.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: - Bảng con.


- Saùch TV1 taäp I


- Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ từ và câu phần luyện nói


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.


GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài



o) Dạy vần mới


-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện vần


<b> </b>

<b> </b>

<b>uơn ươn</b>


- Gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
*Ghép vần


+ Gv goïi 2 HS nhận xét.
*Ghép tiếng


3 Học sinh đọc bài ở SGK.


HS viết bài vào bảng con bạn thân, dặn dò.


HS lắng nghe


HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.( cá nhân,
nhóm, lớp).

<b> </b>



<b> -</b>

HS ghép vần ở bảng cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

-GV hướng dẫn Hs ghép bảng cài
-Yêu cầu HS PT – ĐV – ĐT tiếng.
-GV ghi bảng


<b> chuồn vươn</b>



+ Gv dùng tranh GT từ và ghi bảng.



<b> </b>

<b>chuồn chuồn vươn vai </b>



Yêu cầu HS đọc từ.
Gọi hs đọc trơn.


-So sánh hai vần mới học.
<i><b> </b></i>


<i><b> Nghỉ giữa tiết</b></i>


b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết


uôn chuồn


chuồn



ươn vươn


vai



-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng


-Gv giới thiệu các từ: ghi bảng


<b>cuộn dây mũi tên</b>



<b> </b>

<b>ý muốn vườn nhãn</b>



-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mơi


-GV hướng dẫn HS đọc


-GV giải nghĩa từ


<i><b>Tieát 2</b></i>


a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
b. Luyện đọc câu đoạn ứng dụng


- Giới thiệu tranh – ghi bảng


-GV nêu một số câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra nd ghi bảng
-HDHS đọc


-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:


GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm
bút, đặt vở,…


-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số
bài.


c) Luyện nói: Gv cho hs quan sát tranh,nêu


chủ đề luyện nói


<b> Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào .</b>



-HS thao taùc trên bảng cài


- HS PT – ĐV – ĐT (cá nhân, nhóm, lớp).

<b> </b>



- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp).


- HS đọc trơn vần, tiếng, tữ xi - ngược (cá


nhân, nhóm, lớp).


- HS so sánh.


-HS theo dõi


-HS luyện viết trên bảng con


<b> </b>



-HS theo dõi đọc thầm


-HS lên bảng gạch chân


-HS đọc cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS theo dõi


-HS đọc lại tồn bài ở bảng lớp (cn)


<b>-</b>HSQS tranh



- Hs tìm và PT tiếng mới trong câu (Đọc theo hình
thức cá nhân, nhóm, lớp) .


-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
-Hs theo dõi - đọc lại


-HS mở vở tập viết, viết.


<i>-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành </i>
<i>viết bài</i>


- HS quan sát tranh SGK, đọc chủ đề luyện
nói.


- HS thảo luận nhóm . đại diện các nhóm nêu
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Gv nhận xét bổ sung


d) Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò :


Trò chơi tìm tiếng từ có vần mới ghép vào
bảng cài.


-HD hs chuẩn bị bài ngày mai


-HS mở SGK



-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện


- Một HS khá đọc lại toàn bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×