Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực GV tại các TRƯỜNG THCS ở HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.96 KB, 40 trang )

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
GV TẠI CÁC TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN THANH
OAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Vài nét về tự nhiên - kinh tế - xã hội và giáo dục
huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội
Điều kiện tự nhiên
Thanh Oai là một huyện ngoại thành thuộc Thành phố
Hà Nội, gồm 21 đơn vị hành chính là 20 xã và 01 thị trấn
Kim Bài, với diện tích tự nhiên là 123,85 km², dân số là
185.400 người theo thống kê năm 2018.
Thanh Oai là huyện đồng bằng thuần nông, nằm ở cửa
ngõ phía Tây Nam Thành phố Hà Nội. Huyện có phía Bắc
và phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng; phía Tây giáp huyện
Chương Mỹ; phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa; phía
Đơng Nam giáp huyện Phú Xun; phía Đơng giáp huyện
Thường Tín và phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì.
Về giao thơng: Quốc lộ 21B là huyết mạch giao thông
của huyện, từ Hà Đông đi Chùa Hương và sang Hà Nam,
qua thị trấn Kim Bài. Quốc lộ 6 qua rìa phía Tây Bắc huyện,
ngồi ra cịn có tỉnh lộ 71; 427; 429… Phía Đơng Bắc có


tuyến đường sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua. Đây là
điều kiện tạo thuộc lợi giao thương kinh tế của huyện.
Điều kiện kinh tế - xã hội
Là một huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội nằm
ở cửa ngõ phía Tây Nam, các ngành nghề kinh tế của Thanh
Oai chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ cơng
nghiệp, có một cụm cơng nghiệp Bích Hịa (tại xã Bích
Hịa) với quy mơ nhỏ, một điểm cơng nghiệp làng nghề kim


khí Thanh Thùy (tại xã Thanh Thùy). Từ năm 2015, hình
thành khu đơ thị Thanh Hà nằm trên xã Cự Khê, khu đơ thị
đang ở giai đoạn hình thành và phát triển song mới dừng lại
ở lĩnh vực phát triển nhà ở, chưa có sự đầu tư nhiều về lĩnh
vực phát triển kinh tế.
Giai đoạn 2012 - 2017 thu ngân sách nhà nước đạt
bình quân 145,8 tỷ đồng/năm, tăng bình quân 13,8%/năm.
Chi ngân sách trung bình 904 tỷ đồng/năm, bảo đảm nhiệm
vụ chi thường xuyên và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
nhất là chương trình dồn điền đổi thửa, xây dựng nơng thơn
mới song có chênh lệch thu/chi ngân sách hàng năm lớn.
Xây dựng cơ bản giai đoạn 2012 - 2017 bằng các
nguồn vốn huy động, đã thực hiện 407 dự án đầu tư ở các


lĩnh vực giao thơng, thủy lợi, cơng trình phúc lợi công cộng
và xây dựng nông thôn mới với tổng số vốn đầu tư
1.502,954 tỷ đồng trong đó Thành phố đầu tư 27 dự án với
276,34 tỷ đồng; huyện đầu tư 380 dự án với 992,265 tỷ
đồng; các xã, thị trấn đầu tư 234,208 tỷ đồng, vốn doanh
nghiệp đầu tư gần 200 tỷ đồng. Đã đưa vào sử dụng 350
cơng trình, 100% đường liên xã, đường trục xã và hơn 80%
đường thơn xóm được bê tơng hóa; 75% các trường mầm
non, tiểu học và trung học cơ sở được xây dựng kiên cố và
đạt chuẩn theo tiêu chí Trường Chuẩn Quốc gia; trạm y tế,
nhà văn hóa các xã, thị trấn, sân vận động, bể bơi của huyện
đã được xây dựng khang trang và đưa vào sử dụng.
Đã xây dựng quy hoạch các xã, thị trấn giai đoạn 2012
- 2017, quy hoạch phát triển hệ thống giao thông nông thôn,
quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng

nông thôn mới, đến năm 2018 đã có 10 xã được cơng nhận
nơng thơn mới.
Do đặc điểm tình hình KT- XH là một huyện ngoại thành
giáp trung tâm Thủ đô, bị ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa
nên tỷ lệ lao động thất nghiệp trên địa bàn rất thấp, hiện tại chỉ
0,42%, thay vào đó là tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động
không tham gia hoạt động kinh tế rất cao do số học sinh, sinh


viên chiếm số lượng lớn, bên cạnh đó là số người ốm đau và
tàn tật - khơng cịn khả năng lao động (với 8.578 người đang
hưởng trợ cấp xã hội, 3.248 người đang hưởng chính sách ưu
đãi người có cơng với cách mạng). Tuy nhiên, trong những
năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp có chiều hướng gia tăng do suy
giảm kinh tế, năm 2015 là 0,15%, năm 2016 là 0,2%, năm
2017 là 0,25%, năm 2018 là 0,35%.
Giáo dục huyện Thanh Oai
Được sự quan tâm của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân,
UBND huyện, cùng sự chung sức của các tầng lớp cán bộ,
nhân dân trong huyện, trong thời gian qua ngành GD&ĐT
huyện Thanh Oai đã có những bước phát triển nhất định về
mọi mặt.
Với đặc điểm địa lý gồm 20 xã và 1 thị trấn, hiện nay
cơ cấu trường học của huyện Thanh Oai ở mỗi xã đều có
đầy đủ các nhà trường thuộc loại hình cơng lập của 3 cấp
học là mầm non, tiểu học, trung học cơ sở. Những xã có số
dân và số học sinh lớn như xã Cao Viên, xã Phương Trung,
xã Tam Hưng, xã Bình Minh tùy theo đặc điểm địa lý của
từng xã mà tổ chức mỗi đơn vị xã có 2 trường mầm non
hoặc 2 trường tiểu học. Riêng cấp trung học cơ sở mỗi xã,



thị trấn chỉ có 1 trường. Tồn huyện có 3 trường trung học
phổ thông công lập, 2 trường trung học phổ thông tư thục.
Do nhiều trường học được xây dựng trên nền đất của
một số đình, chùa cũ bị phá hỏng trong chiến tranh nên hiện
nay diện tích đất một số trường không đảm bảo để quy
hoạch xây dựng theo tiêu chí trường Chuẩn Quốc gia như
Trường THPT Thanh Oai A, Trường THCS Bình Minh,
Trường THCS Cao Viên, Trường Tiểu học Đỗ Động,
Trường Tiểu học Cao Viên II... Hiện nay, UBND huyện đã
trình UBND Thành phố phê duyệt phương án chuyển vị trí
trường THCS Cao Viên ra địa điểm mới với diện tích đất 17
800 m2, chuyển trường TH Cao Viên tiếp nhận toàn bộ cơ
sở vật chất của Trường THCS Cao Viên, giao cho Trường
Tiểu học Cao Viên tiếp nhận và hợp nhất diện tích đất và cơ
sở vật chất của Trường THCS Cao Viên...
Tổ chức nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn
nhân lực GV các trường THCS ở huyện Thanh Oai Thành phố Hà Nội
Mục tiêu
Tổ chức nghiên cứu thực trạng phát triển NNL GV các
trường THCS ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhằm


có cái nhìn tổng thể về tình hình NNL GV các trường THCS
hiện tại, nhận ra mặt mạnh, mặt yếu để từ đó có các giải
pháp thiết thực nhằm phát huy mặt mạnh, cải tiến, khắc
phục mặt yếu đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng
mới.
Nội dung và cách thức tiến hành

Tập trung vào nghiên cứu thực trạng đội ngũ GV của
các trường THCS huyện Thanh Oai về: số lượng, giới tính,
cơ cấu, trình độ đào tạo…
Nghiên cứu cơng tác phát triển nguồn nhân lực: quy
hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh
giá, tạo môi trường làm việc, thực hiện cơ chế, chính sách đối
với đội ngũ GV các trường THCS huyện Thanh Oai…
Nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến
phát triển NNL GV các trường THCS ở huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội.
Xây dựng công cụ điều tra, khảo sát thực trạng
- Công cụ khảo sát: Xây dựng 03 phiếu hỏi gồm:
(1)- Phiếu điều tra về chất lượng đội ngũ GV THCS.
Khảo sát nhằm đánh giá khái quát về đội ngũ GV THCS của


huyện qua các mặt sau: mức độ đáp ứng về phẩm chất đạo
đức và năng lực chuyên môn đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV.
(2)- Phiếu điều tra về việc phát triển NNL ở các
trường THCS huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội. Khảo
sát nhằm đánh giá thực trạng việc phát triển NNL GV ở các
trường THCS huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội trong
những năm qua; đồng thời biết được những thuận lợi, khó
khăn trong cơng tác phát triển NNL GV ở các trường
THCS.
(3)- Phiếu phỏng vấn sâu về thực trạng đội ngũ GV
THCS; thực trạng việc phát triển NNL GV ở các trường
THCS; đồng thời nắm bắt thêm những khó khăn, thuận lợi
cũng như các yếu tố ảnh hưởng trong công tác phát triển
NNL GV ở các trường THCS huyện Thanh Oai - Thành phố

Hà Nội.
- Thang đánh giá:
+ Mức độ đạt được: Rất tốt (4 điểm), Tốt (3 điểm),
Trung bình (2 điểm), Chưa tốt (1 điểm);
+ Mức độ phù hợp: Rất phù hợp (4 điểm), Phù hợp (3
điểm), Bình thường (2 điểm), Khơng phù hợp (1 điểm);


- Chuẩn đánh giá thực trạng: Theo tỉ lệ % và theo điểm
trung bình, cụ thể:
+ Theo tỉ lệ % (Mức 1: từ 90% - 100%; Mức 2: từ
70% - 89%; Mức 3: từ 50% - 69%; Mức 4: dưới 50%)
+ Theo điểm trung bình ((Mức 1:
2:

X

= 2,5 - 3,24; Mức 3:

X

X

= 3,25 - 4,0; Mức

= 1,75 - 2,49; Mức 3:

X

<1,75)


Cách xử lý kết quả
Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu
Địa bàn khảo sát
Đơn vị Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện Thanh
Oai và 06 trường THCS (THCS Cao Viên, THCS Bình
Minh, THCS Thanh Mai, THCS Dân Hịa, THCS Nguyễn
Trực, THCS Liên Châu)
Phương pháp khảo sát
Phát phiếu, phỏng vấn trực tiếp
Thực trạng đội ngũ GV THCS huyện Thanh Oai Thành phố Hà Nội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp


Số lượng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
Huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội có tổng số 20
xã và 01 Thị trấn với 22 trường trung học cơ sở (21 trường
THCS công lập và 01 trường phổ thông liên cấp dân lập).
Mạng lưới các trường THCS được phân bố hợp lý, trung
bình mỗi xã có 01 trường THCS, riêng Thị trấn Kim Bài có
02 trường THCS: 01 trường cơng lập và 01 trường phổ
thơng liên cấp dân lập (có bậc học THCS từ năm học 2018
– 2019). Sự phân bố các trường hiện nay đảm bảo cho học
sinh không phải đi học xa và đáp ứng được với nhu cầu học
tập của học sinh trong độ tuổi đi học THCS. Quy mô
trường, lớp, học sinh THCS của huyện Thanh Oai tính đến
năm 2018 thể hiện ở bảng sau:
Hệ thống trường, lớp, học sinh các trường THCS ở huyện Thanh Oai
(từ năm 2013 đến năm 2018)
Lớp 6
Năm

học

2014
2014-

Lớp 8

Lớp 9

Tổng số

TS
trườn

Số

g

lớ
p

2013-

Lớp 7

21

63

21


71

Số
HS
214
5
257

Số
lớ
p
54
62

Số
HS
220
7
212

Số
lớ
p
60
54

Số
HS
230

3
219

Số
lớ
p
63
61

Số

Lớ

HS

p

221
0
232

HS

240

8865

248

9231



2015
20152016
20162017
20172018

9
21

65

21

71

21

79

8

240

257

71

1
269


1
239

65

0
301

6
274

75

5

6

1

8

213

62

2
256

72


8
244

67

4

218

53

1
213

61

2
256

74

5

251

9285

269


9786

295

1076
5

Theo kết quả thống kê tỷ lệ học sinh được huy động đến trường ở
huyện Thanh Oai hằng năm đều có sự tăng tự nhiên. Năm học 20132014 tỷ lệ học sinh so với dân số độ tuổi là 98,8% thì đến năm học 20172018 tỷ lệ này tăng đạt 100%. Tính đến năm học 2017-2018, quy mơ
phát triển của các trường THCS công lập trên địa bàn huyện Thanh Oai
được thể hiện ở bảng thống kê sau:
ảng thống kê số lớp, học sinh các trường THCS huyện Thanh Oai
Lớp 6
T

Trường

Số

T

THCS

lớ
p

Số
HS

Lớp 7

Số
lớ
p

Số
HS

Lớp 8
Số
lớ
p

Số
HS

Lớp 9
Số
lớ
p

Tổng số

Số

Lớ

HS

p


HS

1

Bích Hịa

4

148

3

104

3

117

3

99

13

468

2

Cự Khê


2

55

2

62

2

58

2

60

8

235

3

Cao Viên

9

375

7


309

6

261

6

215

28

1153

4

Bình Minh

5

210

5

204

4

185


5

192

19

791

5

Thanh Cao

4

148

4

149

3

125

3

119

14


541

6

Mỹ Hưng

3

110

3

114

3

97

3

104

12

425


Lớp 6
T


Trường

Số

T

THCS

lớ
p

Số
HS

Lớp 7
Số
lớ
p

Số
HS

Lớp 8
Số
lớ
p

Số
HS


Lớp 9
Số
lớ
p

Tổng số

Số

Lớ

HS

p

HS

7

Tam Hưng

4

152

4

150

4


129

6

174

18

605

8

Thanh Thùy

3

135

4

141

3

122

4

129


14

527

9

Thanh Văn

3

92

2

66

2

76

2

81

9

282

10 Đỗ Động


2

70

2

73

2

62

2

80

8

285

11 Kim An

2

41

2

28


2

38

2

38

8

145

12 Kim Thư

2

70

2

61

2

58

2

50


8

239

13 Thanh Mai

4

136

3

99

3

109

3

101

13

445

5

222


5

196

4

166

5

185

19

769

7

269

7

279

7

244

7


243

28

1035

5

218

5

190

5

162

5

202

20

772

17 Dân Hòa

4


156

4

147

3

114

4

148

15

565

18 Liên Châu

3

104

3

94

2


71

2

60

10

329

19 Tân Ước

2

75

2

64

2

69

3

93

9


301

20 Cao Dương

4

140

4

145

3

121

3

122

14

528

2

89

2


66

2

76

2

81

8

312

14

15

16

21

Nguyễn
Trực
Phương
Trung
Hồng
Dương


Xuân
Dương
Tổng số

79

301
5

75

274
1

67

244
4

74

256
5

295

1076
5



Qua bảng thống kê trên, ta thấy ở huyện Thanh Oai hầu hết các
trường THCS đều có quy mơ nhỏ. Căn cứ “Thông tư liên tịch số:
35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ
GD&ĐT và Bộ Nội Vụ”, toàn huyện Thanh Oai có 02 trường THCS
hạng 1; 04 trường THCS hạng 2, số còn lại (15 trường) THCS hạng 3.
Căn cứ mạng lưới trường lớp, hằng năm Ủy ban nhân dân huyện
Thanh Oai ra quyết định giao chỉ tiêu biên chế GV cho từng trường. Cụ
thể như sau:
Qua bảng thống kê và căn cứ vào “Thông tư liên tịch số:
35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 về hướng dẫn
định mức biên chế viên chức các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập”,
chúng ta thấy cơ bản tồn huyện được bố trí đủ GV THCS song rơi vào
tình trạng thừa – thiếu ở một số trường. Nguyên nhân dẫn đến sự thừa –
thiếu vì:
Một là, do sự bố trí, sắp xếp, điều động của cơ quan chủ quản (chủ
yếu dựa vào quy mô phát triển mạng lưới trường lớp để bố trí, sắp xếp,
điều động nguồn nhân lực, cịn cần cập nhật, nắm chắc sự biến động về
nhân lực hằng năm ở từng trường như: GV nghỉ hưu, nghỉ sinh con,
chuyển trường…)
Hai là, do chế độ đãi ngộ của mỗi nhà trường cũng như địa
phương.
Ba là, có sự ảnh hưởng về điều kiện kinh tế và trình độ dân trí.


- Về trình độ chun mơn: Đội ngũ GV của các trường THCS ở
huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội có trình độ đào tạo như sau
Trình độ chun mơn GV các trường THCS huyện Thanh Oai

Năm học


Tổng số
CBGV

Trình độ chuyên môn
Đạt
chuẩn

Tỷ lệ

Trên
chuẩn

Tỷ lệ

2013-2014

496

261

52,6%

235

47,4%

2014-2015

498


211

42,3%

287

57,7%

2015-2016

493

187

38,0%

306

62,0%

2016-2017

527

169

32,0%

358


68,0%

2017-2018

564

103

18,3%

461

81,3%

Tổng

2578

931

36,1

1647

63,9

Căn cứ “Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm
2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo
dục phổ thông” và kết quả ở bảng số 2.4; cho thấy: 100% GV các trường
THCS của huyện Thanh Oai đạt chuẩn về trình độ đào tạo. Tỉ lệ trên

chuẩn trong 5 năm qua trung bình là 63,9% và có sự tăng dần theo các
năm học. Trình độ đào tạo cao của GV các trường THCS ở huyện Thanh
Oai là một thuận lợi lớn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới.
- Về trình độ Ngoại ngữ và Tin học:


Trình độ Tin học, Ngoại ngữ của GV các trường THCS huyện Thanh
Oai (Năm học 2017-2018)
Trình độ đào tạo
Tin học
Ngoại ngữ
TT
Trường
Văn bằng Chứng chỉ Văn bằng
Chứng chỉ
02
16
04
13
1 Bích Hịa
01
11
03
09
2 Cự Khê
04
28
06
23
3 Cao Viên

02
21
05
19
4 Bình Minh
01
12
03
13
5 Thanh Cao
0
10
02
11
6 Mỹ Hưng
02
21
05
23
7 Tam Hưng
01
16
03
15
8 Thanh Thùy
0
09
03
16
9 Thanh Văn

01
12
03
14
10 Đỗ Động
0
08
02
10
11 Kim An
0
09
03
11
12 Kim Thư
02
15
04
12
13 Thanh Mai
02
24
05
17
14 Nguyễn Trực
02
26
06
21
15 Phương Trung

01
19
04
18
16 Hồng Dương
0
17
03
16
17 Dân Hòa
01
09
03
11
18 Liên Châu
0
11
03
16
19 Tân Ước
20 Cao Dương
0
14
03
12
01
11
02
09
21 Xuân Dương

23
319
75
309
Tổng
Các trường THCS ở huyện Thanh Oai hiện có 384 GV có trình độ
ngoại ngữ từ chứng chỉ A trở lên. Số GV có bằng Ngoại ngữ chính quy
đại đa số là GV dạy Ngoại ngữ. Thực tế, kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng
Anh cũng như kĩ năng Tin học, khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào dạy học cịn rất hạn chế, tập trung nhiều ở đội ngũ GV lớn tuổi. Đây
là một hạn chế với chất lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Thanh


Oai trong giai đoạn hội nhập quốc tế cũng như thực hiện chương trình
giáo dục phổ thơng mới.
Cơ cấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
- Cơ cấu GV theo môn học:
Số lượng GV theo môn học ở các trường THCS huyện Thanh Oai
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14

Môn
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lý
Tiếng Anh
Giáo dục công dân
Nhạc
Mĩ thuật
Thể dục
Tốn
Vật lý
Hố học
Sinh học
Cơng nghệ
Tin học
Tổng số GV
Tỷ lệ GV/lớp

20132014
81
41
29
51
15
14

14
34
85
28
23
41
29
11
496
2,07

20142015
85
42
28
51
16
14
15
34
84
26
22
38
29
14
498
2,0

20152016

83
40
28
51
16
15
15
34
84
25
20
37
29
16
493
1,96

20162017
80
46
33
54
21
17
18
34
88
24
20
37

33
22
527
1,96

20172018
87
46
33
54
24
21
21
41
88
24
22
41
35
27
564
1,9

Qua số liệu thể hiện trong bảng cho thấy: Đến năm học 2017-2018,
tổng số GV THCS của huyện Thanh Oai về cơ bản đảm bảo đúng tỉ lệ 1.9
GV/lớp. Tuy nhiên, tỉ lệ này chưa đồng đều ở từng trường dẫn tới việc bố trí,
sắp xếp GV bộ mơn trong từng trường hợp cụ thể gặp rất nhiều khó khăn.
Đặc biệt là ở những trường hạng III như THCS Kim An, THCS Kim Thư,
THCS Đỗ Động, THCS Thanh Văn, THCS Bích Hịa… việc sắp xếp GV
một số bộ mơn khá khó khăn vì nếu bố trí 01 GV thì thừa, nếu khơng bố trí

thì thiếu. Cụ thể như mơn Hóa học, Vật lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ
thuật, Thể dục; tỉ lệ giáo viên trên lớp theo mặt bằng chung cả huyện thì đủ


song bố trí về các nhà trường thì dẫn đến tình trạng có trường giáo viên chỉ
dạy 08 tiết/tuần nhưng có trường giáo viên phải dạy vượt số tiết quy định
20,22 thậm trí 28 tiết/tuần.
Mặt khác sự cân đối GV giữa các bộ mơn trong tồn huyện là khá
đồng đều, tổng số GV trên lớp thì đủ nhưng cân đối GV ở từng trường
cịn hiện tượng có mơn thiếu, mơn thừa. Vì vậy, dẫn đến tình trạng một
số trường tìm giải pháp khắc phục bằng cách phân chéo không đúng
chuyên môn giáo viên, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo
dục.
- Cơ cấu GV tính theo giới tính và độ tuổi:
theo độ tuổi (Từ năm học 2013-2014 đến năm học 2017-2018)
Từ số liệu bảng 2.8; 2.9 ta thấy: GV ngày càng được trẻ hóa.
Hiện GV dưới 30 tuổi chiếm 12.1% chủ yếu là số GV mới ra trường,
được tuyển dụng trong những năm gần đây. Số GV có độ tuổi từ 31
đến 40 chiếm đến 30,3%. Đây là một thế mạnh cho giáo dục ở các
trường THCS của huyện. Vì đây là lực lượng GV trẻ có sức khỏe, về
cơ bản đã ổn định gia đình, có một số kinh nghiệm nhất định trong
giảng dạy, có điều kiện tiếp cận và khả năng ứng dụng công nghệ
thông tin, công nghệ dạy học và sự thay đổi của kiến thức, kĩ năng
trong giai đoạn mới. Phần lớn các GV tham gia dự thi GV dạy giỏi các
cấp trong thời gian qua đều ở trong độ tuổi này. GV có độ tuổi 41-50
chiếm 49,5 % là những GV có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiều
kinh nghiệm thực tế trong giảng dạy, phần lớn là GV cốt cán chuyên
môn của các nhà trường. Đây một tỉ lệ hợp lí, đảm bảo sự kế thừa về
kinh nhiệm giảng dạy, kinh nghiệm quản lý và giáo dục HS. GV trên
50 tuổi chiếm tỉ lệ 8,1%, những GV này có kiến thức chun mơn sâu.

Tuy nhiên một số GV trong độ tuổi này sức khỏe khơng cịn tốt, ngại


đổi mới và đặc biệt là hạn chế trong việc sử dụng đồ dùng dạy học
hiện đại, ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Như vậy trong 5 năm tới
phải có kế hoạch bổ sung, thay thế khi số GV này về nghỉ hưu. Tuy
nhiên, cơ cấu theo độ tuổi không đồng đều ở các trường. Trường có số
GV trong độ tuổi trên 50 nhiều như THCS Nguyễn Trực, THCS Dân
Hòa. Trong 5 năm tới, 02 trường này sẽ về nghỉ chế độ tới 1/4 số GV
gây khó khăn trong việc bồi dưỡng chất lượng đội ngũ nhà trường.
Trường chủ yếu GV trong độ tuổi dưới 31 như THCS Bích Hịa,
THCS Cao Viên – là 02 trường có địa bàn giáp ranh với quận Hà
Đông nên 05 năm qua số GV chuyển trường nhiều. Vì vậy, đa số là
GV trẻ mới được tuyển dụng và một số ít GV trẻ chuyển công tác từ
các nơi khác về chưa ổn định hoặc mới xây dựng gia đình. Số liệu
cũng cho thấy: ngày càng có ít GV nam trong các trường, hiện nay số
GV nam trong các trường THCS của huyện chiếm 18,7% như vậy
81,3% GV các trường THCS là nữ. Số lượng GV nữ đơng cũng gây
nhiều khó khăn vì số GV nữ đông đang trong độ tuổi sinh nở và nuôi
con nhỏ nên ảnh hưởng khơng ít đến việc bố trí thời gian hoạt động
chuyên môn.
Chất lượng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
- Chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng giáo dục mũi nhọn:
Qua biểu 2.4 cho thấy 100% GV THCS ở huyện Thanh Oai đạt
chuẩn (trong đó tỉ lệ đạt trên chuẩn là 63,9%) là một thế mạnh nâng cao
chất lượng giáo dục bậc THCS cũng như đáp ứng chương trình giáo dục
phổ thơng mới. Trong 05 năm qua, kết quả xếp loại 02 mặt giáo dục và
chất lượng giáo dục mũi nhọn bậc THCS như sau:
Xếp loại hạnh kiểm của HS THCS huyện Thanh Oai
(Từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2017-2018)

Năm học

TSH

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


S

SL

%

SL

%

SL

%

8865

4748


53,5

4021

45,4

96

1,1

0

0

9231

4877

52,8

4251

46,1

1,1

0

0


9285

5664

61,0

3547

38,2

74

0,8

0

0

9786

6439

65,8

3288

33,6

59


0,6

0

0

10765

7342

68,2

3369

31,3

54

0,5

0

0

2907

60,6

1847


38,5

38

0

5

6

5

6

0,8

0

0

20132014
20142015
20152016
20162017
20172018
Tổng

47932


10
3

SL %

Xếp loại Học lực của HS THCS huyện Thanh Oai

HS

Giỏi
SL
%

2013-2014

8865

1675 18,9

2535

28,6

3954

44,6

2014-2015

9231


1763 19,1

2705

29,3

4006

43,4

2015-2016

9285

1829 19,7

2981

32,1

3825

41,2

2016-2017

9786

2016 20,6


3386

34,6

3797

38,8

2637 24,5

3875

36,0

3714

34,5

Năm học

2017-2018
Tổng

TS

1076
5
4793
2


9920 20,6

Khá
SL
%

1548
2

T.bình
SL
%

32,3 19296 40,3

Yếu
SL %
6,
550
2
6,
609
6
5,
539
8
5,
499
1

4,
474
4
5,
2671
6

Kém
SL %
151

1,7

148

1,6

111

1,2

88

0,9

65

0,6

563


1,2


Xếp loại Học lực của HS THCS huyện Thanh Oai
Qua biểu đồ 2.8 và 2.9, chúng ta nhận thấy số lượng học sinh xếp
loại hạnh kiểm tốt, học lực khá – giỏi tăng hằng năm và số lượng học
sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và học lực yếu – kém giảm đi rõ rệt,
đặc biệt trong 05 qua các trường THCS của huyện Thanh Oai đã làm tốt
công tác giáo dục đạo đức học sinh không để xảy ra tình trạng học sinh
xếp loại hạnh kiểm yếu. Bên cạnh đó, các trường THCS ở huyện Thanh
Oai đã c cơng tác giáo dục chất lượng mũi nhọn, kết quả được thể hiện
qua bảng tổng hợp sau:
Kết quả HSG cấp Thành phố của các trường THCS huyện Thanh Oai
Năm học
2013-2014
2014-2015
2015-2016
2016-2017
2017-2018

Tổng số
HS dự thi
130
130
110
110
110

Giải

nhất
01
0
0
01
0

Giải
nhì
11
06
08
04
12

Giải ba

Giải KK

Tồng

20
10
10
17
08

36
11
13

13
25

67
27
31
35
45

Chất lượng giáo dục tồn diện của huyện Thanh Oai được nâng
lên từng năm, năm sau cao hơn năm trước, cơ bản đảm bảo chất lượng
đại trà, tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu – kém chiếm 6,8%, tỉ lệ học
sinh xếp loại học lực giỏi chiếm 20,6%. Qua bảng tổng hợp đó chúng ta
nhận thấy tỉ lệ xếp loại học sinh yếu – kém còn cao, tỉ lệ học sinh xếp
loại học lực giỏi cần được tăng cao hơn nữa. Chất lượng đào tạo mũi
nhọn chưa cao, hằng năm vẫn cịn một số mơn trắng khơng có học sinh
được cơng nhận học sinh giỏi cấp Thành phố hoặc tỉ lệ được cơng nhận
cịn thấp như: môn Tiếng Anh, Địa lý, Lịch sử.
- Kết quả đánh giá, xếp loại GV các trường THCS:
Hằng năm, giáo viên các trường THCS của huyện Thanh Oai đã
tham gia vào các Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp; cuối năm học các


trường THCS đã tổ chức đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV THCS theo
quy định, kết quả tham dự thi GV dạy giỏi và đánh giá của các nhà
trường đã được Phòng GD&ĐT tổng hợp như sau:


Kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV các trường THCS huyện
Thanh Oai (Từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2017-2018)

Năm học

Tổng số
GV

2013-2014
2014-2015
2015-2016
2016-2017
2017-2018
Tổng

THCS
496
498
493
527
564
2578

Kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp
Xuất sắc
Khá
Trung bình
Kém
SL
%
SL
%
SL

% SL %
155
241
264
334
428
1422

31,3
48,4
53,6
63,4
75,9
55,1

287
215
187
165
125
979

57,8
43,2
37,9
31,3
22,2
37,9

6


54
42
42
28
11`
177

10,9
8,4
8,5
5,3
1,9
6,86

0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

8


Thơng qua hình thức phát phiếu trưng cầu ý kiến của lãnh đạo,
chuyên viên Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT huyện Thanh Oai, cán bộ
quản lý và GV của 06 trường THCS huyện Thanh Oai về việc bố trí cơ
cấu GV bộ mơn ở các trường THCS huyện Thanh Oai và khả năng sử
dụng ngoại ngữ, tin học của GV, chúng tôi nhận được kết quả như sau:
Đánh giá về thực trạng bố trí GV bộ mơn và khả năng sử dụng ngoại
ngữ, tin học của GV các trường THCS ở huyện Thanh Oai
Đối tượng
đánh giá

Đánh giá của
PNV,PGD
(n=8)

Số ý kiến

Đánh giá của
cán bộ QL
(n=14)
Đánh giá của
GV (n=256)

%

Bố trí GV bộ mơn
Khả năng sử dụng ngoại
ở từng trường
ngữ, tin học
Thiếu Đủ Thừa Rất Tốt

Bình
Chưa
tốt
Thường tốt
2
4
2
1
1
2
4
25,0

50,0

25,0

Số ý kiến

6

5

3

%

42,9

35,7


21,4

Số ý kiến
%

109
42,6

112
43,8

35
13,6

12,
5
2

12,
5
3

25,0

50,0

3

6


14,
3
11
4,3

21,
4
63
24,

21,4

42,9

84
32,8

98
38,3


Tổng hợp
(n=278)

Số ý kiến
%

117
42,1


121
43,5

40
14,4

14
5,0

6
67
24,

89
32,0

108
38,9

1
Qua bảng thống kê 2.11; 2.12 và 2.13, chúng ta nhận thấy trong 05
năm qua 100% GV các trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Nội đạt chuẩn nghề nghiệp, trong đó tỉ lệ đạt loại xuất sắc chiếm
55,16%. Tuy nhiên, số liệu trên cũng cho thấy trình độ, năng lực GV
chưa đồng đều, số lượng GV đạt GV giỏi tương đối ổn định nhưng chưa
có giải cao, khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học trong dạy học còn rất
hạn chế nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn để đáp ứng u cầu của chương
trình giáo dục phổ thơng mới.
Có thể đánh giá chung như sau:

Về số lượng GV các trường THCS: Toàn huyện Thanh Oai đảm
bảo tỉ lệ 1.9 GV/lớp theo đúng quy định, tuy nhiên tỉ lệ này chưa đồng
đều ở từng trường (trường thừa, trường thiếu) và chưa đồng đều ở các bộ
môn (môn thiếu, môn thừa).
Về cơ cấu độ tuổi, giới tính: số GV các trường THCS ngày càng
được trẻ hóa nhưng tỉ lệ GV nam ở các trường THCS ở huyện Thanh Oai
còn thấp (chiếm 20,2%).
Về chất lượng: hiện tại 100% GV trong các trường THCS ở huyện
Thanh Oai có trình độ chun mơn đạt chuẩn, tỉ lệ GV có trình độ trên
chuẩn ngày càng tăng, 100% GV đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định, tỉ
lệ GV/lớp trong toàn huyện đảm bảo (1,9 GV/lớp), cơ cấu GV bộ mơn
trong tồn huyện phù hợp với quy mô phát triển mạng lưới trường lớp.
Tuy nhiên, việc bố trí sắp xếp GV các trường THCS trong huyện ở một
số bộ mơn chưa có sự cân đối, còn hiện tượng trường thừa, trường thiếu.
Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ và tin học trong đội ngũ GV ở các
trường THCS ở huyện Thanh Oai còn hạn chế, đặc biệt là khả năng thực


hành tin học và giao tiếp ngoại ngữ. Một bộ phận GV lớn tuổi còn hạn
chế trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, NNL GV THCS
chưa được quy hoạch kịp thời, chưa có điều kiện để bồi dưỡng thường
xun để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; một số GV ở các
nhà trường làm việc còn thụ động trong cơng việc. Vì vậy dẫn đến thực
trạng NNL GV ở các trường THCS huyện Thanh Oai còn hạn chế về
trình độ tin học, ngoại ngữ, chậm đổi mới phương pháp và bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ; để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới
cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần có sự đổi
mới trong cơng tác quy hoạch, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng NNL GV các
trường THCS.
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực GV ở các trường THCS

huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội
Thực trạng về công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ GV
Thông qua hình thức phát phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán
bộ quản lý, GV của 06 trường THCS huyện Thanh Oai, chúng tôi nhận
được kết quả như sau:
Đánh giá về thực trạng phát triển NNL GV THCS
(giai đoạn 2013- 2018)
Đánh giá của
Mức độ
đánh giá
Đã làm rất tốt
Đã làm tốt
Bình thường
Chưa tốt

Đánh giá của

GV n = 260
Số ý
Tỷ lệ

CBQL n = 16
Số ý
Tỷ lệ

kiến
2
95
142
21


kiến
0
2
11
3

%
0,8
36,5
54,6
8,1

%
0
12,5
68,75
18,75

Đánh giá chung
n = 276
Số ý
Tỷ lệ %
kiến
2
0,72
97
35,15
153
55,43

24
8,7

Như vậy, nếu theo đánh giá chung thì chỉ có 2/276 ý kiến cho rằng
trong giai đoạn 2013 – 2018 huyện Thanh Oai đã làm rất tốt công tác


phát triển NNL GV các trường THCS. Có 97/276 ý kiến cho rằng đã làm
tốt quy hoạch. Số còn lại là 153/276 ý kiến cho rằng việc phát triển NNL
GV các trường THCS ở huyện Thanh Oai chưa tốt. Từ đó, có thể thấy
việc phát triển NNL GV các trường THCS ở huyện Thanh Oai trong thời
gian vừa qua còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng. Đây cũng là
nguyên nhân dẫn đến phát triển NNL GV THCS của huyện Thanh Oai
tuy đủ về số lượng, nhưng chất lượng chưa cao, cơ cấu chưa hợp lý dẫn
đến khó khăn trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GV
Công tác tuyển chọn GV các trường THCS ở huyện Thanh Oai:
Trong 05 năm qua, huyện Thanh Oai đã rất chú trọng công tác
tuyển dụng GV vào ngạch viên chức. Việc tuyển dụng đã được thực hiện
đúng quy định, do Phịng GD&ĐT cùng Phịng Nội vụ tích cực tham
mưu cho Ủy ban nhân dân huyện. Công tác tuyển dụng GV các trường
THCS vào ngạch viên chức của huyện Thanh Oai được thực hiện theo
các bước như sau:
“Bước 1: Phòng GD&ĐT phối hợp với Phịng Nội vụ huyện
Thanh Oai rà sốt số lượng GV theo định biên và theo nhu cầu của các
trường, tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện trình Thành phố phê
duyệt”[32].
“Bước 2: Ủy ban nhân dân huyện niêm yết công khai chỉ tiêu và kế
hoạch tuyển dụng viên chức được Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội phê
duyệt”[32].

“Bước 3: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ra quyết định thành lập
Hội đồng tuyển dụng viên chức”[32].
“Bước 4: Hội đồng tuyển dụng thông báo, tiếp nhận hồ sơ và tổ chức
thi tuyển viên chức theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà
Nội”[32].


“Bước 5: Hội đồng tuyển dụng lập hồ sơ trình Ủy ban nhân dân
Thành phố phê duyệt kết quả trúng tuyển; Chủ tịch Ủy ban nhân dân
huyện ký quyết định tuyển dụng với GV”[32].
“Bước 6: Hiệu trưởng các trường ký hợp đồng, bố trí cơng tác và
quản lý GV”[32].
- Cơng tác tiếp nhận GV THCS từ nơi khác về:
Bên cạnh việc thực hiện tuyển dụng GV vào ngạch viên chức, để
bổ sung NNL GV cho các trường THCS, Ủy ban nhân dân huyện Thanh
Oai cịn có cơ chế tiếp nhận GV thuyên chuyển công tác từ các quận
huyện hoặc các tỉnh, thành khác về.
Quy trình thực hiện như sau:
“Bước 1: Phòng GD&ĐT và phòng Nội vụ tập hợp hồ sơ trình
Chủ tịch UBND huyện duyệt”[32].
“Bước 2: Gặp mặt GV, giới thiệu về thử tay nghề ở các trường.
”[32].
“Bước 3: Gửi hồ sơ thuyên chuyển trình Sở Nội vụ (đối với các
trường hợp chuyển từ tỉnh, thành khác về) ”[32].
“Bước 4: Ủy ban nhân dân huyện quyết định tiếp nhận sau khi
Thành phố phê duyệt”[32].
- Kí hợp đồng GV:

Để đảm bảo NNL GV tại các trường THCS, đáp ứng nhu cầu sử
dụng GV của các nhà trường do chưa tổ chức kịp thời thi tuyển viên

chức hoặc do sự biến động NNL GV, trong thời gian qua huyện Thanh
Oai đã tiến hành kí hợp đồng làm việc với đối tượng GV ở các trường
THCS. Việc kí hợp đồng GV THCS gồm 2 hình thức: Hợp đồng huyện
(do UBND huyện kí) và hợp đồng trường (do trường kí)
* Đánh giá cơng tác tuyển dụng GV THCS ở huyện Thanh Oai:
Công tác tuyển dụng GV các trường THCS đã được Ủy ban nhân dân


×