Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an hinh hoc 9 chuong 1 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.52 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hệ Thức Lợng Trong Tam Giác Vuông </b>



Tuần. Ngày soạn : ./ ./2012
Ngày dạy : / ./2012



<b>Tiết 1 </b>Đ

<b> 1</b>

<b> : Một số hệ thức về cnh v ng cao</b>


<b>trong tam giác vuông</b>


<b>I .</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b> :</b>
<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1 trang 64 SGK.
- Học sinh biết thiết lập các hệ thức : b2<sub> = ab’ ; c</sub>2<sub> = ac’</sub> <sub> ; h</sub>2<sub> = b’c’ và củng cố định lý </sub>
Pitago a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> .</sub>


<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>: Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.


<i><b> 3. Thái độ</b></i>: Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình, tính t duy lơ gíc khi giải tốn .

<b>II.Chuẩn bị : </b>



+ GV : H2 T66, phiếu học tập, bảng phụ định lý. Thớc thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
+ HS : Ôn lại các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Pitago. Thớc kẻ,
compa, êke.


<b>III.Tiến trình dạy học dạy học</b>

<b>.</b>
<b> 1. ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị.</b>



3. Bµi míi


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng trình và cách học bộ mơn (5ph)</b></i>


GV: Giíi thiƯu ch¬ng trình
hình học 9 gồm có 4 chơng .


GV yờu cầu sách vở đồ
dùng học tập, phơng pháp
học tập bộ mơn Tốn.


GV giíi thiƯu néi dung kiÕn
thøc chơng I.


HS : Nghe giáo viên
giới thiệu


HS : Ghi lại các yêu cầu
của GV để thực hiện.
HS: Nghe GV gii
thiu.


Chơng trình hình học 9 gồm :


Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác
vuông .


Chơng II: Đờng trßn



Chơng III: Góc với đờng trịn
Chơng IV: Hình trụ, hình nón, hình
cầu.


<i><b>Hoạt động 2. Hệ thức thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó lên cạnh huyền (15)</b></i>


GV vẽ hình 1 T64 lên bảng
và giới thiệu các ký hiệu.
?Hãy đọc định lý trong SGK
?


GV: Ta cÇn chøng minh
AC2<sub> = BC. HC</sub>


HS : Vẽ hình 1 vào vở .
HS : Đọc định lý.
HS :AC2<sub> = BC. HC</sub>
<i>⇑</i>


AC<sub>BC</sub> = HC<sub>AC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Muèn chøng minh


AC2<sub> = BC. HC ta phải chứng</sub>
minh điều gì ?


? Em hÃy chøng minh
ABC HAC ?
GV : Ghi bảng



? HÃy nhận xét bài bạn ?
GV : Nhận xét


GV treo bảng phụ bài tập
2(T68).


? Liờn h giữa ba cạnh của
tam giác vng có định lý
no ?


? HÃy trả lời bài tập 2 trang
68?


<i>⇑</i>


ABC HAC
HS : Đứng tại chỗ
chứng minh


HS : NhËn xÐt
HS : Ghi bµi vµo vë
HS : Quan sát bảng phụ
, trả lời miệng.


HS : Định lý Pitago
HS : Ghi bµi vµo vë.


Chøng minh:



XÐt hai tam giác vuông : ABC và
HAC có :


<i>A</i> = <i>H</i>❑ = 900<sub> ; </sub> <i><sub>C</sub></i>❑ <sub> chung </sub>
<i>⇒</i> <sub></sub><sub>ABC</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub>HAC ( g.g)</sub>
<i>⇒</i> AC


HC =


BC


AC <i>⇒</i> AC2 =
BC. HC


Hay b2<sub> = a.b’</sub>
Bµi 2 (T68)


ABC cã <i>A</i>❑ = 900<sub> ; AH </sub> <sub>BC</sub>
AB2<sub> = BC . HB ( Định lý 1 )</sub>
x2<sub> = 5.1 </sub> <i></i> <sub> x = </sub> 5
AC2<sub> = BC.HC 9 Định lý 1)</sub>
y2<sub> = 5.4 </sub> <i>⇒</i> <sub> y = 2</sub> √5


<i><b>Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan tới đờng cao (17ph)</b></i>


GV treo bảng phụ H1 T64
và yêu cầu học sinh đọc
định lý 2.


? Víi qui ớc ở H1 ta cần


chứng minh hệ thức nào ?
GV : Nhấn mạnh cách phân
tích đi lên tìm hớng chứng
minh .


? HÃy thực hiện yêu cầu ?
1 ?


? HÃy nhận xét câu trả lời
củabạn ?


GV : NhËn xÐt


GV : Treo bảng phụ H2
? Hãy áp dụng định lý
2giảiVD2


trang 66 SGK ?


HS: Đọc định lý 2
HS: h2<sub> = b’.c’</sub>
Hay AH2<sub>=HB.HC</sub>
<i>⇑</i>
AH


CH =
BH
AH
<i>⇑</i>



AHB CHA
HS : Thực hiện ?1
HS:Nhận xét, chữa bài
HS : Quan sát bảng phụ
H 2 làm bài tập


HS : Đọc VD 2
HS: Tính đoạn AC
HS : Trả lời miệng
HS : Lên bảng thực hiện
HS : Nhận xét


*Định lý 2 : ( SGK – T 65-SGK)
?1: Chøng minh


XÐt hai tam giác vuông : AHB và
CHA có H1 = H 2 = 90 0


A1 = C ( Cïng phơ víi B )


<i>⇒</i> AHB CHA( g. g )
<i>⇒</i> AH


CH =
BH
AH
<i>⇒</i> AH2 <sub>= HB . HC</sub>
Hay h2<sub> = b’.c’</sub>
VÝ dô 2 :



<i>A</i>
<i>B</i>
<i>C</i>


<i>D</i>


<i>E</i>
15


,
2


25
,
2
5


,
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Đề bài của ?2 yêu cầu ta
tính gì ?


? Trong vuông ADC ta đã
biết những yếu tố nào ? Cn
tớnh gỡ ?


GV : Yêu cầu 1 học sinh
lên bảng tính AC ?



? HÃy nhận xét bài làm của
bạn?


GV : Nhận xét


Khắc sâu kiến thức


HS : Nghe, ghi nhí Gi¶i:


Theo định lý 2 ta có :
BD 2<sub> = AB. BC</sub>


2,25 2<sub> = 1,5 . BC </sub>


<i>⇒</i> BC = 2,252<sub> : 1.5 = 3,375 (m)</sub>
Vậy chiều cao của cây là :


AC = AB + BC = 4,875 ( m)


<i><b>4. Cñng cè (5ph)</b></i>



? Hãy phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông?( Định lý 1,
định lý 2).


<i>5.H</i>

<i> íng dÉn häc ë nhµ(2ph) </i>

<i><b>: </b></i>


Nắm chắc định lý 1, định lý 2, đọc phần có thể em cha biết .
BTVN : 4,6 ( T69 ) ; Ơn tập cách tính diện tích tam giác vng.




<b> </b>


TuÇn…. Ngày soạn : ./ ./2012
Ngày dạy : … …/ ./2012


Tiết 2<b> Đ</b>

<b> 1</b>

<b> : Một số hệ thức về cạnh và đờng cao</b>


<b>trong tam giác vuông( TiÕp ) </b>


<b>I.Mơc tiªu</b>

<b> :</b>


<i> <b>1.</b><b>Kiến thức : Củng cố cho học sinh nắm chắc định lý 1, định lý 2. Học sinh biết thiết </b></i>
lập các hệ thức : b c = a h ;


1


<i>h</i>2 =


1


<i>b</i>2 +


1


<i>c</i>2 .


<i><b> 2. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.</b></i>


<i> 3. Thái độ</i> : Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình, tính t duy lơ gíc khi giải toán .

<b>II.Chuẩn bị</b>

<b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS : Ôn lại cách tính diện tích của tam giác vuông . Thớc kẻ, compa, êke.

<b>III.Tiến trình dạy học.</b>



<b> 1. ổn định tổ chức.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b> 3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7ph)</b></i>


? Hãy phát biểu định lý 1,
định lý 2 trong bài hệ thức
về cạnh và đờng cao trong
tam giỏc vuụng?


? HÃy lên bảng chữa bài
tập 4 (T69 – SGK ) ?
? H·y nhËn xÐt bµi lµm
cđa b¹n?


GV : NhËn xÐt, sưa sai
( nếu có )


Khắc sâu kiến thức và
cho điểm HS


HS1 : Phát biểu định lý 1,
định lý 2.



HS2: Chữa bài 4
(T69 SGK ).
HS : Nhận xét


HS : Chữa bài vào vở


Định lý 1 :
Định lý 2 :


Bài 4 (tr69-sgk) .
Gi¶i :


Cã AH 2<sub> = BH.CH ( §lý 2) </sub>
Hay 22<sub> = 1. x</sub>


<i>⇒</i> x = 4.


AC2<sub> = AH </sub>2<sub> + HC</sub>2 <sub>( Pitago )</sub>
AC2<sub> = 20 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> y = </sub>


√20 = 2
√5


<i><b>Hoạt động 2: Định lý 3(15ph)</b></i>


GV: Tõ hình vẽ trên giới
thiệu đ/l 3


? Theo đ/l 3 cần c/m hệ


thức nào ?


? C/m hệ thức trên dựa
vào kiến thức nào ?
? Nêu công thức tính diện
tích tam giác vuông ?
? Ngoài cách chứng minh
trên còn cách c/m nào
khác không ?


GV gợi ý cách c/m nh đ/l
1,2


GV cho HS c/m theo cách
c/m 2 tam giác đồng dạng
(nội dung <b>?2</b>)


GV yêu cầu HS trình bày
c/m trên bảng


GV bảng phụ bài tập 3
sgk /69


? §Ĩ tÝnh x, y trong H6
vËn dơng


cơng thức nào ?
? Trong hình tính đợc
ngay yếu tố nào ? Từ đó
suy ra tính x = ?



HS đọc đ/l 3
HS trả lời


HS diÖn tÝch tam giác
vuông


HS S =
AC . BA


2 =


BC. AH
2


 AC. BA = BC . AH
HS suy nghÜ


HS trả lời c/m tam giác
đồng dạng


HS AC.AB = BC . AH


AC
BC=


AH
AB



 ABC đồng dạng  HBA
HS đọc đề bi v nờu yờu
cu ca bi


HS nêu công thức


HS: Tính y theo Đ/l Pitago
HS trình bày trên bảng


b) Định lý 3: (T66-sgk )


B


A


C
H


c b


h
b'
c'


a




?2 : Chøng minh :



XÐt 2 vu«ng : ABC vµ HBA
cã : <i><sub>A</sub></i>❑ = <i><sub>H</sub></i>❑ = 900


¿❑ <i><sub>B</sub></i>❑ lµ gãc chung


 ABC đồng dạng  HBA
( g.g)


Suy ra : AC.AB = BC . AH
Hay b.c = a. h


Bµi tËp 3(sgk - T69)


5


7
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Yêu cầu hs trình bày trên
bảng


GV kết luận lại cách áp
dụng hệ thức vào giải bài
tập ..


y =

<sub>√</sub>

<sub>5</sub>2


+72=√74 (Pitago)
x. y = 5.7 (®/l 3)



 x = 5 . 7
<i>y</i> =


35
√74


<i><b> Hoạt động 3: Định lý 4 (10ph)</b></i>


GV đặt vấn đề nh sgk –
giới thiệu hệ thức 4 từ đó
phát biểu thành định lý
GV áp dụng h thc 4
lm VD3


GV đa VD3 lên bảng phụ
? Căn cứ vào GT tính
đ-ờng cao h nh thÕ nµo ?


GV giíi thiƯu chó ý sgk


HS phát biểu đ/l


HS thảo luận tìm cách tính


HS nêu cách tính h


HS c chỳ ý


c) Định lý 4: (sgk T 67 )


1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2
* VD3:
Giải


Theo hÖ thøc 4 ta cã :
1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2
hay 1


❑<i>h</i>
2 =



1
❑8


2 +
1
❑6


2


 h = 6 . 8


10 = 4,8 (cm)


* Chó ý: (sgk T 67 )


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố </b></i>–<i><b> Luyện tập (15</b></i> <i><b>ph)</b></i>


GV đa bài tập lên bảng
phụ


GV yêu cầu HS thực hiện
? HÃy nhận xét bài làm
của bạn?


GV chốt lại đó là các hệ
thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông .
GV lu ý hs cơng thức 4 có
thể viết



h =

<i>c</i>
2


<i>b</i>2
<i>b</i>2+<i>c</i>2


GV đa bài tập hình vẽ
trên bảng


GV cho hs th¶o luËn


GV – HS nhËn xÐt bổ
sung


? Để tính h, x, y vận dụng
công thức nào ?


GV chốt lại cách áp dụng
hệ thức vào giải bài tập.


HS nghiờn cu bi
HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét


HS: Häc thc c«ng thøc
HS : Ghi nhí


HS đọc u cầu của bài
HS hoạt động nhóm


Đại diện nhóm trình by
li gii


HS nh lý 1,4


HS tìm hiểu cách khác


Bài tập:


in vo ch () c cỏc h
thức :


a2<sub> = </sub>…<sub>..+ </sub>…<sub>..</sub>


b2<sub> = </sub>……<sub>..; c</sub>2<sub> = </sub>……<sub>.</sub>
h2<sub> = </sub>……<sub>..</sub>


…… = ah
1


<i>h</i>2=


1
.. .+


1
.. . ..
Bµi tËp :


E


D
F
I
h
y
3 4
Gi¶i
Ta cã
1


<i>h</i>2=


1
32+


1
42
<i>→ h</i>=

4


2<sub>3</sub>2


42<sub>+3</sub>2=


3 . 4
5 =2,4


5


7
<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Có cách nào khác để tìm
h, x, y hay khơng ?


GV gỵi ý cã thĨ dïng 1
trong 4 hƯ thøc trªn


* EF =

<sub>√</sub>

<sub>3+4</sub>2


=5 (®/l Pitago)
ED2<sub> = EF .EI (®l 1)</sub>


 EI = ED2<sub> / EF = 1,8 </sub>
IF = EF - EI = 3,2
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ (2ph)</b> <b> </b><b>:</b></i>


+ Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
+ Bài tập 7, 9 (sgk / 69 ) 3,4 (sbt / 90)


TuÇn….


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : …/ ./2012
<b>Tiết 3: </b> <b> LuyÖn TËp</b>


<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác
vuông


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập



<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i><b>1 - KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Hs1: Chữa bài 4. Sgk. 69


Phát biểu các định lý vận dụng trong bài
- Hs2: Chữa bài 5. Sgk. 69


Phát biểu các định lý vận dụng trong bài


<i><b>2 - Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của Hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Hoạt động1: Chữa bài tập



- Gv vµ hs nhận xét chữa bài
phần kiểm tra bài cũ.


? bi 5, cịn cách nào khác
để tính h khơng?



- Hs theo dõi.


- Hs: Còn cách tính
theo đlý 3:


từ ah = bc


<i>⇒h</i>=bc


<i>a</i> =2,4


<i><b>*.Bµi 4. Sgk. 69 </b></i>
*TÝnh x: Ta cã hÖ thøc


h2<sub> = b’.c’hay 2</sub>2<sub> = x.1 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>x = 4</sub>
*TÝnh y:


¸p dơng hƯ thøc Pytago ta cã:
y2<sub> = 4.(4 + 1) </sub>


y2<sub> = 20 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> y = </sub>


√20
<i><b>*.Bµi 5. Sgk. 69</b></i>


* TÝnh h:


1


<i>h</i>2=



1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2
<i>⇒h</i>=3 . 4


5 =2,4


*Theo ®lý Py-ta-go ta cã:
a =

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>3


+42=5


Theo ®lý 1 ta cã:


3
h


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

32<sub> = x. a </sub> <i><sub>⇒</sub><sub>x</sub></i>


=3


2
<i>a</i>=


9


5=1,8


y = a - x = 5 - 1,8 = 3,2


Hoạt ng1: Luyn tp



- Yc hs thảo luận nhóm làm
bài 8. Sgk


2 nhãm lµm ý b,
2 nhãm lµm ý c,


- Yc 2 nhãm lªn bảng trình
bày.


- Gv v hs nhõn xét chốt lại
đáp án.


- Yc hs đọc đề bài 9. Sgk
- Gv hd hs v hỡnh


- Hs thảo luận hóm
làm bài theo yc.
- 2 hs lên bảng trình
bày.


- Hs theo dâi


- Hs đọc đề bài.
- Hs vẽ hình theo


hd của gv


<i><b>*. Bµi 8. Sgk. 70</b></i>


b) *Tìm x:
áp dụng hệ thức:
h2<sub> = b’.c’</sub>


<i>⇔</i> 22<sub> = x.x </sub>


<i>⇔</i> x2<sub> = 4 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>x = 2 </sub>
*T×m y:


¸p dơng hƯ thøc: b2<sub> = b’.a </sub>


<i>⇔</i> y2<sub> = 2.( 2 + 2 ) </sub>


<i>⇔</i> y2<sub> = 8 </sub> <i><sub></sub></i> <sub> y = </sub>


8=22


c) *Tìm x:


áp dơng hƯ thøc:
h2<sub> = b’.c’</sub>


<i>⇔</i> 122<sub> = 16.x</sub>


<i>⇔</i> 16.x = 144



<i>⇔</i> x = 144


16 =9


*Tìm y:


áp dụng hệ thức: b2<sub> = b.a </sub>


<i>⇔</i> y2<sub> = 9.( 16 + 9 ) </sub>


<i>⇔</i> y2<sub> = 225 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>y = 15</sub>
*. Bµi 9. Sgk. 70


? Để cm tam giác DIL cân ta
cần cm điều gì?


? Cm DI = DL nh thế nào?


- Gv hd hs cm ý b


- Hs: CÇn c.minh
DI = DL


- Hs: ta ph¶i c.minh


AID CLD


 


- Hs cm theo hd của


gv


a, Xét hai tam giác vuông AID
vàCLD có:




A C<sub>; AD=CD (cạnh h.vuông)</sub>




ADI CDL<sub>(cïng phơ víi </sub>IDC


)  AID = CLD(g.c .g)


 <sub>DI = DL </sub> DIL<sub> cân tại D</sub>


b,Vì DI = DL


 2 2 2 2


1 1 1 1


DI  DK DL DK


Trong tam gi¸c vuông DKL có
DC là đg cao øng víi c¹nh hun
KL, vËy: 2 2 2


1 1 1



DL DK DC


(không đổi)


 2 2 2


1 1 1


DI DK DC <sub> không đổi</sub>


khi I thay đổi trên cạnh AB.


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>


2
B


A <sub>C</sub>


H
y


y
x


x


x



y


1


2 1<sub>6</sub>


K B C L


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Thờng xuyên ôn lại các hệ thức lơng trong tam giác vuông
+ Bµi tËp vỊ nhµ : 6; 7 ( SGK - 69)


+ Giê sau tiÕp tôc luyện tập


Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày d¹y : … …/ ./2012


<b>Tiết 4 </b> <b>Lun TËp</b>


<b>I - Mơc tiªu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Tiếp tục củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam
giác vuông


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Luyện cho hs kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học, cẩn thận, khoa học trong việc
trình bày lời giải bài tốn chứng minh.



<b>II - Chn bÞ cđa GV vµ HS </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III - Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- ổn định tổ chức</i>


Gv kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>


+ Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vng ?


<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của Hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Hoạt động1: Chữa bi tp



- Yc 1 hs lên bảng chữa bài 6.
sgk, 1 hs chữa bài 4. Sbt


- Gv v hs nhn xét chốt lại
đáp án.


- 2 hs lên vẽ hình
và giải bµi tËp theo


yc


- Hs theo dâi


*. <i><b> Bµi 6 . Sgk. 69</b></i>


Ta cã: h2<sub> = b’.c’ = 1.2</sub>
<i>⇒</i> h = <sub>√</sub>2


*TÝnh b:


Ta cã: a = 1 + 2 = 3


¸p dơng hƯ thøc: b2<sub> = b’.a </sub>


<i>⇔</i> b2<sub> = 2.3 = 6 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>b = </sub>


√6


*T×m c : c2<sub> = c’.a </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> c</sub>2<sub> = 3.1 =</sub>
3


<i>⇔</i> c = <sub>√</sub>3


<i>*. <b>Bµi 4. Sbt. 90</b></i>


a, Theo đlý 2 (Đ1) có:
h2<sub> = b.c </sub>


hay 32<sub> = 2.x </sub> <i><sub></sub><sub>x</sub></i><sub>=</sub>9



2=4,5


Theo đlý 1(Đ1) có:


y2<sub> = x(2+ x) = 4,5(2 + 4,5) =29,25</sub>


<i>⇒y ≈</i>5<i>,</i>41

Hoạt động2: Luyện tập



- Yc hs đọc đề bài 7. Sgk


- Gv hd hs vẽ hình - Hs đọc đề bài.- Hs vẽ hình theo
hd của gv.


<i><b>*. Bµi 7. Sgk. 69</b></i>


c
1


h b


2


C
B


A


H


a


3
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Tam giác ABC là tam giác
gì? Tại sao?


? Căn cứ vào đâu để có :
x2<sub> = a.b ?</sub>


- Yc hs tự cm với trờng hợp
còn l¹i


- Yc hs đọc đề bài 11. Sbt. 91
- Yc hs vẽ hình


- Gv hd hs nên sử dụng tỉ số
đồng dạng của hai t.giác
? Xét ∆ABH ∆CAH ta sẽ
có tỉ số nào liên quan đến hai
cạnh đã biết tỉ số, một cạnh
đã biết và một cạnh cần tính?
? Tính đợc CH làm tn để tính
đợc HB?


- Hs: Là t.giác vg vì
có đg trung tuyến
AO ứng với cạnh
BC bằng nửa cạnh


đó


- Hs: t.gi¸c vg ABC
cã AH BC


- Hs thực hiện yc
- Hs đọc đề bài
- Hs vẽ hình theo
yc.


- Hs: cã


AB
CA=


AH


CH ta sÏ


tính đợc CH


- Hs: áp dụng định
lý 2


<sub>ABC có có đờng trung tuyến</sub>


AO øng víi c¹nh BC và


1



AO BC


2


<sub>ABC vg tại A</sub>


Trong vuông ABC có AH BC
nên AH2<sub> = BH . HC (Đlý 2)</sub>


Hay x2<sub> = a.b</sub>


<i>*. Bài 11. Sbt. 91</i>


Ta cã: ∆ABH ∆CAH


<i>⇒</i> AB
CA=


AH
CH


Hay 5


6=
30


CH<i>⇒</i>CH=
30 . 6



5 =36


Mặt khác theo đlý 2 có:
AH2<sub> = BH.HC</sub>


<i>⇒</i>BH=AH2
CH =


302


36 =25


VËy HB = 25; HC = 36


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>


+ Ôn tập kĩ các hệ thức lợng trong tam giác vuông
+ Bài tËp vỊ nhµ : 10, 12 ( SBT - 91 )


+ §äc tríc bài mới : Tỉ số lợng giác của góc nhọn


……….


TuÇn….


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012


Tiết 5 Đ

<b>2. </b>

<b>Tỉ số lợng giác cđa gãc nhän</b>



<b>I - Mơc tiªu </b>



<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Hs hiểu các định nghĩa và viết đợc các biểu thức biểu diễn định
nghĩa sin, cơsin, tg, cơtg của góc nhọn  cho trớc.


- Biết đợc các tỉ số lợng giác của góc nhọn  ln ln dơng và
sin < 1; cos < 1


- Hs hiểu đợc các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà
không phụ thuộc vào từng tam giác vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết vận dụng các tỉ số lợng giác vào giải các bài tập liên quan


<i><b>3-Thỏi :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học
<b>II - Chuẩn bị của Gv và Hs </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III - Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1<b>- </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i><b>2 - KiĨm tra bµi cị</b></i>


+ Vẽ hình và ghi chú các yếu tố đã cho của tam giác vuông ?
+ Phát biểu các hệ thức trong tam giác vuông


+ Khi nào 2 tam giác vng gọi là đồng dạng với nhau?



<i><b>3 - Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của Hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Hoạt động1: 1,


Khái niệm tỉ số


lợng giác của


một góc nhọn



- Yc hs vÏ 1 t.giác
vuông tại A


- Gv: Xét góc nhọn
B thì


+ AB : <i>cạnh kề</i>


+ AC : <i>cạnh đối </i>


+ BC<i> : c¹nh hun</i>


- Gv: Ta đã biết hai
tam giác vuông
đồng dạng khi và
chỉ khi chúng có
cùng số đo của một
góc nhọn hoặc các tỉ
số giã các cạnh đối
và cạnh kề của một


góc nhọn trong tam
giác vng đó là nh
nhau. Nh vậy tỉ số
giữa cạnh đối và
cạnh kề của một góc
nhọn trong tam giác
vng đặc trng cho
độ lớn của góc đó.
- Yc hs thực hiện ?1
- Gv nhắc hs phải
cm theo 2 chiều của
dấu “ ”


- Yc hs đứng tại chỗ
trình bày


- Hs thùc hiÖn yc.
- Hs nghe và điền
trên hình vẽ.


- Hs nghe


- Hs thực hiện yc.
- Hs trình bày miệng


<i><b>a, Mở đầu</b></i>


+ AB gọi là cạnh kề của <i><sub>B</sub></i>^


+ AC gi là cạnh đối của <i><sub>B</sub></i>^



<b>?1</b>


a) C/m <i>α</i>=45<i>o⇒</i>AC


AB=1


Vì:


o


45 ABC


<sub>vuông cân t¹i A</sub>
AB


AB AC 1


AC


  


+, Ngợc lại:
nếu


AB
1


AC <sub> AB = AC </sub>
ABC



<sub> vuông cân tại A </sub>  450


b, <i>α</i>=60<i>o⇒</i>AC
AB=√3
^


<i>B</i>=<i>α</i>=60<i>O⇒C</i>^=30<i>O</i>
<i>⇒</i>AB=BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vu«ng cã mét gãc b»ng 30o<sub> )</sub>


<i>⇒</i>BC=2 AB


Ta cho: AB = a <i>⇒</i> BC = 2a


AC=

BC2<i>−</i>AB2 (định lý Pytago)


AC=

<sub>√</sub>

(2<i>a</i>)2<i>− a</i>2=<i>a</i>√3


VËy: AC


AB=


<i>a</i>3


<i>a</i> =3


- Ngợc lại



AC
3
AB


AC 3AB 3a




2 2


BC AB AC BC 2a


    


Gäi M là trung điểm của BC


BC


AM MB a AB


2


  


 <sub>AMB đều </sub>  600


- Gv giíi thiệu k/n tỉ
số lợng giác của góc
nhọn nh sgk.



- Gv: Cho góc nhọn


. Vẽ một tam giác
vuông có mét gãc
nhän 


? Hãy xác định cạnh
đối, cạnh kề, cạnh
huyền đối với góc 


- Gv theo dâi híng
dÉn hs


- Gv giới thiệu định
nghĩa các tỉ số lợng
giác góc nhọn 
nh SGK


? H·y viÕt c«ng thức
tính sin, cos, tg,
cotg ứng với hình
vẽ trên


- Yc hs nhắc lại định
nghĩa


? T¹i sao nãi các tỉ
số lợng giác góc
nhọn luôn dơng?
? Tại sao sin<1 và


cos<1?


- Gv chèt l¹i nhËn
xÐt.


- Yc hs lµm ?2


- Yc hs trả lời
miệng.


- Hs nghe.


- Hs vẽ hình theo yc.
- Hs thùc hiƯn yc


- Hs nghe
- Hs tr¶ lêi


- Hs tr¶ lêi.


- Hs: Vì trong t.giác
vg độ dài các cạnh
đều dng.


- Hs: Vì c.huyền
luôn lớn hơn cạnh
góc vuông.


- Hs nghe vµ ghi
nhËn xÐt



- Hs lµm bµi


- Hs thùc hiƯn theo
hd của gv


<i><b>b, Định nghĩa</b></i>


sin = AC


BC ; tg =
AC
AB


cos = AB


BC ; cotg =
AB
AC


<i>*. NhËn xÐt. Sgk. 72</i>


<b>?2 </b>
sin


<i>AB</i>
<i>BC</i>


 



, cos


<i>AC</i>
<i>BC</i>


 


tg


<i>AB</i>
<i>AC</i>


 


, cotg


<i>AC</i>
<i>BC</i>


 


<i>*. VÝ dô 1</i>


Theo Py ta go ta cã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv cho hs làm vd
2 qua bài toán: Cho
t.giác ABC vng
cân có AB = AC = a.
Hãy tính BC từ đó


tính các tỉ số lợng
giác của góc 450<sub> </sub>


- Gv híng dÉn hs
lµm vd2


? Theo kq ?1, t.giác
vng có 1 góc
bằng 600<sub> thì đọ dài</sub>
các cạnh là bao
nhiêu?


? H·y tÝnh c¸c tØ số
lợng giác của góc
600


- Hs thùc hiƯn.
- Hs tr¶ lêi.
- Hs tÝnh theo yc


* sin45o <sub>= </sub> <i>a</i>


<i>a</i>√2=
1
√2=


√2
2


* cos45o<sub> = </sub> <i>a</i>



<i>a</i>√2=
√2


2


* tg45o<sub> = </sub> <i>a</i>


<i>a</i>=1 ; cotg45o =
<i>a</i>
<i>a</i>=1


<i>*VÝ dô 2: </i>


Theo kÕt qu¶ ?1 cã:


 0 AC


B 60 3


AB


  


 <sub>AB = a; BC = 2a; </sub>


AC = a 3


* sin60o <sub>= sin B = </sub> <i>a</i>√3



2<i>a</i> =
√3


2


* cos60o<sub> = cos B = </sub> <i>a</i>


2<i>a</i>=


1
2


* tg60o<sub> = tg B = </sub> <i>a</i>√3


<i>a</i> =√3


*cotg60o<sub>=cotgB=</sub> <i>a</i>


<i>a</i>√3=
1
√3=


√3
3


<i>4. Cđng cè </i>–<i> Lun tËp</i>


? Nêu định nghioax
các tỉ só lợng giác
của góc nhọn?



- Gv: Cho h.vÏ. h·y
viÕt c¸c tØ só lợng
giác của N


- Gv hd hs cỏch nói
vui để dễ nhớ về các
tỉ số lợng giác của
góc nhọn :


“Sin ®i häc, cos
khen hay


tg đoàn kết, cotg
kết đoàn


- Hs trả lời.


- 1 hs lên b¶ng viÕt


- Hs nghe, nhí, hiĨu
ý nghÜa.


+, Sin N =


MP
NP


+, Cos N =



MN
NP


+, tg N =


MP


MN <sub>; cotg N = </sub>
MN


MP


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Giê sau học tiếp bài


Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012


Tiết 6 Đ

<b>2. </b>

<b>Tỉ số lợng giác của góc nhän (</b>

<b>TiÕp</b>

<b>)</b>



<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của 1 góc
nhọn, tính đợc các tỉ số lợng giác của cỏc gúc c bit


- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ nhau


<i><b>2-K nng:</b></i> - Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lợng giác của góc đó


- Tính đợc các tỉ số lợng giác của 3 góc nhọn đặc biệt: 30o<sub>,45</sub>o<sub>; 60</sub>o
- Viết đợc các biểu thức biểu thị mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của
các góc phụ nhau


- Thiết lập đợc bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt
- Biết vận dụng vào giải các bài tốn liên quan


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê môn học
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


Gv kiĨm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>


+ Phát biểu và viết công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác
của góc nhọn  trong một tam giác vng


<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động1: 1, Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn

<b>(Tiếp)</b>
- Gv: Qua vd1 và vd2 ở tiết


học trớc ta thấy: Cho góc
nhọn  ta tính đợc tỉ số
l.giác. Ngợc lại cho một
trong các tỉ số lgiác của
góc nhọn ta có thể dng
-c gúc ú


- Hs nghe <i><b>b, Định nghĩa</b></i>


1
B


y
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv hớng dẫn hs làm vd3
- Gv đa b.phụ H.17. Sgk:
Giả sử ta đã dựng đợc góc
nhọn  sao cho tg= 2


3 .


Vậy ta đã biết điều gì?
? Vậy phải tiến hành ntn?
? Tại sao với cách dựng


trên ta có tg= 2


3 ?


- Yc hs đọc vd 4. Sgk
- Yc hs thảo luận theo bàn
làm ?3.


- Gv giới thiệu chú ý, yc hs
đọc sgk


- Hs làm vd3 theo
hớng dẫn của gv
- Hs: Ta biết với
góc  thì cạnh đối
= 2 v cnh k =
3


- Hs nêu cách
dựng.


- Hs nªu cm


- Hs đọc vd4
- Hs làm ?3 theo
yc


- Hs đọc sgk


<i>*Vd 3</i>



+ Dựng góc xOy, lấy một doạn
thẳng làm đơn vị


+ Trªn tia Ox lÊy OA = 2, trªn tia
Oy lÊy OB = 3


+ Góc OAB là góc cần dựng


<i>Chứng minh</i>


Theo cách dựng ta có t.giác OAB
vuông tại O, OA = 2; OB = 3
=> tg = tgOBA = OA<sub>OB</sub>=2<sub>3</sub>


<i>* Vd4. Sgk</i>


<b>?3</b>


+ dựng góc vng
xOy, lấy một
đoạn thẳng làm
n v,


+ trên tia Ox lấy
điểm M sao cho
OM = 1


+ vÏ cung trßn (M ; 2), cung tròn
này cắt Ox tại N



+ nối M,N góc OMN là gãc cÇn
dùng


ThËt vËy:


Sin <i>β</i>=SinONM=1
2=0,5
<i><b>*. Chó ý. Sgk. 74</b></i>


Hoạt động1: 2, Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau



- Yc hs làm ?4


- Yc 2 hs lên bảng viÕt c¸c
tØ sè l.gi¸c cđa gãc  ,
? Cho biÕt c¸c tØ sè nµo
b»ng nhau?


? VËy khi 2 gãc phơ nhau
th× chóng cã mèi liên hệ gì
?


- Gv cht li nd .lý yc hs
đọc sgk.


? Gãc 450<sub> phô víi gãc</sub>
nµo?


- Hs suy nghÜ


lµm ?4


- 2 hs lên bảng
thực hiƯn yc


- Hs tr¶ lêi.
- Hs tr¶ lêi.


- Hs nghe và đọc
sgk


- Hs: Gãc 450<sub> phơ</sub>
víi gãc 450<sub> </sub>
- Hs tr¶ lêi.


- Hs: Gãc 300<sub> phơ</sub>
víi gãc 300<sub> </sub>


Vì: 90o <i></i> , là hai
góc phụ nhau


Ta có:


Sin<i></i>=AC


BC Sin<i></i>=
AB
BC
Cos<i></i>=AB



BC Cos<i></i>=
AC
BC
Tg<i></i>=AC


AB Tg<i></i>=
AB
AC
Cotg<i></i>=AB


ACCotg<i></i>=
AC
AB
<i><b>*. Định lý. Sgk. 74</b></i>
<i><b>*. Vd 5 </b></i>


Theo Vd1 ta cã:


sin 45o<sub> = cos 45</sub>o<sub> = </sub> √2


2


tg 45o <sub>= cotg 45</sub>o<sub> = 1</sub>


<i><b>*Vd 6</b></i>


sin 30o<sub> = cos 60</sub>o<sub> = </sub> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Theo đ. lý trên ta có điều
gì?



? Gãc 300<sub> phô víi gãc</sub>
nµo?


- Gv: Tõ kq vd2 h·y suy ra
các tỉ số lợng giác của góc
300


- Gv gii thiu bảng tỉ số
lg giác các góc đặc biệt


- Yc hs thùc hiƯn ?7


? Gv gỵi ý: Cos300<sub> b»ng tØ</sub>
sè nµo vµ cã giá trị bằng
bao nhiêu ?


- Gv giới thiệu chú ý, yc hs
đọc sgk


- Hs trả lời


- Hs nghe và quan
sát bảng


- Hs thùc hiƯn
theo hd cđa gv.


- Hs nghe và đọc
sgk



cos 30o<sub> = sin 60</sub>o<sub> = </sub> √3


2


tg 30o <sub>= cotg 60</sub>o<sub> = </sub> √3


3


cotg 60o<sub> = tg 60</sub>o<sub> = </sub> ❑
√3


30o <sub>45</sub>o <sub>60</sub>o


Sin


<i>α</i> <sub>2</sub>1 √<sub>2</sub>2 √<sub>2</sub>3
Cos


<i>α</i> √<sub>2</sub>3 √<sub>2</sub>2 √<sub>2</sub>2


tg <i>α</i> √3


2 1 √3


cotg


<i>α</i> √3 1 √3
<i><b>*Vd7</b></i>



Ta cã:


Cos30o<sub> = </sub> <i>y</i>


17
<i>⇔</i> y= Cos30o<sub>.17</sub>


<i>⇔</i> y = 17. √3


2 = 14,7


*. Chó ý. Sgk. 75


<i>4. Cđng cè </i>–<i> Luyªn tËp</i>


- Yc hs phát biểu lại nội
dung định lí


- Yc hs lµm bài trắc
nghiệm


a, tg450<sub> = cotg45</sub>0<sub> = 1</sub>
b, cos300<sub> = sin60</sub>0<sub> = </sub>


√3


c,sin450<sub> = cos45</sub>0<sub> = </sub>


√2



- 1 hs phát biểu
lại nội dung định


- Hs suy nghÜ tr¶


lời a, đúng b, sai
c, sai


<i>5. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Nắm vững các tỉ số lợng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau,
ghi nhớ các tỉ số lợng giác của 1 số góc đặc biệt


- Btvn: 11, 12, 13. Sgk. 76,77


- §äc mơc “cã thĨ em cha biÕt”; tiÕt sau lun tËp


Tn….


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012


<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 7</b>

<b>Lun tËp</b>



<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-KiÕn thøc :</b></i> - Cđng cè kiÕn thøc vỊ tỉ số lợng giác


- S dng nh ngha các tỉ số lựơng giác của một góc nhọn để
chứng minh một số cơng thức lợng giác đơn giản



<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Hs có kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lợng giác của
góc đó.


- Vận dụng kiến thức để giải tốn


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II- Chn bÞ cđa GV vµ HS </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1 - KiĨm tra bµi cị</i>


+ Cho tam giác vuông, hÃy viết các tỉ số lợng giác của góc nhọn <i></i>


+ Nêu nội dung định lí của 2góc phụ nhau


<i>2 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động1: Chữa bài tập



- Yc 2 hs lên bảng chữa bài


12, mỗi hs chữa 2 ý


- Yc 2 hs lên bảng chữa bài
13, mỗi hs ch÷a 2 ý


- Gv lu ý hs ë ý b: 0,6 =


3
5


- 2 hs lên bảng
chữa bµi 12:
+ Hs1 ý a,b,
+ Hs2 ý c, d,
- 2 hs lªn bảng
chữa bài 13:
+ Hs1 ý b,
+ Hs2 ý d


*.Bài 12. Sgk. 76
a, sin 600<sub> = cos 30</sub>0
b, cos 750<sub> = sin 15</sub>0


c, sin520<sub> 30’= cos 37</sub>0<sub>30’ </sub>
d, cotg 820<sub> = tg 8</sub>0


*.Bài 13. Sgk. 77
b, + Dựng góc
vuông xOy,
chọn một đoạn


thẳng làm đơn vị
+ Trên tia Oy
lấy điểm A sao


cho OA = 3, vẽ cung tròn ( A;5).
Cung này cắt Ox tại B


+ Nối A với B ta đợc góc OAB
cần dựng.


ThËt vËy: cos <i>α</i> = cos OAB =


OA
OB=


3
5=0,6


d)


+Vẽ góc vng xOy,
chọn 1 đoạn thng
lm n v


+Trên tia Oy lấy
điểm M sao cho
OM = 2, trªn tia


Ox lấy điểm N sao cho ON = 3
+Nối M với N ta đợcc góc ONM


là góc cần dựng


ThËt vËy:


Cotg <i>α</i> = CotgONM =


ON
ON=


3
2


<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 8</b>

<b> </b>

Hoạt động2: Luyện tập (

<b>ti</b>

<b>ế</b>

<b>p</b>

<b>)</b>



- Yc hs đoc đề bài 14. Sgk
- Gv hd: Cho ABC có


 0 


A 90 ; B <sub>, căn cứ vào</sub>


hv cm các công thức
của bi 14


? HÃy viết các công thức tỉ
số lg giác cña gãc <i>α</i>


- Hs đoc đề bài
- Hs nghe và vẽ
hình vào vở.


- Hs trả lời


- Hs thùc hiƯn


*.Bµi 14. Sgk. 77


sin = AC


BC ; tg =
AC
AB


cos = AB


BC ; cotg =
AB
AC


x
y


3


O


α



A


B


5
1


x


y


M


O


α

2


N


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? H·y lËp tØ sè Sin<i>α</i>


Cos<i>α</i> ?


- Yc hs lµm ý b


- Gv lu ý hs áp dung định
lý pytago.


- Yc hs đọc bài 15


? Cho ABC có A 90  0
thì B và C có qhệ ntn?


? Biết cos B = 0,8 ta suy ra
đơc tỉ số lg giác nào của
góc C?


? Dựa vào cơng thức ta tính
đơc cos C?


- Yc hs tiếp tục làm bài
- Yc hs đọc bài 16


? Gọi x là độ dài canh đối
diện với góc 600<sub> cạnh</sub>
huyền có độ dài là 8 vậy ta
xét tỉ số lợng giác nào của
góc 600<sub>? </sub>


- Yc hs tÝnh x.


- Hs thùc hiÖn ý
b theo hd cña gv.


- Hs đoc đề bài.
- Hs: B và C là
hai góc phụ nhau
- Hs: Ta sẽ có:
sinC = cos B =
0,8


- Hs dựa vào
công thức:



Sin2 <i><sub></sub></i> <sub> + Cos</sub>2


<i>α</i> = 1


- Hs lµm bµi theo
yc.


- Hs đọc bài.


- Hs: ta xÐt sin
600<sub>.</sub>


a) Tg <i>α</i> = Sin<i>α</i>


Cos<i>α</i>


ta cã:


Sin<i>α</i>


Cos<i>α</i> =


AC
BC
AB
BC


=AC
BC .



BC
AB=


AC
AB


= tg


b) Sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + Cos</sub>2 <i><sub>α</sub></i> <sub> = 1</sub>
Ta cã:


Sin2<i>α</i>+ Cos2<i>α</i>=

(

AC
BC

)



2


+

(

AB
BC

)



2


¿AC
2


BC2 +


AB2


BC2 =



AC2


+AB2
BC2


BC2
BC2=1


VËy: Sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + Cos</sub>2 <i><sub></sub></i> <sub> = 1</sub>
*.Bài 15. Sgk. 77


Vì B vµ C lµ hai gãc phơ nhau
nªn: sinC = cos B = 0,8


ta cã: Sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + Cos</sub>2 <i><sub>α</sub></i> <sub> = 1</sub>


 <sub>cos</sub>2<sub>C = 1 – sin</sub>2<sub>C = 1 – 0,8</sub>2
= 1 – 0,64 = 0,36


 <sub>cosC = 0,6</sub>


+, tg C =


sin C 0,8 4
cosC 0,6 3


+, cotg C =


cosC 0,6 3


sinC 0,8 4


*.Bµi 16. Sgk. 77


Ta cã:
Sin600<sub> = </sub> <i>x</i>


8


 <sub>x = 8. sin 60</sub>0<sub> = 8.</sub>


3


4. 3
2 


<i>4. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Xem lại các bài đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TuÇn….


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012


Tiết 9 §

<b>4. </b>

<b>Mét sè hƯ thøc về cạnh và góc </b>



<b>trong tam giác vuông </b>



<b>I-Mục tiªu </b>



<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Hs biết thiết lập đợc các hệ thức giữa các cạnh góc vng, cạnh
huyền và tỉ số lợng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông.
- Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và các góc của tam
giác vng


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Hs biết vận dụng các hệ thức trên để giải 1 s bi tp


- Thành thạo trong việc tra bảng hoặc dùng máy tính và cách làm
tròn số


<i><b>3-Thỏi :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiÓm tra bµi cị</i>


- Phát biểu định nghĩa tỉ số lợng giác, định lý tỉ số lợng giác
của hai góc phụ nhau ?


- Cho tam giác vuông ABC, ^<i><sub>A</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> , AB = c ; Ac = b ; BC = a.</sub>


H·y viÕt tØ số lợng giác của các góc B và C


<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động1: 1, Các h thc



- Gv và hs nhận xét chốt lại
các hệ thức ở phần kiểm tra
bài cũ


- Hs theo dõi


b
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

AC b
SinB cosC


BC a
AB c
CosB sin C


BC a
AC b
tgB cot gC



AB c
AB c
CotgB tgC


AC b


  


  


  


  


- Yc hs thực hiện ?1
- Gv chốt lại đáp án


- Gv: các hệ thức trên là các
hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác vng. Đó
chính là nội dung định lí
- Gv lu ý cho hs phân biệt
góc đối, góc kề là đối với
cạnh đang xét, đang tính


- Hs thùc hiƯn yc
- Hs nghe vµ ghi


- Hs nghe và đọc
dịnh lý



- Hs nghe


a) Ta cã:


b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB
b) Ta cã:


b = c.tgB = c.CotgC
c = b.tgC = c.CotgB


<i><b>*Định lý. Sgk. 86</b></i>


Hoạt động2: Ví dụ



- Yc hs đọc đề bài vd1. Sgk
- Gv: Trong hình vẽ trên giả
sử AB là đoạn máy bay lên
trong 1,2 phút thì BH là độ
cao mà máy bay đạt đợc
trong 1,2 phút


? §Ĩ tÝnh AB ta tÝnh thÕ nµo?
? Cã AB = 10 cm, h·y tÝnh
BH?


- Yc 1 hs trình bày lời giải


- Yc hs c đề bài vd phần


đầu bài.


- Gv hd hs vÏ h×nh


? K/c cÇn tÝnh là đoạn nào
trong ABC?


? Nêu cách tính cạnh AC?
- Yc 1 hs lên bảng trình bày


- Hs c bi
- Hs nghe


- Hs: dựa vào c«ng
thøc: s = v.t


- Hs tÝnh BH


- 1 hs đứng tại chỗ
trình bày miệng


- Hs đọc bài
- Hs vẽ hình
- Hs: Là cạnh AC.
- Hs: bằng tích
cạnh huyền với
cosA.


- 1 hs lªn bảng
trình bày



<i><b>*Vd 1</b></i>


*Tính AB: ( 1,2 = 1


50 s )


AB = 500 . 1


50 = 10 Km/h


*TÝnh BH:


BH = AB .Sin30o<sub> = 10.</sub> 1


2 = 5


(Km)


Vậy sau 1,2’ máy bay bay theo
ph-ơng thẳng đứng đợc độ cao 5Km


<i><b>*. Vd2</b></i>


Ta cã ABC, C 90  0
AB = BC.CosB


AB = 3.Cos65o<sub> = 1,27 (m) </sub>


Vậy phải đặt chân thang cách chân


tờng 1,27 m


<i>4. Cñng cè </i><i> Luyên tập</i>


- HÃy phát biểu các hệ thức
về cạnh và góc trong tam
giác vuông, viết bằng công
thøc.


- Yc hs lµm bµi tËp:


- Hs thùc hiƯn yc


- Hs suy nghĩ làm *. Bài tập


Hình học 9 - 19 -


C
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho tam gi¸c ABC, A 90  0
AB = 21 cm; C 40  0


Hãy tính độ dài các cạnh:
a, AC


b, BC


- Yc 2 hs lên bảng trình bày



bài tập


- 2hs lên bảng trình
bày


a, AC = AB. Cotg C
= 3 . cotg 400
= 3. 0,4226
= 1,27 m
b, sin C =


AB AB


BC


AC sin C


0


21 21


BC 32,67m


sin 40 0,6428


  


<i>5. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Học thuộc, nắm vững định lí và các hệ thức.


- Làm bài tập 26 SBT


- Xem tríc bµi học.


Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : … …/ ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t10 </b>

§

<b>4. </b>

<b>Mét sè hệ thức về cạnh và góc </b>



<b> trong tam giác vuông (</b>

<b>ti</b>

<b></b>

<b>p)</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i><b>1-Kin thức :</b></i> - Củng cố cho hs các hệ thức giữa các cạnh và góc của 1 tam giác
vng đã học ở tiết 1.


- Hs bớc đầu hiểu đợc thuật ngữ " Giải tam giác vng" là đi tìm tất
cả các yếu tố còn lại của tam giác.


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Hs biết vận dụng các hệ thức trên để giải 1 số bài tập và giảI quyết
một số bài tốn thực tế


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê môn học


- Hs thấy đợc việc ứng dụng để giải một tam giác vuông trong thực
tế.


<b>II- ChuÈn bị của GV và HS </b>


- Gv: SGK, bi son, đồ dùng dạy học


- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>


+ Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng


<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


2, áp dụng giải tam giác vuông



- Gv gii thiu : Trong tam
giác vuông nếu cho biết trớc
2 cạnh và 1 góc thì ta sẽ tìm
đợc các cạnh và các góc cịn
lại của nó . Bài toán đặt ra
nh thế gọi l bi toỏn


" <i>Giải tam giác vuông</i>"



? §Ĩ gi¶i mét tam giác
vuông cần biết mấy yếu tố?
- Gv lu ý cho hs cách làm


- Hs nghe


- Hs: cần biết 2 yếu
tố, phải biết ít nhất
một cạnh.


- Hs nghe.


A <sub>H</sub>


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tròn kết quả:


+ S đo góc làm trịn đến độ
+ Số đo độ dài làm tròn đến
chữ số thập phân thứ ba.
- Yc hs c vd3. Sgk


? Để giải tam giác vuông
ABC, ta cÇn tÝnh cạnh, góc
nào?


- Yc hs thực hiện tính.



- Yc hs đọc ?2


? Trong vd 3, làm thế nào để
tính cạnh BC mà không áp
dụng định lý pytago?


- Yc hs thùc hiƯn tÝnh BC


- Hs đọc bài


- Hs: CÇn tÝnh c¹nh
AB, B, C 


- Hs thùc hiƯn yc


- Hs đọc bài.


- Hs: TÝnh gãc B vµ
gãc C tríc.


- Hs lµm bµi theo
yc


<i><b>*.Vd3</b></i>


* Tính cạnh BC:
Theo định lý Pyta go
ta có BC =

<sub>√</sub>

<sub>AC</sub>2


+AB2


2 2


BC 5 8 9,434


*MỈt kh¸c ta cã


tgC=AB
AC=


5


8=0<i>,</i>625


Tra bảng ta có: <i><sub>C</sub></i>^ <sub>= 32</sub>o<sub> do đó:</sub>
^


<i>B</i>=90<i>o−</i>32<i>o</i>=58<i>o</i>
<b>?2 </b>


Ta cã: tgC = AB


AC=
5


8<i>⇒C</i>^=32


<i>o</i>


Theo hÖ thøc AB = AC.tgC



<i>⇔</i>AB=BCSinC
<i>⇒</i>BC=AB


SinC=
5


Sin 32<i>o</i>=9<i>,</i>434


- Yc hs đọc đề vd4


?§Ĩ giải tam giác vuông
PQO ta cần tính cạnh nào?
góc nào ?


? HÃy thực hiÖn tÝnh


- Yc hs thực hiện ?3
- Yc hs đọc vd 5
- Yc hs làm bài.


- Yc 1 hs lªn bảng trình bày
- Gv và hs nhận xét


- Gv gii thiệu nhận xét, yc
hs đọc


- Hs đọc bài


-Hs: cần tính góc


Q, cạnh OP, OQ
- Hs thùc hiÖn yc


- Hs thực iện yc
- Hs đọc vd5
- Hs làm bài


- 1 hs lên bảng
trình bày


- Hs theo dõi


- Hs đọc bài


<i>* Vd 4</i>


Ta cã :


o


o o


o


ˆ ˆ


Q 90 P
90 36
54



 


 




Theo quan hÖ giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông ta có:


+ OQ = PQ.SinP =7.Sin36o


4<i>,</i>114


+ OP = PQ.CosP =7.Cos36o<sub> =</sub>
5,663


<b>?3 </b>


OP = PQ.cos P = 7. cos 360<sub> =5,663</sub>
OQ = PQ.CosQ= 7.Cos54o<sub> = 4,144</sub>


<i>* Vd 5</i>



Ta cã:


^


<i>N</i>=90<i>o−</i>^<i>M</i>=90<i>o−</i>31<i>o</i>=39<i>o</i>



+ Theo hÖ thøc giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông ta có:


LN = LM.tgM = 2,8.tg51o<sub> = 3,458</sub>
LM = MN. Cos 510


 o


LM 2,8


MN 4,449


Cos51 0,6293


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>*. NhËn xÐt. Sgk. 88</i>
<i>4. Cñng cè </i><i> Luyện tập</i>


- Gv nêu câu hỏi :


? Qua việc giải các tam giác
vuông em hÃy cho biết cách
tìm : - Gãc nhän


- Cạch góc vuông
- C¹nh hun


- Gv nhÊn m¹nh l¹i cho hs


- Hs thảo luận và
trình bày



- Hs nghe


+ Nếu biết 1 góc nhọn <i>α</i> thì góc
cịn lại là 900<sub> - </sub> <i><sub>α</sub></i> <sub>. Hoặc nếu biết</sub>
2cạnh thì tìm 1 tỉ số lợng giác của
góc từ đó tỡm gúc


+ Dùng hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông


+ b = sinB = acosC


<i>5. H ớng dẫn häc ë nhµ</i>


- Nắm vững cách giải 1 tam giác vuông
- Xem lại các ví dụ 3,4,5.


- Làm bài tập 27, 28, 29 Sgk; 54, 56 Sbt.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau luyện tập.


Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : … …/ ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 11: </b>

<b>Lun tËp</b>



<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Hs đợc củng cố các kiến thức đã học để giải tam giác vuụng, tỡm
cỏc yu t cha bit ca tam giỏc.



<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức, tra bảng và sử dụng máy tính
bỏ túi, cách làm tròn sè .


- Biết đợc sự ứng dụng của các tỉ số lợng giác để giải quyết bài toán
thực tế


- HS vận dụng đợc các hệ thức trong tam giác vng để giải các bài
tập.


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê môn học
- cẩn thận trung thực.


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: SGK, bi soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>


+ Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
vng ?



Chữa bài tập 28. Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động1: Chữa bài tập



- Gv vµ hs nhận xét chữa
bài kiĨm tra cị.


- Hs theo dâi <i>*. Bµi 27. Sgk. 88</i>


a, <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = 90</sub>0<sub> - </sub> <i><sub>C</sub></i><sub>^</sub> <sub> = 60</sub>0
c = b.tgC = 10tg300


¿
<i>⇒c ≈</i>


¿


5,77 ( cm)


a = 0


11,54



b 10


sin B sin 60  <sub> (cm</sub>


<i>*. Bµi 28. Sgk. 89</i>


- Theo định nghĩa tỉ số lợng giác
ta có: tg<i>α</i>=AC


AB=
7


4<i>≈</i>1<i>,</i>75


Tra bảng ta đợc: <i>α ≈</i>60<i>o</i>15<i>'</i> .
Vậy tia nắng mặt trời tạo với mặt
đất một góc 60o<sub>15'</sub>


Hoạt động2: Luyện tập



- Yc hs đọc đề bài 29. Sgk
? Muốn tính đợc góc  ta
làm thế nào?


- Yc hs làm bài sau đó yc 1
hs lên bảng trình bày


-Yc hs đọc đề bài 30. Sgk
- Gv hd hs vẽ hình



? Theo đề bài cho ABC
có vng khơng?


- Gv hd: ABC là tam
giác thờng mới biết 2 góc
nhọn và độ dài BC. Muốn
tính đờng cao AN ta phải
tính AB hoặc AC . Do đó ta
phải tạo ra tam giác vng
có chứa AB hoặc AC là
cạnh huyền. Vậy ta phải
làm ntn?


- Gv gỵi ý: Kẻ BK AC,
hÃy nêu cách tính BK?
? H·y tÝnh sè ®o KBA ?
? H·y tÝnh AB ?


- Hs đọc đề bài.
- Hs: tính cos 
rồi từ đó tìm 


- Hs thùc hiÖn yc


- Hs đọc đề bài
- Hs vẽ hình
- Hs: khơng
- Hs nghe


- Hs suy nghĩ vẽ


thêm hình.


-Hs trả lêi.
- Hs tÝnh
- Hs tÝnh
- Hs tÝnh AN


<i>*. Bµi 29. Sgk. 89</i>


Theo định nghĩa tỉ số lợng giác ta
có:


Cos<i>α</i>=AB
BC=


250


320=0<i>,</i>7813


Tra bảng ta đợc <i><sub>α ≈</sub></i><sub>38</sub><i>o</i>


37


<i>*. Bµi 30. Sgk. 89</i>


a) Tìm AN:


Kẻ BK AC ta có:
<sub>KBA</sub>=60<i>o−38o</i>=22<i>o</i>
+ XÐt <i>Δ</i> vu«ng BKC ta cã:


BK = BC.SinC = 11.Sin30o
BK = 5,5 (cm)


+ XÐt <i>Δ</i> vu«ng BKA ta cã:


7


B A


C




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Có thể tính đợc AN cha?
Hãy tính AN?


? H·y tÝnh AC?


- Hs tÝnh AC


AB=KB


CosKBA=
5,5


Cos 22<i>o</i>=5<i>,</i>932


+ XÐt <i>Δ</i> vu«ng BNA ta cã:
AN = AB.SinB



AN = 5,932.Sin38o<sub> = 3,652</sub>
(cm)


b) TÝnh AC


+ XÐt <i>Δ</i> vu«ng ANC ta cã:


AC=AN
SinC=


3<i>,</i>652


Sin 30<i>O</i>=7<i>,</i>04(cm)


<i>4. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Btvn: 31, 32. Sgk; 52, 53. Sbt.
- Tiết sau luyện tp tip.


Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày d¹y : … …/ ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 12: </b>

<b>Lun tËp </b>

<b>(ti</b>

<b>ế</b>

<b>p)</b>



<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-KiÕn thøc :</b></i> - TiÕp tơc củng cố cho hs các bài toán có sử dụng hệ thức giữa cạnh
và góc trong tam giác trong tam giác vuông.



- Hs cú th gii cỏc bi tp trong sgk, các bài tốn đo khoảng cách
góc trong đời sng hng ngy.


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức, tra bảng và sử dụng máy tính
bỏ túi, cách làm tròn số .


- Bit c s ứng dụng của các tỉ số lợng giác để giải quyết bài toán
thực tế


- HS vận dụng đợc các hệ thức trong tam giác vuông để giải các bài
tập.


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học
- cn thn trung thc.


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: SGK, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiĨm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>



+ Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
vng ?


Chữa bài tập 52. Sbt


+ ThÕ nào là giải tam giác vuông?


<i>3 - Bài míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động1: Chữa bài tập



? TÝnh góc nhỏ nhất là góc
nào? Vì sao?


- Hs: tớnh góc A vì
góc A đối diện với
cạnh nhỏ nhất


<i>*. Bµi 52. Sbt. 96</i>


TÝnh <i>α</i>


2 råi tính <i></i>


+ Xét tam giác
vuông AHB có:


HC = HB = BC


2 =
4


2=2 ( tÝnh chÊt


đờng cao trong tam giác cân)
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Sin<i>α</i>
2=


BH
AB=


2
6=


1


3=0<i>,</i>3333
<i>⇒α</i>


2=19


<i>o</i>


28<i>'</i>



VËy gãc nhá nhÊt trong tam gi¸c ABC
b»ng 38o<sub>56’ = 39</sub>o


Hoạt động2: Luyện tập



<i>*. Bµi 31. Sgk. 89</i>


- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình


? Làm thế nào để tính đợc
AB?


- Yc hs tÝnh AB


- Gv hd hs kẻ đờng cao AH
trong tam giác ACD tớnh
gúc ADC.


- 1 hs vẽ hình
- Hs trả lêi


- Hs thùc hiƯn tÝnh
- Hs thùc hiƯn theo
hd cđa gv


a) TÝnh AB
AB = AC.SinC
AB = 8.Sin54o
= 6,5



b) Kẻ AH vuông góc với CD
AH = AC. SinACD = 8.Sin74o


<i>⇒</i>AH=7,7


Trong tam gi¸c vu«ng AHD cã
AH=AD.SinD


o '


AH 7,7 <sub>ˆ</sub>


SinD 0,8 D 53 20


AD 9,6


     


Vậy ADC = 53o
- Yc hs đọc đề bài 33. Sgk - Hs đọc bài <i>*. Bài 32. Sgk. 89</i>


- Gv hd hs vÏ h×nh


? Hãy tính quãng đờng đi
đợc trong 5 phút


- Hs vÏ h×nh


- Hs tÝnh theo híng


dÉn cđa gv


§ỉi
5’ = 5


60 <i>h</i>=
1
12 <i>h</i>


+ Quãng đờng đi đợc trong 5 phút là:
BC = 2. 1


12=
1
6Km


+ Theo hÖ thøc về cạnh và góc trong
tam giác vuông ta có:


AB = BC.SinC
Mµ <i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>B</sub></i>


2=70


<i>o</i>


(so le trong)
<i>⇒</i>AB=1


6. Sin70



<i>o</i>


<i>≈</i>0<i>,</i>157 Km
<i>⇔</i>AB<i>≈157m</i>


VËy chiỊu réng khóc sông là157 m
<i>4. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Xem lại các tập đã chữa.
- Làm bài tập 54, 55 SBT.


- Chn bÞ dơng cơ tiÕt sau thùc hµnh.




TuÇn….


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 13 ; </b>

Đ

<b>5. </b>

<b>ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác </b>



A


B


C


H



D


9


,6


8


5


4


o


7


4


o


2
70o
A


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> của góc nhọn. Thực hành ngoài trời</b>




<b>I-Mục tiêu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Hs hiểu đợc ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn
trong thực tế


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Hs bớc đầu đợc làm quen với các dụng cụ đo đạc, hiểu cách sử
dụng các dụng cụ trên


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê môn học


- Hs thấy đợc việc ứng dụng để giải một tam giác vng trong thực
tế.


<b>II- Chn bÞ cđa GV vµ HS </b>


- Gv: Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: Sgk, xem qua bài học.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiÓm tra bµi cị</i>
<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hớng dẫn thực hành (Trong lớp)



- Gv đa hình vÏ


- Gv giới thiệu: Độ dài AD là
chiều cao của tháp mà ta
không thể đo trực tiếp đợc.
- Độ dài OC là chiều cao của
giác kế.


- CD là khoảng cách từ chân
tháp tới nơi đặt giác kế.
? Theo hình vẽ trên những
yếu tố nào ta có thể xác định
trực tiếp đợc ? bằng cách
nào?


? Để tính độ dài AD ta làm
thế nào?


? T¹i sao cã thÓ coi AD là
chiều cao của cột tháp và áp
dụng hệ thức giữa cạnh và
góc của tam giác vuông ?
- Gv đa hình vẽ và nêu yc
bài toán:



- Hs vẽ hình
- Hs nghe


- Hs: có thể xđ trực
tiếp đợc AOB
bằng giác kế, đoạn
OC, CD bằng đo
đạc


- Hs tr¶ lêi


- Hs: vì có tháp vg
góc với mặt đất nên
tam giác AOB
vuông tại B


- Hs nghe và qsát


<i><b>1, Xỏc nh chiu cao </b></i>




<i>Cách làm</i>


+ Đặt giác kế thẳng đứng cách
chân tháp một khoảng bằng a ( CD
= a )


+ Đọc trên giác kế số ®o gãc AOB
= <i>α</i>



+ Ta cã AB = OB.tg <i>α</i>


AB = a.tg <i>α</i>


AD = AB + BD
AD = b + a.tg <i>α</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+, Hãy xác định chiều rộng
của một khúc sông mà ta chỉ
đứng ở một bên bờ sông
- Gv: Ta coi hai bờ sông là
song song với nhau. Chọn
một điểm B phía bên kia bờ
sơng làm mốc (thờng chọn
gốc cây), lấy một điểm A bên
này bờ sông sao cho AB
vng góc với bờ sông .Dùng
E ke đạc để kẻ Ax sao cho
Ax AB, lLấy C Ax
? Ta có thể xác định đợc
những đại lợng nào?


? Làm thế nào để tính đợc
chiều rộng khúc sơng ?


- Hs vÏ h×nh


- Hs chó ý nghe và
quan sát



- Hs: Đo đoạn AC
và góc ACB.


- Hs tr¶ lêi




V× hai bê s«ng coi nh song song
với nhau và AB vuông góc hai bờ
sông. Nên chiều rộng khúc sông
chính là đoạn AB.


Đo đoạn AC = a và ACB
Có tam giác ACB vuông tại A


AC = a; ACB = <i></i>


AB = a.tg <i></i>


<i>4. Củng cố</i>


- Gv nhắc hs tìm hiểu kỹ hai
cách đo và phân công chuẩn
bị cho tiÕt sau thùc hµnh
ngoµi trêi.


- Hs nghe vµ thùc
hiƯn theo yc cđa gv
<i>5. H íng dÉn häc ở nhà</i>



- Nắm chắc cách thực hiện thực hành
- Chuẩn bị dụng cụ theo yc


Tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Biết xác định chiều cao của vật thể mà khơng cần lên đến điểm
cao nhất của nó.


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Hs biết cách đo chiều cao trong t×nh huèng thùc tÕ


- Hs biết sử dụng các dụng cụ đo đạc để tiến hành đo và tính tốn
đ-ợc các độ dài dựa vào các hệ thức đã biết và các số liệu đo đđ-ợc.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức
làm việc tập thể, kĩ năng sử dụng giác kế.


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có thái độ nghiêm túc trong khi hoạt động nhóm.
<b>II- Chuẩn bị của GV v HS </b>


- Gv :Sgk, bài soạn, MTBT.


- Hs : Bộ đồ thực hành: Giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi. Mẫu báo cáo thực
hành.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>



<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiÓm tra bµi cị</i>
<i>3 - Bµi míi</i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành



- Yc các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị
thực hành của nhóm.


- Gv giao mẫu thực hành cho các tỉ


- C¸c tỉ trëng b¸o c¸o s chuẩn bị và
phân công


- Th ký các tổ lên nhận mẫu thực hành


<b>Báo cáo thực hành</b>


T: …….; Lớp ……….
<b>1) Xác định chiều cao</b>


<i><b>H×nh vÏ</b></i> <i><b>a) KÕt quả đo </b></i>


CD = ; <i>α</i> = ; OC =



<i><b>b) TÝnh</b></i> AD = AB + BD


- Yc hs lâp bảng điểm thực hành theo


mẫu - Th ký tổ lập bảng điểm theo yc


Điểm thực hành của tổ: ...


Stt Tên hs trong tổ Điểm cbị dcụ (2đ) ý thức (3đ) Kỹ năng t.hành (5đ) T số (10đ)


... .... ... ... ... ...


... .... ... ... ... ...


NhËn xÐt chung


- Yc hs c¸c tỉ tù ghi phần nhận xét
chung vào tở bảng điểm (Tổ trởng nhận
xét)


- Hs thực hiện yc


Hot động 2: Thực hành ngoài trời



- Gv đa hs đến địa điểm thực hành, phân
cơng vị trí của từng tổ (2 tổ 1 vị trí để
đối chiếu kết quả)


- Gv hớng dẫn các tổ trởng cách đo đạc
để tổ trởng hớng dẫn các thành viờn


trong t


- Gv kiểm tra kĩ năng thực hành của các


- Các tổ nhận vị trí thực hành


- Các tổ trởng lên quan sát cách làm của
GV


- Các tổ bắt đầu đo đạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tổ, nhắc nhở, hớng dẫn thêm cho hs
- Yc hs làm 2 lần để kiểm tra kq


- Cuèi giê thc hành gv nhắc hs kiểm tra,
vệ sinh dụng cụ


đo và tình hình thực hành của tổ


- Sau khi thực hành song các tổ trả đồ
dùng thực hành cho phòng thiết bị.


- Hs thu xếp dụng cụ, rửa chân tay vào
lớp để tiếp tục hoàn thành mẫu báo cáo


<i>4. Hoàn thành báo cáo - nhận xét - đánh giá</i>


- Yc các tổ hoàn thành mẫu báo cáo
- Về tính tốn kết quả thực hiện cần đợc
các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là


kết quả chung của tập thể. Căn cứ vào
đó gv sẽ cho điểm thực hành của tổ.
+GV tthu báo cáo thực hành của các tổ
Thông báo qua các báo cáo và thực tế
quan sát, kiểm tra nhận xét đánh giá,
cho điểm thực hành của từng tổ


+Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và
đề nghị của HS - GV có thể cho điểm
thực hành của tng HS


Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội
dung


Các thành viên trong nhãm tËp chung
lµm mÉu b¸o c¸o.


Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và t
ỏnh giỏ.


Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo
cho gv


<i>5. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Các tổ làm báo cáo thực hành theo néi dung


- Các thành viên trong nhóm tập chung làm mẫu báo
c¸o.



- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá.
- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV


TuÇn….


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t15: </b>

Đ

<b>5. </b>

<b> Thực hành ngoài trời</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Biết xác định khoảng cách từ hai im m ta khụng th o trc
tip c.


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Hs biết cách đo khoảng cách trong tình huống thùc tÕ


- Hs biết sử dụng các dụng cụ đo đạc để tiến hành đo và tính tốn
đ-ợc các độ dài dựa vào các hệ thức đã biết và các số liệu đo đđ-ợc.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức
làm việc tập thể, kĩ năng sử dụng giác kế.


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có thái độ nghiêm túc trong khi hoạt động nhóm.
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv :Sgk, bài soạn, MTBT


- Hs : B thực hành: Giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi. Mẫu báo cáo thực
hành.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>



<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiĨm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>
<i>3 - Bµi míi</i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành



- Yc các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị
thực hành của nhóm.


- Gv giao mẫu thực hành cho các tổ


- C¸c tỉ trëng b¸o c¸o s chuÈn bị và
phân công


- Th ký các tổ lên nhận mẫu thực hành


<b>Báo cáo thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2) Xỏc nh khonh cỏch </b>


<i><b>Hình vẽ</b></i> <i><b>a) Kết quả ®o </b></i>


- KỴ Ax  AB


- LÊy C Ax
- §o AC=


- Xác định <i>α</i> =


<i><b>b) TÝnh AB =</b></i>


- Yc hs lâp bảng điểm thực hành theo


mẫu - Th ký tổ lập bảng điểm theo yc


Điểm thực hành của tổ: ...


Stt Tên hs trong tổ Điểm cbị dcụ (2đ) ý thức (3đ) Kỹ năng t.hành (5đ) T sè (10®)


... .... ... ... ... ...


... .... ... ... ... ...


NhËn xÐt chung


- Yc hs c¸c tỉ tù ghi phÇn nhËn xét
chung vào tở bảng điểm (Tổ trởng nhận
xét)


- Hs thùc hiƯn yc


Hoạt động 2: Thực hành ngồi trời



- Gv đa hs đến địa điểm thực hành, phân


công vị trí của từng tổ (2 tổ 1 vị trí để
đối chiếu kết quả)


- Gv hớng dẫn các tổ trởng cách đo đạc
để tổ trởng hớng dẫn các thành viên
trong tổ


- Gv kiểm tra kĩ năng thực hành của các
tổ, nhắc nhở, hớng dẫn thêm cho hs
- Yc hs làm 2 lần để kiểm tra kq


- Cuối giờ thc hành gv nhắc hs kiểm tra,
vệ sinh dụng cụ


- Các tổ nhận vị trí thực hành


- Các tổ trởng lên quan sát cách làm cña
GV


- Các tổ bắt đầu đo đạc


- Mỗi tổ cử một th kí để ghi lại kết quả
đo và tình hình thực hành của tổ


- Sau khi thực hành song các tổ trả đồ
dùng thực hành cho phòng thiết bị.


- Hs thu xếp dụng cụ, rửa chân tay vào
lớp để tiếp tục hoàn thành mẫu báo cáo



<i>4. Hoàn thành báo cáo - nhận xét - đánh giá</i>


- Yc các tổ hoàn thành mẫu báo cáo
- Về tính tốn kết quả thực hiện cần đợc
các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là
kết quả chung của tập thể. Căn cứ vào
đó gv sẽ cho điểm thực hành của tổ.
+GV tthu báo cáo thực hành của các tổ
Thông báo qua các báo cáo và thực tế
quan sát, kiểm tra nhận xét đánh giá,
cho điểm thực hành của từng tổ


+Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và
đề nghị của HS - GV có thể cho điểm
thực hnh ca tng HS


Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội
dung


Các thành viên trong nhãm tËp chung
làm mẫu báo cáo.


Cỏc t bỡnh im cho tng cỏ nhõn v t
ỏnh giỏ.


Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo
cho gv


<i>5. H ớng dẫn học ở nhà</i>



- Các tổ làm báo cáo thùc hµnh theo néi dung


- Các thành viên trong nhóm tập chung làm mẫu báo
cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 16: </b>

<b>ôn tập chơng I</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i><b>1-Kin thc :</b></i> - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác
vuông; các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn và
quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của 2 góc nhọn phụ nhau


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Rèn luyện kĩ năng tra bảng số để tra các tỉ số lợng giác hoặc số đo
góc.


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê môn học


- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: Sgk, làm các câu hỏi ôn tập.
<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>



<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiÓm tra bµi cị</i>
<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và</b></i>


<i><b>häc</b></i> <i><b>Néi dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động 1: Ôn tp lý thuyt



- Gv đa bảng phụ có ghi
tóm tắt các kiến thức cần
nhớ dới dạng điền khuyết.
- Yc hs thùc hiƯn ®iỊn


? Ta còn biết những tính
chất nào của các tỉ số


l-- 3 hs lần lợt lên điền


- Hs trả lời miệng.


1, Cỏc cụng thức về cạnh
và đờng cao trong tam
giác vuông



b2<sub> = </sub><i><sub>a.b</sub></i><sub>’ </sub>
c2<sub> = </sub><i><sub>a.c</sub></i><sub>’ </sub>
h2<sub> = </sub><i><sub>b .c</sub></i><sub>’ ’</sub>
a. h = <i>b. c</i>


2 2


2


1 1


b c


1


h


2, Định nghĩa các tỉ số
l-ợng giác của góc nhọn


sin =


AC


... <sub> ; tg</sub><sub></sub><sub> =</sub>
AC


...



cos =


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ỵng gi¸c cđa gãc nhän


<i>α</i> ?


Khi góc <i>α</i> tăng từ 00
đến 900<sub> thì các tỉ số lợng</sub>
giác thay đổi ntn?


...
AC


3. Mét sè tÝnh chất của
các tỉ số lợng giác


Cho và là hai góc phụ
nhau thì


sin <i></i> = <i><b>cos</b></i> <i>β</i> cos


<i>α</i> = <i><b>sin</b></i> <i>β</i>


tg <i>α</i> = <i><b>cotg</b></i> <i>β</i> cotg


<i>α</i> = <i><b>tg</b></i> <i>β</i>


Ta cßn cã:



0 < sin <i>α</i> < 1; 0 < cos


<i>α</i> < 1


sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + cos</sub>2 <i><sub>α</sub></i> <sub>=1; tg</sub>


<i>α</i>


=


sin
cos





tg <i>α</i> . cotg <i>α</i> = 1; cotg


<i>α</i>


=


cos
sin





Khi góc <i>α</i> tăng từ 00


đến 900<sub> thì sin </sub> <i><sub>α</sub></i> <sub> v tg</sub>


<i></i> tăng; cos <i></i> và cotg


<i></i> gi¶m.


Hoạt động 2: Bài tập



- Yc hs đọc đề bài 33; 34.
Sgk


- Yc hs suy nghĩ trả lời
- Gv đánh giá nhận xét


- Hs đọc đề bài
- Hs trả lời miệng


- Hs cả lớp nhận xét và
đánh giá


<i>*. Bµi 33. Sgk. 93</i>


a, C.


3


5<sub>; b, D. </sub>


SR



QR <sub>; c,</sub>


C. √3


2


<i>*. Bµi 34. Sgk. 93</i>


a, C. tg <i>α</i> = a/c


b, cos <i>β</i> = sin(900<sub> - </sub> <i><sub>α</sub></i> <sub>)</sub>
<i>4 </i>–<i> H íng dẫn về nhà</i>


+ Ôn tập theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chơng
+ Bài tập về nhµ : 38, 39, 40 ( SGK - 95)


+ Giờ sau tiếp tục ôn tập chơng


Tuần.


Ngày soạn : ./ ./2012 Ngày dạy : / ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t17: </b>

<b>ôn tập chơng I (</b>

<b>Tiếp</b>

<b>)</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i><b>1-Kin thức :</b></i> - Hệ thống hoá kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vng.
- Hệ thống hố các công thức định nghĩa, các tỉ số lợng giác của
một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

gi¶i 1 tam giác vuông và vận dụng giải các bài to¸n thùc tÕ


<i><b>3-Thái độ :</b></i> - Hs có hứng thú say mê môn học


- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: Sgk, làm các câu hỏi ôn tập.
<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>
<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết



- Gv cho hs làm câu hỏi 4.
Sgk


Cho ABC vuông tại A


? Viết công thức tính các
cạnh góc vuông theo cạnh
huyền và các tỉ số lợng
giác các góc B và C


? Viết công thức tính các
cạnh góc vuông theo cạnh
góc vuông kia và các tỉ số
lợng giác các góc B và C
? Để giải 1 tam giác
vuông, cần biết ít nhất
mấy cạnh và mấy góc ?
L-u ý gì về số cạnh?


- Hs thực hiÖn yc
- 1 Hs lên bảng
viết; hs khác nhận
xét và phát biểu
bằng lời


- 1 Hs lên bảng
viết, hs khác nhận
xét và phát biĨu
b»ng lêi


- Hs tr¶ lêi




b = a sinB = a cosC


c = a sin C = a cosB
b = c tgB = c cotgC
c = b tgC = b cotgB


- §Ĩ giải 1 tam giác vuông,


cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và 1 góc
nhọn.


Lu ý: cần biết ít nhÊt 1 c¹nh


Hoạt động 2: Bi tp



? <i>b</i>


<i>c</i>=


19


28 chính là tỉ số


lợng giác nào của gãc


<i>α</i> ?


? H·y tÝnh gãc <i>α</i> vµ


<i>β</i>


- Yc hs đọc đề bài 37.


Sgk


- Yc hs vÏ hình


? Để tam giác ABC
vuông ta cần chứng
minh gì?


? Tính góc B bằng cách
sử dụng tỉ sè nµo ?


? TÝnh gãc C ntn?


- Hs: TØ sè tg <i>α</i>


- Hs tÝnh


- Hs đọc đề bài
- Hs vẽ hình


- Hs: chøng minh
AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2


- Hs: tgB = AC


AB
<i>⇒</i> <sub>B</sub>


- Hs: C = 900<sub> - </sub>B
- Hs: AH =



<i>*. Bµi 35. Sgk. 93</i>


Ta cã:


19


tg 0,6786


28
  


tra bảng ta đợc <i>α</i> = 34o
=> <i>β</i> = 90o<sub> – 34</sub>o<sub> = 56</sub>o


<i>*. Bµi 37. Sgk. 93</i>


a) Cã: AB2<sub> + AC</sub>2<sub>=6</sub>2<sub>+ 4,5</sub>2<sub>= 56,25</sub>
BC2<sub> = 7,5</sub>2<sub> = 56,25 </sub>


=> AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2


Vậy <i>Δ</i> ABC vng tại A ( định lí đảo
định lí Pytago )


*. Ta cã:


AC 4,5


tgB 0,75



AB 6


  


<i>⇒<sub>B ≈</sub></i>^ <sub>36</sub><i>o</i><sub>52</sub><i>'</i>


<i>⇒<sub>C</sub></i>^<sub>=90</sub><i>o<sub>−</sub></i><sub>36</sub><i>o</i><sub>52</sub><i>'</i><sub>=53</sub><i>o</i><sub>8</sub><i>'</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? TÝnh AH ntn?


? Theo ý b, MBC vµ


<sub>ABC có đặc điểm gì</sub>


chung?


? Vậy đờng cao ứng với
2 này phải ntn?


? Vậy điểm M nằm trên
đờng nào?


AB . AC
BC


- Hs: có cạnh BC
chung và có diện
tích bằng nhau.
- Hs: 2 đờng cao


phải bằng nhau.
- Hs trả lời.


<i>⇒</i>AH=AB . AC


BC =


6 . 4,5
7,5 =3,6


b) <i>Δ</i> MBC vµ <i>Δ</i> ABC cã c¹nh BC
chung vµ cã diƯn tÝch b»ng nhau


- Điểm M phải thoả mãn cách BC một
khoảng bằng AH. Do đó điểm M nằm
trên đờng thẳng song song với BC, cách
BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm.


<i> 4. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Ơn tập tồn bộ lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa của chơng
- Tiết sau kiểm tra 1 tit


Tuần. Ngày soạn : …./ ./2012
Ngày dạy : / ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t18: </b>

<b>ôn tập chơng I (</b>

<b>Tiếp</b>

<b>)</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i><b>1-Kin thc :</b></i> - Hệ thống hố kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vng.


- Hệ thống hố các cơng thức định nghĩa, các tỉ số lợng giác của
một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai gúc ph
nhau.


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng dùng gãc <i>α</i> khi biÕt tríc c¸c tØ số lợng giác của nó,
giải 1 tam giác vuông và vận dụng giải các bài toán thực tế


<i><b>3-Thỏi :</b></i> - Hs có hứng thú say mê mơn học


- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II- Chuẩn bị của GV và HS </b>


- Gv: Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs: Sgk, làm các câu hỏi ôn tập.
<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiĨm tra sÜ sè


<i>2 - KiĨm tra bµi cị</i>
<i>3 - Bµi míi</i>


<i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>Hoạt động của Gv</i> <i>Hoạt động của Hs</i>


Hoạt động 2: Bài tập




- Yc đọc đề bài 38. Sgk
- Yc hs nêu cách làm
? AB đợc tính ntn?
- Gv hd: Tính IA; IB rồi
từ đó tính AB.


- Hs đọc đề bài
- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Yc hs lµm bµi 40 Sgk
? HÃy nêu cách làm bài?


- Yc hs làm bài 42. Sgk
? HÃy nêu cách làm bài?
- Gv hd: Tính với t.hợp
góc <i></i> = 60o<sub> và </sub> <i><sub></sub></i> <sub> = </sub>
70o<sub> rồi ghép với các </sub>
t.hợp


- Hs suy nghÜ lµm
bµi.


- HS thùc hiƯn


- Hs đọc đề bài.
- Hs trả lời


- Hs thùc hiÖn theo
hd cđa gv.



<i>*. Bµi 38. Sgk. 93</i>


*.AI = IK.tgAKI
AI = 380.tg50o
AI = 452,87 m
*.IB = IK.tgBKI
IB = 380.tg65o
IB = 814,91 m
* Ta cã:


AB = IB – IA
=814,91
452,87
AB = 362,04


<i>*. Bài 40.gk. 94</i>


Ta có chiều cao
của cây:


h=30.tg35o<sub>+1,7</sub>
h = 22,7 m


<i>*. Bµi 42. Sgk. 96</i>


Víi gãc <i>α</i> = 60o<sub> ta có </sub>
khoảng cách chân thang
với chân tờng là:



AB = AC.CosA
AB = 3.Cos60o
AB = 1,5 m


*Víi gãc <i>α</i> = 70o
ta cã:


AB = AC.CosA


AB = 3.Cos70o<sub> = 1,03 m </sub>


Vậy phải đặt chân thang cách chân tờng
một khoảng từ 1,03 m đến 1,5 m


<i> 4. H íng dÉn häc ë nhµ</i>


- Ơn tập tồn bộ lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa của chơng
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết


Tuần. Ngày soạn : ./ ./2012
Ngày dạy : / ./2012

<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 19: </b>

<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I-Mơc tiªu </b>


<i><b>1-Kiến thức :</b></i> - Kiểm tra kiến thức của hs trong chơng I, cụ thể kiến thức về cạnh
và đờng cao trong tam giác vng, tỉ số lợng giác của góc nhọn, hệ
thức về cạnh và góc trong tam giác vng.


<i><b>2-Kỹ năng:</b></i> - Rèn luyện kĩ năng tra bảng số để tra các tỉ số lợng giác hoặc số đo


góc.


- Rèn luyện kĩ năng dựng góc <i>α</i> khi biết một tỉ số lợng giác của
góc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II- Chuẩn bị của Gv và Hs</b>


- Gv: Sgk, bi son, đồ dùng dạy học
- Hs: Sgk, làm các câu hỏi ôn tập.
<b>III-Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b>học</b>


<i>1- </i>


<i> n định tổ chứcổ</i>


GV kiÓm tra sÜ số


<i>2 Giỏo viờn phỏt </i>


<b>Đề bài</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm</b>


<i>Câu1</i>. Cho tam gi¸c ABC cã BH = 20cm;
AC = 10cm, <i><sub>C</sub></i>^ <sub> = 30</sub>0<sub>. Giá trị tgB bằng:</sub>


A. 1


5 B.


1



4 C.


2


5 D.


1
2


<i>Câu 2.</i> Kết luận nào sau đây không đúng


A. sin 200 <sub> = cos 70</sub>0 <sub>C. cos 35</sub>0<sub> < cos 65</sub>0
B. tg 730<sub> 20’ > tg 45</sub>0 <sub>D. cotg 37</sub>0<sub>40’ = tg 52</sub>0<sub> 20’</sub>


<i>Câu 3.</i> Cho một tam giác vuông, nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để đợc khẳng
định đúng:


A B


a, Bình phơng đờng cao ứng


với cạnh huyền bằng 1, Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vngđó trên cạnh huyền.
b, Tích hai cạnh góc vng


bằng 2, Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vng trên cạnhhuyền.
3, Tích của cạnh huyền và đờng cao tơng ứng


<b>PhÇn II. Tù luËn</b>



<i>Câu 4.</i> Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ hình và viết các hệ thức tính các tỉ số l
-ợng giác của góc B, từ đó suy ra các hệ thức tính các tỉ số l-ợng giác của góc C.


<i>C©u 5</i>. Dùng gãc nhän <i>α</i> biÕt sin <i>α</i> = 3


5


<i>Câu 6.</i> Cho tam giác DEF có ED = 7cm; ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 40</sub>0<sub>; </sub> <sub>^</sub><i><sub>F</sub></i> <sub> = 58</sub>0<sub>. Kẻ đờng cao EI</sub>
của tam giác đó. Hãy tính:


a, §êng cao EI
b, C¹nh EF


(Kết quả làm trịn đến chữ số thập phân th ba)
<b>ỏp ỏn</b>


<i>Câu 1</i>. (0,5đ). B; <i>Câu 2</i>. (0,5đ). C; <i>Câu 3</i>. (1đ). a 2; b 3


<i>Câu 4</i>. (1đ) sinB =


<i>AC</i>


<i>BC</i> <sub>; cosB = </sub>


<i>AB</i>


<i>BC</i> <sub>; tgB = </sub>
<i>AC</i>


<i>AB</i><sub>; cotgB = </sub>


<i>AB</i>
<i>AC</i>
<i>Câu 5</i> (2,5 đ)


* Cách dựng: (<i>1 điểm)</i>


+ Dựng góc vuông xAy


Chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị
+ Trên Ay lấy điểm B sao cho AB = 3 (đơn vị )


+ Trên Ax lấy điểm C sao cho BC = 5 ( đơn vị ) (0,5 điểm)
+ Nối B với C ta đợc tam giác vng ABC có ACB = <i>α</i>


*. Chøng minh (<i>1 ®iĨm)</i>


Theo cách dựng ta có:


Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3; BC = 5


C
300
H


A


B 20cm


10cm



B


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cã C =


<i>α</i>


v× sin C = sin


<i>α</i>


=


AB
BC <sub> = </sub>


3


5



<i>C©u 6 </i>


(Vẽ hình ghi gt, kl đúng đợc 0,5đ)
Gt <sub>DEF; D 40 ; F 58</sub><sub></sub> 0 <sub></sub> 0


 




ED = 7 cm; EI  FD



Kl a, EI = ?b, EF = ?
a, (2 đ)


Xét tam giác vuông EID có: sin 400<sub> = </sub>


EI


ED  <sub> EI = ED . sin 40</sub>0<sub> = 7. sin 40</sub>0<sub> = </sub>
4,5cm


VËy ED = 4,5cm.


b, (2 đ) Xét tam giác vu«ng EIF cã: sin F =


EI


EF <sub> EF = </sub>


EI 4,5
sin F sin F
 <sub> EF = 5,306cm.</sub>


(<i><b>Lu ý : Mọi cách giải khác chính xác, khoa häc vÉn cho ®iĨm tèi ®a )</b></i>


<i>4 </i>–<i> H íng dÉn vỊ nhµ</i>


+ Tiếp tục ơn tập để nắm vững các kiến thức và các hệ thức trong tam giác vuông.
+ Đọc trớc chơng, bài mới và ôn tập lại định nghĩa và kí hiệu về đờng trịn ở lớp 6


y



x


A C


B


E


F D


I
58


0 400


</div>

<!--links-->

×