Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tự học môn TOÁN của học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở, HUYỆN THỦY NGUYÊN, hải PHÒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.85 KB, 39 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MƠN
TỐN CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ, HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Khái quát về giáo dục huyện Thủy Ngun, Hải Phịng
Tình hình kinh tế - xã hội
Thủy Nguyên nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Hải
Phịng; Diện tích tự nhiên: 26.186,7ha; Dân số 327.932
người. “Có 35 xã, 02 thị trấn, trong đó có 06 xã miền núi; là
một huyện lớn nằm bên dịng sơng Bạch Đằng lịch sử. Phía
Bắc, Đơng Bắc giáp thành phố Hải Phịng; phía Tây Nam
giáp huyện An Dương và nội thành Hải Phịng; phía Đơng
Nam là cửa biển Nam Triệu. Địa hình Thủy Ngun khá đa
dạng, dốc từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam, vừa có núi
đất, núi đá vơi, vừa có đồng bằng và hệ thống sơng hồ dày
đặc. Đây chính là những điều kiện tự nhiên thuận lợi để
huyện Thủy Nguyên phát triển một nền kinh tế đa dạng về
ngành nghề bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, thủy sản và du lịch. Thủy Nguyên cũng được
đánh giá là một trong những huyện giàu có nhất miền
bắc”[42]. Phát triển kinh tế - xã hội là một trong những


nhiệm vụ trọng tâm của huyện nhằm đưa địa phương phát
triển nhanh chóng, bền vững. Do đó, trong thời gian qua,
huyện Thủy Nguyên luôn quan tâm đến các tiềm năng để
phát triển kinh tế, nhằm tạo bước đột phá, rút ngắn thời
gian, đẩy mạnh tốc độ phát triển.
Phong trào xây dựng nơng thơn mới (NTM) được triển
khai tích cực, huy động cả hệ thống chính trị và nhân dân


chung sức xây dựng NTM. Tổng giá trị đầu tư cho xây dựng
NTM trong 5 năm (2012 - 2016) là 4.347 tỷ đồng, trong đó
nhân dân đóng góp 57,3 tỷ đồng; tồn huyện bình qn đạt
14,5 tiêu chí/xã (tăng 1,5 tiêu chí/xã so với mặt bằng chung
của thành phố).
Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội có bước thay đổi về
căn bản.,trên địa bàn huyện đã xây dựng nhiều cơng trình vó
ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội như
Khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ VSIP Hải Phòng, Nhà máy
Nhiệt điện Hải Phòng, Nhà máy đóng tàu Damen - Sơng
Cấm, Dự án đường điện 110KV Bến Rừng - Bắc sông Cấm,
Dự án đường điện 220KV Tam Hưng - Vật Cách, Tam Hưng
- Đình Vũ,... bên cạnh đó là các dự án về giao thơng, phúc lợi
xã hội,... mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Việc thực
hiện các quy hoạch phát triển đô thị; quy hoạch các khu, cụm,


điểm công nghiệp, dịch vụ và làng nghề tập trung đưa Thủy
Nguyên trở thành một trong những địa phương có công
nghiệp phát triển mạnh của thành phố. Công tác quản lý, sử
dụng đất đai, tài ngun khống sản; giải phóng mặt bằng
phục vụ các dự án được tập trung cao, góp phần cải thiện mơi
trường; trở thành động lực tích cực để đẩy nhanh tiến trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện; tạo đà đưa Thủy
Nguyên trở thành một trong những địa phương đứng đầu
thành phố về thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Đến năm 2020 Thủy Nguyên là một trong những trung
tâm đô thị lớn của thành phố Cảng xinh đẹp. Đến với Thủy
Nguyên hôm nay bạn sẽ nhận thấy sự thay đổi về mọi mặt.
Nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên, hệ thống điện, đường,

trường trạm được nâng cấp đồng bộ. Không chỉ chú trọng
phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng nông thôn
mới mà Thủy Nguyên cũng đã có sự đầu tư nhất định cho
ngành du lịch dịch vụ. Thủy Ngun là huyện có mơi
trường, khí hậu trong lành, đời sống nhân dân được cải
thiện, trình độ học thức được nâng cao mở rộng, con người
Thủy Nguyên cởi mở, chân thành tất cả những điều ấy đã
để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn bè và du khách khi
một lần đến Thủy Nguyên.


Tình hình Giáo dục và Đào tạo huyện Thủy Nguyên
Phát huy tinh thần hiếu học của huyện nhà, công tác
GD&ĐT tiếp tục được các cấp các ngành quan tâm, Ban
thường vụ huyện ủy đã ban hành nghị quyết chuyên đề
số19-NQ/HU về "phát triển giáo dục - đào tạo huyện Thủy
Nguyên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020". Với
quyết tâm nỗ lực, sáng tạo và tâm huyết của đội ngũ cán bộ
quản lý, thầy giáo, cô giáo ngành GD&ĐT huyện đã khắc
phục khó khăn để tiếp tục gặt hái nhiều thành cơng ở các
cấp học. Phịng GD&ĐT huyện đã qn triệt, chỉ đạo sát
sao việc thực hiện nhiệm vụ công tác chun mơn một cách
nghiêm túc; theo đó tất cả các trường đều xây dựng kế
hoạch, chương trình giảng dạy, học tập một cách chi tiết,
khoa học, đúng yêu cầu đề ra. Ngành Giáo dục và Đào tạo
huyện Thủy Nguyên luôn coi trọng tới công tác xây dựng
cơ sở vật chất,các trường tăng cường đầu tư cơ sở, vật chất,
trường chuẩn quốc gia, trang thiết bị đồ dùng dạy học đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đội ngũ nhà giáo tiếp tục
được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị,

phẩm chất đạo đức. Ngành làm tốt cơng tác luân chuyển,
cân đối về số lượng và cơ cấu, chế độ chính sách cho đội
ngũ giáo viên và người lao động được đảm bảo theo quy định


của Nhà nước, đời sống nhà giáo được quan tâm. Công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi và giáo viên dạy giỏi luôn được đặc
biệt quan tâm, số học sinh giỏi ngày càng được nâng lên cả
về số lượng và chất lượng năm học 2017 - 2018 tồn huyện
có 83/95 học sinh dự thi học sinh giỏi thành phố cấp Trung
học cơ sở đạt giải (gồm 07 Giải nhất; 29 Giải nhì; 29 Giải
ba; 18 Giải khuyến khích), đứng thứ 2 thành phố về công
tác học sinh giỏi. Để phục vụ Kỳ thi THPT Quốc gia năm
2018 và tuyển sinh vào Lớp 10 năm học 2018-2019, Huyện
đã tập trung chuẩn bị tốt các điều kiện về kế hoạch, nhân
lực, cơ sở vật chất, đảm bảo kỳ thi được diễn ra nghiêm túc,
an toàn, hiệu quả. Sau đây là một số thành tựu về giáo dục
cấp THCS trong những năm gần đây:
Khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Tiến hành hoạt động khảo sát, thu thập các thông tin
về hoạt động tự học mơn Tốn và quản lý hoạt động tự học
mơn Tốn để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý học động
tự học mơn Tốn của học sinh THCS theo định hướng phát
triển năng lực trên địa bàn huyện Thủy Nguyên để từ đó đề
xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt


động tự học mơn Tốn của học sinh theo định hướng phát
triển năng lực tại các trường THCS tại huyện Thủy Nguyện,

Hải Phịng
Đối tượng và quy mơ khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát các đối tượng sau tại hai phần
ba số các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Ngun,
để có cơ sở dữ liễu, phân tích thực trạng quản lý hoạt động
tự học mơn Tốn của học sinh trên địa bàn huyện Thủy
Nguyên, Hải Phòng theo định hướng phát triển năng lực:
- CBQL: 30 CBQL.
- GV dạy Toán: 75 GV.
- HS: 1200 học sinh các khối 6,7,8,9.
- Cha mẹ HS: 200 người.
Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng hoạt động tự học mơn Tốn theo
định hướng phát triển năng lực của HS 15 trường THCS tại
huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng.


Khảo sát thực trạng quản lý của GV dạy Toán về hoạt
động tự học mơn Tốn của học sinh tại các trường THCS
huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng.
Phương pháp khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động và
thực trạng quản lý hoạt đọng tự học mơn Tốn của học sinh
tại các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Nguyên bằng
phiếu điều tra (phụ lục 01, 02) Từ đó đề tài đánh giá đúng
mức độ thực hiện quản lý hoạt động tự học nói chung và
hoạt động tự học của mơn Tốn riêng. Sau thu thập phiếu,
số liệu khảo sát được phân tích bằng phương pháp thống kê
và xử lý toán học.
Thời gian, địa điểm khảo sát

- Tiến hành khảo sát từ năm học 2017 – 2018
- Khảo sát tại các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy
Nguyên, Hải Phịng gồm có: THCS An Sơn; THCS Cao
Nhân; THCS Hoàng Động; THCS Hợp Thành; THCS Kỳ
Sơn; THCS Lại Xuân; THCS Lâm Động; THCS Liên Khê;
THCS Mỹ Đồng; THCS Phù Ninh; THCS Quảng Thanh;
THCS Thủy Sơn; THCS Chính Mỹ, THCS Tân Dương;
THCS Lập Lễ,


Thực trạng hoạt động tự học mơn Tốn theo định hướng
phát triển năng lực học sinh tại các trường THCS,
huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
Để đánh giá thực trạng hoạt động tự học mơn Tốn của
học sinh các trường THCS một cách đầy đủ, khách quan,
tác giả đã tìm hiểu các văn bản hướng dẫn của các cấp quản
lý giáo dục, nội quy nhà trường, tổng kết năm học của các
trường THCS. Thông qua quan sát việc học tập của HS, hỏi
chuyện cán bộ QL và GV giảng dạy, từ đó đưa ra những
đánh giá ban đầu về “hoạt động học tập” của HS hiện nay,
tác giả đã đưa ra mẫu phiếu hỏi và tiến hành xin ý kiến đối
với 1200 HS; 105 CB, GV Toán của các trường THCS và số
HS về các vấn đề học tập của HS; đồng thời phân tích kết
quả thu được để đánh giá thực trạng việc học tập và phát
huy NLTH của HS trường trung học cơ sở.
Thực trạng hoạt động tự học môn Tốn ở nhà
Vấn đề tự học ở nhà có một vai trị vơ cùng quan trọng
đối với HS trước khi các em đến lớp học tập, bởi vì nếu HS
có ý thức nghiên cứu bài mới chu đáo trước khi đến lớp, HS
sẽ chủ động tiếp cận trước các đơn vị kiến thức của bài học

mới, trên cơ sở đó còn các phần kiến thức chưa hiểu các em


sẽ có nhiều thời gian để đề xuất, tranh luận, giải quyết
những điều chưa hiểu hoặc nhờ thầy cô giải thích... như vậy
việc tiếp thu kiến thức mới của HS sẽ hiệu quả hơn.
Để điều tra thực trạng tự học mơn Tốncủa HS ở nhà
như thế nào, tơi dùng các câu hỏi và xin ý kiến của HS nhà
trường. Kết quả khảo sát:
Ý kiến của học sinh về hoạt động tự học mơn Tốn ở
nhà

Mức độ đánh giá

Nội dung

Thường

Thỉnh

Chưa

xun

thoảng

quan
tâm

SL

1. HS tự đọc lại các kiến
thức toán học trong vở ghi
2. HS có ý thức tự làm các
bài tập trong SGK toán

804

744

%

SL

%

67.

36

30.

0

0

0

62.

43


36.

0

2

0

SL

%

36 3.0

24 2.0


3. HS có ý thức đọc và tự

17.

22

19.

16

0


8

0

8

11.

28

24.

0

8

0

53.

36

30.

0

0

0


6. HS có kế hoạch và thời 108 90.

12

10.

gian học tập ở nhà

0

0

0

50.

25

21.

0

2

0

8

35.


50

42.

27

0

4

0

6

làm các bài tập trong sách 204
tham khảo
4. HS tự nghiên cứu và làm
các bài tập trong sách Toán 132
nâng cao
5. HS có ý thức nghiên cứu
bài mới trước khi lên lớp

7. HS chủ động, tự giác
trong hoạt động học tập

636

0
600


8. Ở nhà HS viết lại bài
giảng của GV theo ý hiểu 420
của mình để tự làm bài tập

768

78 65.
0

0

20 17.
4

0

0

0.0

34 29.
0

23

Từ bảng số liệu trên, thấy rằng có 90% các em có ý
thức học tập ở nhà, điều đó chính tỏ HS đều có kế hoạch,
thời gian, ý thức tự học ở nhà rất tốt. Tuy nhiên việc học tập



mơn Tốn thơng tài liệu tham khảo và các nguồn học liệu
khác nhằm phát huy năng lực HS thì cịn yếu kém, có đến
65% học sinh ít đẻ ý đến việc “tự nghiên cứu và làm các
bài tập trong sách nâng cao” Đây cũng là những trở ngại
dẫn đến chất lượng mũi nhọn của các nhà trường cịn thấp,
ít có HS đạt giải tại các kỳ thi chọn của các cấp hằng năm.
Thực trạng hoạt động học tập mơn Tốn trên lớp
Để kết quả học tập mơn Tốn đạt kết quả cao thì thời
gian HS học tập trên lớp có vai trị quyết định vì hoạt động
học tập của HS được sự quản lý, hướng dẫn trực tiếp của
GV dạy Tốn. Mỗi GV sẽ có u cầu riêng đối với HS để
các em học tốt hơn mơn học của mình.
Hiện nay các kiến thức toán học ở trên lớp và ở các tài liệu tham
khảo rất nhiều so vưới thời gian học tại lớp, do đó GV dạy Tốn khơng
chỉ có giảng bài mà cịn phải định hướng, hướng dẫn HS cách học bài
như ghe giảng, ghi chép, đọc sách tham khảo ….Kết quả khảo sát về
hoạt động học tập tại lớp như sau:
Ý kiến của GV dạy Toán và HS về hoạt động học tập trên lớp
GV
Nội dung

1. HS có ý
thức và thói

Thường

Thỉnh

xun


thoảng

SL

%

SL

%

30

100

0

0.0

HS
Khơng
quan
tâm

SL %
0

Thường

Thỉnh


xun

thoảng

SL

%

0.0 120

100

0

SL

Khơng
quan
tâm

%

SL

%

0.0

0.0


0.0


quen khi học
mơn Tốn
2. Học sinh
học bài theo
hướng dẫn của

30

100

0

11

36.7

14

20

66.7

10

17

56.7


5

23

76.7

5

0.0

0

0.0

117

98.

6

0

24

2.0

0.0

28.


52

44.

33

0

8

0

6

79.

20

17.

0

4

0

67.

26


22.

13

0

4

0

2

108

90.

12

10.

0

0

0

0

0.0


GV Tốn
3. Học sinh liệt


những

ý

chính,

kiến

thức

quan

46.
7

5

16.
6

336

28.0

trọng trong bài

4. HS tự suy
nghĩ,

tự

tìm

hiểu các sách
tham khảo đọc
thêm để tìm lời
giải cho các

33.
3

0

0.0 948

48

4.0

câu hỏi và làm
bài tập của GV
ở lớp
5. HS chú ý
nghe giảng, ghi
chép, tìm hiểu
SGK khi GV

giảng bài
6. HS tích cực
thảo luận,trao
đổi bài

16.
7

16.
7

8

2

26.
7

6.6

804

11.0

0

Qua khảo sát ta thấy HS thực hiện nghiêm túc, thường xun các
việc học tập mơn Tốn diễn ra trên lớp học, như vậy GV dạy toán các
nhà trường đã có thay đổi tích cực trong đổi mới phương pháp giảng dạy


0.0


nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS. Tỉ lệ phiếu học sinh trả
lời: “HS có ý thức và thói quen khi học mơn Tốn” chiếm đến 100%
chứng tỏ giáo viên dạy Tốn có chú ý rèn luyện cho HS tính tự giác
trong hoạt động học tập; tỉ lệ phiếu học sinh trả lời: “tích cực thảo luận,
trao đổi bài” chiếm 90% điều đó khẳng định học sinh chủ động tham gia
các hoạt động học tập mà giáo viên tổ chức trên lớp. Tuy nhiên học sinh
biết: “liệt kê những ý chính, kiến thức quan trọng trong bài” có tỉ lệ
khơng quan tâm cịn cao chiếm 28%; theo giáo viên đánh giá thì tmức độ
khơng quan tâm đạt 16.6% cũng rất tương đồng, chứng tỏ HS các trường
THCS chưa có phương pháp học tập hiệu quả. Bên cạnh đó, ý kiến: “chú
ý nghe giảng, ghi chép, tìm hiểu SGK khi GV giảng bài” theo GV đánh
giá tỉ lệ rất không quan tâm đạt đến mức độ 26.7% chứng tỏ HS chưa có
cách tự học.
Từ thực trạng trên, tác giả nhận thấy các trường THCS phải có
những cách thức, cách làm chỉ đạo GV dạy Toán cần làm tốt hơn nữa
trong việc hình thành cho học sinh thói quen, niềm say mê học tập để HS
có thể phát huy NLTH nhằm thực hiện tốt việc đổi mới PPDH môn Toán
của GV
Thực trạng nhu cầu của học sinh về hoạt tự học mơn Tốn tại các
trường THCS huyện Thủy Ngun, Hải Phịng
Trên thực tế, HĐTH mơn Tốn vẫn thường xun diễn ra đối với
mỗi học sinh THCS, cả thời gian học trên trên lớp và thời gian học tập ở
nhà. Nhưng không phải học sinh nào cũng nhận biết nhu cầu tự học Tốn
của bản thân, thường coi đó là nghĩa vụ. việc phải làm, thực hiện một
cách máy móc, khơng có kế hoạch. Vì vậy, đánh giá nhu cầu “tham gia
các hoạt động tự học” để tìm kiếm những biện pháp phù hợp nhằm giúp
HS tìm được nội dung, phương pháp, hình thức tự học mơn Tốn gắn

liền khả năng, cá nhân HS. Kết quả khảo sát như sau:


Ý kiến đánh giá CBQL, GV, CHA MẸ và HS về nhu cầu của HS
về hoạt động tự học môn Tốn tại các trường THCS

T
T

Nội dung

Có nhu cầu tham gia
CBQL,
CHA MẸ
HS
GV
HS
SL
%
SL %
SL
%

Tham gia CLB Tốn, nhóm
1 học tập của lớp hoặc nhà

81

77,1 847


70,6

147

73,5

100

95,3

921 76,8

181

90,5

61

58,1

741 61,8

167

83,5

57

54,3


530 44,2

148

74.0

54

51,4

459 38,3

155

77,5

trường.
Tham gia các hoạt động trải
2 nghiệm, sáng tạo của trường,

3

lớp
Tìm hiểu tài liệu học tập mơn
Tốn qua sách, báo, internet
Trao đổi với thầy cơ, bạn bè

4 trong và ngồi giờ học về kiến
thức Tốn cần quan tâm
Bản thân HS chủ động tìm

5 kiếm cách thức tự học phù hợp
với mơn Tốn
Nhận xét:

Đánh giá của CBQL, GV, cha mẹ HS và HS đều cho thấy HS có
nhu cầu tham gia các HĐTH, tự học mơn Tốn ở lớp, ở trường. Trong đó
nhu cầu tham gia tham gia các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo của
trường, của lớp được đánh giá 95,3% chiếm tỉ lệ cao; cha me học sinh
đánh giá 90.5%; HS đánh giá 76,8%. Nhu cầu chủ động tìm kiếm các
cách thức tự học mơn Tốn có chất lượng cho bản thân khơng được nhất
trí cao (học sinh đánh giá 38,3%). Điều đó cho thấy HS phần lớn chưa tự
giác trong học tập, vẫn phụ thuộc theo hướng dẫn của GV và sự sắp xếp
thời gian biểu của nhà trường. Kiến thức, kỹ năng về tự học mơn Tốn


nói riêng cịn yếu, đặc biệt việc tìm hiểu sách tham khảo, tài liệu, mạng
internet hỗ trợ HS học tập. Đây là lí do gây cản trở đến năng lực học tập
của HS, ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả học tập mơn Tốn.
Thực trạng xác định các kiến thức Tốn cần tự học của học sinh tại
các trường THCS
Xác định các kiến thức Toán học để học sinh tự học sẽ có vai trị
quan trọng, quyết định đến chất lượng học tập mơn Tốn của HS. Vì nếu
các em xác định được những đơn vị kiến thức, công thức, dạng bài tập
toán học cần phải ghi nhớ kiến thức do mình tự đề ra, điều đó cho thấy
các em đã có ý thức lập và thực thi kế hoạch của mình.
Thực trạng đánh giá của CBQL, GV dạy Tốn về mức độ
xác định các kiến thức Toán cần tự học của học sinh
T

Kiến thức toán iến thức toán


Thường

Mức độ
Thỉnh

T

cần tự họccần tự học

xuyên
SL %

thoảng
SL %

Học các định nghĩa, khái niệm,
1 định lý, quy tắc và cơng thức

2

Tốn học
Làm bài tập ở SGK, tài liệu
tham khảo
Nghiên cứu nâng cao theo

3 hướng dẫn của GV bộ mơn

4


Tốn.
Tự tìm hiểu thêm tài liệu để
nâng cao năng lực học tập.

72

62

64

60

68,
6
59,
0
61,
0
57,
1

18

28

28

29

17,

1
26,
7
26,
7
27,
6

Chưa bao
giờ
SL
%
15

14,3

24

22,9

13

12,4

18

17,1

Thực trạng đánh giá của học sinh về xác định các kiến
thức Toán cần tự học cho bản thân



TT

Nội dung

Mức độ thực hiện
Thường
Thỉnh
Chưa
xuyên
SL %

thoảng
SL %

816 68,0

204

722 60,2

256 21,3

714 59,5

310 25,8

676 56,3


320 26,7

Học các định nghĩa, khái niệm,
1

2

3

4

định lý, quy tắc và cơng thức
Tốn học
Làm bài tập ở SGK, tài liệu
tham khảo
Nghiên cứu nâng cao theo
hướng dẫn của GV bộ mơn
Tốn.
Tự tìm hiểu thêm tài liệu để
nâng cao năng lực học tập.

17

bao giờ
SL %
18
0
22
2
17

6
20
4

15,0

18,5

14,7

17,0

Nhận xét: So sánh giữa đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ
xác định các nội dung, kiến thức toán cần tự học của học sinh có thể
thấy:
Tỉ lệ cán bộ quản lý, giáo viên dạy Toán nhận xét thực hiện nội
dung các kiến thức Toán học càn tự của HS cấp THCS chưa cao. Các nội
dung bài tập ở SGK, tham khảo có 59,0% ý kiến; mức độ thực hiện
thường xuyên về tự tìm thêm tài liệu để nâng cao năng lực học tập chiếm
tỉ lệ lần lượt là 57,1%. Các nội dung như nghiên cứu nâng cao theo yêu
cầu của GV bộ môn hay tự học các định nghĩa, khái niệm, định lí và các
cơng thức tốn học được nhận xét ở mức thường xuyên tương đối.
Đối chiếu với nhận xét cuả của HS, kết quả khảo sát HS về xác định
các kiến thức Toán học cần tự học ở bảng 2.8 cho thấy tỉ lệ đồng thuận
với ý kiến đánh giá CBQL, GV. Nguyên nhân của vấn đề trên được xác
định là do HS chủ yếu vẫn theo lối học truyền thống, học nguyên văn mà
chưa chú ý rèn luyện các kỹ năng tự học. Việc tự học chủ yếu là giải


những bài tập đươc giao về nhà để đối phó với sự kiểm tra của GV, chưa

tích cực nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa và tích lũy kiến thức. Học sinh
chưa xây dựng được mối liên hệ ngược để tự thay đổi các HĐTH của
mình.
2.3.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp tự học mơn Tốn của
học sinh tại các trường THCS theo định hướng phát triển năng lực
Đạt kết quả cao trong học tập mơn Tốn của HS được quyết định
bởi nhiều vấn đề trong dạy học, trong đó phương pháp học tập là một
yếu tố quan trọng. Địi hỏi HS phải có một phương pháp học tập tích cực
và phù hợp. Điều tra thực trạng các PPTH mơn Tốn của học sinh tại các
trường THCS, kết quả thu được ở bảng 2.9 sau:
Thực trạng đánh giá của CBQL, GV dạy Toán về mức độ áp
dụng các phương pháp tự học của học sinh
TT

Nội dung

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
THƯỜNG
BÌNH
CHƯA BAO
XUYÊN

SL

%

THƯỜNG

SL


%

GIỜ

SL

%

19

18,1

13

12,4

15

14,3

13

12,4

13

12,4

Vận dụng các kỹ thuật học tập tích cực
1


2

3

đọc, nghe, hiểu, ghi chép, nghiên cứu
tài liệu, SGK toán. Hệ thống hóa kiến
thức bằng sơ đồ tư duy
Học thuộc lịng hết lý thuyết và các
cơng thức Tốn học.
Khi học mơn Tốn tự đặt ra câu hỏi,
phát triển thành bài tập tương tự và tự

60

83

46

tìm lời giải.
Trao đổi với thầy cơ, cùng bạn bè giải
4

quyết khó khăn, Kiến thức chưa hiểu để

65

5

hồn thành nhiệm vụ.

Thích làm nhiều bài ở sách tham khảo,

74

57,
1
79,
0
43,
8
61,
9
70,

28

9

44

28
18

26,
7

8,6
42,
0
26,

7
17,


nâng cao.
6
7

Tích cực làm hầu hết các bài tập ở nhà.
HS tự giác, chủ động, hăng hái đóng
góp ý kiến xây dựng bài học ở trên lớp.

64
47

5
61,
0
44,
8

22
43

1
21,
0
40,
9


18

17,1

15

14,3

Nhận xét: So sánh giữa đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ
thực hiện các phương pháp tự học mơn Tốn của học sinh có thể thấy:
Cho ý kiến về nội dung trên, CBQL, GV dạy mơn Tốn cho rằng
HS hiện nay vẫn còn yếu về cách thức tự học, đặc biệt tự học đối với
mơn Tốn việc tự học chưa chủ động, cịn mang tính đối phó, tạm thời,
các phương pháp ghi nhớ kiến thức, tư duy hệ thống kiến thức chưa được
sử dụng nhiều. Trong đó sử dụng các kỹ thuật tự học tích cực đọc, nghe,
hiểu, ghi chép, cứu tài liệu, SGK tốn; khi học mơn Tốn tự đặt ra câu
hỏi, phát triển thành bài tập tương tự và tự tìm lời giải được thực hiện ít
chiếm tỉ lệ lần lượt là 57,1%; 43,8%. HS chủ yếu sử dụng phương pháp
Học thuộc lịng hết lý thuyết và các cơng thức Tốn học để trả bài cho
GV, ít khi sử dụng cơng nghệ thơng tin vào mục đích tự học, chưa biết
khai thác nguồn tài nguyên dồi dào trên mạng để phục vụ mục đích học
tập.
So sánh với đánh giá của HS, kết quả khảo sát HS về mức độ thực
hiện các PPTH được đánh giá ở bảng 2.10 cho việc hiểu biết về của tự
học mơn Tốn của HS chưa tồn diện, NLTH của học sinh cịn hạn chế.
Các kiến thức, dạng bài tập cần tự học của HS chưa phong phú, đa dạng,
vẫn phụ thuộc vở ghi, SGK, chưa tìm cách mở rộng kiến thức. Kỹ năng
thực hành và vận dụng kiến thức cịn ở mức bình thường chưa thường
xuyên, PPTH chưa khoa học.



Thực trạng quản lí hoạt động tự học mơn Tốn của học sinh các
trường THCS, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng theo hướng phát
triển năng lực
Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học tự học mơn Tốn theo hướng
phát triển năng lực học sinh tại các trường THCS
Toán học là một mơn khoa học, nên việc xây dựng kế hoạch,
chương trình tự học mơn Tốn cho học sinh trường THCS trên địa bàn
huyện Thủy Nguyên được triển khai ở những cấp độ khác nhau. Điều đó
được đánh giá qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát của CBQL và GV như
sau:
Thực trạng xây dựng kế hoạch, chương trình tự học mơn Toán
cho học sinh nhà trường
MỨC ĐỘ

TT

1
2

3

4
5
6
7

NỘI DUNG

Xác định nhu cầu tự học mơn Tốn

của HS nhà trường
Xây dựng mục tiêu tự học phù hợp
với đặc thù bộ mơn Tốn
Xác định nội dung, kiến thức, kỹ năng
tự học phù hợp với chương trình mơn
Tốn
Phân cơng GV dạy Tốn và GV chủ
nhiệm hỗ trợ hoạt động tự học của HS
Xác định hình thức, cách thức tổ chức
tự học mơn Tốn ở trên lớp
Xác định các điều kiện, đồ dùng, thiết
bị, csvc, hỗ trợ hoc sinh tự học
Xây dựng hồ sơ đánh giá hoạt động tự

Thường

Thỉnh

Chưa

xuyên
SL %
52,
55
4
43,
46
8

thoảng

SL %
26,
28
7
42,
44
0

bao giờ
SL %
20,
22
9
14,
15
2

69

60
64
62
46

65,
7
57,
2
61,
0

59,
0
43,

18

14
10
18
13

17,
1
13,
3
9,5
17,
2
12,

18

31
31
25
46

17,
1
29,

5
29,
5
23.
8
43,


học mơn Tốn của HS theo định
hướng phát triển NL.
Nhận xét:

8

4

Nội dung của kế hoạch, chương trình tự học mơn Toán cho học sinh
trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Ngun là sự sắp xếp có tính tốn
trước một cách khoa học các mục tiêu, giải pháp thực hiện, trình tự tiến
hành công việc của người quản lý trong khoảng thời gian định sẵn trên
cơ sở phát huy tốt các thế mạnh để tiến hành mọi việc một cách chủ
động, thành công lớn.
Nội dung cơ bản của kế hoạch cần lập bao gồm: Tìm hiểu nhu cầu
tự học của HS các nhà trường; Xây dựng các mục tiêu tự học thích hợp
với bộ mơn Tốn; lựa chọn nội dung cần tự học phù hợp với chương
trình, mục tiêu dạy mơn Tốn; Phân cơng GV dạy bộ mơn Tốn, GV chủ
nhiệm cùng hỗ trợ các HĐTH của học sinh; Xác định hình thức và cách
thức tổ chức HĐTH trên lớp; Xác định các điều kiện về đồ dùng, thiết bị,
CSVC hỗ trợ HS tự học; Xây dựng hồ sơ đánh giá kết quả tự học mơn
Tốn của HS theo định hướng phát triển năng lực.

Vấn đề được nhận xét là yếu nhất vẫn là việc xây dựng hồ sơ đánh
giá HĐTH mơn Tốn của HS theo định hướng PTNL chiếm tỉ lệ thấp
(43,8%).
Thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thực hiện hoạt động học
tập tự học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Giáo viên dạy Toán thực hiện giáo dục động cơ tự học cho học
sinh
Học sinh muốn tự học hiệu quả mơn Tốn thì giáo viên dạy phải tạo
được động cơ cho HS; Các trường THCS đã tổ chức nhiều hoạt động
nhằm giáo dục động cơ học tập và tự học cho HS, tạo cho HS môi

8


trường lành mạnh để học sinh hăng hái thi đua, tích cực hơn trong học
tập, ln ý thức được bản thân phải tự rèn luyện và tự học.
Kết quả khảo sát công tác tổ chức xây dựng động cơ học tập tích
cực mơn Tốn cho học sinh ở bảng
Thực trạng bồi dưỡng động cơ tự học mơn Tốn cho học sinh

TT

Mức độ thực hiện
Thường
Thỉnh
Chưa khi

Nội dung

xuyên

SL
%

thoảng
SL %

nào
SL
%

GV dạy Toán phổ biến các quy
1

định học tập bộ môn cho HS các

83

79,0

9

78

74,3

13

65

61,9


28

74

70,5

18

65

61,9

23

8,6

13

12,4

14

13,3

12

11,4

13


12,4

17

16,2

khối
GV dạy Tốn tìm hiểu nhu cầu,
2

nguyện vọng học Tốn của HS
thông qua phiếu khảo sát đánh giá

12,
4

đầu năm
Tạo dựng phong trào, hăng hái thi
3

đua học tập và đạt điểm cao mơn
Tốn ở các khối lớp thường xun,
định kỳ.
GV dạy

4

5


Tốn

khuyến

khích,

thưởng, những HS có kết quả cao
trong học tập theo tháng, quý
GV dạy Toán tổ chức cho HS được
trải nghiệm sáng tạo
Nhận xét:

26,
7

17,
1
21,
9

Nhà trường đã có nhiều hoạt động, nhằm giáo dục ý thức học tập,
khơi gợi động cơ tự học môn Tốn cho HS. Cán bộ quản lí, và thầy cơ


dạy Toán đã phổ biến các quy định học tập bộ môn cho HS nhà trường
chiếm tỉ lệ thường xuyên cao 79,0%.
Có 74,3% ý kiến cho rằng thầy cơ dạy Tốn thường xun thực hiện
tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của HS thông qua phiếu khảo sát đánh giá
đầu năm.
Tạo dựng phong trào, hăng hái thi đua học tập và đạt điểm cao mơn

Tốn ở các khối lớp thường xun, định kỳ.
GV dạy Tốn khuyến khích, thưởng, những HS có điểm cao theo
tháng, quý.
GV dạy Toán tổ chức cho HS được thực hành, trải nghiệm.
Qua phân tích bảng số liệu cho thấy việc giáo viên dạy Tốn hình
thành ý thức, nhu cầu tự học của HS tại các trường THCS đã được thực
hiện tốt nhất thông qua việc phổ biến các quy định học tập bộ môn cho
HS các tại đầu các học kỳ. Các biện pháp còn lại quan trọng nhưng việc
thực hiện lại vẫn còn chưa liên tục, còn chủ yếu ở mức độ thỉnh thoảng.
Thực hiện việc hướng dẫn học sinh xây dựng các mục tiêu về
kiến thức, kỹ năng mơn Tốn cần tự học
Giáo viên dạy toán quan tâm, hướng dẫn HS xác định các đơn vị
kiến thức Toán học cho HS tự học là một cơng việc quan trọng, điều đó
giúp HS xác định đúng đắn, các kiến thức, phong phú dạng bài tập Toán
học cần phải tự học. Khảo sát việc QL hướng dẫn HS xây dựng kiến thức
Toán học để HS tự học, kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:
Thực trạng thực hiện hướng dẫn học sinh xây dựng các mục
tiêu về kiến thức, kỹ năng mơn Tốn cần tự học

TT
1

NỘI DUNG
Giới thiệu tài liệu khảo và sách nâng

MỨC ĐỘ
THƯỜNG
THỈNH

CHƯA


XUYÊN

THOẢNG

BAO GIỜ

SL
60

SL
14

SL
31

%
57,

%
13,

%
29,6


cao mơn Tốn các khối 6,7,8,9; bài

2
3

4
5

6

7

tập để HS học tập, nghiên cứu
Giao bài tập để HS tự tìm lời giải,
thảo luận, thống nhất
Hệ thống kiến thức toán theo bài học,
làm báo cáo trình bày tại lớp
Tổ chức ơn tập theo các chuyên đề,
các dạng bài tập toán học
Giảm tải những kiến thức tốn khơng
thi
Tăng thời gian hướng dẫn, ơn tập
chho HS những kiến thức Tốn quan
trọng có trong nội dung thi
Giảm lý thuyết, tăng thời gian thực
hành, luyện tập giải bài tập
Nhận xét:

1
63
61
46
78

65


74

60,
0
58,
1
43,
8
74,
3
61,
9
70,
5

3
10
18
13
13

28

18

9,5
17,
1
12,

4
12,
4
26,
7
17,
1

32

30,5

26

24,8

46

43,8

14

13,3

12

11,4

13


12,4

Có 60 CBQL và GV đánh giá cao việc giới thiệu rài liệu đọc thêm
mơn Tốn các khối 6,7,8,9; bài tập để HS học tập, nghiên cứu; là thường
xuyên với mức độ đánh giá là 57,1%.
Giao bài tập để HS tự tìm lời giải, thảo luận, thống nhất chiếm tỉ lệ
thường xuyên 60,0%.
Hệ thống kiến thức toán theo bài học, làm báo cáo trình bày tại lớp.
Tổ chức ôn tập theo các chuyên đề, dạng bài tập toán học chưa được
đánh giá cao, chiếm lần lượt tỉ lệ 58,1%; 43,8% mức độ thường xuyên.
Tổ chức ôn tập theo các chuyên đề, dạng bài tập toán học của các trường
THCS hiệu quả chưa cao, chưa tạo được niềm say mê học tập cho HS.
Giảm tải những kiến thức tốn khơng thi; Tăng thời gian hướng
dẫn, ơn tập những kiến thức Tốn quan trọng có trong nội dung thi cho
HS; Giảm lý thuyết, tăng thời gian thực hành, luyện tập giải bài tập được


giáo viên triển khai ở mức độ thường xuyên tương đối cao, đáp ứng
PTNL học sinh nhà trường hiện nay.
Như vậy đã có những thầy cơ dạy mơn Tốn đầu tư và quan tâm đến
việc nâng cao phẩm chất, năng lực, ý thức tự học của HS. Tuy nhiên hiện
nay trong q trình dạy học mơn Tốn của GV vẫn cịn một số tồn tại
như: đa số thầy cơ chỉ quan tâm đến những HS có kết quả học tập tốt,
cịn những HS có lực học trung bình, học yếu chưa được quan tâm để kịp
thời có biện pháp giúp các em có niềm tin vào tự học. Với mơn Tốn
khơng ít GV thiếu chú ý đến việc học tập trên lớp. Do tâm lý “nhút nhát,
e sợ” rất ngại hỏi bài, yếu tố này cũng tác động không tốt đến việc học
tập của các em.
Thực hiện việc trang bị cho học sinh phương pháp học tập tích cực
Muốn HĐTH của HS có chất lượng thì HS cần cần phải có cách

thức tự học phù hợp. Xác định được ý nghĩa của vấn đề này, Phòng Giáo
dục và Đào tạo, các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Nguyên đã
có chỉ đạo về ĐMPP và hướng dẫn HS tự học theo định hướng PTNL,
nhằm giúp HS ngày càng năng động, sáng tạo, tự giác, HS biết cách vận
dụng kiến thức Toán học vào vào đời sống. Triển khai đồng bộ kế hoạch
đến tồn thể GV, qua đó tăng cường thêm nhận thức trong GV và HS về
tự học. Đồng thời nâng cao, bổ sung kinh nghiệm và năng lực tổ chức
các hoạt động học cho HS, hình thành năng lực tự nghiên cứu cho HS,
phát hiện, khai thác kiến thức, giúp cho việc tiếp thu bài học hiệu quả
hơn, kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.14 như sau:
Thực trạng thực hiện trang bị cho học sinh các phương pháp
học tập tích cực nhằm phát triển năng lực tự học của HS (Xem phụ
lục 2)
TT

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ
THƯỜNG
THỈNH

CHƯA


1
2
3
4
5
6

7

Phương pháp ghi chép hiệu quả.
Phương pháp học nhóm.
Phương pháp tự KT-ĐG kiến thức, kỹ
năng bản thân.
Phương pháp đọc, nghiên cứu, tìm
hiểu tài liệu, SGK.
Phương pháp hệ thống kiến thức bằng
bảng. Vẽ sơ đồ tư duy
Phương pháp sử dụng thiết bị, đồ
dùng, kỹ thuật phục vụ học tập.
Phân tích, so sánh kiến thức đã học
với thực tế đời sống.
Nhận xét:

BAO

XUYÊN

THOẢNG

SL

SL

%

SL


9

8,6

22 20,9

18

17,2

4

9

8,6

31 29,5

17

16,2

19 18,1

18

17,1

9


19

18,1

24 22,9

13

12,4

46 43,8

74
83
65
69
78
62
46

%
70,
5
79,
0
61,
9
65,
7
74,

3
59,
0
43,
8

GIỜ

Thực tiễn dạy Toán tại các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy
Nguyên, GV dạy Toán đã tiếp cận nhanh chóng đổi mới PPDH, từ đó
làm chuyển biến nhận thức của học sinh về phương pháp học, coi trọng
hướng dẫn và dạy cách tự học cho HS. Tuy nhiên thực hiện đổi mới
PPDH ở khơng ít GV dạy Tốn chưa có hiệu quả cao, chỉ mới chú trọng
ở các tiết thao giảng, lên lớp công khai, các cuộc thi giáo viên giỏi, còn
thực tế các tiết học thường nhật GV vẫn chỉ dừng lại ở việc truyền thụ
kiến thức Toán học một cách một chiều, chưa chú ý đến việc rèn luyện
cách vận dụng kiến thức, việc quan tâm của GV đến đối tượng HS, chưa
thường xuyên, nội dung bài học thường có xu hướng là dạy tái hiện nội
dung SGK. Đây vẫn là tình hình giáo dục hiện nay vì chương trình giáo
dục cịn nặng, GV còn ngại cải tiến phương pháp, phương pháp truyền
thống vân ăn sâu trong tiềm thức của GV. Thầy thay đổi cách dạy thì trị

%

3,8

8,6



×