Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý tổ, NHÓM CHUYÊN môn tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ hải PHÒNG THEO HƯỚNG CÙNG THAM GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.88 KB, 43 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ, NHĨM CHUN
MƠN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
THEO HƯỚNG CÙNG THAM GIA

Giáo dục trung học cơ sở huyện An
Dương thành phố Hải Phòng.
Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyện An Dương,
thành phố Hải Phòng
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành GD&ĐT
huyện An Dương trong những năm qua, đặc biệt là một số
năm trở lại đây đã phát triển đồng bộ, vững chắc và đạt được
những thành tựu đáng kể, đóng góp xứng đáng vào phong trào
giáo dục của thành phố Hải Phòng cũng như ở mỗi địa
phương.
Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Sở GD & ĐT
Hải Phòng và đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp và thường
xuyên của các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền địa
phương và sự phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn
thể 5 năm ( 2012-2017) đặc biệt năm học 2017-2018 ngành
GD & ĐT huyện đã có những thay đổi rất đáng kể: Chất


lượng hai mặt giáo dục năm sau cao hơn năm học trước, cơ
sở vật chất trường học được nâng cấp và xây dựng mới đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu dạy và học. Đặc biệt, cơng
tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh. Công tác khuyến
học, khuyến tài được nhân dân quan tâm. Các trung tâm học
tập cộng đồng hoạt động đảm bảo nền nếp, góp phần xây
dựng xã hội học tập từ cơ sở.
Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trẻ trong các nhà


trường ngày càng khẳng định được trình độ văn hóa cao,
năng lực chun mơn và tạo được uy tín, mối quan hệ tốt
đối với đồng nghiệp, học sinh và nhân dân địa phương.
Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương, nhân dân và đội ngũ cán bộ quản lý, GV về vai trò,
tầm quan trọng của GD&ĐT tiếp tục được nâng cao. Huyện
uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã có nhiều chủ
trương, chính sách tăng cường đầu tư cho GD&ĐT thông
qua việc quan tâm đến đầu tư cơ sở vật chất trường học và
đời sống GV. Công tác giáo dục của huyện đã đạt được
nhiều kết quả đáng kể, đáp ứng được yêu cầu phát triển
kinh tế, xã hội của huyện.
Tình hình GD &ĐT huyện An Dương


Quy mô trường, lớp, giáo viên, học sinh THCS
Quy mô giáo dụchuyện ngày càng được ổn định, giữ
vững và phát triển. Huyện An Dương có 04 trường THPT, 01
trung tâm GDTX, 16 trường THCS, 17 trường Tiểu học và 20
trường Mầm non. Từ năm học 2013-2014 đến 2016-2017
ngành GD&ĐT An Dương có nhiều phát triển. Chất lượng và
hiệu quả giáo dục ngày càng tăng ở tất cả các ngành học, bậc
học. Cán bộ quản lý thường xuyên được đào tạo,tập huấnvà
bổ sung theo hướng đồng bộ về loại hình, đủ về số lượng,
nâng cao về chất lượng. Chất lượng giáo dục toàn diện
chuyển biến mạnh mẽ. Chất lượng HS giỏi các cấp, tỉ lệ HS
đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ngày càng cao. Huyện
An Dương đã hoàn thành chương trình phổ cập THCS, THPT
và nghề trước thời gian kế hoạch 2 năm. Cơ sở vật chất ngày
càng được tăng cường theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá.

Phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các ngành học,
cấp học phát triển mạnh mẽ với số lượng 31 trường đạt chuẩn
quốc gia, 2 trường học điện tử. Trường THPT Nguyễn Trãi,
THCS An Đồng huyện An Dương là hai trường học đầu tiên
đạt chuẩn quốc gia ở hai bậc học THPT, THCS của thành phố
Hải Phịng. Cơng tác quản lý có nhiều đổi mới; Thực hiện tốt
cơng tác xã hội hố giáo dục. Các hoạt động văn hố, chính


trị, văn nghệ, TDTT ngày càng hiệu quả và sôi nổi, đảm bảo
những qui định về qui chế chuyên môn, thực hiện nghiêm túc
chương trình giáo dục phổ thơng đặc biệt là giáo dục THCS.
Khái quát về thực trạng các trường THCS.
a. Quy mô các trường THCS.
Quy mô trường, lớp THCS
Số lớp

Số HS

Loại
hình

6

7

8

9


4

4

4

4

Tổn
g

6

7

8

9

13

13

14

11

0

6


1

7

10

10

8

8

Tổn
g

THCS
An

16

524

Dương
THCS
An

10

3


4

3

4

14

2

2

2

3

9

66

64

76

262

3

3


3

4

13

97 111 10

10

416

4

111

431

Đồng
THCS
Lam

56

Sơn
THCS


Bắc Sơn


2

6

THCS
Hồng

3

3

3

4

13

4

4

4

4

16

1


2

1

2

1

1

1

4

4

4

11

84

87

91

12

12


14

13

9

0

0

4

6

34

41

29

53

157

1

4

34


28

29

35

126

4

16

10

11

11

12

0

9

3

1

77


80

81

86

8

9

7

0

0

372

Thái
THCS
Đồng

523

Thái
THCS
Quốc
Tuấn
THCS
Lê Lợi

THCS
An Hịa
Tổng

25 27 25 30

107

453

3264

Quy mơ các trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng
cho đến thời điểm nghiên cứu đề tài gồm có 224 lớp với tổng số 4264
học sinh của tổng số 16 trường THCS nằm rải rác theo địa giới hành
chính. Giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phòng chia ra thành 2


khu vực: gần trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng và xa
trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng. Sự phân chia này dựa
trên điều kiện kinh tế, dân cư tác động đến giáo dục. Ở các trường gần
trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng chất lượng đại trà và
mũi nhọn nhiều năm được đánh giá là cao hơn so với các xã vùng xa
trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phịng. Có 2 trường nằm ở
gần trung tâm huyện đó là: Trường THCS An Dương trên địa bàn thị trấn
An Dương. Trường THCS An Đồng trên địa bàn xã An Đông gần trung
tâm thành phố Hải Phòng và thị trấn An Dương. Còn lại tại 14 xã đều có
các trường THCS trên địa bàn xã.
b. Thống kê cán bộ quản lý- HT, PHT về trình độ CM, độ tuổi.
Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý- HT, PHT về trình độ

CM, độ tuổi
HT, PHT
Nữ
ST
T

Trường

Trình độ CM
ĐH



Tuổi
30

41

T
S

Trê
T
S

%

T
S


1

An Dương

3

3

2

An Đồng

3

2

100

66,
7

3

3

%

10
0
10

0

T
S

%

đế

đế

n

n

n
50

40

50

0

0

3

0


0

0

0

0

2

1


3

Nam Sơn

2

1

50

2

4

Bắc Sơn

2


1

50

2

5

Hồng Thái

2

1

50

2

6

Đồng Thái

2

1

50

2


7

Quốc Tuấn

2

1

50

1

8

Lê Lợi

1

1

100

1

9

An Hòa

3


2

Tổng

20 13

66,
7
65

3

19

10
0
10
0
10
0
10
0
10
0
50
10
0
95


0

0

0

0

2

0

0

0

0

2

0

0

0

0

2


0

0

0

0

2

1

50

0

0

2

0

0

0

1

0


0

0

0

2

1

1

5

3

5

12

Các cán bộ quản lý (HT, PHT) các trường THCS trên địa bàn
huyện An Dương thành phố Hải Phịng có tổng số 32 người. Trong đó tỉ
lệ nữ: 65% chiếm số lượng lớn hơn nam: 35%. Cán bộ quản lý có trình
độ chun mơn trên chuẩn chiếm 95%, trong đó chỉ có 5% đạt chuẩn, họ
đều xuất phát từ những “cây đa, cây đề” về chuyên môn đây là điều kiện
thuận lợi trong việc quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục ở huyện An
Dương thành phố Hải Phòng. Độ tuổi của CBQL trên 50 tuổi chiếm


60%, tuổi từ 41 đến 50 là 25% còn lại tuổi từ 30 đến 40 có số lượng ít

15%. Tuổi đời CBQL đang bị “già hóa” đó là yếu tố bất lợi trong việc
QLGD hiện nay. Số CBQL có tuổi đời cao mặc dù rất vững về chuyên
môn xong việc nắm bắt các yêu cầu đổi mới giáo dục và áp dụng CNTT
trong quản lí diễn ra chậm.
c. Thống kê đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn có trình
độ CM và độ tuổi
Thống kê đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn có trình độ
CM và độ tuổi
TTCM,TPCM
Nữ

Trình độ CM

Tuổi
30

ST
T

Trườn
g

T
S

ĐH
T
S

đế

n



41
đế
n

Trê
n
50

%
T
S

%

T
S

40

50

%

1

An

Dương

6

5

83,
3

6

100 0

0

4

1

1

2

An
Đồng

6

5


83,
3

5

83.
4

1

16,
6

4

2

0

3

Nam
Sơn

4

4

100 3


75

1

25

2

1

1

4

Bắc

6

6

100 5

83.

1

16,

5


1

0


Sơn

4

6

100 0

0

4

1

1

5

Hồng
Thái

6

5


83,
3

6

Đồng
Thái

6

6

100 5

83.
4

1

16,
6

5

0

1

7


Quốc
Tuấn

4

3

75

75

1

25

2

1

1

8

Lê Lợi

2

2

100 2


100 0

0

2

0

0

9

An
Hòa

6

6

100 6

100 0

0

4

2


0

Tổng

46 42

91,
3

89,
2

10,
8

32

9

5

6

3

41

5

Độingũ tổ trưởng, nhóm trưởng ở các trường THCS trên

địa bàn huyện An Dương thành phố Hải Phịng có tổng số 64
người. Trong đó nữ chiếm phần lớn số lượng 91,3%. Phần lớn
đội ngũ này có trình độ đại học (trên chuẩn) chiếm 89,2%. So
với bảng 2.2 về trình độ chun mơn thì bảng 2.3 có thấp hơn,
song về tuổi đời thì họ là lực lượng cán bộ nguồn với tuổi đời
còn khá trẻ chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 30 đến 40. Đây là sự
tương hỗ mà giáo dục huyện An Dương thành phố HảiPhịng có
được. Là lực lượng kế cận bên cạnh sự “già hóa” của đội ngũ
HT, PHT. Đội ngũ TCCM, NTCM còn khá trẻ việc nắm bắt
những chương trình, yêu cầu về đổi mới và ứng dụng CNTT
trong quản lí và giảng dạy thì họ khá nhạy bén, đó cũng là yếu


tố khẳng định đội ngũ TTCM, NTCM trên địa bàn huyện An
Dương thành phố Hải Phòng là cánh tay phải đắc lực của hiệu
trưởng trong việc quản lí tổ, nhóm chun mơn cũng như việc
dạy và học.
d. Thống kê trình độ CM của GV tại các trường THCS
huyện An Dương thành phố Hải Phịng.
Thống kê trình độ CM của GVtại các trường THCS huyện.
TÊN
STT

TRƯỜN

GIÁO VIÊN
TS NỮ

%


G
1

An
Dương

37

28

2

An Đồng

36

27

3

Nam Sơn

24

17

4

Bắc Sơn


35

26

33

26

35

28

19

14

5
6
7

Hồng
Thái
Đồng
Thái
Quốc
Tuấn

8

Lê Lợi


17

13

9

An Hịa

38

32

TỔNG

27
4

211

75,
7
75
70,
8
74,
3
78,
8
80

73,
7
76,
5
84,
2
77

Đ
H
29
25
16
20
19
23
11
10
22
17
5

TRÌNH ĐỘ CM
C
T
%
%
Đ
C
78,

21,
8
0
4
6
69,
30,
11
0
5
5
66,
33,
8
0
7
3
57,
14 40 1
1
57,
42,
14
0
6
4
65,
34,
12
0

7
3
57,
42,
8
0
9
1
58,
41,
7
0
8
2
57,
39,
15
1
9
5
63,
35,
97
2
9
4

%

2,

9

2,
6
0,
7


Số giáo viên tại các trường THCS trên địa bàn huyện
An Dương thành phố Hải Phòng gồm 564 người, chủ yếu là
nữ giáo viên chiếm tỉ lệ 77%. Điều kiện thuận lợi của giáo
dục huyện là đội ngũ nhà giáo khơng ngừng học hỏi nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thể hiện: giáo viên có
trình độ trên chuẩn chiếm 63,9% trong đó đạt chuẩn là
35,4% chưa đạt chuẩn là 0,7% tập trung ở một số công việc
như thiết bị, thư viện. Số giáo viên chưa đạt chuẩn tập trung
ở mơn năng khiếu (Âm nhạc) và đang hồn thiện trình độ
chuyên môn để đạt yêu cầu. Đặc điểm dễ nhận thấy là trình
độ ĐH của giáo viên khu vực gần trung tâm huyện An
Dương thành phố Hải Phòng cao hơn xa trung tâm huyện
An Dương thành phố Hải Phòng: Gần trung tâm huyện là
82,5% xa trung tâm huyện là 60,4% đó cũng là một nhân tố
tác động tích cực đến chất lượng đại trà và mũi nhọn của
học sinh khu vực trung tâm huyện An Dương thành phố Hải
Phòng.


e. Chất lượng hai mặt giáo dục của học sinh các
trường THCS
* Học lực:

Xếp loại về học lực năm học 2016-2017
ST
T

Tên
Trườ
ng

TS
HS

2
3
4
5
6
7
8
9
+

Dươn
g
An
Đồng
Lam
Sơn
Bắc
Sơn
Hồng

Thái
Đồng
Thái
Quốc
Tuấn

Lợi
An
Hòa

T
S

An
1

Giỏi

524

431

24

46,

4

6


14

33,

5

6
26,

262

70

416

46

372

73

523

78

157

21

126


23

453

%

14

326

2
84

4

2

7
11
19,
6
14,
9
13,
4
18,
3
31,


Khá
T

Yếu

TS

%

178

34

99

37,

11

27,

8
44,

8

3

71


27

163
117
212
194
239
58
57

7
51

4

S

14

%
18,
9

35

52,

6
10


28,

2
45,

5
18

2
36,

7
36,

9

1
45,

9
45,
2
47,

216
3
7
25, 143 43,
8


TB

9

71
45
93

2
35,
7
20,

93

5
28,

7

7

T
S
3

5
4

%

0,
6
1,
2
1,

1

5
2,

2

9

0

0

1

3,

7

3
4,

7
1

2

5
0,
8
0,

5

5
1,

1

6

Kém
T
S
0

TB
trở lên

% TS

521

426
258

404
372
506
150
125
451

%
99,
4
98,
8
98,
5
97,
1
10
0
96,
7
95,
5
99,
2
99,

321

6
98,


3

4


* Hạnh kiểm:
Xếp loại về hạnh kiểm năm học 2016-2017
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
+

Tên
Trườn
g
An
Dương
An
Đồng
Lam
Sơn

Bắc
Sơn
Hồng
Thái
Đồng
Thái
Quốc
Tuấn
Lê Lợi
An
Hòa

Tốt

TS

Khá
%

TS

524

460

431

325

262


216

416

307

372

300

523

426

815

94

18

3

157

132

84

22


14

3

126

99

24

19

3

453

406

43

9,5

4

326

267

81,


51

15,

4

2

9

5

8

8
75,
4
82,
4
73,
8
80,
6

78,
6
89,
6


55
86
37
95
59

%

T

HS

87,

TS

TB

10,
5
20
14,
1
22,
8
15,
9

S
8

20
9
14
13

77

Yếu

%
1,
5
4,
6
3,
4
3,
4
3,
5
0,
6
1,
9
2,
4
0,
9

T

S

%

Khá, Tốt
TS
516
411
253
402
359
520
154
123
449

%
98,
5
95,
3
96,
6
96,
6
96,
5
99,
4
98

97,
6
99,
1

2,

318

97,

3

7

6

Năm học 2016 - 2017. Phòng GD & ĐThuyện An Dương thành
phố Hải Phòng triển khai đến các trường trong toàn huyện giải pháp
khắc phục hiện tượng học sinh ngồi sai lớp, giảm tỷ lệ học sinh yếu
kém và học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi. Vì vậy chất


lượng hai mặt giáo dục khối THCS khá đồng đều. Kết quả học lực tỉ lệ
học sinh có học lực từ TB trở lên ở các trường dao động từ 95,5% trở
lên. Học sinh phần lớn là con gia đình thuần nông nên các em ngoan,
hạnh kiểm khá, tốt cao: 97,6%, khơng có hiện tượng yếu về hạnh
kiểm. Do đặc điểm về kinh tế nên các trường gần trung tâm huyện An
Dương thành phố Hải Phịng có chất lượng học sinh khá giỏi cao hơn
các vùng nông thôn xa trung tâmhuyện An Dương thành phố Hải

Phòng Ở trung tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng tỉ lệ học
sinh khá giỏi chiếm 75.3% trong đó học sinh khá giỏi ở vùng xa trung
tâm huyện An Dương thành phố Hải Phòng là 66,3%. Số học sinh đạt
giải cao trong các kì thi học sinh giỏi, năng khiếu cấp tỉnh, cấp quốc
gia cũng tập trung ở các trường vùng trung tâm huyện An Dương
thành phố Hải Phịng
* Tóm lại: Giáo dục THCS của huyện An Dương thành phố Hải
Phịng có những thuận lợi và khó khăn sau:
+ Thuận lợi: Nhận thức của tồn Đảng, tồn dân và đội ngũ các
thầy cơ giáo về tầm quan trọng của giáo dục và những yêu cầu phải
đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay tiếp tục được nâng cao. Sự
quan tâm đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học của Thành ủy,
HĐND,UBND huyện An Dương thành phố Hải Phòng cho giáo dục
của huyện An Dương thành phố Hải Phòng tạo điều kiện cho giáo viên
nâng cao trình độ chun mơn. Giáo dục của huyện An Dương thành
phố Hải Phịng ln kế thừa và phát huy những kết quả đáng khích lệ
của những năm học trước, có những bước đột phá trong việc tiếp cận
phương pháp dạy học mới.
+ Khó khăn: Sự phát triển kinh tế của huyện An Dương thành
phố Hải Phòng chưa mạnh mẽ, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, chương
trình kiên cố hóa trường học tuy đã được đẩy mạnh song cơ sở vật


chất trong các nhà trường vẫn cịn gặp khó khăn. Đội ngũ giáo viên
tuy đủ về số lượng nhưng còn chưa đồng bộ về cơ cấu bộ môn. Tay
nghề của một bộ phận giáo viên còn yếu, chậm đổi mới về phương
pháp dạy học, thiếu năng động sáng tạo. Đội ngũ HT, PHT trong các
nhà trường tuổi đời bình quân cao nên việc nắm bắt yêu cầu đổi mới
và nhất là những ứng dụng CNTT trong quản lý còn diễn ra chậm. Đội
ngũ TTCM, NTCM tuy tuổi đời khá trẻ có sự nhiệt tình, năng động

song các kinh nghiệm quản lý tổ, nhóm chun mơn cịn yếu chưa
phát huy hết được tiềm năng của tổ chun mơn, nhóm chun mơn
cũng như khuyến khích, khích lệ sự cùng tham gia của mỗi giáo viên
là các thành viên của tổ, nhóm mình quản lý. Nhận thức của nhân dân
về đổi mới giáo dục đã được nâng lên tuy vậy không đồng đều ở trung
tâm huyện và xa trung tâm huyện kéo theo sự mất cân đối ở các khu
vực này trong toàn Thành phố. Nhận thức của một số bậc phụ huynh
còn chưa đúng mức và toàn diện. Một số mới chỉ dừng lại ở việc đầu
tư về vật chất mà chưa quan tâm đến chất lượng học tập, cịn phó mặc
cho nhà trường.
Thực trạng giáo viên tại các trường THCS huyện An Dương
Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các cuộc vận
động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một
tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Qui chế dân chủ trường học,
việc triển khai đánh giá công chức theo 6 điểm tư cách của người
CBQL, GV Hải Phịng.
Hầu hết đội ngũ CBQL, GV có tư tưởng, lập trường chính trị rõ
ràng, chun mơn nghiệp vụ tương đối vững vàng, có sức khoẻ, phẩm
chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực học tập bồi
dưỡng về lý luận chính trị, khoa học quản lý, chun mơn nghiệp vụ


để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ GDĐT trong giai đoạn hiện nay.
Nhu cầu học tập của nhân dân địa phương ngày càng lớn là điều kiện
thúc đẩy phát triển giáo dục ngày càng cao.
Về phổ cập giáo dục: Huyện An Dương đã hoàn thành phổ cập
giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi mức I với tỷ lệ các tiêu chuẩn đều đạt
100%, tỷ lệ trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình Tiểu học là 99%, huy
động trẻ khuyết tật ra lớp và hồn thành chương trình Tiểu học là

90%. Tỷ lệ huy động HS hồn thành chương trình Tiểu học vào lớp 6
đạt 100%. Số đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập
giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi là 16/16 xã. Duy trì, giữ vững và nâng
cao tỷ lệ phổ cập giáo dục THCS. Các tiêu chuẩn huy động và tiêu
chuẩn hiệu quả đều đạt tỷ lệ cao. Có 6 xã hồn thành cả 3 tiêu chuẩn
huy động, hiệu quả và điều kiện.
Tỷ lệ trẻ đi học khá cao ở các cấp học. Cụ thể: nhà trẻ 30%, mẫu
giáo 90%. Riêng trẻ 5 tuổi huy động đến trường đạt 100%. Tiểu học huy
động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; THCS huy động 100% trẻ hồn thành
chương trình tiểu học vào lớp 6; THPT huy động 96% học sinh tốt
nghiệp THCS vào học lớp 10 ở các loại hình trường (THPT, TTGDTX,
THCN, Dạy nghề).
Trình độ GV đạt trên chuẩn chiếm tỷ lệ tương đối cao, đều có
tâm huyết với nghề, ln tham gia các lớp tập huấn để nâng cao chất
lượng giảng dạy.
Những tồn tại, khó khăn của GD & ĐT huyện An Dương thành
phố Hải Phòng
Tuy nhiên, chất lượng học sinh đại trà không đồng đều ở các
khối, lớp, cơ sở vật chất còn thiếu thối, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi
mới chương trình giáo dục nhất lá giáo dục phổ thơng. Vẫn cịn hiện
tượng học sinh ngồi nhầm lớp. Chất lượng HS vào lớp 10 hệ công lập


chưa cao. Thiết bị dạy học còn thiếu, đặc biệt là thiết bị dạy học hiện
đại như: Máy vi tính, máy Projector, máy chiếu bản trong, máy chiếu
đa vật thể, ...
Cơ cấu GV chưa đồng bộ ở một số trường, một số môn thừa
(như môn tiếng Anh thừa hơn 20 GV), môn thiếu như môn năng khiếu
( như môn nhạc, họa...)kinh nghiệm quản lý tổ, nhóm chun mơn của
các tổ, nhóm chun mơn cịn yếu chưa phát huy hết được tiềm năng

của tổ chun mơn, nhóm chun mơn cũng như khuyến khích, khích
lệ sự cùng tham gia của mỗi giáo viên là các thành viên của tổ, nhóm
mình quản lý ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học. Đặc biệt
một số GV đổi mới phương pháp còn chậm, hạn chế trong ứng dụng
CNTT vào giảng dạy.
Nhận thức của xã hội được nâng lên, cha mẹ HS đã chú ý đầu tư
cho giáo dục, song chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới về
GDĐT. Một số CBQL, GV, HS chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, giá
trị của việc dạy và học nên thiếu quyết tâm, thiếu cố gắng trong việc
khắc phục khó khăn để dạy và học. Việc rèn các kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng sống trong các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của HS ở một
số trường chưa thật sự được quan tâm đúng mức. Tác động tiêu cực
của cơ chế thị trường ảnh hưởng đến lối sống của GV, HS.
Thực trạng quản lý tổ, nhóm chun mơn tại các trường
THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng.
Những nội dung quản lý tổ, nhóm chun mơn.
Những năm gần đây thực hiện việc phân cấp trong quản lí, trên
địa bànhuyện An Dương thành phố Hải Phòngngười Hiệu trưởng quản
lý các hoạt động dạy và học của GV & HS chủ yếu vẫn thông qua tổ,
nhóm chun mơn mà đứng đầu, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng
về bộ mơn tổ mình phụ trách vẫn là tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên


mơn.Trước đây đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt động
quản lí tổ, nhóm chun mơn nhưng tất cả mới chỉ đề cập đến vai trị
quản lí của người Hiệu trưởng mà chưa có cơng trình nào đề cập đến
người trực tiếp điều hành của các tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn
đó là người tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn cùng sự
tham gia của tất cả các GV trong mỗi tổ chun mơn, nhóm chun
mơn. Thực tế cho thấy Hiệu trưởng là người bao quát chung mọi hoạt

động của nhà trường, vấn đề chuyên môn cũng có sự giúp sức của hiệu
phó phụ trách chun mơn. Xong để nắm bắt được vấn đề nảy sinh
trong từng tổ, nhóm chun mơn, hiệu quả cơng việc của từng giáo
viên thì chỉ có tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chuyên môn mới
thường xuyên gần gũi, nắm bắt được tốt nhất. Tuy nhiên kinh nghiệm
quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn hiện nay cịn rất yếu chưa
phát huy hết được tiềm năng của tổ, nhóm chun mơn cũng như
khuyến khích, khích lệ sự cùng tham gia của mỗi giáo viên là các
thành viên của tổ, nhóm mình quản lý. Theo khảo sát thực trạng quản
lí tổ, nhóm chun mơn đối với các tổ trưởng chun mơn, nhóm
trưởng chun mơn của 6 trường THCS huyện An Dương thành phố
Hải Phòngem nhận thấy rằng: Đa số tổ trưởng, nhóm trưởng chun
mơn ở trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng hàng năm
đã dựa vào kế hoạch chung của nhà trường mà ít khi lập kế hoạch hoạt
động riêng từng tổ, từng nhóm và áp dụng các biện pháp để quản lí tổ
chun mơn, nhóm chun mơn vì họ cịn khá trẻ về tuổi đời và tuổi
nghề kinh nghiệm quản lí chưa tích lũy được nhiều, làm việc chủ yếu
vẫn theo cảm tính. Để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp “Quản
lý tổ, nhóm chun mơn tại các trường THCS huyện An Dương thành
phố Hải Phòng theo hướng cùng tham gia”. Em điều tiến hành điều
tra ở hai đối tượng:


- CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng): 20 người.
- Giáo viên: 96 người lấy ngẫu nhiên ở 6 trường THCS huyện
An Dương thành phố Hải Phịng. Thơng qua bảng hỏi các biện pháp
mà tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn đã thực hiện
trong q trình quản lí tổ chun mơn, nhóm chun mơn của mình
và có kết quả như sau:
Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp

Qua kết quả thăm dò ý kiến bằng phiếu đối với cán bộ quản lý các
nhà trường (trong đó có 20 Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) và 96 giáo
viên về mức độ thực hiện các biện pháp “Quản lý tổ, nhóm chuyên môn
tại các trường THCS huyện An Dương thành phố Hải Phịng theo hướng
cùng tham gia”mà tổ trưởng, nhóm trưởng chun môn đã áp dụng ở các
trường THCShuyện An Dương thành phố Hải Phòng em đã thu được kết
quả như sau:
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí của tổ trưởng, nhóm trưởng
chun mơn
HT, PHT

ST
T

1

2

Các biện
pháp

Quản lí
việc thực
hiện quy
chế tổ,
nhóm
chun
mơn
Quản lí


Thườn
g
xun

Đơi
khi

GV
Khơn
g
Thường
thườn
xun
g
xun
S
S
%
%
L
L

SL

%

S
L

%


13

6
5

7

3
5

68

7

3

13

6

43

Đơi
khi
S
L

%


77,
3

20

22,
7

48,

45

51,

Khơn
g
thườn
g
xun
SL %


3

4

5

6


việc thực
hiện kế
hoạch tổ,
nhóm
chun
mơn
Quản lí
thực hiện
tổ, nhóm
theo
hướng
cùng tham
gia
Quản lí
hoạt động
chỉ đạo tổ,
nhóm
chun
mơn theo
hướng
cùng tham
gia
Quản lí
hoạt động
kiểm tra,
đánh giá
tổ, nhóm
chun
mơn
Quản lí

hoạt động
kết quả
việc thực
hiện tổ,
nhóm
chun
mơn theo
hướng

5

5

9

1

11

5
5

9

4
5

63

71,

6

25

28,
4

10

5
0

10

5
0

57

64,
8

31

35,
2

9

4

5

11

5
5

46

52,
3

42

47,
7

9

4
5

11

5
5

55

62,

5

33

37,
5


cùng tham
gia

Các biện pháp quản lý mà tổ trưởng chuyên mơn áp dụng trong
q trình quản lý tổ chun mơn được hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và
giáo viên đánh giá khá nghiêm túc trong đó:
Việc thực hiện quy chế chuyên môn hiệu trưởng và giáo viên đánh
giá hoạt động thường xuyên (HT, PHT: 65%; GV: 77,3%) trong đó chỉ
35%, 22,7% đánh giá tổ trưởng chuyên môn đôi khi mới áp dụng. Các
biện pháp 3,4 được hiệu trưởng đánh giá không cao song cũng ở mức
thường xuyên sử dụng ( 50%, 55%) cịn lại là đơi khi mới áp dụng.
Khơng có biện pháp nào trong đó được đánh giá là khơng thường xuyên
sử dụng. Giáo viên đánh giá biện pháp 3,4,6,5 mà tổ trưởng đã sử dụng
thường xuyên hơn và có sự đánh giá cao hơn hiệu trưởng. Sự đánh giá
chênh lệch giữa hai đối tượng cho thấy việc thực hiện các biện pháp
quản lý mà tổ trưởng chuyên môn đã áp dụng là không đồng đều. Qua
kết quả thu tập từ phiếu hỏi chúng tôi thấy rằng: phần lớn HT, PHT và
giáo viên các trường trong khu vực trung tâm huyện An Dương thành
phố Hải Phòngđánh giá cao mức độ thực hiện của các biện pháp, tức là
tổ trưởng sử dụng biện pháp quản lý thường xuyên hơn các trường ở khu
vực xa huyện An Dương thành phố Hải Phòng. Bởi vậy chất lượng dạy
và học ở các trường trong khu vực trung tâm huyện An Dương thành phố

Hải Phòngcao hơn khu vực xa huyện An Dương thành phố Hải Phịng.
Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đánh giá thấp hơn giáo viên vì họ
cho rằng đội ngũ tổ trưởng chun mơn ở các trường cịn chưa thực hiện
hết chức trách, vai trị của mình, cịn dựa dẫm nhiều vào Phó hiệu trưởng
trong cơng tác chun mơn.
Đánh giá mức độ tác dụng các biện pháp


Em cũng tiến hành điều tra ở 2 đối tượng: HT, PHT 20 người và
GV 88 người về mức độ tác dụng các biện pháp mà tổ trưởng chuyên
môn đã áp dụng trong q trình quản lý chun mơn. Kết quả thu được
như sau:
Mức độ tác dụng các biện pháp quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng
chun mơn

ST
T

1

2

3

4
5

Các biện pháp

Quản lí việc

thực hiện quy
chế tổ, nhóm
chun mơn
Quản lí việc
thực hiện kế
hoạch cơng tác
tổ,
nhóm
chun
mơn
trong năm học
Quản lí hoạt
động thực hiện
chương trình
đổi
mới
phương pháp
tổ,
nhóm
chun mơn
Quản lí hoạt
động sinh hoạt
tổ,
nhóm
chun mơn
Quản lí hoạt
động phụ đạo
bồi dưỡng tổ,

HT, PHT

Tác
Tác
dụng dụng
nhiều
ít
S
S
%
%
L
L
1
5

7
5

4

2
5

9

4
5

1
0


5
0

1
3

6
5

7

1
4

7
0

6

1
0

5
0

9

GV
Khơn
Tác

g tác
dụng
dụng nhiều
S
S
%
%
L
L

Tác
dụng ít
S
L

%

7
2

81,
8

1
6

18,
2

3

5

39,
8

5
3

60,
2

3
5

6
9

78,
4

1
8

20,
4

3
0

5

5

62,
5

3
3

37,
5

4
6

52,
3

4
2

47,
7

4
5

1

2


5

5

Khơn
g tác
dụng
S
%
L


6

nhóm chun
mơn
Quản lí việc
kiểm tra đánh
giá trong tổ,
nhóm chun
mơn

1
2

6
0

8


4
0

5
7

64,
8

3
1

35,
2

Nhận xét về mức độ tác dụng các biện pháp mà tổ trưởng đã sử dụng
thì đại đa số hiệu trưởng và giáo viên đều đánh giá cao về tác dụng việc thực
hiện quy chế quản lí sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, quản lí việc thực hiện
chương trình đổi mới phương phápquản lí sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn,
tức là các biện pháp này tổ trưởng, nhóm trưởng thường xuyên thực hiện
trong việc quản lí thì đồng thời được đánh giá tác dụng nhiều. Ở biện pháp 1
có 75% HT, PHT đánh giá tác dụng nhiều chỉ 25% đánh giá tác dụng ít.
Trong khi đó 81,8% giáo viên đánh giá tác dụng nhiều mà chỉ cịn 18,9%
đánh giá tác dụng ít. Nhìn chung các biện pháp 3,4,6 được HT, PHT và giáo
viên đánh giá với mức độ chênh lệch không đáng kể mặc dù giáo viên luôn
luôn đánh giá cao hơn HT, PHT. CBQL trong các nhà trường ln địi hỏi
cao ở “cánh tay phải” trong cơng tác chun mơn vì vậy sự đánh giá có phần
khắt khe hơn giáo viên. Chính vì vậy ở biện pháp 2: Quản lý việc thực hiện
kế hoạch công tác tổ chuyên môn trong năm học và biện pháp 5: Quản lý
hoạt động phụ đạo bồi dưỡng ôn tập cho học sinh được HT,PHT đánh giá

tác dụng ít (45% - 50%) thậm chí có đến 5% đánh giá là khơng có tác dụng.
Em cũng đã tiến hành thu thập thông tin bổ xung từ phiếu hỏi thì được HT,
PHT cho biết: 2 biện pháp này ở một số trường gần trung tâm huyện thì tổ
trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn thường xun áp dụng và có
tác dụng nhiều. Nhưng các trường xa trung tâm huyện An Dương thành phố
Hải Phịngtổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chuyên môn lại đôi khi mới
sử dụng đến nên tác dụng ít có khi khơng có tác dụng. Vấn đề này họ thường
phó mặc cho hiệu phó phụ trách chuyên môn. Như vậy các biện pháp quản


lý tổ, nhóm chun mơn mà tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn đã áp dụng
đều được vận dụng trong công tác quản lý tổ chun mơn, nhóm chun
mơn, tuy nhiên mức độ sử dụng không đồng đều giữa các biện pháp.
Phân tích từng thực trạng biện pháp quản lý được tổ trưởng,
nhóm trưởng sử dụng trong quản lý tổ, nhóm chuyên môn theo đối
tượng khảo sát là CBQL (HT, PHT,TTCM,TPCM) và giáo viên.
Để có sự đánh giá chính xác khách quan trong nội dung của từng
biện pháp từ đó thấy được mặt mạnh và những hạn chế trong việc quản
lý tổ, nhóm chun mơn của tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn. Ngồi
việc lấy ý kiến từ HT, PHT và GV, em cũng đã tiến hành thu thập thêm
thông tin nhận xét từ TTCM, NTCM để có sự so sánh khách quan ở từng
đối tượng trong mức độ thực hiện các biện pháp mà TTCM, NTCM đã
sử dụng để quản lý tổ, nhóm chun mơn của mình. Cụ thể CBQL
(HT ,PHT,TTCM, NTCM): 32 người; GV: 28 người. Kết quả khảo sát
thu được như sau:
Thực trạng quản lý việc thực hiện quy chế tổ, nhóm chun mơn
Quy chế tổ, nhóm trưởng chun môn được tập trung ở các văn bản
hướng dẫn chỉ đạo của Bộ, Sở và các ban ngành liên quan. Việc TTCM,
NTCM quản lý GV thực hiện quy chế chuyên môn qua khảo sat kết quả như
sau:

Thực trạng tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn quản
lý việc thực hiện quy chế tổ, nhóm chun mơn
ST
T

Quản lí việc thực hiện
quy chế tổ, nhóm
chun mơn

1

Thống nhất với tổ,
nhóm chun mơn về
những bổ xung thay đổi
trong việc thực hiện
chương trình, kế hoạch
giảng dạy

Mức độ thực hiện (%)
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
CBQ
CBQ
CBQ
GV
GV
GV
L
L

L

72,7

85,7

15,4

14,3

11,9

0


2

3

4

5

6

7

Chỉ đạo và thống nhất
với giáo viên các loại
hồ sơ tổ nhóm chun

mơn của giáo viên
Quản lí việc kí duyệt
giáo án vào thứ 2, 3
hàng tuần
Thống nhất và kiểm tra
việc lên lịch báo giảng
hàng tuần; ghi, kí và
nhận xét SĐB
Quản lí việc mượn, sử
dụng đồ dùng và thiết
bị dạy học trong tổ,
nhóm
Tổ trưởng, nhóm
trưởng kiểm tra việc
chấm, trả bài qua sổ
điểm cá nhân của GV
Cùng với các GV xây
dựng chương trình cả
năm học đối với mơn
học

62,5

75,5

26,9

17,4

10,6


7,1

71,9

87,3

11,2

12,7

16,9

0

65,6

71,4

22,3

17,7

12,1

10,6

58,8

66,4


17,3

19,4

23,9

14,2

34,5

52,3

22,5

22,7

43

25

32

33,1

27,6

21,5

40,4


43,6

Kết quả bảng cho thấy các nội dung để quản lý việc thực hiện
quy chế chun mơn của tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun
mơn được đánh giá thực hiện ở mức tương đối thường xuyên. Trong
đó CBQL và giáo viên đánh giá đồng đều ở nội dung thực hiện biện
pháp. Các nhiệm vụ được coi là trọng tâm của quy chế chuyên môn
như: Thống nhất với tổ, nhóm chun mơn về những bổ xung thay đổi
trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy; Kiểm tra việc
thực hiện CT thông qua báo giảng và sổ đầu bài; Kí duyệt giáo án
đầu tuần... được đánh giá là thực hiện tốt. Nhìn cột đánh giá của
CBQL cho thấy việc thống nhất với tổ, nhóm chuyên môn về những


×