Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

THỰC TRẠNG tổ CHỨC ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, hà nội THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.63 KB, 30 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.1. Khái quát về các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai
Ngành GD&ĐT huyện Thanh Oai trong thời gian qua đã vượt qua mọi khó
khăn, nỗ lực khơng ngừng phấn đấu vươn lên, đóng góp vào thành tích chung của
Thủ đô Hà Nội trong lĩnh vực GD&ĐT. Cụ thể:
* Về số lượng học sinh, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên
Huyện Thanh Oai có 20 xã và 01 thị trấn với tổng số 21 trường THCS nằm
trên địa bàn. Qui mô phát triển số học sinh và CBQL, giáo viên THCS như sau:
Bảng 2.1: Thống kê số học sinh, cán bộ quản lý và giáo viên THCS
huyện Thanh Oai
Năm học
Tổng số lớp
2013 - 2014
249
2014 - 2015
252
2015 - 2016
264
2016 - 2017
265
2017 - 2018
274
* Về chất lượng giáo dục:

Tổng số học sinh
8767
8832


9387
9306
9858

Tổng số CBGV
1005
1006
1027
1033
1003

Chất lượng giáo dục đại trà tương đối ổn định trong các năm gần đây. Trong
năm học 2016 - 2017 vừa qua có:
Bảng 2.2: Thống kê hạnh kiểm của học sinh các trường THCS
huyện Thanh Oai
STT
Hạnh kiểm
Tổng số học sinh
Tỷ lệ %
1
Tốt
8766
94.2
2
Khá
503
5.4
3
Trung bình
36

0,39
4
Yếu
01
0,01
Bảng 2.3: Thống kê lực học của học sinh các trường THCS huyện Thanh Oai
STT
1

Lực học
Giỏi

Tổng số học sinh
4124

Tỷ lệ %
44,32


2
3
4
5

Khá
Trung bình
Yếu
Kém

3473

1555
149
05

37,20
16,71
1,6
0,05

- Số học sinh được cơng nhận tốt nghiệp THCS: 2106 chiếm 100%
- Số học sinh được vào lớp 10 THPT công lập: 1630 chiếm 77.4%
- Số học sinh được học nghề phổ thông: 2106
- Chất lượng giáo dục mũi nhọn: Trong năm học 2016 - 2017 bậc THCS
trong toàn huyện đã tổ chức tốt các cuộc thi học sinh giỏi và giáo viên giỏi các cấp
đạt kết quả cao. Tổng số có 07 học sinh đạt học sinh giỏi cấp Quốc gia trong đó có
01 huy chương vàng, 02 huy chương bạc; có 89 em đạt học sinh giỏi cấp thành phố
trong đó có: 03 giải nhất, 08 giải nhì và 26 giải ba. Cá nhân trường THCS Tam
Hưng và tập thể Phòng GD&ĐT Thanh Oai được Sở GD&ĐT Hà Nội tặng giấy
khen vì có thành tích xuất sắc trong cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh Trung học. Trong thành tích về
cơng tác giảng dạy cũng như chất lượng giáo dục toàn diện phải kể đến các trường
đi đầu, tiêu biểu như trường THCS Nguyễn Trực - Thị trấn Kim Bài, THCS Tam
Hưng, THCS Hồng Dương, THCS Bình Minh, THCS Dân Hịa, THCS Cao Viên.
- Kết quả thi giáo viên dạy giỏi các môn Vật lý, Sinh học, Tiếng Anh; thi
Giáo viên chủ nhiệm giỏi và thi Nhân viên thư viện giỏi trong năm học có 43 giáo
viên, 11 nhân viên thư viện đạt giải, trong đó có 09 giải nhất, 12 giải nhì, 22 giải ba
và 63 giải khuyến khích. Tham gia thi giáo viên giỏi cấp thành phố đạt 06 giải ba và
02 giải khuyến khích. .v.v.v....
* Về trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
- Trình độ thạc sỹ: Đạt 1,2%

- Trình độ Đại học: Đạt 68%
- Trình độ Cao đẳng: Đạt 21%
- Trình độ Trung cấp: Đạt 9,8%
* Tình hình cơ sở vật chất, cơng tác xây dựng trường Chuẩn Quốc gia:
Hiện tại, tồn huyện có 15/21 trường được công nhận đạt Chuẩn Quốc gia,
chiếm tỉ lệ 57,14%.


* Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục:
Cơng tác tun truyền về xã hội hóa giáo dục, cơng tác tham mưu phối
hợp, giải quyết các vấn đề giáo dục trên địa bàn, chăm lo phát triển xây dựng nâng
cấp trường lớp, chăm lo đội ngũ, chăm sóc giáo dục học sinh, các hoạt động
khuyến học được triền khai hàng năm. Hoạt động khuyến học ngày càng khởi sắc
và có sức lan tỏa: 100% các xã, thị trấn thành lập Hội khuyến học cơ sở, 100% các
nhà trường có Chi Hội khuyến học và xây dựng quĩ khuyến học, các dịng họ, các
thơn, làng đều có quĩ khuyến học và phát huy tốt tác dụng, có 21 trung tâm học tập
cộng đồng tại 21 xã và thị trấn, các trung tâm học tập cộng đồng này đều hoạt động
tích cực và hiệu quả.
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Oai năm 2018)
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng
* Mục tiêu khảo sát
Tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng đánh giá kết quả học tập và
tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở
huyện Thanh Oai, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Nội dung khảo sát
Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng đánh giá kết
quả học tập và tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường
trung học cơ sở huyện Thanh Oai, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề
Tự đánh giá của học sinh về đánh giá kết quả học tập theo hướng phát

triển năng lực giải quyết vấn đề
* Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là 200 học sinh ở 6 trường trung học cơ sở huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội, 90 giáo viên và cán bộ quản lý trong đó là 60
cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó các trường THCS; tổ trưởng, tổ phó tổ
chun mơn; chun viên Phịng giáo dục và Phịng Khảo thí và kiểm định
chất lượng giáo dục)
* Phương pháp khảo sát


Điền phiếu điều tra: Hướng dẫn học sinh và cán bộ quản lý, giáo viên
điền phiếu điều tra theo đúng ý định và yêu cầu của tác giả luận văn và cộng
tác viên, thời gian hoàn thành phiếu điều tra là 45 phút.
Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh để làm
sâu sắc hơn kết quả điều tra bằng bảng hỏi.
* Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả điểm được tính tốn và xử lý bằng toán thống kê. Số liệu thu
được sau khảo sát được xử lý trong phần mềm SPSS phiên bản 20.0 trong môi
trường Window.
Các câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi đóng với 03 khả năng lựa
chọn thể hiện ở 03 mức độ từ cao xuống thấp cụ thể như sau: (mức độ 1: 3
điểm; mức độ 2: 2 điểm; mức độ 3: 1điểm)
+ Mức độ quan trọng: (1) Quan trọng, (2) Bình thường, (3) Khơng quan trọng;
+ Mức độ tần suất của hành vi: (1) Thường xuyên, (2) Thỉnh thoảng,
(3) Không sử dụng;
+ Mức độ phù hợp: (1) Rất phù hợp; (2) Ít phù hợp; (3) Khơng phù hợp.
2.3. Thực trạng đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCS
huyện Thanh Oai, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn
đề
* Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò của

ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về vai trị của ĐGKQHT
theo hướng phát triển NLGQVĐ
TT

Các mức đơ

2

CBQL, GV

Học sinh

SL

%

SL

%

Quan trọng

90

100

150

76,2


3

Bình thường

0

0

35

17,8

4

Ít quan trọng

0

0

12

6,0

Tổng
100%
100%
Đánh giá KQHT các mơn học của học sinh theo hướng phát triển
NLGQVĐ có vai trị rất quan trọng. Việc ĐGKQHT không chỉ cho biết KQHT

đã đạt được của học sinh so với mục tiêu đề ra mà qua đó cịn cung cấp những


thông tin ngược về chất lượng học tập của họ để học sinh và giáo viên điều
chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp. Ảnh hưởng của đánh giá KQHT của
học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ đến dạy học rất lớn, có thể nói cách
thức kiểm tra đánh giá như thế nào sẽ ảnh hưởng đến cách dạy và cách học
như thế ấy.
Qua kết quả thống kê thu được có thể nhận thấy: Về phía CBQL,GV:
100% CBQL, GV được hỏi đều khẳng định vai trò quan trọng của đánh giá
KQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ.
Đối với học sinh: Có 76,1% tổng số học sinh được hỏi cho rằng đánh
giá KQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ có vai trị quan trọng
QTDH các mơn học. “Qua đánh giá KQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ
giúp giáo viên và học sinh biết được những thiếu sót mắc phải, nhất là năng
lực thực hành của học sinh để từ đó họ điều chỉnh hoạt động dạy học”. Có
một vài học sinh lại cho rằng “Có đánh giá KQHT theo hướng phát triển
NLGQVĐ thì mới tạo động cơ thúc đẩy học sinh học tập”. Với những lý do
đã nêu có thể khẳng định những học sinh này đã phần nào hiểu được vai trò,
chức năng của đánh giá KQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ nên đã có sự
lựa chọn phù hợp. Tuy nhiên, vẫn cịn có học sinh được hỏi cho rằng đánh
giá KQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ có vai trị ít quan trọng (chiếm
23,8% số người được hỏi). Điều này cho thấy học sinh có nhận thức chưa
đúng hoặc chưa nhận ra được vai trò của đánh giá KQHT theo hướng phát
triển NLGQVĐ trong quá trình dạy học. Nếu không thấy được tầm quan
trọng của đánh giá và thực hiện tốt sự phản hồi thông tin ngược thì học sinh
rất khó học tập tốt được. Như vậy, nhìn chung CBQL, GV và học sinh đều có
nhận thức đúng về tầm quan trọng của đánh giá KQHT theo hướng phát triển
NLGQVĐ, chỉ có một số rất ít học sinh có nhận thức chưa đúng về vấn đề
này.

* Thực trạng xác định mục đích trong ĐGKQHT của học sinh theo
hướng phát triển NLGQVĐ


Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về mục đích đánh giá KQHT
Mức độ nhận thức
Đúng

Nội dung

SL

SL

%

Chưa
đúng
S
L

Học sinh

98

49,
61
7

31 38


19,
3

CBQL,G
52,
37,
10,
47
34
9
V
2
8
0
triển
32, 10 52,
14,
Học sinh 64
29
5
4
8
7

CBQL,G
36,
13,
45 50 33
12

3. Cung cấp TT phản hồi để
V
7
3
điều chỉnh hoạt động học của
11 59,
21,
19,
HS
Học sinh
42
38
7
4
3
3
CBQL,G
47,
12,
43
36 40 11
4. Cung cấp TT phản hồi để
V
8
2
điều chỉnh hoạt động dạy của
43,
37,
18,
giáo viên

Học sinh 86
74
37
7
6
8
5. Thúc đẩy HS tích cực học tập

Th

bậc

%

CBQL,G
45,
36,
17,
41
33
16
V
6
7
8

1. Nhằm xếp hạng HS

2. Bồi dưỡng, phát
NLGQVĐ cho học sinh


%

Đúng
một
phần

5
3
1
6
2
2
3
4

CBQL,G
47,
47,
11,
43
37
10
V
8
1
1

4


12 60,
19,
19,
38
39
0
9
3
8

1

Học sinh

CBQL,G
41,
35,
23,
37
32
21
V
1
6
3
6. Điều chỉnh, rèn luyện phát
triển năng lực
42,
22,
Học sinh 83

69 35 45
1
8

6
5

Qua bảng 2.2 cho thấy, đối với CBQL, GV mục đích được giáo viên
cho là quan trọng nhất của đánh giá là “ Bồi dưỡng, phát triển NLGQVĐ cho
học sinh”, chiếm 52% số người được hỏi đồng tình. Tiếp theo là mục đích
“Cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học”
(chiếm 50% số người được hỏi đồng tình). Tuy nhiên mục đích “ Điều chỉnh,


rèn luyện phát triển năng lực” và “Nhằm xếp hạng học sinh” không được đánh
giá cao với tỷ lệ lần lượt là 23,3% và 17,8% số người được hỏi không đồng
tình.
Đối với học sinh, mục đích quan trọng nhất của ĐGKQHT theo hướng
hát triển NLGQVĐ là “Thúc đẩy học sinh tích cực học tập” chiếm 60,9% số
người được hỏi đồng tỉnh. Tiếp đến là mục đích “Cung cấp thơng tin phản hồi
để điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học” (chiếm 59,4% số người được
hỏi đồng tình). Tuy nhiên, học sinh cũng đánh giá khơng cao mục đích “ Điều
chỉnh, rèn luyện phát triển năng lực” và mục đích “Nhằm xếp hạng học sinh”
với tỷ lệ tương ứng là 22,8 % và 19,3% số người được hỏi không đồng tình
Qua kết quả nhận được ở bảng 2.2, ta nhận thấy: cả CBQL, GV và học
sinh viên đều có nhận thức tốt về tầm quan trọng của các mục đích của
ĐGKQHT theo hướng hát triển NLGQVĐ. Tuy giáo viên và học sinh đề cao
những mục đích khác nhau, nhưng nó đã phản ánh rất đúng đặc điểm tâm lí và
vị trí, vai trị của từng đối tượng. Dưới con mắt của người CBQL, GV, là người
chuyên thực hiện đánh giá học sinh, họ coi trọng nhất mục đích xác nhận kết

quả trong đánh giá KQHT. Mục đích điều chỉnh hoạt động dạy học cũng được
giáo viên coi trọng nhưng họ lại đề cao việc điều chỉnh hoạt động dạy hơn là
điều chỉnh hoạt động học. Như vậy họ đề cao hoạt động chủ đạo của giáo viên
nhiều hơn hoạt động của học sinh. Cịn dưới góc độ người học sinh, họ lại coi
trọng động cơ mà đánh giá KQHT tạo ra, do đó mà đưa mục đích “Thúc đẩy
học sinh tích cực học tập” lên hàng đầu. Tuy nhiên khi trị chuyện với học sinh,
chúng tơi nhận thấy các em chưa hiểu đúng về khái niệm “tích cực học tập”. Có
học sinh tâm sự rằng: “Chúng em thường tập trung học khi có bài kiểm tra mà
thơi”, điều nà cho thấy việc học của các em chỉ là mang tính đối phó với kiểm
tra. Nếu khơng có đánh giá thì sẽ rất khó kích thích học sinh học tập. Điều này
cho thấy việc học tập của học sinh chưa phải là nhu cầu tự thân của họ và cịn
thiếu tính tự giác. Một số học sinh khác lại đưa ra ý kiến: “Sau khi làm các bài
kiểm tra, giáo viên thường chỉ đọc điểm cho học sinh biết chứ ít khi trả bài hoặc
nhận xét về bài làm của học sinh”. Như vậy trong thực tế giáo viên chủ yếu thực
hiện đánh giá để xác nhận kết quả chứ ít chú trọng dùng đánh giá để cải tiến cho
việc dạy học.


Thông qua kết quả thu được của cả CBQL, GV và học sinh cho thấy, mục
đích đánh giá xác nhận được giáo viên đề cao. Đây là một mục đích trọng tâm
của ĐGKQHT nên được giáo viên coi trọng là điều hoàn toàn dễ hiểu. Tuy
nhiên, khi thực hiện ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ thì "đánh giá
nhằm mục đích hỗ trợ cho hoạt động học tập sẽ được chú trọng rất nhiều trong
khi vẫn thực hiện đánh giá xác nhận. Ngoài ra, biết tự đánh giá đúng khả năng
của bản thân là điều cần thiết và quan trọng trong học tập của học sinh, nó thể
hiện sự chủ động tham gia của học sinh vào quá trình đánh giá” [34]. Nhưng
mục đích điều chỉnh, rèn luyện phát triển năng lực học sinh chỉ được giáo viên
và học sinh xếp ở vị trí gần cuối cho thấy họ chưa thực sự coi trọng việc này
trong quá trình ĐGKQHT. Điều này sẽ dẫn đến những hạn chế nhất định trong
thực hiện đánh giá KQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ.

* Thực trạng thực hiện nội dung ĐGKQHT của học sinh
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về việc thực hiện nội dung
ĐGKQHT
Mức độ thực hiện
Nội dung

1. Là những vấn đề trọng tâm theo
mục tiêu môn học
2. Là những vấn đề khó trong nội dung
mơn học
3. Là những vấn đề thường có trong
nội dung KT thường xuyên
4. Là những vấn đề người học thường
chủ quan hoặc ít chú ý đến

Thường
xun

Bình
thường

SL

SL

%

%

Ít khi


Thứ
bậc

SL %

CBQL,G
50 55,6
V

35 38,9 5

5,6

1

Học sinh 94 47,7

63 32,0 40 20,3

1

CBQL,G
27
V

44 48,9 19 21,1

7


Học sinh 73 37,1

80 40,6 44 22,3

4

CBQL,G
44 48,9
V

33 36,7 13 14,4

3

Học sinh 83 42,1

69 35,0 45 22,8

3

CBQL,G
42 46,7
V

33 36,7 15 16,7

4

Học sinh 64 32,5 104 52,8 29 14,7


7

30

5. Là những nội dung người học dễ CBQL,G 49 54,4
trả lời
V

33 36,7 8

8,9

2


6. Là những nội dung theo thống nhất
của tổ chuyên môn
7. Chú trọng những vấn đề nhằm phát
triển năng lực GQVĐ cho học sinh

Học sinh 89 45,2

71 36,0 37 18,8

2

CBQL,G
36 40,0
V


32 35,6 22 24,4

5

Học sinh 72 36,5

77 39,1 48 24,4

5

CBQL,G
35 38,9
V

31 34,4 24 26,7

6

Học sinh 71

82 41,6 44 22,3

6

36

Kết quả khảo sát ở bảng số liệu 2.6 cho thấy, CBQL, GV và học sinh đều
cho rằng: Việc thực hiện ĐGKQHT hiện nay thường xuyên tập trung vào những
vấn đề trọng tâm của môn học (55,6% ý kiến của CBQL, GV; 47,7% ý kiến của
học sinh) và những vấn đề học sinh dễ trả lời (CBQL, GV chiếm 54,4% và học

sinh là 45,2%). Những nội dung được CBQL, GV lựa chọn để kiểm tra kiến
thức của học sinh là những vấn đề đáp ứng mục tiêu môn học, những vấn đề
cốt lõi trong nội dung môn học, một số lý do khác được giáo viên ít quan tâm
hơn như những vấn đề do bộ môn qui định, những vấn đề được thảo luận
thống nhất với đồng nghiệp, những vấn đề có thể có trong bài kiến thức kết
thúc mơn học, những vấn đề khó, những vấn đề dễ.
Trao đổi với giáo viên, chúng tôi đã nhận được những ý kiến như sau:
Nội dung ĐGKQHT hiện nay vẫn còn mang nặng tư tưởng “học gì thi đấy”,
nội dung kiểm tra mới dừng lại ở việc kiến thức hiểu nhớ và hiểu nội dung đã
được giáo viên giảng dạy trên lớp, trong khi đó rất ít nội dung đánh giá kết quả
địi hỏi tính ứng dụng và sáng tạo kiến thức vào thực tiễn theo yêu cầu đòi hỏi
của thực tiễn. Đặc biệt ĐGKQHT của học sinh cịn ít chú trọng đến những vấn
đề nhằm phát triển NLGQVĐ cho học sinh (tỷ lệ này ở CBQL, GV là 26,7 %
và ở học sinh là 22,3 %)
Như vậy, kết quả khảo sát trên các đối tượng (CBQL,GV và học sinh)
về việc thực hiện nội dung ĐGKQHT hiện nay ở các trường THCS huyện
Thanh oai cho thấy: nội dung của việc ĐGKQHT của học sinh còn chưa đáp
ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục; cịn mang tính hình thức, chưa bao
qt được đầy đủ nội dung của mơn học địi hỏi người học cần phải nắm vững,
nhất là còn chưa chú trọng đến phát triển NLGQVĐ của học sinh.


* Thực trạng sử dụng các phương pháp, hình thức ĐGKQHT của học
sinh
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về sử dụng các hình thức
ĐGKQHT
Mức độ sử dụng
Thường
xuyên


Nội dung

Tự luận

Trắc nghiệm trên
giấy

Trắc nghiệm trên
máy

Vấn đáp

Thực hành

Thảo luận nhóm

Bài tập hoặc thu
hoạch

Thỉnh
thoảng

Ít khi

Thứ
bậc

SL

%


SL

%

SL

%

CBQL,G
V

43

47,8

37

41,1

10

11,
1

1

Học sinh

66


33,5

83

42,1

48

24,
4

3

CBQL,G
V

23

25,6

46

51,1

21

23,
3


6

Học sinh

64

32,5

87

44,2

46

23,
4

4

CBQL,G
V

29

32,2

43

47,8


18

20

5

Học sinh

60

30,5

95

48,2

42

21,
3

5

CBQL,G
V

35

38,9


40

44,4

15

16,
7

2

Học sinh

58

29,4

99

50,3

40

20,
3

7

CBQL,G
V


33

36,7

41

45,6

16

17,
8

3

Học sinh

61

31

90

45,7

46

23,
4


CBQL,G
V

31

34,4

36

40

23

25,
6

4

Học sinh

67

34

78

39,6

52


26,
4

2

CBQL,G
V

25

27,8

45

50

20

22,
2

7

Học sinh

70

35,5


70

35,5

57

28,
9

1

Kết quả khảo sát bảng 2.7 cho thấy, CBQL, GV đã sử dụng nhiều


phương pháp để ĐGKQHT của học sinh (giao bài tập về nhà, vấn đáp, đánh
giá thái độ học sinh tham gia thảo luận trên lớp, thực hành), trong đó đa số
CBQL,GV tự đánh giá thường xuyên sử dụng phương pháp, hình thức thi viết
tự luận (47,8%), phương pháp thực hành (36,7%) và vấn đáp (38,9%), hầu như
ít sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan và bài thu hoạch để kiểm tra
học sinh.
Kết quả phỏng vấn cho thấy: lý do để giáo viên lựa chọn hình thức tự
luận và vấn đáp chủ yếu là để chấm điểm nhanh, ra đề dễ, dễ phù hợp với mức
độ nhận thức thực tế của học sinh và kiểm tra được khả năng diễn đạt của học
sinh; giáo viên chưa chú ý đến việc phải kiểm tra được nhiều nội dung môn
học, hạn chế việc học sinh học thuộc máy móc, hạn chế học sinh quay cóp,
khả năng vận dụng nhanh; nhiều giáo viên còn hạn chế về kĩ thuật ra đề trắc
nghiệm như: chưa biết cách lập ma trận trong việc xác định nội dung và mức
độ về kiến thức, kĩ năng; kỹ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chưa
thành thạo. Ngồi ra cịn có lí do khách quan như: ngại sử dụng đề trắc nghiệm
vì phải đầu tư nhiều thời gian, mất nhiều công sức, in ấn tốn kém …

* Thực trạng quy trình ĐGKQHT của học sinh
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, học sinh về thực hiện quy trình ĐGKQHT
của học sinh
Mức độ nhận thức
Nội dung

Tốt
SL

Xác định mục tiêu và
đối tượng đánh giá

Chưa tốt

SL

SL

%

%

Th

bậc

CBQL,G
V

42 46,7 33 36,7


15

16,6

1

Học sinh

64 32,5 104 52,8

29

14,7

1

39 43,3 32 35,6

19

21,1

2

59 29,9 97 49,2

41

20,8


3

CBQL,G
V

36

32 35,6

22

24,4

3

Học sinh

60 30,5 94 47,7

43

21,8

2

Lựa chọn phương CBQL,G
V
pháp, công cụ, kĩ thuật
đánh giá

Học sinh
Thực hiện đánh giá

%

Bình
thường

40


Kết quả bảng khảo sát 2.8 cho thấy, đánh giá của CBQL, GV và học
sinh về kết quả thực hiện quy trình ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát
triển NLGQVĐ khá tương đồng. Cụ thể cả hai đối tượng CBQL,GV và học
sinh đều đánh giá bước xác định mục tiêu và đối tượng đánh giá được thực
hiện tốt nhất (CBQL, GV đánh giá tốt là 46,7; học sinh đánh giá tốt là 32,6%).
Thực tế cho thấy tổ trưởng tổ chuyên môn và đội ngũ giáo viên đã thường
xuyên đánhnh giá những điểm mạnh, những hạn chế, tồn tại về NLGQVĐ của
học sinh, làm căn cứ để xây dựng kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch dạy học
hiệu quả; đồng thời luôn theo dõi sự tiến bộ trong học tập của học sinh; cung
cấp thông tin phản hồi về năng lực GQVĐ của học sinh cho các lực lượng
tham gia. Tuy nhiên qua bảng 2.8 cho thấy nội dung bước thực hiện đánh giá
được coi là yếu nhất (CBQL, GV đánh giá chưa tốt là 24,4; học sinh đánh giá
chưa tốt là 21,8%)
Qua trao đổi với một số CBQL, khâu yếu nhất trong bước thực hiện
đánh giá là khâu giáo viên đối chiếu với các tiêu chí trong thang đánh giá
NLGQVĐ, phân tích dữ liệu và ghi nhận kết quả đạt được, mức độ năng lực
GQVĐ của học sinh thông qua điểm số hoặc nhận xét bằng lời. Sở dĩ như vậy
vì hiện nay nhà trường chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá KQHT của học
sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ. Bên cạnh đó, việc phản hồi lại những

thơng tin thu nhận về KQHT với học sinh, giáo viên chủ nhiệm, gia đình cịn
chưa thường xun, do đó chưa có tác dụng giúp học sinh khắc phục những
hạn chế trong NLGQVĐ, đồng thời nâng cao động cơ học tập của học
sinh.Đây là những hạn chế cần lưu tâm khắc phục trong thời gian tới
2.4. Thực trạng tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các
trường THCS huyện Thanh Oai, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực
giải quyết vấn đề
* Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức ĐGKQHT của học sinh theo
hướng phát triển NLGQVĐ


Bảng 2.9. Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch hoạt động ĐGKQHT của HS
theo hướng phát triển NLGQVĐ
Mức độ nhận thức
Nội dung

CBQL,G
1. Xây dựng kế hoạch
chung cho hoạt động ĐG

2. Xây dựng kế hoạch
từng năm cho hoạt động
ĐG

V

chức ra đề thi

4. Xây dựng kế hoạch về
tổ chức thi

5. Xây dưng kế hoạch tổ
chức chấm thi

CBQL,G
V

chuẩn bị nguồn nhân lực

7. Xây dựng kế hoạch về
cơng tác tài chính

xun

thường

SL

%

SL

36

40

32

45

50


Học sinh 113 57,4

42
35
44

47 52,2

34

Học sinh 109 55,3

46

V

CBQL,G
V
Học sinh
CBQL,G
V
Học sinh
CBQL,G

6. Xây dựng kế hoạch

Bình

Học sinh 117 59,4


CBQL,G
3. Xây dựng kế hoạch tổ

Thường

V
Học sinh
CBQL,G
V
Học sinh

%
35,
6
21,
3
38,
9
22,
3
37,
8
23,
4

Th

Ít khi
SL


%


bậc

22 24,4

8

38 19,3

1

10 11,1

2

40 20,3

2

9

1

10

42 21,3


3

43 47,8

36

40

11 12,2

3

98 49,7

61

31

38 19,3

4

43 47,8

37

10 11,1

4


90 45,7

65

42 21,3

5

40 44,4

33

17 18,9

5

73 37,1

80

44 22,3

8

39 43,3

33

18


6

83 42,1

69

41,
1
33
36,
7
40,
6
36,
7
35

20

45 22,8

7


8. Xây dựng kế hoạch
chuẩn bị các điều kiện về
CSVC

CBQL,G
V

Học sinh

37 41,1

32

86 43,7

74

35,
6
37,
6

21 23,3

7

37 18,8

6

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy, việc quản lý lập kế hoạch hoạt
động ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ được thực hiện
thường xuyên ở những hoạt động như sau: Xây dựng kế hoạch từng năm cho
hoạt động đánh giá (CBQL, GV là 50% và học sinh là 57,4%); Xây dựng kế
hoạch tổ chức ra đề thi (CBQL, GV là 52,2% và học sinh là 55,3%); xây dựng
kế hoạch về tổ chức thi (CBQL, GV là 47,8% và học sinh là 49,4%). Những
hoạt động được đánh giá là ít khi thực hiện là xây dựng kế hoạch chuẩn bị

nguồn nhân lực (CBQL, GV là 18,9% và học sinh là 22,3%); xây dựng kế
hoạch về cơng tác tài chính (CBQL, GV là 20% và học sinh là 22,8%) và xây
dựng kế hoạch chuẩn bị các điều kiện về CSVC (CBQL, GV là 23,3% và học
sinh là 18,8%)
Quá trình phỏng vấn trao đổi ý kiến với CBQL trong hoạt động
ĐGKQHT của học sinh, chúng tôi thấy rằng: công tác quản lý lập kế hoạch
hoạt động ĐGKQHT hiện nay mới tập trung vào kế hoạch thi kết thúc môn
học, thi học kỳ, tốt nghiệp hàng năm, việc xây dựng kế hoạch các nguồn nhân
lực đảm bảo cho hoạt động ĐGKQHT chưa được chú trọng, chủ yếu dựa vào
kế hoạch nhân lực, tài chính chung của tồn trường. Bên cạnh đó, việc lập kế
hoạch ĐGKQHT hiện nay là lập kế hoạch dựa trên nhiệm vụ giáo dục của
từng năm học, các kế hoạch chủ yếu được thể hiện ở kế hoạch coi thi, chấm
thi. Mặt khác, xây dựng kế hoạch ĐGKQHT hiện nay chưa có cơ chế, chức
năng, nhiệm vụ rõ ràng cho một đối tượng cụ thể, đây là công việc nằm trong
hoạt động quản lý chung của Phòng Giáo dục và đào tạo và của Ban giám hiệu
các nhà trương
Như vậy, đối với tổ chức ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát
triển NLGQVĐ, ở khâu đầu tiên mang tính chất định hướng - lập kế hoạch


tuy đã được thực hiện, nhưng vẫn còn những hạn chế, bất cập. Những kế
hoạch quản lý cụ thể trong ĐGKQHT của học sinh được thực hiện thường
xuyên, tuy nhiên việc lập kế hoạch nguồn nhân lực bảo đảm cho hoạt động
ĐGKQHT cịn ổn định, nguồn tài chính thường xun cho hoạt động
ĐGKQHT, quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ĐGKQHT của học
sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ chưa được thực hiện.
* Thực trạng tổ chức thực hiện ĐGKQHT của học sinh theo hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về tổ chức thực hiện
ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ

Mức độ nhận thức
Nội dung

Bình
thường

Tốt

1. Xác định, mục tiêu, CBQL,G
V
yêu cầu phương
hướng đánh giá
Học sinh

Chưa tốt

Th

bậc

SL

%

SL

%

SL


%

45

50

35

38,9

10

11,1

1

89

45,2

71

36

37

18,8

2


2. Xây dựng chương
trình, nội dung đánh
giá

CBQL,G
V

29

32,2

43

47,8

18

20

4

Học sinh

60

30,5

92

46,7


45

22,8

6

3. Chỉ đạo đổi mới
phương pháp, hình
thức đánh giá

CBQL,G
V

27

30

44

48,9

19

21,1

5

Học sinh


94

47,7

63

32

40

20,3

1

41

45,6

37

41,1

12

13,3

2

86


43,7

74

37,6

37

18,8

3

CBQL,G
V

31

34,4

42

46,7

17

18,9

3

Học sinh


85

43,1

70

35,5

42

21,3

4

6. Tổng kết rút kinh CBQL,G
nghiệm hoạt động
V

23

25,6

46

51,1

21

23,3


6

4. Xây dựng các điều CBQL,G
V
kiện đảm bảo cho
đánh giá
Học sinh
5. Nắm thông tin,
điều chỉnh, tổ chức
thực hiện quyết định
đánh giá


lãnh đạo, chỉ đạo
Học sinh 64 32,5 104 52,8 29 14,7 5
đánh giá
Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy công tác tổ chức thực hiện
ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ được thực hiện tốt ở
những hoạt động như: Xác định, mục tiêu, yêu cầu phương hướng đánh giá (tỷ
lệ đánh giá tốt ở CBQL, GV là 50%; ở học sinh là 45,2%) và xây dựng các
điều kiện đảm bảo cho đánh giá (tỷ lệ đánh giá tốt ở CBQL, GV là 45,6%; ở
học sinh là 43,7%). Tuy nhiên, ở một số nội dung công tác tổ chức thực hiện
ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ còn thực hiện chưa
tốt là: Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức đánh giá (tỷ lệ đánh giá chưa
tốt ở CBQL, GV là 21,1%; ở học sinh là 20,3%) và công tác nắm thông tin,
điều chỉnh, tổ chức thực hiện quyết định đánh giá (tỷ lệ đánh giá chưa tốt ở
CBQL, GV là 18,9%; ở học sinh là 21,3%). Qua nghiên cứu văn bản của các
trường THCS cho thấy, những năm qua cho thấy, cấp ủy, ban giám hiệucác
nhà trường đã bám sát các quan điểm, chủ trương chỉ đạo hoạt động giáo dục

đào tạo nói chung, ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ học sinh nói
riêng. Bên cạnh đó, các trường THCS huyện Thanh Oai cũng đã tổ chức thực
hiện tốt các mục tiêu ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ
nhằm cụ thể hóa các mục tiêu đánh giá thành các chuẩn, tiêu chí để đánh giá
đảm bảo cho các hoạt động đánh giá bám sát đối tượng. Trên thực tế, qua toạ
đàm, trao đổi, với một số CBQL, GV khi được hỏi ý kiến đều cho rằng, mục
tiêu đánh giá trong dạy học tuy đã được quan tâm nhưng chưa được quản lý và
lượng hố cụ thể. Đây là những khó khăn bất cập trong tổ chức thực hiện
ĐGKQHT ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ.
Trao đổi ý kiến với một số cán bộ Phịng GD&ĐT huyện Thanh Oai
chúng tơi nhận thấy: Với cơng tác chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức đánh
giá và công tác nắm thông tin điều chỉnh là các nội dung quan trọng trong tổ
chức thực hiện ĐGKQHT của học sinh, hoạt động này đã thường xuyên kiện
toàn hệ thống tổ chức, bổ sung đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tới
từng cá nhân, mở rộng dân chủ trong thực hiện chuyên môn. Tuy nhiên công


tác này vẫn còn chưa được tiến hành thường xuyên và hiệu quả cịn thấp. Việc
nắm thơng tin, điều chỉnh các quyết định ĐGKQHT còn chưa kịp thời. Trao
đổi với một số giáo viên, học sinh được biết việc này chỉ được thực hiện sau
khi kết thúc năm học, có rất ít những tác động điều chỉnh qua một, hai mơn thi
hoặc các lần đánh giá. Do vậy, chưa có tác dụng điều chỉnh kịp thời đối với cả
người dạy và người học. Hơn nữa, ở một số trường THCS hiện nay chưa xây
dựng được quy trình ĐGKQHT của học sinh. Đây là những hạn chế làm ảnh
hưởng đến ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ.
* Thực trạng tổ chức phối hợp, sử dụng lực lượng trong ĐGKQHT của
học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về tổ chức phối hợp, sử dụng
lực lượng trong ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ
Mức độ nhận thức

Nội dung

Tốt
SL

3. Quán triệt mục CBQL,G
đích, yêu cầu, kế
V
hoạch phối hợp lực
Học sinh
lượng
4. Bố trí, nhân sự, CBQL,G
V
giao nhiệm vụ cho
từng bộ phận, cá
Học sinh
nhân
5. Tổ chức phối hợp, CBQL,G
V
hiệp đồng cho các
lực lượng đánh giá
Học sinh

Chưa tốt

Th

bậc

%


SL

%

SL

%

50

35

38,9

10

11,1

1

67

31

15,7

34

17,3


1

37

41,1

39

43,3

14

15,6

5

98

49,7

61

31,0

38

19,3

2


41

45,6

37

41,1

12

13,3

3

64

32,5 104 52,8

29

14,7

6

39

43,3

38


42,2

13

14,4

4

83

42,1

69

35

45

22,9

4

43

47,8

36

40


11

12,2

2

90

45,7

65

33

42

21,3

3

1. Xây dựng văn bản CBQL,G 45
V
phối hợp các lực
lượng
Học sinh 132
2. Xây dựng cơ cấu CBQL,G
tổ chức, bộ máy cho
V
hoạt động phối hợp

Học sinh
lực lượng đánh giá

Bình
thường


6. Bồi dưỡng chuyên CBQL,G
V
môn, nghiệp vụ lực
lượng tham gia vào
Học sinh
hoạt động đánh giá

35

38,9

40

44,4

15

16,7

6

73


37,1

80

40,6

44

22,3

5

Kết quả khảo sát ở bảng 2.11 cho thấy việc tổ chức phối hợp, sử dụng
lực lượng trong ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ thực
hiện tốt ở những hoạt động như: xây dựng các văn bản phối hợp các lực lượng
đánh giá (tỷ lệ đánh giá ở CBQL, GV là 50%; ở học sinh là 67%) và việc tổ
chức phối hợp, hiệp đồng cho các lực lượng đánh giá (tỷ lệ đánh giá ở CBQL,
GV là 47,8%; ở học sinh là 45,7%). Trao đổi với một số CBQL và giáo viên
chúng tôi thấy rằng: Các trường THCS huyện Thanh Oai đã xây dựng tương
đối tốt các các văn bản phối hợp lực lượng đánh giá, các nhà trường đã quán
triệt chặt chẽ, nghiêm túc điều lệ, quy chế, quy định của Bộ GD&ĐT, Sở và
Phịng GD&ĐT cụ thể hóa thành các quy chế, quy định sử dụng trong đánh
giá, phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục bậc THCS. Hệ thống
văn bản phục vụ trong đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo tính
đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ, thuận lợi trong việc tổ chức triển khai thực
hiện của các lực lượng tham gia. Hơn nữa, hệ thống văn bản này cũng
thường xuyên được bổ sung, cập nhật, hoàn thiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhiệm vụ ĐGKQHT của học sinh đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay.
Trao đổi ý kiến với một số CBQL Phịng GD&ĐT huyện Thanh Oai

chúng tơi nhận thấy: Việc tổ chức phối hợp hiệp đồng cho các lực lượng tham
gia đánh giá là một việc làm thường xuyên ở các nhà trường, được các lực
lượng đánh giá quan tâm chú ý. Nội dung hiệp đồng được thể hiện chi tiết
trong hệ thống quy chế, quy định về GD&ĐT; chức năng quyền hạn, trách
nhiệm của từng cá nhân, tập thể tham gia vào quá trình đánh giá được xác định
rõ tạo nên sự thống nhất, nhịp nhàng trong hoạt động đánh giá tránh được sự
chồng chéo, thiếu khoa học, kém hiệu quả.


Tuy nhiên, kết quả khảo sát ở bảng 2.11 cho thấy việc tổ chức phối hợp,
sử dụng lực lượng trong ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển
NLGQVĐ còn chưa được thực hiện tốt ở những hoạt động như: Bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ lực lượng tham gia vào hoạt động đánh giá (tỷ lệ đánh
giá ở CBQL, GV là 16,7%; ở học sinh là 22,3%) và Xây dựng cơ cấu tổ chức,
bộ máy cho hoạt động phối hợp đánh giá (tỷ lệ đánh giá ở CBQL, GV là
15,6%; ở học sinh là 19,3%). Trao đổi với một số giáo viên trong nhà trường
được biết, việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá cho cán bộ, giáo
viên không được thực hiện thường xuyên, trước mỗi nhiệm vụ thi học kỳ, hoặc
thi tốt nghiệp các nhà trường mới tổ chức tập huấn chung cho toàn thể các lực
lượng tham gia đánh giá trong nhà trường, do đó chưa đi sâu cụ thể, nâng cao
trình độ chun mơn cho từng đối tượng. Do vậy, tuỳ theo cương vị, chức
trách, quyền hạn của mỗi lực lượng, từng người tham gia vào đánh giá và tổ
chức ĐGKQHT của học sinh viên. Nếu nhà trường quan tâm nhiều hơn đến
công tác tập huấn, hướng dẫn, bố trí nhân sự, giao nhiệm vụ cụ thể, bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia đánh giá, nhất là đội ngũ
giáo viên thì chất lượng hoạt động ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát
triển NLGQVĐ sẽ được nâng cao.
* Thực trạng xây dựng môi trường, điều kiện đảm bảo cho ĐGKQHT
của học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, GV và HS về xây dựng môi trường, điều kiện

đảm bảo cho ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ
Mức độ nhận thức
Nội dung

1. Thực hiện các chính sách CBQL,G
V
tạo động lực cho các lực
Học sinh
lương tham gia ĐGKQHT

Tốt

Bình
thường

Chưa
tốt

Thứ
bậc

SL

%

SL

% SL %

41


45,
6

37 41,1 12 13,3

3

64

32,
104 52,8 29 14,7
5

3


2. Tạo nhu cầu, động cơ CBQL,G
V
trong thi và kiểm tra theo
hướng phát triển NLGQVĐ

Học sinh

29

32,
43 47,8 18 20
2


4

60

30,
92 46,7 45 22,8
5

5

43

47,
37 41,1 10 11,1
8

2

90

45,
7

65

2

47

52,

2

34 37,8 9

cho HS
3. Xây dựng bầu khơng khí CBQL,G
V
tâm lý tích cực, thân thiện
Học sinh
trong ĐGKQHT
4. Đảm bảo điều kiện về CBQL,G
V
CSVC, thiết bị phục vụ
ĐGQKHT của học sinh theo
hướng phát triển NLGQVĐ
5.Ứng dụng CNTT trong
ĐGQKHT của học sinh

33 42 21,3
10

1

Học sinh

10 55,
9
3

46 23,4 42 21,3


1

CBQL,G
V

23

25,
6

46 51,1 21 23,3

5

Học sinh

65

33,
103 50,8 29 14,7
5

4

Qua bảng 2.12 cho thấy, việc xây dựng môi trường, điều kiện đảm bảo tổ
chức ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ được các chủ
thể quản lý thường xuyên quan tâm tổ chức thực hiện và đạt kết quả khá. Cụ
thể, những nội dung sau được đánh giá thực hiện tốt hơn cả: “Đảm bảo điều
kiện về CSVC, thiết bị phục vụ ĐGQKHT của học sinh theo hướng phát triển

NLGQVĐ” (đánh giá là tốt ở CBQL, GV là 52.2%, của HS là 55.3%); nội
dung “Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực, thân thiện trong ĐGKQHT”
cũng được đánh giá làm tốt (đánh giá ở CBQL, GV là 47.8%, của HS là
45.55). Bảng số liệu cũng cho thấy, hai nội dung sau được đánh giá thấp hơn
là: “Tạo nhu cầu, động cơ trong thi và kiểm tra theo hướng phát triển
NLGQVĐ cho HS” (đánh giá chưa tốt ở CBQL, GV là 20%, của HS là
22,8%); nội dung “Ứng dụng CNTT trong ĐGQKHT của học sinh” (đánh giá
chưa tốt ở CBQL, GV là 23,3%, của HS là 14,7%)
Thực tế cho thấy, để tạo điều kiện cho ĐNGV, GV làm tốt công tác kiểm
tra, ĐGKQHT của học sinh, được phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình,


đảm bảo những quyền lợi chính đáng đồng thời vừa giúp cho họ thấy rõ bổn
phận và trách nhiệm trước tập thể nhà trường và toàn xã hội, các trường THCS
huyện Thanh Oai đã thực hiện đầy đủ các chính sách và tạo môi trường thuận
lợi cho kiểm tra, ĐGKQHT của học sinh. Điều này đã động viên, khuyến
khích ĐNGV cả về vật chất lẫn tinh thần, giúp họ có tâm lý sẵn sàng trong đổi
mới ĐGKQHT của học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ. Nhiều trường
đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ ĐGQKHT của học sinh theo hướng phát
triển NLGQVĐ.

Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, cán bộ quản lý ở nhiều

trường cho rằng, điều khó khăn nhất trong đổi mới kiểm tra, ĐGKQHT của
học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ là việc cải tiến ứng dụng công nghệ
thông tin trong ĐGKQHT và làm sao tạo nhu cầu, động cơ trong thi và kiểm
tra, ĐGKQHT cho học sinh. Đây là điều mà các nhà quản lý cần quan tâm
thực hiện trong thời gian tới.
* Thực trạng kiểm tra ĐGQKHT của học sinh theo hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề

Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về kiểm tra ĐGKQHT của học
sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ
Mức độ nhận thức
Nội dung

1. Xây dựng các tiêu
chuẩn đánh giá
2. Đo đạc các kết quả
đánh giá

Tốt

Bình
thường

Chưa tốt
SL

%

SL

%

SL

CBQL,G
V

36


40

32 35,6

22

24,4

5

Học sinh

60 30,5 94 47,7

43

21,8

4

CBQL,G
V

37 41,1 32 35,6

21

23,3


4

Học sinh

61

90 45,7

46

23,4

3

35 38,9 34 37,8

21

23,3

6

57 28,9 101 51,3

39

19,8

6


39 43,3 32 35,6

19

21,1

3

3. So sánh kết quả đánh CBQL,G
V
giá với mục tiêu đã xác
định
Học sinh
4. Phát hiện sai lệch tìm CBQL,G
nguyên nhân và điều
V

31

%

Th

bậc


chỉnh các sai lệch trong
Học sinh
đánh giá
5. Điểu chỉnh, bổ sung CBQL,G

những bất cập trong kế
V
hoạch ĐGKQHT đã
Học sinh
được thực hiện

59 29,9 97 49,2

41

20,8

5

42 46,7 33 36,7

15

16,6

1

64 32,5 104 52,8

29

14,7

2


6. Rút kinh nghiệm, biểu CBQL,G 41 45,6 31 34,4 18
20
2
V
dương, kỉ luật (nếu có)
sau kiểm tra
Học sinh 86 43,7 74 37,6 37 18,8 1
Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy, các nội dung trong kiểm tra hoạt
động ĐGKQHT của học sinh như: Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra; Đo đạc
các kết quả đánh giá; So sánh kết quả đánh giá với mục tiêu môn học đã xác
định; Phát hiện sai lệch tìm nguyên nhân và điều chỉnh các sai lệch trong đánh
giá; Điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện nội dung, mục tiêu đánh giá; Rút kinh
nghiệm, biểu dương, kỉ luật (nếu có) sau kiểm tra... được thực hiện mức trung
bình. Trong các nội dung đó thì nội dung kiểm tra ĐGKQHT của học sinh
được thực hiện tốt là: Điểu chỉnh, bổ sung những bất cập trong kế hoạch
ĐGKQHT đã được thực hiện (tỷ lệ đánh giá tốt ở CBQL, GV là 46,7%; ở học
sinh là 32,5%) và rút kinh nghiệm, biểu dương, kỉ luật sau kiểm tra (tỷ lệ đánh
giá tốt ở CBQL, GV là 45,6%; ở học sinh là 43,7%). Tuy nhiên, ở một số nội
dung còn thực hiện chưa tốt là: Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá (tỷ lệ đánh
giá chưa tốt ở CBQL, GV là 24,4%; ở học sinh là 21,8%) và đo đạc các kết
quả đánh giá (tỷ lệ đánh giá chưa tốt ở CBQL, GV là 23,3%; ở học sinh là
23,4%).
Trao đổi với một số CBQL, GV chúng tôi nhận thấy là: những năm qua
công tác kiểm tra ĐGKQHT của học sinh ở các nhà trường được duy trì
nghiêm túc. Các hoạt động kiểm tra đã xác định tốt các trọng tâm, phát hiện
được các sai lệch từ đó điều chỉnh giúp các lực lượng (giáo viên, học sinh)
thực hiện tốt các mục tiêu đánh giá. Cũng thông qua công tác kiểm tra các cấp
quản lý, các nhà quản lý thấy rõ những ưu điểm, khuyết điểm của các lực
lượng tham gia vào hoạt động đánh giá. Tuy nhiên, việc xây dựng các tiêu chí
và quản lý các cơng cụ đo lường trong ĐGKQHT của học sinh chưa được thể



hiện rõ nét, cơ bản các nội dung được sử dụng để ĐGKQHT, nghĩa là chưa cụ
thể thành những chuẩn, tiêu chí để sử dụng cho việc đánh giá của từng môn
học cụ thể. Đặc biệt là đánh giá theo hướng phát triển NLGQVĐ. Các cơng cụ
đánh giá ít được quan tâm xây dựng trong ĐGKQHT của học sinh hiện nay.
Sử dụng cơng cụ đánh giá chính vẫn là những điểm số, mà những điểm số đó
chỉ có ý nghĩa trong đánh giá nhận thức của người học, nếu sử dụng để đánh
giá NLGQVĐ và thái độ của học sinh thì rất khó xác định.
* Thực trạng quy trình tổ chức ĐGKQHT của học sinh
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về quy trình tổ chức ĐGKQHT
của học sinh
Kết quả khảo sát bảng 2.14 cho thấy:
Đối với nội dung: “tổ chức chuẩn bị tâm thế cho các lực lượng tham
gia ĐGKQHT”: CBQL, GV cho rằng việc chuẩn bị tâm thế cho học sinh
trong hoạt động ĐGKQHT là đã trên trung bình (mức tốt trên 50%), ít có
CBQL, GV cho rằng chưa chuẩn bị tốt tâm thế coi thi và chấm thi. Đối với
học sinh, họ tự cho rằng việc chuẩn bị tâm thế thi chưa tốt (có đến 52,8% học
sinh đánh giá ở mức trung bình và 14,7% học sinh đánh giá ở mức chưa tốt;
chỉ có 32,5% học sinh cho rằng họ đã chuẩn bị tâm thế tốt cho việc
ĐGKQHT). Sự khác biệt về ý kiến đánh giá ở hoạt động chuẩn bị tâm thế cho
các lực lượng tham gia ĐGKQHT đã phản ánh sự khách quan giữa các đối
tượng khảo sát (CBQL, GV và học sinh), thể hiện ở chỗ: đối với CBQL, GV,
hoạt động ĐGKQHT là hoạt động thường xun trong cơng tác; cịn đối với
học sinh, hoạt động ĐGKQHT chỉ diễn ra ở hoạt động học ở những thời điểm
nhất định. Tuy nhiên, theo yêu cầu đổi mới hiện nay, ĐGKQHT của học sinh
theo hướng phát triển NLGQVĐ phải được diễn ra liên tục trong quá trình học
tập bao gồm cả việc tự đánh giá kết quả của học sinh, việc phổ biến nội quy và
quy chế hoạt động ĐGKQHT hiện nay cần phải được xem xét và đánh giá lại,
cần có biện pháp nâng cao hoạt động trong nội dung này.

Đối với nội dung “Tổ chức thông báo nội dung đánh giá trước khi
ĐGKQHT”. Trong khâu ĐGKQHT, việc thông báo nội dung đánh giá để


chuẩn bị tâm thế cho người học trước đánh giá có vai trị vơ cùng quan trọng.
Tùy từng bài kiểm tra, giáo viên có thể thơng báo trước để học sinh chuẩn bị
hoặc không thông báo trước học sinh phải luôn sẵn sàng. Những nội dung học
sinh được thông báo trước thường là hình thức, nội dung, thời điểm và trọng
số của bài kiểm tra; thang điểm, cách chấm điểm và giới hạn chương trình. Kết
quả bảng 2.14 cho thấy: Hoạt động này được cả CBQL, GV đánh giá ở mức
thường xuyên (ý kiến của CBQL, GV và học sinh lần lượt là: 47,8 % và
43,7%), chỉ có 11,1 % CBQL, GV và 18,8% học sinh đánh giá hoạt động này
ít khi được thực hiện
Đối với “Chỉ đạo sử dụng phương pháp đánh giá kết quả học tập”. Các
ý kiến cho rằng về cơ bản mới đánh giá được trình độ kiến thức của người học
chưa đánh giá được nhiều về kĩ năng và thái độ của HS; hình thức vẫn chủ yếu
là đánh giá tổng kết. (Thi kết thúc môn học, thi học kỳ) chưa đánh giá tổng
hợp được quá trình của người học; phương pháp vẫn sử dụng dạng thi tự luận
và thực hành là chính; các phương pháp khác như vấn đáp, trắc nghiệm khách
quan ít được tiến hành. Vì vậy khó phản ánh hết trình độ thực tế của người
học, người học khó phát triển được tính năng động, sáng tạo trong học tập
nghiên cứu. Qua kết quả khảo sát cho thấy, có 36,7% CBQL, GV; 22,3 % HS
cho rằng nội dung, hình thức, phương pháp ĐGKQHT của HS cịn đơn giản;
trong đó đáng chú ý là có tới 20,3% học sinh được hỏi ý kiến cho rằng nội
dung, hình thức, phương pháp ĐGKQHT của học sinh là không phù hợp.
Đối với “tổ chức công tác ra đề thi” trong hoạt động ĐGKQHT. Kết
quả bảng 2.8 cho thấy thể hiện sự tương đồng trong các ý kiến: ý kiến đánh giá
tốt của CBQL, GV là 48,9%, ý kiến đánh giá tốt ở học sinh đều dưới 45,2%.
Tuy nhiên, qua phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu báo cáo kì thi, chúng tơi
được biết: Do vừa dạy, vừa ra đề, vừa chấm thi nên giáo viên thường có xu

hướng tùy tiện dạy gì thi nấy. Việc ĐGKQHT như vậy dễ làm cho người học
theo kiểu đối phó, học tủ, học lệch. Hơn nữa, việc thi cử thường khơng đảm
bảo tính khách quan, kết quả thi khơng phản ánh chính xác việc nắm vững tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học. Đề thi chưa chú trọng đến yêu cầu cần


đạt đối với các mục tiêu theo thang Bloom. Nội dung thi cử khơng kích thích
được tính chủ động, tính tích cực và tính độc lập của người học, chưa chú
trọng đến phát triển NLGQVĐ cho người học. Đây là những hạn chế đòi hỏi
cần nhận diện sớm và khắc phục kịp thời.
Đối với nội dung “tổ chức coi thi”, các ý kiến cho rằng công tác coi
thi và thái độ thi của học sinh rất nghiêm túc (67% học sinh đánh giá là chặt
chẽ nghiêm túc).
Đối với nội dung về “Công tác chấm thi và đảm bảo độ tin cậy của các
kết quả đánh giá”. Các ý kiến của CBQL, GV và học sinh về cơng tác chấm
thi chính xác, công bằng và khách quan thể hiện trong bảng 2.8. CBQL, GV
đánh giá chính xác, cơng bằng, khách quan là 41,1%; trong khi đó ở học sinh
là 55,3%. Tuy nhiên, có đến 23,3% CBQL, GV và 21,3 % học sinh đánh giá
việc chấm thi chưa khách quan khoa học. Tìm hiểu nguyên nhân được biết:
Giáo viên thường “thương” học sinh nên nhẹ tay khi chấm điểm; một số giáo
viên có quan niệm kết quả đánh giá học sinh phản ánh kiến thức và năng lực
của người dạy, nên có tình trạng giáo viên muốn khẳng định mình bằng cách
cho điểm cao hơn. Qua trao đổi với học sinh, nhiều em cho rằng kết quả đánh
giá có độ tin cậy chưa cao. Đây cũng là vấn đề đặt ra với công tác quản lý và
các cấp quản lý trong công tác kiểm tra, giám sát, tổ chức, điều hành công tác
thi, kiểm tra, ĐGKQHT của học sinh ở các trường THCS hiện nay.
Đối với nội dung “tổ chức công bố kết quả thi và ra quyết định mới”.
Kết quả điều tra cho biết: 22,1 % CBQL,GV và 21,3% học sinh cho rằng việc
công bố kết quả thi và ra quyết định mới còn chưa kịp thời và chưa koa học.
Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy: có giáo viên thực hiện việc này thường

xuyên với mỗi bài kiểm tra, có giáo viên chỉ làm khi thấy học sinh có nhiều
vướng mắc hoặc khi học sinh yêu cầu; bên cạnh đó cịn có một số ít giáo viên
khơng thực hiện những công việc trên mà họ chỉ đơn thuần thông báo kết quả
kiểm tra cho học sinh (có tới 33,8% học sinh cho rằng các giáo viên chỉ đơn
thuần thông báo kết quả kiểm tra, 20,5% học sinh được hỏi cho rằng giáo viên
chỉ cung cấp thông tin về bài làm của họ khi có yêu cầu, 31% học sinh cho


×