Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG và BIỆN PHÁP GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI ở TRƯỜNG mầm NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.67 KB, 44 trang )

THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM
NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

- Vài nét về khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 40 trẻ ở hai trường
mầm non Ánh Hoa và VSK Thăng Long được tiến hành
tham gia khảo sát. Tất cả trẻ tham gia khảo sát đều có sự
phát triển bình thường cả về thể chất và trí tuệ, có khả năng
tham gia vào tất cả các hoạt động giáo dục dành cho trẻ 5-6
tuổi. Hiện nay các con đều được chăm sóc và giáo dục theo
chương trình hoạt động giáo dục của trẻ 5-6 tuổi.
Tiến hành sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, quan sát kết
hợp với đàm thoại để nghiên cứu nhận thức và thực trạng sử
dụng các biện pháp giáo dục BVMT cho trẻ 5-6 tuổi của 20
GVMN đang phụ trách giảng dạy tại trường mầm non nêu
trên.
- Đối tượng nghiên cứu


- Đối với GVMN
Các GVMN được điều tra đều có thâm niên công tác
trong ngành GDMN: cao nhất là 13 năm và thấp nhất là 3
năm. Các GV có trình độ như sau:
- Đại học và sau đại học có 9 GV chiếm 45%
- Cao đẳng có 8 GV chiếm 40%
- Trung cấp có 3 GV chiếm 15 %
Nội dung phiếu hỏi bao gồm những câu hỏi trong đó
phiếu khảo sát dành cho GVMN bao gồm 10 câu hỏi đóng mở
(phụ lục 1). Bên cạnh đó, tơi tiến hành đàm thoại với các cô
giáo khác trong trường để hiểu rõ hơn về thực trạng thái độ,


hành vi của trẻ 5-6 tuổi đối với việc BVMT hiện nay.
- Đối với trẻ
Khảo sát nhận thức của trẻ được tiến hành bằng bài tập
trước và sau thực nghiệm, người nghiên cứu trực tiếp đặt câu
hỏi cho trẻ khi tiến hành các bài tập tham khảo, quan sát,
lắng nghe và ghi chép lại những câu trả lời của trẻ, chấm
điểm trẻ theo thang đánh giá đã xác định trước. Bên cạnh đó
kết hợp trị chuyện với trẻ để tìm hiểu nhận thức của trẻ về


các hoạt động trải nghiệm và các vấn đề MT diễn ra trong
các hoạt động đó.
Với hệ thống các bài tập, giáo cụ trực quan đã chuẩn bị
sẵn, tôi tiến hành đàm thoại với từng trẻ từ 10-15 phút bằng
cách đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát tranh ảnh để trẻ trả lời,
lắng nghe và quan sát cách trẻ thực hiện, thái độ của trẻ khi
thực hiện, ghi chép và chấm điểm theo thang đánh giá đã xác
định trước đó.
 Tiêu chí
 Thang đánh giá
Thang đánh giá được chia thành 04 mức độ như sau:
Loại tốt (8<điểm<=10)
Loại khá (6<điểm<=8)
Loại trung bình (TB) (5<điểm<=6)
Loại yếu (<5 điểm)
-Nội dung điều tra thực trạng


Nội dung điều tra thực trạng tổ chức GDBVMT cho trẻ
5-6 tuổi ở trường mầm non thông qua các hoạt động trải

nghiệm bao gồm:
- Nhận thức của GVMN về ý nghĩa của GDBVMT đối
với sự phát triển của trẻ 5-6 tuổi.
- Thực trạng việc tổ chức GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non thông qua các hoạt động trải nghiệm.
- Những khó khăn thường gặp phải trong q trình
GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thông qua các
hoạt động trải nghiệm.
- Những mục tiêu, yêu cầu để GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi
ở trường mầm non thông qua các hoạt động trải nghiệm đạt
hiệu quả cao.
- Những hình thức tổ chức GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non thông qua các hoạt động trải nghiệm.
- Mức độ nhận thức của trẻ về GDBVMT thông qua các
hoạt động ở trường, lớp và MTXQ.
Qua thực tế cho thấy, GVMN vẫn còn bỡ ngỡ trong việc
khai thác các nội dung GDBVMT trong các hoạt động giáo


dục trẻ, và vẫn chưa thực sự chú trọng trong công cuộc
GDBVMT cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi và xuất phát từ cuộc
sống thực tế của trẻ. Nhiều GVMN đã thực hiện GD trẻ thơng
qua nhiều hình thức trải nghiệm nhưng chưa thực sự đem lại
hiệu quả cao khi hình thức chưa phù hợp và chỉ mang tính
phong trào. Dạy học theo hình thức trẻ được trải nghiệm đã
ít, việc GDBVMT cho trẻ lại càng ít hơn. Trong khi đó, tâm lý
của trẻ ln muốn được tìm hiểu, khám phá, tự thân vận động
là yếu tố luôn thu hút trẻ và đó cũng chính là phương tiện chủ
yếu GDBVMT hữu hiệu nếu biết cách lựa chọn, khai thác và
vận dụng chúng vào quá trình GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở

trường mầm non.
- Kết quả điều tra thực trạng
 Kết quả khảo sát giáo viên
- Thực trạng về nhận thức của GVMN về vai trò của việc
GDBVMT trong việc nhận thức và nâng cao thái độ bảo vệ
MT cho trẻ nói chung và trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Ánh Hoa và trường mầm non VSK Thăng Long nói riêng



Với GVMN thì đa số GV (95%) đều đưa ra quan điểm
cho rằng GDBVMT có vai trị rất quan trọng cho trẻ 5-6 tuổi,
trong đó có 5% GV cho rằng quan trọng và khơng có GV nào
phủ nhận tầm quan trọng của việc GDMT đối với sự phát
triển toàn diện của trẻ. Kết hợp với phiếu hỏi ý kiến là sự trao
đổi, trị chuyện với giáo viên, từ đó đại đa số GV đều nhận ra
rằng GDBVMT không những rất quan trọng mà còn cần được
thực hiện thường xuyên để củng cố thái độ và hành vi mà trẻ
cần đạt được. Chính vì vậy mà hầu hết các GVMN ở cả hai
trường mầm non Ánh Hoa và trường mầm non VSK Thăng
Long đều có nhận thức đúng đắn về vai trị của việc
GDBVMT cho trẻ mầm non.
- Mục đích GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Về xác định mục đích GDBVMT, nhiều GVMN có ý kiến
nhận định rằng trẻ cần được rèn luyện kỹ năng, hành vi tích
cực đối với MT. Bên cạnh đó, có 15 GV đồng tình rằng
GDBVMT nhằm trang bị cho trẻ nhưng kiến thức về MTXQ,
làm cầu nối giúp trẻ khám phá một cách hiệu quả hơn, biết
sống, giữ gìn và bảo vệ MT hơn, 13 GV đồng ý kiến cho rằng
mục đích của GDBVMT khơng chỉ giúp trẻ hình thành thái độ



tích cực đối với sự thay đổi của MT (17 GV) mà cịn giúp trẻ
phản ứng tốt với mọi tình huống trong cuộc sống. Như vậy,
theo khảo sát thực trạng cho thấy, nhiều GVMN đã có nhận
thức đầy đủ về GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi tuy nhiên vẫn chưa
thực sự quan tâm đến vấn đề này. Đây cũng là một mắt xích
lớn góp phần giải quyết vấn đề này.
- Nhận thức của GVMN về những nhiệm vụ cần thực hiện
trong q trình GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi
Tồn bộ GVMN đều đồng ý rằng nhiệm vụ quan trọng
nhất trong quá trình GDBVMT chính là giáo dục đạo đức, thể
chất, thẩm mỹ, lao động trong quá trình cho trẻ hoạt động
trải nghiệm với MTXQ và củng cố tri thức, mở rộng hiểu biết
của trẻ về MT và BVMT. Hầu hết GV cũng đồng ý đưa ra
quan điểm rằng các nhiệm vụ còn lại cũng vô cùng quan
trọng. Tất cả những nhiệm vụ đó ln lồng ghép đan xen hỗ
trợ lẫn nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc
GDBVMT cho trẻ mầm non 5-6 tuổi. Qua đây chứng tỏ rằng
GVMN cũng đã nhận thức đầy đủ về các nhiệm vụ cần thiết
để GDBVMT cho trẻ, hướng đến những biện pháp tích cực
trong việc giáo dục trẻ.


- Nhận thức của GVMN về việc tích hợp GDBVMT trong các
giờ học

GVMN đều nhận thức được vai trò của việc tích hợp
GDBVMT trong q trình dạy học và gây hứng thú, kích
thích sự quan tâm chú ý của trẻ cũng đã được GVMN ưu tiên

áp dụng trong các hoạt động. Không chỉ vậy, đa số GV cũng
đã xác định được mục tiêu tích hợp GDBVMT trong các giờ
học nhằm: Khảo sát để tìm hiểu đối tượng; hình thành khái
niệm sơ đẳng, củng cố, hệ thống hóa và mở rộng hiểu biết của
trẻ; Hình thành khái niệm về đối tượng; Ứng dụng những điều
đã biết vào các tình huống trong các hoạt động ngay cả trong
khi chơi; Củng cố đối tượng thông qua hoạt động.
- Những biện pháp được áp dụng để GDBVMT cho trẻ 5-6
tuổi ở trường mầm non.

Trong số những biện pháp đã được đưa ra có sự lựa chọn
đồng đều của GV với các biện pháp, đa số GV chọn biện pháp
trị chuyện, gợi mở, kích thích trẻ; tạo MT để trẻ thực hiện trải
nghiệm và khen thưởng động viên trẻ vì đây là các biện pháp


luôn luôn được áp dụng trong bất kỳ hoạt động nào. Từ đó trẻ
sẽ được kích thích sự hứng thú qua sự động viên khích lệ của
giáo viên nên trẻ sẽ đạt được hiệu quả cao nhất trong giờ học.
Một số ít hơn GV chọn các biện pháp lựa chọn hình thức, nội
dung phù hợp với sự nhận thức của trẻ và sử dụng đa dạng các
phương tiện trực quan vào dạy học (15 GV chiếm 75%). Bên
cạnh đó, 50-55% GV cho rằng nên sử dụng ngôn ngữ, các
hành động phi ngôn ngữ và sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ để
hướng dẫn trẻ.


- Nhận thức của GVMN khi lựa chọn hình thức tổ chức hoạt
động GDBVMT cho trẻ
GVMN

STT

Nội dung các hình thức
Số lượng

%

1

Học tập

20

100

2

Vui chơi

20

100

3

Tham quan

20

100


4

Các hoạt động sinh hoạt hàng

17

85

ngày
5

Lên tiết tách biệt

5

25

6

Phơi hợp giữa nhà trường và gia

16

80

đình

Từ việc trưng cầu ý kiến GV qua phiếu khảo sát, có thể
thấy rằng GVMN ln áp dụng đa dạng các hình thức khác

nhau trong việc tổ chức hoạt động GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi
ở trường mầm non. Trong đó, tất cả 100% GV đều lựa chọn


các hình thức: học tập, vui chơi, tham quan để tổ chức. Bên
cạnh đó, GVMN cũng lựa chọn nhiều hình thức khác nhau để
đa dạng hóa các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho
trẻ tạo sự mới lạ và hấp dẫn hơn, thu hút học sinh hơn.
- Những khó khăn trong q trình GDBVMT cho trẻ ở
trường MN


- Những khó khăn trong q trình GDVMT cho trẻ ở
trường MN
GVMN
STT

Khó khan
Số lượng

%

1 Thiếu đồ dùng dạy học

9

45

2


Khả năng giao tiếp với trẻ còn hạn chế

2

10

3 Trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin

19

95

4 Không gian hoạt động còn nhiều hạn chế

17

85

5 Khả năng tiếp nhận tri thức của trẻ còn

4

20

khi tham gia các hoạt động trải nghiệm.

hạn chế
Những số liệu trên cho thấy, khó khăn lớn nhất mà đại
đa số GV thường gặp phải trong quá trình GDBVMT cho trẻ
5-6 tuổi là do trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin trong

các hoạt động lên đến 95%. Tiếp ngay sau đó, do đặc thù quy
mơ cũng như vị trí của các trường mầm non mà khơng gian
diện tích trường học cịn hạn chế dẫn đến khơng gian hoạt


động của trẻ bị thu hẹp, đây cũng là khó khăn lớn lên đến
85% ý kiến của các GVMN. Ngoài ra thì vấn đề về tương
tác, giao tiếp với trẻ và khả năng tiếp nhận tri thức của trẻ
vẫn còn hạn chế (10-20%)
- Những điều kiện cần để tổ chức hoạt động GDBVMT cho
trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm
- Những điều kiện cần để tổ chức hoạt động GDBVMT
cho trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm
STT

Những điều kiện

GVMN
Số lượng %

1 Chuẩn bị MT cho trẻ hoạt động

19

95

2

20


100

17

85

16

80

Lập kế hoạch hoạt động một cách cụ thể,
chi tiết

3 CCho trẻ làm quen với đối tượng ở mọi
lúc mọi nơi
4

Tích lũy cho trẻ một số kiến thức liên
quan đến đề tài cần hoạt động


5

Tạo cho trẻ tâm thê thoải mái, tự tin trước

20

100

khi vào hoạt động trải nghiệm


Những số liệu trong bảng 2.9 cho thấy thực trạng điều
kiện cần và đủ cơ bản mà tất cả GV cho rằng là cần thiết khi
tổ chức một hoạt động là chuẩn bị MT cho trẻ hoạt động và
lập kế hoạch hoạt động một cách cụ thể, chi tiết song song với
việc tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào hoạt đông
(95-100%). Bên cạnh đó, những điều kiện cịn lại cũng nhận
được nhiều lựa chọn của giáo viên như: 80% GV cho rằng cần
tích lũy các kiến thức liên quan đến đề tài hoạt động và 85%
GV nghĩ rằng cần cho trẻ làm quen với đối tượng mọi lúc mọi
nơi. Qua đây cho thấy GVMN rất quan tâm đến vấn đề này.
Qua quá trình sử dụng phiếu khảo sát, trao đổi và trò
chuyện với các GV tại hai trường mầm non Ánh Hoa và VSK
Thăng Long tơi thấy được những kinh nghiệm mà GVMN
tích lũy được trong quá trình GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi là
dạy trẻ theo hướng tích hợp, tổ chức trang trí lớp học phù hợp
vói đối tượng, đề tài, tạo hứng thú, khơi nguồn cảm xúc cho
trẻ trước và sau khi tham gia hoạt động đồng thời luôn khuyến


khích động viên trẻ để trẻ có thể tham gia hoạt động một cách
hiệu quả nhất.


Kết quả điều tra trên trẻ

- Khảo sát nhận thức của trẻ 5-6 tuổi về BVMT ở hai trường
mầm non Ánh Hoa và VSK Thăng Long
chúng ta có thể thấy rằng mức độ đạt được của hai lớp
là tương đương nhau, tuy vậy thì số lượng trẻ khá và trung

bình vẫn chiếm ưu thế hơn, cụ thể như sau: ở mức độ tốt trẻ
đạt được ở nhóm Kindy A vẫn chiếm ưu thế hơn nhóm
Dumbo là 5%; Mức độ khá và trung bình của hai lớp lần
lượt là 45-50%; Mức độ yếu chiếm số lượng thấp ở lớp
Dumbo là 10% và ở lớp Kindy A là 5%. Hơn nữa qua bảng
trên cũng cho thấy Tmẫu để tiến hành thực nghiệm là có ý nghĩa.
Qua q trình khảo sát về thực trạng GDBVMT cho trẻ
5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm, tôi rút ra được một
số vấn đề như sau:
Về thực trạng GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm
non thông qua các hoạt động trải nghiệm, bằng nhiều hình


thức khác nhau để tiến hành khảo sát thực trạng như điều tra
bằng phiếu hỏi giáo viên, phụ huynh, bài tập khảo sát trẻ cho
thấy việc GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non
vẫn chưa đạt hiệu quả cao do nhiều yếu tố và nguyên nhân
khách quan và chủ quan như cơ sở vật chất, nhu cầu của giáo
viên và của trẻ, phụ huynh, sự tiếp nhận tri thức của trẻ khiến
cho việc áp dụng những phương pháp cần thiết bị hạn chế. Do
đó, q trình GDBVMT bị ảnh hưởng khiến nhận thức của trẻ
về MT chưa đạt được kết quả như mong đợi. Bên cạnh đó, các
GVMN cịn gặp phải rất nhiều khó khăn trong suốt q trình
như: điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp; khả năng nhận
thức của trẻ còn hạn chế;… ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tổ
chức GDBVMT cho trẻ 5-6 ở trường mầm non thông qua các
hoạt động trải nghiệm.
Thông qua cơ sở thực trạng trên, tôi xin tiến hành nghiên
cứu để đề xuất một số biện pháp GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi

thông qua các hoạt động trải nghiệm.
- Cơ sở đề xuất biện pháp GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non
- Nguyên tắc đề xuất biện pháp


- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Trên cơ sở dựa vào tình hình phát triển giáo dục của thế
giới, của đất nước và đặc biệt là tại địa phương và điều kiện
thực tế nơi thực hiện nghiên cứu có ảnh hưởng trực tiếp đến
tình hình phát triển của quá trình dạy học và rèn luyện trong
nhà trường. Do đó, khi tiến hành xây dựng các biện pháp
GDBVMT cho trẻ cần quan tâm hơn đến MT, không gian hoạt
động cho trẻ để trẻ có những hiểu biết tối thiểu về MT, hiểu
những mối nguy cơ đối với MT có thể xảy ra, từ đó có thái độ
đúng trong việc giữ gìn và BVMT. Đồng thời cần quan tâm
đến hành động cụ thể và có ý thức trách nhiệm để có thể biến
hiểu biết thành hành động cụ thể và có ý thức trách nhiệm
trong việc BVMT.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, khả thi
Trong khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp cần đảm
bảo tính trung thực, khoa học với các bước tiến hành cụ thể,
chính xác. Các biện pháp được kiểm chứng, kiểm nghiệm một
cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao và
hiệu quả.
- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa


Khi đề xuất các biện pháp tổ chức cần kế thừa và phát
huy những biện pháp có hiệu quả đã được sử dụng tại trường

trước khi thực nghiệm của các GVMN tại trường mầm non
đó. Như vậy sẽ khơng tạo ra sự khác biệt quá lớn không cần
thiết mà vẫn có thể đạt hiệu quả cao, đồng thời phối hợp các
biện pháp một cách logic, linh hoạt, phù hợp với khả năng
nhận thức của trẻ
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Các biện pháp được đề xuất phải có liên quan chặt chẽ
với nhau, có tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình
sử dụng trong hoạt động.
- Một số biện pháp GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các
hoạt động trải nghiệm
- Biện pháp 1: Sử dụng các tài liệu trực quan để cho trẻ 5-6
tuổi làm quen với MT, các vấn đề về MT và các hoạt động
BVMT.
a. Mục đích
Cho trẻ làm quen với khái niệm MT, các vấn đề về MT
và các hoạt động góp phần bảo vệ MT như tranh ảnh, video,


sách truyện… giúp trẻ hình thành và tích lũy biểu tượng về
MT gần gũi, thân thuộc và ngay xung quanh trẻ, cũng như tạo
cho trẻ cảm xúc, thái độ về các hoạt động tích cực.
b.Ý nghĩa
Việc cho trẻ làm quen với các hoạt động về MT bằng
nhiều hình thức sử dụng đa dạng các tài liệu trực quan khác
nhau sẽ giúp hình thành ở trẻ biểu tượng đúng và đầy đủ về
các hoạt động cũng như tạo cho trẻ cảm xúc, tình cảm về các
hoạt động tích cực đó. Từ đó sẽ giúp trẻ nhạy cảm hơn trước
để dễ dàng nhận ra những vấn đề về MT đang diễn ra xung
quanh trẻ bao gồm cả những hành động tích cực và tiêu cực.

c. Cách tiến hành:
Bước 1: Lựa chọn hoạt động và tài liệu trực quan phù
hợp với khả năng nhận thức của trẻ và đảm bảo được các yêu
cầu:
- Phù hợp với nhận thức và kinh nghiệm của trẻ 5-6 tuổi,
có mối liên quan mật thiết đến sự vật, hiện tượng, MT xung
quanh trẻ.


- Có nội dung phong phú, đa dạng, và hấp dẫn trẻ khám
phá vì đây là hoạt động chủ động.
- Quá trình diễn ra hoạt động phải liên quan đến
GDBVMT
- Việc cho trẻ tham gia hoạt động có nhiều cơ hội kích
thích trẻ hoạt động tích cực hơn, hợp tác và chia sẻ cùng nhau.
Bước 2: Tập hợp các tài liệu liên quan đến hoạt động dưới
hình thức trực quan
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo có liên quan đến hoạt
dộng về MT.
- Sắp xếp các tài liệu theo trình tự của hoạt động được tổ
chức.
- Xác định hệ thống câu hỏi kh dùng các tài liệu, giáo cụ
trực quan nhằm giúp trẻ khám phá hoạt động được tham gia.
Câu hỏi khi đặt cho trẻ phải thật ngăn gọn, dễ hiểu, phù hợp
với khả năng nhận thức của trẻ. Hệ thống câu hỏi nên chia
thành các dạng như: Kiểm tra vốn hiểu biết sẵn có của trẻ;
khuyến khích trẻ dùng lời để miêu tả tài liệu dựa trên vốn


kinh nghiệm của bản thân; kích thích trẻ tự suy luận để trả lời

những câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Bước 3: Chuẩn bị kế hoạch và tiến hành hoạt động cho
trẻ tham gia. Trình tự tiến hành hoạt động theo cấu trúc của
một bản kế hoạch như sau:
- Mục đích, u cầu: đó chính là các mục tiêu đặt ra
trong q trình GDVMT thơng qua các hoạt động trải nghiệm.
- Chuẩn bị phương tiện thực hiện: MT cho trẻ tham gia
hoạt động (không gian, thời gian, đồ dùng, dụng cụ trực
quan…)
- Nội dung và hình thức hoạt động: các biện pháp được
lựa chọn: các cách thức cụ thể thực hiện hoạt động của cô và
trẻ.
- Đánh giá kết quả GDBVMT của trẻ.
- Biện pháp 2: Tạo cơ hội cho trẻ tham gia đánh giá và tự
đánh giá thái độ và hành vi BVMT sau khi tham gia hoạt
động.
a. Mục đích


Nhằm củng cố cho trẻ những biểu tượng về MT và các
hành động BVMT thông qua các hoạt động trải nghiệm. qua
đó tạo cơ hội để trẻ thể hiện chính kiến của mình trước những
hoạt động tích cực và tiêu cực của bản thân cũng như của
những người xung quanh thơng qua các hoạt động trải
nghiệm.
b.Ý nghĩa
Đây chính là cơ hội để thể hiện sự tự nhận thức bản thân
về vấn đề BVMT khi tham gia hoạt động trải nghiệm để giúp
trẻ điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với những
chuẩn mực, những quy tắc của xã hội về GDBVMT.

Đánh giá và tự đánh giá khuyến khích trẻ tự khẳng định
mình trước đám đơng, đồng thời là lời nhắc cho trẻ tự điều
chỉnh hành vi sao cho phù hợp. Kết quả đánh giá sẽ có tác
dụng định hương cho những hành động đúng đắn đối với MT
của chính bản thân trẻ khi tham gia các hoạt dộng trải nghiệm.
c. Cách tiến hành:
Chuẩn bị kế hoạch và tiến hành hoạt động.Trình tự tiến
hành như hoạt động ngồi trời bao gồm bước chuản bị về kế


hoạch và tiến hành hoạt động theo cấu trúc của một bản kế
hoạch đã được trình bày ở trên.
- Biện pháp 3: Kích thích trẻ tìm hiểu các vấn đề về MT diễn
ra trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm.
a. Mục đích
Chúng ta hồn tồn có thể tiến hành biện pháp này như
tổ chức hoạt động khám phá MTXQ nhằm giúp trẻ nhận ra và
có kinh nghiệm khám phá các vấn đề về MT có thể diễn ra
xung quanh trẻ.
b.Ý nghĩa
Khi tham gia hoạt động, không phải trẻ nào cũng có khả
năng phát hiện ra các vấn đề về MT nảy sinh trong đó. Việc
kích thích trẻ quan tâm, tìm hiểu các vấn đề trong đó sẽ giúp
trẻ nhạy cảm hơn trước các vấn đề MT thông qua hoạt động
trải nghiệm. Từ những cảm xúc tích cực đối với MT thì trẻ sẽ
quan tâm hơn, tích cực tìm hiểu hơn, bày tỏ thái độ của bản
thân đối với những hành vi tiêu cực của những người tham gia
hoạt động thậm chí có khả năng tự đề xuất các biện pháp giải
quyết các vấn đề MT đó.



c. Cách tiến hành:
Có nhiều hình thức hoạt động của trẻ ở trường mầm non
mà chúng ta có thể áp dụng biện pháp này vào GDBVMT cho
trẻ. Trong quá trình cho tẻ tham gia các hoạt động như hoạt
động ngoài trời, tham quan… thì biện pháp này nên tiến hành
như hoạt động kết hợp. Khi đó, GVMN sẽ tận dụng những
vấn đề MT liên quan đến hoạt động ngay trước mắt trẻ mà
kích thích trẻ quan tâm, tìm hiểu, đề xuất các biện pháp và lập
kế hoạch hoạt động
- Phối hợp sử dụng linh hoạt các biện pháp GDBVMT cho
trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trải nghiệm
Trong giáo dục nói chung, trong GDBVMT nói riêng thì
khơng có bất cứ biện pháp nào là đa năng, mỗi biện pháp có
một thế mạnh riêng của nó trong q trình giáo dục nhằm đạt
được mục tiêu đã đặt ra. Tuy nhiên, mỗi biện pháp chỉ phát huy
được tối đa tác dụng của nó khi nhà giáo dục sử dụng phối hợp
linh hoạt cùng các biện pháp khác trong suốt quá trình tổ chức
hoạt động giáo dục cho trẻ. Khi tổ chức GDBVMT cho trẻ 5-6
tuổi thông qua các hoạt động trải nghiệm ở trường MN, GVMN
nên sử dụng phối hợp tất cả các biện pháp đã đề xuất một cách


×