Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.69 KB, 38 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIAO TIẾP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Khái quát về vị trí địa lý, tình hình Kinh tế - Xã hội
và giáo dục của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Vị trí địa lý huyện Thanh Oai
Huyện Thanh Oai có diện tích tự nhiên là 12.381,46
km2, dân số 20 vạn người. Có vị trí địa lý:
-

Phía

Bắc và phía

Tây

Bắc giáp

quận Hà

Đơng (với Sơng Nhuệ chảy ở rìa phía Đơng Bắc huyện, là
ranh giới tự nhiên)
- Phía Tây giáp huyện Chương Mỹ (với Sơng Đáy là
ranh giới tự nhiên)
- Phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa
- Phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun
- Phía Đơng giáp huyện Thường Tín



- Phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì của thủ đơ Hà
Nội
Huyện Thanh Oai có huyện lỵ là thị trấn Kim Bài và 20
xã: Bích

Hịa, Bình

Minh, Cao

Dương, Cao

Viên, Cự

Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim
Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân
Ước, Thanh Cao, Thanh Mai, Thanh Thùy, Thanh Văn, Xuân
Dương.
Tình hình Kinh tế - Xã hội và giáo dục huyện Thanh
Oai, thành phố Hà Nội
. Tình hình Kinh tế - Xã hội
Thanh Oai là một đơn vị hành chính cấp quận, huyện
trực thuộc Thủ Đơ Hà Nội. Với vị trí ven đơ, giáp nội thành
và nằm chính giữa trung tâm của Thủ Đơ Hà Nội nên Thanh
Oai sẽ tiếp tục phát triển. Hiện nay Thanh Oai đang chuyển
dần sang Đơ thị hóa, trên địa bàn huyện đang xây dựng rất
nhiều Khu Đô thị mới như:Khu Đô thị Thanh Hà - Cienco
5, Thanh Hà A,Thanh Hà B, Khu Đô thị Mỹ Hưng - Thanh
Oai.... Huyện Thanh Oai - Hà Nội phấn đấu xây dựng Đô
thị Văn minh - Giàu đẹp, phấn đấu trở thành một quận nội
thành của Thủ Đô trong tương lai.



Huyện Thanh Oai có nét đặc trưng của nền văn hóa
đồng bằng Bắc Bộ với rất nhiều đình chùa cổ kính và những
làng nghề lâu đời, đặc sắc. Hiện nay, huyện có 118 làng
nghề; trong đó, có 27 làng nghề đã được cơng nhận như:
nón làng Chng, quạt làng Vác, điêu khắc Thanh Thùy,
sơn tượng Võ Lăng, tương Cự Đà, giị chả Ước Lễ… Tồn
huyện hiện có 122 di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách
mạng, tiêu biểu như: chùa Bối Khê, chùa Xuyên Dương,
đình Tràng Xuân, đình Vân Đồng, đền Văn Quán, đình Kim
Châu, chùa Khúc Thủy, chùa Cự Đà, đình Ước Lễ... Huyện
Thanh Oai có 81 lễ hội truyền thống, trong đó, có nhiều lễ
hội lớn như: lễ hội chùa Bối Khê (xã Tam Hưng), lễ hội
Bình Đà (xã Bình Minh)…, các lễ hội đều tổ chức trang
nghiêm, tiết kiệm với nhiều nghi lễ truyền thống và trị chơi
dân gian, đã góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa,
tạo được sự phấn khởi trong nhân dân.
Văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển; an sinh xã hội
được bảo đảm, đời sống người dân khơng ngừng được nâng
cao; các chế độ chính sách đền ơn đáp nghĩa được quan tâm
thực hiện có hiệu quả. Mạng lưới y tế cũng được củng cố,
100% các xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Chất lượng
khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người dân được


nâng lên đáng kể, các dịch bệnh được khống chế dập tắt kịp
thời. Năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 11,79%, nhưng
đến năm 2017, số hộ nghèo trong tồn huyện giảm cịn
2,93% (theo tiêu chí mới).

Đặc biệt là cơng tác an sinh xã hội được thực hiện có
hiệu quả, hàng năm đều hỗ trợ xây dựng mới và sửa chữa
trên 200 ngơi nhà cho các hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn, riêng năm 2017 đã hỗ trợ xây dựng mới và sửa
chữa cho 802 hộ gia đình chính sách có khó khăn về nhà ở
với tổng số tiền trên 42 tỷ đồng.
Về giao thơng có 100% đường giao thông nội đồng
được rải cấp phối và một phần giao thơng nội đồng đã được
bê tơng hóa, khơng bị lầy lội trong mùa mưa, tạo điều kiện
thuận lợi cho người dân sản xuất kinh doanh, giúp đời sống
nhân dân trong toàn huyện được cải thiện, nâng cao cả vật
chất lẫn tinh thần. Quốc lộ 21B là huyết mạch giao thông
của huyện, từ Hà Đông đi chùa Hương và sang Hà Nam,
qua thị trấn Kim Bài; Quốc lộ 6 qua rìa phía Tây Bắc
huyện, dự án đường trục phía nam Hà Nội đi xun qua
huyện, ngồi ra cịn có tỉnh lộ 71. Phía Đơng Bắc có tuyến
đường sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua để tới ga Văn
Điển.


Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai
đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổng thể phát
triển của Thành phố Hà Nội, theo quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô
Hà Nội đến năm 2030; tầm nhìn năm 2050; quy hoạch phát
triển ngành, lĩnh vực có liên quan. Huy động mọi nguồn lực
khai thác tiềm năng, lợi thế đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Tình hình giáo dục huyện Thanh Oai

Đã tiến hành triển khai chương trình phổ cập giáo dục
Mầm non lớp 5 tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù
chữ, phổ cập giáo dục THCS ở các xã, thị trấn trong tồn
huyện. Kết quả đã có 21/21 xã, thị trấn đạt chuẩn Phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học mức độ 3, xoá mù chữ mức độ 2, Phổ cập giáo dục
THCS mức độ 2, đạt tỷ lệ 100%.
Những năm qua, ngành giáo dục huyện đã thu hút được
nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp
đóng tại địa bàn huyện đầu tư cơ sở vật chất cho các nhà
trường như: đầu tư thư viện, phòng vi tính, xây dựng các
cơng trình vệ sinh, các cơng trình nước sạch, nhà để xe, tường


bao… Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và
học được tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hoá và từng
bước hiện đại. Trong năm học đã có thêm 07 trường đạt
chuẩn, nâng tổng số trường học đạt chuẩn quốc gia toàn
huyện lên 44/69 trường = 63,76% (Trong đó giáo dục Tiểu
học có 16/24 trường đạt 66,6%; giáo dục THCS có 14/21
trường đạt 66,6%; Mầm non có 14 trường chiếm 58,3%)
Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc
vận động: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng
nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – Học sinh thanh
lịch”, nhân rộng mơ hình “Trường học an tồn, thân thiện
và bình đẳng”. Các phong trào thi đua sơi nổi đã giáo dục
chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống Thủ
đơ và nếp sống văn hóa cho học sinh.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công
tác quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục: Phần mềm
quản lý học sinh tiểu học, sổ điểm điện tử; Phần mềm thi và
tuyển sinh trực tuyến, phần mềm quản lý trường học trực
tuyến, hệ thống phần mềm quản lý phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ. 100% các nhà trường mầm non, tiểu học, THCS có


website trực thuộc website của phòng GD&ĐT. 100% các
cơ sở giáo dục có máy tính cho giáo viên ứng dụng CNTT
trong chuyên môn, nghiệp vụ; 100% các Tổ bộ môn của các
trường học được trang bị máy tính phục vụ cơng tác chun
mơn, 100% các trường mầm non có máy tính, máy chiếu đa
năng phục vụ quản lý và đổi mới phương pháp dạy học có
hiệu quả.
Cơng tác y tế học đường: đã triển khai đồng bộ công
tác y tế trường học, các trường tăng cường thực hiện các
quy định về vệ sinh trường học như quy định chuẩn về
phòng học, bàn ghế, chiếu sáng học đường, nguồn nước
sạch, cảnh quan môi trường. Đã phối hợp với Trung tâm
y tế huyện kiểm tra công tác y tế trường học cho 69/69
trường đạt 100%.
- Giáo dục Mầm non:
Tổng số trường mầm non: 24 trường Mầm non công
lập, 01 trường Mầm non tư thục và 21 nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo độc lập, tư thục (Tăng 01 trường Mầm non tư thục và 5
cơ sở Mầm non tư thục so với cuối năm học trước). Duy trì
và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
em 5 tuổi, đảm bảo 100% trẻ 5 tuổi được đến trường. Hiện
đã có 21/21 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập.



- Giáo dục tiểu học:
Toàn huyện đã huy động được 3800/3800 trẻ 6 tuổi ra
lớp đạt tỷ lệ 100%. Trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu
học: 2808/2870 đạt tỷ lệ 97,8%. Quy mô trường, lớp, học
sinh và chất lượng học 2 buổi/ngày được tăng.
- Giáo dục trung học cơ sở:
Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề,
các phương pháp thực hành trong các môn học, bảo đảm
cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ năng và
định hướng thái độ, hành vi cho học sinh, tăng cường liên
hệ thực tế, tích hợp liên mơn, tích cực ứng dụng cơng nghệ
thơng tin phù hợp với nội dung bài học.
Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp Thành phố các mơn
văn hóa năm học 2017-2018, đã có 36 em đạt giải (12
giải Nhì, 09 giải Ba, 15 giải khuyến khích), thi khoa học
trẻ IJSO có 14 giải cấp thành phố (02 giải Ba, 12 giải
khuyến khích). Tổ chức thi Olympic các mơn văn hóa
lớp 6,7,8 tồn huyện có 1458 Học sinh dự thi, kết quả có
890 Học sinh đạt giải; trong đó Giải nhất 15 em, Nhì 21
em, Ba 93 em. Tỷ lệ học sinh đỗ vào lớp 10 nguyện vọng
1 các trường công lập đạt cao.


- Giáo dục thường xuyên:
Phòng GD&ĐT đã tham mưu với huyện kiện toàn ban
chỉ đạo xây dựng xã hội học tập, hằng năm huy động được
nhiều lượt người tham gia học tập tại các trung tâm học tập
cộng đồng.

Khái quát về tổ chức khảo sát
. Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng về đổi mới phương pháp dạy
học và công tác quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp tại các trường
THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội. Từ đó, phân
tích, đánh giá những kết quả đạt được, nhưng tồn tại và
nguyên nhân dẫn tới thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất
biện pháp quản lý cần thiết và phù hợp.
Nội dung và địa bàn khảo sát
Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng đổi mới PPDH theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp ở các trường THCS huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội


- Khảo sát thực trạng quản lý đổi mới PPDH theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường THCS
huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng
lực giao tiếp ở các trường THCS huyện Thanh Oai, Thành
phố Hà Nội.
Địa bàn khảo sát
Các trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà
Nội
Phương pháp khảo sát
- Điều tra thông qua sử dụng phiếu khảo sát.
- Phỏng vấn, trò chuyện với đội ngũ CBQL, GV các
trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội về các

nội dung nghiên cứu.
- Quan sát các hoạt động đổi mới phương pháp dạy
học của giáo viên và công tác quản lý đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp của đội
ngũ CBQL các trường THCS.


- Nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu quản lý, báo cáo
hằng năm.
Khách thể khảo sát
Khách thể tham gia trực tiếp vào hoạt động khảo sát
về quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp ở các trường THCS huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội gồm đội ngũ CBQL, GV và HS các
trường THCS. Cụ thể:
- CBQL: 25 người
- GV: 110 người
- HS: 220 người
Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường trung
học cơ sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Thực trạng nhận thức về đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường
trung học cơ sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Muốn hoạt động được diễn ra hiệu quả thì việc đầu
tiên các nhà trường cần thực hiện là nâng cao nhận thức cho


các lực lượng trong nhà trường về vị trí, vai trò và tầm quan
trọng của hoạt động đối với sự nghiệp giáo dục nhà trường.

Theo điều 8.2, Luật giáo dục có nêu: “Phương pháp giáo
dục phổ thơng cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.
Tác giả tiến hành thăm dị thơng qua phiếu khảo sát về
nhận thức của các đối tượng là CBQL, GV và HS các
trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội về tầm
quan trọng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp. Kết quả khảo sát như sau:
Đánh giá về tầm quan trọng đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp
(Đơn vị: %)
Đối tượng

Rất quan
trọng

Quan
trọng

Ít quan
trọng

CBQL, GV
Học sinh

87,8

54,2

12,2
43,7

0
2,1

Khơng
quan
trọng
0
0

Thơng qua bảng số liệu trên, chúng ta dễ nhận thấy rằng đại đa số
CBQL, GV và HS các trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà


Nội đều có nhận thức đúng đắn, nhận thức tốt đối với hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học. Có 100% CBQL, GV và 97,9% HS đánh giá đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp có
vai trị hết sức quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo dục
nước ta và yêu cầu phát triển của xã hội, KT-XH đất nước thì đổi mới
phương pháp dạy học là tất yếu. Mọi người đều cho rằng, phương pháp
dạy học là yếu tố quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào
tạo. Một phương pháp dạy học khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để
giáo viên và HS phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt,
lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy. Một phương pháp dạy học phù
hợp, hiệu quả sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy đồng thời tạo nên sự
hứng thú, say mê và sáng tạo của người học. Chính vì thế, mà đổi mới

phương pháp dạy học được mọi người đánh giá cao và xem đó như là
điều bắt buộc và cần thiết trong dạy học tại nhà trường hiện nay.
Và qua nói chuyện, phỏng vấn đội ngũ CBQL, GV các trường
THCS trên địa bàn về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp, thì tác giả rút ra được một số kết luận:
- Theo mọi người định hướng cơ bản trong đổi mới PPDH là nhằm
phát huy tính tích cực và sáng tạo của người học, trong đó phát triển
năng lực giao tiếp cho học sinh là cần thiết nhất trong thời kỳ hội nhập
hiện nay.
- Đổi mới phương pháp dạy học phát triển năng lực giao tiếp là
hướng tới mục tiêu “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học
để tự khẳng định mình”, trong đó cần chú trọng hình thành và bồi dưỡng
cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề để phát triển giao tiếp.
- Đổi mới PPDH là phải đổi mới cách dạy, cách truyền đạt hệ
thống kiến thức cho học sinh, biết cách ứng dụng các phương tiện và
thiết bị hiện đại, ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học...


Thực trạng thực hiện mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
Bất kỳ hoạt động nào thực hiện cần có mục tiêu rõ ràng và đối với
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiêp
cũng vậy, việc các trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
xác định chính xác và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu sẽ là cơ sở cho
hoạt động đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng được yêu cầu giáo dục.
Và khi tác giả tiến hành điều tra đội ngũ CBQL, GV về việc xác định
mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao
tiếp trong nhà trường, thì tác giả thu được kết quả khả quan qua bảng số
liệu sau:
Thực trạng xác định mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học theo

hướng phát triển năng lực giao tiếp
Nội dung
Xác định mục tiêu phù hợp và rõ ràng
Xác định mục tiêu tương đối phù hợp
Xác định mục tiêu khơng phù hợp

Lựa chọn
SL
%
77
57,0
45
33,3
13
9,7

- Có 77/135 (chiếm 57%) người cho rằng nhà trường đã xác định
mục tiêu phù hợp và rõ ràng. Các mục tiêu đã xác định rõ được cái đích
cần tới của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp. Các mục tiêu được đánh giá cụ thể, chi tiết và
được lượng hóa đảm bảo cho việc thực hiện.
- Có 45/135 (chiếm 33,3%) cho rằng việc xác định mục tiêu là
tương đối phù hợp. Lực lượng này cho rằng, mục tiêu vẫn chưa bám sát
được sự đặc thù của hồn cảnh từng nhà trường, vẫn cịn chung chung.
- Có 13/135 chiếm (9,7%) cho rằng các mục tiêu xác định không phù
hợp


Để hiểu rõ hơn về thực trạng thực hiện mục tiêu đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp, tác giả đã điều tra

bằng phiếu khảo sát đến đối tượng là CBQL, GV và HS các trường THCS
trên địa bàn.
Mọi người đều cố gắng nỗ lực để triển khai hướng tới mục tiêu
chung. Mục tiêu đã được các trường xây dựng và phổ biến khá rộng rãi
để mọi người nắm bắt và thực hiện.
Thực trạng thực hiện nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp
Sau khi trao đổi, trò chuyện với đội ngũ CBQL, GV các trường
THCS huyện Thanh Oai tác giả thấy hoạt động đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp được các trường thực
hiện với nhiều nội dung khác nhau. Giáo viên đã tích cực và nỗ lực để
tìm hiểu, học tập và bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mới phương pháp
dạy học. Các nội dung được xác định và thực hiện tương đối phù hợp và
hiệu quả với điều kiện thực tế dạy và học trong nhà trường.
Thực trạng thực hiện nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp
(Đơn vị: %)
Nội dung
Kết

hợp

hiệu

quả

giữa

các


phương

36,3

pháp truyền
thống
hiện đại

Tốt
Khá
TB
Kém
CBQ
CBQ
CBQ
CBQ
HS
HS
HS
HS
L, GV
L, GV
L, GV
L, GV



39,
1


40,1

43,
3

18,3

10,
2

5,3

7,4


Nội dung
Đổi

mới

cách

thiết

kế bài dạy,
lập

kế

hoạch


bài

học
Sử

Tốt
Khá
TB
Kém
CBQ
CBQ
CBQ
CBQ
HS
HS
HS
HS
L, GV
L, GV
L, GV
L, GV

22,4

30,
6

31,5


37,
7

32,9

16,
2

13,2

15,
5

dụng

các kỹ thuật
dạy

học

phát

triển

năng

lực

25,1


28,
4

33,5

34,
8

24,9

18,
7

16,5

18,
1

giao tiếp
Đa
dạng
hóa

các

hình thức tổ
chức

dạy


học
Sử

dụng

38,5

40,
3

36,4

37,
5

17,7

16,
9

7,4

5,3

CNTT,
phương tiện


thuật


hiện

41,4

47,
5

33,7

39,
2

21,6

8,7

3,3

4,6

18,3

21,

6,8

7,4

đại


vào dạy học
Đổi
mới
phương
pháp kiểm
tra và đánh

38,5

31,
6

36,4

39,
2

8


Nội dung

Tốt
Khá
TB
Kém
CBQ
CBQ
CBQ
CBQ

HS
HS
HS
HS
L, GV
L, GV
L, GV
L, GV

giá kết quả
học tập của
HS
Bồi dưỡng
phương
pháp tự học
cho

học

24,5

30,9

33,2

11,4

28,

33,


22,

15,

7

7

1

5

sinh
- Thứ nhất, kết hợp hiệu quả giữa các phương pháp truyền thống
và hiện đại. Đội ngũ CBQL, GV đều nhận tức được rằng, phương pháp
truyền thống hay hiện đại thì đều có những ưu điểm và hạn chế riêng và
để phát triển tốt năng lực giao tiếp cho học sinh thì GV cần phải khéo
léo, linh hoạt vận dụng kết hợp hiệu quả giữa các phương pháp truyền
thống và những phương pháp mới, hiện đại. Có 36,6% CBQL, GV và
39,1% HS đánh giá tốt hay có trên 40% đánh giá khá. Có thể thấy, các
giáo viên đã tích cực trong việc tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp
dạy học khác nhau để sử dụng lồng ghép, kết hợp mang lại hiệu quả cao
nhất. Bên cạnh lồng ghép với các phương pháp dạy học hiện đại thì
giáo viên cũng đã có những hoạt động thay đổi, cải tiến những phương
pháp truyền thống để phù hợp và đáp ứng yêu cầu dạy học hơn. Tuy
nhiên vẫn còn 5,3% CBQL, GV và 7,4% HS đánh giá kém, do vẫn có
những giáo viên lạm dụng những phương pháp hiện đại, lạm dụng
CNTT để giảng dạy hay sử dụng, phối hợp các phương pháp không phù
hợp với nội dung bài học.



- Thứ hai, đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch dạy học. Để
đổi mới phương pháp dạy học thành cơng thì địi hỏi giáo viên phải tiến
hành đổi mới cả cách thiết kế bài dạy và lập kế hoạch dạy học. Với
22,4% CBQL, GV và 30,6% HS đánh giá tốt, cho rằng, các giáo viên đã
có những thay đổi trong lập kế hoạch bài dạy cũng như soạn giáo án cho
phù hợp với các phương pháp dạy học mới. Giáo án đã được GV chú
trọng thực hiện bằng giáo án điện tử, có ứng dụng CNTT. Các kế hoạch
bài dạy cũng đã chú trọng vào triển khai thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học. Các giáo viên đã thiết kế mục tiêu, thiết kế nội dung, thiết kế
các hoạt động của người học, thiết kế nguồn lực và phương tiện, thiết kế
môi trường học tập, đặc biệt quan trọng là thiết kế hoạt động của thầy và
trò trong đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, hoạt động này chưa
được nhà trường chú trọng, chưa có sự hướng dẫn và thúc đẩy giáo viên
trong đổi mới cách thiết kế bài dạy hay lập kế hoạch bài học. Các giáo
viên phần lớn tự tìm hiểu và thay đổi để đáp ứng u cầu. Chính vì thế
mà có 13,2% CBQL, GV và 15,5% HS đánh giá kém.
- Thứ ba, sử dụng các kỹ thuật dạy học phát triển năng lực giao
tiếp. Là những tác động nhỏ mà giáo viên thực hiện để thực hiện đổi mới
từng phương pháp dạy học nhằm cho học sinh đạt tới mục tiêu và phát
triển năng lực giao tiếp. Có 58,6% CBQL, GV (25,1% tốt; 33,5% khá)
và 63,2% HS (28,4% tốt; 34,8% khá) đánh giá hoạt động bước đầu đạt
được những kết quả tích cực. Các kỹ thuật mà giáo viên sử dụng để đổi
mới phương pháp dạy học đã phát huy được tính tích cực và sự chủ động
của học sinh trong các hoạt động phát triển năng lực giao tiếp. Các kỹ
thuật cũng được giáo viên sử dụng phù hợp với từng phương pháp.
- Thứ tư, đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học. Đối với nội
dung này, có gần 40% các lực lượng đánh giá tốt và khoảng 37% đánh
giá khá. Việc đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học trong lớp đã



được các giáo viên thực hiện lồng ghép và phong phú, phù hợp với điều
kiện dạy học thực tế, phù hợp với nội dung và các phương pháp dạy học.
Các hình thức dạy học theo nhóm, theo tổ, dạy học tập thể, cá nhân hay
tổ chức học tập ngoài trời, tham quan... được chú trọng để phát triển
năng lực giao tiếp của học sinh. Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt
của tiết học, điều kiện thực tế giáo viên sẽ có những lựa chọn và tổ chức
dạy học theo các hình thức hiệu quả nhất. Tuy nhiên, vẫn cịn 17,7% và
7,4% CBQL, GV đánh giá trung bình, kém đối với nội dung này hay với
học sinh thì lần lượt là 16,9% và 5,3%. Lực lượng này cho rằng các giáo
viên phần lớn tập trung ở các hình thức dạy học trên lớp, ít tổ chức các
hoạt động dạy học ngoài phạm vi lớp học, tham quan thực tế và trải
nghiệm... Hay vẫn còn tồn tại những buổi học tổ chức hình thức dạy học
chưa hiệu quả, học sinh cịn thiếu trật tự, việc tổ chức các hình thức của
giáo viên còn lúng túng...
- Thứ năm, sử dụng CNTT, phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy
học. Có 41,4% CBQL, GV và 47,5% HS đánh giá tốt. Mọi người cho
rằng, thời đại phát triển mạnh mẽ của KH-KT, sự bùng nổ của CNTT và
cách mạng 4.0 thì sử dụng CNTT hay các phương tiện dạy học hiện đại
để phục vụ dạy học là hết sức cần thiết. Các giáo viên THCS trên địa
bàn, những năm gần đây đã được bồi dưỡng nâng cao năng lực về mọi
mặt, đã tích cực và chủ động để sử dụng CNTT, máy móc hiện đại phục
vụ cho đổi mới phương pháp dạy học của mình bằng việc sử dụng nhiều
hình ảnh, video, phần mềm dạy học tích cực... để hỗ trợ. Hiệu quả mang
lại cũng tốt, khi mà giáo viên sẽ trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn trong dạy
học, có cơ hội để triển khai nững ý tưởng dạy học mới; học sinh thì có
điều kiện học tập phong phú, đa dạng đẻ phát triển năng lực bản thân
theo yêu cầu mới. Tuy nhiên, trung bình vẫn cịn gần 4% CBQL, GV và
HS đánh giá kém, do việc trang bị, xây dựng và mua sắm cơ sở vật chất,



thiết bị dạy học trong các trường còn chậm trễ, thiếu hệ thống chưa đáp
ứng được nhu cầu dạy và học của giáo viên, học sinh. Khả năng sử dụng
CNTT, phương tiện kỹ thuật của một số giáo viên vẫn cịn thiếu hụt, giáo
viên ngại đổi mới, ít có sự cố gắng chính vì thế mà hiệu quả sử dụng
chưa cao.
- Thứ sáu, đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học
tập của HS. Các giáo viên trường THCS trên địa bàn cho rằng đổi mới
phương pháp dạy học thì tất yếu kéo theo đó là phải đổi mới phương
pháp kiểm tra, đánh giá. Chính vì thế, mà các giáo viên bên cạnh đánh
giá của mình, giáo viên đã chú trọng và khuyến khích q trình tự đánh
giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh được
tham gia vào kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của mình để từ đó nhận
biết được những yếu kém và cố gắng thay đổi. Và đặc biệt kiểm tra đánh
giá học sinh nhằm phát triển năng lực giao tiếp, các giáo viên đã đa dạng
hóa và thực hiện phong phú nhiều hình thức khác nhau: tự luận, trắc
nghiệm, vấn đáp, thảo luận nhóm... Đó là lý do, có 38,5% CBQL, GV và
31,6% HS đánh giá tốt. Bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại những người đánh
giá kém (6,8% CBQL, GV; 7,4% HS), do giáo viên kiểm tra, đánh giá
cịn mang tính cá nhân, nặng tình cảm và chưa chú trọng đến khuyến
khích sự phát triển năng lực giao tiếp của HS.
- Thứ bảy, bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh. Với lần
lượt đánh giá tốt từ CBQL, GV và HS là 24,5%; 28,7%; đánh giá khá lần
lượt là 30,9%; 33,7%. Có thể thấy rằng, các giáo viên cũng đã quan tâm
và có những hoạt động hướng dẫn, khuyến khích và bồi dưỡng cho học
sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu. Để đáp ứng tốt đổi mới phương
pháp dạy của giáo viên thì học sinh cũng cần có những đổi mới phương
pháp học của bản thân theo hướng phát triển, bồi dưỡng năng lực giao
tiếp của mình. Giáo viên đã hướng dẫn cho học sinh xây dựng thời gian



biểu của mình, đã tổ chức các nhóm học tập nhỏ để các bạn có thể hỗ
trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Thông qua việc dạy học trên lớp, giáo viên đã lồng
ghép để khuyến khích, bồi dưỡng ý thức cho học sinh. Tuy nhiên, hoạt
động này cũng phụ thuộc nhiều vào ý thức tự giác, trách nhiệm của
chính bản thân học sinh, chính vì thế mà có 11,4% CBQL, GV và 15,5%
HS đánh giá kém. Tồn tại những học sinh chưa ý thức tốt việc học tập
của bản thân, chưa nắm rõ được phương pháp tự học và có những giáo
viên chưa chú trọng để bồi dưỡng cho học sinh.
Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp ở các trường trung học cơ sở huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Thực trạng quản lý đổi mới việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế
bài dạy theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
Kế hoạch bài học và thiết kế bài dạy là công việc hết sức cần thiết
của người giáo viên trước khi lên lớp. Nó giúp cho giáo viên chủ động,
tự tin và sẵn sàng hơn trong hoạt động dạy học và đổi mới PPDH của
mình. Chính vì thế, nhà trường cần làm tốt công tác quản lý hoạt động
này. Việc đổi mới kế hoạch bài dạy và thiết kế bài học là tất yếu để giáo
viên đổi mới hiệu quả PPDH theo hướng phát triển năng lực giao tiếp.
Qua bảng 2.4. ta thấy có 31,4% đánh giá tốt và 33,5% đánh giá
khá đối với các hoạt động quản lý đổi mới việc lập kế hoạch dạy học,
thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực giao tiếp trong các trường
THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó vẫn cịn
16,1% đánh giá kém.
Thực trạng quản lý đổi mới việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy
theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
Đánh giá (%)
Hoạt động


Tốt Khá

TB


m


Hướng dẫn về đổi mới xây dựng kế hoạch
dạy học và thiết kế bài dạy cho GV
Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc xây
dựng kế hoạch dạy học và thiết kế bài dạy
của giáo viên
Trao quyền cho tổ chuyên môn trong hoạt
động
Tổ chức thi đua trong đổi mới xây dựng kế
hoạch dạy học và thiết kế bài dạy cho giáo
viên
Trung bình

31,
5

33,6 22,2

12,7

36,
2


42,3 12,7

8,8

30,
6

38,1 20,9

10,4

27,
4

33,6 22,3

16,7

31,
4

33,5 19,0 16,1

- Hướng dẫn về đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học và thiết kế bài
dạy cho GV. Với 31,5% tốt và 33,6% khá, các trường đã tổ chức hướng
dẫn và chỉ đạo cho các tổ chuyên môn trong việc quán triệt giáo viên đẩy
mạnh các hoạt động đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học và thiết kế bài
dạy. Bước đầu, các giáo viên đã tích cực, chủ động và thực hiện có hiệu
quả. Mọi người đã hiểu và biết cách soạn giáo án điện tử phục vụ dạy

học, các kế hoạch dạy học cũng đã chú trọng vào thực hiện các phương
pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực giao tiếp cho người học.
Tuy nhiên, vẫn còn 22,2% đánh giá trung bình và 12,7% đánh giá kém,
do quá trình hướng dẫn, giải đáp từ phía nhà trường chưa được thường
xuyên, các giáo viên vẫn còn lúng túng khi tiến hành các hoạt động đổi
mới...
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc xây dựng kế hoạch dạy học và
thiết kế bài dạy của giáo viên. Các trường THCS thời gian qua đã tích cực
đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên,
trong đó đã chú trọng tới việc xây dựng kế hoạch dạ học và thiết kế bài dạy.
Có 78,5% đánh giá hiệu quả (36,2% tốt và 42,3% khá), các trường đã kiểm


tra đột xuất, định kỳ, kiểm tra toàn bộ giáo viên hay kiểm tra chọn lọc.
Kiểm tra trước khi diễn ra giờ học hoặc kiểm tra trong và sau buổi học. Các
kết quả, thông tin kiểm tra đã được các trường ghi chép cẩn thận và để phục
vụ cho việc đánh giá khen thưởng và xử phạt. Ngoài ra, vẫn còn 8,8% đánh
giá kém, cho rằng hoạt động kiểm tra này vẫn còn tồn tại những bất cập,
hạn chế: các tiêu chí để kiểm tra chưa cụ thể, thiếu minh bạch; vẫn cịn tình
trạng thiên về cảm xúc cá nhân...
- Trao quyền cho tổ chuyên môn trong hoạt động. Tổ chuyên môn
là đơn vị quản lý trực tiếp người giáo viên, chính vì thế các trường đã
trao quyền cho các tổ cuyên môn trong việc quản lý giáo viên đổi mới
thiết kế bài dạy và xây dựng kế hoạch dạy học. Tuy nhiên, việc giao
quyền này vẫn còn hạn chế, chưa phát huy được những thế mạnh cũng
như những sáng tạo, lợi thế của tổ chuyên môn. Giao quyền nhưng các tổ
chuyên môn vẫn bị chi phối và quản lý sâu từ ban giám hiệu nhà trường.
Chính vì vậy nó gây gị bó, ràng buộc trong các hoạt động của tổ chun
mơn. Có 20,9% đánh giá trung bình và 10,4% đánh giá kém đối với việc
trao quyền cho tổ chuyên môn.

- Với 27,4% đánh giá tốt; 33,6% đánh giá khá đối với tổ chức thi đua
trong đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học và thiết kế bài dạy cho giáo viên.
Qua khảo sát, tác giả thấy các trường đã đưa tiêu chí đổi mới xây dựng kế
hoạch và thiết kế bài học vào đánh giá giáo viên, chính vì thế đã tạo động
lực và cố gắng cho đội ngũ giáo viên. Đã có những giáo viên thực hiện hiệu
quả và được tuyên dương, làm điển hình, làm mẫu trong nhà trường về thiết
kế bài dạy hay xây dựng kế hoạch dạy học. Bên cạnh đó, các trường cũng
đã nỗ lực để xây dựng mơi trường dạy học tích cực, phong trào thi đua lành
mạnh trong trường.


Thực trạng tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trên
lớp học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
Thực trạng tổ chức, chỉ đạo đổi mới PPDH trên lớp học theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp
Đánh giá (%)
Hoạt động

Tốt

Phổ biến, hướng dẫn thực hiện kế hoạch đổi mới 31,
PPDH
Phân công công việc cho các bộ phận

4
48,

5
Xác lập cơ chế phối hợp hoạt động giữa các bộ 28,
phận liên quan

Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

6
44,

Đưa ra các quyết định quản lý về đổi mới PPDH

2
36,

7
Tạo động lực, khen thưởng, khuyến khích GV đổi 46,
mới PPDH
Trung bình

2
39,
3



Khá

TB

36,7

20,6 11,3

30,1


11,9 9,5

31,8

25,0 14,6

38,1

12,0 5,7

42,5

16,7 4,1

40,1

11,5 2,2

36,6

16,3 7,8

m

Thực trạng tổ chức, chỉ đạo đổi mới PPDH trên lớp học theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp
Đối với các hoạt động tổ chức, chỉ đạo đổi mới PPDH trên lớp
theo hướng phát triển năng lực giao tiếp có trung bình 39,3% đánh giá
tốt; 36,6% đánh giá khá và có 7,8% đánh giá kém.

- Phổ biến, hướng dẫn thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH. Hoạt
động này được các hiệu trưởng thực hiện vào các cuộc họp, thông báo
bằng truyền miệng, bằng văn bản tới các tổ chuyên môn và niêm yết kế
hoạch tại bảng tin… Có 31,4% đánh giá tốt và 36,7% đánh giá khá, cho


thấy được những nỗ lực của hiệu trưởng trong việc phổ biến rộng rãi kế
hoạch đổi mới PPDH tới mọi người trong trường để cùng nhau thực hiện
hiệu quả. Bên cạnh đó, cịn tồn tại 20,6% đánh giá trung bình và 11,3%
đánh giá kém, do vẫn cịn một số ít hiệu trưởng thông báo và phổ biến kế
hoạch chưa rõ ràng, chủ yếu là thông báo miệng mà chưa đa dạng hình
thức trong việc phổ biến. Hay cơng tác hướng dẫn để giáo viên hiểu rõ
và nắm bắt được chủ trương thực hiện còn kém và hạn chế, nhiều giáo
viên thực hiện hoạt động vẫn cịn mơ hồ, thiếu thơng tin... Các trường
THCS đã tổ chức giải đáp thắc mắc của GV về đổi mới PPDH nhưng các
giáo viên còn e ngại, rụt rè nên hiệu quả vẫn chưa cao.
- Phân công công việc cho các bộ phận. Việc phân chia này sẽ giúp
mọi người ý thức và trách nhệm hơn trong cơng việc, tránh tình trạng ỉ lại,
trơng chờ. Các trường đã xác định công việc thực hiện, đã có sự đánh giá
năng lực thực trạng nhà trường và tiến hành phân công công việc cho từng
bộ phận, cá nhân. Các trường đã phân công được giáo viên làm gì? ai là
người hỗ trợ? tổ chun mơn có nhiệm vụ gì?... Nhưng hiệu quả hoạt động
này của hiệu trưởng chưa thực sự hiệu quả, có 11,9% đánh giá trung bình
và 9,5% đánh giá kém, họ cho rằng việc phân cơng của hiệu trưởng chưa
hiệu quả, do cịn nhiều cảm tính, hình thức, việc phân cơng cơng việc,
nhiệm vụ khơng ghi rõ ràng và chưa gắn liền với thi đua. Có những sự phân
cơng cơng việc cịn chồng chéo; một số nhiệm vụ còn mơ hồ, thiếu sự rõ
ràng gây hoang mang và khó khăn trong hoạt động...
- Xác lập cơ chế phối hợp hoạt động giữa các bộ phận liên quan.
Có 28,6% đánh giá tốt và 31,8% đánh giá khá, lực lượng này cho rằng

các trường đã xác lập được một cơ chế phối hợp rõ ràng cho các cá nhân,
bộ phận tham gia vào đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực giao
tiếp trong nhà trường. Tuy nhiên, có 14,6% đánh giá kém hiệu quả, do cơ
chế phối hợp chưa cụ thể, rõ nét. Chưa thể hiện rõ được sự giúp đỡ,


×