Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.4 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy : 16/2/2009
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
<b>TẬP ĐỌC</b>
<i>1.Đọc thành tiếng :</i>
-Đọc đúng : <i>phân xử, tấm vải, khung cửu, vãn cảnh, kính cẩn</i>
-Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của
người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
<i>2.Đọc hiểu :</i>
-Từ ngữ :<i>quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, niệm phật</i>
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
<b>1. Ổn định : Kiểm tra só số. </b>
-GV gọi một số HS lên bảng đọc TL bài “Cao
Bằng” và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Luyện đọc. </b>
<i>MT : Đọc đúng :</i> <i>phân xử, tấm vải, khung cửi,</i>
<i>vãn cảnh, kính cẩn</i>
-Cho HS đọc bài.
-GV chia đoạn: 3đoạn.
+Đ1: Từ đầu đến “Bà này lấy trộm”.
+Đ2: Tiếp theo đến “Cúi đầu nhận tội”.
+Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
-Cho HS đọc đoạn và đọc từ ngữ khó: <i>phân xử,</i>
<i>tấm vải, khung cửu, vãn cảnh, kính cẩn</i>
-Cho HS luyện đọc theo nhóm.
-Cho HS đọc cả bài trước lớp.
<i>-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : Cần đọc với</i>
<i>giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thê hiện niềm khâm</i>
<i>phục trí thơng minh, tài xử kiện của viên quan</i>
<i>-Giọng người dẫn chuyện : Đọc rõ ràng, rành</i>
<i>mạch, biêu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.</i>
<i>-Lời 2 người đàn bà: mếu máo đau khổ.</i>
<i>-Lời quan án: Giọng ôn tồn, đĩnh đạc, uy</i>
<i>nghiêm.</i>
<b>HĐ 2 : Tìm hiểu bài. </b>
<i>MT : HS hiểu được nội dung bài.</i>
-HS kiểm tra, báo cáo.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS khá, giỏi nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Từng nhóm 3 HS đọc.
- HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
+Đ1: Cho HS đọc.
H: Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan
phân xử việc gì?
+Đ2: -Cho HS đọc.
H: Quan án đã dùng những biện pháp nào để
tìm ra người lấy cắp.
H: Vì sao quan cho rằng người khơng khóc
chính là người lấy cắp?
+Đ3:
H: kể lại cách quan án tìm kẻ lấy cắp.
H: Vì sao quan án lại dùng cách trên?
-GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo
lắng nên dễ lộ mặt.
H: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
<b>H: Câu chuyện nói lên điều gì?</b>
<b>HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. </b>
<i>MT : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng</i>
<i>hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm</i>
<i>phục của người kể chuyện về tài xử kiện của</i>
<i>ông quan án.</i>
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt.
<b>4. Củng cố - Dặn dị : </b>
-u cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về
xử án.
-Dặn HS về kể câu chuyện cho người thân
nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải.
Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình
và nhờ quan phân giải.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Cho người làm chứng(khơng có).
-Cho lính về nhà hai người để xem xét, cũng
khơng tìm được gì?
-Sai xé tấm vải làm đơi thấy một người bật
khóc….
-Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt
-1 HS đọc thành tiếng.
-Giao tất cả những người trong chùa mỗi người
một nắm thóc đã ngâm nước…..
-HS chọn cách trả lời.
-Nhờ quan thơng minh quyết đốn, nắm vững
được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội…
<i><b>- Câu chuyện ca ngợi trí thơng minh, tài xử</b></i>
<i><b>kiện của vị quan án.</b></i>
-4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: Người
dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải….
-2-3 nhóm 4 thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
<b>Khoa hoïc</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Tìm được những ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên được một số nguồn điện phổ biến, kể tên được một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hiểu được vai trị của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
-Hình minh hoạ 1 trang 92, SGK.
-Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ: </b>
-Con người sử dụng năng lượng gió trong những
việc gì ?
-Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng
lượng gió và năng lượng nước chảy ?
-Giáo viên nhận xét.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1:Dòng điện mang năng lượng.</b>
<i>MT : Tìm được những ví dụ chứng tỏ dòng điện</i>
<i>mang năng lượng.</i>
-Hãy kể tên những đồ sử dụng điện mà em
biết?
-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng
được lấy từ đâu ?
<i>GVKL :Ở nhà máy điện, các máy phát điện phát</i>
<i>ra điện. Điện được tải qua các đường dây đưa</i>
<i>đến các ổ điện của mỗi gia đình …</i>
<b>HĐ 2 : Ứng dụng của dịng điện.</b>
<i>MT : Biết được ứng dụng của dòng điện trong</i>
<i>cuộc sống.</i>
Cho HS thảo luận nhóm.
-Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện
trên bảng sử dụng.
-Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng
sử dụng đó : thắp sáng, đốt nóng hay chạy
máy?
<i>Tên đồ dùng sử</i>
<i>dụng điện</i> <i>Nguồn điện cầnsử dụng</i> <i>Tác dụng củadịng điện</i>
Bóng điện
Bàn là
...
Nhà máy điện
Nhà máy điện
...
Thắp sáng
Đốt nóng
...
<i>-GV nhận xét KL như trên.</i>
<b>HĐ 3 : Vai trò của điện.</b>
<i>MT : Qua trị chơi HS biết được vai trị của</i>
<i>điện.</i>
Tổ chức HS tìm hiểu vai trò của điện dưới dạng
trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
-GV viết lên bảng các lĩnh vực : sinh hoạt hàng
ngày, học tập, thông tin, giao thông, nơng
nghiệp, …
-Luật chơi :Khi GV nói : sinh hoạt hàng ngày …,
HS các đội phải tìm nhanh các dụng cụ, máy
-HS lên bảng trả lời.
-HS nhắc lại.
-HS nối tiếp nêu : bóng điện, bàn là, ti vi, máy
-lấy từ dòng điện của nhà máy điện, pin, ắc
quy, đi-a-mơ.
-HS theo dõi.
-Các nhóm làm bài vào phiếu và trình bày kết
quả.
HS khác nhận xét.
móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó, nhóm
nào có tín hiệu trước giơ tay trả lời trước., mỗi
dụng cụ, máy móc đúng 1 điểm, sai trừ 1 điểm.
<i>-KL : điện có vai trị rất lớn trong đời sống</i>
<i>hàng ngày, ...</i>
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bộ lắp
ghép điện.
-HS theo dõi.
<b>Đạo đức</b>
<b>Bài 11 : </b>
<i>1 Kiến thức.</i>
Giúp HS.
-Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn
hố lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
-Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.
-Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam.
-Em cần gìn giữ truyền thống, nét văn hố của đất nước mình, trân trọng u q mọi người, sản
vật quê hương Việt Nam.
<i>2 Thái độ.</i>
-Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
-Có thái độ học tập, có ý thức xây dựng Tổ Quốc.
-Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hố, lịch sử của dân
tộc.
<i>3 Hành vi.</i>
-Học tập tốt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương..
-Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước..
<b>II. Phương pháp - Chuẩn bị.</b>
-Đàm thoại, tìm hiểu thơng tin.
-Sưu tầm và trưng bày ca dao, tục ngữ, bài hát, bài thơ, tranh ảnh.
-Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
-Bảng phụ (HĐ1-tiết 1; HĐ3- tiết 1).
-Bảng phụ (HĐ2-tiết 1).
-Các câu chuyện, bài hát ca ngợi phụ nữ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
-Nêu những mốc thời gian lịch sử quan trọng
của đất nước ta ?
-Bến Nhà Rồng gợi đến sự kiện gì ?
-GV nhận xét.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam.</b>
<i>MT : HS hiểu được về đất nước và con người</i>
<i>Việt Nam.</i>
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong
SGK.Mời một HS đọc to.
H: Từ các thơng tin đó, em suy nghĩ gì về đất
nước và con người Việt Nam?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận để
trả lời câu hỏi.
Em cịn biết những gì về tổ quốc của chúng ta?
Hãy kể:
1. Về diện tích, vị trí địa lý.
2. Kể tên các danh lam thắng cảnh.
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách
ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
4. Kể thêm cơng trình xây dựng lớn của đất
nước.
-u cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Gv có thể ghi ra bảng theo các cột nội dung phù
hợp một cách ngắn gọn, rõ ý.
<i>-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.</i>
<b>HĐ2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời</b>
<b>gian quan trọng.</b>
<i>MT : Có hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.</i>
-GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình
huống cho HS cả lớp.
Em và một HS nước ngồi gặp một biểu hiện
có ghi các thơng tin sau, em sẽ nói gì với bạn?
1 Ngày 2/9/1945.
2 Ngày 7/5/1954.
3 Ngày 30/4/1975
4 Sông Bạch Đằng.
5 Bến Nhà Rồng.
……….
9 Hồ Gươm.
-GV gợi ý cho HS rằng những thông tin này liên
-Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. Cả lớp
theo dõi trong SGK và lắng nghe.
-Đất nước và con người Việt Nam đang phát
triển.
-Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn
hoá quý báu.
-Đất nước VN là 1 đất nước hiếu khách.
-HS thảo luận nhóm, bàn bạc nhau để hoàn
thành yêu cầu. Nhóm 1,2,3 thảo luận ý 1,2,3….
- Về diện tích, vị trí địa lí: Diện tích vùng đất
liền là 33 nghìn km2<sub>, nằm ở bán đảo Đơng Nam</sub>
Á, giáp với biển đơng, thuận lợi cho các loại
hình giao thơng và giao lưu với nước ngồi.
- VN có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng
hầu như vùng nào cũng có như: Quảng Ninh có
Vịnh Hạ Long, Hà Nội: Chùa Một Cột,
Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Huế: kinh
đô Huế, TPHCM: bến cảng Nhà Rồng,……
- Về phong tục ăn mặc: người VN có phong tục
cách ăn mặc đa dạng: Người miền bắc thường
mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng
khố, người Miền Nam có tà áo dài truyền
thống……..
-VD: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn HCM…….
-Đại diện các nhóm KHKT: Sản xuất được
nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều
lúa gạo, cà phê, bơng, mía…
-3-4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ.
-HS tự suy nghĩ về câu giới thiệu.
-Lần lượt từng HS nói cho nhau nghe. Có thể
trao đổi với nhau để lời giới thiệu được hay.
-Mỗi cặp HS lên bảng giới thiệu về 2 thơng tin
do GV u cầu. Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung, góp ý. Có thể nêu các ý giới thiệu chính
là:
1 Ngày 2/9/1945 là ngày quốc khánh đất nước
Việt Nam.
quan đến lịch sử dân tộc, cho HS thời gian suy
nghĩ, cá nhân để trả lời là 2'- trong thời gian đó
GV hỏi một vài HS để kiểm tra.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Lần lượt từng
HS giới thiệu với nhau về sự kiện, địa danh nêu
trên.
-Cho một vài HS thi đua lên giới thiệu trên
bảng.
<b>HĐ3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước</b>
<b>VN.</b>
<i>MT : Nắm được những hình ảnh tiêu biểu của</i>
<i>đất nước ta.</i>
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
+HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra
trong số các hình ảnh trong SGK những hình
ảnh Việt Nam.
+Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về các
bức tranh đó.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.
<i>(GV chuẩn bị trước 5 bức tranh về Việt Nam</i>
<i>trong bài tập trang 36 SGK để cho HS treo lên</i>
<i>và giới thiệu).</i>
-GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử
của dân tộc Việt Nam nhất là đối với công
cuộc bảo vệ đất nước?
<i>-GV: Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát</i>
<i>triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn,</i>
<i>trở ngại.</i>
<b>HĐ4. Những khó khăn của đất nước ta.</b>
<i>MT : Biết được những khó khăn của đất nước ta.</i>
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận và
hồn thành bảng.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày những khó
khăn mà các nhóm tìm được. GV ghi lại các ý
-Với mỗi khó khăn. GV tiếp tục hỏi các nhóm
những việc HS có thể làm để góp phần khắc
phục. GV ghi lại các ý kiến hợp lý.
-GV khẳng định ý kiến đúng.
<i>-KL: xây dựng đất nước, bằng cách nghe thầy,</i>
<i>yêu bạn, học tập tốt để trở thành người tài</i>
<i>giỏi……</i>
<b>3. Củng cố - Dặn doø : </b>
-Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các nội dung sau:
+Một số câu ca dao, tục ngữ về đất nước, con
người Việt Nam.
Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực
dân………..
-HS chia nhóm làm vieäc.
-Chọn ra các bức ảnh; cờ đỏ, sao vàng, Bác Hồ,
bản đồ Việt Nam, áo dài Việt Nam, Văn
miếu-quốc tử giám.
-Viết lời giới thiệu.
+Cờ đỏ sao vàng: Đây là quốc kì của Việt Nam,
-Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và
trình bày bài giới thiệu về tranh. Các nhóm
khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét.
-Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống
giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, dân tộc
Việt Nam có nhiều con người ưu tú đóng góp
sức mình để bảo vệ đất nước.
-Nghe.
-HS chia nhóm, thảo luận và hồn thành bảng.
-Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
-Với mỗi khó khăn, HS lần lượt trả lời cách thực
hiện để khắc phục. Các nhóm lắng nghe và bổ
sung ý kiến cho nhau.
+HS lắng nghe và ghi nhớ.
+HS nhìn trên bảng trả lời
-Nghe.
+Một số bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước, con
người Việt Nam.
-Một số tranh ảnh, về đất nước, con người Việt
Nam.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 111: </b>
Giúp HS:
-Có biểu tượng về Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. Đọc, viết đúng các số đo thể
tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
-Vận dụng để giải tốn có liên quan.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Mô hình lập phương 1dm3<sub> và 1cm</sub>3<sub>.</sub>
-Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương 1cm. Bảng minh hoạ bài1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
-Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần hình hộp chữ nhật ?
-Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần hìnhlập phương ?
-Nhận xét chung và cho điểm
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Tìm hiểu bài.</b>
MT : <i>Có biểu tượng về Xăng-ti-mét khối, </i>
<i>Đề-xi-mét khối.Nhận biết được mối quan hệ giữa</i>
<i>Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. </i>
a) Xăng –ti-mét khối.
-GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh
1cm gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể.
-Đây là hình khối gì? Có kích thước bao nhiêu.
-Giới thiệu.
-Xăng ti mét khối viết tắt là cm3
-u cầu HS nhắc lại.
b)Đề –xe- mét khối.
-GV trình bày vật mẫu khối lập phương cạnh
1dm, gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể.
-Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao
nhiêu.
-Đề-xi mét khối viết tắt là dm3
c)Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét
khối.
-GV trưng bày tranh minh hoạ.
-HS lên bảng trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
-Các HS quan sát.
-1 HS thao tác.
-Hình lập phương có cạnh dài 1cm.
-HS chú ý quan sát mẫu.
-HS nhắc lại xăng-ti mét khối viết tắt là cm3
-HS thao tác.
-Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. vậy
thể tích của hình đó là bao nhiêu.
-Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập
phương cạnh 1cm.
-GV xác nhận.
1dm3<sub> =1000cm</sub>3
<b>HĐ 2 : Luyện tập.</b>
<i>MT : Biết vận dụng những kiến thức đã học để</i>
<i>làm tốt các bài tập.</i>
<i><b>Baøi 1.</b></i>
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
-Gv treo bảng phụ.
-Bảng phụ gồm mấy cột, là những cột nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 5 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>Baøi 2 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS đọc bài làm.
-Gv nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố - Dặn dị : </b>
-Nhắc HS về nhà ơn bài.
-1 đề-xi-mét khối.
- 10 x 10 x 10= 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
-1 HS đọc to đề bài.
-Gồm 2 cột. Một cột ghi số đo thể tích, một cột
ghi cách đọc.
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-HS laøm baøi.
-HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Ngày soạn : 16/2/2009
Ngày dạy : 17/2/2009
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
<b>CHÍNH TẢ</b>
<i>Nhớ viết :</i>
<b>Ôn tập về quy tắc viết hoa</b>
<b>Viết tên người, tên địa lí Việt Nam</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu : </b>
-Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
-Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Ổn định : Kiểm tra só số. </b>
<b>2. Bài cũ : </b>
-Viết các tên người, địa lí Việt Nam : <i>Hải</i>
<i>Phòng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hoàng</i>
<i>Quốc Việt.</i>
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
-HS kiểm tra, báo cáo.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Hướng dẫn HS nhớ-viết :</b>
<i>MT : Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của</i>
<i>bài thơ Cao Bằng.</i>
-Cho HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ.
-GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo
khổ thơ, mỗi dịng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng
Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
-Cho HS viết chính tả vào vở, GV theo dõi.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
<b>HĐ 2 : Chấm – Chữa lỗi.</b>
<i>MT : Đánh giá được kết quả viết bài của HS.</i>
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung, sửa những lỗi sai cơ bản.
<b>HĐ 3 : Luyện tập.</b>
<i>MT : Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt</i>
<i>Nam.</i>
<i><b>Bài 2 :</b></i>
-Một em đọc lại tồn bộ BT2.
-Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong
câu a,b,c sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép bài
tập ra cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS
thi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù
<i><b>Côn Đảo</b></i><b> là chị </b><i><b>Võ Thị Sáu</b></i>.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến
……..
<i><b>Baøi 3 :</b></i>
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài thơ
Cửa gió Tùng Chinh.
-GV giao việc.
-Viết lại cho đúng chính tả những chữ trong bài
thơ cịn viết sai.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí Việt Nam.
-2 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
bài <i><b>Cao Bằng.</b></i>
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS gấp SGK viết chính tả.
-HS tự sốt lỗi.
-HS tự kiểm tra lỗi của mình..
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên làm trên bảng phụ.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-1 HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bài trên bảng
lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
<b>Lịch sử và Địa lí</b>
Bài 21:
Sau bài học HS nêu được:
- Sự ra đời và vai trị của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Bản đồ thủ đơ HN, các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ </b>
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<i><b>HĐ1:Nhiệm vụ của Miền Bắc sau 1954 và hồn</b></i>
<i><b>cảnh ra đời của nhà máy cơ khí HN.</b></i>
<i>MT : Nắm được sự ra đời và vai trò của Nhà máy </i>
<i>Cơ khí Hà Nội.</i>
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ, Đảng và chính phủ
xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
- Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây
dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
-Đó là nhà máy nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
<i>-KL : Để XD thành công CNXH…cần CNH nền sx </i>
<i>của nước nhà, việc xd các nhà máy hiện đại là tất </i>
<i>yếu, ...</i>
<b>HĐ2:Q trình xây dựng và những đóng góp </b>
<b>của nhà máy cơ khí HN cho cơng cuộc XD và </b>
<b>bảo vệ TQ.</b>
<i>MT : Biết được những đóng góp của Nhà máy Cơ </i>
<i>khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất </i>
<i>nước.</i>
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo
luận cho các nhóm (tham khảo Sách thiết kế)
- Gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên giấy khổ to
dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác đối
chiếu với kết quả làm việc của nhóm mình để
nhận xét.
- Kết luận về phiếu làm đúng.
- Kể lại quá trình xây dựng nhà máy cơ khí HN.
- Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm nhà máy cơ
khí HN.
- Việc BH 9 lần về thăm nhà máy Cơ khí HN nói
lên điều gì?
- Tổ chức cho HS giới thiệu những thơng tin mình
sưu tầm được về nhà máy Cơ khí HN.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài và tìm hiểu …
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi
theo u cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
HS làm việc theo cá nhân.
- …miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây
dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn
cho cách mạng miền Nam.
-…để trang bị máy móc hiện đại cho miền
Bắc thay thế các công cụ thô sơ, việc này
giúp tăng năng suất và chất lượng lao động…
- Nhà máy Cơ khí HN.
- Lần lượt HS tình bày ý kiến.
-Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm để hồn thành
phiếu.
- HS các nhóm theo dõi và nhận xét kết quả
của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của
nhóm mình.
-1HS kể trước lớp.
-…Chính phủ và BH rất quan tâm đến việc
phát triển công nghiệp, hiện đại hoá sản
xuất của nước nhà…
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
-Mở rộng vốn từ, hệ thống hố vốn từ về trật tự, an ninh
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Một vài tờ phiếu.
-Từ điển Tiếng Việt nếu có.
<b>III Các hoạt động dạy học .</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ </b>
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<i><b> Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>
<i><b>BT1:-</b></i>Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc lại toàn bộ bài 1.
-Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c ở ý em cho là
đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Ý đúng: Ý
c: Trật tự có nghĩa là:
Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
<i><b>BT2</b></i><b> -Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.</b>
-GV giao việc:
-Các em đọc lại đoạn văn.
-Tìm trong đoạn văn những từ ngữ liên quan tới
việc giữ gìn trật tự an tồn giao thơng.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ
-Cảnh sát giao thông.
-Tai nạn, tai nạn giao thơng va chạm giao thông.
-Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an tồn,
lấn chiếm lịng đường và vỉa hè.
-GV chốt lại kết quả đúng.
-Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự an
ninh là: Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, lem
hu-li-gân.
-Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan
-Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc 5thành tiếng lớp đọc thầm theo.
-Các nhóm làm bài theo phiếu theo bảng
nhóm.
-Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp và
trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lại lời giải đúng. vào vở hoặc vở
bài tập.
đến trật tự an ninh là: Giữ trật tự, quậy phá, hành
hung…..
<b>3. Củng cố - Dặn dò.</b>
-Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các em vừa được
mở rộng.
-Về nhà giải nghĩa 3 từ vừa tìm được ở bài 3.
-HS theo dõi.
<b>Tốn</b>
<b>Tiết 112 : </b>
Giúp HS:
-Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, dựa trên mơ hình.
-Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
-Áp dụng giải các bài tốn thực tiện có liên quan.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Tranh vẽ mét khối.
-Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
Điền vào chỗ chấm :
2dm3<sub>= … m</sub>3<sub> 3 m</sub>3<sub>= … dm</sub>3
3m3 <sub>3dm</sub>3<sub>= … m</sub>3<sub> 4dm</sub>3<sub>2cm</sub>3<sub>= … dm</sub>3
-Nhận xét chung và cho điểm
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Tìm hiểu bài.</b>
<i>MT : Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc</i>
<i>và viết đúng đơn vị mét khối.Nhận biết được mối</i>
<i>quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét</i>
<i><b>a)Mét khối.</b></i>
H: Xăng-ti-mét khối là gì?
H: Đề-xi-mét khối là gì?
-GV xác nhận và giới thiệu.
-Mét khối viết tắt là m3
-Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m.
-Vậy 1m3<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>3
-GV ghi bảng: 1m3<sub> = 1000 dm</sub>3<sub>.</sub>
<i><b>b)Nhận xét.</b></i>
-Treo bảng phụ.
-Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào?
Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
-GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời
của HS.
-HS lên bảng thực hiện.
-Nhắc lại tên bài học.
-Là thể tích của hình lập phương cạnh dài 1cm.
-Là thể tích của hình lập phương cạnh dài 1dm.
- Ta coù: 1m3<sub> = 1000dm</sub>3
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét về kết quả viết.
-Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị
đo thể tích liền trước.
<b>HĐ 2 : Luyện tập.</b>
<i>MT : Biết vận dụng những kiến thức đã học để</i>
<i>làm tốt các bài tập.</i>
<i><b>Baøi 1.</b></i>
a)Cho HS làm miệng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS chữa bài.
-GV lưu ý HS: Khi đọc các số đo ta đọc như đọc
số tự nhiên, phân số hoặc số thập phân.
b)Gọi 1 HS viết các số đo thể tích.
-Yêu cầu HS nhận xét.
<i><b>Bài 2 :</b></i>
-u cầu HS đọc đề bài.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
-GV lưu ý: HS còn yếu khi làm cả 2 phần a), b)
dễ nhầm lẫn đơn vị; đặc biệt ý 1 câu a và ý 3
câu b.
-u cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>Baøi 3 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm lời giải.
-Nếu HS khơng tìm được lời giải GV sử dụng hệ
thống câu hỏi gợi ý.
VD: Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1
dm3<sub>.</sub>
Cả hộp có mấy lớp như vậy ?
Vậy cả hộp xếp được bao nhiêu hình như vậy ?
-Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài
vào vở.
-GV nhận xét, đánh giá.
Chữa kĩ bài tập này.
-Chấm bài và nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dị : </b>
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1/ 1000 đơn vị
lớn hơn liền trước.
-HS laøm mieäng.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
- 7200m3 <sub>;</sub> <sub>400m</sub>3 <sub>; 1/8m</sub>3<sub> ; 0,05m</sub>3
HS khác nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.
a) 1cm3 <sub>= 0,001dm</sub>3
5,216m3<sub>= 5216dm</sub>3
13,8m3<sub>=1380dm</sub>3
……….
-1 HS đọc to u cầu bài tập.
- 5 x 3= 15 hình lập phương 1 dm3
-2 lớp.
-15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình lập phương 1dm3<sub>.</sub>
-HS theo dõi.
Ngày dạy : 18/2/2009
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
<b>Kể chuyện</b>
+Rèn kó năng nói:
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo
vệ trật tự, an ninh.
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi vời các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
<b>II Chuẩn bị.</b>
-Bảng lớp viết đề bài.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Một số sách truyện về nội dung của bài học.
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ </b>
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu - Ghi bài .</b>
<b>HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài </b>
<i>MT : Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài.</i>
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Cụ
thể:
Đề bài: <i>Hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được </i>
<i>đọc về những người đã góp sức mình bao vệ trật tự, an ninh.</i>
-GV giải thích: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống
lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ n ổn về chính trị,
xã hội , giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
-Cho HS đọc gợi ý.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS đọc gợi ý 3 trong SGK và viết nhanh dàn ý ra giấy
nháp.
<b>HĐ2 : HS kể theo nhóm, kể trước lớp.</b>
<i>MT : HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,</i>
<i>đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an</i>
<i>ninh.</i>
-Cho HS kể theo nhóm.
-Cho HS thi kể trước lớp. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tiêu
chí đánh giá tiết kể chuyện.
-GV nhận xét và cùng HS bình chọn HS có câu chuyện hay,
kể hay, hấp dẫn.
<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc đề bài trên bảng.
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
trong SGK.
-Một số HS lần lượt giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể.
-1 HS đọc gợi ý 3.
-Lớp viết nhanh gợi ý gạch đầu
dịng.
<b>Tập làm văn</b>
-Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp
phần giữ gìn trật tự, an ninh.
<b>II Đồ dùng dạy học.</b>
-Bảng phụ viết tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động.
-Những ghi chép HS đã ghi chép được.
-Bút dạvà một vài tờ giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
-Gọi HS nhắc cấu trúc của chương trình hoạt động.
-GV nhận xét.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b>
<i>MT : HS hiểu được yêu cầu của đề bài.</i>
Cho HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
<i>-GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, em phải</i>
<i>tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó.</i>
<i>Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để</i>
<i>việc lập chương trình hoạt động đạt hiểu quả.</i>
-Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của
chương trình hoạt động.
<b>HĐ2: HS lập chương trình hoạt động.</b>
<i>MT : Biết lập chương trình hoạt động cho một trong các </i>
<i>hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.</i>
-Cho HS lập chương trình hoạt động. GV phát phiếu cho
một vài HS.
-GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng
-GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt
động tốt nhất.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp,
viết lại vào vở.
HS nhắc cấu trúc của chương trình hoạt
động
-Nghe.
-1 HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 hoạt
động trong SGK.
-Một số HS lần lượt nói tên hoạt động
mình chọn.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm vào vở. Những HS được phát
phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong
dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến bổ sung chương
trình hoạt động.
<b>Kó thuật</b>
Bài 26 :
<b>I. Mục tiêu:</b>
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Lắp được xe cân cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu xe cân cẩu đã lắp săõn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1.Bài cuõ : </b>
* Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-u cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
<b>2.Bài mới : GV giới thiệu – Ghi bài.</b>
<b>HĐ1:Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết thực hành.</b>
<i>MT : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần</i>
<i>cẩu.</i>
- Nêu yêu cầu tiết thực hành, một số dụng cụ
chuẩn bị cho tiết học.
- Yêu cầu HS chọn chi tiết :
- Chọn đúng đủ chi tiết theo SGK và để riêng
từng loại vào nắp hộp.
- Kiểm tra việc lựa chọn của HS.
- Chọn chi tiết :
-Yêu cầu HS chọn đúng , dủ các chi tiết sáp vào
nắp hộp theo yêu cầu.
-Kiểm tra việc lựa chọn các chi tiết của HS.
<b>HĐ2:Thực hành lắp cần cẩu </b>
<i>MT : Giúp HS lắp được xe cân cẩu đúng kĩ </i>
<i>thuật, đúng quy trình.</i>
* Lắp từng bộ phận :
- Trước khi HS thực hành giáo viên cần :
+ Gọi 1 đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm
vững quy trình lắp xe cần cẩu.
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK
và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình thực hành các bộ phận. Nhắc
HS cần lưu ý :
+ Vị trí trong, ngồi của các chi tiết và vị trí của
- HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
- Lắng nghe .
* Các nhóm trưởng kiểm tra các chi tiết của các
thành viên, nhận xét báo cáo giáo viên.
* Kiểm tra các dụng cụ cần lắp ghép theo yêu
cầu SGK, và để vào nắp hộp theo yêu cầu.
* Chọn chi tiết theo yêu cầu SGK.
-Để vào hộp theo yêu cầu thứ tự cần lắp ghép.
* HS thực hành lắp ghép theo nhóm.
- Bạn nào khơng hồn thành được các chi tiết có
- Lưu ý các chi tiết của các bộ phận.
-Xác định các mặt trong ngoài của các tấm
ghép để ghép đúng chiều ốc vít.
các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu.
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi
lắp cần cẩu.
-Quan sát giúp đỡ HS yếu.
* Lắp ráp cần cẩu : ( H1- SGK) :
- Yêu cầu HS quan sát SGK và lắp ráp.
-Xiết chặt các ốc vít có độ nghiêng để giữ vững
khi vận hành.
-Hồn thành sản phẩm cần kiểm tra lại xe xem
có vận động được không.
<i>KL :HS lắp được xe cân cẩu đúng kĩ thuật, đúng</i>
<i>quy trình.</i>
<b>HĐ3: Nhận xét, đánh giá.</b>
<i>MT : Đánh giá được kết quả học tập của HS.</i>
* Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Cho HS đọc u cầu nhận xét đánh giásản
<b>3.Củng cố – Dặn dò :</b>
-u cầu HS tháo rời ngăn nắp các chi tiết xếp
đúng vị trí vào trong ngăn hộp.
-Chuẩn bị bài sau. <i>Lắp xe ben</i>
* Hồn thành các chi tiết lắp ghép các sản
phẩm tạo thành mơ hình xe.
- Trước khi nộp sản phẩm cần kiểm tra độ vận
hành của xe.
* Trình bày sản phẩm theo 4 nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu cần đánh giá.
- Tháo rời các chi tiết vầ sắp xếp vào hộp đồ
dùng theo đúng thứ tự.
- HS theo dõi.
<b>Tốn</b>
<b>Tiết 113 : </b>
-Ơn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Bảng phụ bài tập 1b.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
234cm3<sub> = … dm</sub>3<sub> 2m</sub>3<sub> 5 cm</sub>3<sub> = … m</sub>3
52 cm3 <sub> = … m</sub>3<sub> 2578 dm</sub>3<sub> = … m</sub>3
-Nhận xét chung và cho điểm
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<i>MT : Biết vận dụng những kiến thức đã học để</i>
<i>làm tốt các bài tập.</i>
<i><b>Baøi 1 :</b></i>
a) Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi
HS chữa một số đo.
-HS lên bảng thực hiện.
-Nhắc lại tên bài học.
-GV u cầu HS nhận xét. đánh giá.
-Yêu cầu HS nêu cách đọc chung.
b)Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm ra bảng.
-Yêu cầu HS chữa bài trên bảng.
-GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
<i><b>Baøi 2 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ ghi đầu bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS chữa bài.
<i><b>Baøi 3 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. Nếu HS có
phần lúng túng GV có thể gợi ý.
-Yêu cầu HS nhận xét các số đo.
-u cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Chuyển phân số thập phân sang số thập phân,
ta làm thế nào?
-u cầu về nhà làm thêm cách khác với cách
đã làm trên lớp.
-Chấm bài và nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-HS nhận xét.
-Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo.
-1 HS đọc to đề bài.
-Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm.
-0,25 m3<sub> đọc là</sub>
a)Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
a) Đổi 913,232413m3 <sub>= 913232413cm</sub>3
b)
12345
1000 <sub> m</sub>3<sub> = 12,345 dm</sub>3
c)
8372361
100 <sub> m</sub>3<sub> > 8 327 361 dm</sub>3
-HS tự nhận xét.
-Đếm xem có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu số của
phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số ở
phần thập phân của số thập phân.
-HS teo dõi.
<b>KHOA HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,
một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
-Nêu vai trò của điện ?
-Điện mà gia đình em đang sử dụng được lấy từ
đâu ?
-Giáo viên nhận xeùt.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Kiểm tra mạch điện.</b>
<i>MT : Biết cách lắp đúng cực để mạch điện sáng</i>
<i>được.</i>
-Quan sát hình 5 trang 95 trong SGK và dự
đốn mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
-Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
mục Thực hành ở trang 94 SGK.
<b>-</b> Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
<b>HĐ 2 : Thực hành lắp mạch điện đơn giản.</b>
<i>MT : Giúp HS lắp được mạch điện thắp sáng</i>
<i>đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.</i>
-Cho HS kiểm tra lại đồ dùng đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS thực hành cách mắc mạch điện
trong nhóm và vẽ lại cách mắc vào giấy.
-Gọi 2 nhóm lên trình bày cách mắc mạch điện
của nhóm mình.
<i>KL : HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn</i>
<i>giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn</i>
<b>HĐ 3 : Vật dẫn điện, vật cách điện.</b>
<i>MT : Biết vật dẫn điện và vật cách điện.</i>
<b>-</b> Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
mục Thực hành trang 96 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện
chạy qua.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-HS trả lời.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát và dự đốn.
<b>-</b> Học sinh lắp thử các mạch để đèn sáng và vẽ
lại cách mắc vào giấy, kiểm tra kết quả dự
đốn.
<b>-</b> Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện
của nhóm mình.
<b>-</b> Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95
SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2
đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngồi.
<b>-</b> Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4
trang 95).
-HS tự kiểm tra, báo cáo.
-Các nhóm thực hành.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
<b>-</b> Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
<b>-</b> Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa,
bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dịng điện chạy
qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn
sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,…khơng cho
dịng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn
không sáng.
<b>-</b> Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
<b>-</b> Vật dẫn điện.
<b>-</b> Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng
điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.
-HS kể
-HS theo dõi.
Ngày soạn :18/2/2009
Ngày dạy : 19/2/2009
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
<b>Tập đọc</b>
<i>1.Đọc thành tiếng :</i>
-Đọc đúng : <i>ngủ say, cổng trường, vắng vẻ, giữ mãi, lưu luyến</i>
-Đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của
người chiến sĩ công an với các cháu HS miền nam.
<i>2.Đọc hiểu :</i>
-Từ ngữ : <i>học sinh miền Nam, đi tuần</i>
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Các chiến sĩ yêu thương các cháu HS miền nam; sẵn sàng
chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình n và tương lai tươi đẹp của các cháu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Ổn định : Kiểm tra só số. </b>
<b>2. Bài cũ : </b>
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài “Phân xử
tài tình” và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Luyện đọc. </b>
<i>MT : Đọc đúng :ngủ say, cổng trường, vắng vẻ,</i>
<i>giữ mãi, lưu luyến</i>
<i>-GV : Tác giả của bài thơ là ơng Trần</i>
<i>Ngọc.Ơng là một nhà báo quân đội. Ông viết</i>
<i>bài thơ này năm 1956. Lúc bấy giờ, ơng là chính</i>
<i>trị viên đại đội thuộc trung đồn có nhiệm vụ</i>
<i>bảo vệ thành phố Hải Phịng, nơi có rất nhiều</i>
<i>trường nội trú…</i>
-Cho HS đọc bài.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Luyện đọc từ khó: <i>ngủ say, cổng trường, vắng</i>
<i>vẻ, giữ mãi, lưu luyến</i>
-Cho HS đọc theo nhóm.
-HS kiểm tra, báo cáo.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
-HS đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc cả bài.
<i>-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : Cần đọc với</i>
<i>giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha. 3 khổ</i>
<i>thơ cuối cần đọc nhanh hơn thể hiện mơ ước của</i>
<i>người chiến sĩ an ninh về tương lai của các cháu</i>
<i>và quyết tâm vì hạnh phúc của trẻ thơ.</i>
<b>HĐ 2 : Tìm hiểu bài. </b>
<i>MT : HS hiểu được nội dung của bài.</i>
+Khoå 1
H: Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như
thế nào?
+Khổ 2:
-Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh
hình ảnh giấc ngủ bình yên của HS, tác giả
muốn nói lên điều gì?
+Khổ cuối.
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ
đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ
và chi tiết nào?
GV chốt: Các chiến só công an yêu thương các
cháu HS….
<b>H.Nêu đại ý của bài ?</b>
<b>HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. </b>
<i>MT : Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng</i>
<i>nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương</i>
<i>yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS</i>
<i>miền nam.</i>
-Cho HS đọc tiếp nối bài thơ.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu
lên và hướng dẫn cho!HS luyện đọc.
-Cho HS học thuộc lòng.
-GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc
hay.
<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Nêu ý nghóa của bài thơ.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-HS theo dõi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đi tuần trong đêm khuya gió rét, mọi người đã
yên giấc ngủ say.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tác giả ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ
quên mình vì tổ quốc và hạnh phúc của trẻ thơ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tình cảm của người chiến sĩ:
Từ ngữ: Dùng những từ ngữ xưng hô thân mật;
chú, cháu, các cháu ơi… hỏi thăm các cháu ngủ
có ngon khơng, dặn các chẳ cứ yên tâm ngủ,
chú tự nhủ đi tuần để giữ cho cháu có giấc ngủ
say.
<i><b>- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương của các</b></i>
<i><b>chiến sĩ đối với HS miền Nam, sẵn sàng chịu</b></i>
<i><b>gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình</b></i>
<i><b>yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.</b></i>
-4 HS đọc tiếp nối. Mỗi HS đọc một khổ.
-HS luyện đọc 2 khổ thơ.
-HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến.
-Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ, bằng thay đổi vị trí các vế câu.
<b>II. Đồ dùng dạy – học.</b>
-Bảng lớp.
-Bút dạ vàbảng phụ.
<b>III.</b>
<b> Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
-Đặt câu có từ thuộc chủ điểm trật tự-an ninh ?
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Nhận xét.</b>
<i>MT : Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng</i>
<i>tiến.</i>
<i><b>Baøi 1 :</b></i>
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc;
-Các em đọc lại câu chuyện đã cho.
-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả (GV ghi
câu ghép lên bảng lớp).
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Câu văn gồm 2 vế cấu tạo thành.
-Quan hệ từ nối 2 vế câu: Chẳng những… mà
còn…
-Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng
những…. mà còn thể hiện quan hệ tăng tiến.
<i><b>Baøi 2 :</b></i>
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS laøm baøi vaø phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và khẳng định những cặp quan hệ
từ HS tìm đúng.
+Khơng những … mà cịn….
+Khơng chỉ….. mà cịn….
+Khơng những… mà…
<i>-KL : Cho HS đọc và nhắc lại ghi nhớ.</i>
<b>HĐ 2 : Luyện tập.</b>
<i>MT : Biết vận dụng những kiến thức đã học để</i>
<i>làm tốt các bài tập.</i>
<i><b>Baøi 1 :</b></i>
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc chuyện vui Người
lái xe đãng trí.
-GV giao việc:
-Đọc lại u cầu và câu chuyện.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS lên bảng phân tích câu ghép.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu các cặp quan hệ từ tìm được.
-Lớp nhận xét.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khơng nhìn
SGK.
-Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu
đã ghi câu ghép cần phân tích.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu
ghép có trong chuyện vui là:
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay
lái.
Vế 2: Mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp
phanh.
H: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
<i><b>Baøi 2 :</b></i>
Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là:
a)Khơng chỉ… màcịn….
b)Khơng những…. mà cịn…
Chẳng những… mà cịn…
c)Khơng chỉ… mà.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép
có quan hệ tăng tiến.
-HS cịn lại dùng bút chì gạch câu ghép trong
SGK hoặc làm vào giấy nháp.
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế
sau của xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế
-HS làm bài tập vào vở, 2 HS làm trên bảng
phụ.
-Nghe.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 114 : </b>
Giúp HS:
-Hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
-Biết cơng thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước.
-Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Hình hộp chữ nhật rỗng, trong suốt, có nắp.
-Khối lập phương bằng gỗ thể tích 1cm3<sub> hoặc hình vẽ mơ tả như SGK.</sub>
-Hình minh hoạ từ bài 2,3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
Điền dấu thích hợp vào ơ chỗ chấm :
145,365dm3<sub> … 145362cm</sub>3
98,74563m3<sub> … 9874563dm</sub>3
26541
1000 <sub>m</sub>3<sub> … 26,543m</sub>3
-Nhận xét chung và cho điểm
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Hình thành biểu tượng và cơng thức</b>
<b>tính thể tích của hình hộp chữ nhật.</b>
<i>MT : Hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp</i>
<i>chữ nhật.Biết cơng thức và quy tắc tính thể tích</i>
<i>của hình hộp chữ nhật.</i>
a) Ví dụ.
-u cầu HS đọc ví dụ ở SGK.
-Yêu cầu HS quan sát hình hợp chữ nhật này
-Yêu cầu quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các
hình lập phương 1cm3<sub> vào đủ 1 lớp trong hộp.</sub>
b)Quy taéc.
-GV ghi to lên bảng.
20 x16 x10= 3200 (cm3<sub>)</sub>
Dài x rộng x cao= thể tích.
-Yêu cầu HS nhìn vào cách làm trên, nêu cách
tính thể tích.
<i>-KL : GV chính xác hố.</i>
<i>-u cầu HS đọc quy tắc.</i>
<i>-GV ghi bảng. Gọi V là thể tích của hình hộp</i>
<i>chữ nhật, ta có. V= a xb xc.</i>
<b>HĐ 2 : Luyện tập.</b>
<i>MT : Vận dụng cơng thức giải quyết một số tình</i>
<i>huống thực tiễn đơn giản.</i>
<i><b>Bài 1.</b></i>
-u cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV quan sát giúp HS cịn yếu về mơn Tốn
tính chính xác.
-u cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
-GV nhận xét, sửa.
<i><b>Baøi 2 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
H: Có cách nào tách hình đã cho thành hình hộp
chữ nhật để sử dụng được cơng thức tính thể
tích?
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS trình bày cách chia.
-GV treo mô hình lên bảng.
-u cầu HS nêu các kích thước hình mới tạo
thành?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
bài vào vở.
-Nhaéc lại tên bài học.
-1 HS đọc to ví dụ.
-HS chú ý quan sát, nghe để nhận thức nhiệm
vụ.
-HS chú ý quan sát mẫu mô hình.
<i><b>-Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta</b></i>
<i><b>lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với</b></i>
<i><b>chiều cao (cùng đơn vị đo).</b></i>
-1 HS đọc to yêu cầu bài toán.
a) V = 5 x 4 x9 = 180 (cm3<sub>)</sub>
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3<sub>)</sub>
c) V =
2
5<sub> x </sub>
1
3<sub> x </sub>
3
4<sub> = </sub>
1
10<sub> (dm</sub>3<sub>)</sub>
-HS khác nhận xét.
-1 HS đọc to u cầu bài tập.
-HS lắng nghe, suy nghĩ.
-HS thảo luận.
-HS trình bày trước lớp.
-HS quan sát.
-Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là: 12cm;
8cm ; 5cm.
Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là :
12 x 8 x 5 = 480 (cm3<sub>)</sub>
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV xác nhận sửa chữa nếu sai.
-Yêu cầu HS nêu tính chất về thể tích một hình.
<i><b>Bài 3 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể
trước và sau bỏ hòn đá.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
vở bài tập.
H: Còn cách làm khác hay không? Nếu có cho
-Vậy thể tích đá chính bằng thể tích hình nào?
-u cầu HS về nhà làm.
-GV đánh giá.
-Chấm bài và nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
15-8 = 7(cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là :
7 x 6 x 5 = 210 (cm3<sub>)</sub>
Thể tích của khối gỗ là :
480 + 210 = 690 (cm3<sub>)</sub>
<i>Đáp số 690 cm3</i>
-Nhận xét.
-Thể tích một hình bằng tổng thể tích các hình
tạo thành nó.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
-Mực nước sau khi bỏ hòn đá nằm trong bể
-Thể tích hịn đá có thể tính được bằng thể tích
phần nước mới dâng cao có đáy là đáy của bể
và chiều cao là :
7 – 5 = 2(cm)
Thể tích của hịn đá là :
10 x 10 x 2 = 200 (cm3<sub>)</sub>
<i> Đáp số: 200cm3</i>
-Nghe.
<b>THỂ DỤC</b>
<b>Bài 45 : </b>
-Ơn di chuyển tung và bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau thực hiện động tác tương
đối chính xác.
-Ơn bật cao. u cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Làm quen trò chơi " Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
PHẦN NỘI DUNG <sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP – CHỈ DẪN
Mở
đầu
-Tập hợp.
-Phổ biến nội dung.
-Khởi động. 6 - 10’
Cơ
bản.
<i>1.Ôn di chuyển</i>
<i>tung và bắt bóng.</i>
<i>2.Ơn nhảy dây</i>
<i>kiểu chân trước,</i>
<i>chân sau.</i>
<i>3.Taäp baät cao.</i>
<i>4.Làm quen trò</i>
<i>chơi “Qua cầu tiếp</i>
<i>sức”.</i>
6 – 8’
5 – 7’
5 - 7’
5 – 7’
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của
tổ trưởng, tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm
2 người, khơng để bóng rơi.
Thi di chuyển tung bắt bóng theo từng đơi 1 lần.
-Cho HS nhảy, lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính
số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều hơn.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Phương pháp như
bài trước.
Thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vật chuẩn 1-2 lần.
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định
chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi
cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. GV chú ý
nhắc HS không đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm
bảo an tồn.
Kết
thúc
-Tập hợp.
-Hồi tĩnh.
-Nhận xét. 4 - 6’
x x x x x - Tập tại chỗ một số động tác thả lỏng.
x x x x x
-GV nhận xét đánh giá tiết học.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau để chuẩn bị
kiểm tra.
Ngày soạn :19/2/2009
Ngày dạy :20/2/2009
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
<b>Tập làm văn</b>
-Nắm được yêu cầu bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và bạn khi được thầy cơ chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi
chung; biết sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
<b>II. Chuaån bị :</b>
-GV chấm bài, tổng kết số lỗi.
-Bảng phụ ghi 3 đề và ghi loại lỗi HS mắc phải.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
-Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
-Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Nhận xét, hướng dẫn sửa một số lỗi sai cơ bản.</b>
<i>MT : Giúp HS nắm được các lỗi sai cơ bản và biết cách</i>
-HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
<i>chữa.</i>
-GV chép đề bài lên bảng (cả 3 đề).
-Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý
cho các em những điểm cần thiết về bài văn kể chuyện.
-GV nhận xét kết quả bài làm.
+Có 22 bài đạt từ 5 điểm trở lên, 5 bài dưới 5 điểm.
+Về nội dung.
* Ưu điểm : <i>Đã biết viết bài văn tương đối phù hợp với yêu</i>
<i>cầu của đề bài mình chọn.</i>
* Hạn chế : <i>Nội dung cịn sơ sài. Cách diễn đạt cịn vụng</i>
+Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục.
* Ưu điểm : <i>Biết trình bày đủ các phần cần thiết.</i>
* Hạn chế : <i>Một số bài các phần chưa cân đối, sai nhiều lỗi</i>
<i>chính tả, dùng từ chưa hay. Phần mở bài và kết bài đa số</i>
<i>chưa tốt.</i>
-GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc
nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết khơng chỉ
đúng mà hay.
Viết sai Sửa lại
-Chính tả :
Khuông mặt, ngạt nhiên,
ngèo, con xuối, trần ran, …
-Dùng từ :
trị cóc, chết lanh, …
-Câu :
+Nhảy vào chum nước thì
bị cua kẹp.
+Tơi tâu. Thưa Ngọc
Hoàng bây giờ ở dưới trần
-khn mặt, ngạc nhiên,
nghèo, con suối, trần gian, …
-trị tội Cóc, chết tươi, …
+Thiên Lơi nhảy vào chum
nước thì bị cua kẹp.
+Tơi tâu : “Thưa Ngọc
Hoàng bây giờ ở dưới trần
gian rất gian khổ vì khơng
có nước.”
<b>HĐ2 : Trả bài kiểm tra.</b>
-GV trả bài kiểm tra.
-GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
<b>HĐ 3 : Luyện tập.</b>
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS laøm baøi vaø trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so
với đoạn văn cũ.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-u cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập bài chu đáo
chuẩn bị bài sau.
-HS đọc lại cả 3 đề.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm
khi làm bài.
-HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
-HS đọc bài của mình đọc lời nhận
xét của giáo viên, đọc kĩ lỗi mình
mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho
đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS nêu.
-HS chọn đoạn văn mình viết chưa
hay hoặc cịn sai nhiều để viết lại.
-Lớp nhận xét.
-HS theo doõi.
<b>Bài 21 : </b>
Sau bài, HS có thể.
-Dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, của
-Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Lược đồ kinh tế một số nước châu Á.
-Lược đồ một số nước châu Âu.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
-Người dân châu Âu có đặc điểm gì ?
-Nêu những hoạt động kinh tế của các nước
châu Âu ?
-Nhận xét cho điểm HS.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ1. Liên Bang Nga.</b>
<i>MT : Nhận biết và nêu được vị trí địa lí, đặc</i>
<i>điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, nêu được</i>
<i>một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của</i>
<i>Nga.</i>
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu
cầu.
Em hãy xem lược đồ kinh tế số nước châu Á và
lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK để điền
các thông tin.
-GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ khi các
em gặp khó khăn.
-Gv yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm
trên bảng lớp.
-GV sửa chữa cho HS.
H: Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang
Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh, khắc
nghiệt không?
-GV u cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình
bày về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản
phẩm chính của ngành sản xuất của Liên Bang
Nga.
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
KL: <i>Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu…</i>
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở hồn
thành bảng…
Liên Bang Nga
Các yếu tố Đặc điểm-sản phẩm
chính của các ngành
sản xuất
Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Khí hậu
Tài ngun khống sản
Sản phẩm cơng nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp
-Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đõ nếu gặp khó
khăn.
-Một số HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Vì: Lãnh thổ rộng lớn=>khơ.
+Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương=>lạnh.
=>Khi hậu khặc nghiệt, khô và lạnh.
<b>HĐ2: Pháp.</b>
<i>MT : nhận biết và nêu được vị trí địa lí, đặc</i>
<i>điểm lãnh thổ của Pháp. Nêu được một số đặc</i>
<i>điểm chính về dân cư, kinh tế của Pháp.</i>
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS
thảo luận để hồn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế.
-Gv theo dõi, HDHS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán
phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
-GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu
hồn chỉnh.
-GV u cầu HS dựa vào phiếu và kiến thức địa
lí, nội dung SGK trình bày lại các đặc điểm về
tự nhiên và các sản phẩm của các ngành sản
xuất ở pháp.
-GV nhận xét và KL: <i>Nước Pháp nằm ở Tây</i>
<i>Âu, giáp biển có khí hậu ơn hồ….</i>
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-GV tổng kết bài.
-GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS
cùng trao đổi, thảo luận để hồn thành phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó
khăn cần GV giúp đỡ.
-1 Nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý
kiến.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cùng theo
dõi, nhận xét và nêu ý kiến bổ sung.
-Nghe.
<b>THỂ DỤC</b>
<b>Bài 46 : </b>
-Ơn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và đạt thành tích cao.
<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành một hàng ngang trước và cách lớp
3-5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 2,5m. Mỗi HS một dây
nhảy, chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.
PHẦN NỘI DUNG <sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP – CHỈ DẪN
Mở
đầu
-Tập hợp.
-Phổ biến nội dung.
-Khởi động. 6 - 10’
- Nhận lớp. Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng 100-200m.
- Đứng tại chỗ khởi động.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Cơ
bản.
<i>1.Ơn, kiểm tra</i>
<i>nhảy dây kiểu</i>
<i>chân trước, chân</i>
<i>sau.</i>
17 – 18’ -Cho HS ôn nhảy dây.
-Kiểm tra nhảy dây : Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy
dây kiểu chân trước, chân sau.
<i>2.Chơi trò chơi</i>
<i>“Qua cầu tiếp</i>
<i>sức”.</i> 5 - 7’
+ Hoàn thành tốt : Nhảy cơ bản đúng động tác, thành tích
đạt tối thiểu 12 lần(nữ), 10 lần (nam)
+ Hoàn thành : Nhảy cơ bản đúng động tác, thành tích
đạt tối thiểu 6-11 lần(nữ), 4-9 lần (nam)
+ Chưa hồn thành : Nhảy khơng đúng hoặc cơ bản đúng
kĩ thuật, thành tích đạt dưới 6 lần (nữ), dưới 4 lần (nam).
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi
cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho
chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. GV chú ý nhắc
HS khơng đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an
tồn.
Kết
thúc
-Tập hợp.
-Hồi tĩnh.
-Nhận xét. 4 - 6’
x x x x x - Tập tại chỗ một số động tác thả lỏng.
x x x x x
-GV nhận xét đánh giá tiết học, cơng bố điểm.
-Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
<b>Tốn</b>
<b>Tiết 115 : </b>
Giúp HS.
-Hình thành được cơng thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương.
-Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước.
-Vận dụng cơng thức tính để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn gian.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
-Mơ hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ
hình lập phương.
-Bảng phụ ghi bài 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
<b>1. Bài cũ : </b>
Một bể chưa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong
lịng bể chiều dài 3m ; chiều rộng 2,4m ; chiều
cao 1,8m. hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao
nhiêu lít (1lít=1dm3<sub>).</sub>
-Nhận xét chung và cho điểm
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài </b>
<b>HĐ 1 : Hình thành cơng thức tính thể tích của</b>
<b>hình lập phương.</b>
<i>MT : Hình thành được cơng thức và quy tắc tính</i>
<i>thể tích hình lập phương.</i>
a) Ví dụ.
-GV u cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ
nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng bằng 3cm,
chiều cao bằng 3cm.
-Yêu cầu HS nhận xét hình.
-Vậy đó là hình gì?
-HS lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS tính.
V= 3 x3 x3= 27 cm3
-GV treo mơ hình trực quan.
b) Cơng thức.
-GV treo tranh hình lập phương. Hình lập
phương có cạnh a, hãy viết cơng thức tính thể
tích hình.
-GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình
lập phương.
<b>HĐ 2 : Luyện tập.</b>
<i>MT : Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các</i>
<i>bài tập.</i>
<i><b>Baøi 1.</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm
trong từng trường hợp.
-Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính
diện tích hình đó?
-Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào
vở.
-Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích
cách làm.
-GV xác nhận kết quả.
-u cầu HS nhận xét và lưu ý các trường hợp.
<i><b>Baøi 2 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
-GV đánh giá cho điểm.
<i><b>Baøi 3 :</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
bài vào vở.
-GV gợi ý cho HS cịn yếu. Tìm số trung bình
cộng của 3 số bằng cách nào?
-Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
Hình lập phương?
-Chấm bài và nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
-Nêu cách tính thể tích hình lập phương ?
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-HS viết.
V= a xa xa
V: Thể tích hình lập phương.
a: độ dài cạnh hình.
-HS nêu.
-1 HS đọc to đề bài.
-Là hình vng. Có diện tích là tích của cạnh
nhân với cạnh.
-Bằng diện tích một mặt nhân với 6.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS1,2. Chỉ thay vào công thức để tính.
-HS3: Biết S1 nhẩm để tìm ra cạnh a.
-1 HS đọc to u cầu bài.
Bài giải
Thể tích khối kim loại hình lập phương.
0,7 x 0,75x0,75=0,421875(m3<sub>)</sub>
Đổi:0,421875m3<sub>=421,875dm</sub>3
Khối kim loại nặng là:
15 x 421,875=6328,152 (kg)
<i> Đáp số: 6328,152 kg.</i>
-1 HS đọc to yêu cầu bài toán.
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm3<sub>)</sub>
Số đo của cạnh hình lập phương là :
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3<sub>)</sub>
<i> Đáp số. 504cm3</i>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b> 1) Các tổ tổng hợp, báo cáo hoạt động của tổ trong tuần.</b>
<b> 2) Đánh giá hoạt động tuần 23 :</b>
-Thực hiện đầy đủ, đúng chương trình.
-Đa số HS đi học đều, đúng giờ, nề nếp học tập ổn định trước và sau tết nguyên đán. HS đoàn kết,
giúp đỡ nhau trong học tập
-Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp.
-Học lực có tiến bộ nhưng chưa đều.
<b> 3) Kế hoạch hoạt động tuần 24 :</b>
-Thực hiện chương trình tuần 24.
-Duy trì ơn tập cho HS.
-Duy trì tốt nề nếp học tập của HS.