Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học bài cơ cấu phân phối khí công nghệ 11 cho học sinh ở trường THPT hà văn mao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.04 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC BÀI CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
CƠNG NGHỆ 11 CHO HỌC SINH Ở
TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO

Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hịa
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn : Cơng Nghệ cơng nghiệp

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................2
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến..........................................2
2.3 Các biện pháp tiến hành..............................................................................3
2.3.1 Các biện pháp tiến hành...........................................................................3
2.3.2 Nhiệm vụ của đề tài..................................................................................3
2.3. Các giải pháp của đề tài..............................................................................3


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm..........................................................8
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHI..............................................................................9
3.1. Kết luận......................................................................................................9
3.2. Kiến nghi....................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thông
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
NXB: Nhà xuất bản
SGK: Sách giáo khoa
BGH: Ban giám hiệu
KTCN: Kĩ thuật công nghiệp
HS: Học sinh


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Với sự phát triển nhanh chóng của các ngành khoa học kĩ thuật, sự đổi mới
liên tục của công nghệ, việc ứng dụng những thành tựu đó vào cuộc sớng ngày
càng rộng rãi nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.
Qúa trình phát triển của kha học - kĩ thuật dẫn đến sự thay đổi căn bản hệ
thống tri thức kỹ năng hoạt động thực tiễn của của con người. Kể cả chất lượng
và quy mơ, do đó dẫn đến sự thay đổi căn bản trong nội dung giáo dục và đào
tạo của nhà trường: cụ thể là giáo dục kĩ thuật và công nghệ phải là bộ phận tất
yếu của giáo dục văn hóa phổ thơng thậm chí ở những nước “ mù kỹ thuật “ “
mù nghề “ được xem là “ mù chữ “ người lao động được xem là mù chữ nhưng
biết kỹ thuật vẫn có khả năng kiếm sống. Ngược lại chỉ biết chữ nhưng không có
chun mơn nghề ngiệp thì chắc chắn sẽ thất nghiệp. Do đó hiểu biết về những

kiến thức và kỹ năng lao động phải là học vấn bắt buộc mỗi người phải có.
Cơng nghệ là mơn học ứng dụng thực tế nhằm giúp học sinh có được
những kiến thức cơ bản như : Bản vẽ kĩ thuật, chế tạo cơ khí, động cơ đốt trong,
kĩ thuật điện…để áp dụng vào thực tế vào cuộc sống của bản thân vào cộng
đồng hay có thể làm kiến thức nền cho việc học kĩ thuật chuyên ngành sau này.
Nhưng đại đa số các em hiện nay không nhận ra tầm quan trọng ấy, dẫn đến các
em khơng có hứng thú trong việc học mơn này.
Trên thực tế phần động cơ đốt trong của môn công nghệ 11 gắn liền với đời
sống sinh hoạt, sản xuất. Ngày nay cùng với sự phát triển của đời sống và sản
xuất là sự gia tăng liên tục các phương tiện phục vụ nhu cầu vận chuyển với số
lượng lớn và việc đi lại không giới hạn của con người các phương tiện này đều
là sản phẩm của động cơ đớt trong. Do đó mỗi học sinh tớt nghiệp THPT, cần có
kiến thức cơ bản về phần này khơng những có thể giúp ích cho các em trong
việc tiếp tục học tiếp lên mà còn bổ trợ cho cuộc sống các em sau này. Được
trang bi kiến thức về động cơ đốt trong là hết sức quan trọng đối với học sinh
THPT nói riêng và đới với người dân nói chung.
Vấn đề dạy và học mơn Cơng nghệ ở trường THPT hiện nay cịn gặp một
sớ khó khăn nhất đinh như: Chưa hiểu đầy đủ và đúng các kiến thức lí thuyết
dẫn đến khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào thực tế, theo tình trạng
chung hiện nay, trang thiết bi phục vụ cho việc giảng dạy đối với mơn Cơng
nghệ ở các trường cịn hạn chế ở nội dung Động cơ đớt trong thuộc chương trình
Cơng nghệ 11. Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy mơn Cơng
nghệ THPT cịn rất ít.
Với các lí do nêu trên, và qua thời gian áp dụng giảng dạy thực tế trên lớp
đạt kết quả tốt, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“ Một số biện pháp nâng cao chất
lượng dạy học bài cơ cấu phân phối khí cơng nghệ 11 cho học sinh ở trường
THPT Hà Văn Mao” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Qua đề tài nghiên cứu có thể giúp cho học sinh:
- Làm cho học sinh tiếp thu bài dễ dàng.

- Nhận biết và giải thích các vấn đề thực tế.
1


- Tạo sự hứng thú hơn khi học Công nghệ, từ nghe giảng đến tự tìm hiểu để
tìm ra những cái mới và thơng qua đó rèn lụn tác phong công nghiệp cho học
sinh, giáo dục thế giới quan khoa học và niềm tin.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học bài
cơ cấu phân phối khí công nghệ 11 cho học sinh ở trường THPT Hà Văn Mao "
nhằm áp dụng vào việc giảng dạy bài Cơ cấu phân phối khí thuộc chương
trình Cơng nghệ 11 THPT.
Đới tượng áp dụng: Học sinh các lớp 11A6, 11A7 năm học 2020 – 2021 ở
trường THPT Hà Văn Mao nơi tôi công tác và giảng dạy.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập thông tin nghiên cứu tài liệu
và hệ thớng hóa tài liệu liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở các lớp 11 được
phân công giảng dạy để so sánh từ đó rút ra kết luận thực tiễn.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Trên con đường hội nhập và phát triển cùng thế giới, đất nước ta đã và
đang từng bước đổi mới, áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ hiện đại vào
trong mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước. Do đó việc đào tạo ra nguồn nhân lực có tri
thức và đạo đức đang là mục tiêu lớn của ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Cùng với mục tiêu chung của ngành giáo dục, mục tiêu của giáo dục cấp
THPT đó là: “ Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bi

cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ tổ quốc ”.
Trực quan là một phương pháp trong dạy học cho nhiều môn học. Lênin đã
chỉ ra con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý như sau: "Từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là con
đường biện chứng của nhận thức". Như vậy nhận thức của con người gồm hai
giai đoạn có quan hệ biện chứng với nhau là: Trực quan sinh động và tư duy trừu
tượng. “Trăm nghe không bằng một thấy” là câu nói khẳng đinh tầm quan trọng
của trực quan, đặc biệt trong dạy học Công nghệ.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
- Đại đa số học sinh của trường là con em dân tộc thiểu số, sống ở miền
núi điều kiện học tập cịn khó khăn, việc tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn
hạn chế.
- Tình trạng học sinh ngại học, coi nhẹ môn học do đây không phải là môn
thi tốt nghiệp và thi vào Đại học, Cao đẳng ..., hay trong tư tưởng của các em
học sinh từ xưa đến nay môn Công nghệ là môn phụ. Nên đã dẫn đến một thực
2


tế đáng buồn là kết quả, hiệu quả của giờ học chưa cao, chưa đạt được nhiều
theo mục đích, yêu cầu đặt ra.
- Trang thiết bi phục vụ cho việc dạy và học bộ mơn cịn ít học sinh khơng
có điều kiện trực tiếp để quan sát được, nội dung bài học học sinh phải hình
dung tưởng tượng, phải thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Do đó đã gây ra nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận cũng như khắc
sâu kiến thức của bài học, dẫn đến sự say mê, yêu thích môn học của học sinh
không nhiều, chất lượng hiệu quả giờ học chưa cao.
2.3. Các biện pháp tiến hành
2.3.1. Các biện pháp tiến hành
- Thu thập những tài liên quan đến Cơ cấu phân phối khí dùng trên Động

cơ đốt trong. Xem xét những điểm mới và tương đồng trong SGK để rút ra kết
luận.
- Sử dụng phương tiện trực quan để giải thích các vấn đề liên quan đến cơ
cấu phân phối khí. Các phương tiện trực quan là máy chiếu, một số chi tiết của
cơ cấu phân phối khí.
- Áp dụng các tài liệu đã thu thập được, cùng với các phương tiện trực quan
giúp cho việc soạn giảng được dễ dàng.
- Sử dụng những câu hỏi trong giảng dạy mang tính chất gợi mở để học
sinh tiếp cận vấn đề. Tăng cường cho học sinh làm việc theo nhóm đới với một
sớ nội dung cần tính hợp tác cao về kiến thức.
- Sự học hỏi qua những lần dự giờ các đồng nghiệp trong nhà trường
2.3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Cơ cấu phân phối khí là một cơ cấu rất quan trọng trong động cơ đớt
trong, nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình làm việc của động cơ, sự tiết kiệm
nhiên liệu và khí thải ra môi trường. Nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ các
nhiệm vụ sau:
- Cung cấp toàn diện đầy đủ hơn về kiến thức cơ cấu phân phối khí.
- Tăng tính tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức của học sinh.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và giáo dục hướng nghiệp.
2.3.3. Các giải pháp của đề tài
- Sử dụng phương tiện trực quan như máy chiếu, vật thật một cách hợp lí.
Các phương tiện trực quan tối thiểu gồm có những hình ảnh sau:
- Sơ đồ cấu tạo động cơ hai kì ba cửa khí và động cơ bớn kì.
- Sơ đồ ngun lí cơ cấu phân phới khí động cơ hai kì sử dụng xupap thải.
- Các phương án truyền động giữa trục cam và trục khuỷu.
- Các loại cơ cấu phân phối khí dùng xupap thường gặp.
- Khe hở nhiệt ở cơ cấu phân phối khí dùng xupap.
- Vật thật : xupap, con đội, cò mổ, lò xo xupap v.v..
- Đưa ra các câu hỏi phù hợp đối với từng nội dung :
- Sử dụng phiếu học tập phù hợp với nội dung.

* Sử dụng máy chiếu để dạy các nội dung
3


Việc sử dụng máy vi tính kết hợp máy chiếu để dạy học sẽ phát huy cao
tính trực quan của bài dạy. Đặc biệt, phần động cơ đốt trong không chỉ đòi hỏi
cung cấp kiến thức, mà còn rèn luyện kĩ năng, cách sử dụng động cơ đốt trong
cho các em.
Để cụ thể vấn đề trên, tôi đã xây dựng phương pháp giảng dạy các kiến
thức cho cho bài cơ cấu phân phối khí công nghệ 11 như sau:
Nội dung 1: Phân loại cơ cấu phân phối khí .
a) Đặt vấn đề
Động cơ hai kì ba cửa khí thì khơng có xupap. Vậy có loại động cơ hai kì nào có
xupap hay khơng?
b) Giải quyết vấn đề.
- Cho học sinh quan sát tranh động cơ hai kì 3 cửa khí và đặt câu hỏi:

Động cơ hai kì ba cửa khí.
1.Bugi 2.Pit tông 3.Cửa thải 4.Cửa nạp 5.Thanh truyền 6.Trục khuỷu.
7.Cacte 8.Đường thông cacte với cửa quét 9.Cửa quét 10.Xilanh.
- Các cửa khí ở động cơ trên được đặt ở đâu?
- HS:Trên thành xilanh.
- Chi tiết nào đóng mở các cửa khí này?
- HS:Pit tơng.
- Vậy nếu đặt cửa thải trên nắp máy thì pit tơng có đóng mở cửa thải được
khơng?
- HS:Khơng.
- Vậy lúc đó để đóng mở cửa thải ta phải dùng chi tiết nào?
- HS:Xupap thải.
- Giáo viên kết ḷn: một sớ động cơ điezen hai kì có cửa thải trên nắp

xilanh. Do đó, cần phải kết hợp cả pit tơng và xupap để đóng mở các cửa khí.
Cơ cấu phân phới khí đó gọi là cơ cấu phân phối khí kết hợp xupap và van trượt.

4


Động cơ hai kì quét thẳng qua xupap xả (sử dụng cơ cấu phân phối khí kết hợp)
1.Ống hút 2.Bơm khí qt 3.Pittơng 4.Xupap xả 5.Vịi phun 6.Ống thải
7.Khơng gian chứa khí quét 8.Cửa quét.
Nội dung 2: Cấu tạo cơ cấu phân phối khí dùng xupap.
a) Đặt vấn đề.
- Hình vẽ SGK cho thấy : số lượng trục cam dẫn động cho xupap là 1.Trục
cam đặt gần trục khuỷu và được dẫn động trực tiếp thông qua cặp bánh răng
phân phối.
- Trang 112 SGK có ghi : nếu trục cam đặt trên nắp máy, thường sử dụng
xích cam làm chi tiết dẫn động trung gian.
- Trên thực tế, số lượng trục cam trong cơ cấu phân phối khí là bao nhiêu?
Có những phương án nào để bố trí trục cam?
b) Giải quyết vấn đề.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:………..
Lớp:….
Quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau:
- Số lượng trục cam trên hình là:
Hình A:………
Hình B:……..
- Trục cam được đặt gần trục khuỷu hay trên nắp xilanh?
Hình A:…………
Hình B:…………..


5


Hình A: 1.Trục cam

2.Xupap

Hình B: 1.Trục cam 2. Xupap
- Giáo viên kết ḷn:
- Đới với động cơ có 1 trục cam thì cam nạp và thải bớ trí trên cùng một
trục. Đới với động cơ có hai trục cam thì cam nạp và thải được bố trí trên hai
trục riêng biệt
- Khi trục cam đặt xa trục khuỷu không sử dụng phương án truyền động
thông qua cặp bánh răng phân phới thì phải trùn động thơng qua xích hoặc đai
răng.
- Cho học sinh quan sát hình ảnh các phương án dẫn động trục cam.

6


Nội dung 3: Khe hở nhiệt
a) Đặt vấn đề.
Khe hở nhiệt là gì? Vì sao khe hở nhiệt lại ảnh hưởng đến hoạt động cơ
cấu phân phối khí?
b) Giải quyết vấn đề.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
- Khi động cơ làm việc thì nhiệt độ trong buồng cháy cao hay thấp?
- HS:Cao
- Khi nhiệt độ cao thì kích thước của xupap sẽ như thế nào?

7


- HS:Tăng lên.
- Giáo viên kết ḷn;
- Vì vậy đới với cơ cấu phân phới khí dùng xupap cần có khe hở nhiệt. Nó
được xác đinh là khe hở giữa đi xupap và cị mổ khi xupap đóng và động cơ ở
trạng thái nguội.

- Cho học sinh thảo luận nhóm các nội dung sau:
- Khe hở nhiệt quá lớn hoặc quá nhỏ sẽ gây ra hiện tượng gì?
- Giáo viên kết luận:
- Khe hở nhiệt được bố trí phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc các chi tiết
và chiều dài giãn nở. Nếu khe hở nhiệt quá nhỏ, xupáp có thể khơng được
đóng kín hoàn toàn. Ngược lại nếu khe hở quá lớn, trong quá trình làm việc
sẽ gây tiếng gõ và giảm tuổi thọ các chi tiết trong cơ cấu.
- Nêu lên việc bảo vệ môi trường thông qua việc điều chỉnh khe hở
nhiệt.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
- Sau một năm áp dụng phương pháp này ở trường đại đa số các em học
sinh điều đam mê và thích thú với môn học. Các em rất hứng thú khi được quan
sát và nghiên cứu các hình ảnh có liên quan đến môn học.
- Kiến thức của các em về động cơ đốt trong đã được cải thiện rất nhiều.
Các em có thể hiểu được một sớ cơng dụng của các chi tiết máy và có thể sử
dụng có hiệu quả một số loại động cơ đốt trong trong cuộc sống.
- Kết quả học tập của bộ môn được nâng cao đặc biệt là bài cơ cấu phân
phối khí sau khi áp dụng đề tài.
8



Cụ thể tôi tiến hành khảo nghiệm trong năm học với 2 lớp có khả năng
nhận thức tớt nhất trong 4 lớp 11 tôi dạy như sau:
Trước khi áp dụng sáng kiến:
Lớp

Sĩ số

11A6

43

11A7

39

Điểm
9 -10
%
8
18,6 %
6
15,4 %

Điểm
Điểm
7-8
5-6
%
%
20

12
41,86 % 32,5 %
20
9
38,46 % 30,76 %

Điểm
3-4
%
3
7,04 %
4
15,8 %

Điểm
<3
%
0
0%
0
0%

Điểm
7-8
%
25
58,1 %
25
64,1 %


Điểm
3-4
%
0
0%
0
0%

Điểm
<3
%
0
0%
0
0%

Sau khi áp dụng sáng kiến:
Lớp

Sĩ số

11A6

43

11A7

39

Điểm

9 -10
%
15
34,9 %
10
25,6 %

Điểm
5-6
%
3
7%
4
10, 3 %

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
3.1. Kết luận
- Qua việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn về vấn đề được nêu ra, qua việc
phân tích thực trạng những nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập. Bản thân
tôi qua những năm làm công tác giảng dạy đã tìm hiểu nguyên nhân và đã áp
dụng một số biện pháp trong việc nghiên cứu bài giảng, kết hợp với công nghệ
thông tin trong giảng dạy, các em đã có những hứng thú trong học tập. Dễ dàng
hình dung những bài học trừu tượng để nắm vững kiến thức.
- Đối với một giáo viên dạy Công nghệ THPT cần phải có niềm say mê đới
với bộ mơn, từ đó mới có những hứng thú trong việc tìm hiểu những kiến thức
mới và truyền đạt những kiến thức đó cùng niềm đam mê tìm hiểu cho học sinh .
Giáo viên phải hướng cho học sinh thấy được những lợi ích do môn Công nghệ
mang lại, cách thức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sao cho hợp lí để môn Công
nghệ trở nên gần gũi hơn.
3.2. Kiến nghị

3.2.1. Đối với giáo viên
- Thường xuyên trao dồi kiến thức, tìm ra các phương pháp mới trong
giảng dạy giúp người học được phát triển toàn diện về mọi mặt.
- Cần nâng cao kiến thức về động cơ đớt trong nói để bản thân được hoàn
thiện hơn giúp các em hiểu nhiều hơn kiến thức và tác dụng của mơn mình đang
học.
9


3.2.2. Đối với học sinh
- Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động trong quá trình lĩnh hội kiến
thức, nghiêm túc thực hiện các quy đinh của lớp học, thể hiện một tinh thần thái
độ tốt trong học tập.
- Thường xuyên trao dồi kiến thức của mình về động cơ đốt trong, cần
hoàn thành tốt các câu hỏi, nhiệm vụ do giáo viên đặt ra để bản thân có một
lượng kiến thức nhằm phục vụ tốt khi các em học lên cao hơn nữa.
3.2.3. Đối với các cấp lãnh đạo
- Kính mong BGH nhà trường quan tâm, sát sao hơn nữa trong công tác
giảng dạy của bộ môn, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để công tác giảng dạy bộ
môn công nghệ ở nhà trường ngày càng đạt hiệu quả cao hơn nữa.
- Xã hội luôn vận động và phát triển, kiến thức khoa học cũng theo đó bổ
sung từng ngày. Vì vậy, đới với đề tài này còn phải được mở rộng để bổ sung
thêm nhằm hoàn thiện hơn. Khi tìm hiểu về lĩnh vực động cơ đớt trong, có rất
nhiều đới tượng cùng nghiên cứu như các nhà thiết kế chế tạo động cơ, kĩ sư, thợ
máy, giáo viên dạy nghề, giáo viên THPT. Cùng một lĩnh vực quan tâm nhưng
những đối tượng khác nhau sẽ tìm hiểu với những cái nhìn khác nhau. Dưới góc
độ nhìn nhận và tìm hiểu của một người giáo viên dạy Công nghệ THPT, đề tài
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất đinh. Kính mong Ban Giám
Hiệu và quý thầy cơ giúp đỡ và góp ý để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày20 tháng 4 năm2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
Nguyễn Thị Bích Hịa

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Phương pháp dạy học KTCN ( Dương Phúc Tý – NXB Khoa học kĩ thuật –
2007)
2. Động cơ đốt trong (Hoàng Minh Tác – NXB Đại học sư phạm – 2002)
3. Động cơ đốt trong xưa và nay (Nguyễn Đức Phú – NXB Khoa học kĩ thuật –
1984).
4. Nguyên lí động cơ đốt trong ( Nguyễn Tất Tiến – NXB Giáo dục- 2003)
5. Hoạt động giáo dục nghề phổ thông ( Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam).
6. Các nguồn tài liệu tham khảo trên internet.
7. Sách giáo khoa Công nghệ 11, Nguyễn Văn Khôi – chủ biên, Nguyễn Văn
Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế,
NXB Giáo dục - 2011

11




×