Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop ghep Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.75 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 25</b>


Ngày soạn:


<i> Thø hai, ngµy tháng năm 20</i>
Tiết 1:


Chµo cê:
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
<b>Mơn:</b>


<b>Tªn bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c


<b>SễN TINH, THUY TINH</b>(TIẾT 1)
I/. Mục tiêu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân
vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở
nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn
Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân


dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1, 2,
4).


*HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuẩn bị:


GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong
SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi
sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS: SGK.


To¸n


<b>Thực hành xem đồng hồ </b>
(tiếp theo).(tr.125)
I/ Mục tiêu:


-Nhận biết được về thời gian( thời
điểm, khoảng thời gian).


-Biết xem đồng hồ, chính xác đến
từng phút( cả trường hợp mặt đồng
hồ có ghi số La Mã).


- Biết thời điểm làm công việc hằng
ngày của HS.


*HS laøm bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị:



* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mơ
hình. Bảng phụ, phấn màu.


* HS: VBT, bảng con.


TG H§ <sub>Hát vui</sub> H¸t vui


3’ KTB <i><sub>Voi nhà.</sub></i>


-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài <i>Voi</i>
<i>nhà.</i>


Nhận xét – chấm điểm.


<i>Thực hành xem đồng hồ.</i>


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài
Nhận xét


8’ 1 <i><sub>Giới thiệu bài mới – ghi tựa</sub></i> <b><sub>* Hoạt động 1: luyện tập thực hành.</sub></b>
<i>Bài 1: Xem tranh rồi trả lời các câu</i>
<i>hỏi sau.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho yêu cầu Hs quan sát lần lượt
từng tranh, hiểu các hoạt động và
thời điểm diễn ra hoạt động đó, rồi
trả lời câu hỏi.


- Gv hướng dẫn Hs làm phần a.


- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn
lại.


- Gv mời học sinh đứng lên đọc kết
quả


- Gv nhận xét, chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Luyện đọc


a) Đọc mẫu


-GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó
gọi 1 HS khá đọc lại bài.


b) Luyện phát âm


-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài.


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm)



c) Luyện đọc đoạn


-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?


-Các đoạn được phân chia như thế nào ?
-Gọi HS đọc đoạn 1.


-Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa
các từ: cầu hôn.


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho
biết câu văn HS khó ngắt giọng.


-Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó.
+ Nhà vua muốn kén cho cơng chúa /
một người chồng tài giỏi.


+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non
cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua
vùng nước thẳm.


-Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới
thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng
thong thả, trang trọng.


-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi
HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).


-Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3
tương tự hướng dẫn đoạn 1.



-Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng
dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng
các từ chỉ lễ vật.


-Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị
thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý
nhấn giọng các từ ngữ như: hơ mưa, gọi
gió, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu,
núi cao lên bấy nhiêu,…


5’ 3


<i>Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối,</i>
<i>hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.</i>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim
giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để
thấy được đồng hồ có cùng thời gian.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
-Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


7’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thi đua đọc</sub>
d) Thi đọc



-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.


Nhận xét.


e) Cả lớp đọc đồng thanh


-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3.


-Nhaän xét tiết học


* <i>Hát vui, chuyển Tiết 2</i>


6’ 5 <i><sub>Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:</sub></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề
bài.


- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ
ở bức tranh thứ nhất.


-Gv yêu cầu cả lớp bài vào v.
- Gv nhn xột, cht li:


2 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> Làm lại các bài tậpVề học bài.


Chuẩn bị bài sau.


TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c


<b>SễN TINH, THUY TINH</b>(TIET 2)
I/. Muùc tieõu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân
vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở
nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn
Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc
nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được
CH1, 2, 4).


*HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuaån bị:


GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong


SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi
sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt
giọng.


HS: SGK.


Đạo đức


<b>THỰC HAØNH KĨ NĂNG</b>
<b>GIỮA HỌC KỲ II</b>
I . Mục tiêu:


- Củng cố kiến thức đã học.


- Có thái độ hành vi phù hợp , biết
quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng
giềng bằng những việc làm phù hợp
với lứa tuổi.


II. Chuẩn bị:


GV: Phiều bài tập.
HS : SGK


TG H§ <sub>Hát vui</sub> H¸t vui


3’ KTB <sub>Kiểm tra bước chuẩn bị của HS, để </sub>


chuyển sang tiết 2. <i>- Chúng ta cần làm gì khi gặp đám<sub>tang? Vì sao?</sub></i>
Nhận xét.



6’ <sub> 1</sub> <sub>Phát triển các hoạt động :</sub>


 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài


* Giới thiệu bài: thực hành kỹ năng
giũa HKII.


4’ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV đọc mẫu tồn bài lần 2.


1/ Những ai đến cầu hơn Mị Nương?
-Họ là những vị thần đến từ đâu?


2/ Hùng Vương đã phân xử việc hai vị
thần đến cầu hôn bằng cách nào?
-Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm
những gì?


3/ Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi
giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
-Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng
cách nào?


-Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như
thế nào?


-Ai là người chiến thắng trong cuộc
chiến đấu này?



-Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu
giữa hai vị thần.


-Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ
Sơn Tinh luôn luôn là người chiến
thắng trong cuộc chiến đấu này?


-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu
hỏi 4.


-GV kết luận : Đây là một câu chuyện
truyền thuyết, các nhân vật trong
truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng
Vương, Mị Nương đều được nhân dân
ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng
phong phú chứ khơng có thật. Tuy
nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết
một sự thật trong cuộc sống có từ hàng
nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã
chống lũ lụt rất kiên cường.


- Chia HS trong lớp thành 6 nhóm
<i>Tổ chức trị chơi hái hoa dân chủ:</i>
- GV phát phiếu bài tập.


- Đại diện mỗi nhóm hái hoa.
- Thảo luận trong nhóm về các chủ
đề như :



+ Đồn kết với tiếu nhi quốc tế
+ Tơn trọng đám tang.


- GV chọn một số học sinh làm
giám khảo.


Nhận xét .


6’ 4 <sub></sub><sub> </sub><sub> Hoạt động 2:</sub><sub> Luyện đọc lại bài</sub>
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và GV chấm
điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và
tuyên dương các nhóm đọc tốt.


4’ 5


6’ 6 <sub>Củng cố :</sub>


- HS đọc lại cả bài.


-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
* GV gợi ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>thần tượng trưng cho sức mạnh của</i>
<i>nhân dân ta.</i>


<i>_Em thích Hùng Vương vì Hùng Vương</i>
<i>đã tìm ra giải pháp hợp lí khi hai vị</i>
<i>thần cùng đến cầu hơn Mị Nương.</i>
<i>_Em thích Mị Nương vì nàng là một</i>


<i>cơng chúa xinh đẹp…</i>


2’ <b>DỈn </b>


<b>dò</b> Về học bài chuẩn bị bài sau.Hệ thóng nội dung bµi häc.


TiÕt 4:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn.</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toỏn


<b>MOT PHAN NAấM</b><i> </i>(TR. 122)
I. Mục tiêu:


-Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “
Một phần năm”, biết đọc,viết 1/5 .
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật
thành 5 phần bằng nhau.


*HS laøm baøi: 1.



II. Chuẩn bị


- GV: Các mảnh bìa hình vng, hình
ngơi sao, hình chữ nhật.


- HS: Vở


Tập đọc
. Hoọi vaọt.
I/ Múc tiẽu:


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ.


-Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn
giữa hai đồ vật đã kết thúc bằng
chiến thắng xứng đáng của đô vật
già, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ
vật trẻ cịn xốc nổi.(trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


* HS: SGK, vở.


TG H§ <sub>Hát vui</sub> H¸t vui



2’ KTB <i><sub>Bảng chia 5</sub></i>


- Cả lớp đọc lại bảng chia 5.
- Gọi 2 HS sửa bài 3 (tiết trước)


Số bình hoa cắm được là:
15 : 5 = 3 ( bình hoa )
Đáp số : 3 bình hoa
GV nhận xét


<i>Tiếng đàn.</i>


-Gv mời 2 em bài:


+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào
phòng thi?


+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện
điều gì?


+ Tìm những chi tiết miêu tả khung
cảnh thanh bình ngồi gian phịng
như hịa với tiếng đàn?


Gv nhận xét baøi.


4’ 1 <i><b><sub>Giới thiệu: Một phần năm</sub></b></i>


Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Luyện đọc- Gv đọc mẫu bài văn. <i>.</i>



5’ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Hoạt động 1: hiểu được “Một phần


naêm”


Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
-HS quan sát hình vng và nhận thấy:
-Hình vng được chia làm 5 phần bằng
nhau, trong đó một phần được tô màu.
Như thế là đã tô màu một phần năm hình
vng.


-Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần
năm.


Kết luận: Chia hình vng bằng 5 phần
bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu)
được 1/5 hình vng.


- Gv đọc diễm cảm tồn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp
với giải nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.



- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5
đoạn trong bài.


- Gv mời Hs giải thích từ mới:<i> tứ xứ,</i>
<i>sới vật, khơn lường, keo vật, khố</i>.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 5 đoạn.


+ Một Hs đọc cả bài.
9’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thực hành</sub>


Baøi 1:


Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
Đã tô màu 1/5 hình nào?


- HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả
lời.


- HS làm việc cá nhân.


- Trao đổi với bạn cùng bàn, thống nhất
kết quả.



- GV chaám 5 quyển – Nhận xét.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:


<i>+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh</i>
<i>tượng sôi động của hội vật?</i>


- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
<i>+ Cách đánh của Quắm Đen và ơng</i>
<i>cản Ngũ có gì khác nhau?</i>


Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3.
Thảo luận câu hỏi:


+ <i>Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm</i>
<i>thay đổi keo vật như thế nào?</i>


- Gv nhận xét, chốt lại: Oâng Cản
Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như
cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm
một bên chân ông, bốc lên. Tình
hống keo vật khơng cịn chán ngắt
như trước kia nữa. Người xem phấn
chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ
nhất định sẽ ngã và thua cuộc.



Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4
và 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Theo em vì sao ông cản Ngũ
thắng?


5’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi
nhận biết “một phần năm” tương tự như
trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới
thiệu ở tiết 105.


Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, c. cố.
-Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp
-Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi
đọc 5 đoạn của bài.


-Một Hs đọc cả bài.


-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm c
tt.


3 <b>Dặn </b>



<b>dò</b>


Hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


o c


<b>THC HAØNH GIỮA HỌC KỲ 2</b>
I/ Mục tiêu :


- Củng cố kiến thức .


- Có thái độ thật thà ,lịch sự , quý trọng
người khác .


-Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi
sai .



II/ Chuẩn bị :


* GV : Phiếu học tập.
* HS : bút.


KĨ chun
<b> Héi vËt</b>
I. Mơc tiªu:


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa theo gợi ý cho trước ( SGK).


II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


* HS: SGK, v.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


3 KTB <i><sub>GV </sub><sub>đặt tình huống :</sub></i>


Một người gọi nhầm số máy ?


- Em đang chơi thì có chng điện thoại
reo, em sẽ làm gì ?



Nhận xét .


Gọi HS kể lại câu chuyện “Tiếng đàn”
GV cùng Hs nhận xét.


6’ 1 <sub>* Giới thiệu bài mới :</sub>


Thực hành kỹ năng học kỳ 2.
-Phiếu học tập .


-Em làm trực nhật lớp , nhặt được một
cây viết em sẽ làm gì?


-Trên đường đến trường em tình cờ nhặt
được 2000 đ , em sẽ làm gì ?


Em sẽ nói gì trong tình huống sau :
+ Em muốn nhờ chị lấy hộ cây viết .


<b>* Hoạt động 4</b> : Kể chuyện.


- Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể
lại 5 đoạn của câu chuyện.


7’ 2 <sub>- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn</sub>


của câu chuyện.


- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn
của câu chuyện theo gợi ý.



4’ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Em muốn xin mẹ đến nhà bạn chơi.
+ Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
* Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ
đang ngủ.


* Một người gọi nhầm số máy.


+ HS làm việc cá nhân, trao đổi với bạn
nhằm thống nhất ý kiến chung.


+ HS trình bày.
+ Cả lớp nhận xét.


+ GV nhận xét, tuyên dương.


- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyờn dng nhúm k
hay, tt.


6 5


3 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> Hệ thèng néi dung bµi häc.VỊ häc bµi


Xem tríc bµi sau.
<i> Thø ba, ngµy tháng năm 20 </i>



TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp vit

<b>CH HOA V</b>


I. Mc tiêu:


-Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối
băng rừng (3 lần).


II. Chuẩn bị:


-GV: Chữ mẫu V. Bảng phụ viết chữ cỡ
nhỏ.


-HS: Bảng, vở


To¸n



<b>Bài tốn liên quan đến rút về</b>
<b>đơn vị. (tr.128)</b>


I/ Mục tiêu:


- Biết cách giải bài tốn liên quan
đến rút về đơn vị.


* HS làm bài1,2.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


3 KTB <sub>-Kim tra v viết.</sub>
-Yêu cầu viết: U – Ư.
-Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
-Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng.
-GV nhận xét.


<i>Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).</i>
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.


Nhận xét .


3’ 1 <sub>* Giới thiệu bài mới – ghi tựa</sub> <sub>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs biết</sub>
giải bài tốn đơn và bài tốn có hai


phép tính.


<i>a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài</i>
<i>toán đơn.) .</i>


- Gv ghi bài toán trên bảng.
- Gv hỏi:


<i>+ Bài tốn cho ta biết những gì?</i>
7’ 2 <sub>Phát triển các hoạt động :</sub>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái


hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ V


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV chỉ vào chữ V và miêu tả:


+ Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của nét
cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét
lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải.
-GV viết bảng lớp.


-GV hướng dẫn cách viết:


-Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét
cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1
của các chữ H, I, K; dừng bút trên đường


kẽ 6.


-Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên
xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 1.
-Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi
chiều bút, viết nét móc xi phải, dừng
bút ở đường kẽ 5.


-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.


-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.


<i>+ Bài toán hỏi gì?</i>


<i>+ Muốn tính số lít mật ong trong mỗi</i>
<i>can ta là cách nào?</i>


- Gv u cầu Hs làm bài vào vở.
<i>Số lít mật ong trong mỗi can là:</i>
<i> 35 : 7 = 5 (l)</i>


<i> Đáp số : 5l.</i>


<i>b) Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài</i>
<i>toán hợp có hai phép tính chia và</i>
<i>nhân).</i>



- Gv ghi bài tốn trên bảng.
- Gv tóm tắt bài tốn: 7 can: 35<i>l</i>
2 can: ….<i>l?</i>
- Gv hướng dẫn Hs tìm:


+ Số <i>l</i> mật ong trong mỗi can.
+ Tìm số <i>l</i> mật ong trong 2 can.
- Gv hỏi:


+ Muốn tìm mỗi can chứa mấy <i>l</i> mật
ong phải làm phép tính gì?


+ Muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu <i>l</i>
mật ong phải làm phép tính gì?
Bài giải


<i>Soá l mật ong trong mỗi can là:</i>
<i> 35 : 7 = 5 (l)</i>


<i> Số l mật ong trong 2 can laø:</i>
<i> 5 x 2 = 10 (l)</i>


<i> Đáp số: 10 l mật ong.</i>
- Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan
đến rút về đơn vị”, thường tiến hành
theo hai bước:


+ Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực
hiện phép chia)



+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó
(thực hiện phép nhân).


7’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng</sub>
dụng.


* Treo bảng phụ


+Giới thiệu câu: V–Vượt suối băng rừng.
+Quan sát và nhận xét:


-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


-GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V
và ươt.


HS viết bảng con
* Viết: : V


-GV nhận xét và uốn nắn.
8’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Viết vở</sub>


* Vở tập viết:


-GV nêu yêu cầu viết.



-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.


-GV nhận xét chung.


* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
<i>Bài 1: Có 24 viên thuốc chia đều</i>
<i>trong 4 vỉ. Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao</i>
<i>nhiêu viên thuốc? </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gv nhận xét, chốt lại:


6’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- 2 dãy bình chọn bài viết đẹp nhất để
trưng bày.


- Cả lớp nhận xét.


- Gv nhận xét – tuyên dương.


<i>Bài 2: Có 28 kg gạo đựng đều trong 7</i>
<i>bao. Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu </i>
<i>ki-lơ- gam gạo?</i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv u cầu Hs tóm tắt bài tốn và
tự làm.


- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhn xột, cht li:


3 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b>


Hệ thống nội dung bài häc.
VỊ häc bµi


Xem tríc bµi sau.
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn: </b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toỏn


<b>LUYEN TAP</b><i> </i>(TR 123).


I. Muùc tiêu:


-Thuộc bảng chia 5 .


- Biết giải bài tốn có một phép chia
(trong bảng chia 5).


* HS làm Bài 1 ,2,3


II. Chuẩn bị


GV: Bảng phụ.
HS: V


Tự nhiên và xà hội
<b>ng vt.</b>
I/ Mc tiờu:


- Biết được cơ thể động vật gồm 3
phần : đầu, mình và cơ quan di
chuyển.


- Nhận ra sự đa dạng và phong phú
của động vật về hình dạng, kích
thước, cấu tạo ngồi.


- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của
một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và
chỉ được các bộ phận bên ngoài của


một số động vật.


- Nêu được những điểm giống và
khác nhau của một số con vật.


II/ Chuẩn bị:


* GV: các hình trong SGK trang 94,
95 ; Sưu tầm các ảnh động vật mang
n lp.


* HS: SGK, v.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


3’ KTB. <i><sub>Một phần năm</sub></i>


GV vẽ trước lên bảng một số hình học
và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tơ
màu 1/5 hình


GV nhận xét.


<i>Quả.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu
hỏi:


+ Quả thường dùng để làm gì?
+ Hạt có chức năng gì?



Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giới thiệu:<i>Luyện tập.</i>
Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập


Bài 1: HS tính nhẩm.


10 : 5 = ; 15: 5 = ; 20 : 5= ; 25 : 5 =
30 : 5= ; 45 : 5 = ; 35 : 5= ; 50: 5 =
Chẳng hạn:


10 : 5 = 2 ; 30 : 5 = 6
- HS tự nhẩm.


- Hs nêu kết quả và ghi lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.


* GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng
chia 5.


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>
<i>Mục tiêu</i>: Nêu được những điểm
giống nhau và khác nhau của một số
con vật. Nhận ra sự da dạng của
động vật trong tự nhiên.


<i>Cách tiến hành.</i>



<b>Bước 1: Thảo luận nhóm.</b>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình
94, 95 SGK thảo luận theo các câu
hỏi:


+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng
và kích thước của các con vật ?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của
từng con vật?


+ Chọn một số con vật có trong hình,
nêu những điểm giống nhau và khác
nhau về hình dạng, kích thước và cấu
tạo ngoài của chúng?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận trước lớp.


- Gv nhận xét câu trả lời của các
nhóm.


=> Trong tự nhiên có rất nhiều lồi
động vật. Chúng có hình dạng, độ
lớn ……. Khác nhau. Cơ thể chúng đều
gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan


di chuyển.


9’ 2


6’ 3 <sub>Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng </sub>
cột,


Chẳng hạn:


5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2


Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả
của 5 x 2 = 10 ta có thể ghi ngay kết
quả của 10 : 2 = 5 và10 : 5 mà khơng
cần tính”. Theo em bạn đó nói đúng
hay sai? Vì sao?


- HS tự suy nghĩ – trả lời.
- Cả lớp nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b>
<i>Mục tiêu</i>: Biết vẽ và tô màu con vật
ưa thích.


<i>Các bước tiến hành.</i>
<b>Bước 1 : Vẽ và tô màu.</b>


- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì


màu để vẽ một con vật mà các em
u thích.


<b>Bước 2: Trình bày.</b>


- Gv cho từng cá nhân dán bài của
mình trước lớp.


- Gv mời 1 số Hs lên giới thiệu bức
tranh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giải các bài tập có liên quan.
Bài 3:


Gọi 1 HS đọc đề bài


Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia
như thế nào?


-HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7
- Trình bày.


- GV cùng HS nhận xét.
Bài giải


Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là:
35: 5 = 7 (quyển vở)


Đáp số: 7 quyển vở



- Gv nhận xét và kết luận.


8’ 5 <sub>Củng cố :Thi đua.</sub>
5 x 4 = 5 x 3 =
20: 4 = 15: 5 =
20 : 5 = 15: 3 =
- Mỗi đội chọn 3 HS tham gia.


- Đội nào hoàn thành trước và đúng là
chiến thắng.


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi</b>
<i>Cách tiến hành.</i>


- Một Hs được Gv đeo hình vẽ một
con vật ở sau lưng, Gv đặt câu hỏi
cho em đó trả lời.


- Gv nhận xeựt.


2 D dò Nhân xét tiết học


Về nhà học và lµm bµi
TiÕt 3


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
<b>Mơn :</b>


<b>Tên bài :</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


T nhiên và xã hội
<b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG</b>


<b>TRÊN CẠN</b>
I. Mục tieâu:


- Nêu được tên, lợi ích của mợt
sốcây sống trên cạn.


-Quan sát và chỉ ra được một số
cây sống trên cạn.


* KNS: Kĩ năng quan sát, tìm
kiếm và xử lý các thơng tin về các lồi
cây sống trên cạn.


Kĩ năng ra quyết định:Nên và
không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị


- GV: Ảnh minh họa trong SGK trang
52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn
màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu
tầm).



- HS: SGK.


TËp viÕt


<b>Ơn chữ hoa S – Sầm Sơn.</b>
I/ Mục tiêu:


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ
hoa S (dòng), C,T (1 dòng); viết đúng
tên riêng Sầm Sơn( 1 dòng)và câu ứng
dụng: Cơn Sơn suối chảy.. rì rầm bên
tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Mẫu viết hoa S ; Các chữ
<i>Sầm Sơn </i>và câu tục ngữ viết trên dịng
kẻ ơ li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HĐ <sub>Hỏt vui</sub> Hát vui
5 1 <sub>KTBC : Cây sống ở đâu?</sub>


- Cây có thể trồng được ở những
đâu?


1. Giới thiệu tên cây.
2. Nơi sống của lồi cây đó.


3. Mơ tả qua cho các bạn về đặc


điểm của loại cây đó.


GV nhận xét


KTBC :


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
bài trước.


Gv nhận xét bài cũ.


* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ S hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ S.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên
bảng con.


- Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong
bài: S, C, T.


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc
lại cách viết từng chư õ : S.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ S vào bảng
con.



-Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Sầm
Sơn.


- Gv giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh
Thanh Hoá, là một trong những nơi
nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
-Luyện viết câu ứng dụng.


-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Cơn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay.
- Gv giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh
đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn
(thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa
…. Ơû huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
5’ 2 <i><sub>*Giới thiệu: Một số loài cây sống</sub></i>


<i>trên cạn.</i>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Kể tên các lồi cây


sống trên cạn.


PP: HS thảo luận nhóm, kể tên một


số lồi cây sống trên cạn mà các em
biết và mô tả sơ qua về chúng theo
các nội dung sau:


1.Tên cây.


2.Thân, cành, lá, hoa của cây.


3.Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai
trò gì?


- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất
trình bày.


5’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</sub>
PP: Suy nghĩ- thảo luận, nêu tên và
lợi ích của các loại cây đó.


Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Hình 1


+ Hình 2:


* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào
vở tập viết..


- Gv neâu yeâu cầu:


+ Viết chữ S: 1 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ C, T: 1 dịng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Hình 3:
+ Hình 4:
+ Hình 5:
+ Hình 6:
+ Hình 7:


Hỏi: Trong tất cả các cây các em
vừa nói, cây nào thuộc:


-Loại cây ăn quả?


-Loại cây lương thực, thực phẩm.
-Loại cây cho bóng mát.


-Bổ sung: Ngồi 3 lợi ích trên, các
cây trên cạn còn có nhiều lợi ích
khác nữa. Tìm cho cơ các cây trên
cạn thuộc:


-Loại cây lấy gỗ?
-Loại cây làm thuốc?


* Em, sẽ làm gì để bảo vệ các lồi cây
có ích sống trên cạn.


GV chốt kiến thức: Có rất nhiều lồi
cây trên cạn thuộc các loài cây khác
nhau, tùy thuộc vào lợi ích của
chúng. Các lồi cây đó được dùng để


cung cấp thực phẩm cho con người,
động vật, làm thuốc…


+ Viết câu ca dao 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm đúng</sub>
loại cây


GV phổ biến luật chơi:


GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi
tên chung của tất cả các loại cây cần
tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm
các loại cây thuộc đúng nhóm để
gắn vào.


Yêu cầu các nhóm HS trình bày
kết quả. GV nhận xét


6’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


-Hãy kể một số cây sống trên cạn.
+ HS trả lời.


+ GV cùng HS nhận xét.



* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở
viết đúng, viết đẹp.


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv công bố nhóm thaộng cuoọc.


3 Dặn




Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau
<i><b>Thứ t, ngày th¸ng năm 20</b></i>


Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn: </b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Caực H§</b>



Tập đọc
<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>
I. Mục tiêu:


<b> -Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện</b>
giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy
biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con
(trả lời được các CH trong SGK; tḥc
3 khổ thơ đầu).


II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong
SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần
luyện đọc.


-HS: SGK.


ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
<b>Hội vật.</b>


I/ Mục tiêu:


-Nghe- viết đúng bài CT; tình bày
đúng hình thức bài văn xi.


-Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.



II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buùt.


TG HĐ: <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


5 KTB <i><sub>Sụn Tinh, Thuỷy Tinh</sub></i>


-Gi HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi về nội dung của bài.


-GV nhận xét, chấm điểm.


<i>Tiếng đàn.</i>


- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng
chữ l/n hoặc ut/uc.


Gv nhận xét bài thi của Hs.
8’ 1 <sub>-Giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng</sub>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Luyện đọc


a) Đọc mẫu


-GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý:


Giọng vui tươi, thích thú.


b) Luyện phát âm


-u cầu HS tìm các từ cần chú ý phát
âm:


+ Tìm những tiếng trong bài có âm
đầu l, n, …?


+ Tìm các tiếng trong bài có thanh hỏi/
ngã, âm cuối là n, c, t?


(HS trả lời, GV ghi các từ này lên
bảng)


-Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ


* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe
-viết.


-Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
-Gv đọc tồn bài viết chính tả<i>.</i>


-Gv u cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết
-Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ <i>Đoạn viết gồm có mấy câu?</i>
<i>+ Những từ nào trong bài viết hoa ?</i>
-Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai:Cản Ngủ, Quắm Đen,


giục giã, loay hoay, nghiêng mình……


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


4’ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

này. (Tập trung vào các HS mắc lỗi
phát âm)


-u cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài.


c) Luyện đọc đoạn


-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ trước lớp.


-Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo
nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS.


d) Thi đọc giữa các nhóm


-Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ,


đọc cả bài.


e) Đọc đồng thanh


-Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </sub>
-Gọi 1 HS đọc chú giải.


-Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển
rất rộng.


-Những hình ảnh nào cho thấy biển
giống như trẻ con?


-Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?
6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Học thuộc lịng bài thơ</sub>


-GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài
thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài
thơ, sau đó xố dần bài thơ trên bảng
cho HS học thuộc lòng.


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.



* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài
tập.


<i>+ Bài tập 2</i>:<i> </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv
mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó
từng em đọc kết quả.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a) <i>trăng trắng – chăm chỉ – chong </i>
<i>chóng. </i>


b) <i>trực nhật – trc ban lc s - vt.</i>


4 6


2 Dặn


dò Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiªu:</b>



Tốn


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (TR .124)</b>
I. Mục tiêu:


-Biết tính giá trị của biểu thức số có
hai dấu phép nhân, chia trong trường
hợp đơn giản.


-Biết giải tốn có một phép


Tập đọc


<b>Hội đua voi ở Tây Nguyên.</b>


I// Mục tiêu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu, giữa các cụm t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


nhaõn( trong baỷng nhân 5).


-Biết tìm số hạng của một tổng; tìm
thừa số.



*HS làm bài: 1,2,4.
II. Chuẩn bò:


-GV: Bảng phụ
-HS: Vở


đua voi (trả lời được các CH trong
SGK)


II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK.


* HS: Xem trước bi hc, SGK, VBT.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


3 KTB <i><sub>Luyện tập</sub></i>


Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng
chia 5 và làm bài tập 3, 4.


GV nhận xét


Hội vật.


- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Hội vật ”
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
tượng sơi động của hội vật?



+ Cánh quân của Quắm Đen và ông
Cản Ngũ có gì khác nhau?


GV nhận xét bài cũ.
6’ 1 <i><sub> Giới thiệu: </sub></i><sub>Luyện tập chung</sub>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập


Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu:
- HS quan sát mẫu


Mẫu: 3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6
- GV tổ chức cho HS tự làm vào vở.
- 3 HS trình bày ở bảng lớp.


- GV cùng HS nhận xét, chốt lại.
a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10
c) 2 x 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8


* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.


-Giọng đọc vui, sôi nổi. Nhịp nhanh,
dồn dập hơn.



- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp
với giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng câu .


- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu của bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước
lớp.


- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn
trước lớp.


- Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong
SGK: trường đua, chiêng, man-gát, cổ
vũ.


-Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.


- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc
đúng.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả


lời câu hỏi:


4’ <b>2</b>


7’ 3 <sub>Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số </sub>
hạng trong một tổng và tìm một thừa
số trong một tích.


- Hs tự suy nghĩ làm bài, rồi trao đổi
với bạn cùng bàn thống nhất cách giải
và kết quả.


- 4 HS thi đua trình bày ở bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.


a) X + 2 = 6 X x 2 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b) 3 + X = 15 3 x X = 15
X = 15 –3 X = 15 : 3
X = 5 X = 5


+ Tìm những chi tiết tả công việc
chuẩn bị cho cuộc đua ?


Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao
đổi theo nhóm. Câu hỏi:


+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ
thương?



- Gv nhận xét, chốt lại: Cuộc đua diễn
ra chiêng trống vừa nỗi lên, cả mười
con voi lao đầu, hăng máu phóng như
bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng
man-gat gan dạ và khéo léo điều
khiển cho voi về trúng đích.


Những chú voi chạy đến đích trước
tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán
giả đã nhiệt liệt cỗ vũ, khen ngợi
chúng.


5’ 4 <sub>* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu </sub>


bài.


- Gv u cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả
lời câu hỏi:


+ Tìm những chi tiết tả công việc
chuẩn bị cho cuộc đua ?


Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao
đổi theo nhóm. Câu hỏi:


+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ
thương?



- Gv nhận xét, chốt lại: Cuộc đua diễn
ra chiêng trống vừa nỗi lên, cả mười
con voi lao đầu, hăng máu phóng như
bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng
man-gat gan dạ và khéo léo điều
khiển cho voi về trúng đích.


Những chú voi chạy đến đích trước
tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán
giả đã nhiệt liệt cỗ vũ, khen ngợi
chúng.


6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: giải bài tốn có phép </sub>
nhân


Bài 4:


-u cầu HS đọc đề bài.


-Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20
- Trình bày cá nhân


- GV chốt lại:


Bài giải


Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)


Đáp số 20 con thỏ.



5’ 6 <sub>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.</sub>


- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc


4’ 7 <sub>Củng cố :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cả lớp nhận xét.


- Gv chaám ủieồm hay.


2 Dặn


dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.Hệ thóng bài dạy.
Tiết 3:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B.Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Chớnh tả (Tập chép)


<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>
I. Mục tiêu :


- Chép chính xác bài CT, trình bày
đúng hình thức đoạn văn xuôi.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


II. Chuẩn bị;


-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
tập 2.


-HS: Vở


To¸n


<b>Luyện tập. (tr. 129)</b>
I/ Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn liên quan đến rút
về đơn vị.


- Viết và tính được giá trị của biểu
thức.


* HS làm bài: 2,3,4.
II/ Chuẩn bị:



* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG H§ <sub>Hát vui</sub> H¸t vui


3’ KTB <i><sub>Voi nhà.</sub></i>


-u cầu HS viết các từ sau: lụt lội,
lục đục, rụt rè, sút bóng, cụt.


-GV nhận xét.


<i>Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.</i>
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài


Nhận xét.
6’ 1 <b><sub>Giới thiệu: Sơn Tinh, Thủy Tinh. </sub></b>


4.Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT


a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-Gọi HS lần lượt đọc lại đoạn viết.
-Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều
gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày


-Yêu cầu HS quan sát kĩ bài viết mẫu


trên bảng và nêu cách trình bày một
đoạn văn.


c) Hướng dẫn viết từ khó


-Trong bài có những chữ nào phải viết
hoa?


-Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu
bởi âm r, d, gi, ch, tr; các chữ có dấu


* Hoạt động 1: luyện tập thực hành.
<i>Bài 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
<i> Có 2135 quyển vở được xếp đều vào</i>
<i>7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu</i>
<i>quyển vở ?</i>


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự
làm.


- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


6’ 2


5’ 3 <i><sub>Bài 3:</sub></i> <i><sub>Lập đề tốn theo tóm tắt, rồi</sub></i>


<i>giải bài tốn đó :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hỏi, dấu ngã.


-Đọc lại các tiếng trên cho HS viết
vào bảng con. Sau đó, chỉnh sửa lỗi
cho HS, nếu có.


d) Viết chính tả


-GV u cầu HS nhìn bảng chép bài.
e) Sốt lỗi


g) Chấm bài


-Thu và chấm một số bài. Số bài còn
lại để chấm sau.


- Gv mời vài Hs dựa vào tóm tắt để
đọc thành bài toán.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làmbài.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


7’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>
chính tả


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ
chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 HS
làm xong đầu tiên được tuyên dương.


Bài 2:


-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, sau đó
tổ chức cho HS thi tìm từ giữa các
nhóm. Trong cùng một khoảng thời
gian, nhóm nào tìm được nhiều từ
đúng hơn thì thắng cuộc.


6’ 5 <i><sub>Baøi 4:</sub></i>


- Gv mời Hs đọc đề bài : <i>Một mảnh</i>
<i>đất hình chữ nhật có chiều dài 25m,</i>
<i>chiều rộng kém chiều dài 8m. Tính chu</i>
<i>vi mảnh đất đó.</i>


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làmbài .
- Gv nhận xét chốt lại:


5’ 6 <sub>Củng cố :</sub>


HS thi đua tìm tiếng có dấu hỏi/ dấu
ngã.


+ HS tự chọn bạn lên thi đua.Ai tìm
được nhiều cặp từ và đúng trong thời
gian 2 phút thì thắng cuộc, được
thưởng một tráng pháo tay lớn.
+ HS tham gia thi.


+ Cả lớp nhận xét.



2’ D D HƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thứ năm, ngày th¸ng năm 20</b></i>
Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn :</b>
<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiªu :</b>


Tốn


<b>GIỜ, PHÚT (TR. 125)</b>


I. Mục tiêu:


-Biết 1 giờ có 60 phút.


-Biết xem ng h khi kim phỳt ch


Luyện từ và câu


<b> Nhõn hoỏ. Ôn cỏch t v tr li </b>
<b>câu hỏi “ Vì sao?”.</b>


<b> I/ Muùc tieõu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


vaứo soá 12, soá 3 ,soá 6.


-Biết đơn vị đo thời gian: giờ phút.
-Biết thực hiện phép tính đơn giản
với các số đo thời gian.


*HS làm bài: 1,2,3.
II. Chuẩn bị:


-GV: Mơ hình đồng hồ (bằng nhựa
hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và
đồng hồ điện tử (nếu có).


-HS: Vở


những hình ảnh nhân hóa( BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi Vì sao? ( BT2).


- Trả lời đúng 2- 3 câu hỏi Vì sao?
trong BT3.


II/ Chuẩn bị:


*GV: Bảng lớp viết BT1.Bảng
phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1


câu trong BT3.


* HS: Xem trước bài hc, VBT.


HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


5 1 <sub>KTBC : Luyện tập chung.</sub>


- Gọi 2 HS sửa lại bài 4 (tiết trước)
Số con thỏ có tất cả là:


5 x 4 = 20 (con)
Đáp so: 20 con thỏ.
GV nhận xét


KTBC : <i>Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu</i>
<i>phẩy.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
Gv nhận xét bài của Hs.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em
làm bài tập.


-Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv yêu cầu từng HS làm bài cá
nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm.
+<i>Tìm các sự vật và con vật được tả</i>
<i>trong đoạn thơ?</i>



<i>+Các sự vật, con vật được tả bằng</i>
<i>những từ nào?</i>


<i>+cách tả và gọi sự vật, con vật như</i>
<i>vậy có gì hay?</i>


-Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu
khổ to, chia lớp thành 4 nhóm, mời 4
nhóm lên bảng thi tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>+ Tên các sự vật, con vật:</i> Lúa ;
Tre ; Đàn cò ; Gió ; Mặt trời.


<i>+ Các sự vật, con vật được gọi:</i> chị,
cậu, cô, bác.


<i>+ Các sự vật, con vật được tả:</i> phất
phơ bím tóc ; bá vai nhau thì thầm
đứng đọc ; áo trắng , khiêng nắng
qua sông ; chăn mây trên đồng ; đạp
xe qua ngọn núi.


<i>+ Cách gọi và tả sự vật, con vật:</i>


5’ 2 <i><b><sub>Giới thiệu: Giờ, phút.</sub></b></i>


Phát triển các hoạt động :



 Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem


giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
-GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời
gian là giờ. Hôm nay ta học thêm
một đơn vị đo thời gian khác, đó là
phút. Một giờ có 60 phút”.


GV viết: 1 giờ = 60 phút.


GV sử dụng mơ hình đồng hồ, kim
đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS:
“Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?”


GV quay tiếp các kim đồng hồ sao
cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “
Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi
viết: 8 giờ 15 phút.


Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ
sao cho kim phút chỉ số 6 và nói:
“Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút
hay là 8 giờ rưỡi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b)GV u cầu HS tự làm trên các mơ
hình đồng hồ của từng cá nhân, lần
lượt theo các lệnh, chẳng hạn:


c0“Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15
phút; 10 giờ 30 phút”.



Làm cho các sự vật, con vật trở nên
sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.


5’ 3 <sub>*Hoạt động 2: Làm bài 2 , bài 3.</sub>


Bài tập 3:


Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào VBT.


- Gv nhận xét, chốt lại.


Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ q vơ lí.
Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì
họ thường là những người phi ngựa
giỏi nhất.


Chị em Xơ-phi đã về ngay vì nhớ lời
mẹ dặn không được làm phiền người
khác.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thực hành</sub>


Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV có thể hướng dẫn HS trước hết
quan sát kim giờ (để biết đồng hồ
đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát


kim phút để biết đồng hồ chỉ bao
nhiêu phút (15 phút hay 30 phút) rồi
trả lời câu hỏi theo yêu cầu.


Baøi 2:


-HS xem tranh, hiểu các sự việc và
họat động được mô tả qua tranh vẽ.
Xem đồng hồ.


-Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức
tranh.


- Trả lời câu hỏi của bài tốn. Ví dụ:
“Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ thì
ứng với đồng hồ C”.


Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài.
* Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực
hiện các phép tính cộng, trừ trên số
đo thời gian với đơn vị là giờ. HS
không được viết thiếu tên đơn vị
“giờ” ở kết quả tính.


6’ 5 <i><sub>Bài tập 3:</sub><sub> </sub></i>


Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv yêu cầu Hs đọc lại bài “ Hội
vật”. Từng cặp trả lời lần lượt các
câu hỏi:



-Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
-Gv nhận xét, chốt lại.


Người tứ xứ đổ về xem hội rất đơng
vì ai cũng muốn được xem mặt , xem
tài ông Cản Ngũ.


a) Lúc đầu keo vật xem chừng chán
ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào
đánh rất hăng, còn ông cản Ngũ thì
lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.
b) Ơng Cản Ngũ mất đà chúi xuống
vì ơng bước hụt, thực ra là ơng vờ
bước hụt.


c) Quắm Đen thua ông Caỷn Nguừ vỡ anh
maộc mửu oõng.


3 Dặn


dò Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bµi sau
TiÕt 2:


Nhóm trình 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



Luyn t và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN - ĐẶT </b>
<b>VÀ TRẢ LI CU HI Vè SAO? </b>


Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>



I. Mục tiêu:


-Nắm đđược mợt số từ ngữ về sông
biển (BT1, BT2).


- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi
Vì sao? (BT3, BT4).


II. Chuaån bò:


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài
tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
-HS: Vở


I/ Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn liên quan đến rút


về đơn vị.


- Viết và tính được giá trị của biểu
thức.


*HS làm bài: 1,2,3, bài 4(a ,b).
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


4 1 <i><sub> Từ ngử về lồi thú. Dấu chấm, dấu</sub></i>
<i>phẩy</i>


-Kiểm tra 4 HS.
-Nhận xét.


<i>Luyện tập.</i>


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Nhận xét


6’ 2 <i><b><sub>Giới thiệu: </sub></b></i>


-Từ ngữ về sông biển, biết sử dụng
cụm từ “Vì sao?” để đặt câu.


Phát triển các hoạt động :



*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
tập


<b>Baøi 1</b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy yêu cầu các em thảo luận với
nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm
được nhiều từ.


<b>Bài 2</b>


-Bài yêu cầu chúng ta làm gì?


-u cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
vào Vở bài tập. Đáp án: sơng; suối;
hồ


-Nhận xét.


<i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
<i>Mua 5 quả trứng hết 4500 đồng. Hỏi</i>
<i>nếu mua 3 quả trứng như thế thì hết</i>


<i>bao nhiêu tiền ?</i>


- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yeâu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


8’ 3 <i><sub>Bài 2:</sub></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
<i>Muốn lát nền 6 căn phòng như nhau</i>
<i>cần 2550 viên gạch. Hỏi muốn lát nền</i>
<i>7 căn phòng như thế cần bao nhiêu</i>
<i>viên gạch ?</i>


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự
làm.


- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


4’ 4 <sub>*Hoạt động 2: giúp HS trả lời câu </sub>
hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì
sao?


5’ 5 <i><sub>Bài 3:</sub></i>



?


<i>Một người đi bộ mỗi giờ được 4km.</i>
(B¶ng sè liƯu ë SGK)


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


4’ 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Baøi 3


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt
câu hỏi theo yêu cầu của bài.


-Kết luận: Trong câu văn “Khơng
được bơi ở đoạn sơng này vì có nước
xốy.” thì phần được in đậm là lí do
cho việc “Không được bơi ở đoạn
sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do
của một sự việc nào đó ta dùng cụm
từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi
đúng cho bài tập này là: “Vì sao
chúng ta không được bơi ở đoạn sông
này?”


Baøi 4


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực
hành hỏi đáp với nhau theo từng câu
hỏi.


-Nhận xét.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các
em thi đua làm bài.


- Gv dán 4 tờ giấy. Mời 4 nhóm lên
điền kết quả vào.


- Gv nhận xét, chốt lại:


4’ 7 <i><sub>Bài 4: </sub></i><sub>Viết biểu thức rồi tính giá trị</sub>


của biểu thức :


a) 32 chia 8 nhân 3
b) 45 nhân 2 nhân 5.
- Gv mời Hs đọc đề bài.


- Gv hỏi: Khi tính giá trị biểu thức có
các phép tính nhân, chia. Ta làm cách
nào?


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét chốt li:


2 Dặn





-Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị bài sau
TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Keồ chuyện


<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>
I. Mục tiêu :


-Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung
câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại
được từng đoạn câu chuyện (BT2).


-HS khá, giỏi biết kể lại tồn bợ câu
chuyện (BT3).


II. Chuẩn bị:



-GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong
SGK (phóng to, nu cú th).


-HS: SGK.


Tự nhiên và xà hội
<b>Coõn truứng.</b>
I/ Mục tiêu:


-Nêu được ích lợi hoặc tác hại của
một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên
ngồi của một số cơn trùng trên hình
vẽ hoặc


vật thật.


-Biết cơn trùng là những động vật
khơng xương sống, chân có đốt, phần
lớn đều có cánh.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Hình trong SGK trang 96, 97.
* HS: SGK, v.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Gọi HS lên bảng kể lại theo câu


chuyện Quả tim khỉ theo hình thức nối
tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn.


-Nhận xeùt.


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nhận xét hình dạng và kích
thước của các con vật mà em đã học?
+ Nêu những điểm giống nhau và
khác nhau về hình dạng, kích thước và
cấu tạo ngoài của chúng?


Gv nhận xét.
5’ 2 <i><sub>Giới thiệu: </sub><sub>Trong tiết kể chuyện này,</sub></i>


<i>caùc con sẽ cùng nhau kể lại câu</i>
<i>chuyện Sơn Tinh, Thuûy Tinh.</i>


-Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các


bức tranh theo đúng nội dung câu
chuyện


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
-Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
-Đây là nội dung thứ mấy của câu


chuyện?


-Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?


-Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?


-Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
-Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh
theo đúng nội dung truyện.


<b>C. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<i>Mục tiêu</i>: Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các cơn trùng được
quan sát.


<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


<b>C.</b> Gv cho Hs quan sát hình 96, 97
SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng,
chân, cánh (nếu có) của từng con cơn
trùng có trong hình. Chúng có mấy
chân? Chúng sử dụng chân, cánh để
làm gì?



+ Bên trong cơ thể chúng có xương
sống không?


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số nhóm lên trình bày
trước lớp.


- Gv nhận xét.


=> Cơn trùng (sâu bọ) là những động
vật không xương sống. Chúng có 6
chân và chân phân thành các đốt.
Phần lớn các lồi cơn trùng đều có
cánh.


3’ 3


4’ 4


4’ 5


5’ 6 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung</sub>
truyện


-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi
nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các
em tập kể lại truyện trong nhóm: Các
nhóm kể chuyện theo hình thức nối
tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương


ứng với nội dung của mỗi bức tranh.
-Tổ chức cho các nhóm thi kể.


-Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể
tốt.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc với những</b>
côn trùng thật và các tranh ảnh cơn
trùng sưu tầm được.


<i>Mục tiêu</i>:


+ Kể tên một số cơn trùng có ích và
một số cơn trùng có hại đối với con
người.


+ Nêu được một số cách diệt trừ
những cơn trùng có hại.


<i> Các bước tiến hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bước 1 : Làm việc theo nhóm</b>


Các nhóm trưởng điều khiển các
bạn phân loại côn trùng thật hoặc
tranh ảnh các lồi cơn trùng sưu tầm
được thành 3 nhóm : có hại, có ích và
nhóm không ảnh hưởng đến con
người.



<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày
các bộ sưu tập của mình.


- Gv nhận xét.


6’ 8 <sub>Củng cố :</sub>


-Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện?


3’ DỈn


dị HS về học bài và chuẩn bị bài sauNhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Thø s¸u, ngày tháng năm 20</b></i>
Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Taọp laứm vaờn



<b>P LI NG Ý- QUAN SÁT</b>
<b>TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
I. Mục tiêu:


- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống
giao tiếp thông thường (BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời
đúng được các câu hỏi về cảnh trong
tranh (BT3).


* KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
- Lắng nghe tích cực.


II. Chuẩn bị:


-GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng
phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng
to, nếu có thể)


-HS: SGK.


To¸n


<b>Tiền Việt Nam (tr. 130)</b>
I/ Mục tiêu:


- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000
đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.



- Bước đầu biết chuyển đổi tiền .
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị
là đồng.


*HS laøm baøi 1 (a, b), bài 2(a, b c),
bài 3.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


6 1 <sub>KTBC : </sub><i><sub>Đáp lời phủ định. Nghe - Trả</sub></i>
<i>lời câu hỏi</i>


-Goïi HS khác lên bảng kể lại câu
chuyện Vì sao?


Nhận xét.


KTBC :<i>Luyện tập.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Nhận xét.


7’ 2 <i><sub>Giới thiệu: Đáp lời đồng ý. Sau đó sẽ</sub></i>
<i>cùng quan sát tranh nói những điều</i>
<i>con biết về biển.</i>



Phát triển các hoạt động :


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs biết các</b>
tờ giấy bạc.


<i><b>a) Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000</b></i>
<i><b>đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT


Baøi 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc đoạn hội thoại.


-Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố
Dũng?


-Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
-Đó là lời đồng ý hay khơng đồng ý?
-Lời của bố Dũng là một lời khẳng
định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để
đáp lại lời khẳng định của bố Dũng,
Hà đã nói thế nào?


-Khi được người khác cho phép hoặc
đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng
lời cảm ơn chân thành.



- Gv giới thiệu : “ Khi mua, bán hàng
ta thường sử dụng tiền” và hỏi:


+ Trước đây, chúng ta đã làm quen với
những loại giấy bạc nào?


- Gv giới thiệu : 2000 đồng, 5000 đồng,
10000 đồng..


- Gv cho Hs quan sát kĩ cả hai mặt của
từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét
những đặc điểm:


+ Màu sắc của tờ giấy bạc.


+ Các dịng chữ “ hai nghìn đồng” và
số 2000.


+ Các dịng chữ “ năm nghìn đồng” và
số 5000.


+ Các dịng chữ “ mười nghìn đồng” và
số 10.000.


- Gv nhận xét, chốt lại.


8’ 4 <sub>Bài 2</sub>


-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo


luận cặp đơi để tìm lời đáp thích hợp
cho từng tình huống của bài.


-u cầu một số cặp HS trình bày
trước lớp.


-Nhận xeùt.


<b>* Hoạt động 2: thực hành</b>


<i>Bài 1 (a, b) Trong mỗi chú lợn có bao</i>
<i>nhiêu tiền</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs làm bài mẫu.


- Gv u cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại


<i>Bài 2 (a, b, c) Phài lấy các tờ giấy bạc</i>
<i>nào để được số tiền ở bên phải.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv dán 4 tờ giấy trên bảng. Cho 4


nhóm chơi trị chơi.


- Gv u cầu hs cả lớp tơ màu.


- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương
nhóm nào làm bài nhanh.


<i>Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu</i>
<i>hỏi sau:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp quan sát các bức
tranh


- Gv nhận xét, chốt lại:


8’ 5 <sub>Bài 3</sub>


-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?


-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi sau:


+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu tri cú nhng gỡ?
- Nhn xột.


3 Dặn





</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng.</b>


<b>C. Các HĐ:</b>


Chớnh taỷ(Nghe vieỏt)
<b>BE NHèN BIEN</b>
I. Muùc tieõu:


<b> - Nghe-viết chính xác bài CT, trình </b>
bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu
có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: Vở



TËp lµm văn
<b>Keồ ve leó hoọi.</b>
<b> I/ Muùc tieõu:</b>


-Bc đầu kể lại được quang cảnh và
hoạt động của những người tham gia lễ
hội trong một bức ảnh.


* KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin.
Giao tiếp: lắng nghe và phản
hồi tích cực.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ;
Tranh ảnh minh họa.


* HS: VBT, buựt.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


6’ 1 <sub>KTBC : </sub><i><sub>Sơn Tinh, Thủy Tinh.</sub></i>
Gọi HS lên bảng viết các từ sau:
+ Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo,
buồn bã, mệt mỏi,…


- Nhaän xeùt.


KTBC :<i>Người bán quạt may mắn.</i>


- Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện
“<i>Người bán quạt may mắn</i>”
Gv nhận xét.
5’ 2 <b><sub>Giới thiệu: Bé nhìn biển. </sub></b>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT


a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc bài thơ Bé nhìn biển.


-Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển
như thế nào?


b) Hướng dẫn cách trình bày


-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy
câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
-Giữa các khổ thơ viết ntn?


-Nên bắt đầu viết mỗi dịng thơ từ ơ
nào trong vở cho đẹp?


c) Hướng dẫn viết từ khó


-Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các
từ khó viết.



-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa


* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh
họa trong SGK.


- Gv viết lên bảng 2 câu hỏi:


+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như
thế nào?


+ Những người tham gia lễ hội đang
làm gì?


Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hai
tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau,
nói cho nhau nghe về quang cảnh và
hoạt động của những người tham gia lễ
hội.


7’ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tìm được.
d) Viết chính tả


-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu
cầu.


e) Soát lỗi



-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
tiếng khó cho HS chữa.


g) Chấm bài


-Thu chấm 1 số bài.
-Nhận xét bài viết.


3’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>
chính tả


Bài 2


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời
gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo
luận để tìm tên các lồi cá theo u
cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm
được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc.
-Tổng kết trị chơi và tuyên dương
nhóm thắng cuộc.


Bài 3


-u cầu HS tư đọc đề bài và làm bài
vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.



* Hoạt động 2 : Hs thực hành .
- Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện.


- Gv mời từng cặp hs kể


-Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.


+ Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở
làng quê. Người người tấp nấp trên sân
với những bộ quần áo nhiều màu sắc.
Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí
trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng
năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật
trên tấm ảnh là hai thanh niênm đang
chơi đu. Họ nắm tay đua và chơi đu rất
đông. Mọi người chăm chú , vui vẻ,
ngước nhìn hai thanh niêm, vẻ tán
thưởng.


+Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua
thuyền trên sơng. Một chùm bóng bay
to, nhiều màu được neo bên bờ càng
làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên
mặt sông là hàng chục chiếc thyền
đua. Các tay đua đều là thanh niên trai
tráng khỏe mạnh. Ai nấy cầm chắc tay


chéo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để
chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao
đi vun vút.


* Đúng trước quang cảnh đẹp của đất
nước sau này em sẽ làm gì?


2’ 6


5’ 7


3’ 8


2’ DỈn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình 3


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toỏn


<b>THC HAỉNH XEM ĐỒNG HỒ</b>


(TR. 126)


I. Mục tiêu:


-Biết xem đồng hồ khi phút chỉ vào
số 3, số 6.


-Biết đơn vị thời gian: giờ, phút.
-Nhận biết các khoảng thời gian 15
phút; 30 phút.


*HS làm 1,2,3.
II. Chuẩn bị:


GV: Mơ hình đồng hồ.
HS: Vở + Mơ hình đồng hồ.


ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
<b>Hội đua voi ở Tây Nguyên.</b>
I/ Mục tiêu:


-Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày
đúng hình thức văn xi.


-Làm đúng bài BT(2) a /b hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.


Bảng phụ viết BT3.


* HS: VBT, buựt.


TG HĐ <sub>Haựt vui</sub> Hát vui


6 1 <sub>KTBC : </sub><i><sub>Giờ, phút.</sub></i>


- 1 giờ = ….. phút.


- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10
giờ 30 phút


GV nhận xét


KTBC : “ <i>Hội vật”</i>.


-Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt
đầu bằng chữ <i>tr/ch.</i>


Gv và cả lớp nhận xét.


5’ 2 <i><b><sub>Giới thiệu: :Thực hành xem đồng hồ.</sub></b></i>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Thực hành


GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài
trong sách.



Baøi 1:


-Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và
đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mơ hình
đồng hồ để quay kim đến các vị trí như
trong bài tập hoặc ngoài bài tập và
yêu cầu HS đọc giờ.)


Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ,
nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em
đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào
số 6, em đọc là 30 phút


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn </b>
bị.


- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
-Gv đọc 1 lần đoạn viết.
-Gv mời 2 HS đọc lại bài .


-Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và
cách trình bày bài thơ.


+ Những chữ nào trong đoạn phải viết
hoa ?


+ Đoạn viết có mấy câu?


-Gv hướng dẫn các em viết ra nháp


những từ dễ viết sai<i>.</i>


- Gv đọc và viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở
cách trình bày.


- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


5’ 3


5’ 4 <sub>Baøi 2:</sub>


-Trước hết HS phải đọc và hiểu các
họat động và thời điểm diễn ra các
họat động. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó
lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích
hợp với hoạt động.


- Trả lời câu hỏi của bài toán.



Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”,
và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi
thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”


 Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.


Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo
thời gian đã biết.


-GV chia lớp thành các đội, phát cho
mỗi đội 1 mơ hình đồng hồ và hướng
dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào
đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của
các đội phải lập tức quay kim đồng hồ
đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối
cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi
lần quay, các đội lại cho bạn khác lên
thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn
nhiều thành viên nhất là đội thắng
cuộc.


-Tổng kết trò chơi và tuyên dương
nhóm thắng cuộc


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


8’ 5 <b><sub>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài </sub></b>


tập.



<i><b>+ </b>Bài tập 2</i>:<i> </i>


-Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá
nhân vào VBT. Gv dán 3 băng giấy
mời 3 Hs thi điền nhanh Hs


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ
bã, dễ dãi, lễ mễ.


Chiều chiều em đứng nơi này em
<i><b>trơng.</b></i>


Cánh cị chớp trắng trên sơng Kinh
Thầy.


Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt
đêm.


Gió đừng làm đứt dây tơ.


7’ 6


3’ DỈn


dị Nhận xét đánh giá tiết học.Dặn về chuẩn bị bài sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×