Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh học tốt về mở rộng vốn từ phân môn luyện từ và câu lớp ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.08 KB, 27 trang )

PHẦN I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I. Đặt vấn đề
Tiếng Việt là mơn học góp phần quan trọng trong việc giúp các em h ọc các
môn học khác. Dạy Tiếng Việt là dạy phát triển ngôn ngữ cho các em,
chúng ta cần dạy cho các em biết cách sử dụng ngôn ngữ sao cho phù h ợp.
Luyện từ và câu là phân mơn mang tính chất th ực hành c ủa mơn Tiếng
Việt. Luyện từ và câu có nhiệm vụ hình thành và phát triển cho h ọc sinh
năng lực sử dụng từ và câu trong giao tiếp và học tập. Thông qua các hoạt
động thực hành, giúp học sinh hệ thống lại những kiến th ức sơ giản về
ngữ pháp mà các em đã được tích luỹ trong vốn sống của mình, d ần d ần
hình thành các quy tắc dùng từ, đặt câu và tạo lập văn bản trong giao ti ếp.
Từ đó giúp học sinh nói năng đúng chuẩn, phù hợp với mục đích và mơi
trường giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tư duy và giáo d ục th ẩm mĩ
cho học sinh.
Là giáo viên trực tiếp đứng lớp đã nhiều năm, tôi th ấy m ỗi h ọc sinh đều có
sẵn vốn ngơn ngữ nhất định. Vốn ngôn ngữ ấy dần được mở rộng và phát
triển qua học tập và giao tiếp xã hội hằng ngày. Việc sử dụng ngôn ng ữ
sao cho hợp lí, đúng mục đích giao tiếp là đi ều khơng d ễ dàng đ ối v ới h ọc
sinh lớp ba, nó địi hỏi phải có sự hướng dẫn và giúp đỡ của người giáo
viên. Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy các em cịn r ất khó khăn trong
việc phân biệt câu, chữ, từ và tiếng giữa các từ trong câu. Trong giao ti ếp
các em còn dùng từ, câu chưa chính xác vì vốn t ừ của các em ch ưa phong
phú. Bên cạnh đó, kĩ năng viết của các em còn nhiều tồn tại nh ư : vi ết
chưa thành câu, hay lặp lại từ, khả năng vận dụng kiến th ức đã h ọc vào bài
làm cịn hạn chế, sử dụng dấu câu khơng đúng chỗ trong câu hay đo ạn văn,
không đặt dấu câu, đặt câu và tìm câu hỏi, câu trả lời ch ưa theo mẫu thích
hợp, kĩ năng làm bài tập chưa đúng do xác định sai yêu cầu bài t ập.


Chính vì những lí do đó, tơi đã mạnh dạn ch ọn đ ề tài: “ Một số biện pháp
giúp học sinh học tốt về mở rộng vốn từ phân mơn Luyện từ và câu lớp


ba” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
II. Mục đích đề tài
Đề tài này tìm hiểu, nghiên cứu mảng kiến thức về từ loại trong phân môn
Luyện từ và câu ở lớp ba. Cụ thể là :
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm.
- Giúp học sinh nắm nghĩa của từ.
- Giúp học sinh quản lí, phân loại vốn từ.
- Giúp học sinh luyện tập sử dụng từ.
Trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp thích hợp giúp h ọc sinh nhận bi ết,
hiểu về từ loại, sử dụng từ một cách phù hợp trong các bài vi ết, đặc bi ệt
trong Tập làm văn. Dùng từ đúng, phù hợp với nội dung văn c ảnh, giúp các
em thể hiện ý văn sáng sủa, rõ ràng, mạch lạc. Mặt khác, giúp cho ng ười
đọc hiểu nội dung bài văn, câu văn một cách dễ dàng, chính xác.
III. Lịch sử đề tài
Đề tài này có lẽ đã được nhiều thế hệ nhà giáo nghiên cứu và th ực hiện
thành sáng kiến kinh nghiệm. Bản thân tôi qua việc th ực hiện giảng d ạy
theo Phân phối chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, bám sát Chu ẩn
kiến thức kĩ năng các môn học và nội dung giảm tải, qua việc h ọc hỏi kinh
nghiệm từ bạn đồng nghiệp và qua tìm hiểu các tài liệu có liên quan, tôi đã
rút ra một số kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy bài tập về mở rộng
vốn từ ở lớp ba. Để giúp học sinh nắm vững hơn kiến th ức, kĩ năng về từ
loại ở lớp ba, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số biện pháp giúp học
sinh học tốt về mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ và câu l ớp ba” để
nghiên cứu và giảng dạy, đưa ra một số kinh nghiệm qua th ực tế d ạy h ọc
ở lớp tôi trong năm học 2016-2017 này.


IV. Phạm vi đề tài :
Bản thân tôi đã áp dụng một số biện pháp tích cực ngay t ừ đ ầu năm h ọc
để giúp học sinh tích cực, chủ động trong học tập, n ắm v ững ki ến th ức, kĩ

năng môn học, đặc biệt là dạng bài tập về mở rộng v ốn t ừ. Đề tài này áp
dụng nghiên cứu đối với học sinh lớp Ba 2, trường Tiểu học Nhựt Tảo,
huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
I/ Thực trạng việc học tập, giảng dạy phân môn Luy ện từ và câu
Năm học 2016-2017, tôi được Ban giám hiệu phân công ch ủ nhiệm l ớp
Ba2; tổng số học sinh là 20 em, trong đó có 7 học sinh n ữ.
Điều kiện thuận lợi của tơi là lớp có ít học sinh nên r ất thu ận ti ện trong
việc quản lí và giáo dục đến từng đối tượng học sinh. Đa số phụ huynh r ất
quan tâm đến việc học của con em mình. Cha mẹ đã mua s ắm đ ầy đ ủ
dụng cụ học tập cho các em. Gia đình cịn tạo mọi điều kiện thu ận l ợi cho
các em được học tập tốt nhất ở trường cũng nh ư tạo đ ược góc h ọc t ập ở
nhà cho các em. Ban giám hiệu luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận l ợi cho
giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy.
Nhìn chung, đa số học sinh luôn cố gắng học tập đối với phân mơn này.
Vốn từ của các em được hình thành tự nhiên, từ nhận th ức, qua giao ti ếp
hàng ngày ở trường và ngoài xã hội.
Bên cạnh những thuận lợi trên, tơi cũng cịn gặp một số khó khăn nh ư
sau :
Một số ít gia đình chưa quan tâm đến việc học của các em. M ột s ố khác do
kinh tế gia đình cịn khó khăn, phải đi làm xa, h ọc sinh ở v ới ơng bà, khơng
có điều kiện chăm sóc cũng như kiểm tra việc học của các em. Một s ố h ọc
sinh chậm tiến còn thờ ơ, thụ động trong học tập.


Qua tiếp xúc hàng ngày, qua các tiết học ở lớp, tôi nh ận th ấy vốn t ừ c ủa
các em cịn nghèo nàn, các em nói chuyện với nhau và tr ả l ời khơng trịn
câu, nhiều khi dùng từ thiếu chính xác. Khi dạy đến các bài t ập v ề m ở
rộng vốn từ, tôi thấy các em tìm rất ít từ ngữ, mất nhiều th ời gian, viết
chưa thành câu, dùng từ còn lặp đi lặp lại nhiều lần, chưa hay, đơi lúc ch ưa

chính xác. Do đó, tơi nhận thấy vai trị, trách nhiệm của người giáo viên
tiểu học hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, giúp đ ỡ h ọc sinh tìm
hiểu, nhận biết và chiếm lĩnh tri thức. Tôi đã thống kê một số sai lầm m ắc
phải của học sinh lớp tôi như sau :

STT

Nội dung

Tổng số

Số học sinh chưa đạt yêu

học sinh

cầu
Giai đoạn

Giai đoạn

đầu năm

giữa HKII

1

Xác định yêu cầu bài tập.

20


3

2

Dùng từ, đặt câu khi giao tiếp.

20

4

3

Nắm nghĩa của từ.

20

3

Từ thực trạng trên, tơi tiến hành tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến
việc chưa đạt yêu cầu của các em. Qua một thời gian, tôi thấy các em mắc
lỗi do những nguyên nhân sau :
- Trong giao tiếp, thói quen trả lời chưa tròn câu.
- Chưa nắm vững yêu cầu bài tập.
- Chưa nắm vững từ loại, chưa hiểu nghĩa của từ.
- Chưa hứng thú với môn học.


II. Nội dung giải quyết
Phân môn Luyện từ và câu lớp ba có dạng bài mở rộng vốn t ừ v ới m ột
lượng bài khá lớn. Các bài tập về mở rộng vốn từ vừa giúp h ọc sinh l ớp ba

hình thành kiến thức về từ qua các chủ điểm vừa rèn kĩ năng giao ti ếp một
cách sinh động. Để giúp học sinh nhận biết, hiểu và làm đúng các bài t ập
về mở rộng vốn từ, bản thân tôi cần thực hiện các nội dung sau :
- Khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học.
- Tích hợp mở rộng vốn từ qua các môn học.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập trước khi làm bài.
- Tạo điều kiện cho học sinh u thích mơn học.
- Rèn cho học sinh khả năng dùng từ, đặt câu h ợp lí trong giao tiếp.
- Thay đổi hình thức dạy học bằng cách sử dụng trò ch ơi học tập.
III. Biện pháp giải quyết :
1/Khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học :
Phương tiện dạy học là điều kiện không thể thiếu khi dạy bất c ứ môn h ọc
nào cũng như khi dạy về Luyện từ và câu. Sử dụng ph ương ti ện dạy h ọc
một cách hợp lí thì tiết học mới đạt hiệu quả cao. Nh ưng s ử dụng nh ư thế
nào để đạt hiệu quả là điều băn khoăn của khơng ít giáo viên khi d ạy v ề
phân môn này. Hầu hết các bài Luyện từ và câu ở lớp ba đều ít có tranh
ảnh, thiết bị phục vụ cho bài dạy. Để giúp học sinh nắm mục tiêu bài học,
giúp các em mở rộng vốn từ, bản thân tôi đã khai thác và s ử d ụng các
phương tiện dạy học như sau :
- Sưu tầm các tranh ảnh, vật thật,… có liên quan đến vi ệc ph ục v ụ cho bài
học mở rộng vốn từ, khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học đó một cách
hợp lí và hiệu quả.
Ví dụ : Bài Mở rộng vốn từ : Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so
sánh. (Tuần 15)


Bài tập 1 : Kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em bi ết:
Giáo viên sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc để giúp h ọc sinh nh ận bi ết tên
một số dân tộc, đặc điểm về phong tục tập quán, trang phục dân t ộc,…;
kết hợp chỉ trên bản đồ Việt Nam để giúp học sinh nhận biết vùng của

dân tộc thiểu số sinh sống,…
Ví dụ : Bài Mở rộng vốn từ : Thể thao. Dấu phẩy (Tuần 29)
Giáo viên sưu tầm tranh, ảnh về các môn thể thao để giúp học sinh nh ận
biết tên của từng môn thể thao, kể cả các môn thể thao mà các em ch ưa
biết hoặc cịn xa lạ với các em.
Ví dụ : Bài Mở rộng vốn từ : Các nước. Dấu phẩy (Tuần 31)
Giáo viên cần sử dụng bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu để giúp h ọc sinh
nêu được tên các nước và xác định vị trí các nước trên bản đồ (hoặc qu ả
địa cầu).
- Đầu tư thiết kế các bộ thẻ từ theo các chủ điểm.
Ví dụ : Bài Mở rộng vốn từ : Cộng đồng (Tuần 8)
Ở bài tập 1, có thể cho 2 hay nhiều nhóm chơi xếp t ừ vào nhóm thích h ợp,
giáo viên thiết kế các bộ thẻ từ như sau :

Chỉ những người trong cộng Chỉ thái độ, hoạt động trong cộng
đồng

cộng sự

đồng


cộng tác

đồng bào

đồng đội

đồng tâm


đồng hương

đồng lòng

đồng nghiệp

- Khai thác và sử dụng bảng lớp, bảng con, bảng phụ, bảng nhóm,… một
cách khoa học.


Ví dụ : Sử dụng bảng nhóm khi làm bài tập : Giáo viên thiết kế theo kĩ
thuật “Khăn trải bàn” trên bảng nhóm, các thành viên trong nhóm đ ộc l ập
làm bài, mỗi học sinh (HS) làm bài ngay phần ơ của mình trên b ảng nhóm,
sau đó trao đổi ghi ý kiến thống nhất vào ô ở giữa. Các nhóm đính lên b ảng
lớp, sau đó trình bày cho cả lớp nghe, các nhóm khác theo dõi đ ể nh ận xét,
bổ sung.

Tổng hợp ý kiến.

HS 2

HS 4

HS 1

HS 3


- Thiết kế các phiếu bài tập để hỗ trợ cho học sinh thực hành, chiếm lĩnh tri
thức và rèn luyện kỹ năng.

Ví dụ : Bài mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy (Tuần 26 )
Bài tập 2 : Tìm và ghi vào vở :
1. Tên một số lễ hội. M : lễ hội đền Hùng
2. Tên một số hội. M : hội bơi trải
3. Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. M : đua thuyền
Giáo viên thiết kế các phiếu giao việc cho h ọc sinh (số phiếu ph ụ thu ộc
vào số tổ hoặc số nhóm học sinh trong lớp).

PHIẾU BÀI TẬP
Tìm từ ngữ thích hợp ghi vào các cột thích hợp trong bảng sau:
Tên một số lễ

Tên một số

Tên một số hoạt động trong lễ hội

hội

hội

và hội


2/Tích hợp mở rộng vốn từ qua các mơn học :
a) Mở rộng vốn từ trong phân môn Luyện từ và câu :
Trong cùng một bài Luyện từ và câu với nội dung m ở rộng v ốn t ừ thì các
ngữ liệu, các bài tập đều xoay quanh một chủ điểm. Mở rộng vốn t ừ g ắn
với ôn tập về câu. Do đó, việc luyện câu giúp học sinh hiểu rõ nghĩa c ủa t ừ,
biết cách sử dụng từ.
Ví dụ : Bài Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. Dấu ch ấm, dấu ph ẩy (Tu ần 34)

1/ Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
a) Trên mặt đất.

M : cây cối, biển cả

b) Trong lòng đất.

M : mỏ than, mỏ dầu

2/ Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?
M : Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài.
Ở bài tập 1, các em tìm được các từ ngữ về thiên nhiên, sang bài t ập 2, các
em sẽ sử dụng các từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 để đặt thành câu.
b) Mở rộng vốn từ qua phân mơn Tập đọc :
Trong bất kì một bài tập đọc nào, học sinh cũng được cung c ấp m ột s ố
lượng từ, trong đó có một số từ được sách giáo khoa chú giải. Ngoài ra, khi
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên cần l ựa ch ọn các t ừ trung tâm,
từ ngữ học sinh chưa rõ nghĩa để giải nghĩa. Qua phân môn T ập đ ọc, các
em thấy được vẻ đẹp của ngôn từ, học tập được cách dùng t ừ trong các
văn bản khác nhau.
c)Mở rộng vốn từ qua phân mơn Chính tả:
Khi hướng dẫn học sinh luyện viết đúng, bản thân tôi th ường l ựa ch ọn các
từ đặc điểm địa phương và các từ thuộc chủ điểm đang học. Ở các tr ường
hợp viết sai chính tả do khơng hiểu nghĩa của từ, giáo viên c ần gi ải thích,


phân tích về mặt ngữ nghĩa để học sinh nắm nghĩa và viết đúng t ừ. H ầu
hết các bài tập chính tả âm vần, ngồi mục đích rèn chính t ả thì bài t ập
cịn giúp học sinh mở rộng vốn từ.
Ví dụ : Bài tập 2, 3 trang 100 – Sách Tiếng Việt 3 tập 2.

Bài(2). Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a) ( triều, chiều) : buổi …; thuỷ …; … đình; … chuộng; ngược …; … cao.
Bài 3. Chọn 2 từ ngữ mới được hoàn chỉnh ở bài tập (2), đ ặt câu v ới m ỗi t ừ
ngữ đó.
d)Mở rộng vốn từ qua phân môn Tập viết :
Trong tiết Tập viết, giáo viên thường giải thích từ ứng dụng, giúp h ọc sinh
tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu ứng dụng, trong đó có gi ải nghĩa các t ừ ng ữ
nằm trong chủ điểm đang học.
Ví dụ : Tập viết Chữ hoa T (Tuần 26) , chủ điểm : Lễ hội.
Câu ứng dụng:

Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

Giáo viên cần giải thích: giỗ Tổ tức giỗ Tổ Hùng Vương. Giỗ T ổ là m ột
trong những hoạt động lễ hội lớn ở nước ta nhằm tưởng nhớ đến công ơn
của các vua Hùng đã có cơng dựng nước.
e)Mở rộng vốn từ qua phân môn Kể chuyện :
Phân môn Kể chuyện giúp học sinh phát triển kĩ năng nghe, nói. Khi nghe
bạn kể chuyện, các em phải nắm được nghĩa của từ trong câu thì các em
mới thơng hiểu nội dung văn bản, nắm được nội dung câu chuy ện.
Khi học sinh kể chuyện, các em phải có vốn t ừ, biết s ử d ụng t ừ đ ể t ạo câu,
đoạn, văn bản. Như vậy, qua tiết Kể chuyện, các em được luyện tập sử
dụng từ, giúp vốn từ của các em được mở rộng, phát triển, củng c ố nh ững
hiểu biết về nghĩa của từ.


g)Mở rộng vốn từ qua phân môn Tập làm văn :
Dạy Tập làm văn nhằm củng cố và phát triển các kĩ năng : nghe, nói, đ ọc,
viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp của học sinh. Để phát tri ển các

kĩ năng trên, học sinh được luyện tập sử dụng từ. Đó là, hiểu t ừ đ ể lĩnh h ội
văn bản ( nghe, đọc); dùng từ để tạo lập văn bản (nói, viết). Qua học T ập
làm văn, học sinh được mở rộng vốn từ, tích cực hố vốn t ừ.
Ví dụ : Bài Nghe - kể : Người bán quạt may mắn ( Tu ần 24) : rèn kĩ năng
nghe, nói.
Ví dụ : Bài thảo luận về bảo vệ môi trường (Tuần 31): rèn cho học sinh kĩ
năng nghe, nói.
Ví dụ : Bài Nói viết về một người lao động trí óc ( Tuần 22)
Viết đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể về người lao động trí óc : rèn cho
học sinh kĩ năng viết, đọc.
h) Mở rộng vốn từ qua các môn học khác :
Bản thân tôi quan niệm rằng : dạy từ bất cứ ở đâu, lúc nào, trong b ất c ứ
mơn học nào chứ khơng chỉ đóng khung trong giờ Luyện từ và câu hay môn
Tiếng Việt. Ở đâu có khái niệm mới, có truyền th ụ kiến th ức thì ở đó có
dạy từ.
Ví dụ : Trong môn Tự nhiên và Xã hội :
Bài : Vệ sinh mơi trường (Tuần 19)
Giáo viên có thể giải thích các từ : ơ nhiễm, phóng uế,… đ ể giúp h ọc sinh
hiểu thế nào là ô nhiễm môi trường và có các biện pháp bảo v ệ mơi
trường thiết thực, hiệu quả.
3/Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập trước khi làm bài:
Bất cứ bài tập nào cũng vậy, có nắm vững được yêu cầu đề bài, hiểu đ ược
u cầu bài tập muốn nói gì, u cầu cần làm gì thì học sinh m ới làm đúng


bài tập. Do đó, giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập là vi ệc làm h ết s ức
quan trọng và cần thiết của người giáo viên.
Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu bài tập bằng cách :
- Cho học sinh đọc yêu cầu rồi giải thích u cầu.
- Có thể dùng lời giải thích để các em hiểu bài tập.

- Có những bài tập sách giáo khoa đưa ra m ẫu, có bài t ập khơng có m ẫu.
Giáo viên dựa vào mẫu có sẵn hoặc đưa ra mẫu phù h ợp đ ể giúp h ọc sinh
thấy được đặc điểm của mẫu đáp ứng yêu cầu của bài tập. Trên c ơ sở quá
trình hướng dẫn học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh,… các đặc đi ểm của
mẫu, giáo viên giúp học sinh nắm được các thao tác đ ể th ực hiện bài t ập.
Khâu này rất quan trọng, vì nếu giáo viên bỏ qua hoặc th ực hi ện qua loa
thì học sinh sẽ khơng nắm vững cách làm.
Ví dụ : Bài mở rộng vốn từ : Gia đình. Ơn tập câu Ai là gì? (Tuần 4)
Bài tập 1 : Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
M : Ông bà, chú cháu,cậu mợ, anh em …
Giáo viên giúp học sinh xác định đúng yêu cầu bài tập, chú ý đ ến t ừ m ẫu,
đó là điểm tựa có tác dụng định hướng cho học sinh trong quá trình tìm t ừ.
Các em đã biết các từ ngữ chỉ người trong gia đình (đã h ọc ở l ớp 2). Giáo
viên cần giúp học sinh hiểu đúng các từ ngữ như : “ gộp”, “những người
trong gia đình”. Từ đó học sinh sẽ xác định nhiệm vụ giải quyết bài tập là
tìm những từ chỉ người trong gia đình, sau đó kết hợp các từ ngữ đó lại sao
cho hợp nghĩa.
4/Tạo điều kiện cho học sinh hứng thú trong học tập:
Trong dạy học, ngoài việc đảm bảo chắc chắn kiến thức cơ bản, giáo viên
cần tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập, tìm tịi, sáng t ạo và say mê
môn học.
Làm thế nào để học sinh hứng thú, tích cực tham gia học tập ?


Trước hết, giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lí học sinh ti ểu h ọc. Các
em thường hiếu động, ham hiểu biết, thích tự khám phá, tự tìm hiểu tri
thức hơn là sự áp đặt của giáo viên. Do đó, giáo viên cần thiết k ế các ho ạt
động dạy học phù hợp, giúp học sinh tích cực, ch ủ động chiếm lĩnh tri
thức, khơng cịn thờ ơ, thụ động, nhàm chán đối với môn học. Bên c ạnh đó,
giáo viên cũng phải kết hợp phương pháp dạy h ọc và hình th ức d ạy h ọc

sao cho hấp dẫn, lôi cuốn các em. T ức là giáo viên ph ải luôn đ ổi m ới
phương pháp dạy học, áp dụng các kĩ thuật dạy học tích c ực trong gi ảng
dạy.
Ví dụ : Kĩ thuật “ Khăn trải bàn”; kĩ thuật “Công đoạn”; kĩ thu ật “ Trình bày
một phút”; kĩ thuật “Phịng tranh”,…
Điều quan trọng nữa là giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, tránh nơn nóng khi
chưa thấy kết quả. Cần tìm cách khắc phục những điểm yếu, nh ững đi ểm
chưa phù hợp để lựa chọn được phương pháp cho phù hợp. Tạo môi
trường học tập thoải mái, động viên, khen ngợi kịp th ời đ ể h ọc sinh tích
cực cố gắng vươn lên trong học tập, tránh chê bai hay phê bình n ặng l ời
làm cho các em chán nản.
5/Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu:
Các em đã có sẵn vốn từ ngữ thì việc hướng dẫn các em dùng t ừ, đ ặt câu,
diễn đạt trọn ý là việc làm hết sức cần thiết đối với người giáo viên. Muốn
dùng từ đặt câu đúng thì các em phải thiết lập được m ối quan hệ về ý
nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ phải hợp lí. T ức là câu văn ph ải có ý
nghĩa và đúng cấu trúc câu đã học. Giáo viên cần rèn cho các em kĩ năng l ựa
chọn từ, kết hợp từ để tạo thành câu. Giáo viên lưu ý h ướng d ẫn cho các
em biết dựa vào đặc điểm của sự vật và hiện tượng để phân loại, phân
nhóm từ. Mỗi loại, mỗi nhóm từ này là một hệ th ống ngữ nghĩa cho vi ệc
dùng từ đặt câu chính xác hơn. Các từ ngữ kết h ợp v ới nhau tạo nên câu thì
sẽ hình thành mối quan hệ về ý nghĩa và quan hệ về ngữ pháp.


Trong giao tiếp hàng ngày hoặc trong học tập, khi trả l ời các câu h ỏi c ủa
giáo viên, cần rèn cho các em thói quen nói trịn câu. Giáo viên giúp h ọc
sinh nhận ra và biết đặt câu theo mẫu câu đã học; cần cho các em n ắm rõ
yêu cầu đề bài, dựa theo mẫu cho sẵn, tập trung uốn n ắn trong q trình
luyện nói cho học sinh để giúp các em biết vận dụng tốt khi làm bài t ập.
Đối với học sinh chậm tiến, giáo viên giúp đỡ các em bằng cách gợi ý, dẫn

dắt hướng làm bài thật dễ hiểu, có như vậy, các em mới làm đ ược bài t ập.
Ví dụ 1 : Bài Mở rộng vốn từ : Quê hương. Ơn tập câu Ai làm gì? (Tu ần 11)
Bài tập 2 : Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có th ể thay th ế t ừ quê hương ở
đoạn văn sau:
Tây Nguyên là quê hương thứ hai của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu
vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong h ương
thơm ngào ngạt của núi rừng.
(quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chôn rau cắt r ốn)
Đây là bài tập thay thế từ ngữ trong đoạn văn bằng t ừ ng ữ cho s ẵn. Giáo
viên cần giải thích ý nghĩa các từ ngữ trong ngoặc đ ơn đ ể h ọc sinh n ắm
được nghĩa của từ, từ đó giúp các em lựa chọn đúng t ừ ng ữ cần thay th ế
cho từ quê hương trong đoạn văn trên.
Ví dụ 2 : Bài Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai th ế nào? Dấu ph ẩy
(Tuần 17)
Bài tập 3 : Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả :
a) Một bác nông dân.
b) Một bông hoa trong vườn.
c) Một buổi sớm mùa đông.
M : Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay.


Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập, phân tích m ẫu cho s ẵn. H ọc
sinh dựa vào mẫu cho sẵn, lựa chọn từ ngữ hợp lí để đặt thành câu theo
mẫu. Dạng bài tập này nhằm rèn cho học sinh kĩ năng sử d ụng từ ng ữ.
Ví dụ 3 : Mở rộng vốn từ : Các dân tộc. Luy ện đặt câu có hình ảnh so sánh
(Tuần 15)
Bài tập 2 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ tr ống :
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng … .
b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên th ường tập trung
bên … để múa hát.

c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm … để ở.
d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc … .
( nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang)
Đây là dạng bài tập về điền từ vào chỗ trống. Giáo viên cần yêu c ầu h ọc
sinh đọc kĩ câu văn đã cho, sau đó lựa chọn từ ngữ thích h ợp trong ngo ặc
đơn để điền vào chỗ trống sao cho hợp lí.
Ví dụ 4 : Mở rộng vốn từ : Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, ch ấm h ỏi (Tu ần
22)
Bài tập 2 : Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong m ỗi câu sau :
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Bài tập u cầu học sinh đặt đúng dấu phẩy vào trong câu cho s ẵn, nghĩa
là yêu cầu học sinh đặt câu hỏi và trả lời câu h ỏi để tách đ ược b ộ ph ận
chính của câu và thành phần phụ trong câu hay giữa các bộ ph ận gi ữ ch ức


vụ giống nhau trong câu. Dạng bài tập này góp ph ần rèn luy ện kĩ năng vi ết
câu cho học sinh.
Ví dụ 5 : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm (Tuần 30)
Bài tập 2 : Trả lời các câu hỏi sau :
a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì?
b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?
c) Cá thở bằng gì?
Giáo viên có thể tổ chức thực hiện bài tập bằng cách “H ỏi – đáp”. Thông
qua bài tập, rèn cho học sinh kĩ năng lựa chọn, sử dụng t ừ ng ữ và t ự tin khi
giao tiếp.
6/ Sử dụng trò chơi học tập :
Trị chơi học tập là một hình thức tích cực hỗ trợ đắc lực cho việc đổi m ới

phương pháp dạy học. Nếu ta tổ chức cho học sinh vui ch ơi m ột cách h ợp
lí, khoa học thì sẽ mang lại hiệu quả cao. Thơng qua trị ch ơi h ọc t ập,
khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu, việc tiếp thu kiến th ức c ủa
học sinh tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Khi s ử d ụng trò ch ơi h ọc
tập phải có nội dung gắn với nội dung học tập, có luật ch ơi, có tính thi đua
giữa cá nhân, nhóm và phải đảm bảo an tồn khi chơi. Tơi đã sử dụng một
số trị chơi như tìm nhanh từ chỉ đặc điểm, trị chơi tiếp sức, trị ch ơi trắc
nghiệm, trị chơi trổ tài nhân hóa, trị chơi đốn từ, trị chơi giải ơ chữ.
1. Trị chơi: “TIM NHANH TƯ CHI ĐĂC ĐIÊM”
* Mục đích:
- Nhận biết nhanh các từ chỉ đặc điểm.
- Luyện trí thơng minh nhanh tay, nhanh mắt.
* Chuẩn bị:
- 2 tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn thơ có các từ ngữ chỉ đặc điểm.


*Cách tổ chức:
Ví dụ : Bài Ơn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai th ế nào? (Tuần 14)
Bài 1 : Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu th ơ sau:
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sơng máng lượn quanh
Một dịng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa
thu.

- Số đội chơi : 2 đội. Mỗi đội gồm 5 em tham gia. (HS c ả l ớp cổ vũ và làm
trọng tài)
- Thời gian chơi từ 3-5 phút

- Cách chơi:
+ Mỗi đội chơi có một tờ giấy đã chép sẵn đoạn th ơ trên: “ Em vẽ làng
xóm…….mùa thu”
+ GV yêu cầu từng thành viên trong đội ch ơi lên gạch một g ạch d ưới các t ừ
chỉ đặc điểm trong khổ thơ. Em đầu tiên lên gạch một từ chỉ đặc đi ểm rồi
đi xuống đứng vào cuối hàng của đội mình, sau đó em th ứ hai lên và c ứ
tiếp nối cho đến em cuối cùng. Trong th ời gian nh ư nhau, đội nào xác
định được đúng nhiều từ nhất thì được điểm cao. Mỗi từ xác đ ịnh đúng
được tính 1 điểm (VD: xanh, xanh, bát ngát, xanh mát, xanh ngắt ), mỗi từ
xác định sai bị trừ 1 điểm. Đội nào được nhiều điểm thì đội đó thắng cu ộc.
2. Trò chơi: “ TIẾP SƯC”
*Mục tiêu:


- Mở rộng vốn từ; rèn tác phong nhanh nhẹn, luy ện trí thơng minh.
*Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn bài giải để bổ sung một số từ sau khi trị ch ơi kết thúc
mà các em chưa tìm được.
*Cách tổ chức:
-Tổ chức cho 2 đội thi đua, với số học sinh của 2 đội bằng nhau.
- Sau khi giải nghĩa từ ngữ được dùng để gọi tên nhóm t ừ,yêu c ầu các em
kể ra những từ thuộc nhóm đó. GV chỉ cần nêu tiếp sức bắt đ ầu: L ần l ượt
từng học sinh của 2 đội nối tiếp nhau ghi lên bảng mỗi em 1 từ. H ết th ời
gian chơi đội nào ghi nhiều từ và đúng thì sẽ chiến th ắng.

Trị chơi này tơi thường dùng khi dạy các bài: BT1 tuần 4; BT1 Tu ần15;
BT1 tuần 16; BT2 tuần 26; BT1 tuần 31; BT1 tuần 34; …
3. Trò chơi :“TRĂC NGHIỆM”
* Mục tiêu:
- Ôn tập lại kiến thức đã học; luyện phản ứng nhanh, khả năng quan sát,

nhận xét, đánh giá chính xác, tiết kiệm thời gian.
- Rèn tính tự giác, nêu cao tinh thần đồng đội.
*Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án.
- HS: thẻ đúng , sai.
*Cách tổ chức:
Chia lớp làm 2 đội chơi, cử 2 trọng tài.
- Cách 1: GV lần lượt giới thiệu từng câu hỏi, HS s ử d ụng bảng nh ận xét đ ể
trả lời, trọng tài theo dõi tổng kết. Đội nào có số bạn trả lời sai ít h ơn đ ội
đó thắng cuộc.


- Cách 2: GV cho HS tự làm bài, lần lượt đưa từng đáp án, HS ki ểm tra bài
làm của mình; tự giác trả lời bằng thẻ. Trọng tài theo dõi tổng k ết.
+ Với trị chơi này, tơi có thể sử dụng vào tất cả các bài tập về so sánh,
nhân hố, ơn về các dấu câu, mẫu câu.
Trò chơi này giúp HS biết đánh giá bài làm của mình, GV ki ểm tra bài làm
của HS một cách nhanh gọn hơn.
4. Trị chơi: “TRƠ TÀI NHÂN HOA”:
*Mục tiêu: Luyện phát hiện nhanh biện pháp nhân hoá và tạo nhanh cụm
từ có dùng biện pháp nhân hố, luyện khả năng tưởng t ượng, rèn ph ản
ứng nhanh.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị một số từ ngữ gọi tên các đối tượng có th ể nhân hóa
và một số cách nhân hóa các đối tượng này (gọi tên như người, có hành
động, đặc điểm như người, được gọi tên để chuyện trò nh ư người).
*Cách tổ chức:
- Chia lớp thành hai đội (A,B), GV(hoặc mời 2 HS) làm tr ọng tài.
- 1HS đội A hô, 1HS đội B đáp và ngược lại.
- Lưu ý mỗi đội chỉ được một lần hô hoặc đáp. Mỗi lần hô và đáp đúng sẽ

đạt được 10 điểm.
- Hết giờ chơi quy định, đội nào có nhiều điểm hơn đội đó tài h ơn và
thắng cuộc.
- Tôi thường sử dụng trong khi dạy các bài Luyện từ và câu có nội dung v ề
biện pháp nhân hoá như BT1 tuần 19, BT 1 các tuần 21, 25, 33,…
5. Trị chơi “ĐỐN TƯ” :
* Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đoán nhanh từ khi biết nghĩa hoặc một s ố dấu hi ệu v ề nghĩa
của từ đó.
- Củng cố nghĩa của từ và mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh.
*Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị một số câu đố hoặc nghĩa của m ột s ố t ừ. M ỗi phi ếu
ghi một câu đố hoặc lời giải nghĩa của một từ, theo thứ tự 1, 2, 3,… Làm các
bộ phiếu đủ cho các nhóm chơi.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi sẵn số thứ tự các từ theo đúng số th ứ t ự
đã ghi trong phiếu câu đố về từ đó. Bút ( hoặc ph ấn) đ ể h ọc sinh ghi k ết
quả.
- Giáo viên cùng 2 học sinh không tham gia ch ơi làm tr ọng tài ghi đi ểm các
nhóm tham gia chơi.
*Cách tổ chức:
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu; các nhóm th ảo luận ghi k ết qu ả c ủa
nhóm theo đúng thứ tự trên phiếu.
- Hết thời gian, các nhóm lần lượt đọc kết quả để tổ trọng tài đánh giá,
cho điểm (ví dụ mỗi từ đoán đúng được 1 điểm ).
- Trọng tài so sánh điểm số của từng nhóm, tuyên bố nhóm th ắng cuộc.
Ví dụ : Mở rộng vốn từ : Gia đình. Ơn tập câu Ai là gì?(Tuần 4)
1.Vật đựng cơm cho mỗi người ăn trong bữa ăn.(Là gì?)
2. Làm chín thức ăn bằng cách đặt trực tiếp lên than. (Là gì?)

3. Làm sạch chăn màn, quần áo bằng nước. (Là gì?)
4. Làm chín thức ăn bằng dầu mỡ đun sơi. (Là gì?)
5.

Có sắc - mọc ở xa gần

Có huyền - vuốt thẳng áo quần cho em. (Là những chữ gì?)
6.

Vừa bằng cái nong


Cả làng đong khơng hết.(Là cái gì?)
7. Vật đựng nước để rửa mặt, rửa rau. (Là cái gì?)
8. Trong nhà có bà hay qt. (Là cái gì?)

6. Trị chơi “GIẢI Ô CHỮ” :
* Mục tiêu:
- Luyện óc quan sát, nhận xét nhanh nhạy.
- Luyện kĩ năng nhận biết và đoán từ thông qua nội dung câu h ỏi g ợi m ở
bằng các ô chữ cụ thể.
* Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị kẻ sẵn ô chữ với các ô chữ theo tùng chủ đề và n ội dung
kiến thức mỗi bài học.
* Cách tiến hành:
Trị chơi ơ chữ sử dụng phù hợp khi dạy học m ở rộng vốn t ừ sẽ giúp các
em hiểu từ, nhớ từ và sử dụng từ chính xác. Ngồi các bài tập về ơ ch ữ có
sẵn trong sách giáo khoa, sau khi học xong một chủ điểm nào đó, giáo viên
thiết kế các câu hỏi và ô chữ tương ứng theo t ừng ch ủ đi ểm đ ể giúp h ọc
sinh nắm được từ ngữ thuộc chủ điểm đó và nghĩa của các t ừ ngữ vùa tìm

được. Từ đó học sinh vận dụng được các từ ngữ để tạo thành câu văn có
nghĩa.
Ví dụ : Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc
Ơ chữ : ANH HÙNG
*Mục đích :
- Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ về bảo vệ Tổ quốc.
- Rèn khả năng ghi nhớ các anh hùng của dân tộc và giáo dục truy ền th ống
dân tộc.


*Chuẩn bị : Phần mềm Powerpoint để trình chiếu ơ chữ.
Hoặc : Kẻ trên giấy rô ki khổ to để hoạt động cả lớp và in t ừng phiếu cho
mỗi học sinh.
*Tiến hành :
Mỗi hàng ngang có ghi tên một anh hùng, em hãy dựa vào ch ữ cái ở cột d ọc
cho sẵn và gợi ý dưới đây để tìm đúng tên các anh hùng đó.
Gợ i ý :
1. Tên thật của Triệu Việt Vương.
2. Tên của một trong Hai Bà Trưng.
3. Anh hùng áo vải.
4. Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
5. Nhân dân tôn ông là Bố Cái Đại Vương.
6. Đại phá quân Nguyên trên sông Bạch Đằng.
7. Đại phá quân Tống trên sông Như Nguyệt.
Đáp án : 1. Triệu Quang Phục; 2. Trưng Trắc; 3. Nguyễn Huệ; 4. H ồ Chí
Minh; 5. Phùng Hưng; 6. Trần Hưng Đạo; 7. Lí Th ường Ki ệt.

1

2

3
4
5
6


7

A

4/Kết quả:

N

Sau khi áp dụng các

H

biện pháp trên, tôi
thấy các em có tiến bộ

H

rõ rệt, tiếp thu kiến

Ù

thức tốt hơn, khả năng

N


giao tiếp, năng lực tự
học của học sinh phát

G

huy một cách triệt để,

học sinh thực hiện tìm từ một cách chắc chắn, xác định đúng yêu cầu bài
tập, hiểu nghĩa của từ, phân loại được vốn từ. Các em đã khắc ph ục đ ược
những thiếu sót về sử dụng từ không đúng. H ọc sinh vi ết đ ược câu văn,
đoạn văn phù hợp với yêu cầu bài tập, dùng từ sinh động h ơn
Thống kê kết quả giai đoạn giữa học kì 2 như sau:
STT

Nội dung

Tổng số

Số học sinh chưa đạt yêu

học sinh

c ầu
Giai đoạn

Giai đoạn


đầu năm

giữa HKII
1

Xác định yêu cầu bài tập.

20

3

0

2

Dùng từ, đặt câu khi giao

20

4

1

20

3

0

tiếp.
4


Nắm nghĩa của từ.

PHẦN III: KẾT LUẬN
I. Tóm lược giải pháp:
Để giúp học sinh làm tốt bài tập về mở rộng vốn từ, bản thân tôi đã th ực
hiện một số yêu cầu sau đây:
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cho học sinh ngay trong giao ti ếp hàng ngày
cũng như trong học tập.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ, năng l ực chuyên môn đáp ứng
yêu cầu giáo dục hiện nay.
- Thống kê số học sinh chưa đạt yêu cầu khi học về mở rộng vốn t ừ.
- Tìm ngun nhân, phân nhóm đối tượng để có giải pháp phù h ợp.
- Lập kế hoạch dạy học, đối chiếu thực tế lớp học sau mỗi tiết dạy để có
hướng điều chỉnh với các tiết học sau.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức cơ bản để có ph ương pháp và hình th ức
tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp.
- Tích hợp mở rộng vốn từ qua các mơn học.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học.
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định đúng yêu c ầu bài t ập tr ước khi
làm bài.
- Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích c ực, ch ủ đ ộng,
sáng tạo của học sinh.


×