Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BT Chu de 2 DUONG THANG TAM GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>I-TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1: a) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác? </b>
b) Áp dụng: Tìm số đo x trong hình vẽ


<b>Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của</b>
BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.


Chứng minh rằng: a) <sub>ABM = </sub><sub>ACM b) AB //CE c) AM</sub>BC


<b>Bài 3:</b> Cho tam giác ABC có góc A vng. M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm N sao cho MN = AM. Chứng minh rằng:


a,  ABM =  NCM b, AB // NC ; AC  CN
c, BC = AN ; 2 AM = BC


<b>Bài 4 : Cho ΔABC có</b>

<i>A</i>


¿


=

90

<i>o</i> <sub>. Kẻ AH vng góc với BC (H</sub>

<sub>BC). Trên đường thẳng</sub>


vng góc với BC tại B, lấy điểm D khơng cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho
BD = AH. Chứng minh rằng:


a) <i>Δ AHB</i>=<i>Δ DBH</i> <sub> b) AB // DH c) Tính </sub>

<i>ACB</i>


¿


, biết

<i>BAH</i>


¿



=

35

<i>o</i> <sub> </sub>
<b>Bài 5 : </b>Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.


a) Chứng minh: AD = BC.


b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.


<b>Bài 6: Cho 2 đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O. Trên đường thẳng xx’ lấy hai điểm A, B </b>
sao cho O là trung điểm của AB; trên đường thẳng yy’ lấy hai điểm C, D sao cho O là trung
điểm của CD. Chứng minh:


a) AOCBOD<sub>.</sub>


b) AODBOC<sub>. Nhận xét gì về 2 đường thẳng AD và BC ? Vì sao? .</sub>


c)

<i>CAD</i>


¿


=

<i>CBD</i>


¿


.


<b>Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của AC, trên tia đối của</b>
tia IB lấy điểm D sao cho ID = IB .


a) Chứng minh : AD = BC b) Chứng minh CD vuông góc với AC.


c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại M. Chứng minh : Tia IC là tia phân


giác của góc DIM.


<b>Bài 8 : Cho tia Ot là phân giác của góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm E, trên tia Oy lấy </b>
điểm F sao cho OE = OF . Trên tia Ot lấy điểm H sao cho OH > OE .


a ) Chứng minh: ∆OEH = ∆OFH


b ) Tia EH cắt tia Oy tại M , tia FH cắt tia Ox tại N. Chứng minh : ∆OEM = ∆OFN
c ) Chứng minh : EF <sub>OH</sub>


<b>Bài 9: Vẽ tam giác ABC có AB = AC. Vẽ tia phân giác AD ( D ở trên cạnh BC ). Chứng </b>
minh: 1) Hai tam giác ABD và ACD bằng nhau. 2) AD  BC .


<b>Bài 10: Cho tam giác ABC (</b>

<i>A</i>


¿


=

90

<i>o</i> <sub>). Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Trên tia BM xác</sub>
định điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh: a) <i>ABM</i> <i>CEM</i> <sub> b) </sub>

<i>MCE</i>



¿


=

90

<i>o</i> <sub> </sub>
<b>TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Bài 1: Cho </b>
/ /
<i>a b</i>
<i>c</i> <i>a</i>








 <sub> Ta suy ra:</sub>


A. / /<i>c b</i> B. <i>c b</i> <sub> </sub>


C. c không cắt b D. c khơng vng góc với b.


x
40


C


D
A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H×nh 1
c


d


1200
x


<b>Bài 2:</b> Để hai đờng thẳng c và d song song với
nhau ( hình 1 ) thì góc x bằng :



A . 300<sub> B . 60</sub>0<sub> </sub>


C . 1200<sub> D . 60</sub>0<sub> hc 120</sub>0


<b>Bài 3:</b> Cho ABC , biÕt A = 300<sub> , B = 70</sub>0<sub> th× C có số đo là :</sub>
A . 300 <sub>B . 70</sub>0 <sub>C . 100</sub>0 <sub>D . 80</sub>0
<b>Bài 4:</b>Ba góc của một tam giác là :


A. 300<sub> , 60</sub>0<sub> , 70</sub>0<sub> </sub> <sub> B. 80</sub>0<sub> , 50</sub>0<sub> , 90</sub>0<sub> ; C. 100</sub>0<sub> , 80</sub>0<sub> , 0</sub>0<sub> </sub> <sub>D. 110</sub>0<sub> , 40</sub>0<sub> , 30</sub>0
<b>Bài 5: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :</b>


A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau B. Hai góc kề bù bằng nhau


C. Hai góc đồng vị khơng bằng nhau D. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
<b>Bài 6: Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với đường thẳng thứ ba thì :</b>
A. Cắt nhau B. Song song với nhau


C. Trùng nhau D. Không song song với nhau


<b>Bài 7: O là trung điểm của đoạn thẳng AB; đường thẳng d là trung trực của AB khi :</b>
A. d  AB B. d đi qua O C. d  AB tại O


<b>Bài 8: Cho ba đường thẳng a, b, c . Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai ?</b>
<b>A. Nếu a// b ; b // c thì a // c</b> <b>B. Nếu a </b> b ; a  c thì b // c


<b>C. Nếu a </b> b ; b // c thì a  c D. Nếu a  b ; b // c thì a // c


<b>Bài 9: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Khi đó :</b>



<b>A. d </b> AB tại A B. d  AB tại trung điểm của AB


<b>C. d đi qua trung điểm của AB </b> D. d  AB tại B


<b>Bài 10: Cho ∆IKM vuông tại K , biết </b>I= 33 0 thì số đo góc <i>M</i>
¿


bằng :


<b>A. 57</b>0 <b><sub>B.90</sub></b>0 <b><sub>C. 33</sub></b>0 <b><sub>D.147</sub></b>0<sub> </sub>


<b>Bài 11: Câu nào sau đây là đúng : </b>


A . Hai góc so le trong thì bằng nhau C . Hai góc trong cùng phía thì bù nhau
B . Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh


D . Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
<b>Bài 12: Cho </b>ABCDEF<sub>biết AB = 4 cm, BC = 6 cm, AC = 7 cm. Độ dài cạnh DF bằng:</sub>


A. 4 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 8 cm


<b>Bài 13: Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngồi của tam giác:</b>
A. Mỡi góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc trong.


B. Mỡi góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc trong khơng kề với nó.
C. Mỡi góc ngồi của tam giác bằng tổng ba góc trong.


D.Mụ̃i gúc ngoài của tam giỏc bằng tổng một gúc trong và một gúc kề với nú.
<b>Bài 14:</b> Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai :



A. Nếu qua điểm M nằm ngồi đờng thẳng a có hai đờng thẳng song song với a thì hai đờng
thẳng đó trùng nhau.


B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh .


C. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.


<b>Bài 15</b>: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để đợc khẳng định đúng:
a)Nếu một cạnh và... tam giác này bằng ...
hai góc kề...bằng nhau.
<b>b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b thỡ hai gúc đồng vị </b>
sẽ ...nhau.


<b>Bài 16: Cho </b> ABC =  MNE . Biết  = 400 ; <i>B</i>ˆ = 800 khi đó số đo của góc E là :


</div>

<!--links-->

×