Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 2015 và định hướng đến năm 2025 tại huyện hóc môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 127 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ NGỌC QUÂN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN PHÂN CẤP CHO CHƯƠNG
TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 TẠI
HUYỆN HĨC MƠN

Chun ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Văn Hợp.

Người phản biện 1: TS. Bùi Hữu Phước.

Người phản biện 2: TS. Nguyễn Duy Sữu.

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26 tháng 12 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. Phan Đình Nguyên - Chủ tịch Hội đồng.


2. TS. Bùi Hữu Phước

- Phản biện 1.

3. TS. Nguyễn Duy Sữu

- Phản biện 2.

4. TS. Nguyễn Hoàng Hưng

- Ủy viên.

5. TS. Nguyễn Thị Mỹ Phượng - Thư ký.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

PGS.TS. Phan Đình Ngun


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phan Thị Ngọc Quân


MSHV: 17000371

Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1983

Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã chuyên ngành: 60340201

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2025 tại
huyện Hóc Môn.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2019, thực trạng thanh, quyết tốn các cơng
trình sử dụng nguồn vốn nơng thơn mới tại huyện Hóc Mơn trong đầu tư xây dựng các
cơng trình thuộc đề án xây dựng nông thôn mới và định hướng đến năm 2025.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện về việc phân cấp, giải ngân và quyết tốn các
cơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn nông thôn mới.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 1065/QĐ-ĐHCN ngày 31 tháng
5 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày

tháng

năm 2020.


IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Võ Văn Hợp.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

tháng

năm 2020

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Võ Văn Hợp
TRƯỞNG KHOA


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn
phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn
2011 - 2015 và định hướng đến năm 2025 tại huyện Hóc Mơn”, tác giả đã nhận
được sự giúp đỡ của q thầy (cơ) Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trung tâm Thư
viện, Phòng Quản lý Sau đại học - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, hướng dẫn chun mơn của thầy Võ Văn Hợp.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến q thầy (cơ) Khoa Tài chính - Ngân
hàng, Trung tâm Thư viện, Phòng Quản lý Sau đại học - Trường Đại học Cơng
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, thầy Võ Văn Hợp đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác
giả hoàn thành tốt đề tài Luận văn Thạc sĩ.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Xây dựng nơng thơn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng
dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hố, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống
vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu để đạt tiêu chí nơng thơn mới
đó chính là kết cấu hạ tầng nông thôn. Thực hiện đề án nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2015, Huyện Hóc Mơn được duyệt 368 cơng trình được đầu tư từ nguồn vốn
phân cấp có mục tiêu cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới,
tổng vốn được thành phố giao kế hoạch vốn là 1.381 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá
trình thực hiện các cơng trình và giải ngân, thanh, quyết tốn nguồn vốn nêu trên,
huyện gặp khơng ít bất cập và hạn chế. Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, cần thực
hiện tốt từ các bước chủ trương đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư đưa vào
sử dụng, thì tất cả các chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các đơn vị thi
cơng, nhà thầu...đều phải có nhiệm vụ tn thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật
để tránh tình trạng khơng thể quyết toán được dự án, làm ảnh hưởng đến hiệu quả
dự án, dẫn đến ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, ảnh
hưởng đến tiến độ xây dựng nông thôn mới.
Luận văn đã phân tích, đánh giá Thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011- 2015,
2016-2019 từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế trong quản lý, sử dụng nguồn vốn nơng thơn mới tại huyện Hóc Mơn
- Thành phố Hồ Chí Minh. Từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp
và kiến nghị trong quản lý, sử dụng nguồn vốn phân cấp cho Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh.

ii


ABSTRACT

Construction of a new countryside is a revolution and a great movement for the
rural communities to unanimously build their own villages, communes, and families
in a spacious, clean and beautiful way; comprehensive production development
(agriculture, industry and services); rural cultural lifestyle, environment and
securityare guaranteed; The income, material and spiritual life of the people has
been improved.
One of the important content indispensable to meet the new rural criteria is rural
infrastructure. Implementing the new rural project in the period 2010 - 2015, Hoc
MonDistrict has approved 368 projects to be invested from decentralized capital for
the national target program to build a new countryside, with the total capital
invested by the city. capital plan assignment is 1,381 billion dong. However, in the
process of implementing the works and disbursement, payment and settlement of
the above capital sources, the district encountered many shortcomings and
limitations. In order to use capital effectively, it is necessary to do well from the
steps of investment policy, implementation of investment and ending the investment
and put into use, all investors, state management agencies. All levels, construction
units, contractors ... all have the task of strictly complying with legal regulations to
avoid the situation where the project cannot be finalized, affecting the project's
effectiveness, leading to affects the local socio-economic development, affects the
progress of new rural construction.
The thesis has analyzed and assessed the current situation of the use of
decentralized capital for the national target program on new rural construction in the
period of 2011-2015, 2016-2019 from which points out the achieved results,
limitations and causes of the limitations in the management and use of new rural
capital in Hoc Mon district - Ho Chi Minh City. From the research practice, the

iii


author proposes a number of solutions and recommendations in management and

use of decentralized capital sources for the national target program on new rural
construction in particular and state budget capital. for general construction
investment in Hoc Mon district, Ho Chi Minh City.

iv


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 và định
hướng đến năm 2025 tại huyện Hóc Mơn” là một cơng trình nghiên cứu của tác
giả dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Võ Văn Hợp.
Tác giả đã thực hiện cơng trình nghiên cứu một cách nghiêm túc từ giai đoạn chuẩn
bị đến giai đoạn phân tích số liệu và viết báo cáo Luận văn. Về nội dung cơ sở lý
thuyết, tác giả có tham khảo một số tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước, có
trích dẫn đầy đủ nguồn tham khảo.
Nội dung báo cáo trong Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn
vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2025 tại huyện Hóc Mơn” là một cơng
trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả. Đồng thời, được thầy Võ Văn Hợp kiểm
duyệt nội dung một cách kĩ lưỡng.
Học viên

Phan Thị Ngọc Quân

v


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... xi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3
1.4 Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................. 3
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
1.7 Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................................... 4
1.7.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................... 4
1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 8
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHÂN
CẤP CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG
THƠN MỚI ................................................................................................................... 11
2.1 Tổng quan về nông thôn mới .................................................................................. 11
2.1.1 Khái niệm nông thôn ............................................................................................ 11
2.1.2 Khái niệm nông thôn mới..................................................................................... 11
2.1.3 Xây dựng nông thôn mới ..................................................................................... 11
2.1.4 Đặc trưng của nông thôn mới ............................................................................... 12
2.2 Sự cần thiết về vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản.................... 12
2.2.1 Cơ sở pháp lý đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................................. 15
2.2.2 Phân cấp NSNN về chi đầu tư.............................................................................. 18
2.2.3 Các tiêu chí đánh giá về việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước ............... 19
2.3 Kinh nghiệm của các địa phương về nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới .......................................................................... 21

vi



2.3.1 Huyện Củ Chi ....................................................................................................... 21
2.3.2 Huyện Bình Chánh ............................................................................................... 25
2.3.3 Huyện Nhà Bè ...................................................................................................... 29
2.3.4 Huyện Cần Giờ..................................................................................................... 32
2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho huyện Hóc Mơn .......................................................... 36
CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN PHÂN CẤP CHO

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
GIAI ĐOẠN 2011 - 2019 ............................................................................................. 38
3.1 Đặc điểm, tình hình thực hiện nơng thơn mới trên địa bàn Huyện Hóc Mơn......... 38
3.2 Kết quả thực hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới ...................................... 39
3.2.1 Giai đoạn 2010 - 2015 .......................................................................................... 39
3.2.2 Giai đoạn 2016 - 2019 .......................................................................................... 39
3.2.3 Kết quả thực hiện theo bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới (cấp xã) ................. 40
3.2.4 Kết quả thực hiện theo bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới (cấp Huyện) .......... 49
3.2.5 Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ......... 56
3.2.6 Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới và Đánh giá kết quả 10
năm thực hiện Phong trào thi đua “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới”
giai đoạn 2010 - 2019 .................................................................................................... 57
3.2.7 Kết quả xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản trong thực hiện Chương trình .............. 57
3.2.8 Kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình .......................................................... 58
3.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2019 ........................................................... 59
3.3.1 Giai đoạn 2011 - 2015 ......................................................................................... 59
3.3.2 Giai đoạn 2016 - 2019 .......................................................................................... 67
3.3.3 Thực trạng việc quyết toán nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới ................................................................................ 69

3.3.4 Đánh giá về thực trạng quản lý, sử dụng, thanh quyết tốn các cơng trình nơng
thơn mới tại huyện Hóc Mơn ........................................................................................ 83
3.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng, thanh quyết toán nguồn vốn
phân cấp đầu tư cho các cơng trình nơng thơn mới ...................................................... 88

vii


3.3.6 Kết luận chương 3 ................................................................................................ 90
CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG

NGUỒN VỐN PHÂN CẤP CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HĨC MƠN ..................................... 91
4.1 Định hướng phát triển của huyện Hóc Mơn đến năm 2025 .................................... 91
4.2 Các nhóm giải pháp ................................................................................................. 93
4.2.1 Tăng cường cơng tác tuyên truyền ....................................................................... 93
4.2.2 Nâng cao năng lực của chủ đầu tư, bổ sung nhân sự chuyên quản cho các cơ
quan chuyên môn .......................................................................................................... 93
4.2.3 Tăng cường công tác quản lý dự án ..................................................................... 93
4.2.4 Về việc quản lý vốn phân cấp .............................................................................. 94
4.2.5 Nhóm kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch giao ....................................... 97
4.2.6 Hoàn thiện quy trình từ khâu thẩm định dự án đến giải ngân và quyết toán ..... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 107
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ......................................................................................... 113

viii



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ Quy trình quản lý thực hiện đầu tư dự án xây dựng cơ bản ............21

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách
thành phố phân cấp cho Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thông mới giai đoạn
2011 - 2019 ........................................................................................................................ 62
Bảng 3.2. Tình hình quyết tốn vốn đầu tư nơng thơn mới theo đề án giai đoạn
2010 - 2019 trên địa bàn huyện Hóc Mơn ...................................................................... 73
Bảng 3.3 Tình hình quyết tốn vốn đầu tư nông thôn mới theo đề án giai đoạn 2016
- 2019 trên địa bàn huyện Hóc Mơn ............................................................................... 81

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNXH

Chủ nghĩa xã hội.

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

ĐTPT


Đầu tư phát triển.

HĐND

Hội đồng nhân dân.

KT-XH

Kinh tế - Xã hội.

NSNN

Ngân sách Nhà nước.

NTM

Nông thôn mới.

QLDA

Quản lý dự án.

UBND

Ủy ban nhân dân.

XDCB

Xây dựng cơ bản.


TABMIS

Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc Nhà nước.

xi


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng
dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hố, mơi trường và an ninh nơng thơn được đảm bảo; thu nhập, đời sống
vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Một trong những nội dung quan trọng khơng thể thiếu để đạt tiêu chí nơng thơn mới
đó chính là kết cấu hạ tầng nơng thơn. Huyện Hóc Mơn là một huyện ngoại thành,
mặc dù đã được các cấp, các ngành quan tâm đầu tư, tuy nhiên kết cấu hạ tầng nông
thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi...) cịn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa
khơng đồng bộ; nhiều hạng mục cơng trình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thơng nơng
thơn được cứng hố thấp; giao thông nội đồng chưa được đầu tư đúng mức; hệ
thống thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nơng thơn chưa thực
sự an tồn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hố cịn rất hạn chế, mạng lưới giao
thông nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt
bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thơn đạt chuẩn quốc gia rất khó khăn.
Thực hiện đề án nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2015, Huyện Hóc Mơn được
duyệt 368 cơng trình được đầu tư từ nguồn vốn phân cấp có mục tiêu cho chương

trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (sau đây xin gọi tắt là vốn nông
thôn mới), tổng vốn được thành phố giao kế hoạch vốn là 1.381 tỷ đồng. Tuy nhiên,
trong q trình thực hiện các cơng trình và giải ngân, thanh, quyết toán nguồn vốn
nêu trên, huyện gặp khơng ít bất cập và hạn chế. Một số cơng trình vẫn chưa
nghiệm thu, quyết tốn, tất tốn đúng tiến độ. Việc giảm thất thốt, lãng phí vốn đầu
tư, đặc biệt trong khâu thanh quyết toán cũng đồng nghĩa với việc tăng nguồn vốn
phát triển kinh tế xã hội cho huyện trong lĩnh vực xây dựng cơ bản sử dụng vốn
ngân sách nhà nước. Để giảm thất thốt, lãng phí, cần thực hiện từ các bước chủ

1


trương đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư đưa vào sử dụng, thì tất cả các
chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các đơn vị thi cơng, nhà thầu...đều
phải có nhiệm vụ tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật để tránh tình trạng
khơng thể quyết tốn được dự án, làm ảnh hưởng đến hiệu quả dự án, dẫn đến ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, ảnh hưởng đến tiến độ xây
dựng nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân, của cả
hệ thống chính trị. Nơng thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề
kinh tế - chính trị tổng hợp.
Vì vậy, việc “ Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến
năm 2025 tại huyện Hóc Mơn” là u cầu bức thiết có ý nghĩa quan trọng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, giai đoạn
2016-2019, thực trạng thanh, quyết tốn các cơng trình sử dụng nguồn vốn nơng
thơn mới tại huyện Hóc Mơn trong đầu tư xây dựng các cơng trình thuộc đề án xây
dựng nơng thơn mới. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện về việc sử dụng, cụ

thể là giải ngân và quyết tốn các cơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn nông thôn
mới, đồng thời định hướng đến năm 2025.
Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Thông qua sự nghiên cứu và đánh giá thực trạng, thực tế tại huyện Hóc
Mơn về xây dựng nơng thơng mới, tác giả đã xây dựng các tiêu chí để đánh giá,
phân tích một số điểm đạt được và một số điểm chưa đạt được, từ đó nhằm đề xuất
cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới của Quốc gia nói
chung và huyện Hóc Mơn nói riêng.

2


Mục tiêu 2: Dựa trên những thành quả đạt được, tác giả đề xuất tiếp tục nghiên
cứu, mở rộng cho các huyện lân cận để nghiên cứu ở trình độ cao hơn. Mục đích
cuối cùng của tác giả nhằm đưa ra các giải pháp ngắn hạn, cũng như dài hạn nhằm
ổn định tình hình chi ngân sách nhà nước trong việc phát triển Nông thôn mới của
Quốc gia.
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn phân cấp có mục tiêu của Thành phố cho chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới (vốn nông thôn mới) liên quan đến quản lý chi phí và năng
lực quản lý của đơn vị chủ đầu tư trong các khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư.
b) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến sử dụng, thanh
toán, quyết tốn các cơng trình thuộc đề án xây dựng nơng thôn mới sử dụng nguồn
vốn nông thôn mới tại Huyện Hóc Mơn.
1.4 Các câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng việc sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu Quốc gia
xây dựng nông thôn mới từ năm 2011-2019 như thế nào?
- Trong việc giải ngân, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư từ nguồn vốn phân cấp
cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới tại huyện Hóc Mơn

có những khó khăn, hạn chế, bất cập gì?
- Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn phân
cấp cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới tại huyện Hóc
Mơn?
1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
- Thu thập từ nguồn báo cáo các vấn đề liên quan đến xây dựng nông thôn mới của
các xã, các chủ đầu tư trên địa bàn huyện Hóc Mơn;

3


- Thu thập từ nguồn báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước cấp thành phố, cấp
huyện về vấn đề nông thôn mới;
- Thu thập số liệu từ Kho bạc nhà nước huyện Hóc Mơn.
- Sử dụng phương phápđịnh tính dưa trên cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và
một số phương pháp khác như thống kê, mô tả, phương pháp duy vật biện chứng…
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản vốn đầu tư dự án thuộc
nguồn vốn nông thôn mới theo giai đoạn thực hiện để làm cơ sở tổng hợp, phân
tích, đánh giá về thực trạng sử dụng vốn đầu tư các cơng trình nơng thơn mới, quản
lý chi phí trong thanh tốn, quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành thuộc nguồn
vốn nơng thơn mới
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn áp dụng để phân
tích thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, làm căn cứ đề xuất định hướng đến năm
2025. Đồng thời áp dụng vào thực tiễn trong việc giải quyết những vướng mắc, khó
khăn, bất cập trong cơng tác quản lý, điều hành, phân bổ và sử dụng vốn nông thơn
mới tại huyện Hóc Mơn.
1.7 Tình hình nghiên cứu đề tài
1.7.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nguyễn Sinh Cúc (2013), trong bài : “Nhìn lại Chương trình xây dựng nơng thơn
mới sau 2 năm thí điểm” đã cho rằng chương trình XDNTM đã huy động được
nguồn lực tài chính nhiều hơn cho xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng
nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa... Tuy nhiên, các những bất
cập cũng có rất nhiều như: chương trình này địi hỏi nguồn vốn rất lớn nhưng nguồn
lực từ Nhà nước và cộng đồng có hạn, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước
nên tiến độ triển khai các dự án rất chậm.

4


Nguyễn Hoàng Hà (2014), trong đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn đến năm 2020” đã cho rằng những nguyên nhân
chính làm hạn chế kết quả huy động vốn của Chương trình giai đoạn 2011- 2013 là
khả năng của ngân sách trung ương; tư tưởng trông chờ vào nguồn đầu tư từ trung
ương của các địa phương; khả năng hạn chế của ngân sách địa phương.... Tác giả
cũng đề xuất nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp cụ thể hồn thiện chính sách
huy động vốn đối với các nguồn trong thời gian tới.
Đoàn Thị Hân (2012), cho rằng các xã có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển
kinh tế xã hội thì việc huy động sự đóng góp của các đơn vị, cá nhân trên địa bàn
đạt kết quả khá tốt; ngược lại, ở những xã nghèo thì vấn đề huy động sự đóng góp
các nguồn lực cho XD NTM là hết sức khó khăn, vấn đề đầu tư cho chương trình
XD NTM chủ yếu phải trông chờ vào nguồn đầu tư từ ngân sách.
Hồng Văn Hoan (2014), trong cơng trình nghiên cứu “Xây dựng mơ hình nơng
thơn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc nước ta hiện nay” đã cho rằng để
tăng cường huy động vốn cho phát triển nông thôn vùng Tây Bắc, cần những giải
pháp cơ bản như: (i) quy hoạch lại dân cư để tránh đầu tư tốn kém ở các vùng dân
cư thưa thớt, (ii) thực hiện lồng ghép các chương trình nhằm tăng thêm nguồn lực;
(iii) huy động vốn phải đi kèm với phân bổ hợp lý, (iv) Nhà nước cần quy định các

doanh nghiệp phải trích một tỷ lệ nhất định lợi nhuận cho XDNTM, (v) tăng cường
tuyên truyền vận động đóng góp của các hộ dân.
Nguyễn Quế Hương (2013), Cơng trình nghiên cứu: “Một số giải pháp tăng cường
thu hút sự tham gia, đóng góp của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội” cho rằng XDNTM là
chương trình có cách tiếp cận và triển khai thực hiện khác với các chương trình phát
triển nơng thơn trước đây, đó là tiếp cận từ dưới lên, tiếp cận có sự tham gia, lấy
người dân làm trung tâm, người dân là chủ thể, do vậy vấn đề nâng cao vai trò của
người dân, thu hút sự tham gia đóng góp của người dân vào chương trình này là vấn

5


đề then chốt quyết định sự thành công của chương trình. Theo tác giả, sự sẵn lịng
tham gia đóng góp của người dân chịu ảnh hưởng của hai nhóm nhân tố chính là:
Mức độ người dân được tham gia ra quyết định và trực tiếp tham gia vào các hoạt
động cụ thể của chương trình và Chất lượng của cơng tác tuyên truyền, thuyết phục,
vận động nhân dân.
Nguyễn Thành Lợi (2012) trong bài:“Xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản và
một số gợi ý cho Việt Nam" cho rằng Nhật Bản đã rất sáng tạo trong q trình phát
triển nơng thôn khi xác định nhiệm vụ trọng tâm theo từng giai đoạn: Trong giai
đoạn đầu Nhà nước tăng cường nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng
cường các khoản cho vay từ các quỹ tín dụng nơng nghiệp của Chính phủ và các
phương thức hỗ trợ đặc biệt; Sang giai đoạn hai, chính sách tập trung vào đẩy mạnh
sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống của người dân, thu hẹp khoảng cách
thành thị và nông thôn; Giai đoạn 3 hướng tới việc lựa chọn ra những sản phẩm độc
đáo, mang đậm nét đặc trưng của địa phương để phát triển. Yếu tố thành công chủ
yếu của phong trào là nhận biết những nguồn lực chưa được sử dụng tại địa phương
trước khi vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp trên thị trường.
Nguyễn Ngọc Luân (2011), trong đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu kinh

nghiệm huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới nhằm đề
xuất cơ chế chính sách áp dụng cho xây dựng nơng thơn mới”, đã khẳng định vai trò
tham gia của cộng đồng trong XDNTM là đặc biệt quan trọng, có tính quyết định
cho sự thành cơng của chương trình.
Chu Tiến Quang (2005) trong tài liệu: “Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát
triển kinh tế nông thôn: Thực trạng và giải pháp”, cho rằng để đảm bảo tính hiệu quả
của quá trình huy động và sử dụng các nguồn vốn cho phát triển nơng thơn, cần có
nhiều giải pháp như: (i) Nhà nước cần giữ vai trò chủ lực trong đầu tư hướng dẫn các
nguồn vốn của khu vực tư nhân đầu tư về nông thôn; (ii) Tạo cơ chế mới hấp dẫn để
huy động nhiều hơn các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), các nguồn vốn
của doanh nghiệp trong nước và vốn của dân cư đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn;

6


(iii) Hợp lý hóa và giám sát chặt chẽ việc phân bổ sử dụng nguồn vốn tập trung do Nhà
nước trực tiếp đầu tư; (iv) Xây dựng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp cùng
Nhà nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn; (v) Phát triển nhanh thị trường
vốn và thị trường tín dụng ở nơng thơn.
Hồng Vũ Quang (2014), trong đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đóng góp
của hộ nơng thơn vào các hoạt động kinh tế xã hội địa phương” đã cho thấy: thực
tiễn tại các địa phương, việc huy động sự đóng góp của người dân cho phát triển
kinh tế xã hội của địa phương được thực hiện thông qua việc thu các quỹ gồm các
quỹ bắt buộc theo quy định của Nhà nước và những quỹ tự nguyện. Sự đóng góp
của người dân vào chương trình XD NTM được thực hiện qua việc thu quỹ xây
dựng nông thôn mới.
Nguyễn Mậu Thái (2015) trong cơng trình: “Nghiên cứu xây dựng nơng thơn mới
các huyện phía Tây thành phố Hà Nội”, cho rằng ngoài sự hỗ trợ của NSNN, nguồn
lực để XDNTM tại các xã trong vùng chủ yếu trông chờ vào nguồn lực đất đai, dựa
vào các dự án đấu giá quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

Nguyễn Quốc Thái (2012) trong đề tài:“Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam - một số vấn đề lý thuyết” đã cho rằng cần phải tăng cường nguồn vỗn tín
dụng hỗ trợ cho chương trình XDNTM, các giải pháp đưa ra là: tăng cường khả
năng cung ứng tín dụng, hồn thiện cơ chế, quy trình và thủ tục trong tín dụng;
giám sát, kiểm tra, thanh tra và tổng kết, rút kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng
hỗ trợ xây dựng nông thôn mới.
Vũ Nhữ Thăng (2015) trong đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đổi mới
chính sách để huy động và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nơng
thơn mới“, cho rằng cơ chế, chính sách có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả huy động
và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới của cả nước.
Tác giả cho rằng vấn đề mẫu chốt để tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực cho XD NTM thì cần hồn thiện các chính sách chính sách về huy động
quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính.

7


Đồn Phạm Hà Trang (2011), trong bài “Xây dựng nơng thôn mới: Vấn đề quy
hoạch và huy động các nguồn tài chính” cho rằng ở nước ta trong giai đoạn đầu xây
dựng nơng thơn mới, vốn ngân sách đóng vai trị rất quan trọng, có ý nghĩa tạo đà
và niềm tin để huy động các khoản đóng góp khác. Tuy nhiên, xuất phát điểm của
mỗi xã sẽ rất khác nhau, cần phải tính tốn kỹ để có chương trình huy động vốn phù
hợp với điều kiện riêng của mỗi địa phương.
1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi
Phạm Anh - Văn Lợi (2011) trong bài “Xây dựng nông thôn mới: Bài học và kinh
nghiệm từ Trung Quốc” đã đi đến nhận định các nguồn lực thực hiện chương trình
phát triển nơng thôn tập trung từ nguồn NSTW và ngân sách địa phương, một phần
là huy động từ dân và các nguồn lực xã hội khác. NSNN chủ yếu dùng làm đường,
công trình thủy lợi…, một phần dùng để xây nhà ở cho dân. Tuy nhiên, trong bài
chưa đề cập chi tiết đến từng nguồn cụ thể đã đóng góp như thế nào cho q trình

xây dựng nơng thơn mới ở các địa phương
Nguyễn Thành Lợi (2012) trong bài: “Xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản và một
số gợi ý cho Việt Nam" cho rằng Nhật Bản đã rất sáng tạo trong q trình phát triển
nơng thơn khi xác định nhiệm vụ trọng tâm theo từng giai đoạn: Trong giai đoạn đầu
Nhà nước tăng cường nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường các
khoản cho vay từ các quỹ tín dụng nơng nghiệp của Chính phủ và các phương thức
hỗ trợ đặc biệt; Sang giai đoạn hai, chính sách tập trung vào đẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp và nâng cao đời sống của người dân, thu hẹp khoảng cách thành thị và nông
thôn; Giai đoạn 3 hướng tới việc lựa chọn ra những sản 6 phẩm độc đáo, mang đậm
nét đặc trưng của địa phương để phát triển. Yếu tố thành công chủ yếu của phong trào
là nhận biết những nguồn lực chưa được sử dụng tại địa phương trước khi vận dụng
nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp trên thị trường.
Dakley và cộng sự (1991) trong nghiên cứu: “Dự án phát triển con người: Nghiên
cứu thực tiễn trong phát triển nông thôn" cho rằng: phát triển nông thôn phải theo
hướng bền vững, phải kết hợp hài hoà trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên

8


thiên nhiên với nguồn lực con người, phải tạo được cơ chế để người nông dân tham
gia vào thực thi, kiểm tra, giám sát các chương trình, dự án về xây dựng và phát
triển nông thôn.
Frans Ellits (1994) trong nghiên cứu : “Chính sách nơng nghiệp trong các nước
đang phát triển” đã cho rằng đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước có vai trị đặc biệt quan
trọng trong phát triển vùng nông thôn, là động lực để huy động sự tham gia đóng
góp và thúc đẩy ý chí phát triển kinh tế của mỗi gia đình, tạo động lực phát triển
vùng nông thôn. Để sự hỗ trợ của Nhà nước đạt hiệu quả thì cần phải có một quy
trình cấp vốn hợp lý và cần được quản lý chặt chẽ.
Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2004) trong bài: “Cải cách chính sách nơng nghiệp và
điều chỉnh cấu trúc" khi phân tích chính sách nông nghiệp qua các thời kỳ ở Hàn

Quốc và Nhật Bản đã cho rằng cả hai nước này đều đã trải qua thời kỳ dài bảo hộ
nông nghiệp và an ninh lương thực được đề cao, sau đó là chuyển đổi mạnh mẽ
hướng tới thị trường nhằm tăng năng suất lao động và tính cạnh tranh của nơng
nghiệp trong nước, đồng thời phát triển khu vực nông thôn không còn chênh lệch
quá xa so với thành thị. Trong cả hai thời kỳ này, vấn đề đầu tư các nguồn lực và
tạo cơ chế quản lý các nguồn lực có ý nghĩa hết sức quan trọng để tạo động lực cho
sự phát triển của khu vực nông thôn.
Yunus (2005) trong nghiên cứu “ Mở rộng tài chính vi mơ để đạt mục tiêu phát triển
thiên niên kỳ“ đã đưa ra nhận định rằng đầu tư tài chính cho nơng thơn có vai trị
đặc biệt quan trọng để phát triển nơng thơn và trực tiếp tạo ra những kết quả tích
cực trong q trình giảm đói nghèo cho người dân nơng thôn.
Ngân hàng thế giới (1998) trong nghiên cứu: “Nông nghiệp và môi trường, nhận
thức về Phát triển nông thôn bền vững" đã khuyến cáo với các quốc gia, đặc biệt là
các quốc gia đang phát triển rằng: Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở khu
vực nông thôn, phải đặc biệt coi trọng việc gắn kết hài hoà giữa phát triển sản xuất
với gìn giữ và bảo vệ môi trường, nhất là môi trường đất, môi trường nước, mơi
trường khơng khí và mơi trường rừng. Các quốc gia chỉ có thể đạt được sự thành

9


công trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn khi đi theo hướng phát
triển bền vững.
Những cơng trình trên đây đã cung cấp những luận cứ, luận chứng, những dữ liệu
rất quan trọng cho việc xây dựng chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và
giải quyết vấn đề nông dân trong thời kỳ mới ở nước ta.
Những vấn đề thuộc đề tài Luận văn chưa được các cơng trình đã cơng bố
nghiên cứu, giải quyết
Trong đề tài của luận văn sẽ đề cập đến những vấn đề chưa được các cơng trình
nghiên cứu đã công bố đề cập nghiên cứu giải quyết như sau:

Huyện Hóc Mơn được duyệt 368 cơng trình được đầu tư từ nguồn vốn phân cấp có
mục tiêu cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (sau đây xin
gọi tắt là vốn nông thôn mới), tổng vốn được thành phố giao kế hoạch vốn là 1.381
tỷ đồng.Tuy nhiên, trong q trình thực hiện các cơng trình và giải ngân, thanh,
quyết toán nguồn vốn nêu trên, huyện gặp khơng ít bất cập và hạn chế. Một số cơng
trình vẫn chưa nghiệm thu, quyết toán, tất toán đúng tiến độ. Việc giảm thất thốt,
lãng phí vốn đầu tư, đặc biệt trong khâu thanh quyết toán cũng đồng nghĩa với việc
tăng nguồn vốn phát triển kinh tế xã hội cho huyện trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
sử dụng vốn ngân sách nhà nước.Trong thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu nào
đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015, 2016-2019 chưa nghiên cứu
thực trạng thanh, quyết tốn các cơng trình sử dụng nguồn vốn nơng thơn mới tại
huyện Hóc Mơn trong đầu tư xây dựng các cơng trình thuộc đề án xây dựng nông
thôn mới và định hướng đến năm 2025.
Đề tài sẽ phân tích thực trạng sử dụng nguồn vốn phân cấp cho chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, 2016-2019 làm căn cứ
đề xuất định hướng đến năm 2025. Đồng thời áp dụng vào thực tiễn trong việc giải
quyết những vướng mắc, khó khăn, bất cập trong công tác quản lý, điều hành, phân
bổ và sử dụng vốn nông thôn mới tại huyện Hóc Mơn.

10


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC PHÂN CẤP CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
2.1 Tổng quan về nơng thơn mới
2.1.1 Khái niệm nông thôn
Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo Thông tư số

54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã".
2.1.2 Khái niệm nông thôn mới
Là nông thơn mà trong đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của người dân không
ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân
được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.
Nơng thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây
dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp
với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc,
mơi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao,
đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
2.1.3 Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng
dân cư ở nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hố, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống
vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

11


×