CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
BSCKII: NGUYỄN TRUNG NGHĨA
Đề phòng SR
quay trở lại
Đề phòng SR
quay trở lại
Loại trừ
SR
Loại trừ
SR
Tiền loại trừ
SR
Tiền loại trừ
SR
Phòng chống
SR tích cực
Phòng chống
SR tích cực
Định hướng lại
chương trình lần 1
Định hướng lại
chương trình lần 2
KST/lam sốt
<5%
<1 KST/1.000 dân
vùng SR
Không phát hiện
được ca bệnh lây
truyềntại địa phương
WHO cấp giấy
chứng nhận
(Sau 3 năm)
CÁC GIAI ĐOẠN LOẠI TRỪ SỐT RÉT
Năm 2008, WHO khuyến cáo chiến lược loại trừ SR
Năm 2011: 99 quốc gia có SRLH, trong đó có 36 quốc gia
đang triển khai Chương trình LTSR; 95 quốc gia và lãnh thổ
đã được WHO công nhận không còn SR.
KST/lam sốt
≥ 5%
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU 2011
Các chỉ số
KH
2011
Thực hiện
2011
2010
Tăng (+)
Giảm
(-)
Số chết do SR
Chết/100.000 dân < 0,02
14
0,016
21
0,02
- 33,33%
-
20,0%
Số SRAT - 186 210 - 11,43%
Số bệnh nhân SR
Mắc/1.000 dân
<0,55
45.587
0,52
54.297
0,62
- 16,04%
- 16,13%
Số KST SR
P. falciparum
P. vivax
Phối hợp
Giảm
5%
16.612
10.101
(61,0%)
5.602
(33,7%)
909
(5,3%)
17.515
12.763
(72,8%)
4.466
(25,0%)
286
(1,6%)
- 5,16%
Các chỉ số
KH
2011
Thực hiện
2011
2010
Tăng (+)
Giảm
(-)
Tỷ lệ KST/1.000
dân vùng SRLH
- 1,07 1,15 - 6,9
KST/ BNSR (%) 36,37 32,26 + 4,11%
Số P.falciparum
được điều trị
bằng ACT
> 95% 99,1% 94,5% + 4,6%
Dân vùng SRLH
biết 2 thông điệp
chủ yếu về SR
> 92% 92,8% 75,9% + 16,9%
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU 2011
(tiếp)
Các chỉ số
KH
2011
Thực hiện
2011
2010
Tăng (+)
Giảm
(-)
Tỷ lệ dân vùng
SRLH ngủ màn
đêm hôm trước
ngày điều tra
> 88% 94,25% 85,1% + 9,25%
Tỷ lệ thôn có cán
bộ y tế hoạt động
PCSR
> 95% - 89,6%
Dịch sốt rét 0 0 0
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU 2011
(tiếp)
Nhận Xét:
Công tác PCSR năm 2011 đã đạt được mục tiêu giảm chết
do SR, giảm mắc, giảm số người nhiễm KST và các chỉ tiêu
khác được phê duyệt, không có dịch SR.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại chính như sau:
Chẩn đoán và điều trị SR ở một số cơ sở y tế xã, BV
huyện và BV tỉnh còn chưa theo hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị của Bộ Y tế ban hành.
Số liều thuốc cấp tự điều trị còn cao, chưa quản lý được
việc sử dụng thuốc ở các đối tượng được cấp thuốc
Phun tẩm HC không đạt diện bao phủ theo kế hoạch.
Việc GS ca bệnh, GS phun tẩm ở một số địa phương
chưa đạt yêu cầu.
1. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
1.1. Mục tiêu chung:
Khống chế tỷ lệ người mắc bệnh SR <0,15/1.000; tỷ lệ
người chết do SR <0,02/100.000; không còn tỉnh nào
trong giai đoạn PCSR tích cực; 40 tỉnh trong GĐ đề
phòng bệnh SR quay trở lại; 15 tỉnh trong giai đoạn
LTSR và 8 tỉnh trong GĐ tiền loại trừ bệnh SR vào
năm 2020.
CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC
Điều 1. Phê duyệt Chiến lược quốc gia PC & LTSR ở Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến
năm 2030 với những nội dung chủ yếu sau:
1.2. Mục tiêu cụ thể
1) Bảo đảm người bị bệnh SR và người có nguy cơ
mắc bệnh SR được tiếp cận các dịch vụ chẩn
đoán sớm và điều trị kịp thời;
2) Bảo đảm thực hiện các biện pháp phòng chống
bệnh SR hiệu quả, thích hợp cho người dân sống
trong vùng có nguy cơ mắc bệnh SR;
3) LTSR tại các tỉnh có SRLH nhẹ, làm giảm mức mắc
bệnh SR tại các tỉnh có bệnh SRLH nặng và vừa;
4) Nâng cao năng lực của hệ thống giám sát bệnh
SR, bảo đảm đủ khả năng phòng, chống dịch bệnh
SR;
5) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết
quả của nghiên cứu khoa học vào hoạt động PC &
LTSR;
6) Nâng cao nhận thức của người dân về PC & LTSR
để người dân chủ động phòng chống bệnh SR có
hiệu quả cao nhất.
1.2. Mục tiêu cụ thể (tiếp)
1.3.1. Bảo đảm người bị bệnh SR và người có nguy
cơ mắc bệnh SR được tiếp cận các dịch vụ chẩn
đoán sớm và điều trị kịp thời;
Đạt 90% người có sốt ở vùng SRLH đến khám bệnh
được XN tìm KSTSR năm 2015 và trên 95% năm
2020.
Đạt 95% người nhiễm KST P.falciparum được điều
trị bằng phối hợp thuốc SR năm 2015 và trên 98%
năm 2020.
Đạt 95% bệnh nhân SR được điều trị đúng phác đồ
theo qui định của Bộ Y tế năm 2015 và trên 98%
năm 2020
1.3 CÁC CHỈ TIÊU CHIẾN LƯỢC
1.3.2. Bảo đảm thực hiện các biện pháp phòng chống
bệnh sốt rét hiệu quả, thích hợp cho người dân
sống trong vùng có nguy cơ mắc bệnh sốt rét;
Hộ gia đình ở vùng SRLH vừa và nặng có đủ màn
phòng chống muỗi với định mức trung bình là 02
người/1 màn đôi vào năm 2015 .
Tỷ lệ màn hiện có của dân vùng SRLH có chỉ định
tẩm màn được tẩm lại HC diệt muỗi hàng năm đạt
trên 90% năm 2015 và trên 95% năm 2020.
Tỷ lệ hộ gia đình trong vùng chỉ định phun tồn lưu
HC diệt muỗi được phun HC đạt trên 90% năm 2015
và trên 95% năm 2020.
Số xã vùng SRLH nặng giảm 30% năm 2015 và trên
60% năm 2020 so với năm 2009.
Số xã vùng SRLH vừa và nhẹ giảm 30% năm 2015
và trên 60% năm 2020 so với năm 2009.
Đạt trên 95% hộ nghèo ở vùng SRLH nhẹ đủ màn
phòng chống muỗi với định mức 02 người/1 màn
đôi.
Đạt tỷ lệ người có nguy cơ mắc SR cao sử dụng
biện pháp PCSR trên 85% năm 2015 và trên 95%
năm 2020.
1.3.3. LTSR tại các tỉnh có SRLH nhẹ, làm giảm mức
mắc bệnh SR tại các tỉnh có bệnh SRLH nặng và
vừa;
Đến năm 2015 có ít nhất 16 tỉnh hoàn thành giai
đoạn LTSR chuyển sang GĐ đề phòng SR quay trở
lại; 24 tỉnh hoàn thành GĐ tiền loại trừ chuyển sang
loại trừ SR; 10 tỉnh hoàn thành giai đoạn PCSR tích
cực chuyển sang tiền loại trừ SR và 13 tỉnh tiếp tục
giai đoạn PCSR tích cực;
Đến năm 2020 không còn tỉnh nào nằm trong giai
đoạn PCSR tích cực, 8 tỉnh ở giai đoạn tiền LTSR,
15 tỉnh ở giai đoạn loại trừ và 40 tỉnh ở giai đoạn đề
phòng SR quay trở lại.
1.3.4. Nâng cao năng lực của hệ thống giám sát bệnh
SR, bảo đảm đủ khả năng phòng, chống dịch bệnh
SR;
Trên 95% số thôn (bản, ấp) có cán bộ y tế thôn hoạt
động PCSR vào năm 2015.
Hệ thống giám sát dịch tễ SR có khả năng phát hiện
được ổ dịch SR trong vòng 2 tuần từ khi khởi phát
và triển khai biện pháp can thiệp, khống chế trong
vòng 1 tuần kể từ khi nhận báo cáo.
Không để dịch SR lớn xảy ra.
1.3.5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết
quả của nghiên cứu khoa học vào hoạt động phòng,
chống và loại trừ bệnh sốt rét;
NC ứng dụng về hệ thống thông tin báo cáo, quản lý
ca bệnh, ổ bệnh.
NC các biện pháp có hiệu quả cao phòng chống
muỗi truyền bệnh SR.
NC các biện pháp phòng chống SR kháng thuốc.
. . . . . . . . . . .
1.3.6. Nâng cao nhận thức của người dân về PC &
LTSR để người dân chủ động PCSR có hiệu quả cao
nhất.
Tỷ lệ người dân ở vùng SRLH biết ít nhất 4 thông
điệp chủ yếu về PCSR đạt trên 95% năm 2015 và trên
98% năm 2020 .
Tỷ lệ người dân vùng SRLH có ngủ màn đạt trên 85%
năm 2015 và trên 90 năm 2020 .
2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1) Các giải pháp về chính sách và xã hội:
- Đưa công tác PC & LTSR vào chỉ tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của ngành và địa phương. Tăng
cường các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân trong
việc chủ động tham gia PC & LTSR;
- Tiếp tục nghiên cứu, kiện toàn hệ thống chế độ,
chính sách trong công tác PC & LTSR, đáp ứng yêu
cầu thực tế và phù hợp với xu hướng hội nhập quốc
tế;
- Đẩy mạnh công tác truyền thông, GDSK nhằm nâng
cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân,
đặc biệt người dân sống ở vùng có nguy cơ cao
mắc bệnh SR về các biện pháp PC & LTSR. Xây
dựng đội ngũ tuyên truyền viên PC & LTSR, gắn liền
với đội ngũ cộng tác viên Y tế thôn, bản và cán bộ
các ban, ngành, đoàn thể ở cơ sở xã, phường.
b) Các giải pháp về chuyên môn kỹ thuật:
- Tăng cường các biện pháp phát hiện bệnh SR sớm,
điều trị kịp thời, đúng phác đồ, trong đó chú trọng việc
phát triển và duy trì hoạt động có hiệu quả các điểm
KHV tại xã, liên xã, đặc biệt tại các khu vực KST SR
kháng Artemisinin và dẫn xuất và vùng có nguy cơ cao
lan truyền KST SR kháng Artemisinin và dẫn xuất;
- Cập nhật thông tin về chẩn đoán và điều trị bệnh SR
theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới và thực tế
điều trị bệnh SR tại Việt Nam;
- Bảo đảm cung cấp đủ và quản lý tốt thuốc chữa
bệnh SR có hiệu lực cao, thuốc phối hợp có dẫn
xuất Artemisinin và các thuốc chữa bệnh SR khác
cho các tuyến;
- Cung cấp miễn phí màn, màn võng tẩm HC diệt muỗi
mà các HC này tồn lưu thời gian dài cho dân sống
trong vùng có bệnh SRLH nặng và vừa, bao gồm cả
dân di cư tự do, dân qua lại biên giới, hộ gia đình
nghèo ở các vùng có bệnh SRLH nhẹ; vận động dân
tự mua màn và xây dựng thói quen ngủ màn thường
xuyên;
- Tổ chức phân vùng dịch tễ bệnh SR; tăng cường GS
mật độ, sự phân bố và kháng HC diệt côn trùng của
muỗi truyền bệnh SR; cung cấp và áp dụng các biện
pháp phòng chống muỗi truyền bệnh SR; lồng ghép
biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh SR với
phòng chống muỗi truyền các bệnh khác;
- Phát triển và củng cố hệ thống theo dõi GS, đánh giá
chương trình PC & LTSR từ TW đến cơ sở; xây dựng
quy trình và hướng dẫn theo dõi GS đánh giá
chương trình PC & LTSR cho từng tuyến. Thực hiện
đánh giá hiệu quả của chương trình phân vùng dịch
tễ can thiệp PC<SR định kỳ hàng năm và 5 năm.
- Tăng cường các biện pháp truyền thông GDSK nhằm
thay đổi hành vi về PC<SR trong trường học, đặc
biệt ở bậc tiểu học và trung học cơ sở.
- Tại các vùng tiến hành LTSR: Tổ chức các chiến dịch
truyền thông nhằm thay đổi nhận thức, hành vi từ
PCSR sang LTSR của cán bộ chính quyền địa
phương, cán bộ y tế, các thành viên trong trường
học và cộng đồng và các giai đoạn, các biện pháp
của chương trình LTSR và ngăn ngừa SR quay trở lại.
c) Các giải pháp về nghiên cứu khoa học và ứng dụng
kết quả của nghiên cứu khoa học vào hoạt động phòng,
chống và loại trừ bệnh sốt rét:
- Ưu tiên NC về thuốc điều trị bệnh SR, phác đồ điều
trị bệnh SR, biện pháp sử dụng HC phòng chống muỗi
truyền bệnh SR thích hợp và hiệu quả cao;
- Tăng cường hoạt động chuyển giao, trao đổi kỹ thuật
và đào tạo chuyên gia giữa các cơ sở nghiên cứu về
PC & LTSR trong và ngoài nước.
d) Các giải pháp về nguồn lực và hợp tác quốc tế:
- Củng cố mạng lưới và tăng cường năng lực cho đội
ngũ cán bộ chuyên trách PC & LTSR;
- Tăng dần mức đầu tư, bảo đảm kinh phí cho các hoạt
động PC & LTSR bao gồm ngân sách của Trung ương
và các nguồn viện trợ khác. Phân bổ và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực;
- Mở rộng hợp tác quốc tế về PC & LTSR, củng cố các
mối quan hệ hợp tác đã có, đồng thời tìm kiếm khả
năng hợp tác mới theo hướng đa phương hóa, đa
dạng hóa các mối quan hệ. Ưu tiên dự án hợp tác về
hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
hiện đại.