Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 168 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>1. Điều kiện tự nhiên, Văn hoá, xã hội Ai Cập</b>
<b>2. Sự phát triển các loại hình nghệ thuật AC cổ đại:</b>
<b>2.1. Nghệ thuật kiến trúc </b>
<b>2.2. Kiến trúc lăng mộ, đền thờ</b>
<b>2.3. Nghệ thuật điêu khắc</b>
<b>2.4. Nghệ thuật bích hoạ</b>
<b>2.5. Các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu: </b>
<b>a. Kim tự tháp</b>
<b>b. Đền thờ</b>
<b>c. Điêu khắc</b>
<b>e. Hội hoạ (bích hoạ)</b>
<b>3. Đặc điểm chung của mĩ thuật Ai cập cổ đại</b>
<b>Thời kỳ Cổ Vương quốc: I-XI</b>
Ai Cập là nước đóng kín chỉ có một con
đường ra biển Điạ Trung Hải, phía Nam là
núi đá
Với điều kiện tự nhiên này người Ai Cập cổ
đại sớm hình thành nhà nước chiếm hưũ nơ
lệ.
Khí hậu nóng, khơ, các di sản được bảo vệ
tốt
nhiều mỏ đá, các cơng trình đều làm bằng
Văn tự cổ: Nhà AC học người Pháp là Jean
Francoi Champolion đã đọc được chữ tượng hình
trên AC trên tấm đá Ro xét ta (1709) phía
đơng thủ đơ AC Alech xan dơ rơ. Giải mã được
chữ tượng hình từ đó tim hiẻu được NT AC.
Văn tự cổ, Toán học, Văn học, Thiên văn học,
Y học, Tôn giáo:
Người AC làm ra lịch: một năm 365 ngày, 12 tháng, mỗi
tháng có 30 ngày, 5 ngày lễ cuối năm….
Người AC thờ đa thần giáo: Các vùng khác nhau thờ các vị
thần khác nhau:
Vùng châu thổ sông Nin thờ thần Re- Thần Mặt trời- thần
trí khơn- Ptah được thờ ở Memphit.
Thần Amon- Re thờ ở Thebes…
Các vị thần hầu hết là đại diện cho các lực lượng thiên nhiên
<b>Thần Mặt trời Rê</b> Khonsu (Thần Mặt Trăng), <sub>Thần quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại, đã được mô tả như </sub>
<i><b>HORUS : </b></i>Là vị thần
đầu chim ưng,con của
thần ISIS và OSIRIS,
Horus mang hình dáng
một con chim ưng. Mỗi
buổi sáng Horus bay lên
cao và đem theo mặt
trời trên đơi cánh của
mình tỏa ánh sáng khắp
thế gian. " Con mắt
Horus " là một biểu
tượng linh thiêng đối
với người dân Ai Cập.
Thần Osiris ( thần cai quản địa ngục ) Con của
Trời và đất,là thần của đất và các loại cây
cỏ.Sau khi bị giết bởi người anh Seth trong cuộc
<sub>Thần Shu ( thần ánh sáng và </sub>
khơng khí ) : con của thần Re
Thần Anubis ( thẩm phán của những
linh hồn ) : con thần Osiris và thần
Nepthys, Thần đầu chó,cai quản việc
tạo ra các xác ướp và các nghi thức
đưa người chết sang thế giới bên kia.
Trong buổi đầu của lịch sử Ai Cập ,
ông được coi là vị thần của cái chết.
<b><sub>Các cơ quan sau đó được bọc riêng biệt bằng cách </sub>quấn<sub> vải lanh và được đặt trong lọ </sub></b>
<b>canopic.</b>
Một số lọ có nắp đậy canopic miêu tả bốn con trai của Horus:
Đầu chim ưng - ruột
chó rừng - dạ dày
khỉ đầu đầu chó - phổi
Người đứng- não của con người
Sau khi loại bỏ các bộ phân, ng được phủ thán toan hut
Rameses Đại Đế cai trị Ai Cập từ 1279-1212 trước Cơng ngun , có nhiều bà vợ trong
<sub>Tutankhamen, được biết đến nhiều như </sub>
là King Tut, có lẽ chỉ là một cậu bé khi
ông được trao vương miện pharoah
trong vương tri ều 18 . Ơng vẫn cịn
là một thiếu niên khi ơng qua đời vì
khơng rõ nguyên nhân và được chôn
trong Thung lũng của các vị vua Ai
Cập. Mặc dù Tutankhamen đã không
được một trong những vị vua quan
trọng trong thời ông nhưng, ông đã
l à vị vua<sub> rất đặc biệt trong chúng ta.</sub>
<b>Quan tài củaTutankhamun được </b>
<b>Ai Cập thời tiền sử chia làm hai phần:</b>
<b>Ai Cập hình thành các Nom, chia thành 2 Nom</b>
<b>Nom Bắc: Miền Hạ Ai Cập giáp sông nin </b>
<b>Nom Nam: Miền Thượng Ai Cập giáp các nước </b>
<b>Trung Phi</b>
<b>Điều này xaỷ ra các cuộc chiến tranh lớn giữa </b>
<b>các Pharaon miền hạ và thượng AC. Thượng </b>
<b>AC thắng vừa là giai đoạn lịch sử vừa ghi lại </b>
<b>cách thức tạo hình (tác phẩm điêu khắc phiến </b>
<b>đá Narmer) </b>
<b>Năm 3100TCN đất nước thống nhất, do vua Nac </b>
<b>Thời kì cổ vương quốc</b>: Kinh đô AC ở Memphit,
thành phố ở nam thủ đô Cai ro ngày nay (cách
30km), thành lập 3000 năm TCN
<b>Thời kì Trung vương quốc</b>: AC dời kinh đô từ
Memphit về Thebes khoảng 2000-1785 TCN,
<b>Thời kỳ Tân vương quốc</b> (1.590 TCN - 1.078 TCN)
Thebes là trung tâm của quốc vương AC từ thời
Trung vương quốc trở đi, đến thời Amenkhotep IV
ông rời Thebes xây dựng kinh đô mới ở hoang mạc
Elamacna.
3 lần dời đô cùng với sự thay đổi trong lịch sử AC đã
<sub> </sub>
<b>Hình dạng kim tự tháp có thể có đại diện </b>
<b>của các tia sáng mặt trời mà nhà vua đã </b>
<b>chết sẽ sử dụng như là một đoạn đường </b>
<b>nối tới Thần Mặt trời . </b>
Danh từ <b>pharaon</b> bắt đầu được các vua Ai
Cập cổ dùng từ <b>vương triều thứ 12</b> trở đi.
Kinh đô AC ở Memphit, thành phố cổ ở phía
nam thủ đơ Cai ro ngày nay (30km) thành lập
năm 3000 năm TCN.
Kiến trúc lăng mộ: Thời kì đầu hình bậc thang
xây bằng gạch
Kim tự tháp: King Zoser triều đại III (kim tự
tháp đầu tiên) do Imkhotep xây dựng ở
Saqqarah
Cao 60m, hình chóp đáy vuông 6 tầng bậc
<b>Người AC thờ rất nhiều thần nên ng AC xây nhiều đền thờ </b>
<b>như thần Amon-Re, thờ các vị vua danh tiếng, xây trên </b>
<b>nhiều tầng bậc cao thấp, có ngơi đền</b> <b>đục sâu vào trong núi </b>
<b>đá, nhưng phổ biến là những ngôi đền xây trên mặt đât</b>
<b>phẳng.</b>
<b>Những ngôi <sub>đền</sub> thờ của AC làm rất <sub>đơ</sub>n giản: Cổng <sub>đền</sub> la </b>
<b>một khối kiến trúc lơn kiểu bình phong hai bên, giữa là </b>
<b>con đường thân đạo, chính điện là hai hàng cột lớn gọi là </b>
<b>phòng cột. Cột đền AC với lối cấu trúc dầu cột rất phong </b>
<b>phú với nhiều kiểu dáng khác nhau: đầu cột hình hoa súng, </b>
<b>hình cây cói giấy, hình cây thơt nốt, hình dầu người…</b>
<b>Các đền thờ AC thường dựng trên hai bờ sông Nin chủ yếu </b>
<b>phía Nam AC như: đền Karnac, đền Lucxore, đền abu ximben</b>
<b>Các KTT và <sub>đền</sub> thờ AC <sub>đều</sub> mang vẻ <sub>đẹp</sub></b> <b><sub>đồ</sub> sộ, lộng lẫy, vĩnh </b>
<b>2.3. Nghệ thuật điêu khắc:</b>
Điêu khắc kết hợp với kiến trúc và hội hoạ (tranh bích hoạ)tạo
nên một tổng thể hài hoà làm tăng thêm tuyệt mĩ cho lăng
mộ, đền thờ.
<b>Tượng tròn: </b>
Tượng nhân sư (đầu người mình thú): Ở kim tự tháp, đền thờ.
Thần thoại AC có bao nhiêu vị thần thì ngừơi AC có bấy nhiêu
cách để biểu hiện vị thần ây. Thông thường họ ghép hai yếu tố
người và thú để tạo nên một hình tương linh thiêng.
Thần <sub>ướp</sub> xác <sub>đầu</sub> chó mình ng<sub>ười</sub>
Thần trí tuệ: <sub>đầu</sub> chim cắt
Thần bầu trời: đầu chim ưng…
Trong ngôi mộ đặt tượng chân dung của chủ nhân ngôi mộ, ý
tưởng có thể thay thế xác chết làm cho linh hồn tồn tại nên
tượng làm giống thực
<b>Tranh tường</b>,<b><sub> (bích hoạ) rất phổ biến mang tính trữ </sub></b>
<b>tình, ước lệ phản ánh cuộc sống con người và thiên </b>
<b>nhiên rất phong phú, màu sắc tươi sáng, nhịp điệu, </b>
<b>đường nét, độ</b> <b>đậm nhạt phong phú giàu phẩm chất hiện </b>
<b>thực.</b>
<b>Thể hiện tài năng tuyệt vời của người AC đồng thời thể </b>
<b>hiện tính chất quyền lực của nhà nước chiếm hữu nơ </b>
<b>lệ, phản ánh sự hi sinh đống góp cơng lao vĩ đại của con </b>
<b>người trong XH AC cổ đại .</b>
<b>Tính ước lệ trong tạo hình, các yếu tố màu sắc, bố cục, </b>
<b>Kim tự tháp bậc thang Djoser</b> <b>Lớn đầu tiên kim tự tháp ở Ai Cập là Kim tự tháp Step cho nhà vua Djoser. </b>
<b>Về cơ bản sáu tàng mastabas (cấu trúc lăng mộ) của kích thước nhỏ, nó đã là một thành tựu lớn và là </b>
<b>cổ nhất thế giới được biết đến cấu trúc đá tượng đài. Nó được xây dựng tại Saqqara, khoảng 15 km từ </b>
Nơi đây là hoàng cung của các Pharaon là
thành phố cổ, cách Cairo về phía tây 30km,
trước chỉ là khu đất phòng thủ kiên cố sau trở
thành thủ đô của nước AC thống nhất
(3000TCN)
Gizeh thuộc ngoại ô của Cairo mộ cổ của
Cairo vẫn thuộc quần thể di tích Memphis, có
3 kim tự tháp xây thành hàng theo hướng
<b>Khu fu </b>(Kheops tiếng Hylạp): 1 trong 7 kỳ quan
thế giới, cao 146,6m dài 233m, Kiến trúc sư
Khemium xây dựng 30 năm
<b>Khafra</b> (khephren): cao 134m, cạnh 115m, vát 53
độ 8 ngồi có tượng nhân sư: dài 57m, cao 20m
<b>Mikerinos</b>( tiếng Ả rậpMencaure): vua thứ IV,
vương triều IV mỗi cạnh 105m, cao 66m vát 56 độ
2
<b>.</b> <b><sub>Thắng lợi cuối cùng cho Vương quốc cổ Ai Cập. Các kim </sub></b>
<i><sub>Kim tự tháp Cheops </sub><b><sub>kim tự tháp Cheops</sub></b><sub>, lăng mộ của pharaon Cheops</sub></i> <i><sub>có hình chóp, vng mỗi cạnh </sub></i>
kim tự tháp của Khufu ở Giza là lớn nhất trong
kim tự tháp Ai Cập cổ đại (. Khufu – Cheops cai
trị khoảng 2589-2566 TCN
Kim tự tháp của Khufu chứa 2.300.000 khối đá.
Bốn mặt của kim tự tháp được định hướng chính
xác với các điểm của la bàn đáy là một hình vng
hoàn hảo gần 230 mét dài và một sự khác biệt
giữa chúng chỉ có một vài cm.
<b>Dường như là các Kim tự tháp Giza không </b>
<b>được xây dựng bởi những người nô lệ, do </b>
<b>người dan tự nguyện, bởi họ được thúc đẩy </b>
<b>bởi một niềm tin vào thần thánh và sự bất tử </b>
<b>của các vị vua của họ. </b>
<b>Các kim tự tháp được xây dựng chính xác </b>
<b>Người dân Ai Cập làm việc cặm cụi dưới thời </b>
<b>tiết nóng bức của thung lũng cằn cỗi để đào </b>
<b>cầu thang, hành lang và các căn phòng sâu vào </b>
<b>đá.</b>
<b> Các bức tường được trang trí với những bức </b>
<b>Nhân sư và Kim tự tháp Khufu. Bí ẩn (The </b>
<b>Great Sphinx) đầu người mình sư tử, là một tác </b>
<b>phẩm điêu khắc khổng lồ xây dựng</b>
<b>trên Giza. </b><i><b>Nó xuất hiện để canh cho giữ lăng </b></i>
<i><b>mộ Giza.</b></i>
<b><sub>Nhân sư ở phía trước của Kim tự tháp Khafre,. Độ tuổi và mục đích của Nhân sư đang tranh cãi nhưng nó có lẽ là một phần của Kim tự </sub></b>
<sub>Một số tàu thuyền làm băng cây bách hương chôn gần kim tự tháp của Khufu. Họ có thể đã được sử </sub>
<b>2. Kim tự tháp Mencaure, Mikerinos ( tiếng Ả rập Mencaure): vua thứ IV, vương triều IV mỗi cạnh 105m, cao 66m vát 56 độ 2, Dùng </b>
<b>230 vạn phiến đá nặng từ 2-3 tấn (6000 tấn), Ông nổi tiếng vì ơng là chủ nhân của Kim tự tháp Menkaure, kim tự tháp lớn thứ ba ở </b>
<b>Giza sau Kim tự tháp Khafre và Kim tự tháp Khufu, kim tự tháp của ông cũng là kim tự tháp lớn cuối cùng của Ai Cập. Menkaure là </b>
<b>vị pharaoh cuối cùng xây kim tự tháp tại Giza và là vị pharaoh lớn cuối cùng của Vương triều thứ 4. Ông là một trong những pharaoh </b>
<b>quyền lực và vĩ đại nhất Ai Cập. Ông chỉ định con trai cả là Khuenre nối ngôi nhưng Khuenre chết khi cha đang ở ngôi hồng đế. Xác </b>
<b>ướp của ơng đã được tìm thấy trong kim tự tháp của ông. Sau khi ông băng hà, con thứ là Shepseskaf lên ngôi vua. </b>
<b>Menkaure</b>, hay <b>Menkaura</b>
hoặc <i>Men-Kau-Re</i> (còn gọi
là <b>Mykerinus</b> theo tiếng
Latin, <b>Mykerinos</b> theo
tiếng Hy Lạp và
<b>Menkheres</b> theo Manetho),
là vị pharaoh thứ sáu của
Vương triều thứ 4 thuộc Ai
Cập cổ đại vào thời kì Cổ
vương quốc. Menkaure là
con trai của Khafre và
<b>Kim tự tháp Kheops</b> hay <b>kim tự tháp Kê ốp</b>,
<b>kim tự tháp Khufu</b> hoặc <b>Đại kim tự tháp </b>
<b>Giza.</b>
<b>Là một trong những công trình cổ nhất và </b>
<b>duy nhất cịn tồn tại trong số Bảy kỳ quan </b>
<b>thế giới. Các nhà Ai Cập học nói chung đã </b>
<b>đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong </b>
<b>khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm </b>
<b>2560 TCN.</b>
<b>Chiều cao: Tính đến mái: 138,8 m (455,2 ft)</b>
Kích thước nhỏ hơn triều đại IV
Dùng nhiều yếu tố trang trí (cột, tranh vẽ
trong KTT)
Tổng các kim tự tháp hiện con tồn tại: 40
3 kim tự tháp lớn nhất ở triều đại IV ở
<b>Thebes là trung tâm quyền lực và tôn giáo của Ai Cập </b>
<b>qua nhiều thời kỳ Tân Vương quốc vinh quang của nó, </b>
<b>và là một trong những thành phố lớn nhất của thế </b>
<b>giới cổ đại. Các cụm đền hùng mạnh Luxor và của </b>
<b>Karnak đã được kết nối bởi một hàng Nhân sư dài </b>
<b>3km . Những tượng đài lớn đại diện cho những nỗ lực </b>
<b>kết hợp của các thế hệ các nhà xây dựng Ai Cập và </b>
<b>Các cơng trình rực rỡ sắc màu bao gồm đền thờ </b>
<b>Vương quốc New pharaon Tuthmosis III (trị vì </b>
<b>1504-1450 TCN) và Amenhotep III (1386-1349 </b>
<b>TCN) của triều đại 18, và Ramesses II </b>
<b>(1279-1212 TCN) của triều đại 19 pharaoh. </b>
<b>Họ luôn muốn hơn hẳn các Vương quốc trước </b>
<b>bằng cách mở rộng và chỉnh trang các trung </b>
<b>tâm của mình sao cho thật tráng lệ để thờ cúng. </b>
<b>Bằng cách này họ hy vọng sẽ vui lòng các vị </b>
<b>thần và tăng cường vị thế của mình. Trong </b>
Giai đoạn này kiến trúc đền phát triển mạnh
mẽ, xuất hiện nhiều hình thức trang trí cột
(đầu cột) riêm rúa, nhiều dáng vẻ khác nhau
Đầu cột là các hình: Hoa sen, hoa súng, , bó
sậy , cây chà là cách điệu, hình đầu người…
Các cột ở Karnak và Luxor, được chạm khắc giống như
<b>hoa sen</b> hoặc <b>cói</b> <b>giấy,</b> với <b>cac bó sậy</b> hay <b>hình chng</b>
<b>Papyrus</b>
<b>Papyrus</b>
<b>Đền thờ lớn của Ramesses II ở Abu Simbel</b>
<b>Kingdom pharaoh Ramesses II (Ramesses Đại </b>
<b>đế) bắt tay vào dự án xây dựng nhiều tượng </b>
<b>đài. Về phía nam của thủ đô Thebes ở Nubia, </b>
<b>ông đã chỉ huy việc xây dựng đền thờ ông tại </b>
<b>Abu Simbel vĩ đại. Ngôi đền được chạm khắc </b>
<b>khoảng năm 1244 TCN, nó cũng là tơn thờ </b>
Đền Abusimbel <sub>đục</sub> vào núi <sub>đá</sub> cổng <sub>đền</sub> có 4 pho t<sub>ượng</sub> của vua <b>Ramesses II, cách </b>
<b>Đền thờ Abu Simbel</b>
<b>Ramesses II được xây dựng một ngơi đền nhỏ hơn gần <sub>đó </sub>để tôn vinh </b>
Tọa lạc trên những vách đá vôi cao nhất, đền đài của
Hatshepsut là một trong những kỳ quan nhân tạo của
thế giới cổ đại. Bên ngòai đền thờ là một dãy bậc
thang và một dãy cột đá vôi. Cấu trúc của tòa đền thờ
độc đáo, khá lạ so với đền đài của các vị pharaông
khác. Những sân thấp trong đền là những hồ và vườn
trồng hoa thơm cỏ lạ. Chúng ta có thể nhìn thấy hình
ảnh của Hatshepsut ở khắp mọi nơi. Hơn 100 bức
tượng khổng lồ với khn mặt hình hài của vị nữ
pharng này được tạc dưới hình hài nhân sư như
những bức tượng linh thiêng bảo vệ đền đài
Đây là một trong những người phụ nữ nổi tiếng nhất trong lịch sử AI Cập. Bà khơng
chỉ là hồng hậu mà cịn lên ngơi nữ hồng, trị vì Ai Cập trong vòng 21 năm, và là 1
<b>Hatchepsut,</b> 1508-1458TCN, là vị vua thứ năm của
triều đại thứ mười tám của Ai Cập cổ đại, một trong
<sub>Tượng Nữ thần Hatshepsut được trưng bày tại</sub>
<sub>Bảo tàng nghệ thuật Metropolitan</sub>
<sub>Sphinx đá granit lớn mang chân dung của các pharaoh Hatshepsut, </sub>
mô tả với bộ râu giả truyền thống, một biểu tượng của pharaonic
sức mạnh <i>của cô Bảo tàng</i> nghệ thuật Metropolitan
Thành phố Luxor, nơi từng là thủ đô Thèbes
huyền thoại của Ai Cập cổ đại. Được UNESCO
cơng nhận là di sản văn hóa thế giới từ năm 1979.
Điểm đến đầu tiên và quan trọng nhất ở Luxor là
den Karnak . Den Karnak là đền thờ thần mặt trời
Amun-Ree (Ree tiếng Arab là mặt trời). Điểm đặc
biệt của đen Karnak là nó được xây dựng không
phải chỉ bởi 1 Pharaoh mà bởi khoảng 30 vị
Pharaohs nối tiếp nhau.
1. Một hàng các Sư tử đầu cừu trước cổng vào
(Pylon) của Karnak temple.
<sub>Cửa ngoài cùng của đền chính </sub><b><sub>hiện nay vẫn cao 43,6 m, rộng 113 m, vách tường dày 15 m, </sub></b>
<b><sub>trong lầu cửa là đại điện với hành lang cột vây quanh, có thể thơng đến những đền nhỏ hơn.</sub></b>
<b><sub> Lầu cửa thứ hai thông đến điện cột lớn, diện tích bằng 1/3 giáo đường San Peter ở La Mã. Hiện nay, nóc </sub></b>
<b>Thần Mặt trời </b>
<b>Amenhotep III tại </b>
<b>đền Luxor. Các </b>
<b>cột giống như bó </b>
<b>papyrus biểu </b>
<b>Tượng Ramesses II tại ngôi dền của ông tại Luxor Temple,. Ramesses II được gọi là Ramesses </b>
Khác với các cơng trình ở Hy Lạp chỉ xây
một lần bởi một kiến trúc sư, các cơng
trình kiến trúc cổ Ai Cập được xây dựng
qua nhiều thời kỳ khác nhau, bởi nhiều
Pharaon khác nhau, có khi từ vị nọ đến vị
kia cách nhau cả nghìn năm và ông vua nào
Là cơng trình kiến trúc - nghệ thuật tiêu biểu cho sự
thịnh vượng của Ai Cập thời Tâ n vương quốc (khoảng
1.500-1.000 năm trước Công nguyên), đền được xây
dựng trên một khu đất rộng 40 ha với hàng trăm cột
trụ đá cao 16 m và to đến mười người ôm.
Những bút tháp bằng đá granit nguyên khối, cao 29
m, nặng 385 tấn, sừng sững giữa trời như thách thức
kỹ thuật kiến trúc hiện đại.
Đền được nối liền với đền Luxor bằng một đại lộ dài
<sub>Karnak là quần thể kiến trúc đền lớn nhất Ai Cập nằm gần đền Luxor với nhiều cột đá, tượng khắc đá và tháp nhọn vuông. </sub>
Den Karnak, trước đây được trang trí hai bên bởi sáu pho
tượng khổng lồ của Ramesses - bốn tượng ngồi và hai tượng
đứng nhưng ngày nay chỉ còn tồn tại hai tượng ngồi. với
<b>Các phòng cột ngoạn </b>
<b>mục ở đền lớn của </b>
<b>Amun ở Karnak. với </b>
Nét khắc trên bức
<b>Tường và cột trong ngơi đền được trang trí với phù điêu chạm khắc và sơn </b>
<b>Bức </b>
<b>tượng </b>
<b>của </b>
<b>thần </b>
Điêu khắc đá đạt đến trình độ hồn hảo
Tượng trịn đỉnh cao là những pho tượng
khổng lồ (Tượng Nhân sư) ở Giza, chân dung
các vị vua ở triều đại V.
<b>Vua Menkaure và </b>
<b>hoàng hậu Khamerer - </b>
<b>Nebty II</b>
<b>Tượng Amenemhat III </b>
<b>(1850-1800 BC) </b>
<b>Viên thư lại Kai, </b>ghi lại
Bích hoạ và chạm nổi
Vẽ trên hòm quan tài, tường đền điện
Phong cách cũng theo chuẩn mực
Pharaoh
Các bức tranh mô tả cảnh sinh hoạt và sản
xuất cũng như tín ngưỡng tập tục của các cư
dân và vua chúa Ai Cập. Các tác phẩm hội
<b>Tutankhamen và hoàng hậu</b>
Cuốn sách của ng chết, tranh vẽ trong ngôi mộ của viên quản gia kiêm th<sub>ư</sub> lại của
<b>hình ảnh Đẹp của vị thần Ai Cập và nữ thần tô điểm </b>
Trang trí trong
mơ tả người
nông dân cày
ruộng và đập
hạt dưới sự chỉ
đạo của một
<b>Tutankhamen và hoàng hậu</b>
Thần Osiris, (Osiris (trong
tiếng Hy Lạp còn gọi là
Usiris; là một vị thần Ai
Cập, thường gọi là thần của
thế giới sau khi chết.) ông
cai quản những linh hồn
người chết, bảo vệ sự sống,
là thần của cây cỏ và cũng là
người dâng nước sông
MT Ai Cổ đại ngay suốt 3000 năm khơng có những
biến động lớn, ngay từ thời cổ vương quốc đã đạt
nhiều thành tựu lớn trong kiến trủc, điêu khắc hội
hoạ,
Những ước lệ tạo hình đã chi phối nghệ thuật Ai Cập gồm 4 nguyên tắc
1. Bảo tồn hình tượng
Diễn tả kỹ gương mặt, bàn tay, chân, còn lại khái quát (hình học hố)
2. Chính diện:
3. To, nhỏ theo chức tước: Pharaon to gấp 2-3 lần quan, to gấp 4 lần
thủ lĩnh bộ lạc, to gấp 8- 10 lần nơ lệ
4. Vặn mình
Điêu khắc thiên về tượng tròn nhưng chỉ
nhấn mạnh những chỗ cần thiết (chi tiết), còn
bỏ trống tồn bộ (khái qt)
Tiêu chuẩn hố các khối là mục đích hàng
đầu
NT mang nặng tính chất tơn giáo, tín ngưỡng,
ảnh hưởng của thần thoại, tơn giáo họ đã sáng
tạo ra nhiều hính tượng thần bí siêu thực, đầu
người mình thú.
Các Kim tự tháp: cho các Pharaon
Tạo nên quần thể kiến trúc hài hoà giữa kiến
trúc và thiên nhiên
Xây dựng đền đài mang tính cơ đọng
Phát triển khuynh hướng hình học: Sử dụng
các khối cơ bản trong kiến trúc và cả nghệ
thuật tạo hình: Tam giác, vng, trịn…
Là nhà nước chiếm hữu nô lệ, xây dựng các
cơng trình lớn, quyền lực lớn, tất cả thuộc
nhà vua
Các cơng trình nghệ thuật là sự thu hút tâm
linh, sự say mê ngưỡng vọng của người Ai Cập
coi đó là sự cứu vớt tâm hồn con người.
Tất cả những đặc điểm trên đã kết hợp nhuần
nhuyễn với nhau tạo nên sự độc đáo mang