Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.92 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 6/2/2021
<b>CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN, ĐẤT TRỜI</b>
<b>I.</b>
<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
- Học sinh biết bài Khúc ca bốn mùa . Biết nội dung bài hát hiện nói về
tượng thời tiết, của thiên nhiên.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa <i>, thể hiện</i>
được những tiếng có luyến trong bài.
- Học sinh biết bài TĐN số 7 – Quê hương – Dân ca U-crai - na. Đọc đúng
cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác.
- Học sinh biết vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt Nam...
2. Về kĩ năng:
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca…
- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ âm nhạc thông qua nghe nhạc.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.
<b>3. Về thái độ:</b>
- Qua nội dung bài hát, giúp các em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu
- Học sinh nghiêm túc, tích cực.
- Qua bài hát, hướng các em biết giữ gìn làn điệu dân ca bằng cách sử dụng
chúng thường xuyên.
<b>II- NỘI DUNG.</b>
<b>1. Nội dung tiết 22:</b>
- Học hát: Bài khúc ca bốn mùa
<i>- Bài đọc thêm: Tiếng sáo việt nam</i>
<b>2. Nội dung tiết 23:</b>
- Ôn tập bài hát: . khúc ca bốn mùa
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
<i>- Ôn tập bài hát: khúc ca bốn mùa</i>
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
- Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
<b>III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
<b>1. GV:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.Organ, máy chiếu.
- Đệm đàn bài khúc ca bốn mùa và bài TĐN số 7.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài khúc ca bốn mùa
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
- Máy nghe và băng, đĩa nhạc một số bài hát ...
<b>2. HS:</b>
- Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
<b>IV.PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp..
- Phương pháp trực quan.
<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC.</b>
Ngày giảng: 25/2/2021 Tiết: 22
<b>HỌC HÁT: BÀI KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b> Nhạc và lời: Nguyễn Hải</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1p’)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
<b>3. Giảng bài mới: ( 40p’)</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>Thầy</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>Trò</b>
Gv ghi nội dung <b> Nội dung 1 : ( 35 phút ) </b>
<b>Học hát: Bài </b><i><b>khúc ca bốn mùa</b></i>
<b> Nhạc và lời: Nguyễn Hải </b>
Gv treo bản đồ
và giới thiệu
- GV chỉ định
Gv treo bảng
phụ
Gv hỏi
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- Chỉ định Hs đọc phần giới thiệu trong sgk.
<b>B. </b>
<b> Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
2. Tìm hiểu về bài hát
Bài hát được viết ở nhịp 3/8 giọng Gdur, ô nhịp
đầu tiên là ô nhịp lấy đà, bài hát có 10 câu. Trong
bài sử dụng dấu nối, dấu luyến
Hs quan sát và
nghe
HS đọc bài
Hs quan sát và
đọc lời ca
Hs trả lời
Gv điều khiển
Gv hỏi
- GV đàn và hát
mẫu
<b>C. Hoạt động thực hành</b>
3. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai
điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với
tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1,
hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tương tự với các câu còn lại
* Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài:
+ HS tập hát cả bài.
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm
của bài hát.
* Chú ý: Hướng dẫn HS cách lấy hơi, phát âm và
chú ý những tiếng có luyến 2 nốt nhạc hát, ấm,
<i>sướng.</i>
Hs nghe
Hs trả lời
GV điều khiển
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các
nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ
* Hoạt động cả lớp
- Củng cố bài hát
+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
+ HS tập hát đơn ca, song ca.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
Hoạt động nhóm và cá nhân
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở
trường, lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS
chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hát bài Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm:
Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ
đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
+ Hát bài Khúc ca bốn mùa kết hợp vận
động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp
với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo
nhạc.
- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát
bài Khúc ca bốn mùa trong các sinh hoạt của lớp,
HS ứng dụng
GV hướng dẫn <b>E. Hoạt động bổ sung</b> HS thực hiện
* Hoạt động nhóm
Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Kể tên một vài bài hát viết về đất nức U-crai-na.
- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ
<b>4.Củng cố: (3p’)</b>
GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Học thuộc bài hát Đi cắt lúa